Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021

doc 46 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_25_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 25 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 Toán KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Nhà trường ra đề) Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (Trang 68) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng Đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết. 3. Thái độ: Có ý thức hướng về cội nguồn. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS hát và truyền tay chiếc hộp bí mật - HS tham gia chơi để thực hiện yêu cầu trong đó. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi HS đọc bài. - 1HS khá đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn - HS theo dõi. giọng đọc chung. - Yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Về cách xử phạt. + Đoạn 2: Về tang chứng, nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ) - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - Các nhóm đọc. - 2 nhóm đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc bài. - HS đọc thầm lại bài, trả lời câu hỏi. + Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi + Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên nào? vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, * Giảng từ: đền Hùng, bức hoành phi tỉnh Phú Thọ. + Hãy kể những điều em biết về các + Các vua Hùng là những người đầu vua Hùng? tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở 1
  2. thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm. + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp + Có những khóm hải đường đâm bông của thiên nhiên nơi đền Hùng? rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn + Bài văn gợi cho em nhớ đến một số + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng, truyền thuyết về dựng nước và giữ An Dương Vương, nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó? + Câu ca dao sau ý nói gì? + Câu ca dao gợi ra một truyền thống “Dù ai đi ngược về xuôi tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. - Nội dung chính của bài là gì? * Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. - GV chốt lại, gắn bảng phụ. - 2 HS đọc. - Bài đọc vừa rồi thuộc dạng văn bản - Văn xuôi nào? - Văn tả cảnh, tả về không gian - Bài văn này thuộc dạng văn nào? * Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 - Yêu cầu HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - Gọi HS đọc. - HS theo dõi. - HS luyện đọc trong nhóm. - Nhận xét, khen ngợi. - HS đọc diễn cảm. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Hoạt động vận dụng: - Bạn nào đã đi Đền Hùng? Kể những điều em biết về Đền Hùng? - HS trả lời - Trên bia đá khắc câu nói nào của - Các Vua Hùng đã có công Bác? - Di sản văn hóa nào gắn với Đền - Tín ngưỡng thờ cúng. Hát xoan, là di Hùng? sản phi vật thể. - Là con cháu đất Tổ em cần phải làm - gì để thực hiện lời dạy của Bác? 2
  3. Khoa học AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn điện và tuân thủ các quy tắc an toàn điện trong tình huống thường gặp 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng điện. * KNS: Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống. Kĩ năng bình luận đánh giá. Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm. - Thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng điện ở trường và nhà. - Đề xuất và trình bày được việc làm sử dụng an toàn điện 1 cách an toàn đễ nhớ, vận động gia đình và cộng đôngc cùng thực hiện. 3. Thái độ: Sử dụng điện an toàn, tiết kiệm. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá khoa học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Đèn pin, pin, đồng hồ, đồ chơi dùng pin; cầu chì. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ: - HS chơi và nêu. nêu cách lắp mạch điện đơn giản và phân biệt vật cách điện và vật dẫn điện. - GV nhận xét. Kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Làm việc theo nhóm. 1. Biện pháp phòng tránh bị điện giật. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - HS thảo luận nhóm 4 + Bạn cần làm gì để tránh bị điện giật - Đại diện nhóm trình bày. và các biện pháp đề phòng điện giật? + Để tránh bị điện giật tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện, tránh xa dây điện bị đứt, báo cho người lớn biết. - Khi thấy người bị điện giật ta phải - Khi thấy người bị điện giật phải cắt làm gì? nguồn điện bằng cách ngắt cầu giao, cầu chì, gạt dây điện bằng gậy gỗ, tre khô - HS tự liên hệ. * KNS: Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống - Yêu cầu HS tự liên hệ về phòng tránh bị điện giật ở trưòng, ở nhà. Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát một 2. Thực hành. vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số - HS đọc, quan sát và nhận xét. vôn). - Yêu cầu HS quan sát cầu chì và giới 3
  4. thiệu: - Khi dòng điện quá mạnh, dây chì sẽ - Sử dụng không đúng nguồn điện qui nóng chảy khiến mạch điện bị ngắt. định sẽ gây hỏng đồ dùng, cháy cầu chì - Lưu ý HS: tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Làm việc theo cặp. 3. Sử dụng tiết kiệm điện. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, phát - HS thảo luận cặp - đại diện trình bày. biểu. + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết + Cần sử dụng hợp lí, tránh lãng phí. kiệm ? + Em cần làm gì để tránh lãng phí + Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi năng lượng điện. nhà nhớ tắt đèn tắt quạt. Tiết kiệm khi đun nấu, sưởi, là. Đặc biệt chỉ dùng quạt và điều hòa ở mức độ vừa phải, không bật số quá to tránh lãng phí nguồn điện. * KNS: Kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng điện. Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. - Yêu cầu HS liên hệ với việc sử dụng - HS thảo luận xem mỗi gia đình dùng điện ở gia đình. hết bao nhiêu số điện, bao nhiêu tiền điện. Gia đình bạn nào tiết kiệm, gia đình bạn nào lãng phí. - HS đề xuất - Đề xuất và trình bày được việc làm sử dụng an toàn điện 1 cách an toàn đễ nhớ, vận động gia đình và cộng đôngc cùng thực hiện. 3. Hoạt động vận dụng: * Tích hợp SDNLTK&HQ: - HS nêu - Gọi HS nêu một số cách phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy. Các biện pháp tiết kiệm điện. - GV nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 4
  5. Khoa học Bỏ ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về các kiến thức phần “Vật chất và năng lượng” và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. 2. Kỹ năng: - Làm đúng các bài tập có liên quan đến vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: - Yêu thích thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tìm tòi và khám phá, năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ chữ ghi các chữ cái. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi bắn tên trả lời câu hỏi. - HS tham gia chơi và trả lời. - Tại sao phải tiết kiệm điện? - Nêu các biện pháp tránh lãng phí năng lượng điện? - GV nhận xét. Kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 1. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - GV nêu tên trò chơi, luật chơi. - HS chuẩn bị sẵn các thẻ có ghi các chữ - GV nêu câu hỏi. cái a,b,c,d. - HS suy nghĩ, lựa chọn đáp án đúng và - Nhận xét, chốt đáp án đúng. giơ thẻ. * Đáp án đúng : 1 2 3 4 5 6 d b c b b c Làm việc cả lớp. - Gọi HS nêu yêu cầu cầu 7 2. Sự biến đổi hoá học. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK - 1 HS nêu yêu cầu. và nêu ý kiến. - HS quan sát, phát biểu. - Nhận xét, chốt ý đúng. 5
  6. * Đáp án đúng : a. Nhiệt độ bình thường. b. Nhiệt độ cao. c. Nhiệt độ bình thường. d. Nhiệt độ bình thường. 3. Hoạt động vận dụng: - Hệ thống nội dung: Củng cố về các kiến thức phần Vật chất và năng - HS thực hiện lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 6
  7. Chính tả: (Nghe - ghi) AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI (Trang 70) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe và viết chính tả bài: Ai là thuỷ tổ loài người. Tìm được các tên riêng trong truyện “Dân chơi đồ cổ” và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, viết đúng tên riêng. 3. Thái độ: Chăm chỉ luyện viết. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực thẩm mĩ, năng lực ngôn ngữ. II. Đồ dùng daỵ học: - GV: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh-Ai - HS thi viết bảng con. đúng: - GV đọc HS viết từ: Pa-ri, Ai Cập, Cam-pu-chia, Việ Nam - GV nhận xét, kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Hướng dẫn nghe - viết. 1. Nghe- Viết. - GV đọc bài viết. - HS theo dõi SGK. + Bài chính tả nói điều gì? + Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài. - HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai yêu cầu HS viết bảng con: truyền - HS viết bảng con. thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra- hma, Sác-lơ Đác-uyn. - GV nhận xét. - Hướng dẫn cách trình bày bài. - HS theo dõi. - GV đọc bài viết. - HS nghe viết bài vào vở. - GV đọc lại toàn bài. - HS đổi bài, soát lỗi. - GV thu 6 bài, nhận xét. - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên - HS nêu. người, tên địa lí nước ngoài. - GV chốt lại: (Bảng phụ) - 2 HS đọc. 7
  8. 3. Hoạt động luyện tập. Luyện tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện - 2 HS đọc nối tiếp. Dân chơi đồ cổ. * Giải nghĩa từ: Cửu Phủ - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS tìm các tên riêng và giải - HS dùng chì, gạch ở SGK . thích cách viết. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: + Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. + Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - HS nói về nội dung mẩu chuyện vui - HS nghe, ghi nhớ. 4. Hoạt động vận dụng: - HS nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. - HS nêu - GV nhận xét giờ học. - Về luyện viết lại bài. 8
  9. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021 Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (Trang 130) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. Đổi đơn vị đo thời gian. Bổ sung đơn vị đo độ C 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, chuyển đổi đơn vị đo thời gian. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi Gọi thuyền trả lời câu hỏi: - HS tham gia chơi - Nêu tên các đơn vị đo thời gian. - Nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Hướng dẫn HS ôn bảng đơn vị đo 1. Ôn tập các đơn vị đo thời gian. thời gian: - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo thời - HS nhắc lại đơn vị đo thời gian. gian đã học. 1 thế kỉ = 100 năm. 1 năm thường = 365 ngày. 1 năm nhuận = 366 ngày. - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa + Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận. một số đơn vị đo thời gian. + Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012, 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây * Ví dụ: 1 năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng 1,5 = 18 tháng. 2 2 giờ = 60 phút = 40 phút. 3 3 0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút. - Ngoài các đơn vị đo thời gian đã 216 phút: 60 = 3 giờ 36 phút (3,6 giờ). học chúng ta còn có đơn vị đo độ C, còn gọi là độ Celsius được lấy theo - HS theo dõi tên của nhà thiên văn học người 9
  10. Thụy Điển Anders Celsius để đo trạng thái của nước sôi 100 độ C và đóng băng ở 0 độ C 3. Hoạt động luyện tập: 2. Luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (130) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ - HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ, phát SGK, các năm phát hành để trả lời về biểu. thế kỷ phát minh. - GV nhận xét, chốt ý đúng. + Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17. + Bút chì được công bố vào thế kỉ 18. + Đầu xe lửa phát minh vào thế kỉ 19. + Xe đạp phát minh vào thế kỉ 19. + Ô tô phát minh vào thế kỉ 19. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: (131) - Yêu cầu HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp, HS nối tiếp lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày = 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phút. 3 3 giờ = 60 phút = 45 phút. 4 4 6 phút = 360 giây 1 phút = 30 giây 2 1 giờ = 3600 giây Bài 3: (131) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chữa bài. a) 72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ b) 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút 3. Hoạt động vận dụng: - HS nêu. - Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời - HS nghe, ghi nhớ. gian. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. - HS thực hiện 10
  11. Lịch sử SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA (Trang 49) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân Miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. 2. Kỹ năng: Trình bày được diễn biến, ý nghĩa của quân và dân miền Nam. 3. Thái độ: GD truyền thống yêu nước. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực khám phá, năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sưu tầm ảnh tư liệu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS tham gia hái hoa dân chủ trả lời - HS tham gia trả lời. câu hỏi. - Mục đích mở đường Trường Sơn là gì ? - Nêu ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước ? - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: * Làm việc cả lớp. 1. Diễn biến của cuộc tiến công vào Sứ Quán Mĩ. - GV giới thiệu tình hình nước ta trong - Lắng nghe. những năm 1965-1986. + Đêm 30 Tết Mậu Thân 1968, khi lời Bác Hồ chúc Tết được truyền qua sóng đài phát thanh thì quân và dân ta đồng loạt tấn công vào Sài Gòn, Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng. - Yêu cầu HS đọc SGK và thuật lại: + Hãy tường thuật lại cuộc tiến công + Cuộc tấn công vào Sứ quán Mĩ: vào Sứ Quán Mĩ Tết Mậu Thân năm - Thời khắc giao thừa vừa tới, 1 tiếng 1968 ? nổ rầm trời. Các chiến sĩ đặc công chiếm giữ tầng dưới Đại sứ Mĩ chạy khỏi sứ quán bằng xe bọc thép. + Sự tấn công của quân và dân ta vào + Bất ngờ tấn công vào đêm giao thừa, dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt đánh vào cơ quan đầu não. như thế nào ? Làm việc theo nhóm. 2. Ý nghĩa. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận nhóm - đại diện trả lời. + Cuộc tổng tiến công và nổi dậy có + Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 11
  12. ý nghĩa như thế nào ? 1968 là một cuộc tập kích chiến lược, đánh dấu một giai đoạn mới của cách mạng miền Nam, ta đã giáng cho địch những đòn bất ngờ, làm cho thế chiến lược của Mĩ bị đảo lộn. 3. Hoạt động vận dụng; - Gọi HS đọc phần bài học. - HS thực hiện - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 12
  13. Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ (Trang 71) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. 3. Thái độ: Tự giác học tập. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS hát 1 bài vào bài mới. 2. Hoạt động khám phá: Nội dung. - HS lắng nghe. 1. Nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: (71) - Yêu cầu HS tìm những từ lặp lại - 1 HS nêu. trong câu văn. - HS đọc thầm tìm từ lặp lại. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Trong câu in nghiêng, từ "đền" lặp lại từ "đền" ở câu trước. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: (71) - Yêu cầu HS lần lượt thay thế các từ: - 1 HS nêu. nhà, chùa, - HS suy nghĩ, phát biểu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Nếu thay từ "đền" ở câu thứ hai bằng một trong các từ "nhà, chùa, trường, lớp" thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: (71) - Yêu cầu HS nêu tác dụng của việc - 1 HS nêu. lặp từ. - HS phát biểu. - GV nhận xét, kết luận: + Việc lặp từ giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn Ghi nhớ (Bảng phụ) văn. 13
  14. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: (SGK) - 2 HS đọc. 3. Hoạt động luyện tập. 3. Luyện tập Bài 1: (Giảm tải) Bài 2: (72) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm từng câu, từng - Trao đổi cặp, làm bài vào VBT. đoạn văn, suy nghĩ chọn tiếng thích hợp đã cho điền vào chỗ trống. - Gọi HS trình bày. - Đại diện phát biểu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: Các từ cần điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 4. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) 14
  15. Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. 2. Kỹ năng: Làm các bài tập liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: Yêu thích thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực tìm tòi, năng lực sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số dụng cụ máy móc sử dụng điện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi gọi thuyền trả lời câu hỏi. - HS tham gia chơi và trả lời. - Các phương tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: 1. Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, Trò chơi. máy móc sử dụng điện” - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - Mỗi nhóm 7 người, đứng xếp thành - GV hướng dẫn: Mỗi nhóm 7 người, hàng 1. Khi nghe lệnh của GV HS đứng đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng xuống; tiếp đến HS 2 lên viết, cứ tiếp điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên tục như vậy cho đến bạn thứ 7. viết, Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện thì nhóm đó thắng cuộc. - HS tham gia chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, khen ngợi. 2. HS quan sát và trả lời. 3.3: Quan sát và trả lời. - HS quan sát. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK - HS nối tiếp phát biểu. + Các phương tiện máy móc trong các hình lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? a. Năng lượng của cơ bắp người. - Nhận xét, chốt ý đúng: b. Chất đốt từ xăng. c. Năng lượng gió. 15
  16. d. Chất đốt từ xăng. e. Năng lượng nước. g. Chất đốt từ than đá. h. Năng lượng mặt trời. Bài 2: (30) * Bài tập KNS: - HS quan sát tranh, trao đổi cặp, làm - Yêu cầu HS quan sát 6 bức tranh trong bài. SGK đánh dấu các kí hiệu dưới mỗi tranh em cho là không quan trọng, quan trọng và khẩn cấp hoặc quan trọng nhưng không khẩn cấp. - Gọi HS trình bày. - Đại diện trình bày. - GV nhận xét, kết luận. * Đáp án: HĐ không quan trọng: Tranh 1, 4 HĐ quan trọng nhưng không khẩn cấp: Tranh 2, 3 HĐ quan trọng và khẩn cấp: Tranh 5, 6 3. Hoạt động vận dụng: - Hệ thống nội dung bài: Củng cố về các kiến thức phần vật chất và năng - HS thực hiện lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài chuẩn bị bài sau. Toán TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 16
  17. Kĩ thuật (Công nghệ) 17
  18. Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2021 Kể chuyện VÌ MUÔN DÂN (Trang 73) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. 2. Kỹ năng: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình. 3. Thái độ: Hiểu thêm truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ tranh kể truyện. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Gọi HS thi kể lại một việc làm tốt - HS tham gia kể. góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: 1. Nghe kể. GV kể chuyện. - HS lắng nghe. - GV kể lần 1 và giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm - pa, sát Thát - HS quan sát tranh và lắng nghe. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ 6 tranh + Tranh 1: Cảnh Trần Liễu - Thân phụ minh hoạ. Trần Quốc Tuấn trước khi mất trăng trối lại những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn. + Tranh 2: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta. + Tranh 3 + 4: Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ; cảnh Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước lá thơm tắm cho Trần Quang Khải. + Tranh 5: Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khái họp với các bô lão trong điện Diên Hồng. + Tranh 6: Cảnh giặc nguyên tan tác thua chạy. 2. Kể chuyện. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Kể chuyện theo nhóm: 19
  19. - Từng cặp HS quan sát tranh, kể lần lượt - Yêu cầu HS quan sát tranh kể từng theo từng tranh, sau đó trao đổi với bạn cặp theo từng tranh rồi trao đổi với trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. bạn về ý nghĩa câu chuyện. b. Thi kể chuyện trước lớp: - Mỗi nhóm 6 em nối tiếp nhau kể từng - Gọi HS thi kể từng đoạn chuyện đoạn theo tranh. theo tranh trước lớp. - Nhóm khác, nhận xét bổ sung. - 2 HS thi kể chuyện toàn bộ và trao đổi - Yêu cầu HS thi kể toàn bộ câu với bạn về ý nghĩa câu chuyện. chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học. - Về kể lại chuyện cho người thân nghe. 20
  20. Toán CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (Trang 131) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, giải toán với số đo thời gian. 3. Thái độ: Tự giác làm bài, biết quý trọng thời gian. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực tính toán, năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT 2. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi truyền hoa, trả lời câu hỏi - HS tham gia chơi về số đo thời gian: - GV nhận xét, kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Nội dung. 1. Thực hiện cộng số đo thời gian: - GV nêu ví dụ 1 - tóm tắt a. Ví dụ 1: + Muốn biết ô tô đó đi cả quãng - HS quan sát sơ đồ và nêu cách tính: đường từ Hà Nội - Vinh hết bao + Thực hiện phép cộng nhiêu thời gian ta phải làm như thế 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? nào ? - Đặt tính. - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = 5giờ 50phút - GV nêu ví dụ 2. b. Ví dụ 2: - Yêu cầu HS thực hiện vào nháp. - HS thực hiện vào nháp. 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - GV hướng dẫn HS đổi 83 giây ra (83 giây = 1 phút 23 giây) phút). Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây. - Gọi HS nêu cách cộng số đo thời * Quy tắc: (SGK) gian. - 2 HS nhắc lại quy tắc. 3. Hoạt động luyện tập. Bài 1: (132) Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS bài. - HS làm nháp. HS nối tiếp lên bảng điền kết quả. 21
  21. - GV nhận xét- chốt đáp án đúng. * Đáp án: a) 13 năm 3 tháng b) 8 ngày 11 giờ 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây 20 giờ 30 phút 15 phút 13 giờ 17 phút 18 phút 20 giây Bài 2: (132) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán - nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS giải trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút 4. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại cách cộng số đo - HS thực hiện thời gian. - GV nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 22
  22. Tập đọc CỬA SÔNG (Trang 74) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. 3. Thái độ: Luôn nhớ về cội nguồn. Giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, năng lực giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS tham gia chơi bắn tên trả lời câu - HS tham gia chơi. hỏi về bài "Phong cảnh đền Hùng". - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Luyện đọc. - 1HS khá đọc bài. - Gọi HS đọc bài. - HS theo dõi. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn giọng đọc chung. - Yêu cầu HS chia đoạn. - HS chia đoạn: 6 khổ thơ. - Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ - 6 HS nối tiếp đọc các khổ thơ lần 1. (Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải - 6 HS nối tiếp đọc các khổ thơ lần 2. nghĩa từ) - HS đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 nhóm đọc. - Các nhóm đọc. - HS theo dõi SGK. - GV đọc mẫu toàn bài. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1. + Tác giả dùng những từ là "cửa", + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng nhưng "không then khoá" / Cũng những từ ngữ nào để nói về nơi sông "không khép lại" bao giờ. Cách nói đó chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có rất đặc biệt - cửa sông cũng là một cái gì hay? cửa. * Giảng từ: cửa sông + Cách giới thiệu đặc biệt, độc đáo nơi cửa sông đổ ra biển. - 1 HS đọc. - Gọ HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo. + Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại + Theo bài thơ, cửa sông là một địa để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy điểm đặc biệt như thế nào. vào biển rộng, nơi biển cả tìm về đất liền, 23
  23. * Giảng từ: sóng bạc đầu, nước lợ - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc các khổ còn lại. + Hình ảnh nhân hoá: giáp mặt, nhớ, + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp chẳng dứt (nói lên cửa sông dù gần măt tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của biển nhưng chẳng quên cội nguồn của nó cửa sông đối với cội nguồn? là núi non). * Giảng từ: cội nguồn + Sự đan xen giữa những câu thơ, khổ + Nghệ thuật sắp xếp các ý trong bài thơ tả cảnh cửa sông - nơi ra đi, nơi tiễn thơ có ý gì đặc biệt? đưa và cũng là nơi trở về. * Nội dung: Qua hình ảnh cửa sông, tác - Nội dung chính của bài là gì? giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. - 2 HS đọc. - GV chốt lại gắn bảng phụ. 3Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ. - 1 HS đọc bài. - Gọi HS đọc bài. - HS theo dõi. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ - HS luyện đọc diễn cảm và đọc. thơ 4, 5. - HS nhẩm học thuộc lòng. - Yêu cầu HS nhẩm đọc HTL bài thơ. - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - HS thực hiện * Tích hợp GDBVMT: Giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Nhận xét giờ học. - Về đọc thuộc bài, chuẩn bị bài sau. Toán TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 24
  24. Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021 Toán TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (Trang 133) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trừ, giải toán với số đo thời gian. 3. Thái độ: Tự giác làm bài, biết quý trọng thời gian. 4. Phát triển năng lực; - năng lực tính toán, năng lực tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS thi đua nêu quy tắc cộng số đo - HS nêu. thời gian. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Hướng dẫn cách thực hiện trừ số đo 1. Trừ số đo thời gian. thời gian: - GV nêu ví dụ 1. a. Ví dụ 1: + Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến - HS nêu cách tính. Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta - Thực hiện phép tính trừ. phải làm thế nào ? 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. - Đặt tính: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút b. Ví dụ 2: - GV nêu VD 2, gọi HS nêu cách - HS nêu cách tính. tính. 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ? - HS lắng nghe. - GV gợi ý: vì 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi thành 60 giây rồi cộng với 20 giây và thực hiện trừ. - Yêu cầu HS thực hiện. - 1 HS lên bảng. Lớp làm nháp. 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây - - 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây 25
  25. 0 phút 35 giây Vậy: 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây 3. Hoạt động luyện tập 2. Luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: (133) Tính - Yêu cầu HS làm bài. - Lớp làm nháp - 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Đáp án: a. 8 phút 13 giây. b. 32 phút 47 giây. c. 9 giờ 40 phút. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: (133) Tính - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Đáp án: a. 20 ngày 4 giờ. b. 10 ngày 22 giờ. c. 4 năm 8 tháng. Bài 3: (133) - Gọi HS đọc bài toán. - 1 HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS giải trên bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Thời gian người đó đi từ A đến B (không kể thời gian nghỉ) là: 8 giờ 30 phút - (6 giờ 45 phút + 15 phút) = 1 giờ 30 phút. 4. Hoạt động vận dụng: Đáp số: 1 giờ 30 phút. - Gọi HS nhắc lại cách trừ số đo thời - HS nêu gian. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 26
  26. Tập làm văn TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết văn, dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 3. Thái độ: - Ý thức làm bài tốt, trình bày sạch, đẹp. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực ngôn ngữ và thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết 5 đề bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả - HS nêu. đồ vật. - GV nhận xét. Kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: 1. Đề bài Hướng dẫn HS viết bài. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc 5 đề bài. (Bảng phụ) 1. Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập 2 của em. 2. Tả cái đồng hồ báo thức. 3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. 4. Tả một đồ vật hoặc một món quà có ý nghĩa sâu sắc với em. 5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng. hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát. - GV hướng dẫn HS chọn một đề bài - Đề 1: Tả cái đồng hồ bào thức. phù hợp. - HS chú ý lắng nghe. - GV nhắc HS có thể viết theo một đề bài. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn. - Gọi HS đọc lại dàn ý bài văn. - 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả đồ vật. - Gọi HS nói đề bài các em chọn. - HS nối tiếp nói tên đề bài đã chọn. - GV nhắc nhở HS cách trình bày. Thực hành. 2. Viết bài. 27
  27. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. - GV thu bài. 3. Hoạt động vận dụng: - Hệ thống nội dung: Viết hoàn chỉnh một bài văn tả đồ vật. - Nhận xét giờ học. - Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. 28
  28. Địa lí CHÂU PHI (Trang 118) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi và Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi. 2. Kỹ năng: Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm tòi và khám phá II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ tự nhiên châu Phi. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS tham gia choi trò chơi hái hoa - HS tham gia chơi dân chủ trả lời câu hỏi của bài trước. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: Làm việc cá nhân. 1. Vị trí địa lí và giới hạn: - HS quan sát lược đồ, và thông tin - Yêu cầu HS quan sát lược đồ và trả trong SGK, phát biểu lời câu hỏi. + Châu Phi giáp châu Á, châu Âu, biển + Châu Phi giáp với châu lục, biển và Địa Trung Hải, ấn Độ Dương, Đại Tây đại dương nào? Dương. + Đường xích đạo đi ngang qua giữa + Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ châu lục. nào của châu Phi? + Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế + Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích giới, sau châu Á và châu Mĩ. trong các châu lục trên thế giới? - HS chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ. - GV treo bản đồ. 2. Đặc điểm tự nhiên. Làm việc nhóm. - HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS dựa vào lược đồ và thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. - Đại diện phát biểu. + Châu Phi có địa hình tương đối cao + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? được coi như một cao nguyên khổng lồ + Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì nhất thế giới vì nằm trong vòng đai khác các châu lục đã học? Vì sao? nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - HS nối tiếp đọc: Bồn địa Sát, Côn-gô, 29
  29. - Yêu cầu HS tìm và đọc tên các cao Nin Thượng, Ca-la-ha-ri. Sông Nin, nguyên và bồn địa ở châu Phi? Côn-gô, Dăm-be-di, Ni-giê. - HS tìm vị trí hoang mạc Xa-ha-ra + Khí hậu ở hoang mạc có gì đặc biệt? - Nhiệt độ ban ngày lên tới hơn 50 độ. Ban đêm nhiệt độ xuống tới 0 độ. + Nơi mưa nhiều có rừng rậm nhiệt đới, + Thực vật ở châu phi có đặc điểm gì? nơi đủ ẩm có rừng thưa, nơi ít mua xuất hiện đồng cỏ cao và cây bụi xa-van - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc phần kết luận. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu vị trí, đặc điểm tự nhiên - HS nêu của châu Phi. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 30
  30. Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ (Trang 76) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS. 3. Thái độ: Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực nggon ngữ, năng lực văn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT1 phần nhận xét. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS truyền hoa trả lời câu hỏi: Thế - HS nêu. nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - HV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá: I. Nhận xét: Nội dung. Bài 1: (76) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc đoạn văn. - HS đọc thầm, phát biểu. - Yêu cầu HS gạch dưới những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn. + Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu - GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, (Bảng phụ) vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người. Bài 2: (76) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi cặp. - Yêu cầu HS trao đổi xem đoạn văn nào hay hơn ? vì sao ? - Đại diện trả lời. * Đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. linh hoạt hơn - tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. II. Ghi nhớ: (SGK) - GV chốt lại, rút ra ghi nhớ. - 2 HS đọc. III. Luyện tập. 3. Hoạt động luyện tâp. Bài 1: (77) - 2 HS đọc nối tiếp. - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - HS thảo luận nhóm 2, làm bài. 31
  31. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài. - Đại diện trình bày. - Gọi HS trình bày. * Lời giải: - Từ “anh” (ở câu 2) thay cho “Hai Long” (ở câu 1) - “người liên lạc” (câu 4) thay cho “người đặt hộp thư “ (câu 2) - Từ “anh” (câu 4) thay cho “Hai Long” ở câu 1. - Từ “đó” (câu 5) thay cho “những vật gợi ra hình chữ V”. (câu 4). + Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: (Giảm tải) 4. Hoạt động vận dụng; - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - HS nêu - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Toán TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) 32
  32. Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cộng và trừ số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ, giải toán với số đo thời gian. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập, biết quý trọng thời giờ. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực tính toán, năng lực tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Gọi HS nêu cách cộng và trừ số đo - HS nêu. thời gian. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (134) Viết số thích hợp vào chỗ - Gọi HS nêu yêu cầu. chấm. - HS làm bảng con. - Yêu cầu HS tự làm bài. a. 12 giờ = 288 giờ - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 1 giờ = 30 phút 2 b. 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15 phút = 135 phút 2,5 giờ = 150 giây 4 phút 25 giây = 265 giây Bài 2: (134) Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Lớp làm nháp, 3 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài. * Đáp án: a. 15 năm 11 tháng - GV nhận xét, chữa bài. b. 10 ngày 12 giờ c. 20 giờ 9 phút Bài 3: (134) Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm nháp. 1 HS làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Đáp án: a. 1 năm 7 tháng. b. 4 ngày 18 giờ. 33
  33. c. 7 giờ 38 phút. Bài 4: (134) - 1 HS đọc bài toán. - Gọi HS đọc bài toán. - HS nêu. - Gọi HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. Hai sự kiện đó cách nhau số năm là: 1961 - 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại cách cộng và trừ số đo thời gian. - HS nêu - GV nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 34
  34. Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (Trang 77) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa theo truyện “Thái Sư Trần Thủ Độ”, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2. Kỹ năng: Phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. * KNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự tin, hoạt bát, đúng mục đích ) Kỹ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) 3. Thái độ: Tự giác học bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS hát khởi động vào bài mới. 2. Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn HS luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS lắng nghe. - Yêu cầu cả lớp đọc đoạn trích của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. Bài 1: (85) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện - GV nhắc HS: dựa theo gợi ý SGK để Thái sư Trần Thủ Độ. hoàn chỉnh màn kịch. Bài 2: (85) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm. * KNS: Kỹ năng hợp tác (hợp tác để - HS lắng nghe. hoàn chỉnh màn kịch) - GV theo dõi, giúp đỡ. - HS thảo luận nhóm 4, làm bài trên - Yêu cầu các nhóm đọc lời đối thoại. phiếu. - GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hay nhất. - Đại diện nhóm thi trình bày lời đối thoại. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu các nhóm lựa chọn hình thức * KNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự tin, hoạt bát, đúng mục đích ) Bài 3: (85) - 1 HS đọc. - GV nhận xét, đánh giá. - Các nhóm lựa chọn. 35
  35. - Các nhóm đọc phân vai hoặc diễn 3. Hoạt động vận dụng kịch. - Hệ thống nội dung: Viết tiếp các lời - Nhóm khác nghe, nhận xét. đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Nhận xét giờ học. - Về viết lại đoạn đối thoại. 36
  36. Sinh hoạt lớp - tuần 25 CHỦ ĐỀ: VÌ THẾ GIỚI HẠNH PHÚC I. Ổn định tổ chức: - Học sinh khởi động theo hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Giáo dục HS ý thức tham gia các hoạt động giáo dục của Sao Nhi đồng và của nhà trường. II. Nội dung: 1. GV triển khai nội dung buổi hoạt động tập thể: - Buổi hoạt động tập thể gồm có 3 phần: 1. Sơ kết thi đua tuần 24 2. Kế hoạch hoạt động tuần 25 3. Sinh hoạt theo chủ điểm ‘‘Vì thế giới hạnh phúc’’ II. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần: - Lớp trưởng lên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp của tổ mình theo dõi trong tuần qua; - Tổ trưởng của các tổ lần lượt lên báo cáo hoạt động của các tổ mình theo dõi. - Bình chọn những bạn được nhiều thành tích nhất tron tuần vừa qua. - Cho tập thể bình chọn và đề xuất tổ có thành tích và thực hiện nề nếp tốt nhất trong tuần qua. - GV nhận xét, khen ngợi và tuyên dương những bạn được bình chọn * Ưu điểm: - Thực hiện nền nếp do nhà trường, liên đội và lớp tương đối tốt. - Học tập: Đa số đã có ý thức học tập, về nhà có học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Trang phục đúng quy định. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, các hoạt động giữa giờ. + Tuyên dương: . * Nhược điểm: - Một số bạn còn chưa chú ý trong giờ học: 2. Phương hướng tuần 25: - Lớp trưởng triển khai kế hoạch hoạt động tuần 25 + Giáo dục HS có ý thức phòng chống dịch bệnh covid-19 + Phát huy các ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. + Thực hiện nghiêm túc nền nếp quy định. + Giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp. + Thực hiện tốt an toàn giao thông + Phân công tưới hoa thường xuyên + Đôn đốc thực hiện tốt nền nếp quy định. 37
  37. + Tích cực rèn kĩ năng tính, chữ viết. + Nhắc nhở chấp hành tốt an toàn giao thông. - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm đưa ra các biện pháp khắc phục những tồn tại trong tuần vừa qua và kế hoạch hoạt động tuần tới. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: Vì thế giới hạnh phúc. * Hoạt động 1: HS giới thiệu được một người hàng xóm thân thiện mà em yêu quý. * Hoạt động 2: HS kể được các việc làm thể hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tham gia các hoạt động giáo dục của sao nhi đồng và của nhà trường * Hoạt động 4: GV nhận xét buổi sinh hoạt tập thể 38
  38. Luyện từ và câu ÔN: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được cặp từ nối các vế câu ghép. Tìm được cặp từ thích hợp với mỗi ô trống. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm cặp từ nối các vế câu. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực ngôn ngữ và năng lực giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS thi tiếp sức tìm nghĩa của từ an - HS nêu. ninh và nêu 1 số từ thuộc chủ đề an ninh. - GV nhận xét, kết nối vào bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp, làm bài. - HS thảo luận cặp, làm bài. - Gọi HS trình bày. - Đại diện trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lời giải: a) Nắng chưa tắt hẳn, / đàn trâu đã ra về. b) Chiếc xe ô tô vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng mẹ từ trong nhà vọng ra. c) Mưa càng to, / gió càng thổi mạnh. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trong nhóm. - HS trao đổi nhóm, làm bài. 3 nhóm làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, đàn trâu đã thung thăng ra đồng. 39
  39. c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. 3. Hoạt động vận dụng: - Yêu cầu HS xác định được cặp từ nối các vế câu ghép. Tìm được cặp từ thích hợp với mỗi ô trống. - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. 40
  40. Toán ÔN: CỘNG, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ, giải toán với số đo thời gian. 3. Thái độ: Tự giác làm bài, biết quý trọng thời gian. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực tính toán, năng lực tự chủ và tự học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT 2. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS chơi truyền hoa, trả lời câu hỏi - HS tham gia chơi về số đo thời gian: - GV nhận xét, kết nối vào bài - HS lắng nghe. 2. Hoạt động luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: Tính - Yêu cầu HS bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp. HS nối tiếp lên bảng điền - GV nhận xét- chốt đáp án đúng. kết quả. * Đáp án: a) 13 năm 3 tháng b) 8 ngày 11 giờ 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây 20 giờ 30 phút 15 phút 13 giờ 17 phút 18 phút 20 giây - Gọi HS đọc bài toán. Bài 2: Tính - Yêu cầu HS làm bài. 12 năm 23 tháng 9 giờ 56 phút 7 năm 14 tháng 7 giờ 34 phút - Nhận xét, chữa bài. 5 năm 9 tháng 2 giờ 22 phút 18 năm 25 tháng 12 giờ 26 phút 7 năm 14 tháng 3 giờ 54 phút 26 năm 15 tháng 16 giờ 20 phút Bài 3: - 1 HS đọc bài toán - nêu cách làm. - Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS giải trên bảng - GV Hướng dẫn phụ. - Yêu cầu HS làm bài vào vở Bài giải - Yêu cầu 1 HS làm phiếu bài tập, Thời gian Mai đi từ nhà đến quảng 41
  41. trình bày trường là: - GV nhận xét. 40 phút + 3 giờ 30 phút = 4 giờ 10 phút Đáp số: 4 giờ 10 phút 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. - HS thực hiện - GV nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới. 42
  42. Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập được dàn ý của bài văn tả đồ vật. Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. Trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực; - Năng lực ngôn ngữ và văn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết 5 đề bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - HS hát bài hát yêu thích - 2 HS đọc. - Thi kể tên các đồ vật mà em yêu thích. - GV nhận xét, kết nối vào bài. 2. Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một trong - Gọi HS đọc đề bài. (Bảng phụ) các đồ vật. - GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù - 1HS đọc. hợp với mình. - HS lắng nghe. - Gọi HS nêu đề bài đã chọn. - Gọi HS đọc gợi ý 1 trong SGK. - HS nối tiếp nêu. - Yêu cầu HS lập dàn ý. - 1 HS đọc. - HS lập dàn ý vào nháp, 1 HS lập trên - Gọi HS trình bày. phiếu. - HS trình bày. - GV nhận xét, chốt bài đúng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự sửa dàn ý của mình. Bài 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài 2. vừa lập dàn ý. - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập, - 2 HS đọc nối tiếp. trình bày miệng bài văn tả đồ vật của - HS trình bày miệng bài văn trong mình trong nhóm. nhóm. - GV giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc HS 43
  43. trình bày dàn ý ngắn gọn. - Gọi đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp. - Đại diện nhóm thi trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận về cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp - Lớp trao đổi, thảo luận. xếp các phần, cách trình bày. - HS bình chọn người trình bày miệng - GV nhận xét, khen ngợi. bài văn theo dàn ý hay nhất. 3. Hoạt động vận dụng: - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả - HS nêu đồ vật. - GV nhận xét giờ học. - Về sửa lại dàn ý, giờ sau viết bài. 44
  44. (Buổi chiều) Luyện Tiếng Việt: TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) Luyện viết: BÀI 18: KHU DI TÍCH LỊCH SỬ KIM BÌNH (Vở luỵên viết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết đúng tốc độ, mẫu chữ, cỡ chữ. 2. Kĩ năng: Nhìn chép bài văn, viết sạch đẹp. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở luyện viết (vở in) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - HS hát. 2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung bài: a, Hướng dẫn HS nghe viết. - Đọc toàn bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn cần viết. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Nội dung của bài nói lên điều gì? - Trả lời: - Yêu cầu HS tìm những từ khó, dễ lẫn - HS tìm từ dễ lẫn: Nà Loáng, hiểm khi viết. trở - Yêu cầu HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Nhìn-viết bài vào vở. - Nhận xét bài viết của học sinh (Chú ý - HS soát lỗi những em viết chậm, chữ viết chưa đẹp) - Nghe 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: 45
  45. - Về luyện chữ viết nhiều cho đẹp. - HS ghi nhớ 46