Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16+17+18 - Năm học 2021-2022

doc 74 trang Hùng Thuận 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16+17+18 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_161718_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16+17+18 - Năm học 2021-2022

  1. gia cầm được nuơi nhiều ở đồng bằng.  Nước ta cĩ nhiều ngành cơng nghiệp + Đánh Đ và thủ cơng.  Đường sắt cĩ vai trị quan trọng nhất + Đánh S trong việc vận chuyển hàng hĩa và hành khách ở nước ta.  Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta + Đánh Đ là khống sản, hàng thủ cơng nghiệp, nơng sản và thủy sản. * Hoạt động 3: Ơn tập về các thành phố lớn , cảng và trung tâm thương mại. * Bước 1: GV treo lược đồ trống, yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu sau. 1. Điền vào lược đồ các thành phố. - Học sinh sửa bài. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường - Học sinh lên bảng thực hiện. sắt Bắc nam. - Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. * Bước 2: Từ lược đồ cĩ sẵn ở trên bảng, GV hỏi HS trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm - Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. cơng nghiệp lớn nhất cả nước? + Những thành phố nào cĩ cảng biển -Đà Nẵng, Hải Phịng, Thành phố lớn bậc nhất nước ta? HCM. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung các câu hỏi. -2 HS nêu. 5. Dặn dị- Nhận xét: - Chuẩn bị ơn tập HKI. Nhận xét tiết học. TIẾT 2 ƠN TỐN ƠN TẬP: CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - HS thuộc được quy tắc và thực hiện được phép chia. - Biết vận dụng trong việc giải tốn cĩ lời văn. - Giúp HS tính tốn nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con, Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS lên sửa bài tập. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chia một số thập phân cho một số thập phân”.
  2. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS giải vào bảng con. - HS lần lượt lên bảng sửa. 28,5 : 2,5 = 11,4 8,5 : 0,034 = 250 29,5 : 2,36 = 12,5 Bài 2: HS tính nhẩm. - HS nêu miệng kết quả: 13,14 :10 = 1,314 56,7 : 100 = 0,567 7345,6 : 1000 = 7,3456 Bài 3: Biết rằng 3,5 lít dầu hoả cân - 1HS đọc đề tốn- Tĩm tắt rồi giải: nặng 2,66 kg. Hỏi 5 lít dầu hoả cân 3,5 lít: 2,26 kg nặng bao nhiêu kilơgam? 5 lít : kg? Bài giải: 1 lít dầu hoả cân nặng: 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg) 5 lít dầu hoả cân nặng: 0,76 x 5 = 3,8 (kg) Đáp số: 3,8 kg Bài 4: May mỗi bộ quần áo hết - 1HS đọc tốn rồi giải vào vở. 3,8m Bài giải: vải. Hỏi cĩ 250 m vải thì may được Số bộ quần áo may được và cịn thừa là: nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như 250 : 3,8 = 65 (dư 3) thế và cịn thừa mấy mét vải? Vậy 250 m vải may được 65 bộ quần áo và cịn thừa 3 mét vải. Đáp số: 65 bộ quần áo, 3 m vải 4.Củng cố: - Gọi HS nêu lại quy tắc chia. - 2HS nêu. - 2HS thi đua giải: 3,6 : 1,2 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 1: ƠN TIẾNG VIỆT ƠN TẬP: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho. - Biết đặt câu theo yêu cầu đã cho. - HS cĩ ý thức dùng đúng nghĩa của từ. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên sửa bài tập của tiết trước. - 2HS lên bảng sửa bài tập.
  3. - GV nhận xét bài làm của HS. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ (tiếp theo)”. b. Phát triển các hoạt động: - GV ghi các bài tập lên bảng: Bài 1: Tìm từ thích hợp trong các từ - HS làm bài vào vở. sau để điền vào chỗ trống: vàng Tờ giấy cũ vàng khè. hoe, Nước da vàng ệch. vàng ệch, vàng khè, vàng ối, vàng Lúa chín vàng xuộm. rộm, vàng xuộm. Vườn cam vàng ối. Nong kén tằm vàng rộm. Nắng sớm vàng hoe. - HS nêu miệng kết quả: Bài 2: Điền mỗi tiếng sau vào chỗ a/ Dải lụa đào màu đỏ. trống cho thích hợp: màu trắng, màu b/ Chiếc lá màu xanh. xanh, màu đỏ, màu vàng. c/ Con ngựa bạch màu trắng. d/ Chim bạch yến cĩ lơng màu trắng. e/ Chim hồng yến cĩ lơng màu vàng. - HS làm vở: Bài 3: Em hãy đặt câu: a/ Dịng sơng Hồng như một dải lụa đào a. Miêu tả dịng sơng, suối hoặc duyên dáng. dịng kênh. b/ Đơi mắt bé sáng long lanh. b. Miêu tả đơi mắt bé. c/ Bạn An cĩ dáng đi thong thả. c. Miêu tả dáng đi của người. 4. Củng cố: - 2HS nêu. - Gọi HS nhắc lại các từ loại đã học. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh nghe- viết đúng bài CT.Trình bày đúng hình thức của bài thơ. - Làm đúng BT2 a,b; tìm được những tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu chuyện BT3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng học nhĩm. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. - 1 HS làm lại BT2a. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nghe viết: Về ngơi nhà đang xây”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nghe, viết. - GV đọc lần 1 khổ 1, 2 bài chính tả. -1 Học sinh đọc khổ 1, 2 bài chính tả - Nêu nội dung. -HS nêu một số từ khĩ viết. HS nêu từ khĩ viết, đọc từ mình nêu. - GV đọc từ khĩ cho HS viết. - HS viết từ khĩ ở bảng con. - Học sinh nêu cách trình bày. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Học sinh viết bài. - GV đọc cho HS sốt lại bài. - HS sốt lại bài. - Học sinh đổi tập để sửa bài. - Giáo viên chấm, chữa bài.  Hoạt động 2: HDHS làm luyện tập. *Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2c. -1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. Học sinh đọc lại bài 2c - Từng nhĩm - GV theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. làm bài 2c. Học sinh sửa bài - Đại diện nhĩm trình bày. - Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét. * Bài 3: - Yêu cầu đọc bài 3. -1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Giáo viên chốt lại (lời giải: rồi, vẽ, - Học sinh làm bài theo nhĩm. rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị), khen nhĩm đạt - Đại diện nhĩm trình bày. yêu cầu. - Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp. - HS trả lời. - GV: Em hãy cho biết câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? 4. Củng cố: - Gọi HS đặt câu. -3HS Đặt câu với từ vừa tìm. -Nhận xét – Tuyên dương 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3 cho người thân. - Nhận xét tiết học.
  5. TIẾT 2 LỊCH SỬ HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. MỤC TIÊU: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh . - Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dịch biên giới. - Giáo dục tinh thần đồn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam; ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua tồn quốc (tháng 5/1952). 2. Học sinh: xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 1.Ta quyết định mở chiến dịch Biên Chiến thắng Biên giới thu- đơng 1950. giới nhằm mục đích gì? - GV nêu câu hỏi 2.Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên - GV nhận xét. giới thu- đơng 1950. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới. - Giáo viên nêu tĩm lược tình hình địch - HS lắng nghe. sau thất bại trong chiến dịch Biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến cơng quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. - Lớp thảo luận theo nhĩm, nội dung - Các nhĩm thảo luận theo yêu cầu của sau (mỗi nhĩm thảo luận một nhiệm GV đề ra cho nhĩm mình. vụ): + Nhĩm 1: Tìm hiểu về Đại hội đại + Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng. của Đảng diễn ra vào thời gian nào? + Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CM VN? Điều kiện để hồn thành nhiệm vụ ấy là gì? + Nhĩm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tồn gương mẫu tồn quốc diễn ra trong bối quốc . cảnh nào?
  6. + Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội cĩ tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến? + Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu. + Nhĩm 3 : Tinh thần thi đua kháng + Kinh tế (thi đua SX lương thực, thực chiến của đồng bào ta được thể hiện phẩm phục vụ kháng chiến). qua các mặt. + Văn hố, giáo dục (thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến). + Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia SX của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới. + Bước tiến mới của hậu phương cĩ tác động như thế nào tới tiền tuyến? - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên nhận xét và chốt. - Các nhĩm khác nhận xét.  Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trị của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - GV kết luận về vai trị của hậu - HS lắng nghe . phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến). 4. Củng cố: -Kể tên một trong bảy anh hùng được - GV yêu cầu HS kể tên các anh hùng Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh tiêu biểu. hùng đĩ. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Ơn tập HKI”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: NGHỆ THUẬT (PTĐN) BÀI 4: PHỊNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở GIẾNG NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được nguyên nhân đuối nước khi chơi gần giếng nước. - Học sinh cĩ ý thức trong việc chơi đùa gần giếng nước. - Học sinh vận động và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện nhất là trẻ em, Rút ra được bài học. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.trang 18 III, CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
  7. * HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống và xem tranh minh họa. - HS đọc tình huống tài liệu trang 17 Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân sách HDPTĐN- NXBGDVN. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nguyên nhân. Mục tiêu: Học sinh biết được nguyên - HS xem kĩ chi tiết Tuấn và Tâm đang nhân xảy ra tai nạn với Tâm. líu rúi tranh nhau múc nước ở giếng. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Cách xử lí: - HS đánh dấu vào ơ trước ý lựa chọn BT1/18 đúng. BT2/18 - HS QS hình trang 18 nêu cách phịng tránh. - HS QS hình trang 19 nêu sẽ làm gì nếu BT3/19 nhìn thấy một bạn cĩ nguy cơ rơi xuống giếng. HS nêu bài học của bản thân. * HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ và rút ra bài học. Giếng nước thường rất sâu và nguy Gv yêu cầu HS nêu bài học chung. hiểm.Tuyệt dối tránh xa và khơng chơi gần giếng, vì dễ ngã xuống giếng, gây duối nước. Thứ tư, ngày 5 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 KHOA HỌC CHẤT DẺO (PPBTNB) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Học sinh cĩ thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo. - Cĩ ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 64, 65 SGK. Đem một vài đồ dùng thơng thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, ) 2. Học sinh: Sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định; -Hát 2.KiĨm tra bµi cị: Cao su 1. Nêu tính chất của cao su. -HS rả lời câu hỏi 2. Cao su thường đực sử dụng để làm -Lớp nhận xét gì? 3. Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su,
  8. chúng ta cần lưu ý điều gì? -GV nhận xét. 3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: * Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm: *Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: H: Em hãy kể tên đồ dùng làm bằng chất dẻo (nhựa) mà em biết. - Tổ chức trị chơi “truyền điện” để HS -HS tham gia chơi. kể được các đồ dùng làm bằng chất dẻo -HS kể: ống nhụa, máng luồn dây điện, áo mưa, thau, xơ, ca, - Theo em, chất dẻo cĩ tính chất gì? - Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khĩ vỡ, cĩ tính dẻo ở nhiệt độ cao. - GV kết luận trị chơi. * Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu: - Yêu cấu HS thảo luận theo nhĩm 4 và - HS làm việc theo nhĩm: ghi vào ghi lại những hiểu biết của em về chất phiếu học tập, những hiểu biết ban đầu dẻo. của mình về tính chất của chất dẻo. - Các nhĩm trình bày kết quả. - So sánh kết quả giữa các nhĩm. * Bước 3: Đề xuất câu hỏi: - Từ những hiểu biết ban đầu của các - HS cĩ nêu: Chất dẻo cĩ sẵn trong tự em về chất dẻo. Vậy em cĩ những băn nhiên khơng? khoăn, thắc mắc nào về đặc điểm, tính - Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu chất của chất dẻo khơng? Hãy nêu câu gì? hỏi của mình. (cĩ thể cho HS nêu - Chất dẻo cĩ tan trong nước khơng? miệng) - Chất dẻo cĩ chịu được nhiệt khơng? - GV: Dựa vào câu hỏi, em hãy dự - HS ghi kết quả vào phiếu học tập. đốn kết quả và ghi vào phiếu học tập. * Bước 4: Thực hiện phương pháp tìm tịi: + GV: Để biết được dự đốn của các - HS lựa chọn phương pháp: quan sát, em đúng hay sai chúng ta phải làm thế thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu. nào? * Bước 5: Kết luận kiến thức mới: - Tiến hành thí nghiệm các nhĩm đưa -HS làm việc cá nhân. ra kết luận và ghi vào vở. * Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu tính chất của chất dẻo: Cách điện, cách nhiệt, cĩ tính dẻo ở nhiệt độ cao. Nhĩm 1: Chuẩn bị một cốc nhựa, một - HS tiến hành làm thí nghiệm. cốc kim loại. + Tiến hành đổ nước sơi vào 2 cốc trên, -HS nêu kết quả. yêu cầu HS sờ bên ngồi vào 2 cốc đĩ và đưa ra ý kiến. Nhĩm 2: Chuẩn bị một vật bằng nhụa
  9. (đĩa, thìa, ) một ngọn nến. - HS nêu kết quả. + Tiến hành: Hơ đồ nhựa trên ngọn nến sau đĩ kéo ra. Nhận xét hiện tượng trên. -Vài HS đọc kết luận của GV. * Kết luận chung: Chất dẻo được làm ra tử dầu mỏ và than đá. Chúng cĩ đặc điểm là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khĩ vỡ, cĩ tính dẻo ở nhiệt độ cao. Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi thay thế cho các sản phẩm bằng gỗ, da, thủy tinh và kim loại vì chúng bền, rẻ, đẹp. *BĐKH: Các vật liệu cĩ nguồn gốc từ chất dẻo (túi nilo, các đồ dùng gia đình ) khi thải ra mơi trường thường lâu bị phân hủy gây ơ nhiễm mơi trường. - HS thi nhau kể các đồ dùng làm bằng 4. Củng cố: chất dẻo cĩ ở gia đình mình. Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng - HS cả lớp nhận xét xem nhĩm nào kể chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời được nhiều đồ dùng nhất. gian, nhĩm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhĩm đĩ thắng. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Nhắc HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài tuần sau: Tơ sợi. - GV nhận xét tiết hoc. TIẾT 2: K Ể CHUY ỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết chọn đúng câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm gia đình. Hiểu ý nghĩa của truyện. - Học sinh kể được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện cĩ cốt truyện, cĩ ý nghĩa về một gia đình hạnh phúc. - Cĩ ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngỗn, phụ giúp việc nhà II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài, tĩm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, 4. 2. Học sinh: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ:
  10. - Gọi HS kể lại câu chuyện của tiết - 1 HS kể lại một câu chuyện em đã trước. được nghe hoặc được đọc về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu, - GV nhận xét. vì hạnh phúc của nhân dân. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh -1 học sinh đọc đề bài. tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Một số HS giới thiệu câu chuyện - Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là mình sẽ kể. em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý câu chuyện. -1 Học sinh đọc. -Yêu cầu học sinh đọc gợi ý SGK. -Học sinh làm việc cá nhân tự lập dàn ý cho mình. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc - Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ - Việc làm của em và mọi người xung quanh. 3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc - GV nhận xét. làm trên. Hoạtđộng 3: Thực hành kể chuyện và -Một số HS lần lượt đọc dàn ý. trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Học sinh thực hiện kể theo nhĩm: - GV đến các nhĩm giúp đỡ. -Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu - GV tuyên dương. chuyện. -Cả lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố: Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia - Chọn bạn kể chuyện hay nhất. đình. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI ( LÀM VIẾT) Đề bài:
  11. Hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của ba em đang tưới cây. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết tả những chi tiết hoạt động của một người trong gia đình. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập viết thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một người đang tưới cây. - Thể hiện được tình cảm yêu mến đối với người thân. II. CHUẨN BỊ: GV: ghi sẵn đề bài lên bảng. HS: Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài văn của tiết trước. - 2HS đọc. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tả hoạt động của ba em đang tưới cây”. b. Phát triển các hoạt động: - GV ghi sẵn đề bài lên bảng. - 1HS đọc lại. - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung. - 2HS nhắc lại. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng, ghi lại kết quả quan sát tìm được. - GV nhắc nhở HS khi làm bài: Nên - HS viết một đoạn văn vào vở. làm ngồi giấy nháp, chọn từ ngữ và - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. câu văn hay cĩ những so sánh và nhân hố để cho đoạn văn được sinh động. - GV nhận xét. 4 Củng cố: - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - 2HS đọc. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 6 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho BT1. - Đặt được câu theo yêu cầu BT2, BT3. - Cĩ ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ:
  12. 1. Giáo viên: Bảng học nhĩm; phiếu học tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. -2 HS làm lại BT1, 2 tiết LTVC trước (mỗi em làm 1 bài). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1. * Bài 1: -Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. -Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm -Các nhĩm làm việc - dán kết quả làm bài theo nhĩm. bài lên bảng. -Giáo viên nhận xét, chốt lời giải, khen a/ đỏ - điều – son; trắng – bạch; xanh – nhĩm đúng và chính xác. biếc – lục; hồng – đào. b/ bảng đen, mắt huyền, ngựa ơ, mèo mun, chĩ mực, quần thâm. -Các nhĩm nhận xét. Hoạtđộng 2: HD HS làm BT2,3. * Bài 2: - 1HS giỏi đọc bài văn “Chữ nghĩa GV nhắc lại : trong văn miêu tả” -Cả lớp đọc thầm. + Trong miêu tả người ta hay so sánh. -Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. + So sánh thường kèm theo nhân hố. Cậu ta mới mới chừng ấy tuổi mà Người ta cĩ thể so sánh, nhân hố để tả trơng như một cụ già. bên ngồi, để tả tâm trạng. Trơng anh như một con gấu. + Trong quan sát để miêu tả, người ta Con gà trống bước đi như một ơng phải tìm ra cái mới, cái riêng. Khơng cĩ tướng. cái mới, cái riêng thì khơng cĩ văn học. -Học sinh tìm hình ảnh so sánh, nhân Phải cĩ cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự hố trong đoạn 2. quan sát. Rồi sau đĩ mới đến cái mới, Dịng sơng chảy lăng lờ như đang mải cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng. nhớ về một con đị năm xưa. * Bài 3: - HS nhắc lại VD về một câu văn cĩ - GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu. cái mới, cái riêng - GV phát bảng học nhĩm cho một số -1 HS đọc yêu cầu của BT. nhĩm đơi làm bài. - Học sinh đặt câu theo nhĩm đơi. - GV nhận xét, tuyên dương những + Dịng sơng Hồng như một dãi lụa nhĩm đơi làm tốt. đào duyên dáng. + Đơi mắt em trịn xoe và sáng long lanh như hai hịn bi ve. + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một
  13. con chim sáo. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: -Học sinh nhắc lại nội dung bài học. -Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. - -Thi đua đặt câu. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Ơn tập về từ và cấu tạo từ”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đĩ. Vận dụng giải các bài tốn đơn giản dạng tìm một số khi biết phần trăm của số đĩ. - Rèn học sinh tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đĩ nhanh, chính xác. - Giáo dục HS thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Một số HS nêu miệng kết quả BT4 tr - GV nhận xét. 77 SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Giải tốn về tỉ số phần trăm (tt).” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải tốn về tỉ số phần trăm. * Giáo viên giới thiệu cách tính 52,5% của nĩ là 420. -HS thực hiện cách tính : - Giáo viên đọc bài tốn, ghi tĩm tắt: 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) 52,5% số HS tồn trường là 420 HS hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 (HS) 100 % số HS tồn trường là HS ? - Một vài HS phát biểu quy tắc: Muốn - Yêu cầu HS nêu quy tắc. tìm một số biết 52,5% của nĩ là 420, ta cĩ thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5. -HS đọc bài tốn và nêu cách giải. * GV giới thiệu một bài tốn liên quan 1 HS lên bảng giải. đến tỉ số phần trăm. -Lớp nhận xét. - GV nhận xét (xem ở SGK). Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: -Học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tĩm Học sinh nêu tĩm tắt.
  14. tắt đề, tìm cách giải. 552 em : 92 % . . . em?: 100% -Học sinh giải vào bảng con. -1 HS lên bảng sửa bài. Bài giải: GV chốt cách giải (SGV tr 153). Trường Vạn Thịnh cĩ số học sinh là: 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh) Đáp số: 600 học sinh -Học sinh đọc đề và nêu tĩm tắt 732 sản phần : 91,5% Bài 2: sản phẩm? : 100% -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, HS giải vào tập và chữa bài. tĩm tắt đề, tìm phương pháp giải. Bài giải: - GV chú ý HS TB, yếu. Tổng số sản phẩm của xưởng may: Giáo viên chốt cách giải, chấm một số 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) bài (bài giải xem ở SGV tr 153). Đáp số: 800 sản phẩm) 4. Củng cố: - Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm. - 2HS nêu. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ I. MỤC ĐÍCH: + Giúp HS hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. Trên cơ sở đó xây dựng phong trào văn nghệ của lớp. + Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành tôn trọng bạn bè khi họ thể hiện khả năng văn nghệ của mình. + Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: + Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các em đã biết. 2. Hình thức hoạt động: + Thi văn nghệ giữa các tổ III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Nhạc cụ 2. Học sinh:
  15. + Các tiết mục văn nghệ. + Trang phục + Hoa và tặng phẩm + Các tổ họp để phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ dự thi của tổ, tập luyện và chuẩn bị trang phục. + Cán bộ văn nghệ tập hợp các tiết mục đăng kí của tổ và cùng GVCN xây dựng chương trình cuộc thi + Lập ban giám khảo và xây dựng biểu điểm + Cử người điều khiển: Huỳnh Thị Mỹ Tiên + Phân công trang trí lớp: Tổ 1, tổ 2. + Phân công người chuẩn bị tặng phẩm: Tổ 3. tổ 4. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. ỔN ĐỊNH: -Hát 1 bài về lớp học. II. TUYÊN BỐ LÍ DO: -Để giúp cho các bạn nắm được tình hình văn nghệ của lớp để dễ dàng tham gia vào hoạt động văn nghệ của trường. Tiết hoạt động này chúng ta sẽ tổ chức thi văn nghệ giữa các tổ trong lớp. - Giới thiệu đại biểu, nêu nội dung chương trình thi và giới thiệu ban giám khảo, thư kí. III. HOẠT ĐỘNG: - Nêu yêu cầu thi và cách chấm điểm: +Mỗi tổ đăng ký 2 tiết mục trong 4 thể loại sau: bài hát, bài thơ, câu +Tổ 1: chuyện, điệu múa. +Tổ 2: +Tổ 3: - GV lần lượt mời các tiết mục đã +Tổ 4: đăng kí lên biểu diễn. -Từng tổ biểu diễn các tổ còn lại nhận xét. - GV công bố kết quả. - Mời GVCN phát thưởng cho các tiết mục đạt điểm cao nhất, biểu dương kết quả hoạt động của lớp. *Sinh hoạt văn nghệ: - Kết thúc bằng một bài hát tập thể. -Lớp chúng mình rất vui. IV.Tổng kết chủ điểm tháng. -Tổ trưởng xếp loại:
  16. HT HTT Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Các tổ và GVCN bàn bạc đi đến thống nhất kết quả đánh giá trên. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị, tham gia, ý thức kỉ luật của HS. - Động viên cả lớp phát huy kết quả hoạt động và sự tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường. - Về nhà xem lại các bài hát, bài thơ vừa được xem các bạn biểu diễn. - Cố gắng thực hiện tốt giờ sinh hoạt chung của tổ, lớp. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.Biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bĩ giữa người với người. -Rèn kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. (HS khá, giỏi biết khơng đồng tình với những hành vi, thái độ thiếu hợp tác với bạn bè trong cơng việc chung của lớp, trường). -GDHS cĩ thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phiếu thảo luận nhĩm, băng giấy. 2. Học sinh: -Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định -Hát. 2, Kiểm tra bài cũ:
  17. GV yêu cầu HS: Nêu những việc em - 2 HS nêu. đã làm thể hiện thái độ tơn trọng phụ nữ. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hợp tác với những người xung quanh.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK). Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - HS quan sát, thảo luận. Yêu cầu học sinh quan sát tranh tình - Đại diện một số nhĩm trình bày kết huống và thảo luận để trả lời câu hỏi quả thảo luận. 1, 2 trong SGK. - Cả lớp nhận xét, bổ sung . -Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm cơng việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đĩ là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . * Biết hợp tác với mọi người xung quanh tiết kiệm hiệu quả năng lượng, giáo dục tài nguyên, mơi trường biển, -Thảo luận nhĩm 4. hải đảo. Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.  Hoạt động 2: Làm BT1-SGK. Lớp nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 . - GV kết luận: (trong SGV) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2). * KN: biết phê phán những quan niệm - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp thành hay khơng tán thành đối với từng tác. ý kiến . - GV đính các băng giấy ghi từng ý - HS giải thích lí do. kiến ở BT2 lên bảng, yêu cầu HS bày tỏ thái độ. - GV kết luận từng nội dung : -Một số HS đọc ghi nhớ.
  18. (a) , ( d) : tán thành ( b) , ( c) : Khơng tán thành - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK). 4. Củng cố: -Giáo dục HS biết hợp tác với bạn và mọi người để bảo vệ mơi trường gia đình , nhà trường, lớp học . 5. Dặn dị - Nhận xét: - Về nhà xem lại bài – chuẩn bị cho tiết sau. -.- Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG Câu chuyện: CƠNG CHÚA NGỦ TRONG RỪNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - GV làm mẫu việc đọc tốt. - Giúp HS xây dựng thĩi quen đọc. II. CHUẨN BỊ: - Chọn sách cho hoạt động Đọc to nghe chung: Cơng chúa ngủ trong rừng. - Xác định những tình huống trong truyện cĩ thể đặt câu hỏi phỏng đốn. - Xác định từ mới để giới thiệu với HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi. - Hơm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung. 2. Đọc to nghe chung: A. Trước khi đọc: (5 phút) 1. Cho HS xem trang bìa của sách. 2a. Đặt câu hỏi về trang bìa. - Các em thấy gì ở bức tranh này? - hồng tử, cơng chúa. - Trong bức tranh này cĩ bao nhiêu - HS phát biểu. nhân vật? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? - Theo các em, ai là nhân vật chính - HS phát biểu.
  19. trong câu chuyện? 2b. Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cuộc sống của HS. - Các em thấy lâu đài, cung điện bao - HS phát biểu. giờ chưa? - Các em nhìn thấy ở đâu? - HS phát biểu. 2c. Đặt câu hỏi phỏng đốn: - Theo các em điều gì sẽ xảy ra trong - HS phát biểu. câu chuyện? - Các em hãy đốn xem nhân vật nào - HS phát biểu. hiền lành, nhân vật nào độc ác? 3. Đặt câu hỏi về bức tranh trang đầu tiên. - HS phát biểu. - Các em thấy gì ở bức tranh này? 4. Giới thiệu sách: - Quyển truyện cĩ tên là: Cơng chúa ngủ trong rừng. - Nhà xuất bản Dân trí. 5. Giới thiệu từ mới: vương quốc, xa kéo sợi, vườn thượng uyển, B. Trong khi đọc: (8 phút) - Đọc truyện cho HS nghe. 1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngơn ngữ cơ thể. 2. Cho HS xem tranh ở một vài đoạn. 3. Dừng lại 2 – 3 lần để đặt câu hỏi phỏng đốn. - HS phát biểu. - Theo các em, điều gì xảy ra khi bà tiên trong tháp cổ đọc lời nguyền với cơng chúa? - HS phát biểu. - Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? - HS phát biểu. - Điều gì sẽ xảy ra cuối câu chuyên? C. Sau khi đọc: (6 phút) 1 Đặt câu hỏi để hỏi HS về những gì đã xảy ra trong câu chuyện. - HS phát biểu. - Điều gì sẽ xảy ra với cơng chúa khi lên mười lăm tuổi? - HS phát biểu. - Bà tiên thứ mười hai đã làm gì với cơng chúa? 2. Hướng dẫn HS nêu những diễn biến chính trong câu chuyện. - Cơng chúa sẽ bị cái xa kéo sợi đâm
  20. - Bà tiên trong tháp cổ đã đọc lời chết vào đúng ngày sinh nhật năm mười nguyền gì? lăm tuổi. - Cơng chúa sẽ khơng chết, mà chỉ ngủ - Bà tiên thứ mười hai đã hồ giải bằng một giấc ngủ trăm năm, cho đến khi cĩ cách nào? một chàng hồng tử đến đánh thức nàng. - Huỷ tất cả xa kéo sợi. - Trong khi, nhà vua đã hạ lệnh gì? - Bị xa kéo sợi đâm vào tay và bất tỉnh. - Cơng chúa lớn lên và vơ tình leo lên một tồ tháp cổ cĩ bà lão đang quay sợi, điều gì xảy ra với cơng chúa? - HS trả lời. - Điều gì đã xảy ra sau đĩ? - HS trả lời. - Điều gì sẽ xảy ra ở cuối câu chuyện? 3. Đặt 1 – 2 câu hỏi: “tại sao?” - Tiên nữ hố phép cứu cơng chúa và - Tại sao tất cả vương quốc đều chìm vương quốc cho đến khi hồng tử đến. vào giấc ngủ trăm năm? D. Hoạt động mở rộng: (7 phút) - GV yêu cầu HS chọn nhân vật mình thích để vẽ và viết 1 - 3 câu về nhân vật này. - HS ngồi ở vị trí thích hợp. - GV chia nhĩm, gợi ý HS tự chọn chỗ ngồi thích hợp để vẽ nhân vật mà mình thích. - Đại diện các nhĩm nhận bút, giấy vẽ, - Cho HS nhận bút, giấy vẽ, . phát cho bạn cùng nhĩm. - GV di chuyển xung quanh quan sát, nhắc nhở. - HS vẽ. - Nhận xét chung ý tưởng HS vẽ. - Yêu cầu HS lên chia sẻ tranh vẽ. * GV nhận xét chung: HS vẽ tốt, cĩ sáng tạo. - yêu cầu HS nộp lại đồ dùng vẽ. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 16 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Cĩ ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 17. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung.
  21. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đĩng gĩp ý kiến. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 17 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngồi giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 1: KỈ LUẬT TỰ GIÁC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết mơ tả những biểu hiện của kỉ luật tự giác. - Biết trao đổi với bạn về những lợi ích của kỉ luật tự giác đối với bản thân.và cách rèn luyện để hình thành kỉ luật tự giác II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường.
  22. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 5 THTLHĐ lớp 5. + Những biểu hiện của kỉ luật tự giác - Là em chủ động và tự nguyện làm trong mỗi hình là gì? + Kỉ luật tự giác là gì? - Là tuân thủ những nguyên tắc, quy định của bản thân, gia đình, nhà trường trong quá trình học tập và sinh + GV kết luận: Biểu hiện của kỉ luật tự hoạt. giác là em chủ động và tự nguyện. - HS nhắc lại. * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. + Thế nào là kỉ luật tự giác? - HS trả lời. - GV chia lớp thành 4 nhĩm - Các nhĩm cùng làm việc. - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm những lợi ích của kỉ luật tự giác đối với mình tìm hiểu về lợi ích của kỉ luật tự bản thân theo nội dung 4 hình trang 6. giác trong mỗi hình. - Đại diện nhĩm báo cáo. + Viết một ví dụ cụ thể vê tính kỉ luật tự - HS viết và nêu ví dụ. giác. - GV nhận xét và kết luận. GD thực tế. * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Lợi ích của tính kỉ luật tự giác là gì? - HS trả lời. - GV hướng dẫn HS biết cách ứng xử để rèn luyện hình thành kỉ luật tự giác trong mỗi hình ở trang 7. +Việc lên danh sách những việc cần ưu - HS trả lời. tiên thực hiện để làm gì? + Bắt đầu làm những việc quan trọng - HS trả lời. trước giúp em điều gì? +Khi thực hiện cơng việc, ta phải như - HS trả lời. thế nào? - Nếu cơng việc quá khĩ khăn thì ta phải - HS trả lời. làm gì? - GV kết luận: Mỗi cá nhân cần cĩ ý thức tuân theo kỉ luật để hình thành tính
  23. tự giác. * Viết cảm nhận của em về tính kỉ luật - HS thực hành viết và nêu bài viết tự giác trong mỗi việc làm. cảm nhận về tính kỉ luật tự giác. * Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - 2 HS nêu. * Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học.
  24. TUẦN 17 Thứ/ngày Mơn Tên bài dạy Địa lí Ơn tập HKI THỨ HAI Ơn Tốn Ơn tập về tỉ số phần trăm 10.1.2022 Ơn Tviệt Ơn tập : Tổng kết vốn từ (TT) Chính tả Nghe viết : Người mẹ của 51 đứa con THỨ BA Lịch sử Ơn tập HKI 11.1.2022 NT (KNS) Bài 9: Hồi bảo cuộc đời Khoa học Ơn tập HKI THỨ TƯ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 12.1.2022 Ơn Tviệt Luyện tập về văn tả người LTVC Ơn tập về câu THỨ NĂM Tốn Sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn về tỉ số 13.1.2022 SHTT Tham gia các trị chơi nhân đạo Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2) THỨ SÁU ĐTV Đọc cá nhân 14.1.2022 SHL-TLHĐ Chủ đề 1 : Kỉ luật tự giác (Tiết 2) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Mơn Tên bài dạy THỨ TƯ Kchuyện * GDBVMT - ĐĐHCM 12-1-2022 THỨ SÁU Đạo đức *KNS; GDBVMT; TKNL 14-1-2022
  25. Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 ĐỊA LÍ ƠN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hĩa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Tự hào về đất nước mình, đồn kết giữa các dân tộc anh em. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ơn tập. 2. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập HKI.” b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ơn tập. Bước 1: GV chia nhĩm, phổ biến -HS di chuyển về nhĩm của mình, lắng luật chơi: GV đọc câu hỏi, khi GV nĩi nghe luật chơi. hết thì đại diện các nhĩm giơ đáp án trả lời của nhĩm mình. GV nêu đáp án đúng và tính điểm cho từng nhĩm (mỗi câu đúng được 1 điểm). Nhĩm nào trả lời đúng nhiều câu hỏi thì nhĩm đĩ thắng. Bước 2: Chơi trị chơi đố em. -GV tiến hành cho HS chơi trị chơi -Các nhĩm tham gia trị chơi “đố em”. (câu hỏi GV đã chuẩn bị sẵn). -GV nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. -HS nhắc lại những kiến thức vừa ơn. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS chuẩn bị “Kiểm tra định kì HKI”. - Nhận xét tiết học.
  26. TIẾT 2: TỐN ƠN TẬP: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Ơn lại cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nĩ. - Vận dụng để giải một số bài tốn khi biết giá trị một số phần trăm của nĩ. - Tính tốn nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. -2HS lên sửa lại BT. - GV nhận xét bài làm của HS. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Giải tốn về tỉ số phần trăm (tiếp theo)”. b. Phát triển các hoạt động: - GV ghi các bài tập lên bảng. 1a. Tính tỉ số phần trăm của hai số - HS nêu kết quả: 21 và 25. a. 21 : 25 = 0,84 = 84% b. Hai người làm được 1200 sản - 1HS đọc đề tốn – cả lớp giải vào vở phẩm. Trong đĩ người thứ nhất làm Bài giải: được 546 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm b.Tỉ số phần trăm số sản phẩm của của người đĩ chiếm bao nhiêu phần người đĩ và tổng số sản phẩm của hai trăm tổng số sản phẩm của hai người người: 546 : 1200 = 0,455 đĩ. 0,455 = 45,5% 2a. Tính 34% của 27 kg. - HS nêu kết quả: a. 27 : 100 x 34 = 9,18 b. Một cửa hàng bỏ ra 5000000 đồng - 1HS đọc đề tốn rồi giải: tiền vốn và đã lãi 12%. Tính số tiền b. Số tiền lãi là: lãi. 5000000 : 100 x 12 = 600000(đồng) Đáp số: 600000 đồng 3a. Tìm một số biết 35% của nĩ là 49. - HS nêu kết quả: b. Một cửa hàng đã bán được 1235l a. 49 : 35 x 100 = 140 nước mắm và bằng 95% số nước mắm - 1HS đọc đề tốn rồi giải: cửa hàng cĩ trước khi bán. Hỏi trước Bài giải: khi bán cửa hàng đĩ cĩ bao nhiêu lít Số lít nước mắm của cửa hàng trước nước mắm? khi bán: 1235 : 95 x 100 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít
  27. c. Tìm tỉ số phần trăm của hai số: - HS làm việc theo nhĩm đơi. 3 và 6 - Đại diện trình bày kết quả: 4 và 5 - Các nhĩm khác nhận xét. Bài 4: Hãy viết số hoặc tỉ số phần trăm thích hợp vào ơ trống. a b Tỉ số phần trăm 36,9 42 88% 5,13 19 27% 324 6,75 48% 4.Củng cố: - Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần -2HS nhắc lại. trăm. - Tính 35% của 45. 5.Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP: TỔNG KẾT VỐN TỪ (TT) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, cao dao nĩi về quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè. - Viết được một đoạn văn tả hình dáng người thân. - HS thể hiện tình cảm của mình đối với người thân. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên sửa bài tập của trước. -Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ - GV nhận xét. “chăm chỉ, đồn kết”. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ”. -HS lắng nghe. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS làm vào vở bài tập. Tìm trong đoạn văn các động từ, - 2HS đọc BT. tính từ, quan hệ từ. A Cháng đẹp người thật. Mười tám - HS lên bảng sửa bài. tuổi, ngực nở vịng cung, da đỏ như . Động từ: nở, đứng, trồng. lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ . Tính từ: đẹp, đỏ, rắn, cao, rộng, thẳng. vĩc cao, vai rộng, người đứng thẳng . Quan hệ từ: như. như cái cột đá trời trồng. Nhưng phải
  28. nhìn A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh. Bài 2: HS làm vào vở. Điền tiếp vào chỗ trống 3 đến 5 từ - HS lên bảng sửa: chỉ + trẻ em, người lớn, nhi đồng, thanh niên a/ người theo lứa tuổi: , thiếu niên, phụ lão. b/ người làm các nghề: + nơng dân, bác sĩ, cơng nhân, kĩ sư, giáo viên, cơng an, y tá. Bài 3: HS viết vào phiếu bài tập. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - HS nối tiếp nhau đọc: câu miêu tả hình dáng của một người Ba em là một nơng dân. Mấy năm thân hoặc một người em quen biết. trước, tĩc ba cịn đen nhánh. Thế mà năm nay tĩc đã ngã màu hoa râm, khuơn mặt vuơng vức, đơi mắt ba rất sáng. - HS nêu miệng: Bài 4: Tìm từ trái nghĩa với từ hạnh - bất hạnh, nghèo đĩi, cơ đơn, khổ cực, phúc. bất hồ. 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại các từ loại đã học. - 2HS nêu. 5.Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Làm đúng BT 2 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết mơ hình cấu tạo vần cho HS làm BT2. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. - 1 HS làm lại BT 2c trong tiết chính tả trước. 3. Bài mới:
  29. a. Giới thiệu bài: “Người mẹ của 51 đứa con” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nghe – viết. - Giáo viên đọc tồn bài Chính tả. -Học sinh chú ý lắng nghe. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - HS nêu. - Yêu cầu HS nêu từ khĩ viết. - HS nêu từ dễ viết sai chính tả. - GV đọc từ khĩ cho HS viết ở bảng - HS đọc và viết ở bảng con. con. Giáo viên đọc cho học sinh nghe - viết. - Cả lớp nghe - viết. - GV đọc lại cho HS sốt bài. - Giáo viên chấm, chữa bài. - HS sốt bài. - HS đổi vở cho nhau bắt lỗi. Hoạt động 2 : Thực hành làm BT. * Bài 2 : + Câu a : - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của - HS làm bài vào VBT. Một HS làm BT. bài ở bảng phụ dán lên bảng. - GV giúp đỡ HS TB, yếu làm bài. - HS báo cáo kết quả. - GV chốt. - Cả lớp sửa bài. + Câu b : - HS suy nghĩ, phát biểu. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của - Lớp nhận xét. BT. - GV chốt lại: Tiếng xơi bắt vần với tiếng đơi. 4. Củng cố: - Nhận xét bài làm. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS nhớ mơ hình cấu tạo vần của tiếng. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ ƠN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. - Hồn thành các câu hỏi nhanh, chính xác. - Tự hào về trang sử hào hùng của dân tộc.
  30. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh: Xem lại các bài đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. - 2 HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài 16. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập HKI” b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ơn tập. *Bước 1: GV chia nhĩm, phổ biến -HS di chuyển về nhĩm của mình, lắng luật chơi: Gv đọc câu hỏi, khi GV nghe luật chơi. nĩi hết thì đại diện các nhĩm giơ đáp án trả lời của nhĩm mình. GV nêu đáp án đúng và tính điểm cho từng nhĩm (mỗi câu đúng đạt 1 điểm). Nhĩm nào trả lời đúng nhiều câu hỏi thì nhĩm đĩ thắng. - Nội dung ơn trong 8 bài. Bài 1: ơn tập. Bài 2: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Bài 3:“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định khơng chụi mất nước”. Bài 6: Thu – đông 1947, Việt Bắc - HS di chuyển về nhĩm của mình, lắng “mồ chôn giặc Pháp” nghe luật chơi. Bài 7: Chiến thắng biên giới thu – đông 1950 Bài 8: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới * Bước 2: Chơi trị chơi đố em. - GV tiến hành cho HS chơi trị chơi Các nhĩm tham gia trị chơi “đố em”. 4. Củng cố: -Giáo viên đưa 2 câu hỏi trong 8 bài -2 HS thi ai nhanh , ai đúng? ơn trên.
  31. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS chuẩn bị “Kiểm tra định kì HKI”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: NGHỆ THUẬT (KNS) BÀI 9: HỒI BẢO CUỘC ĐỜI I. MỤC TIÊU: - Hiểu được hoài bảo và tầm quan trọng của việc xây dựng hoài bảo. - Biết viết hoặc nói ra được hoài bảo của bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách kĩ năng sống 5. 2. Học sinh: Vở thực hành kĩ năng sống 5 dành cho học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - GV gọi HS trả bài. - 3HS nêu. 3. Giới thiệu bài mới: “Hồi bảo cuộc đời”. * Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung: “Chuyện của ALICE” - Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: -Cả lớp đọc thầm ở SGK. “Chuyện của Alice” -Thảo luận nhĩm 4, sau 3 phút các nhĩm trình bày: + Vì sao Mèo thần lại nĩi với Alice: “Thế - Con thật sự chẳng quan tâm lắm về thì con cũng khơng cần quan tâm là nên cái nơi mà mình muốn đến. Khi mà đi đường nào”? con đã khơng quan tâm đến cái nơi mà mình tới thì đi đường nào mà chẳng được. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 37. (Đánh dấu nhân vào ơ vuơng ở dịng cĩ -Đọc, quan sát kĩ các hình ảnh để lựa định nghĩa về hồi bảo. chọn, sau 5 phút hồn thành bài tập 2 trang 37.
  32. +Học sinh các nhĩm lần lượt trình +GV theo dõi, giúp HS các nhĩm hồn bày kết quả. thành bài. + GV cho học sinh nhận xét, bổ sung. +GV hướng dẫn học sinh chốt ý đúng, tuyên dương nhĩm tích cực làm nhanh và cĩ đáp án phù hợp. * Hoạt động 4: Hoạt động nhĩm. + Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 37. Bài tập 3: Cho biết lợi ích khi em xác - HS suy nghĩ đánh dấu X vào  định được hồi bão của bản thân. trước ý đúng. +Giáo viên đọc bài, gợi ý cho học sinh hồn thành bài. +Sau khi HS làm xong, một số học sinh lần lượt trình bày, HS khác nhận +GV đánh giá, tuyên dương học sinh xét bổ sung. làm bài nhanh, nội dung hay. *Hoạt động 5: Đọc các phương pháp giúp em xác định hồi bảo. -Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội -Học sinh đọc. dung SGK trang 38. 1. Những việc cần làm để giúp em xác định hồi bảo. 2. Những điều cần tránh. 3. Những điều em cần ghi nhớ. * Hoạt động 6: Em tự đánh giá. +Học sinh dùng bút màu tơ vào các ơ mặt người thể hiện em chia sẻ hồi bão của mình với các bạn. Em học +Giáo viên tuyên dương em cĩ 5 mặt tập những người thành cơng. được tơ màu. +Tư vấn cho em chỉ cĩ từ 1 đến 3 mặt được tơ màu về em chia sẻ hồi bão của mình với các bạn. Em học tập những người thành cơng. * Hoạt động 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Em chia sẻ hồi bão của mình với các bạn. Em học tập những người thành cơng? 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. -1 HS nêu.
  33. 5 .Dặn dò - Nhận xét: + Dặn dị: về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 KHOA HỌC ƠN TẬP HỌC KÌ MỘT TIẾT 2 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện (HS khá, giỏi tìm được truyện ngồi SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động). - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gĩp phần nhỏ bé giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, chống lạc hậu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết đề bài. 2. Học sinh: Sưu tầm những mẩu chuyện về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. -1 HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS hiểu yêu cầu đề. - 1 học sinh đọc đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Học sinh phân tích đề bài – Xác định đã nghe, đã đọc, biết sống đẹp, niềm vui, dạng kể. hạnh phúc. - HS đọc gợi ý 1, 2, 3. Học sinh lần lượt giới thiệu câu chuyện
  34. - Yêu cầu học sinh nêu câu chuyện mình đã chọn. chọn kể - Cĩ thể là chuyện : Phần thưởng, - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam, những câunghĩa câu chuyện. chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ Đại diện nhĩm thi kể chuyện trước lớp. với các cháu Kể xong, mỗi em nêu ý nghĩa của câu thiếu nhi. chuyện.  Hoạtđộng2: Học sinh kể chuyện và Cả lớp trao đổi, bổ sung, chọn bạn kể trao đổi về nội dung câu chuyện. chuyện hay nhất. - GV đến các nhĩm gợi ý, giúp đỡ. - GV nhận xét, cho điểm. -GDBVMT Giáo dục: Gĩp sức nhỏ bé của mình đem lại niềm vui cho mọi người. 4. Củng cố: - Nhận xét – Tuyên dương. -Chọn bạn kể chuyện hay nhất. * Giáo dục HS về tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân củaBác. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em vừa kể ở lớp cho người thân. - Nhận xét tiết học. TIẾT3 ƠN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.
  35. - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. *Bài tập 1 : Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình. *Ví dụ: Mẹ em thường đi làm về rất muộn nên chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm chiều. Cất cặp sách vào bàn , chị thoăn thoắt đi lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp. Trong khi chờ nước sơi, chị nhanh nhẹn lấy cái rá treo trên tường xuống. Chị lấy bơ đong gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo như tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau. Trơng chị, em thấy giống như một - Học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV người nội trợ thực thụ. Em chạy lại nhặt nhận xét, bổ sung. rau giúp chị. Hai chị em vừa nhặt rau vừa trị chuyện vui vẻ. - Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 2 : Tả hoạt động của một em bé mà em đã quan sát được bằng một đoạn văn. *Ví dụ: Gia đình em lúc nào cũng vui vẻ là nhờ cĩ bé Thuỷ Tiên. Năm nay bé hơn một tuổi. Bé rất hiếu động. Bé đi lẫm chẫm trơng rất ngộ nghĩnh. Bé giơ hai tay về phía trước như để giữ thăng bằng. Bé mặc bộ váy áo màu hồng trơng rất dễ thương. Mỗi khi bé tập chạy, tà váy hồng lại bay bay. Cĩ lúc bé ngã nhưng - Học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV lại lồm cồm đứng dậy đi tiếp. Em rất nhận xét, bổ sung.
  36. thích bé Thuỷ Tiên. - Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và - HS lắng nghe và thực hiện. GV nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : - Hệ thống bài. 5. Dặn dị - Nhận xét : - Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đoạn văn hay. - Dặn dị học sinh về nhà xem lại bài. Thứ năm, ngày 13 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tìm được một câu hỏi, một câu cảm, một câu kể, một câu cầu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đĩ BT1. -Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?). Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu BT2. - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giấy khổ to. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. - 1 HS làm lại BT1, tiết LTVC trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về câu” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: * Bài 1: - HS đọc tồn bộ nội dung BT 1. - Câu hỏi dùng để làm gì? Cĩ thể nhận -Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? - Cả lớp nhận xét. - Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, - Một HS nhìn bảng đọc lại những khiến. kiến thức cần nhớ. - GV chốt kiến thức: - HS đọc thầm mẩu chuyện và làm - Yêu cầu học sinh đọc mẩu chuyện vui vào VBT. Nghĩa của từ “ cũng”. - Nhưng vì sao cơ biết cháu cĩp bài
  37. - GV theo dõi, giúp đỡ HS TB, yếu. của bạn? (Câu dùng để hỏi điều chưa biết). - Cơ giáo phàn nàn với mẹ của một - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải học sinh. (Câu dùng để kể sự việc). đúng (xem ở SGV tr 331). - Thế thì đáng buồn quá! (Câu bộc lộ cảm xúc). - Em hãy cho biết đại từ là gì. (Câu nêu yêu cầu, đề nghị). Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm - Cả lớp nhận xét và bổ sung . vững các kiểu câu kể. * Bài 2 : - GV hỏi: Các em đã biết những kiểu câu kể nào ? - HS đọc nội dung BT 2. HS trả lời: - GV đính bảng tờ giấy ghi nhớ về 3 Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? kiểu câu kể. - GV giúp đỡ HS gặp lúng túng. - 1 HS nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần nhớ. - HS đọc thầm mẩu chuyện “Quyết định độc đáo”, làm bài vào VBT. Một số HS làm ở giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng phân loại. - Những HS làm bài trên giấy đính kết -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng quả lên bảng lớp, trình bày. (xem ở SGV tr 32). - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Nhắc HS nắm vững các kiểu câu kể, - 2HS nêu. các thành phần câu. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN BIẾT SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ HỔ TRỢ GIẢI CÁC BÀI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Ơn tập các bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm.Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài tốn về tỉ số %. - Rèn học sinh giải tốn về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi nhanh , chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
  38. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, máy tính. 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà bài 3. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải tốn về tỉ số phần trăm.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm các VD. - GV nêu VD 1: Tính tỉ số phần trăm 1 HS nêu cách thực hiện theo quy tắc: của 7 và 40. + Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập phân 4 chữ số). -Hướng dẫn: Bước thứ nhất cĩ thể thực + Nhân thương đĩ với 100 - viết kí hiệu hiện nhờ máy tính bỏ túi. Sau đĩ các % vào bên phải thương vừa tìm được. em tính và suy ra kết quả. -Học sinh bấm máy. Đại diện nhĩm trình bày kết quả (cách thực hiện). -Giáo viên chốt lại cách thực hiện. Cả lớp nhận xét. - GV nêu VD 2: Tính 34% của 56. -Học sinh nêu cách tính như đã học: 56 GV ghi kết quả lên bảng: 19,04. 34 : 100 Giáo viên : Ta cĩ thể thay 34: 100 bằng Các nhĩm tính. 34%. Do đĩ ta ấn các phím như nêu trong SGK: - Các nhĩm đơi thực hiện tính trên máy tính. 5 6 x 3 4 % Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính. - GV nêu VD 3: Tìm một số biết 65% -Học sinh nêu cách tính. của nĩ bằng 78. 78 : 65 100 HS tính. -Yêu cầu các nhĩm nêu cách tính trên Học sinh nêu cách tính trên máy tính bỏ máy. túi. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Học sinh nêu kết quả. * Bài 1, 2:dịng 1,2 - An Hà: 50,81%; An Hải: 58,65% - GV đến từng nhĩm xem các em thực - An Dương: 49,85%; An Sơn: 49% hiện để kiểm tra thao tác thực hành. Bài 2:HS nêu kết quả:
  39. - 150 x 69 : 100 = 103,5 - 125 x 69 : 100 = 86,25 - GV: Nhờ máy tính bỏ túi ta tính được - HS khác nhận xét. rất nhanh, nhưng ở các bài sau nĩi chung chúng ta sẽ khơng sử dụng máy tính bỏ túi, vì chúng ta cịn muốn rèn luyện kĩ năng tính tốn thơng thường khơng cần dùng máy tính. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung vừa học. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. -Học sinh thi đua tìm nhanh kết quả: Tỉ số % của 25 và 75. 5.Dặn dị- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 SINH HOẠT TẬP THỂ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. MỤC ĐÍCH: -HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. -HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các họat động nhân đạo theo khả năng của mình. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Thực hiện các hoạt động nhân đạo để giúp đỡ những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn. 2. Hình thức hoạt động: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước. - 2. Học sinh: - Những món quà của cá nhân, tập thể HS trong buổi trao quà quyên góp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. ỔN ĐỊNH: - Lớp phó văn thể mĩ điều khiển lớp
  40. hát bài hát tập thể: Bốn phương trời. II. TUYÊN BỐ LÍ DO: -GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này. III. HOẠT ĐỘNG: *Lớp trưởng, lớp phĩ, tổ trưởng, tổ Mục tiêu: Giáo dục HS biết quan tâm phĩ điểu khiểu quyên gĩp quà, đĩng đến người gặp hồn cảnh khĩ khăn. HS gĩi theo sự phân cơng của lớp trưởng. biết đồn kết, thương yêu nhau hơn. -HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của mình. -Đóng gói quà của cá nhân (nếu em nào cĩ điều kiện riêng) hoặc tập trung đóng gói của tổ, thống kê số lượng . -HS có thể tuyên truyền, vận động người thân tham gia rồi cùng mang quà vào đĩng gĩi theo tổ của mình. -Chọn người dẫn chương trình trao quà: +Nguyễn Ngọc Hân. +Dương Cơng Quân. -Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: Vy Anh, Xuyến, Bảo Nhi -Kê bàn tiếp nhận quà tặng: 4 nhĩm bàn để quà theo 4 tổ. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU : Giáo dục học sinh biết chia sẻ, giúp đỡ các bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn bạn bị thiên tai bão lũ. Hãy đĩng gĩp kiến thức kĩ năng, sức lao động của mình vào các hoạt động bảo vệ mơi trường. Những hoạt động tình nguyện của cá nhân, tập thể cĩ tác động to lớn tới những nổ lực phát triển cộng đồng bền vững trước mắt và lâu dài. IV.Tổng kết đánh giá. -Các tổ và GVCN tổng kết việc quyên gĩp. *Sinh hoạt văn nghệ:
  41. - Kết thúc bằng một bài hát tập thể. -Lớp chúng mình rất vui. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị, tham gia, ý thức kỉ luật của HS. - Động viên cả lớp phát huy tinh thần tương thân tương ái; sự tích cực tham gia hoạt động của lớp, của trường. -Dặn dị: Tiết kiệm quà sáng để giúp đỡ những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn hơn mình. Gĩp nhặt giấy vụn, chai nước, lon nước sau khi sử dụng để làm kế hoạch nhỏ cho lớp. Thứ sáu, ngày 14 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.Biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bĩ giữa người với người. -Rèn kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. (HS khá, giỏi biết khơng đồng tình với những hành vi, thái độ thiếu hợp tác với bạn bè trong cơng việc chung của lớp, trường). -GDHS cĩ thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Phiếu thảo luận nhĩm, băng giấy. 2. Học sinh: -Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH .Hoạt động 1: -Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận -Thảo luận nhĩm đơi làm bài tập 3 làm bài tập 3. (SGK). Kết luận: Tán thành với việc làm ở câu -Từng cặp học sinh làm bài tập. a, khơng tán thành việc làm ở câu  - Đại diện trình bày kết quả. Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK. - Nhận xét, bổ sung.
  42. * KN: Đảm nhận trách nhiệm. -Yêu cầu các nhĩm làm bài tập 4 - Các nhĩm thảo luận tình huống. (nhĩm 1, 3 xử lí tình huống ở câu a; - Các nhĩm báo cáo. 2nhĩm 2, 4 xử lí tình huống ở câu b). - Các nhĩm khác nhận xét, gĩp ý. Kết luận: a) Trong khi thực hiện cơng việc chung, cần phân cơng nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. b) Bạn Hà cĩ thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi . Hoạt động 3: Trình bày dự kiến (bài tập 5/ SGK). -Yêu cầu HS làm bài tập 5/ SGK vào - HS làm bài vào VBT. VBT. Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác -GV nhận xét về những dự kiến của với những người xung quanh trong một HS. số việc . *GD biển đảo: Tích cực tham gia hoạt - Lớp nhận xét và gĩp ý . động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên mơi trường biển, hải đảo ở trường, lớp. *BĐKH: Nêu việc hợp tác trong phịng chống thiên tai, ứng phĩ với biển đổi khí hậu. 4. Củng cố: -Giáo dục HS biết hợp tác với bạn và mọi người để bảo vệ mơi trường gia đình , nhà trường, lớp học . 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Thực hành giữa HKI”. - Nhận xét tiết học. TIÊT 2: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CẶP ĐƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Khuyến khích HS cùng đọc với bạn. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích.
  43. - Gĩp phần xây dựng thĩi quen đọc. II. CHUẨN BỊ: - GV+HS: Sách phù hợp với trình độ của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2) - Ổn định chỗ ngồi cho HS - Nhắc lại nội quy thư viện. - Giới thiệu đọc cặp đơi. 2. Hoạt động đọc cặp đơi. a. Trước khi đọc (6 phút) - Các em cĩ nhớ trình độ của lớp mình - Mã màu xanh dương, vàng. là những mã màu nào khơng? - Các em cĩ nhớ cách lật sách đúng - 4-5 HS lên làm cách lật sách đúng. như thế nào? - GV mời lần lượt các cặp đơi lên chọn - HS chọn sách và chọn vị trí thoải sách và chọn vị trí để ngồi đọc. mái để đọc. b. Trong khi đọc: (15 phút) - GV theo dõi xem các em đọc sách hay khơng? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngĩn tay để theo dõi những HS gặp khĩ khăn khi đọc. - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. c. Sau khi đọc (7 phút) - GV nhắc HS mang sách quay trở lại - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban vị trí ban đầu. đầu một cách trật tự. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách - 3- 4 cặp đơi chia sẻ. mình vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho từng cặp đơi. - Em cĩ thích câu chuyện mình vừa - HS trả lời. đọc khơng? Tại sao? - Em thích nhân vật nào trong câu - HS trả lời. chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS trả lời. - Điều gì em thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc?
  44. - Đoạn nào trong câu chuyện làm em - HS trả lời. thích nhất? Tại sao? - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, - HS trả lời. em cĩ hành động như vậy khơng? - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm - HS lần lượt trả lời. em thú vị? - Điều gì làm cho em sợ hãi? - Điều gì làm cho em thấy vui? - Điều gì làm cho em thấy buồn? - Em cĩ định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc khơng? - Theo em các bạn cĩ thích đọc quyển truyện này khơng? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động sắm vai. - GV cho các cặp đơi sắm vai để diễn một kết thúc khác cho câu chuyện dựa vào điểm chính của truyện, - GV khen ngợi HS diễn tốt. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ - HS để sách vào đúng vị trí. trả sách của từng kệ. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 17 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Cĩ ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 18. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
  45. - Tổ viên các tổ đĩng gĩp ý kiến. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: . Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 18 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngồi giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm
  46. TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐỀ 1: KỈ LUẬT TỰ GIÁC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết mơ tả những biểu hiện của kỉ luật tự giác. - Biết trao đổi với bạn về những lợi ích của kỉ luật tự giác đối với bản thân.và cách rèn luyện để hình thành kỉ luật tự giác II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu nội dung tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 4: TRẢI NGHIỆM + Hãy nêu một số cách rèn luyện để - HS nêu lại nội dung 4 hình trang 7. hình thành kỉ luật tự giác qua ứng xử. a/ Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc thơng tin trang - HS thực hiện. 8. b/ Hoạt động nhĩm: - GV chia lớp thành 6 nhĩm. - HS ngồi theo nhĩm và thảo luận theo - GV yêu cầu các nhĩm ghi ra những yêu cầu. việc cần thực hiện để rèn luyện kỉ luật - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả làm tự giác trong học tập. Nêu nguyên việc. nhân và cách thực hiện. * GV tổng kết chủ đề: - Nhắc lại kiến thức: Nên cĩ tính kỉ luật tự giác giúp em hồn thành trong học tập. - GV nhận xét cuối chủ đề. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dị – Nhận xét: -Dăn HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học.
  47. TUẦN 18 Thứ/ngày Mơn Tên bài dạy Địa lí Kiểm tra định kì cuối HKI THỨ HAI Ơn Tốn Ơn tập : Giải tốn về tỉ số phần trăm (tiếp theo) 17.1.2022 Ơn Tviệt Ơn tập : Tổng kết vốn từ (tiếp theo) Chính tả Ơn tập (Tiết 4) THỨ BA Lịch sử Kiểm tra định kì 18.1.2022 NT (KNS) Bài 10: Xây dựng nhân hiệu Khoa học Sự chuyển thể của chất THỨ TƯ Kể chuyện Ơn tập (Tiết 5) 19.1.2022 ƠN-TV Luyện tập làm đơn LTVC Ơn tập (Tiết 7) THỨ NĂM Tốn Kiểm tra định kì cuối HKI 20.1.2022 SHTT Trị chơi : Kéo lưới bắt cá Đạo đức Thực hành cuối HKI THỨ SÁU ĐTV Đọc cá nhân 21.1.2022 SHL-TLHĐ Chủ đề 2 : Hành vi văn hĩa học đường (Tiết 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Mơn Tên bài dạy THỨ BA Chính tả *KNS 18.1.2022
  48. Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1: ĐỊA LÝ KIỂM TRA HỌC KÌ I TIẾT 2: ƠN TỐN ƠN TẬP: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn kĩ năng giải tốn cĩ liên quan đến tỉ số phần trăm. - Tính tốn nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS lên sửa lại bài tập. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Giải tốn về tỉ số phần trăm (tiếp theo)”. b. Phát triển các hoạt động: - GV ghi lần lượt các bài tập lên bảng Bài 1: Yêu cầu HS giải vào bảng - HS nêu kết quả bài làm. con. 128 : 12,8 = 10 285,6 : 17 = 16,8 117,88 : 12,6 = 9,35 - 2HS lên bảng giải: Bài 2: Yêu cầu HS giải vào vở. a/ (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x2 = 53,9 :4 + 22,82 x 2 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b/ 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 - 0,354 :2 = 22 - 0,177 = 2,023 - 1HS đọc đề tốn rồi giải: Bài 3: Năm 1995 gia đình bác Hồ Bài giải: thu hoạch được 8 tấn thĩc. Năm a/ Từ năm 1995 đến năm 2000 số thĩc 2000 gia đình bác Hồ tăng thêm là: Bác Hồ thu hoạch được 8,5 tấn 8,5 – 8 = 0,5 (tấn)
  49. thĩc. Tỉ số phần trăm số thĩc tăng thêm: a/ Hỏi so với năm 1995 năm 2000 0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25% số b/ Từ năm 2000 đến 2005 số thĩc tăng thĩc gia đình bác Hồ thu hoạch thêm là: 8,5 x 6,25 :100 = 0,53125 tăng Năm 2005 gia đình bác Hồ thu hoạch thêm bao nhiêu phần trăm? được là: b/ Nếu so với năm 2000, năm 2005 số 8,5 + 0,53125 = 9,03125 (tấn) thĩc tăng thêm bấy nhiêu phần trăm Đáp số: a/ 6,25% b/ 9,03125 tấn thì năm 2005 gia đình bác Hồ thu hoạch được bao nhiêu tấn thĩc? 4.Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách tìm tỉ số phần - 2HS nêu. trăm. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 ƠN TIẾNG VIỆT ƠN TẬP: TỔNG KẾT VỐN TỪ (Tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. - Tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người. BT2. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS nhắc lại thế nào là tử đồng -HS trả lời nghĩa, từ đồng âm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ” b. Phát triển các hoạt động: *Hãy khoanh tròn ý đúng: *Đáp án: 1.Điền các tiếng (ô, mực, mun) vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau: A.Mèo đen gọi là mèo
  50. B.Ngựa màu đen gọi là ngựa . A. mun. C.Chó màu đen gọi là chó B. ô C. mực 2.Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ 2. B nhân ái? A. Nhân dân. B. Nhân hậu. C. Nhân loại. 3.Từ nào đồng nghĩa với từ trung 3. A thực. A. Trung thành. B. Trung tuyến. C. Trung tâm. 5. Điền tiếp vào chỗ trống 3 từ có Nhân từ, nhân nghĩa, nhân đức, nhân tiếng nhân mang nghĩa lòng thương hậu người: Nhân ái; 6. Những từ nào trái nghĩa với “nhân b, c, d, g, h hậu” a) Nhân đức b) Bất nhân c) Tàn nhẫn d) Gian ác e) Hiền từ g) Độc ác h) Tàn bạo 7. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về đức a, b, g, c, d tính chăm chỉ? a) Một nắng hai sương b) Thức khuya dậy sớm c) Năng nhặt chặt bị d) Tích tiểu thành đại e) Chín bỏ làm mười f) Dầm mưa dãi nắng g) Đứng mũi chịu sào i)Nửa đêm gà gáy
  51. -Giáo viên nhận xét tiết học. 4. Củng cố: -HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm 5. Dặn dị – Nhận xét : -Về nhà làm lại các bài vừa học. -Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1: CHÍNH TẢ ƠN TẬP (TIẾT 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm tra lấy điểm kỹ năng học thuộc lòng của học sinh trong lớp. - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Chợ Ta – sken”. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK. 2. Học sinh: Vở chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết lại 1 số từ khĩ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập (tiết 2)” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên kiểm tra kỹ năng học -Học sinh lần lượt đọc trước lớp những thuộc lòng của học sinh. đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau. - Giáo viên nhận xét cho điểm. *Hoạt động 2: Học sinh nghe - viết bài. -Giáo viên nêu yêu cầu của bài. -Học sinh chú ý lắng nghe. -Giáo viên đọc toàn bài Chính tả. -Cả lớp nghe – viết. -Giáo viên giải thích từ Ta-sken. -Giáo viên đọc cho học sinh nghe- viết. -Giáo viên chấm chữa bài.
  52. 4. Củng cố: - Nhận xét bài làm. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ KIỂM TRA HỌC KÌ I TIẾT 3: NGHỆ THUẬT (KNS) BÀI 10: XÂY DỰNG NHÂN HIỆU I. MỤC TIÊU: - Trình bày được định nghĩa nhân hiệu và tầm quan trọng của xây dựng nhân hiệu. - Đặt ra mục tiêu và thực hành các phương pháp để tạo dựng nhân hiệu cho bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách kĩ năng sống 5. 2. Học sinh: Vở thực hành kĩ năng sống 5 dành cho học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - GV gọi HS trả bài. - 3HS nêu. 3. Giới thiệu bài mới: “Xây dựng nhân hiệu”. * Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung: “Đỗ Nhật Nam” - Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: “Đỗ -Cả lớp đọc thầm ở SGK. Nhật Nam” -Thảo luận nhĩm 4, sau 3 phút các nhĩm trình bày: + Vì sao Đỗ Nhật Nam được nhiều người - Với khả năng ngoại ngữ vượt trội, biết đến”? từng giành nhiều giải thưởng trong
  53. các cuộc thi tiếng Anh. Nhật Nam cịn là đại diện châu Á phát biểu tại hội nghị khoa học giáo dục. Nhật Nam đã trở thành dịch giả nhỏ tuổi nhất, cậu đạt 8.0 IELTS. Nhật Nam được cơng nhận là người viết tự truyện nhỏ tuổi nhất Việt Nam nên được nhiều người biết đến. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 41. Viết ra 3 năng khiếu và 3 tính cách nổi -Đọc và suy nghĩ kĩ để viết ra 3 năng trội của em. khiếu và 3 tính cách nổi trội của em, sau 5 phút hồn thành bài tập 2 trang 41. +GV theo dõi, giúp HS các nhĩm hồn +Học sinh các nhĩm lần lượt trình thành bài. bày kết quả. + GV cho học sinh nhận xét, bổ sung. +GV hướng dẫn học sinh chốt ý đúng, tuyên dương nhĩm tích cực làm nhanh và cĩ đáp án phù hợp. * Hoạt động 4: Hoạt động nhĩm. + Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 41. Bài tập 3: Viết ra các bước để xây dựng - HS suy nghĩ để viết ra các bước xây nhân hiệu cho mình. dựng nhân hiệu cho mình +Giáo viên đọc bài, gợi ý cho học sinh hồn thành bài. +Sau khi HS làm xong, một số học sinh lần lượt trình bày, HS khác nhận +GV đánh giá, tuyên dương học sinh xét bổ sung. làm bài nhanh, nội dung hay. *Hoạt động 5: Đọc các phương pháp xây dựng nhân hiệu -Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội -Học sinh đọc. dung SGK trang 42. 1. Các phương pháp xây dựng nhân hiệu. 2. Những điều cần tránh. 3. Những điều em cần ghi nhớ. * Hoạt động 6: Em tự đánh giá. +Học sinh dùng bút màu tơ vào các ơ mặt người thể hiện em rèn luyện năng khiếu của mình để xây dựng nhân hiệu.
  54. +Giáo viên tuyên dương em cĩ 5 mặt - Em chia sẻ, trao đổi với các bạn bí được tơ màu. quyết để xây dựng nhân hiệu. +Tư vấn cho em chỉ cĩ từ 1 đến 3 mặt được tơ màu về em rèn luyện năng khiếu của mình để xây dựng nhân hiệu. * Hoạt động 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Em rèn luyện năng khiếu để xây dựng nhân hiệu. Em chia sẻ, trao đổi với các bí quyết để xây dựng nhân hiệu. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. -1 HS nêu. 5 . Dặn dò- Nhận xét: + Dặn dị: về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2022 TIẾT 1 KHOA HỌC SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT (PPBTNB) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. - Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí và tên một số chất cĩ thể chuyển từ thể này sang thể khác. - GD HS yêu thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình trang 73 SGK; bộ phiếu ghi tên một số chất. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự chuyển thể của chất.” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Trị chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”. Bước 1: Tình huống xuất phát và câu
  55. hỏi nêu vấn đề: - GV đưa ra một hịn đá lạnh. - HS quan sát. - Đá lạnh này ở thể gì? - thể rắn. - Đá lạnh ở nhiệt độ cao sẽ chuyển - thể lỏng. thành thể gì? - Nước ở thể lỏng khi đun sơi nĩ bay - thể khí. hơi, hơi nước đĩ thuộc thể gì? - GV: Một chất cĩ thể cĩ sự chuyển thể để hiểu rõ điều đĩ hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học “Sự chuyển thể của chất”. - GV ghi tựa bài lên bảng. * Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu. - Bằng sự hiểu biết của mình, HS tự ghi tên một số chất thuộc thể lỏng, thể khí, * Bước 3: Đề xuất câu hỏi: thể rắn vào vở. - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm - Chất rắn cĩ đặc điểm gì? hiểu đặc điểm của chất lỏng, chất rắn, - Chất lỏng cĩ đặc điểm gì? chất khí. - Khí các-bơ-níc, ơ-xi, ni-tơ cĩ đặc điểm gì? - Ở điều kiện nào thì nước tồn tại ở thể * Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm rắn? tịi nghiên cứu: - GV phát phiếu học tập, HS thảo - Nội dung phiếu: Khoanh vào ý đúng. luận nhĩm 4 để hồn thành nội dung 1. Chất rắn cĩ đặc điểm gì? phiếu a. cĩ hình dạng nhất định. - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm b. Khơng cĩ hình dạng nhất định. làm thí nghiệm để tìm hiểu về sự c. Cĩ hình dạng củ vật chứa nĩ. chuyển thể của chất. 2. Chất lỏng cĩ đặc điểm gì? a. Khơng cĩ hình dạng nhất định, chiếm tồn bộ vật chứa nĩ, khơng nhìn thấy được b.Cĩ hình dạng nhất định nhìn thấy được. c. Khơng cĩ hình dạng nhất định, cĩ hình dạng của vật chứa nĩ, nhìn thấy được. 3. Khí cac-bơ-níc, ơxy cĩ đặc điểm gì? a. khơng cĩ hình dạng nhất định, chiếm tồn bộ vật chứa nĩ, khơng nhìn thấy được b. Cĩ hình dạng nhất đinh, nhìn thấy được.
  56. c. Khơng cĩ hình dạng nhất định, cĩ hình dạng của vật chứa nĩ. * Bước 5: Kết luận rút ra kiến thức. - GV gợi ý HS rút bài học ghi vào vở. - HS quan sát đá lạnh tìm hiểu sự chuyển - Các chất cĩ thể tồn tại ở thể gì? thể của nước từ thể rắn sang thể lỏng. - Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất - HS đốt nến để biết nến từ thể rắn, khi cĩ thể như thế nào? đốt cháy sẽ chuyển sang thể lỏng. - GV theo dõi, gợi ý để HS hồn thành bài học vào vở khoa học của mình. - GV nhấn mạnh: Qua những VD trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất cĩ thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học. 4. Củng cố: - GV chia lớp thành 4 đội: thi kể tên - HS tiếp nối nhau nêu. các chất như: thể rắn, thể lỏng, thể khí và ngược lại. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: KT HKI. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 KỂ CHUYỆN ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 5) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh. - Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI. - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giấy khổ to. 2. Học sinh: Bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc bài văn. -Giáo viên nhận xét. -Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. 3. Bài mới:
  57. a. Giới thiệu bài: “Ôn tập” *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. -Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. -Học sinh lần lượt đọc trước lớp những -Giáo viên nhận xét cho điểm. đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Yêu cầu học sinh đọc bài. -Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu -Học sinh làm việc cá nhân. cầu đề bài. -Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì -Giáo viên cho học sinh lên bảng mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý làm bài cá nhân. b và c). -Giáo viên nhận xét. Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng. 4. Củng cố: -Giáo viên nhận xét. -2 học sinh đặt câu cĩ dùng đại từ xưng hơ. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Về nhà rèn đọc diễn cảm. -Chuẩn bị: “Kiểm tra”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN Đề bài: Em hãy làm một tờ đơn xin nghỉ học. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
  58. - HS biết làm một tờ đơn xin nghỉ học. - Biết đối chiếu về sự giống nhau và khác nhau giữa đơn và biên bản cuộc họp - HS biết bày tỏ ý kiến của mình qua tờ đơn. II. CHUẨN BỊ: GV: ghi đề bài lên bảng. HS: Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài văn của tiết trước. - 2HS đọc. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập làm đơn” b. Phát triển các hoạt động: - GV ghi đề bài lên bảng. - 1HS đọc lại. - Gọi HS nhắc lại cách lập biên bản - 2HS nhắc lại. một vụ việc. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài. - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Nên làm ngồi giấy nháp trước, sau đĩ mới chép vào vở. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV và cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại dàn bài chung của - 2HS nêu. văn đơn từ. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS đọc trơi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 5. - HS đọc trơi chảy các bài thơ và TLCH của BT2. - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
  59. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: bảng phụ viết 10 câu hỏi 2. Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập tiết 7” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS đọc thầm bài văn SGK trang 177. - HS đọc trong SGK - GV nhận xét. Hoạt động 2: HD HS trả lời 10 câu -HS khoanh trịn những ý đúng. hỏi. Câu 1: b Câu 2: a; Câu 3: c -Giáo viên nhận xét, bổ sung (Đáp án Câu 4: c; Câu 5: b; Câu 6: b xem ở SGV tr 342). Câu 7: b; Câu 8: a; Câu 9: c: Câu 10: c 4. Củng cố: - Gọi HS đặt câu. -Đặt câu cĩ 1 cặp từ trái nghĩa nĩi về: sơng nước. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Về nhà xem lại bài. - Dặn HS chuẩn bị “câu ghép”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ I TIẾT 3 SINH HOẠT NGOÀI GIỜ TRÒ CHƠI: KÉO LƯỚI BẮT CÁ I. MỤC TIÊU: -Giúp HS vui vẻ thư giản. -Rèn khả năng vận động vận động, khả năng phản ứng nhanh của HS. -Giáo dục học sinh học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh (Điều 3) II. CHUẨN BỊ: -GV : Mẫu hình trịn, hình vuơng, hình chữ nhật đã được trang trí. -HS : Đồ dùng học tập III. CÁCH CHƠI:
  60. -HS đứng thành vịng trịn. -Người điều khiển đứng ở giữa. -GV chọn 6 HS chia thành 3 cặp. Từng cặp nắm 2 tay của nhau, đưa cao khỏi đầu một người đứng trong, một người đứng ngồi vịng trịn để làm lưới. -Theo lệnh của người điều khiển, HS nắm tay nhau vừa đi vừa hát theo vịng trịn. Khi nghe bắt cá thì HS làm lưới hạ nhanh 2 tay xuống để bắt cá. - Em nào bị lọt vào lưới phải ra đứng ở giữa vịng trịn để chờ chịu phạt (chế biến thức ăn). - Trị chơi cứ tiếp tục. - Giáo viên nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2022 TIẾT 1: ĐẠOĐỨC THỰC HÀNH CUỐI HKI I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 8. - Rèn cho HS ứng xử đúng với các tình huống mà mình gặp phải trong đời sống hàng ngày. - GDHS cĩ các hành vi đạo đức đúng đắn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn hệ thống câu hỏi, các tình huống. 2. Học sinh: Xem lại các bài đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Thực hành cuối HKI” b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ. - GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. trả lời: - Lớp nhận xét, bổ sung. + Hãy nêu những việc nên làm để thể - Nhường chỗ ngồi cho người già khi đi hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. trên tàu xe, dẫn cụ qua đường, + Hãy đọc một câu tục ngữ nĩi về Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để kính già, yêu trẻ. tuổi cho. + Tại sao phụ nữ là những người - Vì người phụ nữ cĩ vai trị quan trọng đáng được tơn trọng? trong gia đình và xã hội. + Em cĩ tán thành với những ý kiến - HS suy nghĩ trả lời bằng cách giơ thẻ,
  61. dưới đây khơng? Vì sao? và giải thích trong mỗi trường hợp. a) Hợp tác với những người xung - Tán thành. quanh là rất quan trọng. b) Trong hợp tác cần phải lắng nghe ý - Tán thành. kiến của nhau. c) Hợp tác với người khác là thể hiện - Khơng tán thành. sự yếu kém của mình. d) Chỉ hợp tác với những người cần - Khơng tán thành. sự giúp đỡ của mình. đ) Hợp tác trong cơng việc giúp em - Tán thành. học hỏi được nhiều điều hay từ bạn bè. - GV nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - HS các nhĩm nhận phiếu, thảo luận - GV chia nhĩm (4 nhĩm), phát phiếu cách xử lí tình huống nhĩm mình nhận tình huống cho các nhĩm thảo luận được. cách xử lí: Hãy nêu cách giải quyết - Đại diện các nhĩm nêu cách giải quyết cho phù hợp trong mỗi tình huống của nhĩm mình. dưới đây: - Các nhĩm khác nhận xét, gĩp ý. + Nhĩm 1: Thấy hai em bé đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi, em sẽ làm gì? + Nhĩm 2: Đang ngồi trên xe ơ tơ chở khách, thấy một cụ già mới lên xe khơng cĩ chỗ ngồi, em sẽ làm gì? + Nhĩm 3: Trong cuộc họp bàn về việc quyên gĩp tiền ủng hộ nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam, khi các bạn nữ phát biểu ý kiến, Tài nhún vai: “Ơi dào, bọn con gái biết gì mà phát biểu kia chứ!”. Em sẽ làm gì nếu chứng kiến thái độ của Tài? + Nhĩm 4: Tuần tới, lớp 5B được phân cơng trực vệ sinh trường. Nếu là thành viên của lớp, các em dự kiến sẽ thực hiện nhiệm vụ trên như thế nào? - GV nhận xét. 4. Củng cố: -Giáo viên nhắc lại cho học sinh - 2HS nêu. những kiến thức vừa ơn tập. 5. Dặn dị - Nhận xét:
  62. - Dặn HS xem trước bài Em yêu quê hương - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. - Gĩp phần xây dựng thĩi quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi cho HS. - Nhắc nhở nội quy thư viện. - Giới thiệu hoạt động đọc cá nhân. 2. Hoạt động đọc cá nhân. a. Trước khi đọc (6 phút) - Hoạt động này HS chọn sách đọc một mình. - HS nhắc lại mã màu lớp 5. - Mã màu xanh dương, vàng. - GV nhắc HS về cách lật sách đúng. - Em nào cĩ thể làm lại cho cả lớp - 4- 5 HS lên làm lại cách lật sách đúng. cùng xem. - GV mời lần lượt 6- 8 HS lên chọn - HS chọn sách và chọn vị trí thoải mái sách và chọn vị trí để ngồi đọc. để đọc. b. Trong khi đọc: (15 phút) - GV theo dõi xem các em đọc sách hay khơng? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngĩn tay để theo dõi những HS gặp khĩ khăn khi đọc. - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. c. Sau khi đọc (7 phút) - GV nhắc HS mang sách quay trở lại - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban vị trí ban đầu. đầu một cách trật tự. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách - Từng HS chia sẻ.
  63. mình vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho mỗi HS. - Em cĩ thích câu chuyện mình vừa - HS trả lời. đọc khơng? Tại sao? - Em thích nhân vật nào trong câu - HS trả lời. chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Điều gì em thú vị nhất trong câu - HS trả lời. chuyện mình vừa đọc? - Đoạn nào trong câu chuyện làm em - HS trả lời. thích nhất? Tại sao? - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, - HS trả lời. em cĩ hành động như vậy khơng? - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm - HS lần lượt trả lời. em thú vị? - Điều gì làm cho em sợ hãi? - Điều gì làm cho em thấy vui? - Điều gì làm cho em thấy buồn? - Em cĩ định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc khơng? - Theo em các bạn cĩ thích đọc quyển truyện này khơng? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động viết vẽ - HS tham gia. - GV cho HS vẽ nhân vật mà HS yêu thích trong câu chuyện. - Viết 2- 3 câu để nĩi lên nhân vật trong câu chuyện mà em thích. - GV tuyên dương HS. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả sách của từng kệ. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 18 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
  64. - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Cĩ ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 19. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đĩng gĩp ý kiến. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 19 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngồi giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm
  65. TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 2: HÀNH VI VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Hiểu được hành vi văn hĩa học đường. - Biết phân biệt được hành vi văn hĩa và khơng văn hĩa trong nhà trường. - Cĩ thái độ, hành vi ứng xử đúng quy định trong nhà trường. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài: 2. Bài mới: - HS quan sát. * Hoạt động 1:QUAN SÁT - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập (Hãy quan sát tranh minh họa và mơ tả một số biểu hiện của hành vi văn hĩa học - GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tranh. đường). + Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang làm gì? + Tranh 2: Thái độ bạn nhỏ như thế nào + Chào hỏi lễ phép với người lớn khi trị chuyện? tuổi. + Tranh 3: Hai bạn nhỏ đang làm việc + Hịa đồng vui vẻ với bạn bè. gì? Việc làm đĩ thể hiện ý thức gì? + Hai bạn nhỏ vứt rác vào thùng. + Tranh 4: Bốn bạn nhỏ đang làm gì? Việc đĩ cho thấy các bạn nhỏ cĩ ý thức bảo vệ mơi trường ở trường - Theo em, những việc làm trên thể hiện học. điều gì? + Chơi cầu trong sân trường theo - Thế nào là hành vi văn hĩa học đường? đúng quy định. + Hành vi văn hĩa học đường. * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT - GV sử dụng các câu hỏi để gợi nhớ - Là những hành vi ứng xử đúng phần Quan sát. mực, phù hợp chuẩn mực đạo đức - Gv gọi HS đọc yêu cầu bài tập. của nhà trường. - GV yêu cầu HS mơ tả những hành vi thiếu văn hĩa trong nhà trường. - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về - HS đọc yêu cầu bài tập (Hãy quan những lợi ích của kỉ luật tự giác đối với sát hình minh họa và mơ tả những
  66. bản thân theo nội dung 4 hình trang 6. hành vi thiếu văn hĩa trong nhà trường). - GV yêu câu HS thảo luận nhĩm đơi để - HS mơ tả hành vi thiếu văn hĩa tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi trong nhà trường: bắt nạt, đánh bạn, thiếu văn hĩa trong nhà trường. chế giểu, nĩi xấu bạn, vứt rác, bơi vẽ khơng đúng nơi quy định ở trường lớp, gọi thầy, cơ là ơng nọ, bà kia và xưng hơ khơng đúng mực. - Đại diện nhĩm trình bày: + Tranh 1: bắt, đánh bạn là do xem nhiều phim bạo lực, ghét bạn muốn thể hiện cá tính thích làm anh chị, + Tranh 2: chế giểu, nĩi xấu bạn là do khơng thích bạn, ghét bạn vì bạn học giỏi hơn, vì bạn nhà nghèo (mặc quần áo khơng lành lặn) + Tranh 3: vứt rác, bơi vẽ khơng đúng nơi quy định ở trường lớp là do các bạn muốn thể hiện năng - GV chốt lại những hành vi thiếu văn khiếu vẽ, vứt rác bừa bãi vì thấy hĩa trong nhà trường, chúng ta cần những người xung quanh hay làm, tránh. + Tranh 4: gọi thầy, cơ là ơng nọ, bà * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. kia và xưng hơ khơng đúng mực vì - GV sử dụng các câu hỏi để gợi nhớ nội nghe người lớn gọi nên bắt chước, dung của hoạt động Nhận xét. khơng thích thầy cơ. a/ Rèn luyện hành vi văn hĩa học đường. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 a. - Hỏi: Để rèn luyện hành vi văn hĩa học đường, em cần làm gì? - HS đọc yêu cầu bài tập (Rèn luyện hành vi văn hĩa học đường). - HS dựa vào những câu thuyết minh dưới mỗi tranh để trả lời: xây dựng mối quan hệ bạn bè tốt đẹp, vui vẻ b/ Ứng xử để xĩa bỏ hành vi thiếu văn và hĩa đồng mọi người, tự giác thực hĩa trong nhà trường. hiện đúng nội quy nhà trường, - GV đặt câu hỏi lần lượt về các hình nghiêm túc trong giờ học, tham gia trong phần Ứng xử. tích cực các hoạt động thể dục thể + Hình 1: Bạn nữ nhìn thấy một bạn nam thao, văn nghệ và nhiều hoạt động ngồi bên cạnh làm việc riêng trọng giờ khác của trường
  67. học. + Hình 2: Nhắc nhở bạn về những hành vi khơng đúng: vứt rác bừa bãi. + Hình 3: Rủ bạn tham gia những hoạt động chung củ trường để tăng thêm sự - HS lần lượt ứng xử để trả lời theo hiểu biết, hịa đồng. nội dung của từng hình. + Hình 4: Trao đổi với bạn bè về lợi ích của việc thực hiện những hành vi văn hĩa học đường. - GV kết luận: Việc tìm hiểu để biết cách ứng xử đúng mực, hịa đồng với bạn bè là một biện pháp giúp em rèn luyện hành vi văn hĩa học đường. * Củng cố: - Nêu những hành vi văn hĩa, thiếu - 2 HS nêu. văn hĩa trong trường học * Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. -
  68. SINH HOẠT TẬP THỂ CON ĐƯỜNG THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Phát triển các kĩ năng quan sát, vận động và những thao tác khéo léo trong phạm vi nhỏ. - Gĩp phần hình thành và nâng cao nhận thức của HS về các hành động thân thiện hoặc khơng thân thiện với mơi trường. II. CHUẨN BỊ: - Sân chơi. - Một mẫu gỗ kích thước 5 x 7 x 1cm. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các nhĩm thức ăn - 2HS nêu. của động vật và thực vật. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Con đường thân - HS chọn đội chơi và xếp thứ tự. thiện với mơi trường”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tập trung và phân chia đội. - GV chia lớp thành 2 nhĩm, mỗi - HS chú ý lắng nghe cách chơi và luật nhĩm từ 5 đến 7 HS chơi, đồng thời quan sát một bạn chơi * Hoạt động 2: Nêu cách chơi, luật nháp. chơi và chọn HS chơi nháp. - GV cơng bố cách chơi và luật chơi. - Lần lượt từng HS chơi và quay vịng. - Cách chơi: HS tại vạch xuất phát, Sau 5 phút đội nào cĩ nhiều lần về đứng một chân nhảy lị cị, dùng dép đích hơn là đội đĩ thắng cuộc. đá miếng gỗ vào ơ trong sân. - Luật chơi: HS chỉ được dùng chân - HS từng đội, lần lượt chơi lấy miếng đá miếng gỗ trong động tác nhảy lị cị gỗ, nhanh chĩng di chuyển đến vạch trong suốt quá trình chơi luơn phải xuất phát về đích và mang miếng gỗ nhảy lị cị, phải di chuyển trên các ơ trở lại cho bạn tiếp theo. thân thiện với mơi trường. * Hoạt động 3: Học sinh tham gia chơi. - GV đĩng vai trọng tài quan sát theo - HS tham gia trị chơi. dõi những lỗi mà HS phạm lỗi để cơng bố phạm luật, yêu cầu nhường quyền
  69. cho bạn kế tiếp. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại nội dung của bài học. - 2HS nêu. - GV nêu ý nghĩa thân thiện hay khơng thân thiện với mơi trường cho HS cả lớp hiểu. 5. Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. SINH HOẠT TẬP THỂ LÀM HOA TRANG TRÍ TỪ PHẾ LIỆU I. MỤC TIÊU: - Hình thành kỹ năng làm hoa trang trí từ phế liệu. - Hình thành ý thức tiết kiệm, tận dụng và tái sử dụng những đồ vật dư thừa để làm đồ dùng cĩ ích. - HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Nguyên liệu: ống hút xếp mỏng màu vàng, lọ cắm hoa, cát mịn hoặc đất sét, keo dán, kéo. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu lại các bước làm trang trí - 2HS nêu. cốc nước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Làm hoa trang trí từ phế liệu”. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn về cách - HS lắng nghe và quan sát. thực hiện: -GV giới thiệu các bước làm hoa - Cĩ 5 bước thực hiện. trang trí từ phế liệu. Bước 1: Tạo hình dáng bơng hoa. + Cĩ mấy bước thực hiện làm hoa Bước 2: Cắt và trang trí bơng hoa. trang trí? kể ra Bước 3: Tạo nhuỵ và cánh hoa. Bước 4: Thêm các bộ phận khác của cánh hoa. Bước 5: Cắm hoa.
  70. - HS theo dõi GV làm. *Hoạt động 2: Tạo hình dáng bơng - HS làm theo nhĩm . Mỗi nhĩm 4 HS. hoa. - GV hướng dẫn HS cách làm: - HS làm việc theo nhĩm. + Rửa sạch vỏ nhựa của hộp để khơ, - Cắt xếp mỏng màu vàng thành nhiều cắt bỏ vành miệng hộp làm 3 phần hình trịn đường kính 0,7cm để làm nhuỵ bằng nhau, cắt thành 3 cánh hoa. hoa, cắt xếp màu xanh thành hình lá, cắt giấy xếp mỏng thành nhiều hình cánh hoa. *Hoạt động 3: Cắt, trang trí bơng hoa. - Cho HS thực hành làm. - Dán cánh hoa giấy vàng lên trên cánh hoa bằng vỏ nhựa. Dán nhuỵ vào giữa hoa. *Hoạt động 4: Tạo nhuỵ và cánh hoa. - Cho HS thực hành làm. - Chọn các ống hút nhựa cĩ đầu gập xuống được dùng keo dán hoa lên đầu mỗi ống hút. Tiếp tục dá n lá và hoa rải rác dọc thân ống hút. Mỗi ống từ hai đến ba hoa. *Hoạt động 5: Thêm các bộ phận khác của cánh hoa. - Đổ cát mịn xếp hoặc đất sét vào trong - Cho HS thực hành làm. lọ hoa. Lần lượt cắm các cánh hoa vào *Hoạt động 6: Cắm hoa. lọ. - Cho HS thực hành làm. *BĐKH: GDHS biết sử dụng các vật - Lần lượt HS lên cắm hoa. liệu tái chế để làm một số đồ vật đơn giản. - 2HS nêu. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dị: - Gọi 2 HS lên thi đua cắm hoa. - GV nhận xét tiết học. ƠN: 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC – TRỊ CHƠI”KẾT BẠN”. 1.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân. - Chơi trị chơi “Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. 2.SÂN TẬP, DỤNG CỤ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 cịi. 3.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) PH/pháp và hình NỘI DUNG thức tổ chức I.Chuẩn bị:
  71. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát. X X X X X X X X - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối hơng - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. II.Cơ bản: - Ơn 5 động tác thể dục đã học. Tổ chức và phương pháp dạy như bài 22. X X X X X X X X - Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởn X X X X X X X X Gv quan sát, giúp các tổ tập luyện và sửa động tác cho HS. * Thi đua giữa các tổ nào cĩ nhiều người thực hiện đúng và đẹp nhất 5động tác thể dục đã học. X X - Trị chơi"Kết bạn" X X GV nêu tên trị chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đĩ cho cả lớp X O  O X chơi thử rồi chơi chính thức. X X X X III.Kết thúc: X X - Chơi trị chơi"Tìm người chỉ huy" X X - GV cùng HS hệ thống bài. X X - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, về nhà thuộc tập đúng 5 X X động tác đã học. X X TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ OẲN TÙ TÌ TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: - HS biết cách chơi trị chơi tập thể oẳn tù tì. - Nâng cao tinh thần đồn kết, phối hợp thống nhất trong tập thể. - Gĩp phần nâng cao hiểu biết động vật, thực vật . II. CHUẨN BỊ: - 14 bộ đồ chơi, mỗi bộ bao gồm ba loại tấm hình gồm: tấm hình về cây xanh, tấm hình về các loại quả, tấm hình về các loại hạt. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ồn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu ý nghĩa của việc thân -1HS nêu. thiện với mơi trường. 3.Bài mới: a/ GV giới thiệu bài. b/ Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tập trung lớp và chia HS: phân chia theo đội, cử đội trưởng đội. nhận bộ hình và chia cho từng bạn. GV: chia lớp thành hai nhĩm, mỗi
  72. nhĩm 7 HS và phát bộ đồ chơi. * Hoạt động 2: Giáo viên cơng bố - HS lắng nghe và làm theo. luật chơi. Bước 1: Đội trưởng dẫn đội thảo luận - GV hướng dẫn HS cách chơi trị để đưa ra các kí hiệu lấy chung một chơi oẵn tù tì. tấm hình. Bước 2: HS trong đội xếp hàng ngang tại vạch chơi, hai đội quay lưng vào nhau. Bước 3: Sau khi nghe GV hơ “1,2,3” thì cả hai đội đồng thanh hơ “oẵn tù tì Ra cái gì? Ra cái này đồng thời nhảy quay mặt vào nhau, giơ tấm hình của từng người lên. Bước 4: Đội thua lần lượt cử đội trưởng ra kí hiệu lựa chọn tấm hình và tiếp tục chơi, quan sát những tấm hình và chơi nháp. * Hoạt động 3: HS chơi “Oẳn tù tì tập thể. - GV giúp HS xếp thứ tự đội trưởng, - Các thành viên trong đội lần lượt hơ “ 1,2,3” hoặc “ bắt đầu” sau khi làm đội trưởng. HS đã lấy tấm hình và đứng vào vạch - Khi nghe hiệu lệnh “1,2,3” hoặc chơi. “ bắt đầu” của GV, đồng thanh hơ “ Oẳn tù tì, ra cái gì? Ra cái này tồn thể HS mỗi đội nhảy quay mặt lại * Phần kết thúc: hai tay giơ tấm hình về phía đội kia. - GV cơng bố đội chơi thắng cuộc. Yêu cầu HS thảo luận lí do thắng, thua và nhận thức về bảo vệ thực vật GV giáo dục tư tưởng cho HS qua bài học. 4.Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. 5.Dặn dị: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học.