Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 20 trang Hùng Thuận 26/05/2022 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với ca ngợi, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bà: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.Trả lời được các câu hỏi trong bài. - Yêu mến nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh cĩ nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. + HS: Tranh ảnh sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn. 1. Hội thi thổi cơm Đồng Văn bắt - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh. nguồn từ đâu? - GV nhận xét. 2. Hội thi được tổ chức như thế nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tranh làng Hồ” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. thầm. - Đoạn 1: Từ đầu vui tươi. - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn-2 - Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ. lượt. Kết hợp giải nghĩa từ và luyện - Đoạn 3: Cịn lại. đọc từ ngữ khĩ. - HS luyện đọc theo cặp. -Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. - 1 HS đọc tồn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. -Học sinh đọc từng đoạn . - Học sinh nêu câu trả lời. - Tranh làng Hồ là loại tranh như thế -Là loại tranh dân gian do người làng nào? Đơng Hồ vẽ. - Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài - Tranh lợn, gà, chuột, ếch GV: PHAN HỒNG PHÚC 24
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 từ cuộc sống làng quê VN. - Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng - Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ Hồ cĩ gì đặc biệt? màu đen rất VN hội hoạ VN. - Yêu cầu học sinh đọc tồn bài và trả - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: lời câu hỏi. - Gạch dưới những từ ngữ thể hiện -Từ những ngày cịn ít tuổi đã thích lịng biết ơn và khâm phục của tác giả tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. - Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ - Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi dân gian làng Hồ? với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc. -Yêu cầu HS nêu đại ý bài. - Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng - Giáo viên chốt: Yêu mến quê Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã gian độc đáo. tạo những bức tranh cĩ nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. 4. Củng cố: -Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng +Học sinh nêu tên làng nghề: bánh nghề truyền thống. tráng Phú Hồ Đơng, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Đất nước”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 3 THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NH ẢY TRỊ CHƠI: “QUA CẦU TIẾP SỨC” TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. GV: PHAN HỒNG PHÚC 25
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa bài 1. - GV nhận xét. - Nêu cơng thức tìm V. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT. Hoạt động nhĩm, cá nhân. Mục tiêu: HS thực hành tính được vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. Bài 1: - HS nhắc lại cách tính vận tốc. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt. - Học sinh làm bài. - Vận tốc của con đà điểu là: - 1 HS trình bày. 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Bài 2: -GV HD HS tính VT khi biết quãng - HS đọc yêu cầu đề bài. đường và thời gian. - HS tự làm vào vở. 1 HS làm ở bảng phụ. v = 49km/giờ; v = 35m/giây v = 78m/phút - HS suy nghĩ trả lời. Bài 3: - Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. - Học sinh đọc đề.Tĩm tắt.Tự giải. - Đề bài hỏi gì? Bài giải: - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Quãng đường người đĩ đi ơtơ là: - Nêu cách tính vận tốc? 25 - 5 = 20 (km) Nửa giờ là : 0,5 giờ Vận tốc ơ tơ là : 20 : 0,5 = 40 ( km/giờ) Đáp số : 40 km/giờ - Cả lớp nhận xét. GV: PHAN HỒNG PHÚC 26
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cơng thức tính vận - 2HS nêu lại cơng thức. tốc. - Cho HS thi đua giải: s = 120km; t = 3giờ. Tính v? 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 HÁT NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8 TIẾT 2 MỸ THUẬT CUỘC SỐNG QUANH EM (tt) TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hố, tích cực hố vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1. - Điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ BT2. - Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ. II. CHUẨN BỊ: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy khổ to làm BT2. Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT3. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm lại - 1HS làm lại BT3, tiết LTVC trước. các bài tập 2, 3 (phần Luyện tập) và nêu lại ghi nhớ. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ : Truyền thống. b. Phát triển các hoạt động: GV: PHAN HỒNG PHÚC 27
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề. *Bài tập 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề -1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. bài. Học sinh trao đổi theo nhĩm đơi. Giáo viên nhận xét . -1 vài nhĩm phát biểu minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. a/ Yêu nước: - Con ơi, con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi b/ Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. c/ Đồn kết: - Khơn ngoan đối đáp người ngồi d/ Nhân ái: Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau - Thương người như thể thương thân. Các nhĩm khác nhận xét. *Bài tập 2: - GV theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. -1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. -Hoạt động thảo luận theo nhĩm bàn - -Đại diện các nhĩm làm xong bài, đính bảng lớp- đọc kết quả, giải ơ chữ: -Giáo viên nhận xét, nêu đáp án đúng. Uống nước nhớ nguồn. (Xem ở SGV tr 91). -Các nhĩm nhận xét chéo. 4. Củng cố: -Nêu từ ngữ thuộc chủ đề “ truyền -Thi đua theo dãy. thống” - Tìm câu ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. GV nhận xét + Tuyên dương. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “ Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TỐN QUÃNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Vận dụng giải được các bài tập trong SGK. - Yêu thích mơn học, tính tốn nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: PHAN HỒNG PHÚC 28
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS sửa bài tập ở nhà bài 1 trang 139. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Quãng đường” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. - GV ghi bài tốn 1 ( SGK) lên bảng, - 2 HS đọc. gọi HS đọc bài tốn. - GV vẽ tĩm tắt lên bảng và giải thích. - Học sinh quan sát. - GV gọi HS lên bảng trình bày bài -1 HS lên bảng giải, các em khác làm giải. Các em khác tính vào vở. vào vở. - GV nhận xét, chốt lại bài giải. - GV hỏi: Để tính quãng đường ơ tơ đi - HS suy nghĩ trả lời. được ta làm sao? - GV nêu:căn cứ vào cách tính quãng, - HS viết, phát biểu, nhận xét. các em hãy viết biểu thức tính quãng - Lớp nhận xét. đường. - GV chốt ghi lên bảng: s= v x t - 2 HS nhắc lại. - GV lưu ý HS: Nếu đơn vị đo vận tốc - HS lắng nghe. là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV nêu yêu cầu. - HS đọc đề và làm bài vào vở nháp. - HS làm vào vở. - 1HS thực hiện trên bảng lớp. - GV nhận xét, chữa bài (xem ở SGV Bài giải: tr 141). Quãng đường đi được của canơ là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài 2: - GV gọi HS đọc đề. - 1HS đọc đề. HS làm vào vở: - GV gợi ý : Người đi xe đạp đi với vận tốc 12,6km/giờ cho ta biết GV: PHAN HỒNG PHÚC 29
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 điều gì? Quãng đường đi được của Bài giải: đĩ trong bao lâu? Nhấn mạnh: tính 15phút = 0,25giờ quãng đường đi được của người đĩ Quãng đường người đĩ đi là: trong 15 phút. 12,6 x 0,25 = 3,15(km) Đáp số 3,15km 4. Củng cố: - Gọi HS nêu cơng thức tính quãng - 2HS nêu. đường. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS về nhà học thuộc quy tắc. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” TIẾT 2 TẬP ĐỌC ĐẤT NƯỚC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Niềm vui tự hào về một đất nước tự do.Trả lời được các câu hỏi trong bài. - HS yêu mến quê hương và tự hào về sự bất khuất hào hùng của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: Đọc trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “ Tranh Làng Hồ” - Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi vê nội hỏi. dung bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Đất nước” b. Phát triển các hoạt động: GV: PHAN HỒNG PHÚC 30
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tồn -1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc bài văn. thầm. - Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp - HS suy nghĩ, phát biểu. nhau. Giáo viên kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài; uốn nắn cách đọc cho HS. -Giáo viên đọc mẫu tồn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, -Học sinh tiếp nối nhau và đọc thầm tìm hiểu nội dung dựa theo các câu hỏi phần chú giải một số từ: đất nước, hơi trong SGK/ 95. may, chưa bao giờ khuất. 1/ Những ngày thu đẹp và buồn được - HS luyện đọc theo cặp. tả trong khổ thơ nào? - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. 2/ Nêu một hình ảnh đẹp và vui về - Khổ thơ 1 và 2. mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. -Học sinh nêu câu trả lời. -1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. + Đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. + Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nĩi cười thiết tha. 3/ Nêu một, hai câu thơ nĩi lên lịng tự -Học sinh nêu câu trả lời. hào về đất nước tự do, về truyền thống - Lịng tự hào về đất nước tự do: Trời bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, tư và thứ năm. của chúng ta. + Lịng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc: Nước của những người chưa bao giờ khuất; qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nĩi về. - Học sinh đọc lướt tồn bài trả lời. - Yêu cầu HS tìm nội dung bài. - Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. - GV giáo dục tư tưởng.  Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. - 4 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đua 2 dãy. - HS nhẩm HTL - GV nhận xét, tuyên dương. - HS thi đọc thuộc lịng. GV: PHAN HỒNG PHÚC 31
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại nội dung bài. - 2HS nêu. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Ơn tập” - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính quãng đường của một chuyển động đều. - Rèn luyện kĩ năng tính tốn. - Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV:bảng phụ; phiếu bài tập. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà bài 2 trang141 - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài. Gọi 3 HS đọc GV nhận xét. cơng thức áp dụng để giải.HS giải vào vở. -Kết quả : 130 km ; 1470 km ; 24 km - Lớp nhận xét. *Bài 2: - HS đọc đề gạch dưới trọng tâm đề. - Giáo viên gợi ý. Nêu tĩm tắt, cách làm. - GV chốt lại. Bài giải: 1) Tìm thời gian. Thời gian ơ tơ đi từ A đến B: 2) Vận dụng cơng thức để tính độ dài 12giờ 15phút – 7giờ 30phút = quãng đường AB. 4giờ 45phút = 4,75giơ - Nêu cơng thức áp dụng. Quãng đường AB là : -Giáo viên nhận xét. 46 x 4,75 = 218,5(km) GV: PHAN HỒNG PHÚC 32
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 *Bài 3. Gọi HS đọc đề tốn. Yêu cầu Đáp số : 218,5km HS giải vào vở. (HS làm thêm ở nhà) - Học sinh làm bài vào vở. -Giáo viên và HS nhận xét. - 1HS lên bảng trình bày bài giải: 15 phút = 1 = 0,25 giờ 4 Trong 15 phút con ong bay được: 8 x 0,25 = 2 (km) Đáp số : 2 km. 4. Củng cố: Thi đua 2 đội. Ai nhanh ai đúng? -2 Học sinh đặt đề theo dạng cĩ v, t, và s. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “ Thời gian”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết được trình tự tả,tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hố tác giả sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. -Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. - Giáo dục học sinh lịng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to để học sinh các nhĩm làm bài tập 1. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Trả bài văn kể chuyện.” - Giáo viên kiểm tra đoạn văn đã viết lại của một số học sinh. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về tả cây cối”. b. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động 1: HD HS làm BT1. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - 1 học sinh đọc to tồn bài 1. GV: PHAN HỒNG PHÚC 33
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Liệt kê các bài văn tả cây cối đã học. - HS quan sát, lắng nghe. - Chọn nêu dàn ý của một trong các - Học sinh trao đổi nhĩm, trả lời các bài văn vừa nêu. câu hỏi. - GV phát giấy cho 5 -6 học sinh làm * Mở bài: giới thiệu cây chuối. bài , HS chỉ viết tên bài văn khơng cần * Thân bài: - Tả bao quát. viết tên tác giả. - Tả các bộ phận. - Lợi ích. - Giáo viên chốt lại: Các em đã học về * Kết bài: Tình cảm của tác giả đối văn tả cây cối, luyện quan sát, lập dàn với cây chuối được tả. ý nĩi- viết. 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu đề bài. - Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài. - - HS làm việc cá nhân trả lời các câu - GV dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức hỏi:a; b; c (SGK- trang 97). cần ghi nhớ. Gọi học sinh đọc lại. - Lớp nhận xét.  Hoạt động 2: HD HS làm BT2. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. Bài 2: GV nhắc học sinh chú ý chỉ - HS viết đoạn văn vào VBT. chọn tả một bộ phận của cây. -Một số học sinh đọc đoạn văn đã - GV giới thiệu tranh, ảnh cho HS viết. quan sát khi làm bài. - GV nhận xét, chấm điểm, những đoạn - Lớp nhận xét. văn viết tốt. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại dàn bài chung của thể - 2HS nêu. văn tả cây cối. 5. Dặn dị – Nhận xét: -Yêu cầu về nhà làm hồn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở. -Chuẩn bị: Tả cây cối (kiểm tra viết). -Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 1 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ mơn) TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ mơn) Thứ sáu, ngày 2 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: GV: PHAN HỒNG PHÚC 34
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Viết được một bài văn tả cây cối cĩ bố cục rõ ràng đủ ý. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý , hồn chỉnh văn bản với bố cục rõ ràng. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số cây cối. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Một vài HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc cơng dụng của một đồ vật - GV nhận xét. gần gũi (BT2) tiết TLV trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Viết bài văn tả cây cối”. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm b ài. Bài tập 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -1 học sinh đọc 5 đề bài ở SGK. -Cả lớp đọc thầm. *Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề -Suy nghĩ chọn đề cho mình. văn thích hợp. -Tiếp nối nhau nĩi đề tài mình chọn. -1 HS đọc gợi ý1, cả lớp đọc thầm. -Dựa vào dàn ý để viết thành bài viết. -Gi áo vi ên nhận xét. -2 HS khá giỏi đọc dàn ý đã lập. -Cả lớp nhận xét. -Tự sửa bài viết. Hoạt động 1: H ọc sinh l àm b ài -Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho - Học sinh l àm bài dựa trên dàn ý đã học sinh làm bài. lập để làm bài viết. -1học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. -Nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại đề bài đã làm. - 1HS nêu. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. -Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 35
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 2 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng tính thời gian của tốn chuyển động. - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc, quãng đường. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Lần lượt sửa bài 1. - Cả lớp nhận xét- lần lượt nêu cơng - GV nhận xét. thức tìm thời gian. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt - GV yêu cầu HS ghi lại cơng thức - 1 HS đọc đề - làm bài vào SGK. tìm thời gian đi t = s : v -1 HS lên bảng giải. - GV giúp đỡ HS yếu. Cột 1: 4,35giờ; Cột 2: 2giờ Cột 3: 6giờ; Cột 4: 2,4giờ -Lớp nhận xét.  Hoạt động 2: HD HS làm BT 2, Bài 2: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách - 1 HS đọc bài tốn. giải. - HS tự làm bài vào vở nháp. 1 HS làm - Giáo viên chốt. bài ở bảng phụ trình bày bài giải: Bài giải: Đổi: 1,08m = 108cm Thời gian con ốc sên bị được quãng đường 108cm là: 108 : 12 = 9 (giờ) Đáp số: 9giờ - Lớp nhận xét.  Bài 3. -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -1HS đọc- Cả lớp đọc thầm. - HS giải vào vở.1HS lên bảng giải. GV: PHAN HỒNG PHÚC 36
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Giáo viên và HS nhận xét. Bài giải: Thời gian con chim đại bàng bay là: 72 :96 = 0,75 (giờ) = 45( phút) Đáp số: 45 phút. 4. Củng cố: - HS nêu các dạng tốn đã học. - Nhắc lại dạng bài và cơng thức áp dụng. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được (HS trung bình).Lắp xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. (HS khéo tay). - Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành II. CHUẨN BỊ: *GV và học sinh: +Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. +Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá. - HS nêu lại cách xe ben. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lắp máy bay trực thăng.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - HS quan sát mẫu. - HS trả lời câu hỏi *SDTKNL: Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. - Cho HS quan sát máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - HD HS quan sát kĩ và trả lời câu hỏi : Để lắp được máy bay trực thăng theo -HS lựa chọn GV: PHAN HỒNG PHÚC 37
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 em phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ ? Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết : - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại -HS quan sát kĩ H2. chi tiết ( SGK ) - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp - HS trả lời và chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận : + Lắp thân và đuơi máy bay (H2- -HS quan sát. SGK) - Hỏi : Để lắp thân và đuơi máy bay, em phải chọn những chi tiết nào? + Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3-SGK ) - Hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các -HS quan sát kĩ H3. thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào? - Gọi 1HS lên lắp. -1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi. + Lắp ca bin (H4-SGK). - Lắp cánh quạt (H5- SGK) - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu - HS quan sát. hỏi trong SGK. + GV hướng dẫn cách lắp phần trên cánh quạt, phần dưới cánh quạt. - Lắp càng máy bay (H6- SGK). -1 HS trả lời và thực hiện - GV hướng dẫn HS lắp càng máy bay. - GV nhận xét bổ sung. - Gọi 1 HS lên lắp. - HS theo dõi -GV hướng dẫn thao tác nối hai càng máy bay bằng 2 thanh 6 lỗ. * Lắp ráp máy bay trực thăng (H 1- SGK) - GV lắp máy bay trực thăng theo các - 1 HS thực hiện bước trong SGK. - Cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp - GV cần lưu ý bước lắp thân máy bay của bạn. vào sàn ca bin và giá đỡ ( GV thực hiện - 1 HS thực hiện chậm để HS theo dõi vì đây là bước - Cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp khĩ. của bạn. - Kiểm tra hoạt động của xe. * HD tháo tác tháo rời các chi tiết . - HS theo dõi. - GV HD cách tháo và xếp các chi tiết - HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn GV: PHAN HỒNG PHÚC 38
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 vào hộp. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2HS đọc. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS đọc trước và chuẩn bị Đồ dùng học tập cho tiết sau. - Nhận xét tiết học . TIẾT 4 KHOA HỌC CÂY CON CĨ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Biết thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 110- 111. - Học sinh: Chuẩn bị nhĩm: Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng,hành, tỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Cây con mọc lên từ - 2 HS trả bài. hạt. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Cây con cĩ thể - Học sinh lắng nghe. mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm - Các nhĩm thảo luận theo yêu cầu làm việc. GV đưa ra. - Các nhĩm trình bày kết quả. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận cĩ thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 110 SGK nĩi về cách trồng mía. GV: PHAN HỒNG PHÚC 39
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). + Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp,ngọn lại (hình 1b). + Một thời gian thành những khĩm mía (hình 1c). + Trên củ khoai tây cĩ nhiều chỗ lõm vào. +Trên củ gừng cũng cĩ nhiều chỗ lõm vào. + Trên đầu củ hành hoặc tỏi cĩ chồi mầm mọc nhơ lên. + Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép - Giáo viên kết luận: lá. + Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. + Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng , nghệ, ) thân ( hành, tỏi, ). + Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).  Hoạt động 2: Thực hành. - GV yêu cầu các nhĩm trồng cây vào +HS các nhĩm thực hành trồng cây thùng hoặc chậu. vào thùng hoặc chậu. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhắc lại tên của cây cĩ thể trồng từ thân, rễ, lá. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “ Sự sinh sản của động vật” - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 40
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4: TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 6: CƠ ĐƠN KHI Ở NHÀ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết minh họa và mơ tả một số tình huống khiến bạn trong hình cảm thấy cơ đơn khi ở nhà - Tìm hiểu và trao đổi với bạn về một số ngyuyên nhân khiến em cảm thấy cơ đơn khi ở nhà. - Biết cách ứng xử khi em cảm thấy cơ đơn. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 38 THTLHĐ lớp 5. + Mơ tả một số tình huống khiến bạn - Em khơng cịn hứng thú với những trong hình cảm thấy cơ đơn khi ở nhà. trị chơi cũ nhưng chưa tìm được trị chơi mới phù hợp. - Cảm thấy buồn chán vì thời gian ở nhà một mình quá nhiều. - Những ý kiến, mong muốn của em khơng cịn được quan tâm, đáp ứng như trước đây. - Em khơng cĩ ai để chơi cùng. + GV chốt ý: Một số tình huống khiến mình cảm thấy cơ đơn khi ở nhà. * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. + Những tình huống nào khiến bạn cảm thấy cơ đơn khi ở nhà? - HS trả lời. - GV chia lớp thành 4 nhĩm - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về - Các nhĩm cùng làm việc. một số nguyên nhân khiến em cảm thấy - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình cơ đơn khi ở nhà nội dung 4 hình trang tìm hiểu về những nguyên nhân cĩ thể 39. khiến em cảm thấy cơ đơn khi ở nhà. + Nguyên nhân cĩ thể khiến em cảm thấy - Đại diện nhĩm báo cáo. cơ đơn khi ở nhà? - Thay đổi tâm sinh lý dẫn đến sở thích, nhu cầu vui chơi của em thay đổi. GV: PHAN HỒNG PHÚC 41
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Cơ đơn khi thấy cha mẹ khơng cịn thời gian ở nhà để quan tâm. - Thiếu sự chia sẻ của người thân. - Tính em rụt rè, khơng hịa đồng với - GV nhận xét và kết luận: Để bớt cảm mọi người. thấy cơ đơn khi ở nhà, em cần dành nhiều thời gian để tăng cường mối liên kết giữa mình với cha mẹ. * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Nguyên nhân nào dẫn đến khiến em - HS trả lời. cảm thây cơ đơn khi ở nhà? - GV hướng dẫn HS biết cách trao đổi với bạn về một số cách ứng xử khi em cảm thấy cơ đơn. + Để bản thân khơng bị buồn chán, đơn - Tham gia các hoạt động vui chơi ở độc em cần làm gì?. trường hoặc tìm cách thư giản phù hợp ở nhà. + Để khỏi cơ đơn, em cần làm gì? - Hình thành thĩi quen đọc sách và tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi. + Nêu cách ứng xử khi thấy bạn cĩ biểu - Mời bạn đến nhà chơi. hiện cơ đơn. - Đến nhà bạn để cùng học. - Cùng chia sẻ, trị chuyện với bạn về những sở thích chung. - Kết nối với bạn bè trong cùng khu phố, thơn xĩm mình đang sinh sống. * GV kết luận: Việc dành thời gian, vui chơi, quan tâm đến người thân và những người xung quanh là một biện pháp giúp em bớt cảm thấy cơ đơn. *Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - 2 HS nêu. * Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. LUYỆN VIẾT BÀI 27: CHÉP MỘT ĐOẠN VĂN VỀ TRÁI BẦN GV: PHAN HỒNG PHÚC 42
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TUẦN 27 Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy Điều chỉnh Bổ sung SHDC TĐọc Thứ Hai TDục 29-3-2022 Toán Bài 1, bài 2, bài 3 Hát MTH Thứ Ba LTVC 30-3-2022 Tốn Bài 1; Bài 2 TDục TĐọc Đất nước - Thay đổi câu hỏi Thứ Tư Toán Bài 1, bài 2 1,2,3 31-3-2022 TLV TH TH Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 Thứ Năm AV 01-4-2022 AV TLV Thứ Sáu Toán Bài 1, bài 2, bài 3 02-4-2022 KTH KHỌC GV: PHAN HỒNG PHÚC 43