Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

docx 44 trang Hùng Thuận 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2021_2022_ban.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

  1. TUẦN 12 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021. Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phát triển năng lực đặc thù. a) Năng lực ngôn ngữ, - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. -Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. b) Năng lực văn học, - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Kể tiếp kết thúc câu chuyện chuỗi ngọc lam. 2. Góp phần phát triển năng lực chung. Năng lực:+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng tình yêu thương giữa con người với con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. HĐ mở đầu: (3 phút) - Tổ chức cho 3 học sinh thi đọc đoạn - 3 học sinh thực hiện. trong bài Trồng rừng ngập măn. - Giáo viên nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài và tựa bài: Chuỗi ngọc lam - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó trong bài : Pi-e, con lơn, Gioan,làm lại, - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Lễ Nô-en, giáo đường *Cách tiến hành: HĐ cả lớp
  2. - Cho HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu người anh yêu quý ? + Đoạn 2: Còn lại - Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc + 2 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + 2 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cho nhau nghe - HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - GV đọc mẫu. - HS theo dõi. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). *Cách tiến hành: Phần 1 - HS đọc thầm bài và câu hỏi sau đó thảo - Nhóm trưởng cho các bạn đọc, TLCH luận và trả lời câu hỏi và chia sẻ trước lớp: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. + Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc + Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? lam. + Chi tiết nào cho biết điều đó? + Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. + Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào? + Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi - GV kết luận nội dung phần 1 ngọc lam. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần - HS luyện đọc 1 theo vai. - Tổ chức HS thi đọc - HS thi đọc - GV nhận xét - HS nghe Phần 2 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - 3 HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS đọc thầm trong nhóm và trả - HS thảo luận nhóm TLCH: lời câu hỏi + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để + Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có làm gì? đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật
  3. không? Pi-e đã bán cho cô bé với giá bao nhiêu? + Vì sao chú Pi-e nói rằng em bé đã trả giá + Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất rất cao để mua ngọc? cả số tiền mà em có. + Chuỗi ngọc có ý nghĩa như thế nào đối + Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e dành để với chú Pi-e? tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô đã mất trong một vụ tai nạn giao thông. + Các nhân vật trong câu chuyện này đề + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu là những người tốt, có tấm lòng nhân chuyện này? hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú Pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị của cô bé đã cưu mang nuôi nấng cô bé từ khi mẹ mất. - GV kết luận nội dung phần - HS nêu nội dung của bài:Ca ngợi + Em hãy nêu nội dung chính của bài? những con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác - HS đọc - GV ghi nội dung bài lên bảng - HS đọc cho nhau nghe - Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2 - 2 HS thi đọc - HS thi đọc - GV nhận xét Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Qua bài này em học được điều gì từ bạn - Học sinh trả lời. nhỏ ? - Về nhà tìm đọc thêm những câu chuyện - Lắng nghe và thực hiện. có nội dung ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Toán
  4. LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. - Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - HS được bài 1,3 . - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ, bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện": HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghi đầu bài vào vở 2. HĐ thực hành: (27 phút) *Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên - Cả lớp làm được bài 1,3 . *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ Cá nhân + GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề + HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS làm bài. + 2 HS làm bài bảng lớp, lớp làm bảng con + GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS nêu rõ cách tính. 67,2 7 3,44 4 42 9,6 24 0,86 0 0 42,7 7 46,827 9 0 7 6,1 18 5,203
  5. 0 027 0 Bài 3: HĐ Cặp đôi - HS đọc yêu cầu + GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề - HS làm bài cặp đôi, chia sẻ trước lớp + HS làm bài theo cặp đôi + GV nhận xét chữa bài 26,5 25 12,24 20 + GV lưu ý cách thêm chữ số 0 vào 15 1,06 0 24 0,612 số dư để chia tiếp. (Bản chất là : 150 040 26,5 = 26,50) 00 0 Bài 3 (M3,4): HĐ cá nhân - HS tự làm bài rồi báo cáo giáo viên - Cho HS tự làm bài, đọc kết quả để b) Thương là 2,05 và số dư là 0.14 báo cáo Bài 4 (M3,4): HĐ cá nhân - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên - Cho HS tự đọc đề, tóm tắt bài toán rồi giải sau đó chữa bài. Bài giải Tóm tắt Một bao gạo cân nặng là: 8 bao cân nặng: 243,2kg 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao cân nặng: kg ? 12 bao gạo cân nặng là: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8kg 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Nhắc lại cách chia một số thập phân - HS nêu cho một số tự nhiên. - HS nghe và thực hiện - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Về nhà làm bài sau: Tính bằng hai - HS nghe và thực hiện cách: 76,2 : 3 + 8,73 : 3 = ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, .và vận dụng để giải bài toán có lời văn .
  6. - Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho10, 100, 1000, .và vận dụng để giải bài toán có lời văn . - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 . - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu nhanh quy tắc: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?Cho VD? - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, *Cách tiến hành: * Ví dụ 1: 213,8 : 10 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào hiện tính giấy nháp - GV nhận xét phép tính của HS, sau 213,8 10 đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm 13 21,38 quy tắc chia một số thập phân cho 10. 3 8 80 0 * Ví dụ 2: 89,13 : 100 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào hiện phép tính vở - GV nhận xét phép tính của HS, sau 89,13 100
  7. đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm 9 13 0,8913 quy tắc chia một số thập phân cho 130 100. 300 0 - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia - HS nêu một số thập phân cho 10, 100, 1000, 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, .và vận dụng để giải bài toán có lời văn . - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 . *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV chốt lời giải đúng a. 43,2 : 10 = 4,32 - Yêu cầu HS nêu lại cách chia một 0,65 : 10 = 0,065 số thập phân cho 10, 100, 1000, 432,9 : 100 = 4,329 13,96 : 1000 = 0,01396 b. 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 Bài 2 (a,b): HĐ Cặp đôi - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu - Cả lớp theo dõi cầu của đề bài - Cho HS thảo luận cặp đôi - HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả - Đại diện cặp trình bày kết quả Đáp án: - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời a. 12,9 : 10 = 112,9 x 0,1 giải đúng 1,29 = 1,29 Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau b. 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 1,234 = 1,234 Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau Bài 3: HĐ Cá nhân - GV cho HS đọc và xác định yêu - HS đọc đề bài cầu của đề và làm bài - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Số tấn gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số tấn gạo còn lại trong kho là:
  8. 537,25 - 53,5 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn Bài 2 (c,d) (M3,4): HĐ cá nhân - Cho Hs tự làm bài - HS làm và báo cáo giáo viên Đáp án: c. 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 0,57 = 0,57 Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau d. 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01 0,876 = 0,876 Ta thấy 2 kết quả trên đều bằng nhau 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Cho HS nhắc lại cách chia một số - HS nêu thập phân cho 10, 100, 1000, Cho VD minh họa. - Về nhà tự lấy thêm ví dụ chia một - HS nghe và thực hiện. số thập phân cho 10; 100; 1000; để làm thêm. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2021 Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO;“ THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC“. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, - Nêu được các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ - Tự hào về lịch sử dân tộc. - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta . + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến . + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc .
  9. - Nêu được tình hình thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. - GD truyền thống yêu nước cho HS. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. - Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Các hình minh họa trong SGK. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức thi trả lời câu hỏi sau: - Học sinh trả lời - Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? Kết quả của hội nghị ? - Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ? - GV nhận xét , tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút) * Mục tiêu: - Biết sau CM tháng Tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, * Cách tiến hành:
  10. Phần 1: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - HS đọc, thảo luận nhóm TLCH - Học sinh đọc từ "Từ cuối năm- sợi tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm, đất + Vì sao nói: ngay sau Cách mạng nước gặp muôn vàn khó khăn. tháng Tám, nước ta ở trong tình thế - Hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, "Nghìn cân treo sợi tóc". 90% người mù chữ v.v + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những - Đại diện nhóm nêu ý kiến. khó khăn, nguy hiểm gì? - Học sinh phát biểu ý kiến. - Đồng bào ta chết đói, không đủ sức chống giặc - Đàm thoại: ngoại xâm. + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và - Chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm. nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra? + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? - HS quan sát * Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt (HĐ cả lớp) - Hình 2: Nhân dân đang quyên góp gạo. - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 - Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ. trang 25, 26 SGK. - Lớp dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao + Hình chụp cảnh gì? động. + Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ" - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận - Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý - Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho kiến khác. thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. * Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" - Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, - Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời vào Bác Hồ để làm cách mạng câu hỏi: + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn, việc đó cho - Một số học sinh nêu ý kiến. thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua
  11. được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào? * Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" - 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn "Bác HVT - cho ai được". + Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? Phần 2: - HS thảo luận nhóm đôi *Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta - Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam bộ, - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi đánh chiếm Hải Phòng, Hà nội, sau đó một số nhóm báo cáo kết quả: - Ngày 18-12-1946 Pháp ra tối hậu thư đe dọa, - Em hãy nêu những dẫn chứng chứng đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao tỏ âm mưu cướp nước ta một lần nữa quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta của thực dân Pháp? không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20 - 12 - 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội. - Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. - Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền - Những việc làm của chúng thể hiện độc lập dân tộc. dã tâm gì? - Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? *Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc - HS đọc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Đêm - Đêm 18, rạng sáng ngày 19-12-1946 Đảng và 18 không chịu làm nô lệ” Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng - Trung ương Đảng và Chính phủ quyết chiến chống thực dân Pháp. định phát động toàn quốc kháng chiến - Ngày 20 - 12 - 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh vào khi nào? đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - HS đọc lời kêu gọi của Bác - Ngày 20 - 12- 1946 có sự kiện gì xảy ra? - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm - Yêu cầu HS đọc to lời kêu gọi toàn chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân quốc kháng chiến.
  12. - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ta. thể hiện điều gì ? - Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. - Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ điều đó nhất? - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em lần *Hoạt động 3: “Quyết tử cho Tổ quốc lượt từng em thuật lại cuộc chiến đấu của nhân quyết sinh” dân Hà Nội. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Hình chụp cảnh ở phố Mai Hắc Đế, nhân dân - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi dùng giường, tủ, bàn, ghế dựng chiến lũy trên các vấn đề sau: đường phố để ngăn cản quân Pháp vào cuối năm + Quan sát hình 1 và cho biết hình 1946. chụp cảnh gì? + Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần 2 tháng trời đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ + Việc quân và dân Hà Nội đã giam kháng chiến. chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào? 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của - HS nghe và thực hiện em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến - Ở các địa phương khác nhân dân ta - Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc đã chiến đấu như thế nào? chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt, nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin "kháng chiến nhất định thắng lợi". ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phát triển năng lực đặc thù. a) Năng lực ngôn ngữ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
  13. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ . b) Năng lực văn học - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. - Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý đó) Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu quý những người làm ra hạt thóc, hạt gạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. HĐ mở đầu: (3 phút) - Học sinh tổ chức thi đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh thực hiện. bài Chuỗi ngọc lam. - Giáo viên nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài và tựa bài: Hạt gạo làng ta. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó trong bài. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *Cách tiến hành: HĐ cả lớp - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Một học sinh (M3,4) đọc 1 lượt bài thơ. - Nhóm trưởng điều khiển: - Đọc nối tiếp từng đoạn thơ trong nhóm + Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một em đọc cả bài. - Đọc theo cặp - HS nghe
  14. - 1 HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm TLCH sau đó - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, chia sẻ kết quả trước lớp TLCH sau đó chia sẻ trước lớp: 1. Em hiểu hạt gạo được làm nên từ - Làm nên từ tính tuý của đất (có vị phù những gì? sa); của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy) và công lao của con người, của cha mẹ. 2. Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả - Giọt mồ hôi sa/ Những chưa tháng sáu? của người nông dân? Nước như ai nấu/ chết cả cá cờ/ cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy. 3. Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào - Thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao để làm ra hạt gạo? động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. - Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gàu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất đã có gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo. - Vì hạt gạo rất đáng quý. Hạt gạo làm nên 4. Vì sao tác giả lại gọi “hạt gạo là hát nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức vàng”? của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc. - Giáo viên tóm tắt ND chính. - HS đọc. - Nội dung bài thơ: Giáo viên ghi bảng. 3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Thuộc lòng 2-3 khổ thơ. - HS M3,4 thuộc cả bài thơ. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cả lớp - Đọc nối tiếp từng đoạn - Học sinh đọc lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn - Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ. cảm 1 khổ thơ tiêu biểu nhất. - Luyện học thuộc lòng - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Cả lớp hát bài “Hạt gạo làng ta” thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
  15. Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (6 phút) - Bài thơ cho ta thấy điều gì? + Bài thơ cho thấy hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn? - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp - Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một từng câu, từng đoạn. khổ mình thích nhất? - 3 học sinh thi đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . - Rèn kĩ năng chia 1 số tự nhiên cho 1 số TN thương tìm được là 1 số TP - HS cả lớp làm được bài 1 (a), bài 2 . - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
  16. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5phút) - Cho HS chơi trò chơi"Gọi thuyền" - HS chơi trò chơi. - Cách chơi: + Trưởng trò hô: Gọi thuyền , gọi thuyền. + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai + Trưởng trò hô: Thuyền (Tên HS) + HS hô: Thuyền chở gì ? + Trưởng trò : Chuyền chở phép chia: :10 hoặc 100; 1000 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân . *Cách tiến hành: Ví dụ 1: HĐ cá nhân - GVnêu bài toán ví dụ: Một cái sân - HS nghe và tóm tắt bài toán. hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét? - Thực hiện theo sách giáo khoa 27 4 30 6,75 (m) 20 Ví dụ 2: HĐ cá nhân 0 - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện - HS nghe yêu cầu. phép tính 43 : 52. + Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị giống phép chia 27 : 4 không ? Vì chia (52 > 43) nên không thực hiện giống phép sao? chia 27 : 4. - HS nêu : 43 = 43,0 + Hãy viết số 43 thành số thập phân - HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52 và 1 mà giá trị không thay đổi. HS lên bảng làm bài. + Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS nêu cách thực hiện phép tính trước lớp, cả cách thực hiện của mình. lớp theo dõi và nhận xét để thống nhất cách thực hiện phép tính. - Quy tắc thực hiện phép chia - 3 đến 4 HS nêu trước lớp. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)
  17. *Mục tiêu: Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . - HS cả lớp làm được bài 1 (a), bài 2 . *Cách tiến hành: Bài 1a: HĐ Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, học tự đặt tính và tính. HS cả lớp làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai bạn trên bảng. thì sửa lại cho đúng. - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận Bài giải May 1 bộ quần áo hết số mét vải là: 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo hết số mét vải là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16, 8m Bài 1b (M3,4): HĐ cá nhân - HS làm bài vào vở, báo cáo GV - Cho HS tự làm bài vào vở và chữa b) Kết quả các phép tính lần lượt là: bài. 1,875; 6,25;20,25 Bài 3 (M3,4): HĐ cá nhân - HS tự làm bài và báo cáo GV - Cho HS tự làm bài vào vở và chia sẻ - Kết quả là : 0,4; 0,75; 3,6. trước lớp 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức giải bài - HS làm bài toán sau: Giải Một xe máy đi 400km tiêu thụ hết 9l Đi 1km tiêu thụ hết số lít xăng là: xăng. Hỏi xe máy đó đi 300km thì tiêu 9 : 400 = 0,0225 (l) thụ hết bao nhiêu lít xăng ? Đi 300km tiêu thụ hết số lít xăng là: 0,0225 x 300= 6,75 (l) Đáp số: 6,75l xăng - Về nhà sưu tầm các dạng toán tương - HS nghe và thực hiện tự như trên để làm thêm. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG
  18. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (TRANG 137 VÀ 142) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng,trong đoạn văn ở bài tập 1. - Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) . - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 . - Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c) . - HS (M3,4) làm được toàn bộ BT4 . - Rèn quy tắc viết hoa, tự tìm đại từ xưng hô. - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2) . - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng phụ; từ điển HS - Học sinh: Vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi " - HS chơi trò chơi Truyền điện" đặt nhanh câu có sử dụng cặp quan hệ từ Vì nên. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng,trong đoạn văn ở bài tập 1. - Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) . - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 .
  19. - Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c) . - HS (M3,4) làm được toàn bộ BT4 . * Cách tiến hành: Phần 1: Bài tập: Cả lớp - HS đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập + Danh từ chung là tên chung của một loại + Thế nào là danh từ chung? Cho ví sự vật. VD: sông, bàn, ghế, thầy giáo dụ? + Danh từ riêng là tên của một sự vật Danh từ riêng luôn được viết hoa. + Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ? VD: Huyền, Hà, - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS đọc - GV nhận xét - GV treo bảng phụ cho HS đọc ghi nhớ về danh từ - HS đọc Bài tập2: Cả lớp - HS nêu - HS đọc yêu cầu bài - HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ - HS đọc lại riêng. - Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết - HS viết trên bảng, dưới lớp viết vào vở hoa danh từ riêng - Đọc cho HS viết các danh từ riêng VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn - GV nhận xét các danh từ riêng HS - HS nêu yêu cầu viết trên bảng. - HS nhắc lại Bài tập 3: Cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận cặp đôi là và chia sẻ kết quả - HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại trước lớp. từ - Đáp án: Chị, em, tôi, chúng tôi. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài sau đó chia sẻ trước lớp. - HS đọc - GV nhận xét bài - HS làm bài Bài tập 4a,b,c: Cá nhân - HS lên chia sẻ kết quả - HS đọc yêu cầu a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong - HS tự làm bài kiểu câu Ai làm gì? - Gọi HS lên chia sẻ kết quả - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn - Nhận xét bài trên bảng DT ngào. - Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước ĐT
  20. mắt. - Nguyên cười rồi đưa tay quyệt nước DT mắt. b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai như thế nào? - Một mùa xuân mới bắt đầu. Cụm DT c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?” + Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé ! + Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi . - HS tự làm bài vào vở, báo cáo GV d) DT tham gia bộ phận làm vị ngữ trong Bài 4d (M3,4): HĐ cá nhân kiểu câu “Ai là gì ?” - Cho Hs tự làm bài vào vở + Chị là chị (DT)gái của em nhé ! - GV kiểm tra, sửa sai + Chị sẽ là chị (DT) của em mãi mãi . Phần 2: Bài tập 1: HĐ Cả lớp - HS nêu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS trả lời câu hỏi - HS lần lượt trả lời các câu hỏi + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng +Thế nào là động từ? thái của sự vật. + Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc +Thế nào là tính từ? tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái. + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các + Thế nào là quan hệ từ? câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy. - HS đọc - GV nhận xét - HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa - Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ - GV nhận xét kết luận Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhịn, vịn, hắt, xa, vời vợi, lớn qua, ở, với
  21. thấy, lăn, trào, đón, bỏ Bài tập 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong - HS đọc khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài - HS đọc bài - HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét HS VD: Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy. Động từ Tính từ Quan hệ từ Làm, đổ, mang lên, chết, nắng, lềnh bềnh, mát, đỏ vậy, mà, ở, như, của nổi, ngoi, ẩn náu, đội bừng nón, đi cấy, lăn dài, thu 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Đặt 1 câu có từ hay là tính từ. - HS đặt câu - Đặt 1 câu có từ hay là quan hệ từ. - Về nhà tự tìm từ và đặt câu tương tự - HS nghe và thực hiện như trên. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . - Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân . - HS cả lớp làm được bài 1, 3, 4 . - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  22. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5phút) - Cho HS chơi trò chơi:"Nối nhanh, nối - HS chơi trò chơi đúng" - Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn, các bạn còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. 25 : 50 0,75 125 : 40 0,25 75 : 100 0,5 30 : 120 3,125 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số tự - HS nêu nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . - HS cả lớp làm được bài 1, 3, 4 . * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. a) 5,9 : 2 + 13,6 = 2,95 + 13,6 - GV nhận xét HS = 16,01 b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,67 - 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4
  23. = 1,67 d) 8,76 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 3: Cá nhân - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp - GV gọi HS đọc đề bài toán đọc thầm đề bài trong SGK. - Cả lớp làm vở, chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 2 trên bảng. 24 = 9,6 (m) - GV nhận xét 5 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2m 230,4m2 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. Bài 4: Cặp đôi - HS tóm tắt bài toán, giải bài toán - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng chia sẻ kết quả trước lớp. - GV cho HS thảo luận cặp đôi tóm tắt bài toán, giải bài toán - Các nhóm nhận xét bài làm của bạn, nếu - GV yêu cầu các nhóm chia sẻ trước bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. lớp. Bài giải - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn Trong 1 giờ xe máy đi được: - GV nhận xét 93 : 3 = 31 (km) Trong 1 giờ ô tô đi được: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5km - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả 8,3 x 0,4= 3,32 8,3 x 10 : 25= 3,32 - HS nhận xét: Bài 2HĐ cá nhân 8,3 x 0,4= 8,3 x 10 : 25 - Cho HS tự nhẩm kết quả - GV giải thích vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia (do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết
  24. quả là 83) 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Cho HS tính giá trị của biểu thức: - HS tính: 112,5 : 5 + 4 112,5 : 5 + 4 = 22,5 + 4 = 26,5 - Về nhà làm thêm các phép tính tương - HS nghe và thực hiện tự như bài tập 2 ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Phát triển năng lực đặc thù. a) Năng lực ngôn ngữ: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn . - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. b) Năng lực văn học: - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành . 2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
  25. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. HĐ mở đầu: (3 phút) - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng - Học sinh thực hiện. bài thơ Hạt gạo làng ta. - Giáo viên nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài và tựa bài: Buôn Chư - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách Lênh đón cô giáo. giáo khoa. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó trong bài : Chư Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rock - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: buôn, nghi thức, gùi *Cách tiến hành: HĐ cả lớp - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu khách quý ? + Đoạn 2: Tiếp chém nhát dao. + Đoạn 3: Tiếp xem cái chữ nào. + Đoạn 4: Còn lại - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt nhóm động + HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cho nhau nghe - HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - GV đọc mẫu. - HS theo dõi. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành . ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). *Cách tiến hành:
  26. - Cho HS đọc bài, thảo luận và trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt hỏi: động, chia sẻ trước lớp + Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì? + Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. + Người dân Chư Lênh đón cô giáo như + Người dân đón tiếp cô giáo rất trang thế nào? trọng và thân tình, họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô + Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo giáo cho xem cái chữ, mọi người im hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”? phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn + Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. người dân nơi đây như thế nào? + Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy: - Người Tây Nguyên rất ham học, ham + Tình cảm của người dân Tây Nguyên với hiểu biết cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - Người Tây Nguyên rất quý người, yêu Lưu ý: cái chữ. - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cả lớp - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - HS nghe, tìm cách đọc hay - Tổ chức HS đọc diễn cảm + Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cho nhau nghe - Tổ chức cho HS thi đọc - 3 HS thi đọc - GV nhận xét 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
  27. - Em học tập được đức tính gì của người - Đức tính ham học, yêu quý con người, dân ở Tây Nguyên ? - Nếu được đến Tây Nguyên, em sẽ đi - HS nêu thăm nơi nào ? ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 ) . - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) . - Sử dụng vốn từ hợp lí khi nói và viết. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp - Học sinh: Vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho Hs thi đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy - HS đọc đoạn văn của mình. lúa của bài tập 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài. - Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em - HS lắng nghe. hiểu thế nào là hạnh phúc. Các em được mở rộng về vốn từ hạnh phúc và biết đặt câu liên quan đến chủ đề hạnh phúc. - Gv ghi tên bài lên bảng. - HS ghi vở
  28. 2. Hoạt động thực hành: (27 phút) * Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 ) . - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) . * Cách tiến hành: Bài tập 1:Cặp đôi - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS làm bài theo cặp - Trình bày kết quả - HS trình bày - GV cùng lớp nhận xét bài của bạn Đáp án: Ý đúng là ý b: Trạng thái sung sướng vì cảm thấyhoàn toàn đạt được ý nguyện. - HS đặt câu: - Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc. + Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi. - Nhận xét câu HS đặt + Gia đình em sống rất hạnh phúc. Bài tập 2: Nhóm - HS nêu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả - Yêu cầu HS làm bài trong nhóm. Đáp án: - Kết luận các từ đúng. + Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực - HS đặt câu: - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm + Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. được +Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10. - Nhận xét câu HS đặt. + Chị Dậu thật khốn khổ. - HS đọc yêu cầu bài Bài tập 4: Nhóm - HS thảo luận nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nhau phát biểu. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao - Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên em lại chọn yếu tố đó. hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận - GV KL: Tất cả các yếu tố trên đều có là quan trọng nhất. Nếu: thể tạo nên một gia đình hạnh phúc, + Một gia đình nếu con cái học giỏi nhưng nhưng mọi người sống hoà thuận là bố mẹ mâu thuẫn, quan hệ giữa các thành quan trọng nhất. viên trong gia đình rất căng thẳng cũng không thể có hạnh phúc được. + Một gia đình mà các thành viên sống hoà thuận, tôn trọng yêu thương nhau, giúp đỡ
  29. nhau cùng tiến bộ là một gia đình hạnh phúc. - HS tự làm bài vào vở. -Ví dụ: phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc tinh, Bài 3 (M3,4): vô phúc, có phúc, - Cho HS đọc đề rồi tự làm bài vào vở. - GV giúp đỡ nếu cần thiết. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Ghép các tiếng sau vào trước hoặc sau - HS nêu: phúc lợi, phúc đức, vô phúc, hạnh tiếng phúc để tạo nên các từ ghép: lợi, phúc, phúc hậu, làm phúc, chúc phúc, hồng đức, vô, hạnh, hậu, làm, chúc, hồng phúc. - Về nhà đặt câu với các từ tìm được ở - HS nghe và thực hiện trên. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4 - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chính xác khi tả hình dáng một người. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Thể hiện tình cảm thân thiện với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ , Bảng lớp viết sẵn bài tập - Học sinh: Vở viết, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5phút)
  30. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS thi đặt câu "Truyền điện" đặt câu với các từ có tiếng phúc ? - Nhận xét câu đặt của HS - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (28 phút) * Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2 . - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Đáp án + Người thân trong gia đình: cha mẹ, chú dì, ông bà, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh, +Những người gần gũi em trong trường học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, + Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ sư, bác sĩ + Các dân tộc trên đất nước ta: Ba - na, Ê - đê, Tày, Nùng, Thái, Hơ mông Bài tập 2: Cặp đôi - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ kết quả - Cho HS thảo luận cặp đôi Ví dụ: - HS nêu thành ngữ tục ngữ tìm được, a) Tục ngữ nói về quan hệ gia đình GV ghi bảng + Chị ngã em nâng - Nhận xét khen ngợi HS + Anh em như thể chân tay - Yêu cầu lớp viết vào vở Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần + Công cha như núi Thái Sơn + Con có cha như nhà có nóc + Con hơn cha là nhà có phúc + Cá không ăn muối cá ươn b) Tục ngữ nói về quan hệ thầy trò + Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu kiều + Kính thầy yêu bạn c) Tục ngữ thành ngữ nói về quan hệ bạn bè
  31. + Học thầy không tày học bạn + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ + Một cây làm chẳng nên non - HS đọc Bài 3: Nhóm - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ - Gọi HS đọc yêu cầu Ví dụ: - HS thảo luận nhóm - Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, hoa - GV nhận xét, chốt lời giải đúng râm, muối tiêu, óng ả, như rễ tre - Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, gian sảo, soi mói, mờ đục, lờ đờ - Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, phúc hậu, bầu bĩnh - Miêu tả làn da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm, mịn màng, - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 3 HS đọc - HS nghe Bài 4: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ - HS nêu thuộc các chủ đề trên ? - Về nhà viết một đoạn văn ngắn - HS nghe và thực hiện khoảng 4-5 câu tả hình dánh người thân trong gia đình em ? ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2021 Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
  32. - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn . - Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. Vận dụng giải bài toán có lời văn. - HS làm được bài 1, bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3phút) - Gọi học sinh nêu quy tắc chia một - HS nêu số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương tìm được là một số thập phân và thực hành tính 11:4 = ? - Giới thiệu bài: Chia 1 số tự nhiên - HS nghe và ghi vở cho 1 số thập phân 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: Nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. *Cách tiến hành: a) Ví dụ 1 Hình thành phép tính - GV đọc yêu cầu ví dụ 1: Một mảnh - HS nghe và tóm tắt bài toán. vườn hình chữ nhật có diện tích là 57m² chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét ? - Để tính chiều rộng của mảnh vườn - Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm như chia cho chiều dài. thế nào? - GV yêu cầu HS đọc phép tính để - HS nêu phép tính tính chiều rộng của hình chữ nhật. 57 : 9,5 = ? m - Vậy để tính chiều rộng của hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép
  33. tính 57 : 9,5 = ? (m). Đi tìm kết quả - GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu - HS thực hiện nhân số bị chia và số chia của về phép chia để tìm kết quả của 57 : 57 : 9,5 với 10 rồi tính : 9,5. (57 10) : (9,5 10) = 570 : 95 = 6. - HS nêu : 57 : 9,5 = 6 - GV hỏi : vậy 57 : 9,5 = ? m - HS theo dõi GV đặt tính và tính. - GV nêu và hướng dẫn HS: Thông thường để thực hiện phép chia 57 : 95 570 9,5 ta thực hiện như sau: 0 6 (m) - GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại - HS làm bài vào giấy nháp. 1 HS lên bảng làm phép chia 57 : 9,5. bài, sau đó trình bày lại cách chia. - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời. - Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu chúng ta thêm một chữ số 0 vào sau số bị chia (57) và bỏ dấu phẩy của số chia 9,5 ?. - Thương của phép chia không thay đổi khi ta - Thương của phép tính có thay đổi nhân số bị chia và số chia với cùng một số không? khác 0. b) Ví dụ 2 - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tìm - GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực cách tính. hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính rồi tính 99 : 8,25. - Một số HS trình bày trước lớp. HS cả lớp trao - GV gọi một số HS trình bày cách đổi, bổ sung ý kiến. tính của mình. c) Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi - Qua cách thực hiện hai phép chia ví và bổ sung ý kiến. dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân ? - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau dõi và học thuộc lòng quy tắc ngay tại lớp. đó yêu cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc thực hiện phép chia trong SGK 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Biết : - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn .
  34. - HS làm được bài 1, bài 3. *Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - HS nghe - GV nhận xét HS - Muốn chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01; - Yêu cầu HS nêu lại cách chia một 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó số thập phân cho 0,1 ; 0,01; 0,001 ; sang bên phải một, hai, ba chữ số. - Cả lớp theo dõi Bài 3: Cặp đôi - HS thảo luận cặp đôi làm bài và chia sẻ trước - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. lớp - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tự Bài giải làm bài. 1m thanh sắt đó cân nặng là: - GV nhận xét bài làm của HS 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6kg - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài 2 (M3,4): HĐ cá nhân a) 3,2 : 0,1= 32 b) 168 : 0,1 = 1680 - Cho HS tự làm bài vào vở. 32: 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8 - Gv quan sát, uốn nắn. c) 934 : 0,01= 93400 934: 100 = 9,34 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Cho HS vận dụng tính kết quả của - HS tính phép tính: 28 : 0,1 = 28 : 0,1 = 280 53 : 0,01 = 53 : 0,01 = 5300 7 : 0,001 = 7 : 0,001 = 7000 - Về nhà tìm hiểu cách chia nhẩm một - HS nghe và thực hiện số cho 0,2 ; 0,5; 0,25; ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
  35. (Tả hoạt động) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1) . - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2) . - Rèn kĩ năng tả hoạt động của một người. - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). - Rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của người. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu thích viết văn miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, một trong các mẫu đơn đã học - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS thi đọc biên bản cuộc họp tổ, - HS đọc bài làm của mình. họp lớp, họp chi đội - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1) . - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2) . * Cách tiến hành: Phần 1: Bài 1:Cặp đôi - HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận và làm bài theo cặp, TLCH - Yêu cầu HS làm bài theo cặp lần lượt - Đoạn 1: Bác Tâm cứ loang ra mãi. nêu câu hỏi yêu cầu nhau trả lời: - Đoạn 2: mảng đường vá áo ấy + Xác định các đoạn của bài văn? - Đoạn 3: còn lại + Đoạn 1: tả bác Tâm đang vá đường + Đoạn 2: tả kết quả lao động của bác Tâm
  36. + Nêu nội dung chính của từng đoạn? + Đoạn 3: tả bác đang đứng trước mảng đường đã vá xong. - Những chi tiết tả hoạt động: + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh + Tìm những chi tiết tả hoạt động của vào chỗ trũng. bác Tâm trong bài văn? + Bác đập búa đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. + Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. - 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý + Em tả bố em đang xây bồn hoa. + Em tả mẹ em đang vá áo Bài 2: Cá nhân - HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc bài viết - Hãy giới thiệu về người em định tả? - HS nghe - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn mà mình viết - GV nhận xét Phần 2: Bài 1: Cá nhân - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý của bài - HS tự lập dàn bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS đọc dàn bài - Gọi HS đọc dàn bài của mình. Gợi ý: - GV nhận xét, chỉnh sửa * Mở bài - Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu? * Thân bài Tả bao quát về hình dáng của em bé: + thân hình bé như thế nào? + mái tóc + khuôn mặt + tay chân Tả hoạt động của em bé: nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì? Em hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình * Kết bài - Nêu cảm nghĩ của mình về em bé
  37. - HS đọc bài của mình - HS đọc Bài 2: Cá nhân - HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài viết của mình - Yêu cầu HS làm bài Ví dụ về dàn bài văn tả em bé. - Cho HS đọc bài của mình 1. Mở bài: Bé Lan,em gái tôi,đang tuổi tập - GV nhận xét nói tập đi. 2.Thân bài: Ngoại hình:Bụ bẫm. Mái tóc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu. Hai má: Bụ bẫm,ửng hồng, có hai lúm đồng tiền. Miệng:Nhỏ xinh luôn nở nụ cười tươi. Chân tay:mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn. Đôi mắt:Đen tròn như hạt nhãn. Hoạt động: Nhận xét chung: Như là một cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương. Chi tiết: Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo. Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ khi có ai trêu chọc. 3. Kết bài: Mẹ rất yêu bé Lan,.mong bé Lan khoẻ, chóng lớn. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Khi viết bài văn tả người, ta tả hình - HS nêu dáng xong rồi mới tả hoạt động hay tả đan xen giữa tả hình dáng và tả hoạt động ? - Về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị - HS nghe và thực hiện bài cho tiết kiểm tra viết. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG
  38. Tập làm văn TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh. - Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mĩ cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS thực hiện - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS mở vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu:HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên - HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng bảng. - Nhắc HS: các em đã quan sát ngoại - HS nghe hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết, từ kĩ năng đó em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh
  39. - HS viết bài - HS viết bài - Thu chấm - HS thu bài - Nêu nhận xét chung - HS nghe 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Nhận xét chung về ý thức làm bài của - HS nghe HS. - Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. - HS nghe và thực hiện. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG Địa lí GIAO THÔNG VẬN TẢI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải . - HS HTT : +Nêu được một vài điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: Toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc - Nam. + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nướcc ta chạy theo chiều Bắc- Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc- Nam . - Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế và cảng biển lớn - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường- Tuyên truyền cho mọi người đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô xe máy và vận động người dân đi xe công cộng hoặc xe đạp để hạn chế ô nhiễm MT. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, +Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. HS (M3,4): + Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, ; các dịch vụ du lịch được cải thiện
  40. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TPHồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, - Giữ gìn của công * GDBVMT: Giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ sinh chung khi đi du lịch, giáo dục lòng tự hào, có ý thức phấn đấu. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ Giao thông Việt Nam - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Truyền - HS chơi trò chơi điện" kể nhanh xem các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu? - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27phút) * Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông nước ta. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải . * Cách tiến hành: Phần 1: Hoạt động 1: Các loại hình và phương tiện giao thông vận tải - HS hoạt động theo hướng dẫn của GV. - GV tổ chức cho HS thi kể các loại
  41. hình các phương tiện giao thông vận + HS lên tham gia cuộc thi. tải. Ví dụ về các loại hình, các phương tiện giao + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, thông mà HS có thể kể: đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên + Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, bảng. xe bò, xe ba bánh, + Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một + Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà loại hình hoặc một phương tiện giao lan, thông. + Đường biển: tàu biển. + HS thứ nhất viết xong thì chạy nhanh + Đường sắt: tàu hoả. về đội đưa phấn cho bạn thứ hai lên + Đường hàng không: Máy bay viết, chơi như thế nào cho đến khi hết thời gian (2 phút), nếu bạn cuối cùng viết xong mà vẫn còn thời gian thì lại quay về bạn đầu tiên. - GV tổ chức cho HS 2 đội chơi. - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. - HS trả lời - GV hướng dẫn HS khai thác kết quả của trò chơi: + Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào? + Chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm, mỗi nhóm là các phương tiện hoạt động trên cùng một loại hình. - HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu: Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông - GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận phân theo loại hình vận tải năm 2003 chuyển phân theo loại hình giao thông. và hỏi HS: + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận + Biểu đồ biểu diễn cái gì? chuyển được của các loại hình giao thông: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển, + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng + Theo đơn vị là triệu tấn. hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào? + HS lần lượt nêu: Đường sắt là 8,4 triệu tấn. + Khối lượng hàng hoá được biểu diễn Đường ô tô là 175,9 triệu tấn. theo đơn vị nào? Đường sông là 55,3 triệu tấn.
  42. + Năm 2003, mỗi loại hình giao thông Đường biển là 21, 8 triệu tấn. vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá? + Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất. + Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được mỗi loại hình, em thấy loại hình - Đây là lược đồ giao thông Việt Nam, dựa nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam? Việt Nam, biết loại đường nào đi từ đâu đến Hoạt động 3: Phân bố một số loại đâu, hình giao thông ở nước ta - GV treo lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó. - HS thảo luận để hoàn thành phiếu. - Chúng ta cùng xem lược đồ để nhận - 2 nhóm trình bày. xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nước ta. - HS nghe - GV nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập . - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV nhận xét kết luận: + Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp đất nước. + Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc - Nam. Vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc - Nam. + Quốc lộ 1A, Đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước. + Các sân bay quốc tế là: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng. + Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố HCM.
  43. Phần 2: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu. - 5 HS lần lượt nêu ý kiến, mỗi HS nêu về 1 - GV yêu cầu HS nêu ý hiểu của mình khái niệm, HS cả lớp theo dõi nhận xét. về các khái niệm: + Em hiểu thế nào là thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó lần lượt nêu về từng khái niệm: *Hoạt động 2: Hoạt động thương mại - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS của nước ta cùng đọc SGK, trao đổi và đi đến kết luận: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả + Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên lời các câu hỏi sau: đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên phố, + Hoạt động thương mại có ở những + Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là nơi đâu trên đất nước ta? có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước. + Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người + Những địa phương nào có hoạt động tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử thương mại lớn nhất cả nước? dụng. Các nhà máy, xí nghiệp, bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát + Nêu vai trò của các hoạt động thương triển. mại? + Nước ta xuất khẩu các khoáng sản (than đá, dầu mỏ, ); hàng công nghiệp nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo, ); các mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan, tranh thêu, ; các nông sản + Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu (gạo, sản phẩm cây công nghiệp, hoa quả, ); của nước ta? hàng thuỷ sản (cá tôm đông lạnh, cá hộp, ). + Việt Nam thường nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, để sản xuất, xây dựng. - Đại diện cho các nhóm trình, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. + Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu? - HS làm việc theo nhóm bàn, cùng trao đổi - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả. và ghi vào phiếu các điều kiện mà nhóm - GV nhận xét, chỉnh sửa mình tìm được.
  44. * Hoạt động 3: Ngành du lịch nước ta - 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp, các có nhiều điều kiện thuận lợi để phát nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. triển - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch ở nước ta: + Em hãy nêu một số điều kiện để phát + Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp và nhiều triển du lịch ở nước ta? di tích lịch sử nổi tiếng. + Cho biết vì sao những năm gần đây, + Lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên lượng khách du lịch đến nước ta tăng vì: lên? - Nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh, di + Kể tên các trung tâm du lịch lớn của tích lịch sử. nước ta? - Nhiều lễ hội truyền thống. - GV mời đại diện 1 nhóm phát biểu ý - Các loại dịch vụ du lịch ngày càng được cải kiến. thiện. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời - Có nhiều di sản văn hoá được công nhận. cho HS, sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện - Nhu cầu du lịch của người dân ngày càng để phát triển ngành du lịch của nước ta tăng cao. lên bảng để HS ghi nhớ nội dung này. - Nước ta có hệ thống an ninh nghiêm ngặt tạo cảm giác an toàn cho khách du lịch. - Người Việt Nam có tấm lòng hào hiệp và mến khách. + Bãi biển Vũng Tàu, Bãi Cháy, Đền Hùng, Sa Pa 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Đia phương em có ngành du lịch nào - HS nêu ? Hãy giới thiệu về ngành du lịch đó ? - Nếu em là một lãnh đạo của địa - HS nêu phương thì em có thể làm gì để phát triển ngành du lịch của địa phương mình ? ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG