Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm (Buổi sáng) - Năm học 2021-2022

doc 192 trang Hùng Thuận 26/05/2022 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm (Buổi sáng) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_buoi_sang.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm (Buổi sáng) - Năm học 2021-2022

  1. Tiết 3: Kể chuyện Tiết 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - Biết kể chuyện dựa theo lời kể của - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh giáo viên và tranh minh hoạ trong sách hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và giáo khoa. toàn bộ câu truyện; giọng kể tự nhiên, - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một chuyện. cách tự nhiên. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của chuyện. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu truyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của chuyện 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, kể chuyện 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. *GDBVMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, nội dung câu chuyện, tranh minh hoạ trong truyện kể - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Nghe GV kể chuyện - GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - HS chú ý nghe. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh - HS chú ý nghe kể chuyện kết hợp với hoạ. quan sát tranh. - GV viết lên bảng tên một số cây thuốc - TL cặp đôi đưa ra nội dung chính của quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó từng tranh: (trưởng tràng, dược sơn ) +Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. - HSKT: Nhớ tên nhân vật +Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập PA2: Hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh luyện chuẩn bị chống quân Nguyên. kết hợp nghe kể của cô để đưa ra ND +Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc phù hợp với từng tranh men cho quân ta. +Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta. +Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh. 138
  2. +Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. 2. Hoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 4 - GV nhận xét, tuyên dương những HS - Kể trước lớp theo từng đoạn và toàn kể tốt. bộ câu chuyện. + Cây cỏ trong thiên nhiên rất hữu ích, Trao đổi + Câu chuyện kể về ai? vậy em cần làm gì để bảo vệ chúng? + Vì sao câu chuyện có tên là Cây cỏ - Em biết những bài thuốc chữa bệnh nước Nam? nào từ cây cỏ xung quanh mình. + Câu chuyện có ý nghĩa gì? Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị Nhận xét đánh giá lời kể của bạn. truyện đã nghe, đọc về quan hệ giữa con người với thiên nhiên Điều chỉnh, bổ sung: Tiếng Anh (Đ/c Lan dạy) Ngày soạn: 20/10/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần được biết có liên quan đến bài học hình thành Biết đọc, viết các số thập Nhận biết được tên các hàng của số thập phân phân, cấu tạo số thập phân có (dạng đơn giản thường gặp) quan hệ giữa các phần nguyên và phần thập đơn vị giữa 2 hàng liền nhau. Nắm được cách phân. đọc, cách viết số thập phân, chuyển STP thành hỗn số có chứa phân số thập phân. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết được tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp) quan hệ giữa các đơn vị giữa 2 hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân, chuyển STP thành hỗn số có chứa phân số thập phân 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ, phiếu học tập. - HS: SGK, vở, bút,bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 139
  3. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu hàng của số thập phân - GV đưa ra bảng phụ (kẻ sẵn bảng - Quan sát, thảo luận nhóm 4 trả lời câu như trong SGK.) yêu cầu TL nhóm 4 hỏi sau đó trình bày trước lớp. trả lời câu hỏi: - Gồm các hàng: trăm, chục, đơn vị. +Phần nguyên của số thập phân gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào? - Gồm các hàng: Phần mười, phần trăm, +Phần thập phân của số thập phân phần nghìn. gồm mấy hàng, là những hàng nào? - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 hàng +Các đơn vị của 2 hàng liền nhau có đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc quan hệ với nhau như thế nào? 1 bằng (tức 0,1)đơn vị của hàng cao hơn 10 liền trước. - Phần nguyên gồm có: 3 trăm,7 chục, 5 Trong số thập phân: 375,406, phần đơn vị. nguyên gồm những chữ số nào? - Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 - Phần thập phân gồm những chữ số phần trăm, 6 phần nghìn. nào? - HS nối tiếp nhau đọc số thập phân 375,406, nêu rõ giá trị của từng chữ số * Số thập phân: 0,1985 - Đọc (viết) từ hàng cao đến hàng thấp (Thực hiện tương tự ) trước hết đọc phần nguyên, đọc (viết) dấu +) Muốn đọc, viết số thập phân ta phẩy sao đó đọc (viết) phần thập phân làm thế nào? 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1(38): HS đọc và nêu tên các hàng của - Yêu cầu đọc số TP nêu rõ phần số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị giữa nguyên và phần TP của từng số. 2 hàng liền nhau PA2: Hoạt đọng cặp - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2(38): 3 HS viết bảng lớp, HS làm vở. - Cho HS làm vào vở. a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 - HSKT: Viết số d) 2002,08 ; e) 0, 001 PA2: HS làm bảng con Bài 3(38): HS làm vào phiếu học tập. 1HS - HSKT: BT yêu cầu gì? làm bảng nhóm. - Hướng dẫn HS làm bài. 33 5 908 6,33 = 6 ;18,05 18 ;217,908 217 100 100 1000 Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập. Điều chỉnh, bổ sung: 140
  4. Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Nắm được kiến thức sơ giản về từ - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa nhiều nghĩa khác nhau của từ chạy; hiểu nghĩa gốc của - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa từ mang nghĩa chuyển. gốc và nghĩa chuyển trong câu. Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu. Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBTTV5- T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(73) - GV cho HS làm bài nhóm 4 - HS nêu yêu cầu, thảo luận nhóm 4 PA2. Hoạt động cả lớp - Làm bài vào vở. - Chữa bài. Từ chạy Các nghĩa khác nhau (1) Bé chạy lon ton trên sân. Sự chuyển nhanh bằng chân.(d) (2) Tàu chạy băng băng trên đường Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao ray. thông (c) (3) Đồng hồ chạy đúng giờ. Hoạt động của máy móc.(a) (4) Dân làng khẩn chương chạy lũ. Khẩn trương tránh những điều không may sắp đến. (b) Bài 2(73) Dòng b (sự vận động nhanh) nêu đúng - Cho HS trao đổi cặp nét nghĩa chung của từ chạy có trong - Chữa bài. các ví dụ ở bài tập 1. PA2. Hoạt động cá nhân Bài 3(73) - Mời 1 HS đọc yêu cầu. * Lời giải: Từ ăn trong câu c được - Cho HS làm bài rồi chữa bài. 141
  5. dùng với nghĩa gốc (ăn cơm) Cho HS làm bài và vở. Bài 4(74): - Mời một số HS đọc bài làm VD: Em đi bộ đến trường. - GV nhận xét, tuyên dương những HS có Bé Nga đi dép quai hậu đến trường. câu văn hay. Chú bộ đội đứng gác. Chiếc xe đứng - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ôn bài, khựng lại. chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Tập làm văn Tiết 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Đã làm dàn ý bài văn miêu tả cảnh - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) sông nước. thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBTTV5-T1, dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý - HS đọc thầm đề bài: Dựa theo dàn ý - GV nhắc HS chú ý: mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết - Chọn phần tiêu biểu của thân bài để một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. viết một đoạn văn. Trong mỗi đoạn - HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của thường có một câu văn nêu ý của đoạn. GV. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện - HS viết đoạn văn vào vở 2 HS viết cảm xúc của người viết. bảng phụ - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - HS đọc. - GV nhận xét. - Bình chọn người viết đoạn văn tả - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài và cảnh sông nước hay chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh (81) 142
  6. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: Đạo đức Tiết 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành Biết kính trọng, yêu thương ông bà, Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, cha mẹ, anh chị em. gia đình dòng họ. Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ. Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, nội dung truyện kể, thẻ màu xanh, đỏ. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS nêu ghi nhớ bài Có chí thì nên - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện thăm mộ. - HS đọc truyện, thảo luận trả lời câu - HSKT: Biết tên nhân vật, việc nhân vật hỏi trong SGK. làm - Nhổ sạch cỏ dại bên mộ ông, xắn - Nhân ngày tết cổ truyền sắp đến, bố từng vồng cỏ đem về đắp mộ. Kính cẩn của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ thắp hương lên mộ ông và mộ của tiên? những người xung quanh. - Bố muốn Việt nhớ ơn Tổ tiên của - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều mình. gì khi kể về tổ tiên? - Việt muốn làm việc để tỏ lòng nhớ ơn - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp tổ tiên. mẹ? PA2. Hoạt động nhóm 4 - Ghi nhớ (14) - Rút ghi nhớ 3. Hoạt động 3: Thực hành 143
  7. Bài 1. - GV nêu từng ý, tổ chức cho HS bày tỏ - HS nghe, bày tỏ thái độ thái độ của mình qua việc giơ thẻ. - Các việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên PA2. Hoạt động cặp là: a, c, d, đ. Tự liên hệ thực tế. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm kể về - 1 số HS trình bày kết quả. những việc làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - HS nhắc nội dung bài học SGK - Nhận xét giờ học. Nhắc các nhóm sưu tầm tranh ảnh ca dao, tục ngữ, truyện thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của dòng họ, gia đình mình chuẩn bị cho tiết 2. Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 21/10/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 35: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - Đã học hỗn số, phân số thập phân, - Biết cách chuyển một phân số thập nhận biết được tên các hàng của số thập phân thành hỗn số. Chuyển phân số thập phân. phân thành số thập phân. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số. Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 2. Kĩ năng: cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(38): a) GV y/c HS đọc mẫu, tìm cách - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV chuyến PS thành hỗn số. 144
  8. 162 2 734 4 5608 8 a) 16 ; 73 ; 56 - Yêu cầu HS làm nháp các ý còn lại. 10 10 10 10 100 100 b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS 605 5 6 nhớ lại cách viết hỗn số thành số 100 100 thập phân. 4 8 5 b) 73 73,4 ; 56 56,08 ; 6 6,05 - HSKT: Đọc, viết các phân số 10 100 100 PA2. HS làm bảng con Bài 2 (39) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. 834 1954 2167 83,4 ; 19,54 ; 2,167 - Cho HS làm vở. Chữa bài. 10 100 1000 PA2. HS làm theo cặp Bài 3 (39) - Mời HS nêu yêu cầu, mẫu 5,27m = 537cm - Cho HS làm vào bảng con. 8,3m = 830cm - GV nhận xét. 3,15m = 315cm Bài 4 (39) - Cho HS làm vào vở. 3 6 60 6 60 a) b) 0,6; 0,60 - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. 5 10 100 10 100 - Cả lớp và GV nhận xét. c) Có thể viết 3 thành các số thập phân 5 như: 0,6; 0,60; 0,600; 0,6000, - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, HS nêu cấu tạo của STP chuẩn bị bài Số thập phân bằng nhau Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 2: Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 2: VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU - HS tham gia được các trò chơi an toàn. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Thể hiện qua việc tham gia các trò chơi. - Phẩm chất trung thực, thật thà thông qua việc tuân thủ các nguyên tắc khi tham gia trò chơi. I. CHUẨN BỊ * Giáo viên: các trò chơi * Học sinh: Một số đồ dùng khi tham gia trò chơi ( mũ bảo hiểm, giày thể thao ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho học sinh hát múa bài “Lớp chúng mình - HS hát và vận động theo nhạc đoàn kết”. 2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp. 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua - Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ - Các tổ trưởng báo cáo. báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình. - Các tổ khác nhận xét. - GV nhận xét chung: 145
  9. + Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, - Lớp trưởng báo cáo tình hình sinh hoạt 15 phút đầu giờ, chung của lớp. + Về học tập: Nhiều em chăm chỉ, ngoan - HS lắng nghe ngoãn, siêng phát biểu, + Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định, Tồn tại: Một số em còn nói chuyện riêng, - Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành - Các tổ thực hiện y/c tích tốt trong tổ để được tuyên dương. 2.2 Công tác trọng tâm tuần tới: - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nội quy trường lớp, mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt các hoạt động học tập. 3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề “ Vì một cuộc sống an toàn” - GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi “Chiếc hộp bí ẩn”. Chuẩn bị: 1 chiếc hộp, 1 bông hoa xanh, 1 bông hoa đỏ (hoặc 1 thẻ xanh, 1 thẻ đỏ) Cách chơi: - GV cho HS hát một bài, HS cả lớp truyền - HS lắng nghe tay nhau chiếc hộp. Mỗi khi GV hô "dừng lại", HS nào cầm hộp sẽ phải lấy ra trong hộp một bông hoa. Nếu là hoa màu xanh thì nói tên của một việc nên làm vào giờ học; nếu là hoa màu đỏ thì nói tên một việc nên làm vào giờ chơi. Người sau không được nói trùng với việc làm mà HS trước đó đã kể. Những HS nào không nói được sẽ phải chịu hình phạt do lớp đề xuất, ví dụ: hát, nhảy lò cò, - GV cho HS chơi thử và giải thích lại luật - HS thực hiện y/c chơi nếu HS chưa hiểu rõ. - GV tổ chức cho HS chơi thật. - HS tiến hành chơi. - GV mời một HS nhắc lại tên những việc nên làm vào giờ học, nên làm vào giờ chơi mà các bạn đã kể được, có thể bổ sung thêm các việc làm khác nếu HS biết. - Sau khi kết thúc trò chơi, GV nhận xét và tổng kết. 4. Dặn dò: yêu cầu HS chuẩn bị các món ăn - HS lắng nghe quê hương, huẩn bị tiết sau tuần 8. - HS chia nhóm. Điều chỉnh, bổ sung: 146
  10. TUẦN 8 Ngày soạn: 23/10/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Tiết 2: Tiếng Anh (Đ/c Lan dạy) Tiết 2: Toán Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Biết chuyển phân số thập phân Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thành số thập phân. Đọc, viết số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên thập phân phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS viết các só thập phân:3,178; 6,235 - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Ví dụ HS chuyển đổi để nhận ra: - GV nêu: Có 9dm. 9dm =90cm + 9dm bằng bao nhiêu cm? 9dm = 0,9m + 9dm bằng bao nhiêu m? Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 - HS tự nêu nhận xét và VD - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì + Bằng số thập phân đã cho. ta được một số thập phân như thế nào VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 với số thập phân đã cho? Cho VD? + Bằng số thập phân đã cho. - Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ 147
  11. - HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 (40): - Yêu cầu HS làmbảng con. GV nhận xét - HS đọc yêu cầu, làm vào bảng con. PA2. Hoạt động cá nhân * Kết quả: a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04 b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 Bài 2 (40): - Yêu cầu HS đọc, làm bài vào vở. * Kết quả: - Nhận xét vở, chữa bài a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 - Nhận xét chung b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678 PA2. Hoạt động cặp Bài 3 (40): HS thảo luận, trình bày: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng, bạn - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 100 1 Hùng viết sai vì: 0,100 ; - Cho HS thảo luận cặp 1000 10 - Mời HS lên chữa bài miệng. 10 1 1 0,100 0,10 ; 0,100 0,1 PA2. Hoạt động cả lớp 100 10 10 1 (Bạn Hùng viết sai vì 0,01) 100 HS nêu tính chất cơ bản của số thập - Nhận xét giờ học. Nhắc HS học, chuẩn phân bị bài So sánh hai phân số. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Tập đọc Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần biết có liên quan đến bài học được hình thành - Biết được tại sao phải bảo vệ Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc rừng. Biết được lợi ích của rừng ngưỡng mộ. Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú đối với đời sống của con người. của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ. Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc -hiểu, đọc diễn cảm, quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, tư duy. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. 148
  12. * BVMT: HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu quý và có ý thức bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học - HS lấy sách vở, đồ dùng - HS đọc thuộc lòng bài thơ, nêu nội dung - Kiểm tra: Gọi HS đọc thuộc lòng bài. bài tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông - HS nhận xét, đánh giá. Đà. - HS ghi đầu bài - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1HS đọc bài + chú giải, lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Chia 3 đoạn. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết -Từ khó: loanh quanh, ánh nắng, len hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ lách. khó. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 3 - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - 2 nhóm đọc trước lớp. - Mời 2 nhóm đọc toàn bài. - Nghe đọc. - GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài toàn bài. Hoạt động cả lớp Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành + Đ1. Những cây nấm rừng đã khiến phố nấm Những liên tưởng ấy làm cảnh tác giả có những liên tưởng thú vị vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà như trong cảnh vật đẹp thêm như thế nào? Vẻ đẹp của những cây nấm. - Cho HS rút ý đoạn 1. - Cho HS đọc lướt cả bài, TLCH: - Những con vượn bạc má ôm con gọn + Những muông thú trong rừng được ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp miêu tả như thế nào? - Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, + Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đầy những điều bất ngờ thú vị. đẹp gì cho cảnh rừng? - Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng + Vì sao rừng khộp được gọi là trong một không gian rộng lớn. giang sơn vàng rợi? Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ - Yêu cầu HS rút ý 2. thú vị. PA2. Hoạt động nhóm 4 - HS trình bày theo cảm nhận của mình. + GDBVMT: Hãy nói cảm nghĩ của - HS nêu. em khi đọc bài Kì diệu rừng xanh? - VD: bảo vệ các sinh vật, động vật và + Em sẽ làm gì để giữ gìn và bảo vệ thực vật sống ở trong rừng? rừng? - Ở địa phương em chính quyền và - HS nêu nhân dân đã làm gì để bảo vệ rừng? - HS nêu. (Mục1. I) - Nội dung chính của bài là gì? 149
  13. 4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm 3 HS nối tiếp đọc bài. - Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - GV theo dõi; nhận xét HS nêu nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị bài Trước cổng trời. Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 25/10/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức trong bài cần được quan đến bài học hình thành - Biết khái niệm STP, biết STP bằng - Biết cách so sánh 2 số thập phân và nhau. Biết chuyển phân số thập phân biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến thành STP. lớn và ngược lại. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS lấy ví dụ về hai số thập phân bằng nhau - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu VD a.Ví dụ 1: So sánh 8,1 m và 7,9 m - Viết bảng ví dụ, gọi HS so sánh - Ta có thể viết: 8,1m = 81dm; 7,9m = 79dm - Hỏi: Muốn so sánh 2 số thập - Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở hàng phân ta có thể làm thế nào? chục có 8 >7) 150
  14. - Tức là: 8,1m > 7,9m - Vậy: 8,1 > 7,9 (Phần nguyên có 8>7) - HS nêu cách so sánh 2 số thập phân - HS đọc kết luận SGK. b.Ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m. - Viết ví dụ, yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận cặp. cặp để so sánh. Ta có: 35,7 > 35,6 (Vì Phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 7 > 6) - HS nêu cách so sánh 2 số thập phân - Yêu cầu HS nêu cách so sánh. (Ta so sánh phần mười ). - GV hỏi: Muốn so sánh 2 số thập - HS đọc kết luận SGK phân ta có thể làm thế nào? 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 (42): So sánh 2 STP: - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, làm bài - Yêu cầu HS thảo luận cặp, làm a. 48,97 96,38 (Vì phần nguyên bằng nhau, PA2. Hoạt động nhóm 4 phần mười có 4 > 3). c. 0,7 > 0,65 (Vì phần nguyên bằng nhau, phần mười có 7 > 6). - HS nêu như quy tắc. Bài 2 (42): HS đọc yêu cầu, so sánh các số thập phân. - Hỏi: Để sắp xếp được các số - HS tự làm vở, 1 HS làm bảng phụ. theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta 6,375; 6,735; 7,19; 7,19; 8,72; 9,01. phải làm gì? Bài 3 (42): HS đọc yêu cầu, làm vở + 1 HS PA2. Hoạt động cả lớp làm bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân 0,4; 0.321; 0,32; 0,197; 0,187. - GV nhận xét vở, đánh giá. - HS gắn bài, lớp nhận xét - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS - HS nêu cách so sánh 2 số thập phân? học bài, chuẩn bị bài Luyện tập. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 2: Chính tả Tiết 8. Nghe- viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần biết có liên quan đến bài học được hình thành - HS đã học bài tập đọc Kì diệu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng rừng xanh. Biết cách trình bày hình thức văn xuôi. Tìm được các tiếng đoạn văn xuôi. chứa yê, ya trong đoạn văn, tìm được tiếng có vần uyên thích hợp điền vào ô trống. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn, tìm được tiếng có vần uyên thích hợp điền vào ô trống 151
  15. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, nghe- viết 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ viết bài 2, 3 (77) - HS: SGK, vở, bút, bảng con, VBTTV5-T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Nghe-viết - HS đọc đoạn viết - Gọi HS đọc đoạn viết - làm cho cánh rừng trở nên sinh - Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ động, đầy những điều bất ngờ. đẹp gì cho cánh rừng? - HS viết từ khó vào bảng con: nắng - Yêu cầu HS tìm, viết từ khó. trưa, rừng sâu, gọn ghẽ, len lách. - Nêu cách trình bày - HSKT: Nhìn sách viết bài - HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS viết - HS soát bài, đổi vở soát lỗi và tự sửa - Đọc cho HS soát lỗi. lỗi vào vở. - GV nhận xét một số bài. 3. Hoạt động 3: Bài tập chính tả. Bài 2(76) - GV giúp đỡ các nhóm hoàn thiện bài - HS làm bài và thảo luận cặp đôi sau tập. đó trình bày trước lớp. PA2. Gọi HS lên bảng chỉ rõ và nêu - Các tiếng có chứa yê, ya: nhận xét cách đánh dấu thanh. khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3(77): - Mời đại diện nhóm trình bày. - HS làm theo nhóm 4, ghi bảng nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. thuyền, thuyền, khuyên. - Nêu cách đánh dấu thanh các tiếng Bài4(77): Làm việc cá nhân chứa nguyên âm đôi yê, ya? yểng, hải yến, đỗ quyên - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị nhớ viết bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Tiếng Anh (Đ/c Lan dạy) 152
  16. Tiết 4: Lịch sử Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ-TĨNH Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài HS cần được liên quan đến bài học hình thành - Một số thông tin về địa HS kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở phương Nghệ-Tĩnh. Nghệ An. Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới của thôn xã. Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào Cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới của thôn xã. Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào Cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận thức, quan sát, hợp tác cho HS 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, Bản đồ hảnh chính VN, VBT. - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học - HS lấy sách vở -TLCH: Đảng CSVN ra đời ngày - Đặt câu hỏi kiểm tra tháng năm nào? - Giới thiệu bài - HS quan sát hình 1 Tr.17, mô tả - GV ghi đầu bài. những gì em thấy trong hình - HS quan sát. - GV treo bản đồ hành chính VN, Y/C - HS chỉ bản đồ và mô tả. HS tìm và chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An-Hà + Tranh vẽ hàng vạn người, tay cầm Tĩnh. búa, liềm, giáo, mác, tiến về phía - GV chỉ bản đồ giới thiệu: Đây chính là trước. Đi đầu là những người cầm cờ. nơi diễn ra đỉnh cao của PT CM VN những năm 1930-1931. Nghệ-Tĩnh là tên gọi tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra 2 cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho PT 2. Hoạt động 2 đấu tranh của nhân dân ta. 1) Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và - GV: dựa vào tranh minh hoạ và đoạn tinh thần CM của ND Nghệ-Tĩnh "Ngày 12-9-1930 nhân dân có chính trong những năm 1930-1931. quyền của mình ". * Thảo luận cặp - HS quan sát tranh và đọc thầm bài. 153
  17. Thảo luận cặp và trình bày. + Ngày 12-9-1930 Những kẻ đứng + Kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đầu chính quyền các thôn, xã sợ hãi, của nhân dân Nghệ - Tĩnh? bỏ trốn hoặc đầu hàng. + Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, + Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân bè lũ tay sai. Cho dù chúng đàn áp dã dân Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào? man, dùng máy bay ném bom, nhiều * GVKL: Đảng ta vừa ra đời đã đưa PT người chết, người bị thương nhưng CM bùng lên ở 1 số địa phương. Trong không làm lung lạc ý chí của nhân dân. đó, PT Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao. PT này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ-Tĩnh những năm 1930-1931. PA2. HĐcá nhân 3.Hoạt động 3: 2) Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ- Tĩnh giành được chính quyền cách mạng. * Hoạt động nhóm - Hình minh hoạ người nông dân Hà - Yêu cầu HS quan sát H2 SGK, nêu nội Tĩnh được cày trên thửa ruộng do dung của hình minh hoạ 2. chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930-1931. - Sống dưới ách đô hộ của thực dân - Khi sống dưới ách đô hộ của Pháp Pháp, người nông dân không có ruộng, người nông dân có ruộng đất không? họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa Họ phải cày ruộng cho ai? chủ, thực dân hay bỏ làng đi là việc khác. + Không hề xảy ra trộm cắp. - Y/C HS đọc đoạn còn lại nêu những + Các thủ tục lạc hậu như mê tín dị điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ- đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả Tĩnh giành được chính quyền CM phá. những năm 1930-1931. + Các thứ thuế vô lí bị bãi bỏ. + Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc công việc chung + Người dân ai cũng cảm thấy phấn + Khi được sống dưới chính quyền Xô khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành viết, người dân có cảm nghĩ gì? người chủ thôn xóm. 4. Hoạt động 4: Thảo luận cặp 3) Ý nghĩa của PT Xô viết Nghệ Tĩnh. - Thảo luận cặp: + Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh cho + Nêu ý nghĩa của PT Xô viết Nghệ - thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, Tĩnh sự thành công bước đầu cho thấy nhân - GV nhận xét, bổ sung. dân hoàn toàn có thể làm CM thành 154
  18. công. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - 2 HS nêu ghi nhớ. - Gọi HS nêu ghi nhớ. - HS làm bài 3 VBT Tr.12. - Yêu cầu HS làm bài 3 VBT Tr.12. + Ý d đúng. GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài Cách mạng mùa thu Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 26/10/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 38: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Biết cấu tạo, các phần của các số So sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân. Đã học so sánh số thập thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. phân. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: So sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS nêu cách so sánh 2 số thập phân - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (43): HS làm bảng con - Mời 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: - Cho HS làm vào bảng con. 84,2 > 84,19 6,843 89,6 PA2. Hoạt động cá nhân Bài 2 (43): HS làm bài cá nhân - Cho HS làm vào vở, bảng phụ. * Kết quả: - Gọi HS chữa bài. 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02. - Nhận xét. 155
  19. - HS giải thích cách sắp xếp. Bài 3 (43): HS làm bài cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu. * Kết quả: - Cho HS làm ra nháp. 9,708 < 9,718 - Chữa bài. Bài 4 (43): HS đọc bài, yêu cầu trao đổi cặp, làm vào vở. - Mời 2 HS làm bảng phụ * Lời giải: a. x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 - GV nhận xét. b. x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 PA2. Hoạt động cả lớp. Học sinh nêu cách so sánh hai số thập - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, phân chuẩn bị bài Luyện tập chung. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần được biết có liên quan đến bài học hình thành - Biết các từ ngữ nói về thiên - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên; nắm được 1 số từ nhiên. ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong 1 số Biết đặt câu. thành ngữ, tục ngữ, tìm được từ ngữ tả không gian sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm được I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ thiên nhiên; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ, tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. *BVMT: GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi bài 2. - HS: SGK, vở, bút, VBTTV5-T1, từ điển Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(78) - Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi cặp - HS đọc bài, thảo luận cặp, trình bày: - Mời một số HS trình bày. - Dòng b giải thích đúng nghĩa của từ thiên - GV nhận xét. 156
  20. nhiên: Tất cả những gì không do con người PA2. Hoạt động cá nhân tạo ra. Bài 2 (78) - Yêu cầu HS đọc, làm cá nhân. - HS đọc bài, làm cá nhân, trình bày - Mời 4 HS chữa bài a) Thác, ghềnh, b) gió, bão - GV nhận xét, Cho HS thi đọc c) nước, đá, d) khoai, đất, mạ. thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ. - HS thi đọc. Bài 3 (78): HS đọc bài, thảo luận nhóm 4, - Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm VBT, 2 nhóm làm bảng phụ quả. Sau đó HS trong nhóm nối a) Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát tiếp nhau đặt câu với những từ ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, vừa tìm được. b) Tả chiều dài (xa): tít tắp, lê thê, lướt thướt, - GV nhận xét. dài ngoẵng, dằng dặc PA2. Hoạt động cả lớp c) Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, cao vút, d0 Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được. Để có một môi trường xanh, sạch, VD: Cánh đồng lúa rộng bao la. đẹp chúng ta cần phải làm gì? Con đường mới mở rộng thênh thang. Bầu trời cao vời vợi. HSKT: Đọc bài Lỗ khoan sâu hoắm. Bài 4 (78) HS làm vào vở, HS đọc. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Lời giải:Tìm từ “Truyền tin” để tìm các từ ngữ + Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, miêu tả sóng nước + Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ + GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to + Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên nếu đúng thì HS đó được quyền cuồng, dữ dội chỉ định HS khác. + HS lần lượt chơi cho đến hết. - Gọi HS đọc câu vừa đặt. - HS làm vào vở. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS - HS đọc. ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập về từ nhiều nghĩa. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Kể chuyện Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - HS đã được đọc (nghe) một số câu - Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về chuyện có nội dung về quan hệ giữa quan hệ giữa con người với thiên nhiên. con người với thiên nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. I. MỤC TIÊU 157
  21. 1. Kiến thức: Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, kể chuyện 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. *BVMT: Giúp HS mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ ghi phần gợi ý; yêu cầu kể chuyện - HS: SGK, vở, bút, chuẩn bị truyện nói về thiên nhiên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đề - HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã - GV gạch chân những chữ quan trọng đọc nói về quan hệ giữa con người với trong đề bài thiên nhiên - GV nhắc HS: Những truyện đã nêu ở - 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2,3 gợi ý 1 là những truyện đã học, có tác trong SGK. dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK. 2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, - GV quan sát cách kể chuyện của HS trao đổi về nội dung câu chuyện các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em học - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. sinh yếu. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. Trao - Nêu tiêu chí đánh giá. đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện trước lớp. Trao đổi về - Con người cần làm gì để thiên nhiên nội dung ý nghĩa câu chuyện. mãi tươi đẹp? - HS tự liên hệ trình bày trước lớp. - Bản thân em sẽ làm gì để thiên nhiên - Chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên./ mãi tươi đẹp? Không tàn phá rừng./ Không làm ô - Nhận xét giờ học, nhắc HS sưu tầm nhiễm nguồn nước và bầu không khí. thêm các truyện khác về quan hệ giữa - Trồng và chăm sóc cây ở trường, ở con người với thiên nhiên để giờ sau kể. nhà. / Không bẻ cành, hái lá Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: Tiếng Anh (Đ/c Lan dạy) 158
  22. Ngày soạn: 27/10/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành HS biết tính chất cơ bản của số thập Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. phân. Biết so sánh các số thập phân. Biết vận dụng tính bằng cách thuận tiện. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. Biết vận dụng tính bằng cách thuận tiện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút., nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Bài 1. (43): - HS nêu yêu cầu, đọc theo cặp Gọi HS đọc nối tiếp số thập phân a) 7,5; 28,416; 201,05; 0,187 + Muốn đọc số thập phân em đọc thế b) 36,2; 9,001; 84,302; 0,010 nào? Bài 2(43): HS viết vở. 2 HS viết bảng. a) Năm đơn vị, bảy phần mười: 5,7 b) Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, - Khi viết số TP thì viết thế nào? năm phần trăm: 32,85 c) Không đơn vị, một phần trăm: 0,01 PA2 . HS viết bảng con d) Không đơn vị, ba trăm linh bốn phần nghìn: 0,304 Bài 3 (43): HS đọc bài, làm vào vở, 1 + Muốn sắp xếp số thập phân theo thứ tự HS làm bảng phụ từ bé đến lớn (và ngược lại) trước hết 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 em phải làm gì? Bài 4 (43): HS đọc yêu cầu BT. - HS làm phiếu học tập. Để tính bằng cách thuận tiện, nhanh nhất 36 45 6 6 9 5 a) 54 em làm thế nào? 6 5 6 5 - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị 56 63 7 8 9 7 b) 49 bài Viết số đo đại lượng dưới dạng số 9 8 9 8 thập phân. 159
  23. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 2: Tập đọc Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức cần hình thành cho học biết liên quan đến bài học. sinh trong bài. - Biết đọc lưu loát văn bản. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, đọc hiểu, đọc diễn cảm 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS đọc bài Kì diệu rừng xanh - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài+ chú giải - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc nối tiếp. - GV chia 3 đoạn. - HS nêu từ khó. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1. - HS nghe. GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp. - GV đọc mẫu. - 2 HS đọc cho nhau nghe. - HS đọc nối tiếp lần 2. - HD HS đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm 1 HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi + Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một - Vì sao địa điểm tả trong bài gọi là đèo cao giữa 2 vách núi. cổng trời? 160
  24. GV: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió tạo cảm giác như là 1 chiếc cổng để đi lên trời. + Từ cổng trời nhìn ra xa, qua màn - Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên sương khói huyền ảo, có thể thấy cả một nhiên trong bài? không gian mênh mông bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cât trái và muôn vàn sắc màu cỏ cây , những vạt nương màu mật, những thung lũng lúa chín vàng như mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa kia là GV: Thung: Thung lũng thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất trời. Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi bóng mình xuống dòng nước . Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên như thể hàng ngàn năm nay khiến ta có cảm giác như được bước vào cõi mơ. + Em thích nhất cảnh được đứng ở cổng - Trong những cảnh vật được miêu tả trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng em thích nhất cảnh vật nào? vì sao? không có gió thổi mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời đi vào thế giới cổ tích + Bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá bật, rộn ràng với công việc : người tày ấy ấm lên? từ từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng hái + Áo chàm: áo nhuộm bằng lá chàm nấm; tiếng xe ngựa vang lên trong suối màu xanh hoặc đen mà đồng bào miền triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm núi hay mặc nhuộm xanh cả nắng chiều. +Nhạc ngựa: tiếng chuông con trong có hạt đeo ở cổ ngựa khi ngựa đi rung kêu thành tiếng + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống Hãy nêu nội dung chính của bài thơ? ở miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê PA2. Hoạt động nhóm 4 hương. 4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, HTL - 3 HS đọc . - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ. - HS đọc theo nhóm. - GV HD đọc diễn cảm: treo bảng phụ - HS thi đọc. ghi đoạn đọc diễn cảm. 161
  25. - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Miêu tả từng bộ phận của cảnh. Tác giả tả cảnh vật theo trình tự nào? - Yêu quê hương đất nước mình hơn - Em có suy nghĩ gì khi đọc bài thơ? - Lắng nghe và thực hiện - Nhận xét giờ học, nhắc HS học bài, chuẩn bị bài Cái gì quý nhất? Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Tập làm văn Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Biết là bài văn tả cảnh biển hoặc Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một tả cảnh sông nước cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Biết viết 1 đoạn văn theo dàn ý đã lập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Biết chuyển một phần của dàn ý (thân bài), thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người miêu tả đối với cảnh). 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. - HS: SGK, vở, bút., ghi chép quan sát về cảnh đẹp ở địa phương III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(81): Lập dàn ý miêu tả một cảnh + Dựa trên những kết quả quan sát đã đẹp ở địa phương em. có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ - HS đọc yêu cầu 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. - HS lắng nghe phần gợi ý của GV +Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần HS làm vào nháp, bảng phụ. của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang - Một số HS trình bày. cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn - Cả lớp nhận xét, sửa trên bảng phụ. xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng 162
  26. hôn trên sông Hương” PA2. Hoạt động cặp Bài 2 (81): HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS chú ý: - HS lắng nghe. + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, HS viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ theo dàn ý dẫ lập. phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ biểu của thân bài để viết một đoạn văn, sung. có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể + HS nêu hiện cảm xúc của người viết. Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. Nhắc HS chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh (83) Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: Đạo đức Tiết 8: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Biết, nhớ ngày giỗ của tổ tiên. Nêu được những việc cần làm phù hợp - Biết những việc cần làm trong ngày với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ giỗ tổ tiên. tiên. Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - HS: SGK, vở, bút. Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về lòng biết ơn tổ tiên. Tranh ảnh nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS nêu ghi nhớ - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 163
  27. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - HS quan sát tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương, thảo luận - HSKT nêu tên những sự vật quan sát 10/3 âm lịch hàng năm ở Phú Thọ được. - Em có biết ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Các vua Hùng đã có công dựng nước Được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu? - Các vua Hùng đã có công gì đối với đất - HS trả lời theo ý riêng nước? - Khi được nghe các thông tin GT về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương em có suy thể hiện tình yêu nước nồng nàn, nhớ nghĩ gì? ơn các vua Hùng - Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm thể hiện điều gì? 3. Hoạt động 3: TH câu ca dao tục PA2. Nếu HS không sưu tầm được tranh ngữ, kể chuyện đọc thơ về chủ đề biết ảnh thì tổ chức hoạt động cả lớp. ơn tổ tiên. - HS thể hiện sự hiểu biết của mình trước lớp đọc câu ca dao tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. PA2. Hoạt động nhóm 4 Dù ai buôn bán ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba Dù ai buôn bán gần xa Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba thì về. - 1- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ - Nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài 5: Tình bạn. Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 28/10/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành Đã học bảng đơn vị đo dộ dài, biết - Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài phân (trường hợp đơn giản). liền kề. Biết đọc, viết số thập phân I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm 3. Năng lực- Phẩm chất: 164
  28. - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút., nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: - Các đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, a) Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài dm, cm, mm đã học lần lượt từ lớn đến bé? Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: liền sau nó và bằng 1 (bằng 0,1) đơn vị - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo 10 liền kề? Cho VD? liền trước nó. VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo - HS trình bày tương tự như trên. độ dài thông dụng? Cho VD? VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km 1.Ví dụ: - GV nêu VD, yêu cầu HS viết các số 4 *VD1: 6m 4dm = 6 m = 6,4m thập phân. 10 - Gọi HS nêu cách làm. 5 *VD2: 3m 5cm = 3 m = 3,05m 100 3. Hoạt động 3: Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1 (44): HS đọc, làm bảng con. - Yêu cầu HS làm bảng con 8m 6dm = 8,6m 2dm 2cm = 2,2dm - GV nhận xét. 3m 7cm = 3,07dm 23m 13cm = 23,13m PA2. Hoạt động cặp Bài 2 (44): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Cho HS thảo luận cặp, làm vào vở, 1 - HS thảo luận cặp làm vào vở cặp làm bảng phụ. a) 3m 4dm =3,4m b) 8dm 7cm = 8,7dm - GV nhận xét, chữa bài. 2m 5cm = 2,05m 4dm 32mm = 4,32dm PA2. Hoạt động cả lớp 21m 36cm= 21,36m 73 mm = 0,73dm Bài 3 (44): - Cho HS làm vào vở, bảng nhóm. *Lời giải: - Nhận xét a) 5km 302m = 5,302km b) 5km 75m = 5,075km - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, - HS trả lời . chuẩn bị bài Luyện tập. Điều chỉnh, bổ sung: 165
  29. Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành Đã học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu, phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Phân biệt được những từ đồng âm từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa (BT3). 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ , từ điển Tiếng Việt. - HS: SGK, vở, bút, VBTTV5-T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Bài 1(82) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. HS đọc bài trao đổi cặp, trình bày - Cho HS trao đổi nhóm 2. a) Dòng 1: chín: (hoa, quả, hạt phát triển đến - Mời một số học sinh trình bày. mức thu hoạch được) ở câu 1 với từ chín - GV nhận xét. (Suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa PA2. Hoạt động cả lớp khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo của số 8) ở câu 2. b) Từ đường (vật nối liền 2 đầu) ở câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1. c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở Bài 2 (điều chỉnh bỏ) câu 2. 3. Hoạt động 3: Bài 3 a) Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất - GV cho HS làm việc theo nhóm lượng cao. vào VBTTV và bảng phụ. 166
  30. b) Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Chị mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên. quả. c) Loại sô – cô - la này rất ngọt. - GV nhận xét. - Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. - Thế nào là từ nhiều nghĩa cho VD - Tiếng đàn thật ngọt. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn - HS trả lời . bài, chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ Thiên nhiên. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Tập làm văn Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Biết viết mở bài ,kết bài theo lối - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở rộng và không mở rộng mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp - Phân biệt được hai cách kết bài: mở rộng, không mở rộng. Viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. Phân biệt được hai cách kết bài: mở rộng, không mở rộng. Viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, Vở BTTV5 - T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Bài 1 (83) - HS đọc, thảo luận nhóm 4, trình bày - Cho 1 HS đọc bài, thảo luận nhóm 4 - Có hai kiểu mở bài: - Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối mở bài nào? 167
  31. tượng được tả. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu để dẫn vào đối tượng được tả. nhận xét về cách mở bài. - Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp. PA2. Hoạt động cả lớp b) Kiểu mở bài gián tiếp. 3. Hoạt động 3: Bài 2 (84) - Yêu cầu HS trao đổi cặp - HS đọc bài, trao đổi cặp, trình bày - Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu - Có hai kiểu kết bài: kết bài nào? + Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm. + Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm. - Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối nhận xét về hai cách kết bài. với con đường. - Khác nhau: Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, thể hiện ý thức giữ cho con đường sạch, đẹp. 4. Hoạt động 4: Bài 3 (84) - HS viết đoạn văn vào vở, bảng phụ - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS đọc, sửa bài - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - HS nêu 2 kiểu mở bài và 2 kiểu kết - Mời một số HS đọc bài. bài. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài Luyện tập thuyết trình, tranh luận. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 2: VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN. I. MỤC TIÊU - HS tham gia được các trò chơi về “An toàn thực phẩm”. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực hợp tác và giao tiếp: Thể hiện qua việc tham gia các trò chơi. - Phẩm chất trung thực, thật thà thông qua việc tuân thủ các nguyên tắc khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: các trò chơi. 2. Học sinh: Một số đồ dùng khi tham gia trò chơi ( mũ bảo hiểm, giày thể thao ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 168
  32. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho học sinh hát múa bài “Lớp chúng mình - HS hát và vận động theo đoàn kết”. nhạc 2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp. 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo. - Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo - Các tổ khác nhận xét. cáo tình hình hoạt động của tổ mình. - GV nhận xét chung: - Lớp trưởng báo cáo tình + Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, hình chung của lớp. sinh hoạt 15 phút đầu giờ, - HS lắng nghe + Về học tập: Nhiều em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu, + Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định, Tồn tại: Một số em còn nói chuyện riêng, - Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành - Các tổ thực hiện y/c tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng. - GV tuyên dương 2.2 Công tác trọng tâm tuần tới: - Đi học đúng giờ, cần mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Cần xếp hàng ra về ngay ngắn, trật tự. - HS lắng nghe - Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt các hoạt động học tập. - Thực hiện tốt theo nội qui trường, lớp. - Tiếp tục học tập theo chương trình tuần mới. 3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề . Chơi trò chơi về “ An toàn thực phẩm . GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ghép đôi”. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số thẻ hình: mâm cơm có thức ăn, lồng bàn, rau củ, vòi nước, cá thịt tươi; tủ lạnh; thịt ôi; thùng rác, Số thẻ hình bằng số HS trong lớp. (Lưu ý các thẻ cần được chuẩn bị đủ theo cặp. Ví dụ: 5 thẻ rau củ – 5 thẻ vòi nước.) - Trong trường hợp lớp đông và không có không gian, GV có thể cho các em chơi lần - HS lắng nghe. lượt theo nhóm. Luật chơi: - GV cử ra 1 bạn làm quản trò. Mỗi HS tham - HS tham gia chơi. gia chơi được phát 1 tấm thẻ. Người chơi xếp 169
  33. thành vòng tròn, quản trò đứng ở giữa. Quản - HS chia sẻ trò bắt nhịp cho cả nhóm hát, vừa hát vừa di chuyển quanh quản trò. Khi quản trò hô “Ghép đôi! Ghép đôi!”, người chơi phải tìm 1 bạn để - HS lắng nghe. ghép đôi sao cho hai tấm thẻ ghép lại phù hợp với quy tắc an toàn thực phẩm. Ví dụ: bạn có - HS lắng nghe. tấm thẻ hình mâm cơm ghép đôi với bạn có tấm thẻ hình lồng bàn. Bạn nào ghép nhầm là thua. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo hướng dẫn. - GV tổ chức cho HS chia sẻ sau khi chơi: - Kể tên những quy tắc an toàn thực phẩm được nhắc đến trong trò chơi. - Em đã thực hiện được những quy tắc an toàn thực phẩm nào? - GV nhận xét và tổng kết hoạt động, nhắc nhở HS chú ý thực hiện các quy tắc an toàn thực phẩm hằng ngày. 4. Củng cố- Dặn dò. - GV nhắc nhở HS chuẩn bị giấy màu, kéo, bìa, để làm thiệp và tìm ý tưởng để làm thiệp. - Chuẩn bị tiết sau tuần 9. TUẦN 9 Ngày soạn: 30/10/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020 Chào cờ Tiết 2: Toán Tiết 41: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành Đã học viết các số đo độ dài dưới Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập dạng số thập phân. phân I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm 3. Năng lực-Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. 170
  34. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS nêu bảng đơn vị đo độ dài - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (45): Viết số thích hợp vào chỗ - Cho HS làm nháp, 1 HS làm bảng lớp. chấm. - HSKT: Đọc các phép tính - HS nêu yêu cầu, làm nháp, bảng lớp PA2. HS lam bảng con *Kết quả: a) 35m 23cm = 35,23m b) 41dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. Bài 2 (45): Viết số thập phân thích hợp - Cho HS làm vào vở. vào chỗ chấm (theo mẫu) - Mời 1 HS làm bài bảng phụ. - HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp - GV nhận xét - HS nhận xét, chữa bài. PA2. Hoạt động cá nhân * Kết quả 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m Bài 3 (45): Viết các số đo dưới dạng - Cho HS làm bảng con số thập phân có đơn vị là km. - Nhận xét, chữa bài. - HS nêu yêu cầu, làm bảng con Kết quả: a) 3km 245m = 3,245km b) 5km 34m = 5,034km - Cho HS làm vào vở, bảng nhóm c) 307m = 0,307km - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4 (45): HS nêu yêu cầu, làm vở - HS nhận xét, chữa bài a) 12,44m = 12m 44cm b)7,4dm = 7dm 4cm - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, c) 3,45km = 3450m chuẩn bị bài Viết các số đo khối lượng d)34,3km =34 300m dưới dạng số thập phân? - HS nêu nội dung giờ học. Điều chỉnh, bổ sung: 171
  35. Tiết 3: Tập đọc Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Đọc bài văn biết phân biệt lời - Đọc diễn cảm bài văn. Hiểu vấn đề tranh người dẫn chuyện và lời nhân vật luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Đọc diễn cảm bài văn: biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. 2. Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. đọc-hiểu, đọc diễn cảm 3. Năng lực-Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS đọc thuộc lòng bài Trước cổng trời - GV nêu mục tiêu giờ học. - Ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc bài+ chú giải, lớp đọc thầm - Chia đoạn: 3 đoạn - HS chia đoạn. - HSKT: đọc bài - Từ khó: reo lên, tranh luận, lúa gạo. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - Các nhóm đọc bài. sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Đọc theo nhóm 3 - Cho HS đọc theo đoạn trong nhóm. - 2 nhóm đọc trước lớp - GV nêu cách đọc, đọc diễn cảm bài. - HS chú ý lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời trình bày. các câu hỏi SGK. - Hùng cho là lúa gạo, Quý thì cho là + Đoạn 1, 2: Theo Hùng, Quý, Nam, cái vàng còn Nam thì cho là thì giờ là quý gì quý nhất? nhất. - Lý lẽ của từng bạn: + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để + Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. bảo vệ ý kiến của mình? + Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. 172
  36. + Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Nội dung tranh luận: Cái gì quý + Yêu cầu HS rút ý 1. nhất? + Đoạn 3: Vì sao thầy giáo cho rằng - Vì không có người lao động thì người lao động mới là quý nhất? không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một + Yêu cầu rút ý 2. - Người lao động là đáng quý nhất. - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do - HS tự chọn. vì sao em chọn tên đó? - PA2. Hoạt động cả lớp Nội dung ( mục 1.I) - Nội dung chính của bài là gì? 4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi - Mời 5 HS đọc bài theo cách phân vai đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong - HS luyện đọc diễn cảm theo vai. nhóm - HS thi đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá các thành viên - Nhận xét trong nhóm khi nhập vai các nhân vật trong câu chuyện. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS đọc bài, - HS nêu nội dung chính của bài chuẩn bị bài Đất Cà Mau. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: Âm nhạc Tiết 9:HỌC BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA Nhac và lời: Hoàng Long Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - HS biết hát theo giai điệu và lời ca 1 HS biết hát theo giai điệu và đúng lời số bài: Reo vang bình minh; Hãy giữ ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm cho em bầu trời xanh theo bài hát I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng lắng nghe, quan sát, tư duy, thực hành, hoạt động nhóm. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ, tranh, tập hát bài Những bông hoa những bài ca - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 173
  37. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Học hát Bài Những bông hoa những bài ca -1 HS lên hát bài Reo vang bình - GV nhận xét, đánh giá minh * Giới thiệu bài mới: - HS ghi bài + GV giới thiệu tranh minh hoạ. + Hôm nay các em học bài hát Những bông hoa những bài ca, bài hát nói về ngày nhà - HS theo dõi giáo Việt Nam 20-11. Bài hát có giai điệu tươi vui, náo nức, thể hiện tình cảm biết ơn của các em HS trong ngày hội tưng bừng của các thầy cô giáo. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long, ông cũng là chủ biên cuốn SGK âm nhạc 5 mà chúng ta đang học. - HS lắng nghe - GV hát mẫu. - HS đọc lời ca - Đọc lời ca. - HS khởi động giọng: mẫu âm “ - Khởi động giọng mi, mô, ma” - HS ghi nhớ - Tập hát từng câu: GV chia câu Lời 1 chia làm 6 câu hát. Tập hát lời 1. Lời 1 chia làm 6 câu hát. Câu 1: Cùng nhau các thầy các cô. - Hát mẫu, bắt nhịp Câu 2: Lời hát đường phố. - HS lấy hơi ở đầu câu hát. Câu 3: Ngàn hoa mặt trời. - GV lắng nghe sửa sai. Câu 4: Náo nức yêu đời. - Tập các câu tiếp theo tương tự. Câu 5: Những đoá hoa đẹp nhất. - Tập hát lời 2 tương tự lời 1. Câu 6: Chúng em các cô. - GV chỉ huy - HS hát theo câu 1 - HS tập lấy hơi - HS sửa sai - HS tập câu tiếp - HS tập nói các câu hát - HS hát cả bài - HS tiếp tục sửa sai, thể hiện đúng những chỗ cao độ chuyển quãng 6, quãng 7 và tiếng hát ngân dài 3 phách. - HS tập hát đúng nhịp độ và thể hiện sắc thái vui tươi, náo nức của - GV nhận xét bài hát. * PA2: Cho HS tự hát giai điệu lời 2 theo - HS hát đối đáp. giai điệu đã học của lời 1. - HS thực hiện 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp các - GV yêu cầu hoạt động - Trình bày bài hát theo nhóm kết 174
  38. hợp gõ đệm theo nhịp - HS đứng hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng. - Nhóm HS xung phong lên bảng GV nhận xét. trình bày bài hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng * Em nào cho biết hôm nay lớp chúng ta - HS trả lời học những nội dung nào? - HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm - GV chỉ huy theo nhịp - HS ghi nhớ: Qua nội dung của bài - Giáo dục tư tưởng: hát nói lên tình cảm thương yêu và biết ơn vô hạn của các em học sinh đối với các thầy cô giáo - HS về nhà học thuộc bài hát. * GV nhận xét và giao bài về nhà Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 31/10/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức trong bài cần được hình có liên quan đến bài học thành - Thuộc bảng đơn vị đo khối - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập lượng. phân. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 2. Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụkẻ bảng đơn vị đo khối lượng để trống 1 số ô. - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Ôn bảng đơn vị đo khối lượng - Gọi HS nêu, GV ghi bảng phụ HS nhắc lại tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé. 175
  39. Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng. 1 tạ= 1 tấn= 0,1 tấn; 10 1kg= 1 tấn=0,001 tấn 1000 1 kg = 1 tạ = 0,01 tạ 100 - Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào * Ví du: GV nêu ví dụ. chỗ chấm: 5 tấn 132 kg = tấn - HS nghe, thảo luận cặp tìm cách làm - Gọi HS thực hiện - Nhận xét, kết luận 5 tấn 132kg = 5 132 tấn = 5,132 tấn 1000 - Tương tự cho HS thực hiện tiếp: Vậy: 5tấn 132kg = 5,132 tấn 5 tấn 32 kg = tấn 5tấn 32 kg = 5 32 tấn = 5,032 tấn 1000 Vậy 5 tấn 32 kg = 5,032 tấn 3 . Hoạt động 3: Thực hành Bài 1(45): HS nêu yêu cầu, làm bảng con - Gọi HS nêu yêu cầu a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn - Yêu cầu HS làm bảng con. b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn PA2. Hoạt động cặp c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn d) 500kg = 0,5 tấn - GV hướng dẫn HS làm bài Bài 2(46): HS nêu yêu cầu, làm vở, - Nhận xét, chữa bài cho HS. bảng phụ PA2. Hoạt động nhóm a)2kg50g=2,05kg; 45kg 23g = 45,023kg HSKT: Đọc các số đo khối lượng 10kg 3g = 10,003 kg 500g = 0,5 kg b) 2 tạ 50kg = 2,5 tạ 34kg = 0,34 tạ. 3 tạ 3 kg = 3,03 tạ 450 kg = 4,5 tạ. Bài 3(46): HS đọc bài, làm vở, bảng phụ - Bài toán cho biết gì? Bài giải - Bài toán hỏi gì? Lượng thịt cần nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là:9 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần nuôi 6 con sư tử trong 30 - Nhận xét, chữa bài. ngày là:54 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn Đáp số: 1,62 tấn. - HS nêu cách viết số đo khối lượng - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, dưới dạng số thập phân chuẩn bị bài Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân Điều chỉnh, bổ sung: 176
  40. Tiết 2: Chính tả Tiết 9: (Nhớ-viết) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - Thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la- -Nhớ-viết lại đúng chính tả bài thơ lai-ca trên sông Đà. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. - Phân biệt, tìm được từ viết với l/n. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ-viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Phân biệt, tìm được từ viết với l/n 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, nhớ- viết 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, bảng con, vở BTTV5-T1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Nhớ- viết - HS theo dõi bạn đọc và tự đọc lại bài. - GV mời 1-2 em đọc thuộc lòng - HS nêu cách viết từ ba-la-lai-ca và danh từ bài thơ. riêng. - Y/c HS nêu từ ngữ dễ viết sai - Viết bảng con: công trường, lấp loáng, Cách trình bày các dòng thơ như ánh sáng. thế nào? - HS tự viết bài vào vở. - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - HS soát lỗi (đổi vở) - HSKT: Nhìn sách viết bài 3. Hoạt động 3: Bài tập. - GV thu vở, nhận xét 1 số bài Bài 2: Hoạt động nhóm 4 - GV nêu nhận xét chung. - HS làm VBT và chữa bài trên bảng phụ - T/c cho HS làm việc theo nhóm 4 la hét, lẻ loi, lo lắng, lở loét, GV giao việc cho từng nhóm viết con la, tiền lẻ, lo nghĩ, lở đất, một cặp âm vần dễ lẫn. lê la, la đơn lẻ lo sợ PA2. Hoạt động cả lớp bàn nết na, nứt nẻ, ăn no, nở hoa, qua na, nẻ mặt, no nê, bột nở, nu na nu nẻ toác. no say, nở mặt nống ở mày, Bài 3: Hai đội tham gia chơi tiếp sức, mỗi Tổ chức trò chơi tìm nhanh các từ đội cử 3 em tham gia. Lớp theo dõi nhận xét láy âm đầu l và các từ láy có âm và bổ sung. cuối ng. 177
  41. - 4 nhóm viết bảng to treo và chữa bài. a) la lối, lóng lánh, lấp loáng, lung linh, lảnh - GV và HS bình chọn đội chiến lót, thắng. b) lang thang, loạng choạng, lõng bõng, - Nhận xét tiết học. Nhắc HS ôn lông bông, lúng túng, bài, chuẩn bị nghe-viết bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Lịch sử Tiết 9: CÁCH MẠNG MÙA THU Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học có liên quan đến bài học cần được hình thành Biết quá trình cách mạng của nhân Kể lại được một số sự kiện. Biết CM dân ta từ khi có Đảng CS lãnh đạo. tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể lại được một số sự kiện, nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Biết CM tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:Tháng 8/1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, phiếu học tập của HS, cho hoạt động 3. Tư liệu lịch sử về CM tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu LS về trận đánh đồn Phố Ràng. - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thảo luận cặp - HS đọc bài, thảo luận . - YC HS đọc từ đầu đến nhất ở Hà Nội, a) Thời cơ cách mạng thảo luận: - Vì: từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng + Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 đây là thời cơ ngàn năm có một cho Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm CMVN? nước ta.Tháng 8-1945, quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng quân - HSKT: Đọc bài PA2. Hoạt động nhóm 4 178
  42. Đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm CM. 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - HS đọc từ ngày 19-8-1945 đến Hà Nội b) Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà toàn thắng. Thảo luận: Nội ngày 19- 8-1945. - Thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính - HS đọc bài, thảo luận quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. - Ngày 18-8-1945 HN toàn thắng. - Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa giành - Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa chính quyền ở Hà Nội. giành chính quyền ở HN toàn thắng PA2. Hoạt động cả lớp 4. Hoạt động 4: Làm việc theo cặp c) Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng Tám. - HS thảo luận. + Nhân dân ta giành được thắng lợi + Vì sao nhân dân ta giành được thắng trong CMTT là vì nhân dân ta có một lợi trong CMTT? lòng yêu nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho CM và chớp thời cơ ngàn năm có một. + Thắng lợi cúa CMTT cho thấy lòng + Thắng lợi của CMTT có ý nghĩa như yêu nước và tinh thần CM của nhân thế nào? dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, - Gọi HS đọc ND bài. ách thống trị của thực dân, phong kiến. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. bài, cuẩn bị bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Điều chỉnh, bổ sung: Tiếng Anh (Đ/c Lan dạy) Ngày soạn: 3/11/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Tiếng Anh (Đ/c Lan dạy) Tiết 2: Toán Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, khối Viết số đo độ dài, khối lượng và diện lượng và bảng đơn vị đo diện tích; quan tích dưới dạng số thập phân theo các hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đơn vị đo khác nhau. Luyện giải toán đo độ dài, khối lượng và đo diện tích. có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. 179
  43. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau, giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, nháp, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS nêu các đơn vị đo khối lượng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(47): HS nêu yêu cầu. HS nêu cách làm, làm vào vở * PA2: Nếu HS làm bài chưa chính xác a) 42m 34cm = 42,34 m yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 b) 56m 29cm = 562,9 dm đơn vị đo trong từng ý làm rõ: c) 6m 2cm = 6,02 m 6m 2cm = 6m + 2 m = 6,02m d) 4352m = 4,352 km 100 - Trình bày kết quả, giải thích cách - GV nhận xét. làm. Bài 2 (47) - Giúp đỡ HSKT: - 1 HS đọc đề bài, làm vào bảng con. + 1kg bằng bao nhiêu g? a)500g = 0,5kg b) 347g = 0,347kg + 1g bằng một phần mấy của kg ? c) 1,5tấn = 1 500kg PA2. HS làm nháp, theo cặp Bài 3 (47): 1 HS nêu yêu cầu, làm phiếu học tập. 2 HS làm bảng phụ a) 7km2= 7 000 000m2 -Cho HS làm phiếu học tập, 2HS làm 4ha = 40 000m2 bảng nhóm. 8,5ha = 85000m2 - GV nhận xét bài b) 30dm2= 0,3m2 300dm2= 3 m2 515dm2= 5,15m2 Bài 4 (47) HS đọc bài toán, tóm tắt bài * HSKT: và trình bày cách làm. - BT cho biết gì? Hỏi gì? Bài giải: - Bài toán thuộc dạng toán nào? Đổi: 0,15km = 150m - 1km bằng bao nhiêu m ? Tổng số phần bằng nhau là: - Muốn tính diện tích của sân trường 2 + 3 = 5 (phần) hình chữ nhật em làm thế nào? Chiều rộng sân trường là: 180
  44. 150 : 5 x 2 = 60 (m) Chiều dài sân trường là: 150 - 60 = 90 (m) Diện tích sân trường là: 60 x 90= 5400 (m2) =0,54 (ha) Đáp số: 5400 m2 - GV nhận xét giờ học. 0,54ha -Nhắc HS về xem lại bài, chuẩn bị bài Luyện tập chung (48) Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Đạo đức Tiết 9: TÌNH BẠN (Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức trong bài cần được có liên quan đến bài học hình thành - Biết giúp đỡ bạn trong học tập. - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết - Biểu hiện của tình bạn đẹp. thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, thuộc bài hát lớp chúng mình đoàn kết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - HS nêu ghi nhớ bài Nhớ ôn tổ tiên - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của tình bạn - Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết, TLCH: - Bài hát nói lên điều gì? - Bài hát nói về tình bạn của các bạn trong lớp - Lớp chúng ta có vui như vậy - Lớp mình rất vui, các bạn biết giúp đỡ không? nhau, - Điều gì sẽ xảy ra nếu như xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Mọi người sẽ cảm thấy buồn, - Trẻ em có quyền được kết bạn - Trẻ em có quyền được kết bạn, em biết được không? Em biết điều đó từ đâu? 181
  45. điều đó từ Quyền trẻ em, PA2. HS hát, trao đổi cặp Hoạt động 3: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn - Nghe truyện Đôi bạn kết hợp quan sát tranh - Kể lại truyện Đôi bạn - Kể chuyện Đôi bạn - Khi đi vào rừng, 2 người bạn đã gặp 1 con - Kể tóm tắt theo tranh Gấu. Khi thấy Gấu, một người bạn đã bỏ chạy + Khi đi vào rừng, hai người bạn và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại đã gặp chuyện gì? dưới mặt đất. + Chuyện gì đã xảy ra sau đó? - Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn + Hành động bỏ bạn để chạy không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. thoát thân của nhân vật đó là một - Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói người bạn như thế nào? với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm + Khi con gấu bỏ đi, người bạn nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. bị bỏ rơi lại đã nói gì với người - Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với bạn kia? nhau nữa. Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi + Em thử đoán xem sau câu của mình, chuyện này tình cảm giữa 2 - Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu người sẽ như thế nào? thương, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng + Theo em, khi đã là bạn bè tiến bộ trong học tập, thương yêu nhau giúp chúng ta cần cư xử như thế nào? bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn. Vì sao? - Ghi nhớ. (17) PA2. Hoạt động nhóm 4 Hoạt động 4: Bài tập2 Gọi HS đọc ghi nhớ - Trao đổi bài với bạn về cách ứng xử trong - Gọi HS đọc bài, yêu cầu trao các tình huống, giải thích lí do. đổi nhóm để thực hiện. - HS trình bày: - Gọi 1 số HS trình bày cách ứng - Tình huống a: Chúc mừng bạn. xử trong mỗi tình huống và giải - Tình huống b: An ủi động viên, giúp đỡ bạn. thích lí do. - Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người - GV nhận xét và kết luận về lớn bênh vực bạn. cách ứng xử trong mỗi tình - Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên huống. sa vào những việc làm không tốt. - Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm - Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. - GVKL: các biểu hiện đẹp là tôn - HS nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp. trọng, chân thành, biết quan tâm, - HS trả lời giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết - HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, chia sẻ vui buồn cùng nhau. trường mà em biết. - GV nhận xét giờ học.Nhắc HS - 2 HS đọc ghi nhớ. ôn bài, chuẩn bị tiết 2 của bài Tình bạn. Điều chỉnh, bổ sung: 182
  46. Tiết 4: Tập làm văn Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành Bài tập đọc Cái gì quý nhất. Nêu được những lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được những lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. * BVMT:Liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua BT1: Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nới về Đất, Nước, Không Khí và Ánh Sáng. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Bài tập 1 (91) -HS làm việc theo nhóm 4, viết kết quả ý kiến của mỗi bạn: vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. +Câu a: Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +Câu b: ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: - Hùng: Quý nhất là gạo -Có ăn mới sống được - Quý : Quý nhất là vàng . - Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua - Nam : Quý nhất là thì giờ được lúa gạo . - Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. +Câu c- ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận -Nghề lao động là quý nhất của thầy giáo - Lúa, gạo, vàng ,thì giờ đều quý Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, nhưng chưa phải là quý nhất Nam công nhận điều gì? -Thầy tôn trọng người đối thoại, lập -Thầy đã lập luận như thế nào ? luận HS . - Cách nói của thầy thể hiện thái độ 183
  47. BVMT: Liên hệ về sự cần thiết và ảnh tranh luận như thế nào? hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người 3. Hoạt động 3: Bài tập 2 (91) - GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở - HS tranh luận. rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. -Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi Từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm nhóm đóng một nhân vật, cuộc tranh (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên luận. trình bày PA2. Hoạt động cả lớp. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài Luyện tập thuyết trình, tranh luận Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 4/11/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Toán Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Nắm được các bảng đơn vị đo: độ - Viết số đo độ dài, khối lượng và diện dài, khối lượng, diện tích. tích dưới dạng số thập phân. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, tính nhẩm 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, bảng con, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng - Cho HS làm vào bảng con. số thập phân có đơn vị đo là mét - GV nhận xét. - HS làm bảng con. nhận xét giải thích PA2. Hoạt động cặp cách làm. - HSKT: Đọc các số đo. a) 3,6m b) 0,4m Bài 2 (Điều chỉnh: Giảm) c) 34,05m d) 3,45m 184
  48. Bài 3 (48): Viết số thập phân thích hợp - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. vào chỗ chấm: - Cho HS làm vở, 1HS làm bảng * Kết quả: nhóm. a) 42,4dm b) 56,9cm PA2. Hoạt động cả lớp c) 26,02m Bài 4 (48): Viết số thập phân thích hợp - Yêu cầu HS làm bài vào vở. vào chỗ chấm - GV nhận xét 1 số vở. Kết quả: - Nhận xét chung về bài làm a)3,005kg ; b) 0,03kg ; c) 1,103kg Bài 5 (48): a) 1,8kg - Cho HS trao đổi cặp b) 1800g - Gọi HS nêu miệng. HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, diện tích. chuẩn bị bài Luyện tập chung. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 18: ĐẠI TỪ Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần được biết có liên quan đến bài học hình thành - HS nắm được thế nào là danh Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế từ, động từ, tính từ. danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT).Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế, bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu để khỏi lặp. Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế, bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Nhận xét -Mời 1 HS đọc yêu cầu. Bài 1: HS đọc yêu cầu, hoạt động cặp, - Cho HS trao đổi cặp 185
  49. trình bày kết quả thảo luận. PA2. Hoạt động nhóm 4 * Lời giải: Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. - Mời một số cặp trình bày. - Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để - GV nhận xét. xưng hô, đồng thời thay thế cho danh - GV nhấn mạnh: Những từ nói trên từ (chích bông) trong câu cho khỏi bị được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ lặp lại từ ấy. thay thế. Bài 2: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân *Lời giải: Từ vậy thay cho từ thích. Từ - GV nhận xét. thế thay cho từ quý. - GV: Vậy, thế cũng là đại từ. - Như vậy, cách dùng từ này cũng - Đại từ là những từ như thế nào? giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. Ghi nhớ (92) HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động 3. Luyện tập - Cho HS trao đổi cặp, gọi trình bày Bài 1 (92): HS đọc, thảo luận cặp. - Cả lớp và GV nhận xét. * Lời giải: Các từ in đậm trong đoạn PA2. Hoạt động nhóm thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. Bài 2 (93): - Mời 1 HS chữa bài - Mày (chỉ cái cò). - GV nhận xét. - Ông (chỉ người đang nói). - Cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao - Tôi (chỉ cái cò). - Nó (chỉ cái diệc) + Phát hiện DT lặp lại nhiều lần. Bài 3 (93):Lời giải: + Tìm đại từ thích hợp để thay thế. - Đại từ thay thế: nó - GV cho HS thi làm việc theo nhóm, - Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết - Gọi đại diện nhóm trình bày. quả thảo luận. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài, - HS trả lời . chuẩn bị bài Ôn tâp. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Tập làm văn Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần được biết có liên quan đến bài học hình thành - HS nắm được vấn đề được - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình và tranh luận. thuyết trình,tranh luận về một vấn đề đơn giản I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. 3. Năng lực- Phẩm chất: 186
  50. - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. * BVMT: GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua BT1. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Bài 1 5 HS đọc phân vai truyện - Các nhân vật trong truyện tranh luận + Các Nhân vật trong truyện tranh luận với nhau về tầm quan trọng của mình về vấn đề gì? đối với cây xanh. + Ý kiến của từng nhân vật ntn? - Cái gì cần nhất đối với cây xanh? - Y/c HS thảo luận nhóm, mở rộng lí lẽ, - Ai cũng tự cho mình là người cần dẫn chứng để nói rõ ý kiến của mỗi nhân nhất đối với cây xanh. vật, khi trình bày các em xưng tôi. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày PA2. Hoạt động cả lớp - Rất cần thiết. + Nêu vai trò của đất, nước, không khí, cây xanh đối với đời sống của con người - Không vứt rác bừa bãi, chăm sóc và + Em đã và sẽ làm gì để bảo vệ môi bảo vệ cây xanh trường đất, nước, không khí, cây xanh? 3. Hoạt động 3: Bài 2 Bài y/c thuyết trình về điều gì? - Y/c thuyết trình. -Y/c HS làm bài vào vở. - Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong - Gọi HS trình bày miệng bài viết bài ca dao. PA2. Hoạt động cả lớp - Chú ý về lời nói phải mang tính chất - Khi tranh luận cần lưu ý điều gì? văn minh và mang tính thuyết phục khi - Nhận xét giờ họcNhắc HS ôn bài, đưa ra các dẫn chứng. chuẩn bị bài tả ngôi trường. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 4: ÔN TOÁN Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần biết có liên quan đến bài học được hình thành - HS đã học chuyển hỗn số thành - Củng cố cho HS về cách chuyển hỗn số thành phân số và số thập phân, giải phân số và số thập phân, giải toán về tìm hai số toán về tìm hai số khi biết tổng, khi biết tổng, hiệu và tỉ số hiệu và tỉ số 187
  51. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết chuyển hỗn số thành phân số và số thập phân, giải toán về tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm, quan sát, tư duy, hợp tác 3. Năng lực- Phẩm chất: - Rèn các năng lực: Tự phục vụ tự quản, hợp tác, tự học tự giải quyết vấn đề. - Rèn các phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các dạng bài tập theo nội dung ôn - HS: Vở, nháp, bút. III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học - HS lấy giấy vở, đồ dùng - Yêu cầu HS chuẩn bị cho gờ học - Ghi đầu bài - Nêu mục tiêu giờ học 2. Thực hành Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số - GV chép bài lên bảng - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Làm cá nhân vào nháp, chia sẻ kết quả - Gọi HS nêu kết quả và giải thích 2 29 3 38 2 47 3 5 9 cách làm 9 9 7 7 5 5 - Nhận xét 2 79 4 169 2 68 7 33 22 11 11 5 5 3 3 Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành số thập - Gọi HS nêu yêu cầu phân - Yêu cầu HS làm bài cá nhân 3 3 4 3 3,3 5 5,03 9 9,4 - Tổ chức cho HS chia sẻ cặp 10 100 10 - Gọi HS nêu kết quả, cách làm 7 9 3 4 4,7 21 21,09 1 1,003 PA2. Hoạt động cả lớp 10 100 100 Bài 3: HS đọc bài toán, xác định dạng toán Bài toán: Một mảnh vườn hình chữ - HS làm bài vào vở nhật có chu vi là 320m. Chiều rộng Bài giải bằng 3 chiều dài. Tính diện tích Nửa chu vi mảnh vườn là: 320 : 2 = 160 (m) 5 Biểu diễn chiều dài là 5 phần thì chiều rộng mảnh vườn đó. là 3 phần - Yêu cầu HS đọc bài, xác định dạng Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) tón và làm bài vào vở Chiều rộng mảnh vườn là: 160 :8 x 2 =40(m) - Gọi HS nêu cách giải bài toàn tìm Chiều dài mảnh vườn là: 160 – 40 = 120 (m) hai số khi biết tổng và tỉ số của hai 2 Diện tích mảnh vườn là: 120 x 40 = 480 (m ) số đó. Đáp số: 480 m2 Bài 4: HS đọc bài toán, xác định dạng toán Bài toán: Chị hơn em 7 tuổi, tuổi - HS làm bài vào vở, đọc bài giải em bằng 1 tuổi chị. Tính tuổi của 2 mỗi người. 188
  52. Bài giải - Yêu cầu HS làm bài vào vở Biểu diễn tuổi em là 1 phần thì tuổi chị là 2 - Gọi HS nêu các bước giải bài toán phần. tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của Hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 = 1 (phần) hai số đó. Tuổi em là: 7 : 1 x 1 = 7 (tuổi) Tuổi chị là: 7+ 7 = 14 (tuổi) - Nhận xét giờ học, nhắc HS ôn lại Đáp số: em 7 tuổi; chị 14 tuổi. các dạng toán đã học. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 5: Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 3: KÍNH YÊU THẦY CÔ - THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ I. MỤC TIÊU: -Thực hiện được những việc làm thể hiện sự lễ phép, kính trọng với thầy cô, người lớn tuổi và sự thân thiện với bạn bè. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực hợp tác: thể hiện qua việc hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm trong hoạt động tập thể. - Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc thực hiện được những lời nói, hành vi trong giao tiếp thể hiện sự thân thiện như chào hỏi, lắng nghe, cảm ơn, xin lỗi. - Phẩm chất nhân ái: thể hiện thông qua sự thân thiện, yêu thương mọi người. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Kết quả tuần 9 -Học sinh: Giấy bìa màu, bút màu, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: SHL 1.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp - HS hát và vận động học tập tuần qua - Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình. - Các tổ trưởng báo cáo. - Các tổ khác nhận xét. - Lớp trưởng báo cáo tình hình - GV nhận xét chung: chung của lớp. + Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, - HS lắng nghe + Về học tập: Nhiều em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu, + Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định, Tồn tại: Còn HS quên đồ dùng, HS đánh nhau: Giáp Đạt- Q. Huy, vệ sinh muộn và chưa đeo khăn quàng đỏ. - Các tổ thực hiện y/c 189
  53. - Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng. - GV tuyên dương 2 Công tác trọng tâm tuần tới: - Đi học đúng giờ mang đủ dụng cụ học tập. - Xếp hàng ra về ngay ngắn, trật tự. - Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt các hoạt động học tập. - Thực hiện tốt theo nội quy trường, lớp. - Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì 1. - HS lắng nghe - Chuẩn bị cho buổi học kĩ năng sống sáng thứ hai: hoa tươi, 2 trái tim bằng giấy màu hồng 2. Hoạt động 2: SHL theo chủ đề - GV hướng dẫn cho HS làm thiệp theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em” và có thể viết lời chúc đến thầy cô giáo mà em có dự định tặng tấm thiệp này. - Quan sát - GV tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm về ý tưởng của mình khi làm tấm thiệp sau đó mời đại diện một số nhóm lên chia sẻ trước lớp. - Các nhóm chia sẻ -GV khen ngợi sự cố gắng của HS trong hoạt động này và dặn dò các em về nhà chuẩn bị một câu chuyện về thầy cô giáo mà em ấn tượng nhất để kể cho các bạn nghe trong giờ hoạt động tiếp theo. 4. Dặn dò - GV nhắc HS thực hiện những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô hằng ngày và chia sẻ vào buổi Sinh hoạt lớp tuần tới. -GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt - HS lắng nghe dưới cờ tuần 10: -Tổ chức cho HS đăng kí thi kể chuyện về người thầy cô giáo em yêu quý. -Yêu cầu những HS đăng kí chuẩn bị và tập kể chuyện về thầy cô giáo em yêu quý. 190