Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

doc 47 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019

  1. TUẦN 20 Thứ hai ngày 21tháng 1 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP (Trang 99) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách tìm đường kính, bán kính khi đã biết chu vi của hình tròn, củng cố kỹ năng tính chu vi hình tròn. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực tự giác trong học tập. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, hợp tác, tự học II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu BT 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi gọi thuyền để tìm chu vi - HS tham gia chơi hình tròn - GV nhận xét, kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (99) Tính diện tích hình tròn. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bảng. Lớp làm nháp. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - Lưu ý HS đổi hỗn số ở ý c ra số Chu vi hình tròn là thập phân hoặc phân số rồi tính. 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm) - GV nhận xét, chữa bài. Chu vi hình tròn là 2 1 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm ) 2 Đáp số :b. 27,632dm c. 15,7cm - Gọi HS đọc bài toán. Bài 2: (99) - Gọi HS nêu giữ kiện, cách tính. - 1HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - HS nêu. - HS làm bài vào vở. 2 HS giải bài trên phiếu. Bài giải a. Đường kính của hình tròn đó là: 15,7 : 3,14 = 5 (m) b. Bán kính của hình tròn đó là: - GV nhận xét - chữa bài. 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm) Đáp số: 5m ; 3dm - Gọi HS nêu bài toán. Bài 3: (99) - Gọi HS nêu giữ kiện, tóm tắt, cách - 1 HS đọc bài toán. 1
  2. tính. - HS nêu. Tóm tắt: Đường kính: 0,65 m a) Chu vi : m? b) Đi : m? - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào nháp. 1 HS làm bảng phụ và chữa bài. Bài giải a. Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2, 041 (m) b. Quãng đường mà người đi xe đạp đó đi được: + Khi bánh xe lăn 10 vòng là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) + Khi bánh xe lăn 100 vòng là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a. 2,041m - GV nhận xét, chữa bài. b. 20,41m; 204,1m Bài 4: (99) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán - Yêu cầu HS lựa chọn, nêu kết quả. - HS lựa chọn, nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Đáp án: D. 15,42 3. Hoạt động vận dụng; - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi - HS nêu hình tròn, cách tính đường kính, bán kính. - Nhận xét tiết học 2
  3. Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ (Trang 15) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - Một người cư xử gương mẫu nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu loát diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: Tôn trọng những người công bằng chính trực. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực văn học, ngôn ngữ và thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung. III. Hoạt đông dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Trò chơi bắn tên kể tên các nhân vật - HS tham gia chơi. lịch sử tiêu biểu. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá 2.1:Luyện đọc. - Gọi HS đọc bài. - 1HS khá đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn - HS theo dõi. giọng đọc chung. - Yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới + Đoạn 2: Tiếp đến thưởng cho + Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ) - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - Các nhóm đọc. - 2 nhóm đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK. 2.2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc bài, suy nghĩ, trả lời - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. câu hỏi. + Khi có người muốn xin một chức + Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì? người đó phải chặt 1 ngón chân để phân biệt với những câu đương khác. * Giảng từ: Thái sư, câu đương 3
  4. + Theo em cách cư xử này của Trần + Cư xử này của ông có ý răn đe những Thủ Độ có ý gì? kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước. + Trước việc làm của người quân hiệu + Trần Thủ Độ cũng không nói, không Trần Thủ Độ xử lý như thế nào? trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa. * Giảng từ: Quân hiệu + Theo em ông xử lý như vậy là có ý + Ông khuyến khích những người làm gì? đúng theo phép nước. + Khi biết viên quan tâu với vua rằng + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thưởng cho viên quan dám nói thẳng. như thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần + Ông là người cư xử nghiêm minh Thủ Độ cho ta thấy ông là người như không vì tình riêng, nghiêm khắc với thế nào? bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép nước. - Gợi ý HS nêu nội dung của bài. Nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là ngư- ời gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai 2.3: Đọc diễn cảm. phép nước. - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc bài. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - HS theo dõi. - HS đọc theo nhóm 4. - Gọi HS đọc - 2 nhóm HS đọc phân vai (Người dẫn truyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ) - GV nhận xét, khen ngợi - Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu lại ý chính. - Em còn biết tên những nhân vật lịch - HS kể sử nào khác, hãy giới thiệu qua về họ. 4
  5. Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Trang 80) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. 2. Kỹ năng: Thực hiện được 1số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. * KNS: Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá, năng lực giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV + HS: Giấy, que tăm, diêm, nến III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS tham gia chơi bắn tên kể về sự - HS tham gia chơi. biến đổi hóa học và biến đổi lí học. - GV nhận xét và kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá Trò chơi. 3. Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Hoạt động theo nhóm 4. - GV chia nhóm, giao việc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình viết bức thư bí mật. - GV hướng dẫn HS viết bức thư bí - HS theo dõi. mật. - HS nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy trắng để khô. Bước 2: Làm việc cả lớp + Chúng ta có đọc được chữ viết + Không. không ? + Muốn đọc được bức thư phải làm + Muốn đọc thư phải hơ trên lửa. thế nào ? + Điều kiện gì làm giấm đã khô trên + Nhờ tác dụng của nhiệt giấm đã bị biến giấy biến đổi hoá học ? đổi hoá học thành một chất khác có màu nên ta đọc được. - Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác. - GV kết luận. * Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. Thực hành. 4. Thực hành xử lí thông tin - Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận - HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ, thảo luận. - Đại diện nhóm giải thích hiện tượng. 5
  6. - Hãy giải thích hiện tượng ở H9 a - b - Dưới tác dụng của ánh sáng, phẩm màu nhuộn bị biến đổi hoá học thành ra bạc màu hẳn so với chỗ bị che khuất. - Hiện tượng ở H10 là sự biến đổi lí - Dưới tác dụng của ánh sáng bức ảnh đã học hay hoá học ? in vào tờ giấy trắng vậy dưới tác dụng của ánh sáng cũng có thể xảy ra quá trình biến đổi hoá học. - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - GV kết luận. * Bài tập KNS: Bài 4: (25) Đóng vai theo đoạn đối thoại đã xây dựng ở BT 3. - Yêu cầu HS tập đóng vai Tuấn và - HS tập đóng vai trong nhóm. Minh theo đoạn đối thoại đã xây dựng ở BT3. - Gọi các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - GV nhận xét, khen ngợi. - Nhóm khác nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng: - Em hãy lấy ví dụ về sự biến đổi hoá - HS nêu học dưới tác dụng của ánh sáng. - GV nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 6
  7. Chính tả: (Nghe – viết) CÁNH CAM LẠC MẸ (Trang 17) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả “Cánh cam lạc mẹ” 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe - viết. Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi. 3. Thái độ: - Chăm chỉ luyện viết. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực thẩm mĩ và ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2a. - HS: Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi rung chuông vàng: GV đọc - HS viết bảng con. cho HS viết các từ ngữ chứa r/d/gi: dành dụm, giấc ngủ, ra rả - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Kiểm tra bài cũ: Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc bài viết. - HS theo dõi. - HS đọc thầm lại bài viết. + Bài chính tả cho em biết điều gì? + Bài chính tả cho em biết Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. * Tích hợp GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. - Hướng dẫn HS viết từ khó. - HS viết từ khó vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai - GV nhắc HS cách trình bày bài thơ. - HS ghi nhớ. - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết - HS nghe - viết bài vào vở. bài. - GV đọc lại bài viết. - HS đổi vở, soát lỗi. - GV thu 6 bài, nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: 7
  8. - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm viết - HS thảo luận nhóm, làm bài. 1 nhóm đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi. làm bài trên phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt bài đúng. * Lời giải: + Thứ tự các từ cần điền: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. - Gọi HS đọc lại bài đã điền. - 1 HS đọc lại bài đã điền. 3. Hoạt động vận dụng: - Nếu em gặp một em bé bị lạc em sẽ làm gì? - Em hãy nêu cách giải quyết tình huống trên. 8
  9. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021 Toán DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Trang 100) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn. 3. Thái độ: HS tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, năng lực tự học và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Com pa, Phiếu bài tập 2 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi trò chơi gọi thuyền trả lời: Nêu công thức tính diện tích hình tròn. - HS tham gia chơi. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Hướng dẫn lập công thức 1. Hình thành công thức tính diện tích hình tròn. - GV vẽ hình tròn lên bảng - hướng - HS quan sát hình tròn có bán kính r. dẫn HS cách tính. - Gợi ý HS nêu qui tắc và công thức + Cách tính: Lấy bán kính nhân với bán tính diện tích hình tròn. kính nhân với 3,14. + Công thức: S = r r 3,14 S là diện tích r là bán kính - GV nêu ví dụ 1 SGK yêu cầu HS - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. tính. - Nhận xét. Diện tích hình tròn đó là: 2 2 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56dm2 3: Hoạt động thực hành - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: (100) Tính diện tích hình tròn. - Lưu ý HS khi bán kính phân số hay hỗn số thì phải đổi ra số thập phân rồi mới tính. - Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm. Lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. * Kết quả: a.78,5cm2 b. 0,5024dm2 c. 1,1304m2 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2: (100) Tính diện tích hình tròn. - Gợi ý HS tính r hình tròn sau đó mới - HS trao đổi cặp, làm bài. 3 cặp làm bài tính S. trên phiếu. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Bài giải 9
  10. a. Bán kính của hình tròn là: - GV nhận xét, chữa bài. 12 : 2 = 6 (cm) Diện tích hình tròn là: 6 6 3,14 = 113,04 (cm2) b. Bán kính hình tròn là: 7,2 : 2 = 3,6 (dm) Diện tích của hình tròn là: 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2) c. Bán kính của hình tròn là: 4 0,8 - Nhận xét, chốt bài đúng 5 0,8 : 2 = 0,4 (m) Diện tích của hình tròn là: 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (m2) Đáp số: a. 113,04 cm2 b. 40,6944dm2 c. 0,5024m2 Bài 3: (100) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách làm. - HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Diện tích của mặt bàn hình tròn là: 45 45 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5m2 - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. 4. Hoạt động vận dụng: - muốn tính diện tích hình tròn ta làm - HS trả lời như thế nào? - Về nhà tìm 1 số hình tròn rồi tính diện tích của hình tròn đó. 10
  11. Lịch sử ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945-1954) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954. 2. Kỹ năng: Tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. Lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực nhận thức về lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá lịch sử. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; Bông hoa ghi tên các địa danh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Thi kể tên các sự kiện lịch sử tiêu - 2 HS nêu. biểu từ năm 1945 đến năm 1954. - GV nhận xét kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá Làm việc theo nhóm. 1. Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm, trả - HS thảo luận nhóm - làm phiếu. lời câu hỏi trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày. Câu 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ "ngàn cân treo sợi tóc" - Ba loại giặc là giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - GV nhận xét, bổ sung. Câu 2: Chín năm đó được bắt đầu từ năm 1945 và kết thúc vào năm 195 Câu 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định quyết tâm kháng chiến của dân tộc ta. - Đó là bài thơ Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt. " Sông núi nước Nam vua Nam ở Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời" Câu 4: Ngày 19/12/1946 tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ. - Ngày 20/12/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Thu đông 1947 chiến dịch Việt Bắc. - Thu đông 1950 chiến dịch Biên giới. - Tháng 2/1951 Đại hội đại biểu toàn 11
  12. quốc lần thứ II của Đảng. - Ngày 1/5/1952 Đại hội anh hùng và chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất. - Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ. Làm việc cả lớp 2. Trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ - GV phổ biến luật chơi. - HS theo dõi. - GV treo bản đồ Việt Nam. - GV chuẩn bị những bông hoa ghi tên các địa danh ở mỗi bôn hoa. - Tổ chức cho HS chơi. - Mỗi HS lên hái một bông hoa đọc tên - Nhận xét, khen ngợi. địa danh (có thể chỉ trên bản đồ); kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh. 3. Hoạt động vận dụng: - Tổ chức cho HS đố vui và giải đố lịch sử: + Đố các em biết câu sau đây của ai, - Đó là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ra đời vào thời điểm nào? "Chúng ta của chủ tịch Hồ Chí Minh được đài tiếng thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nói Việt Nam phát đi vào sáng ngày nước, nhất định không chịu làm nô 20/12/1946. lệ". + Chiến dịch Việt Bắc thu đông - Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 do 1947 do ai chủ động mở, nhằm mục địch chủ động mở nhằm tấn công lên căn đích gì ? cứ địa Việt Bắc. - Nhận xét, khen ngợi. - Về ôn tập - chuẩn bị bài: Nước nhà bị chia cắt. 12
  13. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN (Trang 18) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. 2. Kỹ năng: Tìm được từ đồng nghĩa với từ công dân. Biết sử dụng 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân trong viết văn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi bắn tên để kể 1 số từ thuộc - HS đọc. chủ điểm Công dân. - GV nhận xét và kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: (18) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ, lựa chọn đáp - HS suy nghĩ, phát biểu. án đúng. - GV nhận xét - chốt lời giải đúng. *Lời giải: Câu b b. Người dân của một nước có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Bài 2: (18) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm xếp các - HS thảo luận nhóm, làm bài. 3 nhóm từ đã cho vào 3 nhóm a, b, c sao cho làm bài trên phiếu. đúng. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: a. Công là: “Của nhà nước, của chung” công dân, công cộng, công chúng. b. Công là: “Không thiên vị” công bằng, công lí, công minh, công tâm. c. Công là: “Thợ kéo tay” công nhân, công nghiệp. Bài 3: (18) 13
  14. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. Bài 4: (18) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, làm - HS trao đổi cặp, làm bài. bài. - Đại diện trình bày. - Gọi HS trình bày. * Lời giải: Trong câu văn đã cho, không - GV nhận xét chốt bài đúng. thể thay thế từ công dân bằng từ đồng nghĩa được vì từ công dân có hàm ý “ người dân một nước độc lập ” khác với từ nhân dân, dân, dân chúng. 3. Hoạt động vận dụng. - Em hãy đặt câu có dùng từ công dân - HS đặt câu Tiếng Việt TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 14
  15. Khoa học NĂNG LƯỢNG (Trang 82) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết bất kỳ hoạt động nào cũng cần dùng năng lượng. Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người. 2. Kỹ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng của hoạt động đó. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá khoa học, năng lực sang tạo (đưa ra được dự đoán và kết quả thí nghiệm) II. Đồ dùng dạy học: - GV + HS: Nến, diêm. Ô tô đồ chơi chạy pin có điều khiển và còi hoặc đèn pin. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi gọi thuyền: trả lời Thế nào - HS nêu. là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ. - GV nhận xét, kết nối vào bài. 2. Hoạt động khám phá Làm việc theo nhóm. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm. 1. Thí nghiệm - HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm và - GV nêu câu hỏi. thảo luận. + Hiện tượng quan sát được là gì? - Đại diện trình bày. + Cặp sách được nâng cao nhờ tay con + Vật bị biến đổi như thế nào? người. + Nhờ đâu mà vật đó biến đổi? + Nến cháy và toả nhiệt. + Lắp pin vào ô tô, bật công tắc ô tô chạy đèn sáng, còi kêu. Vậy ta cần cung cấp năng lượng để các Làm việc theo cặp. vật có các biến đổi hoá học. - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát H1, 2. Quan sát và thảo luận 2, 3 thảo luận trong nhóm kể tên một - HS đọc SGK quan sát hình 2, 3, 4 số nguồn cung cấp năng lượng cho SGK thảo luận. hoạt động của con người, động vật, - Đại diện trình bày. máy móc, 15
  16. Hoạt động Nguồn năng lượng - Người nông dân cày cấy - Thức ăn - Các bạn HS đá bóng - Thức ăn - Chim săn mồi - Thức ăn - Máy cày - Xăng - Đèn thắp sáng - Điện + Kể 1 số ví dụ về sử dụng năng lượng + Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, mặt trời trong cuộc sống hàng ngày ? lương thực thực phẩm, làm muối + Kể tên một số công trình máy móc + Máy tính bỏ túi, bình năng lượng sử dụng bằng năng lượng mặt trời ? + Đi ngủ chỉ cần 1 năng lượng nhỏ nên + Đi ngủ có cần năng lượng hay bữa tối các em không nên ăn quá no. không ? - GV kết luận: * Kết luận: Mọi hoạt động của con người, động vật hay máy móc cũng đều có sự biến đổi. Vậy bất kỳ hoạt động nào cũng cần dùng năng lượng. Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người. 3. Hoạt động vận dụng: - Kể tên một số hoạt động sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. Toán TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 16
  17. Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết: Mọi người cần phải biết yêu quê hương, đất nước. 2. Kỹ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. 3. Thái độ: Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. * GDHS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ màu. - HS: Thẻ màu; Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát bài quê hương em biết bao - HS hát. tươi đẹp. Em đã làm gì để tỏ lòng yêu quê hương? - HS lắng nghe. - GV kết nối vào bài. 2. Hoạt động khám phá Bày tỏ thái độ. Bài 5: - GV nêu lần lượt từng ý. Yêu cầu HS - HS suy nghĩ nêu ý kiến bằng cách giơ bày tỏ bằng thẻ. thẻ màu để bày tỏ ý kiến của mình và * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán giải thích lí do. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Đáp án: Tán thành với ý kiến a, d Không tán thành với ý kiến b, c Xử lí tình huống. Bài 6: - GV nêu các tình huống, yêu cầu các - HS thảo luận theo nhóm 4. nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. a. Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình, vận động các bạn cùng tham gia đóng góp, nhắc nhở các bạn giữ gìn sách b. Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, làm đẹp làng xóm. Cuộc thi “Tôi là hướng dẫn viên du lịch” 17
  18. - Yêu cầu các nhóm viết yêu cầu về - HS trình bày tranh ảnh, bài viết, tên bài sản phẩm mà nhóm mình sưu tầm. hát về quê hương theo từng nhóm. * KNS: Kĩ năng trình bày những hiểu - Nhóm ca sĩ (các bài hát) biết của bản thân về quê hương mình. - Nhóm hoạ sĩ (các bức tranh) - Lần lượt các nhóm trình bày sản phẩm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm của mình. tích cực. - Các nhóm khác bổ sung. 3. Hoạt động vận dụng: - Yêu cầu HS nghe và hát bài “Quê hương” của nhà thơ Đỗ Trung Quân - HS nghe và hát theo * Tích hợp TGĐĐHCM: Liên hệ GDHS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ. * Tích hợp GDBVMT: Liên hệ GDHS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. 18
  19. Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Trang 19) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách lựa chọn và kể câu chuyện về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật và nếp sống văn minh. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể được một câu chuyện đã nghe - đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật và nếp sống văn minh, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành nội quy. 4. Phát triển năng lực: - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS kể về những tấm gương sống và - HS kể. làm việc theo hiến pháp và pháp luật. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Đề bài: Kể một câu chuyện đã nghe - GV gắn bảng phụ viết sẵn đề bài lên hoặc đã đọc về tấm gương làm việc theo bảng. pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Gọi HS đọc. - 2 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu. - HS xác định. - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. - Gọi HS đọc gợi ý SGK. - 3 HS nối tiếp đọc. Lớp đọc thầm. - Lưu ý: Nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn. 3.3: Thực hành kể chuyện. - Gọi HS đọc lại gợi ý 2. - 1 HS đọc lại gợi ý. - HS và sắp xếp câu chuyện theo gợi ý. - HS lập nhanh dàn ý. - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Gọi HS thi kể. - Đại diện nhóm thi kể. - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, khen ngợi. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay * Tích hợp TGĐĐHCM: GDHS ý nhất, hấp dẫn nhất. thức chấp hành nội quy của Bác trong câu chuyện Bảo vệ như thế là rất tốt. 19
  20. 3. Hoạt động vận dụng; - Hệ thống nội dung: Kể câu chuyện về một tấm gương sống, làm việc theo - HS thực hiện. pháp luật và nếp sống văn minh. - Nhận xét tiết học. - Kể lại chuyện cho người thân nghe. 20
  21. Toán LUYỆN TẬP (Trang 100) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chu vi, diện tích hình tròn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực hợp tác. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát và truyền tay chiếc hộp bí - HS tham gia chơi mật để trả lời: Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình tròn. - GV nhận xét và kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (100) Tính diện tích hình tròn - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách tính. - Gọi HS nhắc lại công thức tính diện - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm nháp. tích hình tròn. Bài giải - Yêu cầu HS làm bài. a. Diện tích hình tròn là: 6 6 3,14 = 113,04 (cm2) b. Diện tích hình tròn là: 0,35 0,35 3,14 = 0,38465 (dm2) - GV nhận xét, chữa bài. Đáp số: 113,04cm2 0,38465dm2 - Gọi HS đọc bài toán. Bài 2: (100) - Gọi HS nêu giữ kiện, cách làm. - 1 HS đọc. - Gợi ý HS tìm bán kính rồi tìm diện - HS nêu. tích hình tròn. - Lớp làm bài vào vở - 1HS giải trên - Yêu cầu HS làm bài. bảng phụ. Bài giải Bán kính của hình tròn đã cho là: 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) Diện tích hình tròn là : 1 1 3,14 = 3,14 (cm2) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số: 3,14cm2 Bài 3: (100) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc. - Gọi HS nêu giữ kiện, cách làm. - HS nêu. - Gợi ý HS: Tóm tắt + Tính bán kính hình tròn lớn. Bán kính miệng giếng : 0,7 m + Tính diện tích hình tròn lớn. Thành giếng : 0,3 m 21
  22. + Tính diện tích hình tròn nhỏ. Diện tích thành giếng : m2 ? + Tính diện tích thành giếng bằng diện tích hình tròn lớn trừ diện tích hình tròn nhỏ. - Yêu cầu HS làm bài. - Lớp làm vở - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Bán kính hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1(m) Diện tích hình tròn lớn là: 1 1 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích hình tròn nhỏ là: 0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2) Diện tích của thành giếng là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014m2 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại công thức tính chu - HS thực hiện vi và diện tích hình tròn. - GV nhận xét. - Về ôn bài và chuẩn bị bài mới. 22
  23. Tập đọc NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG (Trang 20) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. 2. Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài văn nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. 3. Thái độ: Học tập tấm gương Đỗ Đình Thiện. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ và thẩm mĩ, năng lực giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Thi kể tên các nhà yêu nước chúng ta - HS nêu. đã học. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá Luyện đọc. - 1HS khá đọc bài. - Gọi HS đọc bài. - HS theo dõi. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn giọng đọc chung. - HS chia đoạn: 5 đoạn. - Yêu cầu HS chia đoạn. + Đoạn 1: từ đầu -> hoà bình + Đoạn 2: tiếp -> 24 đồng + Đoạn 3: tiếp -> phụ trách quỹ + Đoạn 4: tiếp -> cho nhà nước + Đoạn 5: còn lại - 5 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp - 5 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ) - HS đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 nhóm đọc. - Các nhómđọc. - HS theo dõi SGK. - GV đọc mẫu toàn bài. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc bài, suy nghĩ, trả lời - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. câu hỏi. 23
  24. + Trước cách mạng ông Thiện có đóng + Ông đã trợ giúp to lớn về tài chính góp gì cho cách mạng? cho cách mạng, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 * Giảng từ: tư sản, ngân quỹ vạn đồng Đông Dương. * GV lưu ý HS: Quỹ Đảng lúc đó chỉ + Trong tuần lễ vàng ông đã ủng hộ có 24 đồng mà một mình ông Thiện đã chính phủ 64 lạng vàng. ủng hộ đến 3 vạn đồng, đây quả là một con số rất lớn. + Khi Cách mạng thành công ông + Ông ủng hộ cho quỹ độc lập trung Thiện đã đóng góp gì? ương 10 vạn đồng. + Trong kháng chiến chống Pháp gia + Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng đình ông đã đóng góp những gì? trăm tấn thóc. + Hòa bình lập lại gia đình ông đã có + Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê những đóng góp gì? cho nhà nước. + Việc làm của ông Thiện thể hiện + Cho thấy ông là một công dân yêu những phẩm chất gì? nước có tấm lòng đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. - Từ câu chuyện trên em suy nghĩ thế + Người công dân phải có trách nhiệm nào về trách nhiệm của công dân đối đối với đất nước. với đất nước? + Người công dân phải biết hy sinh vì cách mạng, vì đất nước - Gợi ý HS nêu nội dung của bài. Nội dung: Bài văn biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. Đọc diễn cảm - 1 HS đọc bài. - Gọi HS đọc bài. - HS theo dõi. Luyện đọc trong nhóm. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm. đoạn 2 + 3. - HS bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV nhận xét, khen ngợi. - Gọi HS nhắc lại ý chính. 3. Hoạt động vận dụng: - Ngoài những nhà yêu nước đã học em hãy kể tên một số nhà yêu nước - HS kể khác mà em biết? Tiếng Việt TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 24
  25. Thứ năm ngày 21 tháng 1năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 100) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về tính chu vi và diện tích hình tròn. 2. Kỹ năng: Vận dụng công thức, quy tắc tính làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tư duy và logic, năng lực tính toán II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi bắn tên để nêu cách tính diện - HS chơi. tích các hình đã học. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (100) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - Gọi HS nêu giữ kiện, tóm tắt, cách - HS nêu. giải. Tóm tắt - Gợi ý: Độ dài sợi dây chính là chu vi Hình tròn nhỏ có : r = 7 cm của 2 hình tròn. Hình tròn to có : r = 10 cm Độ dài sợi dây : ? cm - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng. Lớp làm nháp. Bài giải Chu vi hình tròn nhỏ là: 7 2 3,14 = 43,96 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 10 2 3,14 = 62,8 (cm) Độ dài của sợi dây đó là: - GV nhận xét, chữa bài. 43,96 + 62,8 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76cm Bài 2: (100) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc. - HS quan sát hình vẽ. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK. - HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên - Gợi ý HS: Tính chu vi của từng hình bảng phụ. tròn rồi tìm xem hình tròn lớn dài hơn Bài giải hình tròn nhỏ bao nhiêu. Bán kính hình tròn lớn là: - Yêu cầu HS làm bài. 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là: 75 2 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn nhỏ là: 60 2 3,14 = 376,8 (cm) 25
  26. Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ là : - Nhận xét, chữa bài. 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2cm Bài 3: (100) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu giữ kiện, tóm tắt, cách - HS nêu. giải. Tóm tắt - GV gợi ý HS: Diện tích hình đã cho Bán kính hình tròn : 7 cm là tổng diện tích HCN và 2 nửa hình Chiều dài HCN bằng: 2 lần bán kính tròn. Chiều rộng HCN : 10 cm Diện tích : cm2 ? - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào nháp. HS lên bảng chữa bài. Bài giải Chiều dài hình nhật là: - GV nhận xét, chữa bài. 7 2 =14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 10 = 140 (cm 2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 7 3,14 = 153,86 (cm 2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm 2) Đáp số: 293,86 (cm 2) Bài 4: (100) - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, - HS quan sát trao đổi cặp, làm bài. trao đổi theo cặp, làm bài. - Đại diện nêu kết quả. * Kết quả: - Nhận xét, chốt kết quả đúng. A. 13,76cm2 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình tròn. 26
  27. Địa lí CHÂU Á (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được đặc điểm về dân cư, nêu một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á. Nhận biết được sự phân bố của một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. Biết khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của Châu Á. 2. Kỹ năng: Nêu được đặc điểm về dân cư, nêu một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa của những hoạt động này. Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được sự phân bố của một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. phát triển năng lực: - Năng lực tìm tòi khám phá địa lí, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số liệu bài 17 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát bài Bài ca về trái đát. - HS hát - GV kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá Làm việc cả lớp 3. Dân cư châu Á. - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu về dân - HS thảo luận và nêu nhận xét. số các châu lục ở bài 17 - dựa vào + Năm 2004 số dân châu Á gấp trên 4 bảng số liệu để so sánh số dân châu Á lần số dân châu Mĩ mà diện tích châu Á năm 2004 với các châu lục khác. chỉ hơn diện tích châu Mĩ 2 triệu km2 - GV kết luận - Châu Á có số dân đông nhất thế giới. - Đa số dân cư châu Á thuộc chủng tộc - Đa số dân cư châu Á thuộc chủng tộc nào ? da vàng. - Họ sống chủ yếu ở đâu? - Họ sống chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. - Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK và - HS quan sát H4. So sánh. so sánh về màu da và trang phục của - Cùng là người châu Á nhưng trang người dân châu Á. phục và màu da của họ khác nhau vì họ sống ở các vùng có khí hậu khác nhau. Làm việc nhóm đôi 4. Hoạt động kinh tế. - Yêu cầu HS quan sát H5 cho biết sự - HS thảo luận nhóm. phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu Á. 27
  28. - Đại diện trình bày. + Nông nghiệp: Lúa gạo được trồng nhiều ở Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á. Lúa mì, bông được trồng nhiều ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca- dắc-xtan. + Khai thác dầu mỏ chủ yếu ở Tây Nam Á và Đông Nam Á. + Sản xuất ô tô: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. - GV kết luận: * Người dân châu Á chủ yếu phần lớn là làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ. Làm việc cả lớp. 5. Khu vực Đông Nam Á - Yêu cầu HS quan sát lược đồ H3 bài - HS quan sát, chỉ vị trí khu vực Đông 17 và H5 bài 18 để xác định vị trí của Nam Á trên lược đồ. khu vực Đông Nam Á trên lược đồ. - Đông Nam Á nằm ở phía Đông Nam châu Á, có đường xích đạo chạy qua. - Gọi HS đọc tên các quốc gia trong - Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái khu vực Đông Nam Á. Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga- po, Mi-an-ma, Bru-nây, Phi-líp-pin, - Với khu vực có đường xích đạo chạy - Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng qua thì Đông Nam Á có kiểu khí hậu ẩm nên phát triển rừng rậm nhiệt đới. gì và phát triển loại rừng nào chủ yếu. - Yêu cầu HS quan sát lược đồ H3 để - Quan sát lược đồ. Phát biểu. nhận xét địa hình của khu vực Đông + Núi có độ cao trung bình, đồng bằng Nam Á. nằm dọc các con sông lớn (sông Mê Công) và ven biển. - Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản - Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió xuất được nhiều lúa gạo. mùa nóng ẩm, có đồng bằng màu mỡ. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. * Tích hợp SDNLTK&HQ: Liên hệ tới HS việc khai thác dầu mỏ có ở một số nước và một số khu vực của châu Á - Về sưu tầm tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu- chia, Lào, Trung Quốc. 28
  29. Tập làm văn TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết bài văn tả người. 3. Thái độ: - Tự giác viết bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ và văn học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát 1 bài hát, kết hợp vỗ tay nhẹ - HS hát. nhàng để vào bài. 2. Hoạt động khám phá Hướng dẫn HS làm bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn ba đề bài. * Đề bài: Đề 1: Tả một bác nông dân đang cày ruộng. Đề 2: Tả một nghệ sỹ hài mà em yêu thích Đề 3: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện mà em đã học. - Gọi HS đọc 3 đề bài. - 1 HS đọc. - GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS lựa chọn 1 đề bài hợp - HS suy nghĩ lựa chọn đề bài. với mình. - 3 HS nêu tên đề bài mình chọn. - GV gợi ý. + Nếu tả nghệ sỹ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sỹ đó. + Nếu tả một nhân vật trong truyện - HS nghe gợi ý của GV. cần phải hình dung tưởng tưởng về ngoại hình và hành động của nhân vật đó. - GV nhắc nhở HS cách trình bày một - HS nghe, ghi nhớ. bài văn tả người. - Yêu cầu HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi HS làm bài. - GV thu bài. 29
  30. 3. Hoạt động vận dụng; - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả - HS nhắc lại người. 30
  31. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Trang 21) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép. 2. Kỹ năng: Nêu được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép. Nối được các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi kể tên một số quan hệ từ - HS thi kể. thường dùng để nối các vế câu ghép. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá Nhận xét. 1. Tìm câu ghép trong đoạn trích. - Gọi HS đọc yêu và đoạn trích. - 2 HS. - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới - Lớp đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép. các câu ghép trong đoạn văn ở SGK. - Gọi HS trình bày kết quả. - HS phát biểu. Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp tiến vào. Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi cho đồng chí. Câu 3: Lê-nin không tiện vào ghế cắt - GV nhận xét chốt ý đúng. tóc. 2. Xác định các vế trong từng câu ghép. - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS xác định các vế câu - HS trao đổi thep cặp dùng bút chì gạch ghép. chéo các vế câu ghép trong SGK. - Đại diện trình bày. Câu 1: Có 3 vế câu , anh công nhân tới lượt mình/ thì cửa phòng lại mở,/ một người nữa tiến vào. - Gọi HS trình bày kết quả. Câu 2: Có 2 vế câu Tuy đồng chí / nhưng đồng chí. Câu 3: Có 2 vế câu - GV nhận xét chốt ý đúng. Lê - nin từ chối,/ đồng chí cắt tóc. 3. Cách nối các vế câu ghép trong câu 31
  32. - Gọi HS đọc yêu cầu. ghép trên có gì khác nhau? - Cách nối các vế trong câu 3 câu trên - HS suy nghĩ, phát biểu. có gì khác nhau? - Có vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ, có vế câu được nối trực tiếp (dấu phẩy) - GV chốt lại rút ra ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (SGK – 22) - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc. 3. Hoạt động luyện tập - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: (22) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài. -HS trao đổi cặp, làm bài. - Dại diện trình bày. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Câu 1 là câu ghép gồm 2 vế câu. + Cặp quan hệ từ: nếu thì Bài 2: (22) Trong hai câu ghép ở cuối - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. đoạn văn tác giả đã lược bớt - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS khôi phục lại các quan - HS thảo luận nhóm, làm bài. hệ từ đã bị lược bỏ. - Đại diện trình bày. - GV chốt bài đúng * Kết quả: Điền cặp từ: Nếu thì - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: (22) Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi ô trống. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chữa bài. * Lời giải: a. Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác. b. Ông đã nhiều lần can gián mà (nhưng) vua không nghe. c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình. - Em có nhận xét gì về qua hệ giữa + Câu a, b: Quan hệ tương phản các vế trong các câu trên. + Câu c: Quan hệ lựa chọn 4. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép. Toán TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 32
  33. Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2019 Toán GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT (Trang 102) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS làm quen với biểu đồ hình quạt và cách đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt. 2. Kỹ năng: Đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công cụ toán học II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ vẽ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1- 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức: - HS hát 1 bài kết hợp vận động Nêu - HS nêu. tên các dạng biểu đồ đã học? để vào - HS lắng nghe. bài. 2. Hoạt động khám phá Giới thiệu biểu đồ hình quạt. 1. Biểu đồ hình quạt. - GV nêu ví dụ 1. Ví dụ 1: - GV gắn bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ - HS quan sát biểu đồ và nhận xét. lên bảng. - Biểu đồ có dạng hình gì ? - Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần, trên mỗi phần của hình tròn đều được ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp. + Biểu đồ biểu thị cái gì? + Biểu thị số phần trăm các loại sách có trong thư viện. - Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm + Truyện thiếu nhi 50% của từng loại? + Sách giáo khoa chiếm 25% + Hình tròn tương ứng với bao + Các loại sách khác 25% nhiêu phần trăm? + Hình tròn tương ứng với 100% và là tổng số sách trong thư viện. - Nhìn vào biểu đồ, hãy nhận xét số + Số truyện thiếu nhi chiếm 1/2 số sách lượng của từng loại sách so sánh với + Số SGK bằng số các loại sách khác và tổng số sách trong thư viện. chiếm 1/4 số sách có trong thư viện. - GV kết luận: + Các phần biểu diễn có dạng hình quạt gọi là biểu đồ hình quạt. - GV nêu ví dụ 2. Ví dụ 2: - GV gắn bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ - HS quan sát và đọc biểu đồ. yêu cầu HS quan sát và đọc biểu đồ. 33
  34. - Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm - Số HS tham gia môn cầu lông chiếm HS tham gia từng môn thể thao. 25%; bơi lội chiếm 12,5%; cờ vua chiếm 12,5%; nhảy dây chiếm 50% - 100% số HS tham gia ứng với bao - Tổng số HS cả lớp là 32 bạn. nhiêu bạn. - Muốn tìm số bạn tham gia môn bơi - Bài toán về tìm tỉ số phần trăm dạng 2 lội ta áp dụng dạng toán nào ? (tìm giá trị một phần trăm của một số) - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm nháp. 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Số học sinh tham gia bơi lội là: 32 12,5 : 100 = 4 (HS) 3: Hoạt động luyện tập. Bài 1: (102) - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và - HS quan sát, nêu cách tính. nêu cách tính. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vở. 4 HS làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải a. Số HS thích màu xanh là: 120 40 : 100 = 48 (HS) b. Số HS thích màu đỏ là : 120 25 : 100 = 30 (HS) c. Số HS thích màu trắng là : 120 20 : 100 = 24 (HS) d. Số HS thích màu tím là: 120 15 : 100 = 18 (HS) Đáp số: a, 48 HS ; b, 30 HS c, 24 HS ; d, 18 HS Bài 2: (102) - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK - HS quan sát, đọc các tỉ số phần trăm. và nêu tỉ số phần trăm của từng loại + Học sinh giỏi: 17,5 % HS. + Học sinh khá: 60% + Học sinh trung bình: 22,5% 4. Hoạt động vận dụng: - Biểu đồ hình quạt có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học. Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 34
  35. Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (Trang 23) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung. 2. Kỹ năng: Lập được chương trình hoạt động rèn luyện cách tổ chức tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. * KNS: Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực - Năng lực ngôn ngữ và văn học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết 3 phần của một chương trình. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát 1 bài vào bài mới. - HS hát. 2. Hoạt động luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (24) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu - 2 HS đọc. chuyện. - HS lắng nghe. - GV giúp HS hiểu nghĩa của từ bếp - HS đọc thầm mẩu chuyện, suy nghĩ, trả núc. lời các câu hỏi. - HS nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung.(Bảng phụ) - Chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo VN 20-11. I. Mục đích - Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa II. Chuẩn bị + Làm báo tường + Chương trình văn nghệ + Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, + Trang trí lớp học: + Ra báo – Chủ bút + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc III. Phân công sưu tầm. + Các tiết mục (dẫn chương trình ) + Kịch câm + Kéo đàn + Các tiết mục khác - Mở đầu là chương trình văn nghệ III. Chương + Dẫn chương trình trình cụ thể + Diễn kịch câm + Kéo đàn 35
  36. + Cô chủ nhiệm phát biểu. - Khen báo tường hay. - Khen các tiết mục văn nghệ biểu diễn tự nhiên. - Buổi liên hoan tổ chức chu đáo. Bài 2: (24) - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm. - Gợi ý HS: Em đóng vai lớp trưởng lập 1 chương trình hoạt động của lớp để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. * KNS: Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). Thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4, làm - Các nhóm thảo luận, tự lập chương trình bài. hoạt động. - Gọi HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp bình chọn nhóm làm tốt. - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Hoạt động vận dụng: - Theo em lập chương trình hoạt động có ích lợi gì ? 36
  37. Sinh hoạt lớp – Tuần 20 CHỦ ĐỀ: ƯƠM MẦM MÙA XUÂN I. Ổn định tổ chức: - Học sinh khởi động hát bài: Xuân xuân ơi xuân đến rồi. Xem những hình ảnh chào đón mùa xuân. - Chia sẻ cảm nhận sau khi nghe bài hát và quan sát hình ảnh. - Giáo dục HS ý thức nhớ về ngày xuân, ngày tết trồng cây. II. Nội dung: 1. GV triển khai nội dung buổi hoạt động tập thể: - Buổi hoạt động tập thể gồm có 3 phần: 1. Sơ kết thi đua tuần 19 2. Kế hoạch hoạt động tuần 20 3. Sinh hoạt theo chủ điểm ‘‘ Ươm mầm mùa xuân’’ II. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần: - Lớp trưởng lên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp của tổ mình theo dõi trong tuần qua; - Tổ trưởng của 3 tổ lần lượt lên báo cáo hoạt động của các tổ mình theo dõi. - Các thành viên trong tổ góp ý, bổ sung. - Bình chọn những bạn được nhiều thành tích nhất tron tuần vừa qua. - Cho tập thể bình chọn và đề xuất tổ có thành tích và thực hiện nề nếp tốt nhất trong tuần qua. - GV nhận xét, khen ngợi và tuyên dương những bạn được bình chọn * Ưu điểm: - Thực hiện nền nếp do nhà trường, liên đội và lớp tương đối tốt. - Học tập: Đa số đã có ý thức học tập, về nhà có học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Trang phục đúng quy định. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, các hoạt động giữa giờ. + Tuyên dương: . * Nhược điểm: - Một số bạn còn chưa chú ý trong giờ học: 2. Phương hướng tuần 20: - Lớp trưởng triển khai kế hoạch hoạt động tuần 20 + Phát huy các ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. + Thực hiện nghiêm túc nền nếp quy định. + Giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp. + Thực hiện tốt an toàn giao thông + Phân công tưới hoa thường xuyên + Đôn đốc thực hiện tốt nền nếp quy định. + Tích cực rèn kĩ năng tính, chữ viết. + Nhắc nhở chấp hành tốt an toàn giao thông. 37
  38. - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm đưa ra các biện pháp khắc phục những tồn tại trong tuần vừa qua và kế hoạch hoạt động tuần tới. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: Ươm mầm mùa xuân. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về mùa xuân * Hoạt động 2: Hát các bài hát về mùa xuân - Quan sát hình ảnh về ngày tết trồng cây - Tìm hiểu ý nghĩa của ngày tết trồng cây * Hoạt động 3: HS trang trí lớp học để chào xuân mới - HS thực hành vệ sinh và trang trí lớp học - HS vẽ tranh về ngày têt trồng cây - Các nhóm nhận xét - GV tuyên dương. * Hoạt động 3: GV nhận xét, tổng kết buổi sinh hoạt. 38
  39. Luyện từ và câu ÔN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Trang 21) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép. 2. Kỹ năng: Nối được các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi bắn tên để kể tên một số - HS kể. quan hệ từ thường dùng để nối các vế câu ghép. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập Bài 1: (11) Tìm câu ghép - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi cặp, làm bài. - Dại diện trình bày. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: + Câu 1 là câu ghép gồm 2 vế câu. + Cặp quan hệ từ: nếu thì Bài 2: (11) Khôi phục những từ bị lược - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. trong câu ghép - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS khôi phục lại các quan - HS thảo luận nhóm, làm bài. hệ từ đã bị lược bỏ. - Đại diện trình bày. - GV chốt bài đúng * Kết quả: Điền cặp từ: Nếu thái hậu hỏi người hầu giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: (11) Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi ô trống. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chữa bài. * Lời giải: 39
  40. a. Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác. b. Ông đã nhiều lần can gián mà (nhưng) vua không nghe. c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình. - Em có nhận xét gì về qua hệ giữa + Câu a, b: Quan hệ tương phản các vế trong các câu trên. + Câu c: Quan hệ lựa chọn 4. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại cách nối các vế câu - Có 2 cách nối: Nối trực tiếp hoặc nối ghép. bằng quan hệ từ. 40
  41. Toán ÔN: CHU VI HÌNH TRÒN VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS ghi nhớ được quy tắc, công thức tính chu vi và diện tích hình tròn. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng để tính chu vi và diện tích hình tròn. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực sử dụng mô hình toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình tròn, phiếu . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Trò chơi gọi thuyền kể tên các đồ - HS tham gia chơi vật có dạng hình tròn. - GV nhận xết, kết nối vào bài. 2. Hoạt động luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. - 3 HS lên làm bảng làm, lớp làm nháp. C = 0,6 3,14 = 1,884 (cm) C = 2,5 3,14 = 7,85 (dm) Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS làm bảng con - GV nhận xét, chữa bài. C = 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm) C = 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. Tính diện tích hình tròn có bán kính như - Gọi HS nêu giữ kiện, cách giải. sau: 41
  42. - Yêu cầu HS làm. S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) - GV nhận xét. Chữa bài. S = 1,3 x 1,3 x 3,14 = 5,3066 (m2) - HS nhắc lại và thực hiện 4. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - HS trả lời. - Về tập đo các vật dụng hình tròn và tính chu vi hình đó 42
  43. Tập đọc CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - Một người cư xử gương mẫu nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu loát diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: Tôn trọng những người công bằng chính trực. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực văn học, ngôn ngữ và thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung. III. Hoạt đông dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Trò chơi bắn tên kể tên các nhân vật - HS tham gia chơi. lịch sử tiêu biểu. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá 2.1: Luyện đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ. - 1HS khá đọc bài. - Gọi HS đọc bài. - HS theo dõi. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn giọng đọc chung. - Yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới + Đoạn 2: Tiếp đến thưởng cho + Đoạn 3: Còn lại - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ) - HS đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 nhóm đọc. - Các nhóm đọc. - HS theo dõi SGK. - Gợi ý HS nêu nội dung của bài. Nội dung Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì 43
  44. tình riêng mà làm sai phép nước. 2.2: Luyện đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng - Gọi HS đọc bài. - 1HS khá đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn - HS theo dõi. giọng đọc chung. - HS chia đoạn: 3 đoạn. - Yêu cầu HS chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới + Đoạn 2: Tiếp đến thưởng cho + Đoạn 3: Còn lại - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. - HS đọc theo cặp. - 2 nhóm đọc. - HS theo dõi SGK. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp Nội dung: Bài văn biểu dương nhà tư sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ) sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. tài trợ tiền của cho Cách mạng. - Các nhóm đọc. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu lại ý chính. - Em còn biết tên những nhân vật lịch - HS kể sử nào khác, hãy giới thiệu qua về họ. 44
  45. Sinh hoạt lớp – Tuần 20 CHỦ ĐỀ: ƯƠM MẦM MÙA XUÂN 45
  46. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu, nhược điểm trong tuần. - Giáo dục HS ý thức tự giác thực hiện nội quy của trường lớp đề ra. II. Tiến hành: 1. GV nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần: * Ưu điểm: - Thực hiện nền nếp do nhà trường, liên đội và lớp tương đối tốt. - Học tập: HS có ý thức học tập, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Trang phục đúng quy định. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, các hoạt động giữa giờ. + Tuyên dương : . * Nhược điểm: - Một số em còn chưa tích cực trong giờ học: - Chữ viết chưa đẹp: II. Phương hướng tuần sau: - Đôn đốc học sinh thực hiện tốt nền nếp quy định. - Tích cực rèn kĩ năng tính, chữ viết cho học sinh. - Giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp. - Nhắc nhở học sinh chấp hành tốt an toàn giao thông. Chủ đề 5 KIÊN ĐỊNH VÀ TỪ CHỐI (T2) I. MỤC TIÊU: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 4, 5. - Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối. - Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc. II.ĐỒ DÙNG: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Hoạt động khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Hoạt động 1: Đóng vai Bài tập 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh thảo luận theo nhóm 2. - Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. 46
  47. * Giáo viên chốt kiến thức: Bài tập 5: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn các câu từ chối sao cho phù hợp. IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì? - Về chuẩn bị bài tập còn lại. (Buổi chiều) Luyện Tiếng Việt: TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 47