Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 21 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn . Đọc phân biệt lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Kính trọng Trần Thủ Độ- một danh nhân của Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho HS 2. Học sinh: - Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra. -Một tốp 4 HS đọc theo vai trích đoạn kịch Người cơng dân số Một, trả lời câu - GV nhận xét, đánh giá. hỏi về nội dung bài đọc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Thái sư Trần Thủ Độ (1194 - 1264).” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. -1 học sinh khá giỏi đọc. - Giáo viên yêu cầu HS chia đoạn để - Cả lớp đọc thầm. luyện đọc. - GV chốt: 3 đoạn: - HS chia đoạn. - GV yêu cầu HS đọc tiếp nối từng + Đoạn 1: “Từ đầu ơng mới tha cho” đoạn kết hợp hướng dẫn học sinh phát + Đoạn 2: “ từ Một lần khác đến Nĩi âm những từ ngữ đọc sai, khơng chính rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.” xác; giải nghĩa các từ khĩ trong bài. + Đoạn 3: Phần cịn lại. - HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài văn (2 lượt); đọc các từ ngữ khĩ; tập giải nghĩa các từ khĩ ở mục chú giải. -Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. - HS luyện đọc theo cặp. GV. PHAN HỒNG PHÚC 33
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - 1 HS đọc cả bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, - HS đọc thầm và trả lời- nhận xét- trả lời câu hỏi: bổ sung: + Khi cĩ người muốn xin chức câu + , Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? cầu chặt một ngĩn chân người đĩ để - GV bổ sung: Cách xử sự này của Trần phân biệt với những câu đương khác. Thủ Độ cĩ ý răn đe những kẻ cĩ ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước. + Trước việc làm của người quân hiệu, + khơng những khơng trách mĩc mà Trần Thủ Độ xử trí ra sao? cịn thưởng cho vàng, lụa. + Khi biết cĩ viên quan tâu với vua + nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ viên quan dám nĩi thẳng. nĩi thế nào? + Những lời nĩi và việc làm của Trần + cư xử nghiêm minh, khơng vì tình Thủ Độ cho thấy ơng là người như thế riêng, nghiêm khắc với bản thân, luơn đề nào? cao kỉ cương, phép nước. - Yêu cầu học sinh trao đổi nhĩm để - Học sinh các nhĩm thảo luận để tìm tìm nội dung ý nghĩa của bài. đại ý của bài. - GV giáo dục tư tưởng HS.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - GV yêu cầu HS đọc theo vai. - 5 HS đọc theo vai. - Yêu cầu HS nêu giọng đọc của từng - HS nêu giọng đọc. nhân vật. - GV chốt lại giọng đọc. - GV đính bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên - HS theo dõi, lắng nghe. bảng, đọc mẫu. - GV cho HS luyện đọc theo nhĩm 3. - HS luyện đọc theo nhĩm 3. - Cho học sinh 2 nhĩm (nhĩm 3) thi - Học sinh thi đua đọc diễn cảm . đua đọc diễn cảm . - Lớp nhận xét. - GV tuyên dương nhĩm đọc tốt. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu đại ý của bài. - Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” - Nhận xét tiết học. GV. PHAN HỒNG PHÚC 34
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 TIẾT 3 THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT BĨNG - TRỊ CHƠI “BĨNG CHUYỀN SÁU” TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình Trịn; tính đường kính hình trịn; củng cố kĩ năng làm tính nhân, chia các STP. - Rèn HS kỹ năng vận dụng cơng thức để tính CV hình trịn nhanh, chính xác, khoa học. * Đối với HS yếu: Tính được chu vi hình trịn với các số đo đơn giản. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. Bài 1a; 1b.(trang 98) - Một số HS phát biểu và ghi cơng thức - GV nhận xét, đánh giá. tính chu vi hình trịn lên bảng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luỵện tập.” b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS giải bài tập. Bài 1b,c: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên lưu ý trường hợp: - Học sinh tự làm, sau đĩ đổi kiểm tra r = 2 1 cm thì cĩ thể đổi hỗn số ra số chéo cho nhau. 2 Kết quả là: a) 56,52 m; b) 27,632 dm; thập phân hoặc phân số. c) 15,7 cm. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thừa số chưa biết). GV. PHAN HỒNG PHÚC 35
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 a) d x 3,14 = 15,7 -Học sinh đọc đề. d = 15,7 : 3,14 = 5 (m). - Tĩm tắt. b) r x 2 x 3,14 = 18,84 - Học sinh giải.  r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm) - Sửa bài - Nêu cơng thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi. Dự kiến: d = C : 3,14; r = C : 3,14 : 2 Bài 3a: - Học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt: C = d 3,14 - Tĩm tắt. - GV giúp HS làm bài. Bài giải: - Lưu ý: bánh xe lăn 1 vịng đi được a) Chu vi bánh xe là: quãng đường đúng bằng chu vi bánh xe. 0,65 x 3,14 = 2,041 (m); * Câu b: (HS làm thêm ở nhà) b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vịng thì người đi xe đạp sẽ đi được là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vịng thì người đi xe đạp sẽ đi được là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m; b) 20,41m; 204,1 m. - HS khác nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cơng thức tính chu vi - 2HS nêu. hình trịn, đường kính, bán kính. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Diện tích hình trịn. -Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 HÁT ÔN TẬP BÀI HÁT : HÁT MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5 TIẾT 2 MỸ THUẬT Vẽ theo mẫu TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN (TT) TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN GV. PHAN HỒNG PHÚC 36
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu được nghĩa của từ cơng dân BT1; xếp được một số từ chứa tiếng cơng vào nhĩm thích hợp theo yêu cầu của BT2 -Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ cơng dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh BT3; BT4.( HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do khơng thay được từ khác). - Bồi dưỡng học sinh thĩi quen dùng đúng từ trong chủ điểm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt; các tờ giấy kẻ sẵn nội dung bài tập 2; bảng phụ viết câu nĩi của nhân vật Thành ở BT4. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Một số HS đọc đoạn văn đã viết lại hồn chỉnh ở nhà (BT2, phần Luyện tập, tiết LTVC trước)- chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về từ và cấu tạo từ” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1,2. Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hố vốn từ gắn với chủ điểm cơng dân. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Lưu ý: Các em cĩ thể sử dụng từ điển - Cả lớp đọc thầm. để tra nghĩa từ “Cơng dân” - Học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. - VD: dịng b: cơng dân là người dân của một nước, cĩ quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -GV dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng Cả lớp đọc thầm. GV. PHAN HỒNG PHÚC 37
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 mời 3 học sinh lên bảng làm bài. + Cơng là của nhà nước, của chung: cơng - GV nhận xét, chốt lại các từ thuộc dân, cơng bằng, cơng chúng. chủ điểm cơng dân. (SGV tr.26). + Cơng là khơng thiên vị: cơng bằng, cơng, cơng lí, cơng minh, cơng tâm. + Cơng là thợ, khéo tay: cơng nhân, cơng nghiệp. - Cả lớp nhận xét.  Hoạt động 2: HD HS làm BT3,4. Hoạt động cá nhân, nhĩm. Mục tiêu: HS biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Cơng dân. Bài 3: - Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ cơng - Cách tiến hành như ở bài tập 1. dân. - Học sinh phát biểu ý kiến. - VD: Đồng nghĩa với từ cơng dân: nhân dân, dân chúng, dân. - Khơng đồng nghĩa với từ cơng dân: đồng bào, dân tộc, nơng dân, cơng chúng. Bài 4: - 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc - GV yêu cầu HS đọc đề bài. thầm. - GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật - Học sinh trao đổi nhĩm đơi để trả lời Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu câu hỏi. hỏi, cần thử thay thế từ cơng dân trong - HS phát biểu ý kiến. câu nĩi của nhân vật Thành lần lượt - Trong câu đã nêu, khơng thể thay thế từ bằng từng từ đồng nghĩa với nĩ (đã cơng dân bằng những từ đồng nghĩa ở được nêu ở BT3), rồi đọc lại câu văn BT3. xem cĩ phù hợp khơng. - GV chốt lại ý đúng: Trong câu đã nêu, khơng thể thay thế từ cơng dân bằng những từ đồng nghĩa. Vì từ cơng dân cĩ hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. 4. Củng cố: - HS thi tiếp sức tìm từ thuộc chủ - Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công điểm công dân. dân đặt câu. Giáo viên nhận xét + tuyên dương (4 em/ 1 dãy) 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm cơng dân. GV. PHAN HỒNG PHÚC 38
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I. MỤC TIÊU: - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và cơng thức tính diện tích hình trịn; củng cố kĩ năng nhân số thập phân. - Biết vận dụng tính diện tích hình trịn. * Đối với HS yếu chỉ yêu cầu tính được diện tích hình trịn với số đo đơn giản. - Rèn tính cẩn thận, yêu thích mơn tốn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, đánh giá. -Học sinh sửa bài tập ở nhà. Bài 1b; 1c; Bài 2 -Một số HS phát biểu và ghi cơng thức - GV nhận xét. tính chu vi hình trịn lên bảng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc, cơng thức tính diện tích hình trịn. - GV nêu- ghi bảng: Muốn tính diện - HS lắng nghe. tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. - GV: Nếu gọi S là diện tích hình trịn, - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. r là bán kính hình trịn thì ta cĩ cơng thức tính diện tích hình trịn ra sao? - GV chốt: S = r x r x 3,14. - Một số HS phát biểu lại quy tắc tính - GV treo bảng phụ ghi sẵn VD lên diện tích hình trịn. bảng, yêu cầu HS vận dụng cơng thức - HS suy nghĩ, làm bài. tính diện tích hình trịn để tính. - Một số em đọc bài làm. - GV nhận xét, đánh giá (bài giải ở - HS khác nhận xét. SGK tr 99).  Hoạt động 2: Thực hành. Học sinh đọc đề, giải. GV. PHAN HỒNG PHÚC 39
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Bài 1a,b: - 2học sinh lên bảng sửa bài. (câu a) r = Lưu ý: câu c) r = 3 m  0,6 m để 5cm. 5 Diện tích hình trịn là: tính. a/ 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2) - GV nhận xét, sửa bài. b/ 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) c/ r = 2 m = 0,4m 5 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2) - Cả lớp nhận xét Bài 2a,b: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tốn. - 1Học sinh đọc đề, giải. - GV nhận xét, sửa bài. 3 học sinh lên bảng sửa bài. (câu a) d = 12 cm. a/ Bán kính hình trịn: 12: 2 = 6(cm) Diện tích hình trịn: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b/ Bán kính hình trịn: 7,2 : 2 = 3,6(dm) Diện tích hình trịn: 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2) - Cả lớp nhận xét. Bài 3: - Học sinh đọc đề, tĩm tắt - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, chấm một số bài. - 1 HS lên bảng sửa bài. - Học sinh cịn lại giải vào tập. Bài giải: Diện tích mặt bàn hình trịn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5cm2 4. Củng cố: - Gọi HS nêu công thức tính diện tích. - 2HS nêu. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2022 TIẾT 1 THỂ DỤC TUNG B ĨNG VÀ NH ẢY D ÂY TIẾT 2: TẬP ĐỌC NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG GV. PHAN HỒNG PHÚC 40
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng khi đọc các con số nĩi về sự đĩng gĩp tiền của của ơng Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. - Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một cơng dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ Cách mạng gặp khĩ khăn về tài chính.Trả lời được các câu hỏi trong SGK. (HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm cơng dân với đất nước câu hỏi 3). - GDHS: Cơng lao to lớn của nhũng người yêu nước của ơng Đỗ Đình Thiện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. 2. Học sinh: Đọc trước bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nhà tài trợ đặc - HS lắng nghe. biệt của Cách mạng.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. 1 học sinh khá giỏi đọc. - Giáo viên yêu cầu HS chia đoạn để - Cả lớp đọc thầm. luyện đọc. - GV chốt: 5 đoạn: - HS chia đoạn. - Đoạn 1: “Từ đầu hồ bình” - Đoạn 2: “Với lịng 24 đồng”. - Đoạn 3: “Khi CM phụ trách quỹ”. - Đoạn 4: “Trong thời kỳ nhà nước”. - Đoạn 5: Đoạn cịn lại. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn - GV yêu cầu HS đọc tiếp nối từng của bài văn - 2 lượt; luyện đọc từ khĩ; tập đoạn kết hợp luyện đọc từ khĩ, giúp giải nghĩa từ. HS hiểu những từ ngữ được chú giải sau bài (tài trợ, đồn điền, ).Giáo - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. GV. PHAN HỒNG PHÚC 41
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 viên đọc diễn cảm tồn.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Học sinh tự do nêu ý kiến . - Yêu cầu học sinh đọc lướt tồn bài, trả lời câu hỏi: + Kể lại những đĩng gĩp to lớn và liên tục của ơng Đỗ Đình Thiện qua các thời kì: - Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng a) Trước Cách mạng. Đơng Dương. - Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ chính b) Khi Cách mạng thành cơng. phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung ương: 10 vạn đồng Đơng Dương. - Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ c) Trong kháng chiến. cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thĩc. - Sau hồ bình hiến tồn bộ đồn điền Chi d) Sau khi hồ bình lập lại. Nê cho nhà nước. *GDQP: Năm 1946, trước khĩ khăn của Đảng khơng cĩ nhà in riêng để in tiền, ơng đã bỏ tiền ra mua lại nhà in của Pháp và hiến cho Chính phủ. Ngồi ra, ơng cịn đĩng gĩp nhiều tiền, vàng cho chính quyền cách mạng. - Giáo viên chốt: - Giáo viên nêu câu hỏi để các nhĩm - Các nhĩm trao đổi trình bày trả lời. thảo luận trao đổi: Việc làm của ơng - Ơng là một cơng dân yêu nước, cĩ tấm Thiện thể hiện những phẩm chất gì ? lịng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tồn bộ tài sản của mình cho Cách mạng vì mong muốn gĩp sức mình vào sự nghiệp chung. - Người cơng dân phải cĩ trách nhiệm với + Từ câu chuyện này, em suy nghĩ vận mệnh của đất nước./ Người cơng dân như thế nào về trách nhiệm của cơng phải biết hi sinh vì CM, vì sự nghiệp xây dân với đất nước? dựng và bảo vệ Tổ quốc./ - GV yêu cầu HS thảo luận  ý nghĩa - HS phát biểu, nhận xét. bài. - GV giáo dục tư tưởng.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc lại tồn bài. - 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Yêu cầu HS nêu giọng đọc. - HS nêu giọng đọc bài văn. - GV đính bảng phụ ghi sẵn đoạn 2, - Một số em đọc lại đoạn 2. đọc mẫu. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp. GV. PHAN HỒNG PHÚC 42
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - Yêu cầu một vài em đọc lại đoạn 2. - HS thi đọc diễn cảm (3 em). - GV nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài. - Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cách mạng. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị “Trí dũng song tồn”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình trịn khi biết bán kính hình trịn. - Tính được diện tích hình trịn khi biết chu vi của hình đĩ. Vận dụng kết hợp tính diện tích của 1 hình “tổ hợp”. HS TB, Yếu: Tính được diện tích hình trịn khi biết bán kính; bước đầu tính được diện tích hình trịn khi biết chu vi của hình đĩ. - Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Một số HS nêu lại quy tắc và cơng thức tính diện tích hình trịn. -Học sinh sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ơn quy tắc, cơng thức tính chu vi, diện tích hình trịn. Nêu quy tắc tính chu vi hình trịn? Học sinh nêu. Cơng thức? Nêu quy tắc, cơng thức tính diện tích Học sinh nêu. hình trịn? Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính diện tích hình trịn. (bài Học sinh đọc đề. này gọi HS yếu hoặc TB chữa bài). Học sinh làm bài vào bảng con. Giáo viên nhận xét. - 2 HS lên bảng sửa bài. GV. PHAN HỒNG PHÚC 43
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Diện tích hình trịn là: a/ 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b/ 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465(dm2) Đáp số: a/ 113,04cm2 b/ 0,38465dm2 Bài 2: Tính diện tích hình trịn biết chu - Lớp nhận xét. vi C. (khuyến khích HS yếu giải hoặc -Học sinh đọc đề. giúp đỡ nếu các em lúng túng). -Học sinh nêu. GV yêu cầu HS nêu cách tìm bán kính Học sinh làm bài vào vở. hình trịn? 2 học sinh làm bảng phụ Sửa bài Giáo viên nhận xét Bài giải: Bán kính hình trịn là: 6,28 : 3,14 = 2 (cm) Diện tích hình trịn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2) Đáp số: 12,56 cm2 4. Củng cố: -Gọi HS thi đua giải: -2 HS thi đua ai nhanh? Ai đúng? Tìm diện tích hình trịn cĩ bán kính 1.2dm 5. Dặn dị - Nhận xét: - - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) Đề bài: Tả một ca sĩ đang biểu diễn. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết được một bài văn tả người cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn cĩ hình ảnh cảm xúc. - Nắm cách trình bày một bài văn tả người. - Giáo dục học sinh lịng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một số tranh ảnh minh hoạ về nội dung bài văn. 2. Học sinh: Giấy kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV. PHAN HỒNG PHÚC 44
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tả người (Kiểm tra viết) b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS làm bài. - GV mời HS đọc đề bài trong SGK. - 1 học sinh đọc. - Giáo viên giúp HS hiểu yêu cầu của - Học sinh theo dõi, lắng nghe. đề bài. - Một vài HS nĩi tên những ca sĩ mà mình + Em cần suy nghĩ để làm bài văn cho lựa chọn để tả; nêu những điều mình chưa hay cĩ đủ 3 phần. rõ, cần thầy giải thích (nếu cĩ). + Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đĩ đang biểu diễn. + Sau khi chọn đề bài, em cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hồn chỉnh bài văn tả người.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài. - GV yêu cầu học sinh viết bài văn. Nên cho HS làm ngồi giấy nháp - HS viết bài văn vào vở. trước, sau đĩ mới chép vào vở để - HS nối tiếp nhau đọc bài văn. tránh bơi xố. - Giáo viên thu bài cuối giờ. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị “Lập chương trình hoạt động”. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ mơn) TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ mơn) Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2022 GV. PHAN HỒNG PHÚC 45
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng chương trình liên hoan văn nghệ của lới chào mừng ngày 20/11. - Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện ĩc tổ chức, tác phong làm việc khoa học và ý thức tập thể. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 3 tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ; bút dạ và một số tờ giấy khổ to. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lập chương trình hoạt động.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết cách lập chương trình hoạt động. * KNS: Hợp tác làm việc theo nhĩm. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT. Cả cầu bài tập. lớp đọc thầm. - GV giải nghĩa cho HS hiểu: việc bếp - HS đọc thầm lại mẩu chuyện Một buổi núc (việc chuẩn bị thức ăn,thức uống, sinh hoạt tập thể, suy nghĩ, trả lời các bát đĩa, ). câu hỏi trong SGK. Chẳng hạn: + GV đính lên bảng tấm bìa 1: + HS trả lời xong câu hỏi a. I. Mục đích + GV đính lên bảng tấm bìa 2: + HS trả lời xong câu hỏi b. II. Phân cơng chuẩn bị + GV đính lên bảng tấm bìa 3: + HS trả lời xong câu hỏi c. III. Chương trình cụ thể - GV nĩi: Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện GV. PHAN HỒNG PHÚC 46
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Chúng ta sẽ lập lại CTHĐ đĩ ở BT2.  Hoạt động 2: HS lập chương trình. *KNS: Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT. - HS lắng nghe. - Giáo viên chia lớp làm 4 nhĩm; phát - Các nhĩm nhận giấy và bút, làm bài. giấy và bút dạ cho các nhĩm làm bài. Nhĩm nào làm xong đính bài lên bảng GV đến các nhĩm xem các em làm, lớp. giúp đỡ nếu các em gặp lúng túng. - GV nhận xét, tuyên dương nhĩm lập - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. chương trình hoạt động tốt. - Cả lớp nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhĩm. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu cách lập chương trình - 2HS nêu. hoạt động. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động (tt)”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. Bước đầu biết cách đọc và phân tích, xử lý số liệu trên biểu đồ. - Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ ở VD1. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà. Bài 1 trang GV. PHAN HỒNG PHÚC 47
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 100. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Giới thiệu biểu đồ hình quạt” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. - GV ghi bảng VD1 và đính lên bảng -HS nêu đặc điểm của biểu đồ. hình vẽ biểu đồ ở VD1, yêu cầu học + Dạng hình trịn, chia nhiều phần. sinh quan sát kỹ biểu đồ hình quạt, + Trên mỗi phần của hình trịn đều ghi nhận xét đặc điểm. các tỉ số phần trăm tương ứng. - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. Biểu đồ nĩi về điều gì? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? * VD2: GV thực hiện các bước tương - HS thực hiện các yêu cầu do GV nêu tự VD1. ra. - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở VD2: + Biểu đồ nĩi về điều gì? + Cĩ bao nhiêu phần trăm HS tham gia mơn Bơi? + Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? + Tính số HS tham gia mơn Bơi.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV gợi ý HS làm câu a: - 1 HS đọc đề bài tốn. Cả lớp đọc thầm. + Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh. + Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số - Học sinh làm bài. phần trăm khi biết tổng số HS của cả - 1 HS sửa bài (miệng), kết hợp nêu cách lớp. làm. - GV hướng dẫn tương tự đối với các câu cịn lại. - GV tổng kết các thơng tin mà HS đã khai thác được qua biểu đồ. GV. PHAN HỒNG PHÚC 48
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 4. Củng cố: -Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 KĨ THUẬT CHĂM SÓC GÀ I. MỤC TIÊU: - Biết mục đích của việc nuơi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương. - Cĩ ý thức nuơi dưỡng, chăm sĩc gà. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên -Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập 2. Học sinh: -Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối - GV nhận xét. bài: “Nuơi dưỡng gà” 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chăm sĩc gà.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà. - GV nêu: Khi nuơi gà, ngồi việc cho gà ăn, uống, chúng ta cịn cần tiến hành một số cơng việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn giĩ lùa, để giúp gà khơng bị rét hoặc nắng, nĩng. Tất cả những cơng việc đĩ được gọi là chăm sĩc gà. - GV cho HS đọc mục 1 SGK và hỏi: - HS đọc mục 1 và phát biểu, nhận xét, bổ Em hãy nêu mục đích, tác dụng của sung. GV. PHAN HỒNG PHÚC 49
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 việc chăm sĩc gà. - GV nhận xét và tĩm tắt nội dung chính của hoạt động 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sĩc gà. - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. Hỏi: - HS đọc mục 2 và dựa vào vốn hiểu biết để trả lời. + Hãy nêu những cơng việc khi chăm - HS khác nhận xét, bổ sung. sĩc gà. + Hãy nêu cách sưởi ấm cho gà con. - HS đọc mục 2a, suy nghĩ, phát biểu, - GV nhận xét và giải thích: Nhiệt độ nhận xét, bổ sung. tác động đến sự lớn lên, sinh sản của động vật. Nếu nhiệt độ thấp quá hoặc cao quá, động vật cĩ thể bị chết. Mỗi lồi động vật cĩ khả năng chịu nĩng, chịu rét khác nhau. Động vật cịn nhỏ cĩ khả năng chịu rét, chịu nĩng kém hơn động vật lớn. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong - HS thảo luận nhĩm đơi, phát biểu. SGK. - GV nhận xét và nêu một số cách - Cả lớp nhận xét, bổ sung. sưởi ấm cho gà mới nở: dùng chụp sưởi, sưởi bằng bĩng đèn điện, sưởi bằng bếp than hoặc bếp củi xung quanh chuồng, - GV yêu cầu HS nêu cách chống - HS đọc mục 2b, suy nghĩ, phát biểu, nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà. nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và nêu tĩm tắt tác dụng, cách chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà theo nội dung trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu cách chống - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà ở gia đình hoặc địa phương. - GV hỏi: Em hãy nêu tên những thức - HS đọc mục 2c và quan sát hình 2, suy ăn khơng được cho gà ăn. nghĩ, phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và nêu tĩm tắt cách phịng ngộ độc thức ăn cho gà theo nội dung trong SGK. - GV kết luận hoạt động 2. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học GV. PHAN HỒNG PHÚC 50
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 tập. - GV phát phiếu đánh giá kết quả học - HS nhận phiếu, làm bài. tập cho HS làm. (Dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm). - GV nêu đáp án. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. tập của HS. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -2HS đọc ghi nhớ. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn chuẩn bị cho tiết sau. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 4 KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. - Biết làm thí nghiệm đơn giản. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình trang 83 SGK. 2. Học sinh: Nến, diêm. Ơ tơ đồ chơi chạy pin cĩ đèn và cịi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV nêu câu hỏi - HS trả lời: 1. Hãy nêu một vài VD chứng tỏ nhiệt độ cĩ tác dụng làm biến đổi hố học của một số chất. 2. Hãy nêu một vài VD chứng tỏ ánh sáng cũng cĩ tác dụng làm biến đổi hố - GV nhận xét. học của một số chất. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Năng lượng” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thí nghiệm *Bước 1: Làm việc theo nhĩm. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm và GV. PHAN HỒNG PHÚC 51
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 - GV đến giúp đỡ các nhĩm nếu các thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần em gặp lúng túng. nêu rõ: + Hiện tượng quan sát được. + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật cĩ biến đổi đĩ? *Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhĩm báo cáo. - GV đưa ra nhận xét như trong SGK.  Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS đọc mục Bạn cần biết / 83 SGK, sau đĩ từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy mĩc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đĩ. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhĩm đơi báo cáo kết quả làm việc. Chẳng hạn: + Người nơng dân cày, cấy Thức ăn + Các bạn học sinh đá bĩng, học bài Thức ăn GDBVMT: Một số đặc điểm chính + Chim săn mồi Thức ăn của mơi trường và tài nguyên thiên + Máy bơm nước Điện. nhiên. + - GV nhận xét, chốt ý đúng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: -HS đọc mục Bạn cần biết tr 82, 83 SGK. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”. - Nhận xét tiết học. GV. PHAN HỒNG PHÚC 52
  21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY- LỚP 5.1 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TUẦN 20 Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy Điều chỉnh Bổ sung SHDC TDuc Thứ Hai TĐọc 18-1-2022 Toán Bài 1 (b,c), bài 2, bài 3 (a) Hát MT Thứ Ba LTVC 19-1-2022 Tốn Bài 1 (a,b); Bài 2 (a,b); Bài 3 TDục TĐọc Thứ Tư Toán Bài 1, bài 2 20-1-2022 TLV Tả người (Kiểm tra viết) - Ra đề phù hợp với địa phương. TH TH Thứ Năm AV 21-1-2022 AV TLV Lập chương trình hoạt động - KNS Thứ Sáu Toán Bài 1 22-1-2022 KTH KH Năng lượng GDMT, Biển đảo GV. PHAN HỒNG PHÚC 53