Giáo án Tin học Lớp 5 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Hải Bối

doc 117 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 5 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Hải Bối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_truong_tieu_hoc_ha.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 5 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Hải Bối

  1. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 2: Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản (Tiết 1) Tuần: 7 Tiết: 13 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn; 2. Kĩ năng: - Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn, khoảng cách giữa hai đoạn; - Biết cách thụt lề đoạn văn bản. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng say luyện gõ phím và thực hiện kĩ thuật điều chỉnh văn bản 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 5’ A. Hoạt động cơ Mở một đoạn văn bản đã có với - HS đọc yêu cầu Máy bản phần đuôi .docx. Nháy chọn thẻ - HS lắng nghe tính, Home và quan sát nhóm MC Paragraph như hình. Nhóm này có các nút lệnh mà em đã biết như: căn lề trái, căn lề phải, căn giữa, căn đều hai bên, Ngoài ra, ở đây còn có một số nút lệnh mà em chưa biết. Hãy cùng tìm hiểu các nút chức năng này. 7’ MT: HS biết cách 1. Thụt lề đoạn văn bản thụt lề văn bản - Bôi đen văn bản, sau đó: - HS lắng nghe. + Nháy vào nút lệnh để tăng kích thước thụt lề. + Nháy vào nút lệnh để giảm kích thước thụt lề. - Giáo viên thực hiện tạo thụt lề - HS quan sát cho đoạn văn bản để học sinh - HS thực hành
  2. quan sát và thực hiện theo. theo sự hướng dẫn GV quan sát và nhận xét HS của GV Lưu ý: Có thể nhày vào nút lệnh hoặc một hoặc nhiều - HS quan sát. lần để tăng hoặc giảm kích thước thụt lề. 7’ MT: HS biết cách 2. Điều chỉnh khoảng cách điều chỉnh khoảng giữa các dòng. cách giữa các dòng. - Trong thẻ Paragrap, chọn nút - HS quan sát và lệnh , chọn một trong các lắng nghe thông số như hình bên - HS thực hiện thụt lề cho đoạn văn bản. HS thực hiện việc điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng - Hoặc có thể nháy chuột vào cho phù hợp với nút lệnh hoặc để thêm nội dung đoạn văn. hoặc bớt khoảng trắng phía trên hoặc phía dưới đoạn văn bản. - GV làm mẫu cho HS - Yêu cầu HS thao tác lại GV quan sát và nhận xét bài HS 8’ MT: HS biết cách 3. Định dạng độ rộng lề trái, định dạng độ rộng lề lề phải của đoạn văn bản trái, lề phải của đoạn - Giáo viên thực hiện việc định - HS lắng nghe. văn bản dạng độ rộng lề trái và lề phải - HS chú ý quan để học sinh quan sát. sát. - Yêu cầu HS thực hành - HS thực hiện việc GV nhận xét bài thực hành định dạng độ rộng của học sinh lề trái và lề phải của đoạn văn bản theo sự hướng dẫn của giáo viên. 8’ MT: HS biết cách 4. Định dạng lề trên và lề định dạng lề trên và dưới - HS lắng nghe và lề dưới - Hướng dẫn cách định dạng lề quan sát trên và lề dưới để học sinh quan sát. -HS thực hiện việc - Yêu cầu HS thực hiện lại nội định dạng lề trên dung mẫu và lề dưới. GV nhận xét bài thực hành
  3. của học sinh 3’ Củng cố, dặn dò - Nêu cách định dạng cho đoạn - HS trả lời văn bản? - Xem trước phần tiếp theo của - HS lắng nghe bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  4. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 2: Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản Tuần: 7 Tiết: 14 (Tiết 2) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn; 2. Kĩ năng: - Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn, khoảng cách giữa hai đoạn; - Biết cách thụt lề đoạn văn bản. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng say luyện gõ phím và thực hiện kĩ thuật điều chỉnh văn bản 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TG Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của ĐD động Trò 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách định dạng cho - HS trả lời đoạn văn bản? - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét 15’ B. Hoạt động thực 1. Nối (theo mẫu): Máy hành - HS đọc bài. tính, MT: HS biết cách - HS làm bài MC định dạng trình bày văn bản - GV nhận xét - HS trả lời 2. Em mở một văn bản có - HS lắng nghe sẵn hoặc tự gõ văn bản có bốn đoạn rồi điều chỉnh các đoạn văn bản theo các yêu
  5. cầu a, b, c và d - HS quan sát - Giáo viên đưa ra văn bản và - HS thực hành thực hiện mẫu việc định dạng theo mẫu các đoạn văn bản để học sinh quan sát và thực hiện theo. - GV quan sát và nhận xét bài của học sinh 3. Dựa vào văn bản có sẵn - HS lắng nghe. của hoạt động 2 ở trên, em điều chỉnh lề trên, lề dưới và khoảng cách giữa các đoạn. a) Thêm khoảng trống ở trên, - HS thực hiện ở dưới của đoạn thứ hai và theo yêu cầu đề đoạn thứ ba. bài b) Điều chỉnh lề trên là 3,0cm, lề dưới là 2,5cm. - GV quan sát và nhận xét bài của học sinh 15’ C. Hoạt động ứng 1. Tìm hiểu chức năng của - HS thực hiện Máy dụng, mở rộng nút lệnh trong nhóm theo nhóm đôi tính, Paragrap. Giải thích với bạn - Báo cáo kết quả MC chức năng em tìm hiểu được. - HS nhận xét GV nhận xét và chốt lại 2. Mặc định đơn vị đo của - HS thực hiện thước khi khởi động Word là tìm hiểu theo yêu inch. Em có thể chuyển đổi cầu bài đề ra và đơn vị đo của thước sang giải thích với centimet hoặc milimet bằng bạn. cách vào , chọn Word - HS lắng nghe Options. - HS thực hành - GV nhận xét 3’ Củng cố, dặn dò - Nêu cách định dạng cho - HS trả lời đoạn văn bản? - Em hãy đọc phần ghi nhớ. - HS lắng nghe - Xem trước bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  6. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn một Tuần: 8 Tiết: 15 đoạn văn bản (Tiết 1) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản. - Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau. 2. Kĩ năng: - Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong phòng máy 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TG Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của ĐD động Trò 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 5’ Kiểm tra bài cũ - Hãy soạn thảo 5 điều Bác - HS thao tác trên Máy Hồ dạy với font chữ máy tính, TimeNewRoman, cỡ chữ 14 MC và trình bày dãn cách dòng là 1,5 - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét 30’ Hoạt động cơ bản 1. Mở một văn bản có sẵn Máy MT: HS chọn được - GV hướng dẫn HS mở - HS thực hành tính, kiểu trình bày văn văn bản có sẵn MC bản 2. Quan sát các kiểu trình bày văn bản có sẵn - HS quan sát a. Gõ một đoạn văn bản có - HS lắng nghe nội dung bất kì, đưa con trỏ đến đầu đoạn văn rồi nháy chuột chọn kiểu trình bày
  7. bất kì, quan sát sự thay đổi. - GV thực hiện mẫu - HS thực hành nhóm đôi - GV nhận xét và chốt lại: - HS trả lời Phông chữ, kiểu chữ của - HS lắng nghe đoạn văn bản sẽ thay đổi theo mẫu. b. Chọn kiểu trình bày văn bản khác, quan sát sự thay - HS đọc yêu cầu đổi. - HS thực hành GV nhận xét và chốt lại: - HS nêu kết quả Mỗi biểu tượng ứng với một kiểu trình bày đoạn - HS lắng nghe văn bản, với phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ khác nhau. 3’ Củng cố, dặn dò - Nêu cách trình bày theo - HS trả lời kiểu văn bản có sẵn - Về nhà ôn bài và đọc - HS lắng nghe trước phần tiếp theo của bài IV. RÚT KINH NGHIỆM
  8. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn một Tuần: 8 Tiết: 16 đoạn văn bản (Tiết 2) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản. - Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau. 2. Kĩ năng: - Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong phòng máy 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TG Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của ĐD động Trò 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 5’ A. Kiểm tra bài Em hãy gõ họ tên 3 bạn - HS thao tác trên Máy cũ trong lớp rồi chọn 1 kiểu máy tính, trình bày có sẵn MC - GV nhận xét, tuyên - HS nhận xét dương 15’ B. Hoạt động 1. Luyện tập các thao tác Máy thực hành trình bày văn bản tính, HS: HS trình bày - GV yêu cầu HS mở văn - HS lắng nghe MC được nhiều kiểu có bản có sẵn gồm nhiều đoạn - HS thực hành sẵn trong cùng 1 văn bản văn bản a. Chọn kiểu trình bày khác nhau cho mỗi đoạn văn bản - HS thực hành - GV quan sát và nhận xét - HS lắng nghe bài thực hành b. Tìm hiểu các kiểu trình bày văn bản có sẵn khác
  9. theo hướng dẫn. - GV hướng dẫn HS thực - HS thực hành hành chọn kiểu trình bày và quan sát kết khác quả - GV quan sát và nhận xét bài thực hành 2. Cách điều chỉnh để nhiều đoạn văn bản có cùng một kiểu trình bày. - HS đọc yêu cầu GV nhận xét và chốt lại: - HS thực hành Đánh dấu các đoạn văn bản nhóm đôi và báo cần thay đổi, sau đó chọn cáo kết quả kiểu trình bày thích hợp. - HS lắng nghe 3. Soạn thảo một đoạn văn bản mới gồm 4 đoạn, sau - HS đọc yêu cầu đó luyện tập các thao tác của SGK sau: - HS thực hành - GV quan sát và nhận xét nhóm đôi bài thực hành của HS 15’ C. Hoạt động ứng 1. Soạn thảo văn bản với - HS thực hành Máy dụng, mở rộng tiêu đề “Quê hương em” theo yêu cầu đề tính, 2. Điều chỉnh đoạn văn bản bài MC theo ý mình - HS nhận xét bài 3. Nhận xét bài của bạn GV nhận xét bài thực hành của học sinh và lại: Sử dụng các kiểu trình bày văn bản có sẵn giúp e trình - HS lắng nghe bày văn bản nhanh hơn. 3’ Củng cố, dặn dò - Nhắc lại cách trình bày - HS trả lời theo kiểu văn bản có sẵn - Về nhà ôn bài và đọc - HS lắng nghe trước phần tiếp theo của bài IV. RÚT KINH NGHIỆM
  10. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 4: Định dạng trang văn bản, đánh số trang trong Tuần: 9 Tiết: 17 văn bản (Tiết 1) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Biết cách định dạng trang văn bản, biết cách đánh số trang trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Định dạng được trang văn bản và đánh được số trang trong văn bản. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong phòng máy 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 5’ A. Kiểm tra bài cũ Em hãy gõ họ tên 3 bạn trong - HS thực hiện lớp rồi chọn 1 kiểu trình bày có sẵn - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương 30’ B. Hoạt động cơ bản 1. Tạo một văn bản mới với Máy 5’ MT: HS biết cách tiêu đề “Tập định dạng và - HS lắng nghe tính, chọn đường viền, đánh số trang văn bản”, sau MC thay đổi màu nền và đó tạo các trang trắng liên tiếp đánh số trang cho bằng cách giữ phím Ctrl và văn bản nhấn phím Enter vài lần. - GV hướng dẫn HS thực hành - HS thực hành - GV nhận xét bài thực hành của học sinh. 15’ 2. Chọn thẻ Page Layout, Máy sau đó chọn lần lượt các nút - HS đọc bài tính, lệnh và quan sát - HS lắng nghe. MC - Chọn đường viền cho trang - HS thực hành văn bản nháy vào thẻ để tạo đường viền cho văn bản.
  11. - HS lắng nghe - Lựa chọn các dạng đường viền ở khung Style, sau đó nháy chọn vào đường viền ở - HS thực hành theo khung Preview để tạo đường mẫu của GV. Thực viền. hiện tạo đường viền - Giáo viên thực hiện mẫu cho trang văn bản. thao tác tạo đường viền để học sinh quan sát và thực hiện theo. - HS lắng nghe. - GV quan sát và nhận xét bài thực hành của học sinh. - HS thực hành - Thay đổi màu nền của trang nháy chuột vào thẻ soạn thảo văn bản. để thay đổi màu - GV hướng dẫn chọn màu tùy nền của trang soạn ý trong hộp thoại Theme thảo văn bản, thay Color để thay đổi màu nền. đổi màu nền theo yêu cầu bài đề ra. - GV quan sát và nhận xét bài - HS lắng nghe. thực hành của HS - HS thực hành đổi - Cách thay đổi hướng trang hướng trang giấy. giấy: Các kiểu thay đổi hướng trang giấy: + Portrait: Hướng giấy theo chiều dọc. + Landscape: Hướng giấy theo - Giáo viên thực hiện mẫu chiều ngang. thao tác thay đổi hướng trang giấy để học sinh quan sát và thực hiện theo. - GV quan sát và nhận xét bài thực hành của HS 10’ 3. Đánh số trang Máy - Các bước thực hiện để đánh - HS lắng nghe tính, số trang cho văn bản. MC + B1: Chọn Insert + B2: Chọn
  12. (Chọn vị trí để đánh số trang) + B3: Chọn vị trí số trang trong hộp thoại Simple. - GV thực hiện việc đánh số - HS quan sát trang để học sinh quan sát và - HS thực hành thực hiện theo. - GV quan sát và nhận xét bài thực hành của HS 3’ Củng cố, dặn dò - Nêu cách định dạng văn bản - HS trả lời bằng thẻ Header? - Em hãy đọc phần ghi nhớ. - HS đọc - Xem trước bài học tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM
  13. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 4: Định dạng trang văn bản, đánh số trang Tuần: 9 Tiết: 18 trong văn bản (Tiết 2) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Biết cách định dạng trang văn bản, biết cách đánh số trang trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Định dạng được trang văn bản và đánh được số trang trong văn bản. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong phòng máy 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TG Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của ĐD động Trò 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Mở văn bản có sẵn, đánh - HS thực hiện số trang cho văn bản đó - HS khác nhận - GV nhận xét, tuyên dương xét. 20’ B. Hoạt động thực Tạo một văn bản mới có - HS đọc yêu cầu Máy hành bốn trang trắng rồi thực đề bài tính, HS: HS chọn được hiện cá yêu cầu sau: MC hướng văn bản và a) Chọn cách đặt các trang - HS thực hành đánh số trang cho theo hướng nằm ngang. nhóm đôi nhiều văn bản b) Đánh số trang theo vị trí mà em muốn. c) Với trang thứ hai, em chèn một bảng trống (không cần ghi số liệu) d) Với trang thứ ba, em thử chèn một ảnh tùy ý. e) Lưu văn bản vào máy
  14. tính. - HS báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn HS quả thực hành. - HS nhận xét bài GV quan sát và nhận xét của bạn bài thực hành của học sinh 10’ C. Hoạt động ứng - Em hãy tìm hiểu cách bổ - HS đọc yêu cầu Máy dụng, mở rộng sung thông tin vào trang văn đề bài tính, MT: HS biết cách bản với gợi ý bên dưới. MC tạo tiêu đề cho văn + Nháy vào thẻ Insert, chọn - HS thực hành bản Header . nhóm đôi, ghi tên + Chọn . của mình vào + Bấm phím ESC để quay phần Header về trang soạn thảo. - Giáo viên hướng dẫn HS - HS báo cáo kết thực hành. quả GV quan sát và nhận xét - HS nhận xét bài bài thực hành của học sinh của bạn 3’ Củng cố, dặn dò - Nêu cách định dạng văn - HS trả lời bản bằng thẻ Header? - Em hãy đọc phần ghi nhớ. - HS đọc - Xem trước bài học tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM
  15. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 5: Thực hành tổng hợp (Tiết 1) Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Ôn lại toàn bộ các thao tác đã học khi soạn thảo văn bản; - Tìm hiểu một số chức năng khác khi soạn thảo văn bản; 2. Kĩ năng: - Thực hiện được kĩ thuật điều chỉnh một đạn văn bản, chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản, định dạng được trang văn bản. - Hoàn thiện được một văn bản đơn giản 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các nút lệnh để định dạng một văn bản - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong quá trình thực hành. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TG Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của ĐD động Trò 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 35’ A. Hoạt động 1. Tự nhận xét mức độ hoàn Máy 10’ thực hành thành từng công việc (bảng - HS đọc yêu cầu tính, MT: HS biết cách SGK trang 51) MC tạo và trình bày - Yêu cầu HS hoàn thành - HS làm bài được văn bản bảng các thao tác khi soạn - HS báo cáo kết hoàn chỉnh thảo văn bản quả - GV quan sát và nhận xét bài học sinh 15’ 2. Soạn thảo một đoạn văn Máy bản với nội dung môt tả về - HS đọc yêu cầu tính, những thành phố lớn ở nước SGK MC ta theo các gợi ý sau: - HS thực hành a. Ghi tiêu đề và chọn thành nhóm đôi chọn
  16. phố định viết TP và thực hành b. Nội dung về thành phố đó theo yêu cầu c. Minh họa bằng tranh - GV quan sát và nhận xét bài - HS báo cáo kết thực hành của học sinh quả - Nhận xét bài của bạn 10’ 3. Lập bảng thống kê tóm - HS lắng nghe Máy lược những thông tin cơ bản tính, về các thành phố ở bên dưới MC theo mẫu - HS thực hành - GV quan sát và nhận xét bài theo yêu cầu thực hành của học sinh 3’ Củng cố, dặn dò - Em hãy đọc phần ghi nhớ. - HS đọc - Xem trước bài học tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM
  17. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 5: Thực hành tổng hợp (Tiết 2) Tuần: 10 Tiết: 20 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Ôn lại toàn bộ các thao tác đã học khi soạn thảo văn bản; - Tìm hiểu một số chức năng khác khi soạn thảo văn bản; 2. Kĩ năng: - Thực hiện được kĩ thuật điều chỉnh một đạn văn bản, chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản, định dạng được trang văn bản. - Hoàn thiện được một văn bản đơn giản 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các nút lệnh để định dạng một văn bản - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong quá trình thực hành. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. Nội dung hoạt Hoạt động của TG Hoạt động của Thầy ĐD động Trò 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 5’ A. Kiểm tra bài - Yêu cầu HS lập bảng cho - HS làm bài Máy cũ các dữ liệu đã cho sẵn tính, - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét MC - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe 30’ B. Hoạt động - Để biểu diễn các phân số - HS lắng nghe Máy ứng dụng, mở như: trong Word thực - HS dọc SGK tính, rộng hiện như sau: MC MT: HS biết cách gõ công thức toán học trong Word B1: Nháy chọn Insert/ Object
  18. chọn Equation 3.0 → chọn kiểu để gõ B2: Gõ biểu thức → gõ xong - HS thực hành gõ nháy chuột ra ngoài để kết phân số thúc. - GV thực hiện mẫu gõ phân số - GV quan sát và nhận xét bài thực hành của học sinh 3’ Củng cố, dặn dò - Em hãy đọc phần ghi nhớ. - HS đọc - Xem trước bài học tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM
  19. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Học và chơi cùng máy tính Xmind (Tiết 1) Tuần: 11 Tiết: 21 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Luyện kĩ năng mềm về lập bản đồ tư duy - Sử dụng phần mềm để tạo và quản lí bản đồ tư duy. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được kĩ thuật điều chỉnh bản đồ tư duy thành thạo. - Hoàn thiện được một bản đồ đơn giản. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các nút lệnh để định dạng một văn bản - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong quá trình thực hành. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. Nội dung hoạt TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD động 2’ 1. Ổn định trật - Kiểm tra sĩ số tự - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 35’ 2. Bài mới 2’ 2.1. Giới thiệu Giới thiệu bài: Ở các bài trước, - Lắng nghe. bài: ta đã ôn lại các công cụ và thao tác khi soạn thảo văn bản. Đến bài này, các em sẽ làm quen một phần mềm trên máy tính. Đó là phần mềm “Xmind”. MC 33’ 2.2. Các hoạt động 3’ a. Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu phần - HS nghe giảng, mềm, hướng dẫn học sinh khởi thực hành trên máy. động phần mềm.
  20. 15’ b. Hoạt động 2: - Nháy đúp chuột (nháy 2 lần chuột trái) là cách thông thường để khởi động một công việc có sẵn biểu tượng trên màn hình. - HS quan sát, lắng Một vài học sinh rút ra cách nghe khởi động phần mềm. - Hướng dẫn sử dụng phần mềm. • Tạo chủ đề chính. - HS thao tác trên • Tạo các chủ đề nhỏ máy • Lưu thành phẩm • Thoát VD: Lập bản đồ về công việc của em. • Tạo chủ đề chính: Công việc của em • Tạo các chủ đề nhỏ: quét nhà, trông em, học bài 15’ c. Thực hành - Nêu yêu cầu, cho HS thực hành - HS thực hành theo - Quan sát, giúp đỡ nhóm còn nhóm đôi yếu 3’ 3. Củng cố - - Tóm tắt lại nội dung chính. - Lắng nghe. Dặn dò: - Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  21. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản Môn: Tin học - Lớp 5 Học và chơi cùng máy tính Xmind (Tiết 2) Tuần: 11 Tiết: 22 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Luyện kĩ năng mềm về lập bản đồ tư duy - Sử dụng phần mềm để tạo và quản lí bản đồ tư duy. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được kĩ thuật điều chỉnh bản đồ tư duy thành thạo. - Hoàn thiện được một bản đồ đơn giản. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các nút lệnh để định dạng một văn bản - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong quá trình thực hành. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. Nội dung hoạt TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD động 2’ 1. Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 5’ 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở phần mềm - 1 HS thực hiện Xmind: tạo chủ đề chính, lưu lại - Cả lớp quan sát, - Gọi HS nhận xét. nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 30’ 2. Bài mới 10’ 2.1. Hoạt động 1: - GV nhắc lại cách sử dụng - Lắng nghe. Ôn lại kiến thức phần mềm. MC • Tạo chủ đề chính.
  22. • Tạo các chủ đề nhỏ. • Lưu thành phẩm • Thoát - Nêu yêu cầu, cho HS thực 20’ 2.2. Thực hành hành - Quan sát, giúp đỡ nhóm còn - HS thực hành theo yếu nhóm đôi 3’ 3. Củng cố - Dặn - Gọi HS đọc mục ghi nhớ - 1-2 HS đọc dò: SGK. - Nhắc HS về nhà đọc trước bài - Lắng nghe. sau IV. RÚT KINH NGHIỆM
  23. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1) Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu để tạo được một bài trình chiếu đơn giản. 3. Về thái độ: - Tích cực học tập, luyện tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. T Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD G động 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 10’ Hoạt động thực * GV nhắc lại kiến thức cơ lắng nghe hành: bản của phần mềm Power 1. Trả lời các câu Point Thảo luận và trả hỏi: - GV cho HS thảo luận nhóm lời đôi 3’ trả lời các câu hỏi SGK Mục tiêu: SGK trang 60: HS ôn lại các kiến ? Để khởi động phần mềm - HS trả lời Nháy thức đã học về trình chiếu em thao tác như đúp chuột lên biểu thiết kế bài trình thế nào? MC chiếu. tượng (Power Point) ? Gõ chữ Việt trong soạn thảo nội dung có gì khác so - HS trả lời. Gõ chữ với Word? Việt trong soạn thảo nội dung không có gì khác so với Word - HS trả lời. Để ? Để chèn hình ảnh vào trang chèn hình ảnh vào trang chiếu. Em
  24. chiếu. Em thao tác thế nào? thao tác B1: Chọn thẻ Insert B2: Lựa chọn - Picture → mở đường dẫn đến thư mục chứa tệp ảnh → chọn ảnh → nháy Insert - Clip Art → nháy chọn Go → chọn hình ảnh 25’ 2. Tạo bài trình * GV để tạo một bài trình chiếu: chiếu. Lắng nghe và Mục tiêu: + Em cần chuẩn bị nội dung quan sát HS vận dụng kiến trình bày thức đã học về + Dự kiến số trang trình SGK thiết kế bài trình chiếu. chiếu để tạo được - Trang đầu là trang chủ đề MC một bài trình chiếu - Các trang tiếp theo là trang đơn giản nội dung chính - Trang cuối cùng là trang kết luận và cám ơn người HS lắng nghe và theo dõi. quan sát * GV cho HS nhận biết biểu tượng của trang chiếu và trang chiếu MC SGK HS quan sát Biếu tưếng trang Trang HS thực hành chiếu chiếu theo nội dung SGK * GV cho HS quan sát một trang 60 và 61 (Tạo bài mẫu 6 trang trình chiếu) * Cho HS thực hành theo nội HS trả lời. C1: dung SGK trang 60 và 61 Nháy chọn thẻ (Tạo 6 trang trình chiếu) Home → New Slide
  25. ? Để mở thêm trang mới ta C2: Nháy vào biểu làm thế nào? tượng của trang chiếu và gõ phím Enter HS thao tác * Đánh số thứ tự các trang cho bài trình chiếu. B1: Nháy chọn thẻ Insert → nháy chọn Slide Number B2: Nháy chọn mục Slide → Apply to All HS lưu bài - Lưu bài trình chiếu với tên HS báo cáo kết QueHuongEm quả đã làm được - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được 3’ 3. Củng cố, dặn * GV nhắc lai các kiến thức: Thảo luận trả lời. MC dò. - Nắm vững cách mở phần Mục tiêu: mềm trình chiếu Chốt và khắc sâu - Mở thêm trang chiếu, đánh kiến thức cho HS. số trang Nhận xét tiết học. - Cách tạo một bài trình chiếu gồm có trang chủ đề (Trang đầu), các trang tiếp theo là trang nội dung chính, trang cuối cùng là trang kết luận và cám ơn người theo lắng nghe dõi. * GV nhận xét tiết học IV. RÚT KINH NGHIỆM
  26. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2) Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu để tạo được một bài trình chiếu đơn giản. 3. Về thái độ: - Tích cực học tập, luyện tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. T Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD G động 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 5’ Bài cũ GV yêu cầu 2 HS lên mở phần Thực hiện, HS MC Mục tiêu: mềm trình chiếu, mở thêm 5 khác nhận xét. HS ôn lại kiến thức trang chiếu và đánh số trang đã học về phần mềm cho các trang chiếu Lắng nghe. trình chiếu Nhận xét + tuyên dương. 30’ 1. Hoạt động ứng * GV yêu cầu HS thực hành Thực hành theo SGK dụn,g mở rộng: theo nội dung SGK trang 61 nội dung SGK trang HS xây dựng một bài trình 61 Mục tiêu: chiếu chủ đề tự do gồm 6 HS thực hành HS củng cố và phát trang trong đó trang đầu là xây dựng một bài triển kiến thức xây trang chủ đề (Nêu chủ đề em trình chiếu đề tài tự dựng bài trình làm) do gồm 6 trang MC chiếu. Ví dụ: Giới thiệu trường em chiếu. Khi gặp khó TRƯỜNG THIỂU HỌC khăn nhờ sự giúp đỡ - Mỗi trang ứng với một hoạt của bạn bè, GV. động. * Chú ý:
  27. - Nội dung trình bày phải ngắn gọn, trọng tâm. - Mỗi trang chiếu chỉ đưa - Lưu bài với tên vào một nội dung nhất định “BTSGK61” vào ổ - Lưu bài trình chiếu. đĩa D thư mục - Báo cáo kết quả trước lớp. “LỚP 5” * GV nhận xét Báo cáo, HS khác nhận xét Lắng nghe và rút kinh nghiệm 3’ 2. Củng cố, dặn dò. * Chốt kiến thức: GV gọi 2-3 HS đọc MC Mục tiêu: HS đọc phần ghi nhớ Chốt và khắc sâu - Nhận xét tiết học Lắng nghe kiến thức cho HS. * Dặn dò: Về nhà tập tạo bài lắng nghe và ghi Nhận xét tiết học. trình chiếu gồm 5 trang chiếu nhớ với chủ đề về buổi chào cờ đầu tuần. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  28. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 2: Mở rộng hiệu ứng chuyển động (Tiết 1) Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - HS biết cách tạo hiệu ứng theo đường cong trên trang trình chiếu 2. Về kĩ năng: - Biết sử dụng, biết thao tác cơ bản tạo hiệu ứng chuyển động trong hoạt động trình chiếu. 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. T Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD G động 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài cũ Mục tiêu: * GV hỏi: Nêu một số thao Trả lời, HS khác 3’ Ôn lại thao tác tác khi soạn bài trình chiếu? nhận xét MC soạn bài trình Nhận xét + tuyên dương Lắng nghe chiếu Hoạt động cơ * GV nhắc lại kiến thức tạo HS lắng nghe bản hiệu ứng chuyển động trên 20’ Mục tiêu: mềm Power Point MC HS tìm hiểu - Chiếu và hướng dẫn hs đọc HS đọc theo cách tạo hiệu + Animations: Hiệu ứng ứng theo đường (Hoạt hình) cong trên trang + Custom Animation: Hình trình chiếu động tuỳ chỉnh + Add Effect: Thêm hiệu ứng + Entrance: Cổng vào các hiệu ứng + Emphasis: Hiệu ứng nhấn mạnh
  29. + Exit: Hiệu ứng thoát + Motion Paths: Hiệu ứng chuyển động + Draw Custom Path: Vẽ SGK đường dẫn riêng + Curve: Hiệu ứng đường cong * GV yêu cầu HS hoạt động HS đọc thông tin MC cá nhân, chia sẻ cặp đôi thực Chia sẻ cách thực hiện bài tập SGK trang 62, hiện vẽ đường chuyển 63 động theo ý muốn. * GV quan sát hướng dẫn HS chậm; * Hỏi một số HS thực hiện tốt: ? Để vẽ đường cong ô tô Hs được hỏi trả lời. chuyển động em thực hiện như thế nào? ? Trong nhóm hiệu ứng chuyển động, ngoài hiệu ứng Hs được hỏi trả lời vẽ đường cong còn có các hiệu ứng nào? * GV đưa câu hỏi gọi ý để Lớp chia sẻ theo câu lớp chia sẻ hỏi gợi ý 1. Nêu cách thực hiện tạo hiệu ứng chuyển động mở rộng? 2. Trong nhóm hiệu ứng chuyển động, ngoài hiệu ứng vẽ đường cong còn có các hiệu ứng nào? * GV hướng dẫn cách thực HS quan sát GV làm hiện. mẫu + Nháy chọn vào ô tô để tạo chuyển động. + Chọn hiệu ứng chuyển động: - Nháy Animations - Chọn Custom Animation, chọn theo thứ tự sau:
  30. • Add Effect • Motion Paths • Draw Custom Path • Curve. + Vẽ đường cong: • Nháy chuột trái tại vị trí bắt đầu. • Nháy chuột trái tại vị trí muốn uốn cong. • Nháy đúp chuột tại vị trí đích để kết thúc thao tác. + Nhấn Slide Show để kiểm tra kết quả. HS thao tác * Giáo viên yêu cầu 2 HS thực hiện một bài trình chiếu Lắng nghe chuyển động của ô tô. Nhận xét. 2. Tạo hiệu ứng * GV hướng dẫn HS tạo một chuyển động bài trình chiếu nhỏ và chèn 10’ Lắng nghe và quan bài trình chiếu: hiệu ứng chuyển động. sát Mục tiêu: VD: tạo một bài trình về HS vận dụng động vật: “ bươm bướm, SGK kiến thức đã học chim ”. Làm hiệu ứng tạo hiệu ứng đường bươm bướm bay MC chuyển động * Thực hành: Sau khi GV trong hoạt động hướng dẫn cách thực hiện HS thực hành trình chiếu xong, lần lượt cho học sinh thực hành. 3. Củng cố, dặn dò. * GV nhắc lai các kiến thức Thảo luận trả lời. Mục tiêu: tạo hiệu ứng chuyển động 3’ Chốt và khắc bằng bài tập trắc nghiệm MC sâu kiến thức cho HS. Nhận * GV nhận xét tiết học lắng nghe xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  31. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 2: Mở rộng hiệu ứng chuyển động (Tiết 2) Tuần: 13 Tiết: 26 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - HS biết cách tạo hiệu ứng theo đường cong trên trang trình chiếu 2. Về kĩ năng: - Biết sử dụng, biết thao tác cơ bản tạo hiệu ứng chuyển động trong hoạt động trình chiếu. 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. T Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD G động 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3’ Bài cũ GV yêu cầu 2 HS Nhắc Thực hiện, HS MC Mục tiêu: lại cách thực hiện tạo khác nhận xét. HS ôn lại kiến thức hiệu ứng chuyển động? đã học về tạo hiệu Nhận xét + tuyên Lắng nghe. ứng chuyển động. dương. 30’ 1. Hoạt động thực * GV hướng dẫn cách Quan sát và lắng MC hành: thực hiện các hiệu ứng nghe khác của hiệu ứng Mục tiêu: chuyển động. HS rèn luyện cách + Diagonal Down Right. sử dụng hiệu ứng + Diaganal Up Right. trên trang trình + Down. chiếu. + Left. + Right. SGK + Up. * Giáo viên yêu cầu học Thực hành theo MC sinh thực hiện một bài hướng dẫn
  32. trình chiếu chuyển động Báo cáo, HS khác của máy bay. nhận xét * Yêu cầu HS báo cáo Lắng nghe và rút kết quả kinh nghiệm * GV nhận xét 2. Hoạt động ứng * GV hướng dẫn HS tìm HS tìm hiểu, báo SGK dụng, mở rộng hiểu hiệu ứng Freeform cáo trước lớp. HS Mục tiêu: và Scribble. khác nhận xét HS củng cố kiến - So sánh điểm giống và MC thức và phát triển khác nhau của hai hiệu các kĩ năng, vận ứng trên với Curve. Quan sát dụng linh hoạt. * GV làm mẫu Thực hành theo * GV yêu cầu HS lần hướng dẫn của GV lượt cho học sinh thực Lắng nghe, rút hành. kinh nghiệm * GV nhận xét 3’ 3. Củng cố, dặn dò. * Chốt kiến thức: GV gọi HS đọc MC Mục tiêu: 2-3 HS đọc phần ghi nhớ Chốt và khắc sâu - Nhận xét tiết học Lắng nghe kiến thức cho HS. * Dặn dò: Đọc trước bài lắng nghe và ghi Nhận xét tiết học. “Chèn âm thanh vào bài nhớ trình chiếu”. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  33. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 3: Chèn âm thanh vào bài trình chiếu (Tiết 1) Tuần: 14 Tiết: 27 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - HS biết cách chèn âm thanh vào bài trình chiếu. 2. Về kĩ năng: - HS thực hiện được các thao tác cơ bản chèn âm thanh vào bài trình chiếu. 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. T Nội dung hoạt Hoạt động của Hoạt động của Thầy ĐD G động Trò 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3’ Bài cũ * GV hỏi: Nêu một số thao tác Trả lời, HS Mục tiêu: tạo hiệu ứng chuyển động khác nhận xét Ôn lại thao tác trong bài trình chiếu? Lắng nghe tạo hiệu ứng Nhận xét + tuyên dương trình chiếu 22’ Hoạt động cơ * GV yêu cầu HS thực hiện HS lắng nghe bản hoạt động SGK trang 66, 67 1. Chèn đoạn âm 1. Mở bài trình chiếu “Quê HS thao tác MC thanh hương em” + Tìm và lựa chọn bài hát phù Mục tiêu: hợp (GV có thể hướng dẫn HS HS biết cách tải trên Internet về máy tính) chèn âm thanh - GV hướng dẫn cách thực HS quan sát vào bài trình hiện. GV làm mẫu chiếu + Nháy Insert. + Chọn Sound. (Audio) + Chọn Sound From File (Audio From File )
  34. SGK + Cách thiết lập nội dung âm thanh: MC • Automatically: phát tự động • On Click: nháy chuột thì bài hát mới phát. * Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một bài trình chiếu HS thao tác và chèn một đoạn âm thanh vào bài. Lắng nghe * GVnhận xét. 8’ 2. Kiểm tra kết 2. Kiểm tra kết quả của việc HS trả lời, HS MC quả của việc chèn âm thanh: khác nhận xét SGK chèn âm thanh * GV gọi 2 – 3 HS nêu dự Mục tiêu: đoán cách thực hiện HS lắng nghe, HS biết cách * GV nhận xét quan sát kiểm tra hoạt Các thao tác thực hiện: động của tệp âm thanh vào bài + Nháy vào biểu tượng trình chiếu + Chọn + Chọn * GV yêu cầu cả lớp thực HS thao tác, hành lắng nghe Nhận xét. 3’ 3. Củng cố, dặn * GV nhắc lai các kiến thức Thảo luận trả MC dò. chèn đoạn âm thanh lời. Mục tiêu: Chốt và khắc sâu * GV nhận xét tiết học kiến thức cho HS. Nhận xét tiết học. lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM
  35. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 3: Chèn âm thanh vào bài trình chiếu (Tiết 2) Tuần: 14 Tiết: 28 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - HS biết cách chèn âm thanh vào bài trình chiếu. 2. Về kĩ năng: - HS thực hiện được các thao tác cơ bản chèn âm thanh vào bài trình chiếu. 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. T Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD G động 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3’ Bài cũ GV yêu cầu 2 HS nêu một số Thực hiện, HS Mục tiêu: thao tác chèn âm thanh trong khác nhận xét. HS ôn lại kiến thức bài trình chiếu? chèn âm thanh vào Nhận xét + tuyên dương. Lắng nghe. bài trình chiếu. 20’ 1. Hoạt động thực * GV yêu cầu HS thực hành cá Quan sát và lắng hành: nhân trên máy bài tập SGK nghe SGK trang 68 Mục tiêu: - GV hướng dẫn HS bổ sung HS rèn luyện chèn trang trình chiếu mới với tiêu đoạn âm thanh vào đề “Bài hát em thích” MC bài trình chiếu. - Chèn lời bài hát và âm thanh bài hát “Em yêu trường em” Thực hành theo (GV có thể yêu cầu HS tải bài hướng dẫn hát trên Internet về máy tính nếu chưa có) * GV trả lời các thắc mắc của HS và xử lí sự cố (nếu có).
  36. * Yêu cầu HS báo cáo kết quả Báo cáo, HS khác nhận xét * GV nhận xét Lắng nghe và rút kinh nghiệm 10’ 2. Hoạt động ứng * GV yêu cầu HS thực hiện bài HS thảo luận SGK dụng, mở rộng tập SGK trang 68 theo nhóm nhóm đôi, tìm hiểu Mục tiêu: đôi tìm hiểu và giải thích chức HS củng cố kiến MC thức và phát triển năng của , các kĩ năng, vận HS báo cáo trước * GV gọi HS giải thích chức dụng linh hoạt. lớp. HS khác nhận năng các em tìm hiểu được xét * GV làm mẫu * GV yêu cầu HS lần lượt cho Quan sát học sinh thực hành. Thực hành theo * GV nhận xét hướng dẫn của GV Lắng nghe, rút kinh nghiệm 3’ 3. Củng cố, dặn dò. * Chốt kiến thức: GV gọi 2-3 HS đọc MC Mục tiêu: HS đọc phần ghi nhớ Chốt và khắc sâu - Nhận xét tiết học Lắng nghe kiến thức cho HS. * Dặn dò: Đọc trước bài “Chèn lắng nghe và ghi Nhận xét tiết học. đoạn video vào bài trình nhớ chiếu”. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  37. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 4: Chèn đoạn Video vào bài trình chiếu (Tiết 1) Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - HS biết cách chèn đoạn âm thanh vào bài trình chiếu. 2. Về kĩ năng: - HS thực hiện được các thao tác cơ bản chèn đoạn âm thanh vào bài trình chiếu. 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. T Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD G động 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2’ Bài cũ * GV hỏi: Giải thích chức Trả lời, HS khác Mục tiêu: nhận xét Ôn lại kiến thức năng của ? đã học Nhận xét + tuyên dương Lắng nghe 8’ 1. Hoạt động cơ * GV yêu cầu HS thực hiện HS lắng nghe bản hoạt động SGK trang 69 SGK + Mở bài trình chiếu “Quê HS thao tác MC Mục tiêu: hương em” HS biết cách + Thêm một trang chiếu mới chèn một đoạn + Tìm và lựa chọn một đoạn video vào bài video có nội dung liên quan trình chiếu đến bài trình chiếu (GV có thể hướng dẫn HS tải trên Internet về máy tính) * Gọi 2 HS nêu cách chèn 2 HS thao tác, HS đoạn video khác quan sát, nhận * GV hướng dẫn cách thực xét hiện chèn đoạn video. HS quan sát GV + Nháy Insert. làm mẫu
  38. + Chọn Movie. (Video) + Chọn Movie From File MC (Video on My PC) + Lựa chọn tệp video + Chạy bài trình chiếu * GVnhận xét. Lắng nghe 10’ 2. Hoạt động * GV hướng dẫn HS soạn một HS lắng nghe, MC thực hành bài trình chiếu giới thiệu về quan sát SGK Mục tiêu: các bạn trong tổ mà em yêu HS ôn cách thiết thích gồm 5 trang. kế bài trình chiếu - Nội dung: và chèn đoạn + Trang 1: Họ tên người soạn. video vào bài + Trang 2: Giới thiệu họ tên trình chiếu các bạn + Trang 3: Đặc điểm của các bạn + Trang 4: Lý do khiến em yêu quý các bạn + trang 5: Kết luận và cảm ơn. - Chèn thêm âm thanh, hình ảnh, video liên quan đến bài HS thao tác trình chiếu. - Chạy thử. - Lưu bài của mình * Lưu ý: Sử dụng các nguồn thông tin từ Internet rồi tóm tắt nội dung * GV gọi 1 vài HS báo cáo kết HS báo cáo kết quả, nhận xét quả trước lớp HS khác nhận xét * GV nhận xét HS lắng nghe 2’ 3. Củng cố, dặn * GV gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc. MC dò. Mục tiêu: * GV nhận xét tiết học lắng nghe Chốt và khắc sâu kiến thức cho HS. Nhận xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  39. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 4: Chèn đoạn Video vào bài trình chiếu (Tiết 2) Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - HS biết cách chèn đoạn âm thanh vào bài trình chiếu. 2. Về kĩ năng: - HS thực hiện được các thao tác cơ bản chèn đoạn âm thanh vào bài trình chiếu. 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, máy tính, MC - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, SGK, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. T Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD G động 2’ Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2’ Bài cũ - Gọi HS thực hiện thao tác 1 HS thực hiện, MC Mục tiêu: chèn 1 đoạn video vào bài HS khác nhận xét Ôn lại kiến thức trình chiếu có sẵn đã học Nhận xét + tuyên dương Lắng nghe 10’ 1. Hoạt động * GV hướng dẫn HS soạn một HS lắng nghe, MC thực hành bài trình chiếu về tỉnh/ thành quan sát SGK Mục tiêu: phố mà em yêu thích gồm 5 HS ôn cách thiết trang. kế bài trình chiếu - Nội dung: và chèn đoạn + Trang 1: Tiêu đề tỉnh/ thành video vào bài phố. Họ tên người soạn. trình chiếu + Trang 2: Đặc điểm địa lý, khí hậu. + Trang 3: Đặc điểm kinh tế, xã hội. + Trang 4: Giới thiệu địa danh du lịch, văn hóa nổi bật. + trang 5: Kết luận và cảm ơn. - Chèn thêm âm thanh, hình HS thao tác
  40. ảnh, video liên quan đến bài trình chiếu. - Chạy thử. - Lưu bài của mình * Lưu ý: Sử dụng các nguồn thông tin từ Internet rồi tóm tắt nội dung * GV gọi 1 vài HS báo cáo kết HS báo cáo kết quả, nhận xét quả trước lớp HS khác nhận xét * GV nhận xét HS lắng nghe 15’ 2. Hoạt động * GV yêu cầu HS đọc và thực HS đọc và thực ứng dụng, mở hiện yêu cầu theo nhóm đôi hiện theo nhóm đôi. rộng trong SGK trang 70. Mục tiêu: * GV hướng dẫn HS lựa chọn HS phát triển tệp video về du lịch Việt Nam kiến thức, vận Lưu ý: Thông tin sử dụng là dụng linh hoạt các nguồn trên Internet, GV các thao tác đã hướng dẫn học sinh tìm thông học tin và tóm tắt nội dung, lựa chọn hình ảnh. - Lưu bài của mình 2’ 3. Củng cố, dặn * GV gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc. MC dò. Mục tiêu: * GV nhận xét tiết học lắng nghe Chốt và khắc sâu kiến thức cho HS. Nhận xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  41. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Ôn thi học kỳ I (Tiết 1) Tuần: 16 Tiết: 31 Ngày dạy: I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Biết cách làm bài thi trắc nghiệm. - Nắm lại nội dung phần bài học từ đầu chương trình học đến giờ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để giải quyết một số bài toán cơ bản. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu phương pháp thi trắc nghiệm. - Đây là phương pháp thường dùng trong kiểm tra đánh giá. Một phương pháp đánh - Chú ý nghe giảng. giá tổng quan và ít tốn thời gian. - Đề thi trắc nghiệm thường có nhiều câu hỏi, mỗi câu có 3 đến 4 đáp án. Em sẽ chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn đáp án đúng đó. 15’ Hoạt động 2: Ôn tập - Hướng dẫn HS phần trọng tâm bài học - Chú ý nghe giảng. từ đầu chương trình đến giờ. (?) Thông tin được lưu trong máy tính - Thông tin được lưu trong như thế nào máy dưới dạng tệp, thư mục. - Yêu cầu HS lấy VD. - HS lên thao tác trên máy, lấy VD minh họa. (?) Nêu các bước sử dụng bình phun - 2 HS trả lời:
  42. màu? + Chọn công cụ bình phun - Nhận xét câu trả lời của HS. màu trong hộp công cụ + Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ + Chọn màu phun + Kéo thả chuột nhanh hay chậm lên vùng muốn phun + B1: Chọn công cụ viết chữ. (?) Nêu cách viết chữ lên hình? + B2: Kéo và rê chuột để tạo ra vùng viết chữ. + B3: Chọn phông chữ, cỡ chữ. + B4: Gõ chữ. + B5: Nháy chuột ra ngoài để kết thúc. 5’ Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại phương pháp thi trắc nghiệm, - HS lắng nghe cách làm bài trắc nghiệm. - Phần trọng tâm trong thi học kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  43. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Ôn thi học kỳ I (Tiết 2) Tuần: 16 Tiết: 32 Ngày dạy: I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Biết cách làm bài thi trắc nghiệm. - Nắm lại nội dung phần bài học từ đầu chương trình học đến giờ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để giải quyết một số bài toán cơ bản. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Đồ dùng HS 34’ Ôn tập (?) Thế nào là kí tự đặc biệt? - Trả lời câu hỏi. Các kí tự không phải là chữ, số thì được gọi là các kí tự đặc biệt. (?) Nêu cách hiển thị tranh trên nền lưới? - Trả lời câu hỏi. + B1: Chọn tranh. + B2: Nhấn vào View/ Grid (?) Nêu cách lật và quay hình? - Trả lời câu hỏi. + B1: Chọn hình. + B2: Nhấn vào Image Flip / Rotate (?) Nêu công dụng của phím Shift? - Công dụng của phím Shift:
  44. + Dùng để viết chữ hoa. + Dùng để viết kí tự đặc biệt. (?) Nêu cách sử dụng phím Shift để gõ kí - 1 ngón nhấn giữ phím Shift, hiệu đặc biệt? một ngón nhấn phím cần gõ. 5’ Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại phương pháp thi trắc nghiệm, - HS lắng nghe cách làm bài trắc nghiệm. - Phần trọng tâm trong thi học kì. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  45. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Thi học kỳ I Tuần: 17 Tiết: 33, 34 Ngày dạy: I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Biết cách làm bài thi trắc nghiệm. - Nắm lại nội dung phần bài học từ đầu chương trình học đến giờ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để thi cuối học kì I. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, nghiêm túc trong quá trình thi cử. 4. Năng lực: hình thành và phát triển các năng lực tư duy, giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Đề thi, phòng học. - Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, bút làm bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Hoạt động 1: Giới thiệu phương pháp thi trắc nghiệm. - Hướng dẫn lại cách làm bài, phổ biến quy - Chú ý nghe. chế thi. - Phần họ tên viết bằng viết mực, phần chọn thì khoanh bằng viết chì. - Nếu làm sai, em xóa và khoanh lại đáp án khác. - Tuyệt đối không quay cóp hay sử dụng tài liệu. 37’ Hoạt động 2: Phát đề, giám sát thi. - Phát đề thi. - Nhận đề thi. - Canh thời gian. - Nghiêm túc làm bài. - Giám sát. - Thu bài thi. 1’ Củng cố - Dặn dò: - Về nhà đọc trước bài học tiếp theo. - HS lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM
  46. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 5: Đặt thông số chung cho các trang trình Tuần: 18 Tiết: 35 chiếu (Tiết 1) Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS biết cách lựa chọn phông chữ thích hợp trong các trang trình chiếu; - HS biết cách lựa chọn màu nền cho các trang trình chiếu; - HS biết cách đặt hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang 2. Về kĩ năng: - HS thực hiện được thao tác lựa chọn phông chữ thích hợp trong các trang trình chiếu; - HS lựa chọn được màu nền cho các trang trình chiếu; - HS đặt được hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK, giáo án, MC. 2. HS: SGK, 1 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học: T Nội dung hoạt Hoạt động của Hoạt động của Thầy ĐD G động Trò 5’ Bài cũ * GV hỏi: Em hãy chèn đoạn Thưc hiện, HS Mục tiêu: video Phóng sự giới thiệu về khác nhận xét Ôn lại cách chèn gương người tốt việc tốt được đoạn video vào bài lưu ở ổ D thư mục LOP 5 vào trình chiếu trang trình chiếu? Nhận xét + tuyên dương Lắng nghe 10’ Hoạt động cơ bản * GV giới thiệu Trang mẫu HS lắng nghe 1. Trang mẫu (Slide Master): Là công cụ hứu SGK (Slide Master) là hiệu giúp các em chỉ cần thiết MC gì? Tạo trang mẫu kế một lần cho tất cả các trang Mục tiêu: trình chiếu. HS quan sát HS nhận biết được * GV hướng dẫn cách thực hiện tác dụng của trang tạo trang mẫu. mẫu và biết cách + Nháy View. tạo trang mẫu + Chọn Slide Master. MC 2 – 3 HS thao tác, HS khác * Gọi HS 2-3 thực hành theo quan sát, nhận xét mẫu. Lắng nghe * GVnhận xét và tuyên dương
  47. 20’ 2. Điều chỉnh * GV giới thiệu: Sau khi đã HS lắng nghe, MC thông số trong chọn Slide Master, trên màn quan sát SGK trang mẫu hình xuất hiện trang trình chiếu Mục tiêu: số 1 (trang mẫu) bao gồm các HS nhận biết các phần: thành phần trên + Tiêu đề trang trình chiếu; trang mẫu và biết + Nội dung trang trình chiếu; cách lựa chọn + Các thông tin ở cuối trang: số phông chữ thích trang, ngày, tháng hợp, màu nền HS nhắc lại trong các trang HS quan sát trình chiếu GV thực hiện mẫu * Yêu cầu 2 – 3 HS nhắc lại * GV thực hiện mẫu: Lần lượt điều chỉnh thông số về tiêu đề, nội dung, số trang, màu nền trang mẫu. Chẳng hạn: + Tiêu đề và nội dung dùng phông Tahoma, màu xanh dương; HS thao tác + Chọn nền cho trang mẫu. theo nhóm + Để kết thúc nháy chuột MC * GV yêu cầu HS thực HS báo cáo hành theo nhóm trên máy. kết quả trước lớp * Quan sát, kịp thời giúp đỡ HS khác nhận những em gặp khó khăn khi xét làm bài. HS lắng nghe * Hiển thị một số bài cho cả lớp cùng xem. * Nhận xét và tuyên dương. 3’ 3. Củng cố, dặn dò. * GV nhắc lại cách tạo trang HS thảo luận MC Mục tiêu: mẫu Slide Master. trả lời Chốt và khắc sâu * Nhận xét tiết học kiến thức cho HS. * Dặn dò chuẩn bị bài Đặt Nhận xét tiết học. thông số chung cho các trang lắng nghe trình chiếu (tiết 2) IV. RÚT KINH NGHIỆM
  48. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Trường TH Hải Bối Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Môn: Tin học - Lớp 5 Bài 5: Đặt thông số chung cho các trang trình chiếu Tuần: 18 Tiết: 36 (Tiết 2) Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS biết cách lựa chọn phông chữ thích hợp trong các trang trình chiếu; - HS biết cách lựa chọn màu nền cho các trang trình chiếu; - HS biết cách đặt hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang 2. Về kĩ năng: - HS thực hiện được thao tác lựa chọn phông chữ thích hợp trong các trang trình chiếu; - HS lựa chọn được màu nền cho các trang trình chiếu; - HS đặt được hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 3. GV: SGK, giáo án, MC. 4. HS: SGK, 1 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học: TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 4’ Bài cũ * GV hỏi: Em hãy tạo trang mẫu Thưc hiện, HS MC Mục tiêu: với dòng tiêu đề là phông chữ khác nhận xét HS ôn lại cách tạo Arial, cỡ chữ 40, màu đỏ; dòng trang mẫu và điều nội dung phông chữ Times New chỉnh thông số trong Roman, cỡ chữ 30, màu xanh ? trang mẫu Nhận xét + tuyên dương. Lắng nghe 7’ Hoạt động thực hành * GV giới thiệu thông số định HS lắng nghe 1. Sử dụng các dạng chung. SGK thông số định dạng * GV hướng dẫn cách thực hiện MC chung chèn số trang. Mục tiêu: + Nháy Insert. HS quan sát HS nhận biết được + Chọn Slide Number. tác dụng của trang mẫu và biết cách tạo trang mẫu 2 – 3 HS thao tác, MC HS khác quan sát, * Chú ý: Các đặc tính của trang nhận xét trình chiếu đều có tác dụng, trừ số trang. Lắng nghe 15’ 2. Tạo trang với * GV yêu cầu HS tiến hành thực Đọc yêu cầu SGK thông số định dạng hiện Hoạt động 2 SGK trang 73 riêng Tạo trang với thông số định dạng Mục tiêu: riêng. HS vận dụng kiến Từ bài trình chiếu, em chọn ra thức để tạo trang với những trang có nội dung cần thể thông số riêng hiện khác biệt, sau đó định dạng thông số riêng với các yêu cầu
  49. sau: - Giữ nguyên thông số về số trang; - Thay đổi màu nền cho riêng trang đó; - Thay đổi phông chữ trong trang để phù hợp với hình vẽ minh họa riêng. * Ở mỗi câu GV thực hành mẫu. Quan sát MC * Yêu cầu HS thực hành theo Thực hành theo nhóm trên máy. nhóm máy. * Quan sát, kịp thời giúp đỡ những em gặp khó khăn khi làm bài. * Hiển thị một số bài cho cả lớp Quan sát và rút cùng xem. kinh nghiệm. * Nhận xét và tuyên dương. Lắng nghe. 10’ 3. Hoạt động ứng * GV yêu cầu HS trao đổi nhóm HS lắng nghe, MC dụng, mở rộng đôi tạo bài trình chiếu từ mẫu có quan sát SGK Mục tiêu: sẵn theo hướng dẫn SGK trang 73, HS đọc sách HS phát triển mở 74: rộng kiến thức tạo bài trình chiếu từ - Nháy vào , chọn New. Hộp mẫu có sẵn. thoại New Presentation xuất hiện. HS thao tác theo nhóm - Chọn Installed Templates, tức kiểu bài trình chiếu đã đặt kiểu trang mẫu từ trước; - Chọn một mẫu bài trình chiếu có sẵn trong danh sách rồi nháy chọn Creater. HS báo cáo kết MC * GV quan sát HS thực hành. quả trước lớp * Hiển thị một số bài cho cả lớp HS khác nhận xét cùng xem. HS lắng nghe * Nhận xét và tuyên dương. 2’ 4. Củng cố, dặn dò. * GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS đọc MC Mục tiêu: SGK trang 74. Chốt và khắc sâu * Nhận xét tiết học kiến thức cho HS. * Dặn dò chuẩn bị bài Thực hành lắng nghe Nhận xét tiết học. tổng hợp IV. RÚT KINH NGHIỆM
  50. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Tuần: 19 Tiết: 37 Bài 6: Thực hành tổng hợp (Tiết 1) Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu. 2. Về kĩ năng: - Sử dụng bài trình chiếu để giới thiệu về đất nước, quê hương em. 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK, giáo án, MC. 2. HS: SGK, 1 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học: T Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của ĐD G động Trò 37’ 1. Hoạt động thực * GV giới thiệu một bài trình HS quan sát hành chiếu mẫu cho học sinh quan SGK Mục tiêu: sát Đọc yêu cầu MC HS ôn lại các kiến * GV yêu cầu HS thực hiện bài thức đã học về tập SGK trang 74, 75 HS quan sát , thiết kế bài trình * GV hướng dẫn học sinh xây lắng nghe chiếu. Sử dụng bài dựng bài trình chiếu về chủ đề: trình chiếu để giới “Quê hương Việt Nam”. thiệu về đất nước, + Chọn hình ảnh phù hợp với quê hương em nội dung. + Xác định số trang sẽ thực hiện. MC + Trình tự nội dung từng trang. thao tác, thực + Cách trang trí cho từng hành theo yêu trang cầu * GV yêu cầu HS thực hành xây dựng bài trình chiếu: a) Trang 1: Giới thiệu về đất nước. - Sử dụng hình ảnh quê hương đất nước cho trang này. b) Trang 2: Giới thiệu về Thủ đô Hà Nội. - Tiêu đề: Thủ đô Hà Nội. - Nội dung: Sơ lược về Tháp rùa, quảng trường Ba Đình, cầu
  51. Long Biên - Hình ảnh minh họa - Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh minh họa. c) Trang 3: Giới thiệu thành phố Huế. - Tiêu đề: Thành phố Huế. - Nội dung: Sơ lược về chùa Thiên Mụ, khu Đại Nội, cầu Tràng Tiền. - Hình ảnh minh họa - Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh minh họa. d) Trang 4: Giới thiệu biển đảo - Tiêu đề: Biển đảo nước ta. - Nội dung: tên các đảo, quần đảo chính. - Hình ảnh minh họa - Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh minh họa. e) Trang 5: Giới thiệu một vài thành phố khác của Việt Nam. - Tiêu đề: Tên tỉnh/ thành phố (địa phương) nơi em sinh sống - Nội dung: Sơ lược về tỉnh/thành phố (địa phương) nơi em sinh sống MC - Hình ảnh minh họa - Hiệu ứng hình ảnh, âm thanh minh họa. Quan sát * GV quan sát, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc. Lắng nghe * GV cho chiếu một vài kết quả thực hành của HS * GV nhận xét, tuyên dương 3’ 3. Củng cố, dặn dò. * GV cho HS đọc ghi nhớ SGK HS thảo luận MC Mục tiêu: trang 77. trả lời Chốt và khắc sâu * Nhận xét tiết học kiến thức cho HS. * Dặn dò chuẩn bị phần tiếp Nhận xét tiết học. theo của bài lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM
  52. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu Tuần: 19 Tiết: 38 Bài 6: Thực hành tổng hợp (Tiết 2) Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu. 2. Về kĩ năng: - Sử dụng bài trình chiếu để giới thiệu về đất nước, quê hương em. 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK, giáo án, MC. 2. HS: SGK, 1 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học: T Nội dung hoạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của ĐD G động Trò 25’ 1. Hoạt động thực * GV giới thiệu một bài trình HS quan sát hành chiếu mẫu cho học sinh quan SGK Mục tiêu: sát MC HS ôn lại các kiến * GV yêu cầu HS thực hiện bài Đọc yêu cầu thức đã học về tập sách bài tập thiết kế bài trình * GV quan sát, hướng dẫn, giải HS quan sát , chiếu. Sử dụng bài đáp thắc mắc. lắng nghe trình chiếu để giới * GV cho chiếu một vài kết quả thiệu về đất nước, thực hành của HS quê hương em * GV nhận xét, tuyên dương 10’ 2. Hoạt động ứng * GV giới thiệu: Đôi khi trên HS lắng nghe, MC dụng, mở rộng trang chiếu chỉ có hình ảnh, em quan sát Mục tiêu: sẽ muốn trình bày thêm một số HS biết cách chuẩn thông tin, nội dung cho bài bị nội dung thuyết thuyết trình thêm rõ ràng hơn. trình khi trình Em có thể ghi lại các ý chính chiếu kết quả này mà người xem không nhìn SGK thấy. - Để chuẩn bị trình chiếu các HS quan sát em thực hiện như sau: GV thực hiện + Nháy vào View mẫu + Notes Page. + Ghi các ý (chính) liên quan đến trang trình chiếu. + Nhấn phím F5 để trình chiếu. HS thao tác
  53. * GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm MC trên máy * GV chọn một vài bài thực HS báo cáo hành tốt trình chiếu trước lớp. kết quả trước lớp * Nhận xét và tuyên dương. HS lắng nghe 3’ 3. Củng cố, dặn dò. * GV cho HS đọc ghi nhớ SGK HS thảo luận MC Mục tiêu: trang 77. trả lời Chốt và khắc sâu * Nhận xét tiết học kiến thức cho HS. * Dặn dò chuẩn bị bài Học và Nhận xét tiết học. chơi cùng máy tính Window lắng nghe Movie Maker 2.6 IV. RÚT KINH NGHIỆM
  54. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Học và chơi cùng máy tính Tuần: 20 Tiết: 39 Windows Movie Maker 2.6 (Tiết 1) Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS biết cách sử dụng dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, video để xây dựng đoạn phim ngắn hoặc làm album ảnh - Học sinh biết được cách thao tác với phần mềm Windows movie maker 2.6. - HS biết công dụng của phần mềm. 2. Về kĩ năng: - HS biết thao tác với phần mềm Windows movie maker 2.6 để tạo được sản phẩm hoàn chỉnh 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. - HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK, giáo án, MC. 2. HS: SGK, 1 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học: TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 10’ 1. Giới thiệu phần * GV giới thiệu phần mềm HS lằng nghe mềm * GV hướng dẫn học sinh khởi SGK Mục tiêu: động phần mềm. MC HS biết công dụng + Nhấn đúp chuột vào biểu tượng và nhận diện biểu tượng của phần mềm để mở phần mềm. + Ta có giao diện của phần mềm Windows Movie Marker 2.6 HS quan sát, lắng nghe - GV cho học sinh khởi động và quan sát phần mềm. thao tác, thực hành theo yêu cầu 27’ 2. Hướng dẫn sử * GV giới thiệu cho học sinh các HS lắng nghe, MC dụng phần mềm công cụ có trên phần mềm, và các quan sát Mục tiêu: chức năng của những công cụ đó: HS biết các thao tác + Thanh công cụ sử dụng phần mềm + Màn hình xem kết quả để tạo thành một + Nơi hiển thị các tệp tin được video hoàn chỉnh chọn SGK + Vị trí công cụ chèn video, hình, nhạc. + Nơi chỉnh sửa/ tạo hiệu ứng cho tập tin.
  55. MC * GV yêu cầu 2-3 HS lên xác định trên màn hình HS lên bảng * GV cho HS nghiên cứu, đọc SGK, thảo luận nhóm đôi thực HS đọc sách, hành và trả lời các câu hỏi: thảo luận nhóm, Làm thế nào để: thực hành trên máy ? Chèn ảnh và nhạc để trình chiếu? GV gọi một vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận * GV cho HS nhắc lại lần lượt các nội dung thảo luận trên màn chiếu + Chèn ảnh và nhạc để trình chiếu - Bước 1: Nháy vào Import pictures để chèn tranh ảnh. nhóm HS báo cáo, nhóm khác nhận xét - Bước 2: Kéo hình ảnh từ vị trí A HS quan sát, lắng rồi thả xuống vị trí B. nghe HS lắng nghe, rút kinh nghiệm * GV nhận xét các nhóm, tuyên dương 3’ 3. Củng cố, dặn dò. * GV cho HS đọc ghi nhớ SGK HS thảo luận trả MC Mục tiêu: trang 77. lời Chốt và khắc sâu * Nhận xét tiết học kiến thức cho HS. * Dặn dò chuẩn bị phần tiếp theo Nhận xét tiết học. của bài lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM
  56. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Học và chơi cùng máy tính Tuần: 20 Tiết: 40 Windows Movie Maker 2.6 (Tiết 2) Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS biết cách sử dụng dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, video để xây dựng đoạn phim ngắn hoặc làm album ảnh - Học sinh biết được cách thao tác với phần mềm Windows movie maker 2.6. - HS biết công dụng của phần mềm. 2. Về kĩ năng: - HS biết thao tác với phần mềm Windows movie maker 2.6 để tạo được sản phẩm hoàn chỉnh 3. Về thái độ: - Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập. - HS hứng thú thực hành, ý thức tốt trong khi thực hành II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK, giáo án, MC. 2. HS: SGK, 1 2 HS/1 máy tính. III. Hoạt động dạy và học: TG Nội dung hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ĐD 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS thực hiện thao tác chèn - 3HS thực hiện MC hình ảnh, âm thanh, video - GV nhận xét, đánh giá 15’ 2. Hướng dẫn sử * GV cho HS nghiên cứu, đọc HS đọc sách, MC dụng phần mềm SGK, thảo luận nhóm đôi thực thảo luận nhóm, Mục tiêu: hành và trả lời các câu hỏi: thực hành trên máy HS biết các thao tác Làm thế nào để: sử dụng phần mềm ? Chỉnh sửa hiệu ứng cho hình để tạo thành một ảnh? video hoàn chỉnh ? Chỉnh sửa hiệu ứng chuyển SGK cảnh cho hình ảnh? ? Lưu bài làm? nhóm HS báo * GV gọi một vài nhóm báo cáo cáo, nhóm khác kết quả thảo luận nhận xét * GV cho HS nhắc lại lần lượt các nội dung thảo luận trên màn chiếu Chỉnh sửa hiệu ứng cho hình HS quan sát, lắng ảnh: nghe - Bước 1: Nháy chọn Collections MC - Bước 2: Nháy chọn Video Effects. - Bước 3: Chọn hiệu ứng bất kì, kéo giữ chuột rồi thả và hình ảnh
  57. cần thêm hiệu ứng. + Chỉnh sửa hiệu ứng chuyển cảnh cho hình ảnh: - Bước 1: Nháy chọn Collections - Bước 2: Nháy chọn Video Transitions - Bước 3: Chọn hiệu ứng bất kì, kéo giữ chuột rồi thả vào để thêm hiệu ứng. + Lưu bài làm: + Bước 1: Nháy chọn Finish Movie + Bước 2: Chọn Save to my computer để đặt tên và lưu. HS lắng nghe, rút kinh nghiệm * GV nhận xét các nhóm, tuyên dương 15’ 3. Thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS thực hành để làm 1 video đơn giản có 5 hình ảnh và chèn 1 bài hát theo chủ đề về trường, lớp - GV chiếu 1 số bài của các nhóm - Nhận xét bài của - GV nhận xét, đánh giá bạn - HS lắng nghe 5’ 4. Củng cố, dặn dò. * GV cho HS đọc ghi nhớ SGK HS thảo luận trả MC Mục tiêu: trang 77. lời Chốt và khắc sâu * Nhận xét tiết học kiến thức cho HS. * Dặn dò chuẩn bị bài Những gì Nhận xét tiết học. em đã biết chủ đề 4 lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM
  58. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 21 Tiết: 41 Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn luyện sử dụng các câu lệnh và câu lệnh lặp, sử dụng câu lệnh lặp điều khiển Rùa vẽ được các hình tam giác, hình vuông, đa giác năm cạnh, đa giác sáu cạnh. 2. Kĩ năng: Kĩ năng rèn luyện sử dụng các câu lệnh và câu lệnh lặp, sử dụng câu lệnh lặp điều khiển Rùa vẽ được các hình tam giác, hình vuông, đa giác năm cạnh, đa giác sáu cạnh. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG Đ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA HS D 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 30’ 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: - Nhắc lại tựa bài. 1’ “Bài 1. Những gì em đã biết”. 29’ A. Hoạt động thực hành A. 1. Vẽ đường đi của Rùa vào hình dưới theo các lệnh sau. Biết rằng mỗi ô vuông trong hình có cạnh là 10 bước. a) Các lệnh: FD 40 RT 90 FD 40 RT 90 FD 40 RT 90 FD 40 RT 90 b) Các lệnh: REPEAT 4[FD 40 RT 90] c) Các lệnh: REPEAT 4[FD 40 RT 90 WAIT 10] d) So sánh sự giống nhau và khác nhau khi Rùa thực hiện các lệnh trong ba trường hợp trên. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Đọc, xác định y/c. - Quan sát, đánh giá học sinh. - Thảo luận nhóm - Nhận xét, kết luận. làm BT. - Báo cáo kết quả làm bài. - Nhận xét. - Lắng nghe. a) b) c) - Rút kinh nghiệm. d) Giống nhau: Đều vẽ ra hình vuông có mỗi cạnh là 40 bước của Rùa.
  59. Khác nhau: - Sửa bài. a) Sử dụng 4 lệnh đơn FD 40 RT 90 b) Sử dụng lệnh lặp repeat c) Trong câu lệnh lặp có thêm lệnh WAIT 10 để Rùa dừng lại 10 tic khi quay phải 70 độ. A.2. Điền các câu lệnh, số đúng vào chỗ chấm để vẽ các hình theo mẫu rồi kiểm tra lại kết quả trên máy tính. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành. - Đọc, xác định y/c. - Quan sát, đánh giá sản phẩm học sinh. - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. làm BT. - Nhận xét, kết luận - Báo cáo kết quả Dòng làm bài. Dòng lệnh 2 Dòng lệnh 3 Kết quả lệnh 1 - Nhận xét. FD 50 RT - Lắng nghe. 120 REPEAT 4[FD REPEAT 4[FD 50 FD 50 RT 50 RT 120] RT 360/3] 120 FD 50 RT 90 REPEAT 4[FD 50 FD 50 RT 90 REPEAT 4[FD RT 360/4] FD 50 RT 90 50 RT 90] FD 50 RT 90 FD 50 RT 72 FD 50 RT 72 REPEAT 5[FD 50 REPEAT 5[FD FD 50 RT 72 RT 360/5] 50 RT 72] FD 50 RT 72 FD 50 RT 72 FD 50 RT 60 FD 50 RT 60 REPEAT 6FD 50 FD 50 RT 60 REPEAT 6FD RT 360/6] FD 50 RT 60 50 RT 60] FD 50 RT 60 FD 50 RT 60 3. Củng cố - Dặn dò:: 4’ - Y/c học nhắc lại các lệnh đã học. - Nhận xét, đánh giá. - 1 Vài học sinh - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. nhắc lại. - Nhận xét. - Bình chọn=> - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. Tuyên dương. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  60. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 21 Tiết: 42 Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn luyện sử dụng các câu lệnh và câu lệnh lặp, sử dụng câu lệnh lặp điều khiển Rùa vẽ được các hình tam giác, hình vuông, đa giác năm cạnh, đa giác sáu cạnh. 2. Kĩ năng: Kĩ năng rèn luyện sử dụng các câu lệnh và câu lệnh lặp, sử dụng câu lệnh lặp điều khiển Rùa vẽ được các hình tam giác, hình vuông, đa giác năm cạnh, đa giác sáu cạnh. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐD TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 2. Kiểm tra bài cũ: 30’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: - Nhắc lại tựa bài. 1’ “Bài 1. Những gì em đã biết (tt)”. 29’ A. Hoạt động thực hành A. 3. Vẽ đường đi của Rùa vào hình dưới theo các lệnh sau. Biết rằng mỗi ô vuông trong hình có cạnh là 10 bước. Kiểm tra kết quả trên máy tính. Các lệnh: - Đọc, xác định y/c. - REPEAT 4[FD 20 RT 90 WAIT 10] - Thảo luận nhóm làm - LT 90 PU FD 10 RT 90 PD BT. - REPEAT 4[FD 20 RT 90 WAIT 10] - Báo cáo kết quả làm - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. bài. - Quan sát, đánh giá học sinh. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận. - Lắng nghe. - Rút kinh nghiệm. - Sửa bài. A.4. Viết tiếp câu lệnh để Rùa vẽ được hình bên.
  61. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành. - Quan sát, đánh giá sản phẩm học sinh. - Đọc, xác định y/c. - Trình bày 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. - Thảo luận nhóm làm - Nhận xét, kết luận: BT. - REPEAT 4[FD 50 RT 90] - Báo cáo kết quả làm - LT 180 bài. - REPEAT 4[FD 50 RT 90] - Nhận xét. - LT 180 - Lắng nghe. A.Hoạt động ứng dụng, mở rộng 1. Theo em Rùa sẽ vẽ được hình gì khi thực hiện các lệnh (nếu còn thời gian) a) REPEAT 24[FD 50 RT 15] b) REPEAT 20[FD 50 RT 360/20] c) REPEAT 7[FD 4 RT 50] d) REPEAT 5[FD 100 RT 144] - Đọc, xác định y/c. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm làm - Quan sát, đánh giá sản phẩm học sinh. BT. - Trình bày 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. - Báo cáo kết quả làm 4. Củng cố - Dặn dò: bài. - Y/c học nhắc lại các lệnh đã học. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. 4’ - Vài học sinh nhắc lại. - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. - Nhận xét. - Bình chọn=> Tuyên dương. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  62. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 22 Tiết: 43 Bài 2: Câu lệnh lặp lồng nhau (Tiết 1) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình trang trí. 2. Kĩ năng: Sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình trang trí. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Đ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS D 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 2. Kiểm tra bài cũ: 30’ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: - Nhắc lại tựa bài. 1’ “Bài 2. Câu lệnh lặp lồng nhau”. 29’ A. Hoạt động cơ bản A. 1. Đánh dấu X vào đặt cuối câu trả lời đúng Rùa thực hiện công việc nào dưới đây khi nhận được các lệnh sau: a) REPEAT 6[FD 50 RT 60 WAIT 30] RT 72 - Đọc, xác định y/c. a) Vẽ hình đa giác sáu cạnh. - Thảo luận nhóm làm b) Vẽ hình đa giác sáu cạnh, vẽ xong quay BT. một gốc 360/5 độ. - Báo cáo kết quả làm - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. bài. - Quan sát, đánh giá học sinh( hoạt động nhóm - Nhận xét. đôi). - Lắng nghe. - Nhận xét, kết luận: Đáp án đúng câu b. b) REPEAT 5[REPEAT 6[FD 50 RT 60 WAIT 30] RT 72] a) Vẽ hình đa giác sáu cạnh. b) Vẽ hình đa giác sáu cạnh, vẽ xong quay - Đọc, xác định y/c. một gốc 72 độ. - Thảo luận nhóm làm c) Lặp lại 5 lần, mỗi lần vẽ một hình đa giác BT. sáu cạnh, vẽ xong quay 1 gốc 72 độ. - Báo cáo kết quả làm - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. bài. - Quan sát, đánh giá học sinh( hoạt động nhóm - Nhận xét. đôi). - Lắng nghe. - Nhận xét, kết luận: Đáp án đúng câu c. A.2. Dùng máy tính kiểm tra lại kết quả
  63. các câu lệnh ở hoạt động 1. - Đọc, xác định y/c. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm làm - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để kiểm tra kết BT. quả ở hoạt động 1. - Báo cáo kết quả làm - Quan sát, đánh giá sản phẩm học sinh. bài. - Trình bày 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận. - Lắng nghe. A. 3. Đánh dấu X vào đặt cuối câu trả lời đúng Rùa thực hiện công việc nào dưới đây khi nhận được các lệnh sau: REPEAT 8[REPEAT 6[FD 50 RT 60 WAIT 30] RT 45] a) Vẽ hình đa giác sáu cạnh. b) Vẽ hình đa giác sáu cạnh, vẽ xong quay một gốc 360/8 độ. - Đọc, xác định y/c. c) Lặp lại 8 lần, mỗi lần vẽ một hình đa giác - Thảo luận nhóm làm sáu cạnh, vẽ xong quay 1 gốc 45 độ BT. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Báo cáo kết quả làm - Quan sát, đánh giá sản phẩm học sinh. bài. - Trình bày 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận: Đáp án đúng câu c. - Lắng nghe. A.4. Dùng máy tính kiểm tra lại kết quả các câu lệnh ở hoạt động 3 - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Đọc, xác định y/c. - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để kiểm tra kết - Thảo luận nhóm làm quả ở hoạt động 3. BT. - Quan sát, đánh giá sản phẩm học sinh. - Báo cáo kết quả làm - Trình bày 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. bài. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét. * Chú ý: - Lắng nghe. • Câu lệnh lặp có dạng Repeat n[ ]. Trong đó: - Số n trong câu lệnh chỉ số lần lặp; giữa - 1 Vài hs đọc chú ý. Repeat và n phải có dấu cách. - Phần trong cặp ngoặc vuông [ ] là nơi ghi các câu lệnh được lặp lại. • Sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau có thể cho ra nhiều hình giống nhau. B. Hoạt động thực hành B.1. Viết lệnh điều khiển Rùa thực hiện: Lặp lại 4 lần, trong mỗi lần vẽ một hình vuông - Đọc, xác định y/c. cạnh dài 50 bước, vẽ xong quay một góc 90 độ. - Thảo luận nhóm làm - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. BT. - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo - Báo cáo kết quả làm viên quan sát, giúp đỡ học sinh. bài. - Trình bày 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. - Nhận xét.
  64. - Nhận xét, kết luận. - Lắng nghe. REPEAT 4[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 90] B.2. Viết lệnh điều khiển Rùa vẽ hình sau: - Đọc, xác định y/c. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm làm - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo BT. viên quan sát, giúp đỡ học sinh. - Báo cáo kết quả làm - Trình chiếu 1 vài sản phẩm học sinh trước bài. lớp. 4’ - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận. - Lắng nghe. REPEAT 6[REPEAT 4[FD 50 RT 90] RT 60] 4. Củng cố - Dặn dò: - Vài học sinh nhắc lại. - Y/c học nhắc lại câu lệnh lặp lồng nhau. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Bình chọn=> Tuyên - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. dương. - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  65. Trường TH Hải Bối KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 22 Tiết: 44 Bài 2: Câu lệnh lặp lồng nhau (Tiết 2) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình trang trí. 2. Kĩ năng: Sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình trang trí. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐD 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ được hình sau: - Y/c hs đọc, xác định y/c. - Đọc, xác định y/c. - Quan sát (Hoạt động nhóm đôi). - Cả lớp thực hành (nhóm - Trình chiếu sản phẩm 1 vài nhóm. đôi). - Nhận xét, kết luận: - Nhận xét. - REPEAT 5[REPEAT 6[FD 50 RT 60] RT 72] - Rút kinh nghiệm. 3. Bài mới: 30’ * Giới thiệu bài mới: “Bài 2. Câu lệnh lặp lồng nhau (tt)”. - Nhắc lại tựa bài. 1’ B. Hoạt động thực hành 29’ B.3. Thực hiện các yêu cầu sau: a) Cho rùa thực hiện các lệnh sau và quan sát kết quả trên màn hình. REPEAT 90[FD 2 RT 2] REPEAT 4[REPEAT 90[FD 2 RT 2] RT 90] b) Thêm lệnh WAIT 10 vào vị trí thích hợp trong các câu lệnh trên rồi cho rùa thực hiện và quan sát kết quả trên màn hình. c) Điền góc thích hợp vào chỗ chấm trong các câu lệnh sau để Rùa vẽ được hình bên. Câu lệnh: REPEAT 3[REPEAT 90[FD 2 RT 2] RT - Đọc, xác định y/c. ] - Thảo luận nhóm làm - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. BT. - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo - Báo cáo kết quả làm bài. viên quan sát, giúp đỡ học sinh. - Nhận xét. - Trình chiếu 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. - Lắng nghe. - Nhận xét, kết luận.
  66. REPEAT 3[REPEAT 90[FD 2 RT 2] RT 60] C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng ( nếu có thời gian) C.1. Cho Rùa thực hiện các câu lệnh sau và quan sát kết quả trên màn hình. a) FD 10 BK 10 RT 60 b) REPEAT 6[FD 10 BK 10 RT 60] c) FD 50 REPEAT 6[FD 10 BK 10 RT 60 d) REPEAT 6[FD 50 REPEAT 6[FD 10 BK 10 RT 60] BK 50 RT 60] - Đọc, xác định y/c. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm làm BT - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo mở rộng 1. viên quan sát, giúp đỡ học sinh. - Báo cáo kết quả làm bài. - Trình chiếu 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận. - Lắng nghe. C.2. Thêm lệnh WAIT 30 vào vị trí thích hợp trong các câu lệnh trên rồi cho Rùa thực hiện và quan sát kết quả trên màn hình. - Đọc, xác định y/c. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm làm BT - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo mở rộng 2. viên quan sát, giúp đỡ học sinh. - Báo cáo kết quả làm bài. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét. C.3. Viết câu lệnh điều khiển Rùa để vẽ các hình - Lắng nghe. sau: a) Bông tuyết 8 cánh. b) Bông tuyết 12 cánh. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo - Đọc, xác định y/c. viên quan sát, giúp đỡ học sinh. - Thảo luận nhóm làm BT - Trình chiếu 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. mở rộng 3. - Nhận xét, kết luận. - Báo cáo kết quả làm bài. a) REPEAT 8[FD 50 REPEAT 6[FD 10 BK 10 RT - Nhận xét. 60] BK 50 RT 45] - Lắng nghe. b) REPEAT 12[FD 50 REPEAT 6[FD 10 BK 10 RT 60] BK 50 RT 30] 4. Củng cố - Dặn dò: - Vài học sinh nhắc lại. 4’ - Y/c học nhắc lại câu lệnh lặp lồng nhau. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Bình chọn=> Tuyên - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. dương. - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  67. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 23 Tiết: 45 Bài 3: Thủ tục trong Logo (Tiết 1) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, cách viết và cách lưu thủ tục. 2. Kĩ năng: Viết, lưu lại và sử dụng một thủ tục đã lưu trong Logo. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐD TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS DH 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy điều khiển rùa vẽ lại hình sau: - Đọc, xác định yêu cầu. - Nhận xét. - Trình chiếu sản phẩm học sinh. - Lắng nghe. - Nhận xét, đánh giá: 3. Bài mới: 30’ * Giới thiệu bài mới: 1’ “Bài 3. Thủ tục trong Logo”. - Nhắc lại tựa bài. 29’ A. Hoạt động cơ bản: Mỗi lần vẽ hình tam giác ta phải gõ các câu lệnh rất mất thời gian. Theo em có cách nào chỉ cần gõ lệnh - Cả lớp hoạt động nhóm tamgiac là Rùa vẽ ngay cho ta không nhỉ ? Các em đôi thảo luận 2 phút. cùng thảo luận 2 phút. Giáo viên làm mẫu tạo thủ tục để vẽ tam giác để học - Quan sát. sinh quan sát các bước. - Một vài hs trả lời các - Cho biết có mấy bước để tạo thủ tục ? câu hỏi trên. - Nêu các bước cụ thể ? - Nhận xét, đánh giá. - Có 3 bước để tạo thủ tục tam giác: + Bước 1: Gõ lệnh edit “Tamgiac trong ngăn gõ lệnh. Gõ vào ngăn gõ lệnh: edit “Tamgiac rồi nhấn phím Enter. Xuất hiện cửa sổ soạn thảo:
  68. Các lệnh có sẵn: to tamgiac end + Bước 2: Gõ các lệnh vẽ hình tam giác trong cửa sổ soạn thảo. Gõ chèn vào các lệnh vẽ hình tam giác. + Bước 3: Ghi vào bộ nhớ và đóng cửa sổ soạn Nháy vào file rồi chọn Save and Exit. thảo. Gõ lệnh Tamgiac vào ngăn gõ lệnh rồi nhấn phím Enter. - Vài học sinh nhắc lại cấu trúc để viết thủ tục. Cấu trúc để viết 1 thủ tục trong Logo: Thủ tục Các thành phần của thủ tục Đầu thủ tục: to là từ bắt đầu Tamgiac là tên thủ tục do em tự To Tamgiac đặt (viết liền, không dấu) FD 150 RT 120 FD 150 RT 120 Thân thủ tục: các lệnh bên trong thủ tục FD 150 RT 120 end Kết thúc thủ tục: end là từ kết thúc thủ tục - Đọc, xác định y/c. - Em hãy viết lại thủ tục hình tam giác có mỗi cạnh - Thảo luận nhóm làm 150 bước đi của Rùa vào Logo. BT. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Báo cáo kết quả làm - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo viên bài. quan sát, giúp đỡ học sinh. - Nhận xét. - Trình chiếu 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. - Lắng nghe. 3’ - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - Dặn dò: - Vài học sinh nhắc lại. - Y/c học nhắc lại cấu trúc của 1 thủ tục. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Bình chọn=> Tuyên - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. dương. - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  69. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 23 Tiết: 46 Bài 3: Thủ tục trong Logo (Tiết 2) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, cách viết và cách lưu thủ tục. 2. Kĩ năng: Viết, lưu lại và sử dụng một thủ tục đã lưu trong Logo. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐD TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DH 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu lại cấu trúc cách viết 1 thủ tục - Một vài hs trả lời câu trong Logo ? hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. - Lắng nghe. 30’ 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài mới: “Bài 3. Thủ tục trong Logo (tiết 2)”. - Nhắc lại tên bài. 29’ B. Hoạt động thực hành: - Điền các câu lệnh thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành thủ tục Hinhvuong. Thực hiện các bước viết thủ tục Hinhvuong trên máy tính. + Bước 1: Mở cửa sổ soạn thảo; + Bước 2: Viết các lệnh vẽ hình vuông; + Bước 3: Ghi lại và đóng cửa sổ soạn thảo; - Đọc, xác định y/c. + Bước 4: Gõ lệnh Hinhvuong trong ngăn gõ - Thảo luận nhóm làm lệnh để thực hiện thủ tục Hinhvuong. BT. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Báo cáo kết quả làm - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo bài. viên quan sát, giúp đỡ học sinh. - Nhận xét. - Trình chiếu 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. - Lắng nghe. - Nhận xét, kết luận: Hình vuông có mỗi cạnh là 100 bước. to Hinhvuong FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 End
  70. C. Hoạt động, ứng dụng mở rộng Thực hiện: C.1. Sử dụng câu lệnh lặp viết thủ tục Hinhchunhat để vẽ được hình chữ nhật. C.2. Gõ lệnh Hinhchunhat để thực hiện thủ tục vừa viết trên máy tính. - Đọc, xác định y/c. - Y/c học sinh đọc, xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm làm - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành, giáo BT. viên quan sát, giúp đỡ học sinh. - Báo cáo kết quả làm - Trình chiếu 1 vài sản phẩm học sinh trước lớp. bài. - Nhận xét, kết luận: - Nhận xét. to Hinhchunhat - Lắng nghe. REPEAT 2[FD 50 RT 90 FD 100 RT 90] End 3’ 4. Củng cố - Dặn dò: - Y/c học nhắc lại cấu trúc của 1 thủ tục. - Vài học sinh nhắc lại. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. - Bình chọn=> Tuyên - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. dương. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  71. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 24 Tiết: 47 Bài 4: Thủ tục trong Logo (Tiếp theo) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách lưu thủ tục trong Logo thành tệp, gọi các thủ tục trong tệp đã lưu, lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có. 2. Kĩ năng: Lưu thủ tục trong Logo thành tệp, gọi các thủ tục trong tệp đã lưu, lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐD TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS DH 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy viết thủ tục để Rùa vẽ được hình sau: - Đọc, xác định yêu cầu. - Cả lớp thực hành. - Trình chiếu sản phẩm học sinh. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá: - Lắng nghe. 3. Bài mới: 30’ * Giới thiệu bài mới: 1’ - Nhắc lại tựa bài. “Bài 4. Thủ tục trong Logo (tiếp theo)”. A. Hoạt động cơ bản: 29’ A.1.Thực hiện một thủ tục - Cả lớp hoạt động nhóm đôi a) Khởi động Logo, thực hiện thủ tục thảo luận 1 phút. Tamgiac (gõ Tamgiac vào ngăn gõ lệnh rồi - Báo cáo kết quả. nhấn phím Enternet), quan sát kết quả. - Lắng nghe. - Nhận xét, kết luận: Kết quả là không có gì? Thủ tục Tamgiac ở bài trước đã làm giờ đâu rồi? b) Thực hiện các bước tạo thủ tục Tamgiac để vẽ hình tam giác như sau: - Mở cửa sổ soạn thảo. - Viết thủ tục: - Đọc, xác định y/c. to Tamgiac - Thảo luận nhóm làm BT. REPEAT 3[FD 150 RT 120] - Báo cáo kết quả làm bài. End - Nhận xét. - Ghi lại và đóng cửa sổ soạn thảo. - Lắng nghe. - Gõ lệnh Tamgiac trong ngăn gõ lệnh để thực hiện thủ tục Tamgiac.
  72. - Y/c hs làm theo y/c. - Nhận xét, đánh giá. A.2.Lưu lại các thủ tục trong Logo - Giáo viên làm mẫu các bước để lưu lại thủ - Cả lớp quan sát. tục Tamgiac vừa làm. - 1 Vài hs trả lời. - Hỏi: Em hãy nêu các bước để lưu lại thủ tục? - Nhận xét, đánh giá: * Các bước lưu thủ tục trong Logo: - Vài học sinh nhắc lại. + Bước 1: Nháy chuột vào ngăn gõ lệnh. + Bước 2: Gõ lệnh Save “Cacthutuc.logo- >Enter. - Đọc, xác định y/c. *Thực hành: Em hãy lưu lại thủ tục - Thảo luận nhóm đôi. Tamgiac mà em vừa tạo trong Logo. - Nhận xét. - Quan sát, giúp đỡ hs thực hành. - Lắng nghe. - Nhận xét, đánh giá. A.3. Nạp tệp chứa các thủ tục để làm việc Yêu cầu học sinh thực hiện: - Thoát khỏi Logo; - Khởi động lại Logo; - Thực hiện thủ tục Tamgiac; - Quan sát kết quả. - Nạp tệp Cacthutuc.logo để sử dụng thủ tục Tamgiac theo hướng dẫn: - Đọc, xác định y/c. - Y/c hs đọc, xác định y/c. - Thảo luận nhóm đôi. - Y/c cho hs thảo luận nhóm đôi để thực - Trình bày kết quả. hành. - Nhận xét. - Quan sát, giúp đỡ. - Lắng nghe. - Trình chiếu sản phẩm hs trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. * Các bước để Nạp tệp chứa các thủ tục để - Vài hs nhắc lại. làm việc: + Bước 1: Nháy chuột vào ngăn gõ lệnh. + Bước 2: Gõ lệnh Load “tenthutuc.logo- >Enter. A.4. Lưu thêm thủ tục mới vào tệp cacthutuc.logo đã có a) Thực hiện tạo thủ tục hình vuông theo các bước: - Mở cửa sổ soạn thảo. - Viết thủ tục. To hinhvuong REPEAT 4[FD 200 RT 90] End - Lưu lại và đóng cửa sổ soạn thảo.
  73. - Gõ lệnh hinhvuong trong ngăn gõ lệnh để thực hiện thủ tục hình vuông. - Y/c hs đọc, xác định y/c. - Đọc, xác định y/c. - Y/c hs hoạt động nhóm đôi để thực hành. - Thảo luận nhóm đôi. - Quan sát, giúp đỡ. - Trình bày kết quả. - Trình chiếu sản phẩm hs trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. b) Lưu thủ tục hinhvuong vào tệp - Đọc, xác định y/c. Cacthutuc.lgo - Lưu lại. - Y/c học sinh lưu lại thủ tục hinhvuong. - Nhận xét. - Lắng nghe. 3’ 4. Củng cố - Dặn dò: - Y/c học nhắc em ghi nhớ. - Nhắc lại. - Nhận xét, đánh giá. - Bình chọn=> Tuyên - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. dương. - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết tiếp theo. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM
  74. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 24 Tiết: 48 Bài 4: Thủ tục trong Logo (Tiếp theo) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách lưu thủ tục trong Logo thành tệp, gọi các thủ tục trong tệp đã lưu, lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có. 2. Kĩ năng: Lưu thủ tục trong Logo thành tệp, gọi các thủ tục trong tệp đã lưu, lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐD 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy viết thủ tục để Rùa vẽ được hình lục - Đọc, xác định yêu cầu. giác, mỗi cạnh 50 bước đi của Rùa. - Cả lớp hoặc 1 hs thực - Lưu lại thủ tục hành. - Thoát khỏi Logo. - Nhận xét. - Nạp tệp. - Lắng nghe. - Thực hiện thủ tục. - Nhận xét, đánh giá: 30’ 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài mới: “Bài 4. Thủ tục trong Logo (tiếp theo)”. - Nhắc lại tựa bài. 29’ B. Hoạt động thực hành: B.1.Thực hiện - Đọc, xác định y/c. a) Tạo thủ tục bongtuyet8 để vẽ bông tuyết 8cánh như hình sau. b) Lưu thủ tục bongtuyet8 vào tệp Cacthutuc.lgo, sau đó thoát khỏi Logo. c) Khởi động Logo. d) Nạp tệp Cacthutuc.lgo để sử dụng các thủ tục đã lưu. e) Thực hiện các thủ tục: tamgiac, hinhvuong, - Thực hành nhóm đôi. bongtuyet8. - Báo cáo kết quả làm - Y/c hs làm theo y/c. bài. - Trình sản phẩm hs. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. B.2.Trả lời các câu hỏi: a) Để lưu thủ tục vào tệp Cacthutuc.lgo, phải gõ lệnh gì? b) Để nạp Cacthutuc.lgo, phải gõ lệnh gì?
  75. - Y/c hs trả lời. - Đọc, xác định y/c. - Nhận xét, kết luận: - 1 Vài hs trả lời câu hỏi. a) Gõ lệnh: Save “Cacthutuc.lgo - Nhận xét. b) Gõ lệnh: Load “Cacthutuc.lgo - Lắng nghe. C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng: (nếu con thời gian) C.1. Xem, sửa và lưu lại những sữa chữa trong một thủ tục bằng lệnh Edit Nạp tệp Cacthutuc.lgo gõ lệnh Edit “Tamgiac, xuất hiện cửa sổ soạn thảo với nội dung thủ tục Tamgiac đã có. 2. Xem, sửa và lưu lại những sữa chữa trong thủ tục bằng nút lệnh Edall. Quan sát, đọc thông tin và thực hiện theo hướng dẫn trong hình ở sgk trang 97. - Cho hs đọc, xác định y.c. - Đọc, xác định y/c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Thực hành nhóm đôi. - Giúp đỡ hs. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. 3’ 4. Củng cố - Dặn dò: - Em nhắc lại em cần ghi nhớ. - Vài hs nhắc lại. - Nhận xét, đánh giá. - Bình chọn=> Tuyên - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. dương. - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 25 Tiết: 49 Bài 5: Luyện tập về thủ tục (Tiết 1) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU:
  76. 1. Kiến thức: Luyện các kiến thức đã học về viết, lưu lại và sử dụng thủ tục trong Logo. 2. Kĩ năng: Rèn luyện thói quen sử dụng thủ tục trong chương trình Logo. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐD HS 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy viết thủ tục để Rùa vẽ được hình vuông, mỗi cạnh - Đọc, xác định yêu 50 bước đi của Rùa. cầu. - Lưu lại thủ tục - Cả lớp hoặc 1 hs - Thoát khỏi Logo. thực hành. - Nạp tệp. - Nhận xét. - Thực hiện thủ tục. - Lắng nghe. - Nhận xét, đánh giá: 30’ 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài mới: “Bài 5. Luyện tập về thủ tục”. - Nhắc lại tựa bài. 29’ A. Hoạt động cơ bản: A.1. Chọn đáp án đúng - Đọc, xác định y/c. Rùa sẽ vẽ hình nào khi thực hiện dòng lệnh sau: REPEAT 120[FD 100 BK 100 RT 3] - Trả lời. D. Hình - Báo cáo kết quả A. Hình vuông C. Hình chữ nhật B. Hình tròn thoi làm bài. - Y/c hs làm theo y/c. - Nhận xét. - Trình sản phẩm hs. - Lắng nghe. - Nhận xét, đánh giá: Đáp án B. Hình tròn A.2.Thên lệnh WAIT vào dòng lệnh trên và quan sát Rùa vẽ như thế nào? REPEAT 120[FD 100 WAIT 15 BK 100 WAIT 15 RT 3 WAIT 15] - Cho hs đọc, xác định y.c. - Đọc, xác định y/c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Thực hành nhóm - Giúp đỡ hs. đôi. - Nhận xét, đánh giá. - Quan sát Rùa di A.3. Sửa câu lệnh ở Hoạt động 1 thành REPEAT chuyển. 120[FD 10 BK 10 RT 3] và quan sát Rùa vẽ hình. - Nhận xét. - Cho hs đọc, xác định y.c. - Lắng nghe. - Hướng dẫn học sinh làm. - Giúp đỡ hs. - Nhận xét, đánh giá. A.4. Dựa vào dòng lệnh vừa sửa hoàn thành thủ tục hình tròn: - Cho hs đọc, xác định y.c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Nhận xét, đánh giá.
  77. to hinhtron REPEAT 200[FD 100 BK 100 RT 3] End B. Hoạt động thực hành B.1. Viết lệnh để Rùa vẽ hình bên rồi kiểm tra kết quả trên máy tính. - Đọc, xác định y/c. - Thực hành nhóm đôi. - Cho hs đọc, xác định y.c. - Nhận xét. - Hướng dẫn học sinh làm. - Lắng nghe. - Nhận xét, đánh giá: REPET 6[FD 50 RT 60] B.2. Thêm thủ tục Lucgiac vào câu lệnh vừa viết để vẽ được hình dưới đây rồi kiểm tra kết quả trên máy tính. - Đọc, xác định y/c. - Cho hs đọc, xác định y.c. - Thực hành nhóm - Hướng dẫn học sinh làm. đôi. - Trình chiếu sản phẩm máy hs. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá: - Lắng nghe. to hinh REPEAT 6[FD 50 REPEAT 200[FD 10 BK 10 RT 3] RT 360/6] end 3’ 4. Củng cố - Dặn dò: - Vài hs nhắc lại. - Em nhắc lại em cần ghi nhớ. - Bình chọn=> - Nhận xét, đánh giá. Tuyên dương. - Bình chọn học sinh->Tuyên dương - Lắng nghe. - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 25 Tiết: 50 Bài 5: Luyện tập về thủ tục (Tiết 2) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU:
  78. 1. Kiến thức: Luyện các kiến thức đã học về viết, lưu lại và sử dụng thủ tục trong Logo. 2. Kĩ năng: Rèn luyện thói quen sử dụng thủ tục trong chương trình Logo. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG ĐD TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA HS 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy viết thủ tục để Rùa vẽ được hình sau: - Đọc, xác định yêu cầu. - Cả lớp hoặc 1 hs thực hành. - Lưu lại thủ tục - Nhận xét. - Thoát khỏi Logo. - Lắng nghe. - Nạp tệp. - Thực hiện thủ tục. - Nhận xét, đánh giá: 30’ 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài mới: - Nhắc lại tựa bài. “Bài 5. Luyện tập về thủ tục”(tt). 29’ B. Hoạt động thực hành B.3. Thực hiện các yêu cầu sau: - Đọc, xác định a. Viết dòng lệnh vẽ hình bông tuyết: y/c. b. Viết thủ tục Bongtuyet để vẽ hình bông tuyết: - Thực hành nhóm đôi. c. Sử dụng thủ tục Lucgiac và Bong tuyet, viết - Nhận xét. chương trình vẽ các hình sau: - Lắng nghe. Hình 1 Hình 2 - Cho hs đọc, xác định y.c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Nhận xét, đánh giá: a. REPEAT 8[FD 10 BK 10 RT 360/8] b. to Bongtuuyet REPEAT 8[FD 10 BK 10 RT 360/8] end c. Hình 1: to Bongtuuyet REPEAT 8[FD 10 BK 10 RT 360/8] end
  79. to Lucgiac REPEAT 6[FD 50 Bongtuyet RT 360/6] end Hình 2: to hinhtron REPEAT 200[FD 5 BK 5 RT 360/200] end to hinh2 REPEAT 6[FD 50 hinhtron BK 50 RT 360/6] end B.4. Cho biết dòng lệnh vẽ đường tròn như sau: REPEAT 60[FD 5 RT 6]. Viết thủ tục Duongtron để vẽ đường tròn và chương trình sử dụng thủ tục Duongtron để vẽ hình bên. - Đọc, xác định - Cho hs đọc, xác định y.c. y/c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Thực hành nhóm - Trình chiếu sản phẩm máy hs. đôi. - Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét. to Duongtron - Lắng nghe. REPEAT 60[FD 5 RT 6] End to Hinh REPEAT 4[Duongtron RT 360/4] end 3’ 4. Củng cố - Dặn dò: - Vài hs nhắc lại. - Em nhắc lại em cần ghi nhớ. - Bình chọn=> - Nhận xét, đánh giá. Tuyên dương. - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. - Lắng nghe. - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 26 Tiết: 51 Bài 6: Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh (Tiết 1) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết một số câu lệnh thay đổi màu và độ dày nét vẽ; 2. Kĩ năng: Sử dụng được câu lệnh thay đổi màu và nét vẽ trong khi viết chương trình;
  80. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐD 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. 30’ 2. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài mới: “Bài 6. Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh”. - Nhắc lại tựa bài. 29’ A. Hoạt động cơ bản: A.1. Những gì em đã biết a. Sử dụng Pencolor và Pensize để chọn màu và độ - Đọc, xác định y/c. dày nét vẽ. - Làm theo y/c. b. Viết dòng lệnh để vẽ hình vuông, quan sát kết - Báo cáo kết quả làm quả trên màn hình. bài. c. Thoát khỏi Logo. - Nhận xét. - Y/c hs làm theo y/c. - Lắng nghe. - Trình sản phẩm hs. - Nhận xét, đánh giá: b. REPEAT 4[FD 100 RT 90] A.2.Thay đổi màu và độ dày nét vẽ a. Vẽ hình vuông bằng câu lệnh: CS REPEAT 4[FD 100 RT 90] - Đọc, xác định y/c. b. Sửa câu lệnh trên thành: - Thực hành nhóm đôi. CS SetPenColor 4 REPET 4[FD 100 RT 90] - Quan sát kết quả. c. Thay đổi giá trị số [4] trong câu lệnh SetPenColor - Nhận xét. 4, quan sát sự thay đổi màu vẽ. - Lắng nghe. d. Điền vào chỗ chấm ( ): Lệnh SetPenColor n dùng để đặt của nét vẽ. Để đặt màu cho nét vẽ, em thay đổi giá trị trong câu lệnh. - Cho hs đọc, xác định y.c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Giúp đỡ hs. - Nhận xét, đánh giá. d. Lệnh SetPenColor n dùng để đặt màu của nét vẽ. Để đặt màu cho nét vẽ, em thay đổi giá trị n trong - Nhắc lại. câu lệnh. - Y/c hs đọc bảng màu của lệnh SetPenColor n trong sgk trang 104. - Cho hs tự khám phá các giá trị màu của logo từ 0 đến 9 rồi đọc lại giá trị bảng màu SetPenColor n trong sgk trang 104. A.3. Em thực hiện các yêu cầu sau: a. Vẽ hình vuông bằng câu lệnh CS REPEAT 4[FD 100 RT 90] b. Sửa lệnh thành CS SetPenSize [1 10] REPEAT 4[FD 100 RT 90], quan sát kết quả. c. Thay đổi giá trị số [1] và [10] trong lệnh
  81. SetPenSize [1 10], quan sát sự thay đổi nét vẽ. d. Điền vào chỗ chấm ( ): Lệnh SetPenSize [m n] dùng để chỉnh của nét vẽ. Để điều chỉnh độ rộng nét vẽ và giá trị trong câu lệnh. - Cho hs đọc, xác định y.c. - Đọc, xác định y/c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Thực hành nhóm đôi. - Giúp đỡ hs. - Quan sát Rùa di - Nhận xét, đánh giá. chuyển. d. Lệnh SetPenSize [m n] dùng để chỉnh độ dày và - Nhận xét. độ rộng của nét vẽ. Để điều chỉnh độ rộng nét vẽ và - Lắng nghe. giá trị n trong câu lệnh. Cho hs đọc chú ý ở sgk trang 104. - Đọc chú ý. A.4. Thủ tục DuongTron sau thực hiện công việc gì? Điền vào ô trống trong bảng theo mẫu: Lệnh Công việc to DuongTron SetPenColor 4 1. Repeat 24[FD 5 RT 15] 2. SetPenSize [1 10] 3. end - Cho hs đọc, xác định y.c. - Đọc, xác định y/c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Làm bài tập. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. Lệnh Công việc - Lắng nghe. to DuongTron SetPenColor 4 1. Đặt màu đỏ cho nét vẽ Repeat 24[FD 5 RT 15] 2.Vẽ hình tròn 3. Đặt độ dày nét vẽ 1, độ SetPenSize [1 10] rộng nét vẽ là 10 end 3. Củng cố - Dặn dò: 3’ - Vài hs nhắc lại. - Em nhắc lại em cần ghi nhớ. - Bình chọn=> Tuyên - Nhận xét, đánh giá. dương - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. - Lắng nghe. - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Môn: Tin học - Lớp 5 Chủ đề 4: Thế giới Logo của em Tuần: 26 Tiết: 52 Bài 6: Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh (Tiết 2) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết một số câu lệnh thay đổi màu và độ dày nét vẽ; 2. Kĩ năng: Sử dụng được câu lệnh thay đổi màu và nét vẽ trong khi viết chương trình; 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.
  82. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐD 1’ 1. Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số lớp. MC 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc, xác định y/c. Em hãy viết thủ tục vẽ hình lục giá mỗi cạnh 50 - 1 hs hoặc cả lớp thực bước đi của Rùa, em hãy sử dụng lệnh để thay đổi hành. màu nét vẽ màu vàng, độ dày là 1, độ rộng nét vẽ là - Nhận xét. 5. - Lắng nghe. - Y/c hs đọc, xác định y/c. - Quan sát. - Nhận xét, kết luận. 30’ 3. Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài mới: - Nhắc lại tựa bài. “Bài 6. Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh”. 29’ B. Hoạt động thực hành: B.1. Sử thủ tục Duongtron ở trên. Viết chương trình sử dụng thủ tục Duongtron vừa sửa để vẽ hình với màu sắc như hình dưới. Kiểm tra kết quả trên máy tính. - Y/c hs làm theo y/c. - Đọc, xác định y/c. - Trình sản phẩm hs. - Làm theo y/c. - Nhận xét, đánh giá: - Báo cáo kết quả làm to Duongtron bài. SetPenColor 4 - Nhận xét. Repeat 6[Repeat 24[fd 20 rt 15] rt 360/6] - Lắng nghe. SetPenSize [1 3] end B.2.Viết thủ tục Lucgiac để vẽ hình đa giác sáu cạnh như hình bên dưới: - Cho hs đọc, xác định y.c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Đọc, xác định y/c. - Giúp đỡ hs. - Thực hành nhóm đôi. - Nhận xét, đánh giá. - Quan sát kết quả. to Lucgiac - Nhận xét. SetPenColor 4 - Lắng nghe. Rt 30 Repeat 6[fd 50 rt 60] SetPenSize [1 3] end B.3. Sử dụng thủ tục Lucgiac để viết thủ tục Lucgiac1 tạo nên mẫu trang trí như sau: - Cho hs đọc, xác định y.c. - Hướng dẫn học sinh làm.
  83. - Giúp đỡ hs. - Đọc, xác định y/c. - Nhận xét, đánh giá. - Thực hành nhóm đôi. to lucgiac - Quan sát Rùa di repeat 6[fd 50 rt 60] chuyển. end - Nhận xét. to lucgiac1 - Lắng nghe. setpencolor 4 repeat 8[lucgiac rt 360/8] setpensize [1 3] end C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng: Sử dụng thủ tục Lucgiac để viết thủ tục Lucgiac2 tạo nên mẫu trang trí như sau: - Cho hs đọc, xác định y.c. - Hướng dẫn học sinh làm. - Giúp đỡ hs. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc, xác định y/c. to lucgiac - Làm bài tập. repeat 6[fd 50 rt 60] - Nhận xét. end - Lắng nghe. to lucgiac2 setpencolor 1 repeat 16[lucgiac rt 360/16] setpensize [1 3] end 3’ 4. Củng cố - Dặn dò: - Em nhắc lại em cần ghi nhớ. - Vài hs nhắc lại. - Nhận xét, đánh giá. - Bình chọn=> Tuyên - Bình chọn học sinh->Tuyên dương. dương. - Về nhà học và chuẩn bị tiết mới. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM