Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

docx 229 trang Hùng Thuận 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

  1. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo - HS nêu và thực hiện diện tích đã học, làm các câu sau: 71dam2 25m2 7125m2 801cm2 .8dm2 10cm2 12km2 60hm2 .1206hm2 - HSlàm bài tập sau: - HS nghe và thực hiện Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán TIẾT 27: HÉC TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức -Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. - Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - HS cả lớp hoàn thành bài 1a(hai dòng đầu ), bài 1b(cột đầu), bài 2 . 2.Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1 - HS : SGK, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) 169
  2. - Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi - HS chia thành 2 đội, mỗi đội 8 bạn thi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung sau: tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì 1 7ha = m2 ha = m2 chiến thắng. 10 1 16ha = m2 ha = m2 4 1 1km2 = ha km2 = ha 100 2 40km2 = ha km2 = ha 5 - Lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét - Học sinh ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (10 phút) * Mục tiêu: -Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. - Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông . * Cách tiến hành: * Giới thiệu về đơn vị đo diện tích ha. - Học sinh lắng nghe - Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, 1 khu rừng, ao, hồ người ta thường dùng đơn vị đo héc - Học sinh nghe và viết: ta. - 1hm2 = 10.000m2 1ha = 1hm2 - 1héc ta = 1hm2 và kí hiệu ha. 2 - 1hm2 = ?m2 1ha = 10.000m - Vậy 1ha = ?m2 - HS nhắc lại - Yêu cầu học sinh nhắc lại 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (20 phút) * Mục tiêu: - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - HS cả lớp hoàn thành bài 1a(hai dòng đầu ), bài 1b(cột đầu), bài 2 . * Cách tiến hành: Bài 1a,b: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả trước lớp + 4ha = 40 000m2 - GV nhận xét chữa bài. Vì 4ha = 4hm3 mà 4hm2 = 40 000m2 - Yêu cầu HS giải thích cách làm 1 số nên 4ha = 40 000m2 phần. + 3 km2 = ha 4 Vì 1km2 =100ha nên 3 km2 =100ha x 3 = 75ha 4 4 170
  3. Vậy 3 km2 = 75ha 4 + 800 000m2 = ha Vì 1ha = 10 000m2 nên: 800 000m2 = 800 000 : 10 000 = 80ha Bài 2: HĐ cá nhân Vậy 800 000m2 = 80ha - Gọi HS đọc đề bài. - Học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập. - Lớp làm vào vở , báo cáo kết quả - GV nhận xét chữa bài 22 200ha = 222km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là Bài 3: HĐ nhóm 222km2 - Gọi học sinh đọc đề bài. - 1 Học sinh đọc, cả lớp lắng nghe. - Cho HS thảo luận tìm ra cách làm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo - Yêu cầu HS làm bài luận tìm ra cách làm sau đó làm bài, báo - GV nhận xét chữa bài cáo kết quả trước lớp a) 85km2 60.000m2 51ha = 510.000m2. Vậy điền Đ + 4dm27cm2 = 4 7 dm2 10 4dm27cm2 = 4dm2 7 dm2- = 4 7 dm2 10 10 Nên điền vào ô trống chữ S 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Gv giới thiệu thêm để HS biết - HS nghe + Miền Bắc : 1ha = 2,7 mẫu ( 1 mẫu = 10 sào, 1 sào Bắc Bộ = 360 m2) + Miền Trung : 1ha = 2,01 mẫu ( 1 mẫu = 4970 m2, 1 sào Trung bộ = 497m2) + Miền Nam: 1 ha = 10 công đất ( 1 công đất = 1000m2) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Địa lý TIẾT 8: SÔNG NGÒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN: mạng lưới sông ngòi dày đặc; sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa 171
  4. mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa; sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện. - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. -Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ). - Nêu được vai trò thiên nhiên đối với con người. Trình bày một số vấn đề về môi trường. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp. * GD sử dụng NLTK&HQ : - Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn và giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- li, Trị An. - HS HTT: + Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc . + Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta . - Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - Bồi dưỡng kiến thức về sông ngòi 2. Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh về sông mùa lũ và mùa cạn. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. HĐ mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" với các câu hỏi: + Nước ta thuộc đới khí hậu nào ? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? + Khí hậu MB và MN khác nhau như thế nào? - Giáo viên nhận xét 172
  5. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài và trả lời được câu hỏi trong SGK. * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Giáo viên treo lược đồ sông ngòi Việt - Nhóm trưởng điều khiển nhóm Nam, giao nhiệm vụ cho HS quan sát, thảo quan sát, trả lời câu hỏi sau đó chia luận nhóm trả lời câu hỏi: sẻ trước lớp. + Đây là lược đồ gì ? Lược đồ này dùng để + Lược đồ sông ngòi Việt Nam làm gì ? dùng để nhận xét về sông ngòi của nước ta + Nước ta có nhiều hay ít sông? Phân bố ở + Nước ta có nhiều sông, phân bố ở đâu? Em có nhận xét gì về hệ thống sông khắp đất nước. ngòi ở Việt Nam? - Các sông lớn: - Kết luận: nước ta có hệ thống sông ngòi +Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, dày đặc, phân bố ở khắp đất nước. sông Thái Bình. + Kể tên và chỉ tên trên lược đồ vị trí của +Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, các con sông? sông Đồng Nai. - Giáo viên lưu ý học sinh dùng que chỉ các +Miền Trung: sông Mã, sông Cả, con sông theo dòng chảy từ nguồn tới biển sông Đà Rằng (không chỉ vào 1 điểm) + Sông ngòi miền Trung có đặc điểm gì? - Ngắn, dốc do miền Trung hẹp + Vì sao sông ngòi miền Trung lại có đặc ngang, địa hình có độ đốc lớn. điểm đó? - Địa phương em có dòng sông nào? - Sông Hồng, - Em có nhận xét gì về sông ngòi Việt Nam? - Dày đặc, phân bố khắp đất nước - Giáo viên tóm tắt nội dung, kết luận *Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa - Các nhóm thảo luận, hoàn thành - Chia HS thành 4 nhóm: yêu cầu thảo luận bảng: nhóm hoàn thành bảng thống kê - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Giáo viên sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời khác bổ sung. của học sinh. - Phụ thuộc vào lượng mưa. - Lượng nước trên sông phụ thuộc vào yếu - Mùa mưa: mưa nhiều, mưa to, tố nào của khí hậu? nước sông dâng cao. - Mực nước của sông vào mùa lũ, khô có - Mùa khô: ít mưa, nước sông hạ khác nhau không? Tại sao? thấp, trơ lòng. Mùa mưa nước sông có màu đỏ đó là phù sa. * Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. - HS chơi trò chơi tiếp sức - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tiếp sức 1. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. 173
  6. kể về vai trò của sông ngòi? 2. Cung cấp nước sinh hoạt và sản - GV theo dõi, sửa sai . xuất. 3. Là nguồn thuỷ điện 4. Là đường giao thông. 5. Là nơi cung cấp thuỷ sản: tôm, cá 6. Là nơi phát triển nuôi trồng thuỷ sản 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (7 phút) - Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ do sông - Sông Hồng và sông Cửu Long nào bồi đắp? Kể tên một số nhà máy thuỷ điện nước ta? - Hòa bình, Thác Bà, Y-a-li - Tìm hiểu đặc điểm cảu các con sông có thể - HS nghe và thực hiện. xây dựng thủy điện. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tập làm văn TIẾT 38: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - Thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) - HS HTT nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ . 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Thích làm báo cáo thống kê. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng : Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm ,Sổ điểm lớp - Học sinh: sách, vở. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3 phút) - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê số HS - 2 học sinh đọc trong từng tổ (tuần 2) - GV nhận xét bài làm của học sinh - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 174
  7. 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm vở, báo cáo kết quả - Gợi ý: Đây là thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng viết theo hàng ngang. Nếu không nhớ số điểm có thể mở bài kiểm tra xem lại. - Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng học sinh. Ví dụ: Điểm trong tháng của Thư tổ 1 Điểm trong tháng của Bình tổ 2 - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm dưới 5: 0 - Số điểm dưới 7-8: 0 - Số điểm dưới 7-8: 0 - Số điểm dưới 9-70: 13 - Số điểm dưới 9-70: 1 - Số điểm dưới 5-6: 0 - Số điểm dưới 5-6: 14 - Em có nhận xét gì về kết quả học tập - 3-4 học sinh nhận xét của mình? Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở - 2 học sinh làm bảng nhóm, lớp làm - Nhận xét chung về kết quả học tập của vở. tổ - Học sinh lập xong kết quả học tập của - Yêu cầu HS làm bảng nhóm gắn bảng. mình mượn kết quả học tập của bạn để - GV nhận xét bài làm của học sinh lập. - Yêu cầu HS cùng tổ nhận xét - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc - Em có nhận xét gì về kết quả học tập của các bạn tổ 1,2,3,4. - 2 Học sinh nhận xét bài của từng bạn - Trong mỗi tổ, bạn nào tiến bộ nhất? Bạn nào còn chưa tiến bộ? - Học sinh dựa vào bảng thống kế để - GV kết luận: Qua bảng thống kê biết kết trả lời. quả học tập của mình - nhóm mình - HS nghe cố gắng, đạt kết quả tốt hơn. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - Bảng thống kê điểm của em có tác dụng - HS nêu gì ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 175
  8. Ngày soạn: 17/9/2021 Ngày dạy: Thứ sáu: 1/10/2021 Toán TIẾT 28: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học .Vận dụng để chuyển đổi ,so sánh số đo diện tích - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - HS cả lớp hoàn thành bài 1 ( a,b ), bài 2, bài3 . 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3.Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng : GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1 - HS : SGK, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút . - Vấn đáp, thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi đua làm bài: - HS chia thành 2 đội thi đua làm bài, đội 4m2 69dm2 4m2 69dm2 nào đúng và nhanh hơn thì giành chiến 280dm2 .28 km2 thắng. 1m2 8dm2 18 dm2 8 6cm2 8 mm2 6 cm2 100 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - HS cả lớp hoàn thành bài 1 ( a,b ), bài 2, bài3 . * Cách tiến hành 176
  9. Bài 1(a,b): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét chữa bài a) 5ha = 50000 m2 2km2 = 2000000m2 b) 400dm2 = 4m2 1500dm2 = 15m2 70.000m2 = 7m2 Bài 2: HĐ cá nhân - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vở, báo cáo, chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài. Lưu ý HS trước hết phải đổi đơn vị. 2m2 9dm2 > 29dm2 790 ha < 79 km2 - Giáo viên nhận xét chữa bài 209dm2 7900ha. 8dm25cm2 < 810cm2 4cm25mm2 = 4 5 5 cm2 805cm2 4 cm2 100 100 Bài 3: HĐ cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh làm vào vở, chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài Giải - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn nhà là: 280.000 x 24 = 6.720.000 (đồng) Đáp số: 6.720.000 đồng. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: - HS nghe và thực hiện Một khu đất HCN có chiều dài 500m, chiều rộng kém chiều dài 9 220m. Người ta sử dụng diện 14 tích khu đất để trồng cây ăn quả, phần đất còn lại để trồng hoa. Hỏi diện tích đất trồng hoa bao nhiêu héc-ta? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Luyện từ và câu TIẾT 29: TỪ ĐỒNG ÂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. 177
  10. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có ý thức sử dụng từ đồng âm cho phù hợp. Bồi dưỡng từ đồng âm, thích tìm từ đồng âm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, vở Luyện từ và câu. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi đọc đoạn văn miêu tả vẻ - HS thi đọc thanh bình của nông thôn đã làm ở tiết trước. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu - HS ghi vở của tiết học 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cả lớp Viết bảng câu: Ông ngồi câu cá - HS đọc câu văn Đoạn văn này có 5 câu. - Em có nhận xét gì về hai câu văn + Hai câu văn trên đều là 2 câu kể. mỗi trên? câu có 1 từ câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau - Nghĩa của từng câu trên là gì? Em + Từ câu trong Ông ngồi câu cá là bắt hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập cá tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở 2 đầu 2 dây. - Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và + Từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu cách phát âm các từ câu trên là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu. - KL: Những từ phát âm hoàn toàn + Hai từ câu có phát âm giống nhau giống nhau song có nghĩa khác nhau nhưng có nghĩa khác nhau. được gọi là từ đồng âm. + Ghi nhớ 178
  11. - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động luyện tập, thực hành:(15 phút) * Mục tiêu: Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - 1em đọc yêu cầu bài - Tổ chức HS làm việc theo cặp - HS trao đổi làm bài, chia sẻ - Nhận xét, kết luận a) Đồng trong cánh đồng: là khoảng đất rộng bằng phẳng dùng để cày cấy trồng trọt. + Đồng trong tượng đồng: là kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi dùng làm dây điện và chế hợp kim. + Đồng trong 1 nghìn đồng: đơn vị tiền VN. b) c) HS nêu Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài mẫu - HS đọc yêu cầu và mẫu của BT - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vào vở - GV nhận xét - HS đọc bài của mình + Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp. + Họ đang bàn về việc sửa đường. + Nhà cửa ở đây được xây dựng hình bàn cờ. Bài 3: HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển -HS làm bài theo cặp đôi, trả lời câu sang làm việc tại ngân hàng? hỏi - GV nhận xét lời giải đúng. + Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ đồng âm là tiền tiêu - tiền tiêu: chi tiêu - tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí Bài 4: HĐ cả lớp canh gác ở phía trước khu vực trú quân - Gọi HS đọc câu đố hướng về phía địch - Yêu cầu HS thi giải câu đố nhanh - HS đọc - Cả lớp thực hiện a) con chó thui - Trong 2 câu đố trên, người ta có thể b) cây hoa súng và khẩu súng nhầm lẫn từ đồng âm nào? - từ chín trong câu a là nướng chín chứ - Nhận xét khen ngợi HS không phải là số 9. - khẩu súng còn đc gọi là cây súng. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) 179
  12. - Cho HS tìm từ đồng âm trong hai câu - HS nêu sau: - Con bò sữa đang gặm cỏ. - Em bé đang bò ra chỗ mẹ. - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng - HS nghe và thực hiện từ đồng âm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tập làm văn TIẾT 30: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (Vế ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ) - Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3.Phẩm chất: Yêu thích văn tả cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Chấm bài, nhận xét, thống kê lỗi. - Học sinh: Sách ,vở. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Ổn định tổ chức - Hát - GV kiểm tra bảng thống kê : Bài tập - HS chuẩn bị 2(trang 9) - GV nhận xét bài làm của học sinh - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (27 phút) * Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (Vế ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ) * Cách tiến hành: 180
  13. - GV nhận xét bài làm của HS - Học sinh lắng nghe *Ưu điểm: - Nhìn chung học sinh hiểu đề viết được bài văn tả cơn mưa theo đúng yêu cầu của đề bài. + Bố cục, mở bài, thân bài, kết luận. - Diễn đạt khá trôi chảy, viết câu đúng ngữ pháp, xếp ý hợp lôgíc. - Bài viết có sáng tạo biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật so sánh, dùng từ gợi tả âm thanh, hình ảnh để miêu tả. - Nhìn chung chữ viết khá rõ ràng, đẹp, trình bày khá khoa học. *Nhược điểm: - Một số bài viết dùng từ còn chưa chính xác - Trình bày chưa khoa học - Một vài em còn mắc nhiều lỗi chính tả - Chữ viết xấu, cẩu thả. - GV viết bảng phụ lỗi phổ biến: - Học sinh thảo luận nhóm 4, sửa + Lỗi dùng từ. lỗi sai: - Tiếng mưa đập bùng bùng vào lá xoài + Tiếng mưa đập bùng bùng vào - Mưa chảy bốn bề sân tàu lá chuối. - Gió thổi càng xiết. - Nước chảy lênh láng khắp sân. - Con gà chạy tránh mưa. - Gió thổi càng mạnh. - Con gà ngật ngưỡng chạy tìm - Ánh nắng long lanh. chỗ tránh mưa. + Lỗi chính tả - Ánh nắng le lói chiếu xuống mặt Sai phụ âm đất chỗ chú đi chốn. chỗ trú buổi chưa. đi trốn dội suống buổi trưa - Yêu cầu học sinh viết lại một đoạn văn dội xuống chưa hay ở trong bài. HS tự sửa lỗi trong vở bài tập. - GV nhận xét - Học sinh viết - Học sinh trình bày (3-4 em) 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? - HS nêu - Vẽ một bức tranh mô tả bài văn của - HS nghe và thực hiện em. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 181
  14. Khoa học TIẾT 3: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Biết cơ thể được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. - Yêu quý bố mẹ. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình trang 10, 11 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và kĩ thuậtdạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện": - HS nam chơi trò chơi, các bạn nữ cổ Nêu một số VD về vai trò của các bạn nữ vũ trong lớp em ? - Mỗi bạn chỉ nêu 1 vai trò - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: Biết cơ thể được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. * Cách tiến hành: *HĐ 1: Sự hình thành cơ thể người. - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định - Cơ quan sinh dục của cơ thể người giới tính của mỗi người? quyết định giới tính của mỗi người. + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? - Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng + Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? + Bào thai được hình thành từ đâu? - Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng + Em có biết mẹ mang thai bao lâu, em bé - Bào thai được hình thành từ trứng ra đời? gặp tinh trùng. - Kết luận: Cơ quan sinh dục nữ tạo ra - Em bé được sinh ra sau khoảng 9 trứng. Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh tháng ở trong bụng mẹ trùng. Cơ thể mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng (mẹ) với tinh 182
  15. trùng (bố). Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai. Sau 9 tháng trong bụng mẹ em bé sẽ ra đời. *HĐ 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a, 1b, - HS quan sát các hình SGK, thảo 1c và đọc kỹ chú thích trang 10 thảo luận luận nhóm đôi, trả lời. theo cặp mô tả quá trình thụ tinh. - 1 HS lên bảng mô tả quá trình thụ tinh. + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào - Kết luận: Khi trứng rụng có nhiều tinh được trứng. trùng muốn gặp trứng nhưng trứng chỉ + Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết tiếp nhận 1 tinh trùng khi tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. hợp với nhau tạo thành hợp tử. Đó là sự 2 HS mô tả tả lại. thụ tinh. - Yêu cầu Hs quan sát hình 2, 3, 4, 5 (11)SGK cho biết hình nào cho biết thai - HS quan sát hình trong SGK, trả lời được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng ? - Một số học sinh trình bày. + Hình 2: Thai 9 tháng đã là một cơ thể hoàn chỉnh. + Hình 3: Thai 8 tuần đã có hình dạng đầu hình, mình, tay, chân những chưa hoàn thiện. + Hình 4: Thai 3 tháng có hình dạng - GV nhận xét, khen ngợi. đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, - Kết luận : Hợp tử phát triển thành phôi hình thành đầy đủ các bộ phận cơ thể. rồi thành bào thai. Đến tháng thứ 3 thai có + Hình 5: Thai 5 tuần có đuôi, hình đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể thù của đầu, mình, tay, chân, nhưng coi là một cơ thể người. Đến tháng thứ 5 chưa rõ ràng. bé thường xuyên cử động và cảm nhận - HS theo dõi. được tiếng động ở bên ngoài. Sau 9 tháng trong bụng mẹ em 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? - HS nêu - Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biến? - Học thuộc lòng mục bạn cần biết - HS nghe và thực hiện - Chuẩn bị bài sau: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 183
  16. SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 4: SƠ KẾT TUẦN – TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - HS biết được truyền thống nhà trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều 2. Nội dung sinh hoạt: hành: a. Giới thiệu: - Cả lớp cùng thực hiện. GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. - HS lắng nghe và trả lời. 3. Truyền thống nhà trường b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Nề nếp: Học tập: Vệ sinh: - Hoạt động khác GV: nhấn mạnh và bổ sung: - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. - Lớp trưởng điều hành - Sách vở, đồ dùng học tập các tổ báo cáo ưu và *H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần khuyết điểm: - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và + Tổ 1 đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P) + Tổ 2 - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ + Tổ 3 - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - HS lắng nghe. - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - HS trả lời - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản - Lớp trưởng điều hành sạch sẽ. các tổ thảo luận và báo cáo - Hoạt động khác: Chấp hành luật ATGT kế hoạch tuần 6 + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân + Tổ 1 trường. + Tổ 2 *Hoạt động 3: Truyền thống nhà trường + Tổ 3 - GV tiếp tục giới thiệu cho HS về truyền thống nhà HS nghe trường *. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” HS hát 184
  17. TUẦN 5 Ngày soạn: 2/10/2021 Ngày dạy: Thứ hai: 4/10/2021 Toán TIẾT 29: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - HS biết tính diện tích của hình đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - HS cả lớp hoàn thành bài 1 và bài 2. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ, - HS : SGK, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Co HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi: với các phép tính sau: 40000m2 = 4 ha 2600ha = 26 km2 40000m2 = ha 2600ha = km2 700000m2 = 70 ha 19000ha = 700000m2 = ha 19000ha = km2 190km2 - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Học sinh lắng nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - HS cả lớp hoàn thành bài 1 và bài 2 * Cách tiến hành: 185
  18. Bài 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 1 HS đọc đề, lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh tự làm, chia sẻ - HS làm vở, chia sẻ kết quả trước lớp - GV nhận xét, kết luận Giải Diện tích nền căn phòng là: 9 x 6 = 54(m2) 54m2 = 540 000cm2 Diện tích của một viên gạch là : 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là: 540 000 : 900 = 600 (viên) Đáp số: 600 viên gạch Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc đề toán. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. - GV hướng dẫn học sinh còn hạn chế Giải về KT-KN làm bài. a) Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m) Diện tích thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200(cm2) b) 100m2 : 50kg 3200m2 : ?kg 3200m2 gấp 100m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu được là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16 tạ. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Về nhà vận dụng kiến thức làm bài - HS nghe và thực hiện tập sau: Diện tích của một Hồ Tây là 440 ha, diện tích của Hồ Ba Bể là 670 ha. Hỏi diện tích của Hồ Ba Bể hơn diện tích của Hồ Tây là bao nhiêu mét vuông? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thể dục TIẾT 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 186
  19. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. 2. Năng lực - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn” 3. Phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, đoàn kết với bạn bè II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò: trang phục gon gàng theo quy định . III . NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I. Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài 2phút học 3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, - Thực hiện bài thể dục phát triển chung . Đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự II.Cơ bản 18-20 phút 1 . Ôn ĐHĐN 7 phút Học sinh luyện tập theo tổ - Ôn cách chào và báo cáo (nhóm) - Tập hợp hàng dọc dóng hàng, GV nhận xét sửa sai cho HS điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, Cho các tổ thi đua biểu diễn quay phải trái, đằng sau * 2. Trò chơi vân động GV nêu tên trò chơi hướng dẫn - Chơi trò chơi chạy tiếp sức 4-6 phút cách chơi HS thực hiện III. Kết thúc: 5-7 phút * - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 187
  20. Tập đọc TIẾT 41: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời các câu hỏi trong SGK) . - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu hoà bình, không phân biệt giàu nghèo, mọi người đều bình đẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Tranh ảnh SGK, sưu tầm thêm tranh về nạn phân biệt chủng tộc, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: Đọc trước bài, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ -Học sinh thi đọc và trả lời câu hỏi 2-3 hoặc cả bài Ê-mi-li con và trả lời câu hỏi SGK. - GV đánh giá, nhận xét. - Lớp nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. * Cách tiến hành: - Giải thích chế độ A-pác-thai. - Là chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và da màu. - GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống - HS theo dõi. Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ trong bài. - Giới thiệu về Nam Phi. 188
  21. - Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn - Học sinh (M3,4) đọc, chia đoạn: + Đoạn 1: Nam Phi tên gọi A-pác- thai. + Đoạn 2: ở nước này dân chủ nào. + Đoạn 3: còn lại - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn - Nhóm trưởng điều khiển: trong nhóm - Học sinh nối tiếp đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó. + A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la - Học sinh nối tiếp đọc bài lần 2, kết hợp luyện đọc câu khó. - Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa một - Học sinh đọc chú giải. số từ khó. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - Học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài. - GV đọc toàn bài - HS theo dõi. 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu .(Trả lời các câu hỏi trong SGK) . * Cách tiến hành: - Cho HS đọc câu hỏi trong SGK - HS đọc - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời hỏi: câu hỏi rồi báo cáo kết quả: + Bạn biết gì về Nam Phi? + Một nước ở châu Phi. Đất nước có nhiều vàng, kim cương, nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. + Dưới chế độ A-pác-thai người da + công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, đen bị đối xử như thế nào? lương thấp sống chữa bệnh làm việc khu + Người dân Nam Phi làm gì để xoá riêng không được hưởng tự do, dân bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? chủ. + Đứng lên đòi quyền bình đẳng cuộc - Theo bạn, vì sao cuộc đấu tranh đấu tranh được nhiều người ủng hộ và chống chế độ a-pác-thai được đông giành được chiến thắng. đảo người ủng hộ? + Vì họ không chấp nhận chính sách phân biệt chủng tộc dã man tàn bạo này - Vì người dân nào cũng có quyền bình đẳng như nhau cho dù khác nhau ngôn ngữ, màu da. - Nêu điều mình biết về Nen-xơn Ma- - Vì đây là chế độ phân biệt xấu xa nhất đê-la ? cần xoá bỏ. - Nêu nội dung bài? - Học sinh nêu. - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, 189
  22. - KL: Dưới chế độ a-pác-thai người ca ngợi cuộc đấu tranh của người da da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn đen ở Nam Phi. không có quyền tự do, bị coi như - HS nghe công cụ biết nói; bị mua đi bán lại ngoài đường như hàng hoá. 3. hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nối tiếp. - 3 học sinh đọc nối tiếp bài. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm - 1 học sinh nêu giọng đọc cả bài đoạn 3. + GV đọc mẫu. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp. theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 em đọc thi. Lớp theo dõi chọn giọng + GV nhận xét, tuyên dương hay. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Nêu cảm nghĩ của em sau khi học - HS nêu xong bài tập đọc này ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Đạo đức TIẾT 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội. * Bổ sung : Phần Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống) - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Có ý chí vượt khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn Đức Trung 190
  23. - Học sinh: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học - HS nêu trước - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (14 phút) * Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. - HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp - Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo cùng nghe. Đồng trong SGK - HS đọc câu hỏi trong SGK và trả - Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu lời hỏi trong SGK. + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay khăn gì trong cuộc sống và trong học đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ tập? bán bán bánh mì. - Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và + Trần Bảo Đồng đã vượt khó khăn để phương pháp học tập tốt. Nên suốt 12 vươn lên như thế nào? năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, - Em học tập được ở Đồng ý chí vượt + Em học tập được những gì từ tấm khó trong học tập, phấn đấu vươn lên gương đó? trong mọi hoàn cảnh . - KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được gia đình mọi việc. - Các nhóm thảo luận * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến - GV chia lớp thành nhóm 4. Mỗi nhóm của nhóm 191
  24. Hoạt động GV Hoạt động HS thảo luận 1 tình huống - Lớp nhận xét bổ sung. + Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? + Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học. - GV: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học biết vượt qua mọi khó khăn để - HS thảo luận nhóm 2 sống và tiếp tục học tập mới là người có - HS giơ thẻ theo quy ước chí. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: Làm bài tập 1-2 Trong SGK (14 phút) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - GV nêu lần lượt từng trường hợp, HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình Bài 1: Những trường hợp dưới đây là biểu hiện của người có ý chí? + Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi. + Dù phải trèo đèo lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng mai vẫn đi học đều. + Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học. + Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện chữ viết, nay Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh. Bài 2: Em có nhận xét gì về những ý kiến dưới đây? + Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì. + "Có công mài sắt có ngày nên kim" + Chỉ con nhà nghèo mới cần có chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần. + Con trai mới cần có chí. - HS đọc ghi nhớ 192
  25. Hoạt động GV Hoạt động HS + Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản thân (nói ngọng, nói lắp ) cũng là người có chí. - KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - Ghi nhớ: SGK 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Qua bài học này, em học được điều gì - HS nêu ? - Sưu tầm những mẩu chuyện có nội - HS nghe và thực hiện dung có chí thì nên. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Ngày soạn: 2/10/2021 Ngày dạy: Thứ ba: 5/10/2021 Toán TIẾT 30: LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾP THEO) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Biết so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2 (a ,d ) , bài 4. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật chức dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 193
  26. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, - HS chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 đội ai đúng" với nội dung: Hãy xếp các phân chơi, mối đội 4 bạn thi tiếp sức, đội nào số sau theo thứ tự từ lớp đến bé: đúng và nhanh hơn thì giành chiến 47 57 59 53 a) ; ; ; thắng: 59 57 53 47 60 60 60 60 a) ; ; ; 4 4 12 11 b) ; ; ; 60 60 60 60 5 3 30 15 - GV nhận xét 4 4 11 12 b) ; ; ; - Giới thiệu bài - Ghi bảng 3 5 15 30 - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(27 phút) * Mục tiêu: - Biết so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2 (a ,d ) , bài 4. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - Để xếp được các phân số theo thứ tự từ - So sánh các phân số đó. bé đến lớn ta phải làm gì? - Hãy nêu cách so sánh các phân - HS nêu số? - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở, chia sẻ cách làm 18 28 31 32 - GV nhận xét, kết luận a) 35 35 35 35 2 8 3 9 5 10 1 1 8 9 10 ; ; ; 3 12 4 12 6 12 12 12 12 12 12 1 2 3 5 nên 12 3 4 6 Bài 2(a,d): HĐ cá nhân, cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Gọi HS nêu cách cộng trừ, nhân, chia - 4 HS nêu, lớp nhận xét phân số. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong - 1 HS nêu. biểu thức? - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vở (chú ý rút gọn) 3 2 5 9 8 5 22 11 - GV nhận xét chữa bài a) 4 3 12 12 12 12 12 6 15 3 3 15 8 3 15 d) x x x Bài 4: HĐ nhóm 16 8 4 16 3 4 8 - Cho HS thảo luận nhóm làm bài, báo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo cáo kết quả luận, tìm cách giải và giải bài toán sau 194
  27. đó chia sẻ kết quả - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét, kết luận - HS làm vở, chia sẻ kết quả Giải Hiệu số phần bằng nhau: 4 -1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30: 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 + 30 = 40 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi 40 tuổi 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - Cho HS về nhà vận dụng kiến thức làm - HS nghe và thực hiện bài sau: Hình chữ nhật có chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng 20m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thể dục TIẾT 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng,quay phải, quay trái, quay sau. 2. Năng lực - Trò chơi “Đua ngựa” chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình. 3. Phẩm chất - Giáo dục học sinh năng tập luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, biết đoàn kết giúp đỡ bạn II.CHUẨN BỊ : - Sân tập, còi, 1 chiếc khăn tay. - PP : quan sát, đàm thoại, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I.Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài 2phút học 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp 195
  28. - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, - Thực hiện bài thể dục phát triển chung . đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự II.Cơ bản 18-20 phút 1 . Ôn ĐHĐN 7 phút Học sinh luyện tập theo tổ - Ôn cách chào và báo cáo (nhóm) - Tập hợp hàng dọc dóng hàng, GV nhận xét sửa sai cho HS điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, Cho các tổ thi đua biểu diễn quay phải trái, đằng sau * 2. Trò chơi vân động GV nêu tên trò chơi hướng dẫn - Chơi trò chơi đua ngựa 4-6 phút cách chơi HS thực hiện III. Kết thúc. 5-7 phút * - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Chính tả TIẾT 42: NHỚ VIẾT : Ê-MI-LI, CON I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. -Bồi dưỡng quy tắc chính tả. 2.Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 196
  29. 1. Đồ dùng - GV: Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu. - HS: SGK, vở viét 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho học sinh thi viết một số tiếng - Học sinh chia thành 2 đội thi viết các có nguyên âm đôi uô/ ua. tiếng, chẳng hạn như: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn.Đội nào viết được nhiều hơn và đúng thì đội đó thắng. - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Em có nhận xét gì về cách ghi dấu - Các tiếng có nguyên âm đôi uô có âm thanh ở các tiếng trên bảng cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. - Các tiếng có nguyên âm ua không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái - GV nhận xét - đánh giá đầu mỗi âm chính. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Học sinh lắng nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó. - HS có tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần thơ. viết. - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì - Chú muốn nói với Ê-mi-li về nói với khi từ biệt? mẹ rằng cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. *Hướng dẫn viết từ khó - Đoạn thơ có từ nào khó viết? - Học sinh nêu: Ê-mi-li, sáng bừng, ngọn lửa nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn sáng loà - Yêu cầu học sinh đọc và tự viết từ - 1 Học sinh viết bảng, lớp viết nháp. khó. 2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. *Cách tiến hành: - GV nhắc nhở học sinh viết - Học sinh tự viết bài. - GV yêu cầu HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau và soát lỗi. 197
  30. 2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu:Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 bài. - Học sinh thu vở - Nhận xét bài viết của HS. - HS theo dõi. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút) * Mục tiêu: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 2 HS làm bài, lớp làm vở bài tập. - Gợi ý: Học sinh gạch chân các tiếng - Các tiếng chứa ươ : tưởng, nước, có chứa ưa/ươ. tươi, ngược. - Các tiếng có chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa. - Em hãy nhận xét về cách ghi dấu - Các tiếng lưa, thưa, mưa: mang thanh thanh ở các tiếng ấy? ngang . giữa: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. *GV kết luận về cách ghi dấu thanh - Các tiếng tương, nước, ngược dấu trong các tiếng có nguyên âm đôi thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. ưa/ươ Tiếng "tươi" mang thanh ngang. Bài 3: HĐ cặp đôi - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo cặp. - HS đọc yêu cầu - GV gợi ý: - Học sinh thảo luận nhóm đôi, làm + Đọc kỹ các câu thành ngữ, tục ngữ. bài. + Tìm tiếng còn thiếu. + Tìm hiểu nghĩa của từng câu. - Các nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 câu - GV nhận xét + Lửa thử vàng, gian nan thử sức (khó - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu khăn là điều kiện thử thách và rèn tục ngữ, thành ngữ. luyện con người) - GV nhận xét, đánh giá. - 2 học sinh đọc thuộc lòng - HS theo dõi. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Cho HS nêu lại quy tắc đánh dấu - HS nêu thanh của các từ: Trước, người, lướt, đứa, nướng, người, lựa, nướng. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 198
  31. Khoa học TIẾT 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Giúp đỡ phụ nữ có thai. - Luôn có ý thức giúp phụ nữ có thai. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và kĩ thuậtdạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3’) - Cho HS tổ chức trò chơi "Hỏi nhanh- - HS tổ chức trò chơi và cho các bạn Đáp đúng" với câu hỏi sau: chơi. + Nêu quá trình thụ tinh + Mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (28 phút) * Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. * Cách tiến hành: * HĐ1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - Y/c HS Quan sát H1, 2, 3, 4 - Thảo luận theo nhóm 4 điền vào phiếu - Chia 4 nhóm, thảo luận và ghi vào học tập phiếu. - Yêu cầu ghi vào phiếu: - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - Đại diện nhóm lên trình bày Tại sao? - Nhận xét và bổ sung cho nhóm - Kết luận: Sử dụng mục bạn cần biết trang khác 12 SGK - HS đọc *HĐ2: Trách nhiệm của mọi thành viên 199
  32. trong gia đình với phụ nữ có thai. Thảo luận câu hỏi: - Mọi người trong gia đình cần phải làm gì - Quan sát hình 5,6,7 trang 123 SGK để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với - Thảo luận theo cặp phụ nữ có thai? Việc làm đó có ý nghĩa gì? - Trình bày trước lớp - Y/c đóng vai thể hiện - Nhận xét bổ sung - Nhóm trưởng phân vai, đóng vai - Trình diễn trước lớp - Kết luận sử dụng mục bạn cần biết trang - Nhận xét bổ sung 13 SGK - HS nhắc lại kết luận 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm - HS thi đua kể tiếp sức. và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Dặn chuẩn bị tiết sau:Từ lúc sơ sinh đến - HS nghe và thực hiện tuổi dậy thì. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Luyện từ và câu TIẾT 43: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1,BT2. - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. - HSHTT: đặt được 2,3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4 - Biết sử dụng vốn từ để làm các bài tập 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập. Từ điển học sinh - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 200
  33. 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi đặt câu phân biệt từ - Học sinh thi đặt câu. đồng âm. - GV nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: : - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1,BT2. - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. - HS(M3,4) đặt được 2,3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4 * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu nội dung bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để - HS thảo luận nhóm làm bài. làm bài tập. - Yêu cầu một số nhóm trình bày kết + "Hữu" có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, quả làm bài chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng - GV nhận xét chữa bài hữu, bạn hữu. + "Hữu" có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từ: - Mỗi em giải nghĩa từ Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức cho HS làm bài như bài 1. - HS làm bài cặp đôi - GV nhận xét chữa bài + "Hợp" Có nghĩa là gộp lại (thành lớn hơn) : hợp tác, hợp nhất, hợp lực. + "Hợp" có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó : hợp tình, phù hợp, hợp - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ. thời, hợp lệ, hợp pháp, lớp lí, thích hợp. Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu mỗi HS đặt 5 câu vào vở. - HS làm bài - Trình bày kết quả - HS nối tiếp nhau đặt câu. - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm HS thảo luận tìm nghĩa - HS thảo luận nhóm 4. của thành ngữ, đặt câu có thành ngữ đó? + Bốn biển một nhà: Người khắp nơi + Kề vai sát cánh: Đồng tâm hợp lực đoàn kết như người trong một gia cùng chia sẻ gian nan giữa người cùng đình thống nhất một mối. chung sức gánh vác một công việc quan trọng. + Chung lưng đấu cật: Hợp sức nhau 201
  34. lại để cùng gánh vác, giải quyết công - Yêu cầu HS đặt câu với các thành việc ngữ - HS đặt câu với các thành ngữ vào vở. - Trình bày kết quả - GV nhận xét - 1 số HS đọc câu vừa đặt. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) - Tìm thành ngữ nói về tinh thần hữu + Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông nghị hợp tác. cũng cạn. + Chia ngọt sẻ bùi. + Đồng cam cộng khổ. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Lịch sử TIẾT 9: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Học sinh biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX : + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905 - 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du. - HS HTT: Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: Do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. - Biết được ý nghĩa của phong trào đông du với cách mạng Việt Nam. - Thích tìm hiểu lịch sử nước nhà. 2. Năng lực:+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Ảnh trong SGK phóng to. Bản đồ thế giới. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 202
  35. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi mật" với các câu hỏi sau: + Nêu những thay đổi về kinh tế và xã hội của VN sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết được Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu. - GV yêu cầu HS thảo luận, chia sẻ những - HS làm việc theo nhóm 4. thông tin tìm hiểu được về Phan Bội Châu. + Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng - GV tiểu kết, nêu một số nét chính về tiểu theo dõi. sử của Phan Bội Châu. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các * Hoạt động 2 : Sơ lược về phong trào nhóm khác bổ sung ý kiến. Đông du. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, thuật lại những nét chính về phong trào Đông du. - Các nhóm thảo luận dưới sự điều khiển - Trình bày kết quả của nhóm trưởng. - Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Phong trào Đông du được khởi xướng - Mục đích của phong trào là gì? từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. - Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương - Mục đích: đào tạo những người yêu dựa vào Nhật để đánh Pháp? nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật - Nhật Bản trước kia là một nước phong kiến lạc hâu như Việt Nam. Nhật bản đã cải cách trở thành một nước cường thịnh. - Nhân dân trong nước đặc biệt là thanh Ông hi vọng sự giúp đỡ của Nhật Bản để niên yêu nước hưởng ứng phong trào như đánh giặc Pháp. thế nào ? - Lúc đầu có 9 người, 1907 có hơn 200 thanh niên sang Nhật học. Càng ngày phong trào càng vận động được nhiều - Kết quả của phong trào Đông du ? người sang Nhật học. Để có tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều nghề - Phong trào Đông du phát triển làm cho - Phong trào Đông du đã có ý nghĩa như thực dân Pháp hết sức lo ngại Phong thế nào? trào Đông du tan rã. 203
  36. - Tuy thất bại nhưng phong trào Đông du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút ) - Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại - HS nêu của phong trào Đông du? - Sưu tầm những tư liệu lịch sử về Phan - HS nghe và thực hiện Bội Châu. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Ngày soạn: 2/10/2021 Ngày dạy: Thứ tư: 6/10/2021 Kể chuyện TIẾT 44: ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5’) - Cho HS thi kể lại câu chuyện về ca ngợi hòa - HS thi kể lại câu chuyện bình chống chiến tranh và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét. - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) * Mục tiêu:HS lựa chọn được câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học * Cách tiến hành: 204
  37. - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài - GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. - Kể tên một số câu chuyện các em đã đọc ? - HS nối tiếp nhau kể .VD: + Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã + Những con sếu bằng giấy; học về đề tài này và khuyến khích HS tìm - HS nghe những câu chuyện ngoài SGK - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 3. Hoạt động thực hành kể chuyện: (20’) * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS luyện kể theo nhóm đôi - HS kể theo cặp - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn bạn kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét. mình kể. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5’) - Em hãy nêu suy nghĩ của bản thân khi nghe - HS nêu câu chuyện trên ? - Về nhà kể lại cho mọi người trong gia đình - HS nghe và thực hiện cùng nghe câu chuyện của em. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tập đọc TIẾT 45: TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài(Si-le, Pa-ri, );bước đầu đọc diễn cảm được bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 2.Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 205
  38. 3.Phẩm chất: Cảm phục, biết ơn những con người dũng cảm chống lại kẻ xâm lược. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn văn hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho học sinh tổ chức thi đọc bài “Sự - HS thi đọc và TLCH. sụp đổ của chế độ A-pác-thai” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - HS theo dõi - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc:(10 phút) * Mục tiêu: : -Đọc đúng từ, câu đoạn, bài thơ. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng phù hợp. - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài học * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu về Si- le và ảnh - Học sinh quan sát tranh SGK. của ông. - Cho HS đọc bài, chia đoạn - HS đọc bài, chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu chào ngài. + Đoạn 2: tiếp điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài: + Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 1 + luyện đọc từ khó - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 2+ giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Hs đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - HS nghe 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài:(10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). * Cách tiến hành: 206
  39. - Cho HS đọc bài, thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong TLCH, chia sẻ trước lớp nhóm đọc bài, TLCH rồi cử đại diện chia sẻ trước lớp. 1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực - Vì ông đáp lại lời hắn 1 cách lạnh lùng. tức với ông cụ người Pháp. Hắn càng bực tức khi tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà 2. Nhà văn Đức Si- le được ông cụ văn Đức. người Pháp đánh giá như thế nào? - Cụ già đánh giá Si- le là 1 nhà văn quốc 3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với tế. người Đức và tiếng Đức như thế nào? - Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si- le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược. Ôn cụ 4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà ý gì? chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược. - Giáo viên tiểu kết rút ra nội dung bài. - Si- le xem các người là kẻ cướp. Các người là bọn cướp. Các người không xứng đáng với Si- le. - Học sinh đọc lại phần nội dung. - Học sinh đọc lại 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (10 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm được đoạn từ “Nhận thấy đến hết bài” * Cánh tiến hành: - Giáo viên chọn đoạn từ “Nhận thấy - 4 học sinh đọc diễn cảm. đến hết bài” - HS theo dõi - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Chú ý đọc đúng lời ông cụ. - Học sinh thi đọc diễn cảm. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: 3 phút) - Em học tập được điều gì từ cụ già - HS nêu trong bài tập đọc trên ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thể dục TIẾT 7: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Thực hiện được tập hợp hàng ngang ,dóng thẳng hàng ngang . - Thực hiện cơ bản đúng điểm số ,quay phải ,quay trái ,quay sau, đi đều ,vòng phải vòng trái . - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp . 207
  40. 2. Năng lực: Biết cách chơi và tham gia được trò chơi : Hoàng Anh ,Hoàng Yến . Giáo dục học sinh năng tập luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh biết đoàn kết với bạn bè II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỊA ĐIỂM: - Sân thể dục - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi . - Trò: trang phục gon gàng theo quy định . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I.Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài 2phút học 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, - Thực hiện bài thể dục phát triển chung . đội hình khởi động (Lưu ý HS chưa khởi động tốt: cả lớp khởi động dưới sự điều Anh, Nhung, Hùng, Huy) khiển của cán sự II.Cơ bản 18-20 phút 1 . Ôn ĐHĐN 7 phút Học sinh luyện tập theo tổ - Ôn cách chào và báo cáo (nhóm) - Tập hợp hàng dọc dóng hàng, GV nhận xét sửa sai cho h \s điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, Cho các tổ thi đua biểu diễn quay phải trái, đằng sau (Giúp đỡ HS tập động tác chưa đều: Đức, Long, Trang, Dũng) 2. Trò chơi vân động GV nêu tên trò chơi hướng dẫn - Chơi trò chơi Hoàng anh Hoàng 4-6 phút cách chơi yến h\s thực hiện (HS chưa tích cực tham gia chơi: Sơn, Huy, Tuyết, Linh) III. Kết thúc 5-7 phút * - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 208
  41. Địa lí TIẾT 10: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông. + Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven bển nổi tiếng :Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu . . .trên bản đồ ( lược đồ ) . - HS HTT : Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển . Thuận lợi : khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; khó khăn : thiên tai - Kể lại câu chuyện về Hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Sưu tầm truyện, thơ về biển đảo. Nêu được vai trò thiên nhiên đối với con người. Trình bày một số vấn đề về môi trường. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp. - Nêu được vai trò thiên nhiên đối với con người. Trình bày một số vấn đề về môi trường. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp. * GD sử dụng NLTK&HQ : - Biển cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên- là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. - Sử dụng xăng và ga tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - Thái độ: Bảo vệ, giữ vệ sinh biển. 2. Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 trong SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút 209
  42. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi "truyền điện": kể tên các con sông của nước ta. - HS nghe - GV đánh giá,nhận xét. - Học sinh ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 phút) * Mục tiêu: Học sinh nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Vùng biển nước ta - Treo lược đồ khu vực biển đông - Học sinh quan sát. - Lược đồ này là lược đồ gì? Dùng để - Lược đồ khu vực biển Đông. Giúp ta làm gì? biết đặc điểm của biển Đông, giới hạn, các nước có chung biển Đông. - GV chỉ cho HS vùng biển của Việt - Học sinh nghe Nam trên biển Đông và nêu. Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông. - Biển Đông bao bọc ở những phía - Phía Đông, phía Nam và Tây Nam. nào của phần đất liền Việt Nam? - 2 Học sinh chỉ cho nhau thấy vùng biển của nước ta trên lược đồ SGK. - 2 HS chỉ trên lược đồ trên bảng. - GV kết luận: Vùng biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông. * Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta - Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm - Học sinh đọc SGK theo cặp ghi ra đôi để : đặc điểm của biển: - Tìm đặc điểm của biển Việt Nam? - Nước không bao giờ đóng băng - Miền Bắc và miền Trung hay có bão. - Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. - Tác động của biển đến đời sống và - Biển không đóng băng nên thuận lợi sản xuất của nhân dân? cho giao thông và đánh bắt thuỷ hải sản - Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền nhà cửa, dân những vùng ven - GV nhận xét chữa bài, hoàn thiện biển phần trình bày - Nhân dân lợi dụng thuỷ triều đề làm * Hoạt động 3: Vai trò của biển muối. - Chia nhóm 4: Yêu cầu thảo luận ghi 210
  43. vào giấy vai trò của biển đối với khí - Học sinh thảo luận, tìm câu trả lời, hậu, đời sống và sản xuất của nhân viết ra giấy, báo cáo. dân. - Tác động của biển đối với khí hậu - Biển giúp điều hoà khí hậu. - Biển cung cấp cho ta tài nguyên - Dầu mỏ, khí tự nhiện làm nguyên liệu nào? cho công nghiệp, cung cấp muối, hải - Các loại tài nguyên này có đóng sản cho đời sống và ngành sản xuất chế góp gì vào đời sống sản xuất của nhân biến hải sản. dân? - Biển là đường giao thông quan trọng. - Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông? - Là nơi du lịch, nghỉ mát, góp phần - Bờ biển dài, nhiều bãi tắm đẹp góp đáng kể để phát triển ngành du lịch. phần phát triển ngành kinh tế nào? - Học sinh đọc. - GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời. - Rút ra kết luận về vai trò của biển 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - Chọn 3 học sinh tham gia. Tập làm hướng dẫn viên du lịch - Nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay - Về nhà vẽ một bức tranh về cảnh - HS nghe và thực hiện biển mà em thích. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Ngày soạn: 2/10/2021 Ngày dạy: Thứ năm: 7/10/2021 Toán TIẾT 31: LUYỆN TẬP CHUNG( TIẾP THEO) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 1 1 1 1 1 - Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và ; 10 10 100 100 1000 - Tìm 1 thành phần chưa hết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - HS cả lớp làm được bài1, 2, 3 . 2.Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3.Phẩm chất: 211
  44. - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho 2 HS lên bảng thi làm bài ( - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp mỗi bạn làm 1 phép tính) theo dõi và nhận xét. 4 2 28 a) + - = 9 5 45 24 8 10 b) : x = 75 15 9 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS viết vở 2. Hoạt động thực hành: (25 phút) 1 1 1 1 1 * Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và ; 10 10 100 100 1000 - Tìm 1 thành phần chưa hết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - HS cả lớp làm được bài1, 2, 3 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - GV yêu cầu HS đọc các đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài cặp đôi - HS làm bài miệng theo cặp sau đó làm bài vào vở rồi đổi vở để kiểm tra chéo, - GV nhận xét. chẳng hạn: a) 1 gấp 1 số lần: 1 : 1 = 10 ( lần ) Bài 2: HĐ cá nhân 10 10 - Gọi HS đọc yêu cầu - Tìm x - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở, báo cáo kết quả 5 1 2 2 - GV nhận xét, kết luận a. x b. x -Yêu cầu HS giải thích cách tìm số 2 2 5 7 1 2 2 2 hạng chưa biết trong phép cộng, số x x bị trừ chưa biết trong phép trừ, thừa 2 5 7 5 1 24 số chưa biết trong phép nhân, số bị x x chia chưa biết trong phép chia 10 35 212
  45. 3 9 1 - GV nhận xét HS. c. x d. x : 14 4 20 7 9 3 x : 1 20 4 x 14 3 7 x 5 Bài 3: HĐ nhóm x = 2 - GV yêu cầu HS làm bài theo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm nhóm 4 bài, báo cáo kết quả. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là: 2 1 1 ( ) : 2 = (bể nước) 15 5 6 1 Đáp số : bể nước - GV nhận xét 6 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số - HS nghe trung bình cộng. - Trung bình cộng của các số bằng tổng các số đó chia cho số các số hạng. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - GV cho HS vận dụng kiến thức - HS làm bài: làm bài tập sau: Giải: Một đội sản xuât ngày thứ nhất làm Số phần công việc hai ngày đầu làm 3 đc công việc, ngày thứ hai làm được là: 3 1 1 10 + = (công việc) 1 được công việc đó. Hỏi trong hai 10 5 2 5 Số phần công việc trung bình mỗi ngày ngày đầu, trung bình mỗi ngày đội đầu làm được là: sản xuất đã làm được bao nhiêu 1 1 : 2 = (công việc) phần công việc? 2 4 1 Đáp số: công việc 4 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Thể dục TIẾT 8: ĐỘI HINH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT 1. Kiến thức - Học sinh biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng ,chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học , cách xin phép ra vào lớp, biết cách nghiêm nghỉ quay trái , quay phải, đổi chân khi sai nhịp - Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. 2.Năng lực: 213
  46. + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài II.CHUẨN BỊ : - Sân tập, còi, 1 chiếc khăn tay. - PP : quan sát, đàm thoại, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I.Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài 2phút học 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, - Thực hiện bài thể dục phát triển chung . đội hình khởi động (Nhắc nhở cần khởi động kĩ hơn: cả lớp khởi động dưới sự điều Thư, Tuyết, Hùng, Tùng, Dũng) khiển của cán sự II.Cơ bản 18-20 phút 1 . Ôn ĐHĐN 7 phút Học sinh luyện tập theo tổ - Ôn cách chào và báo cáo (nhóm) - Tập hợp hàng dọc dóng hàng, GV nhận xét sửa sai cho h \s điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, Cho các tổ thi đua biểu diễn quay phải trái, đằng sau * (Giúp đỡ HS thực hiện động tác chưa đẹp: Minh, Huy, Anh, Sơn) 2. Trò chơi vân động GV nêu tên trò chơi hướng dẫn - Chơi trò chơi mèo đuổi chuột 4-6 phút cách chơi h\s thực hiện III. Kết thúc. 5-7 phút * - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 214
  47. Khoa học TIẾT 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Tự tìm hiểu về sự phát triển của cơ thể. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình trang 14,15 SGK - Học sinh: Sách giáo khoa, Ảnh của bản thân hoặc trẻ em từng lứa tuổi 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5’) - Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi thuyền" với các - HS chơi trò chơi câu hỏi: + Nêu các quá trình của sự thụ thai ? + Phụ nữ mang thai thường được chia ra làm mấy thời kì ? + Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? + Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với phụ nữ có thai? - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút) * Mục tiêu: Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: * HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong ảnh sưu tầm được. - Yêu cầu HS đem ảnh và giới thiệu - HS giới thiệu ảnh sưu tầm trẻ em hoặc bản thân mình trước lớp: Lúc mấy tuổi? Đã biết làm những gì? * HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn. 215
  48. - Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - Đọc thông tin tìm thông tin ứng - GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu lứa tuổi nào viết nhanh đáp án trò chơi, cách chơi. vào bảng - Tổ chức cho HS chơi. - HS chơi - Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c - Chốt lại nội dung - Nhận xét * HĐ3:Tầm quan trọng của tuổi dậy thì. - Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 4, nội - Nhóm trưởng điều khiển dung: + Đọc thông tin và quan sát trang 4; 5 trong - Đọc thông tin trang 15 trả lời SGK. câu hỏi. + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào? + Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không? +Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, - HS thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời - GV nhận xét chốt lại: - HS nêu kết luận *Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? - HS trả lời - Tìm hiểu về giai đoạn tuổi dậy thì để có sự - HS nghe và thực hiện chuẩn bị tốt nhất khi chúng ta bước vào giai đoạn này. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Lịch sử TIẾT 11: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước . - HS HTT: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó . 216
  49. - Nêu sự kiện ngày 5- 6- 1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ. 2. Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam. + Ảnh phong cảnh quê hương Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp - HS chơi. quà bí mật" với các câu hỏi: + Bạn biết gì về Phan Bội Châu ? + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? + Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước . * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Quê hương và thời - HĐ cặp đôi, 2 bạn thảo luận và TLCH niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. Sau đó báo cáo kết quả - Nêu 1 số nét chính về quê hương và -Nguyễn Tất Thành sinh ngày thời niên thiếu của Nguyễn Tất 19/5/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Thành? Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn - GV nhận xét, kết luận Sinh Sắc một nhà nho yêu nước. Mẹ là 217
  50. Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. - HĐ cả lớp *Hoạt động2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - Để tìm con đường cứu nước cho phù - Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn hợp. Tất Thành là gì? - HĐ nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển *Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi nhóm đọc bài và TLCH sau đó chia sẻ tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất trước lớp Thành. - Ở nước ngoài một mình là rất mạo - Anh lường trước những khó khăn gì hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó khi ở nước ngoài? người cũng không có tiền. - Anh làm phụ bếp trên tàu, một công - Anh làm thế nào để có thể kiếm việc nặng nhọc. sống và đi ra nước ngoài? - Ngày 5/6/1911. Với cái tên Văn Ba đã - Anh ra đi từ đầu? Trên con tàu nào, ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu vào ngày nào? Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. - Học sinh quan sát và xác định. - Giáo viên cho học sinh quan sát và xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - Học sinh nối tiếp đọc. - Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Qua bài học, em học tập được điều - HS nêu gì từ Bác Hồ ? - Về nhà sưu tầm những tài liệu nói - HS nghe và thực hiện về Bác Hồ trong những năm tháng hoạt động ở Pháp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Ngày soạn: 2/10/2021 Ngày dạy: Thứ sáu: 8/10/2021 Tập làm văn TIẾT 46: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Biết một lá đơn cần phải đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Viết được một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. 2.Năng lực: 218
  51. + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có ý thức và trách nhiệm khi làm đơn và làm đơn đúng mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: + Một số tranh ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra. + Viết ra những điều chú ý trên bảng lớp SGK - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Kiểm tra một số đoạn văn viết lại tả - HS đọc cảnh ở nhà? (sau tiết trả bài văn tả cảnh cuối tuân) - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc bài văn: “Thần chết mang tên bày sắc cầu vồng” - Chất độc màu da cam là gì ? - Chất độc đựng trong thùng chứa có đánh dấu phân biệt bằng màu da cam. - Yêu cầu HS TL nhóm đôi để - Các nhóm thảo luận- trình bày TLCH: - Phá huỷ 2 triệu héc ta rừng làm xói + Chất độc màu da cam gây ra những mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều hậu quả gì cho con người ? loài muông thú gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái của họ: ung thư cột sống, thần kinh, tiểu đường, quái thai, dị tật bẩm sinh. Hiện nay có khoảng 70.000 người lớn và 200.000 đến 300.000 người là nạn nhân của chất độc màu da cam. - Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật + Chúng ta cần làm gì để giảm bớt chất, sáng tác thơ, truyện vẽ tranh động nỗi đau cho những nạn nhân chất độc viên họ 219
  52. màu da cam? - Con cháu của các chú bộ đội bị nhiễm + Địa phương em có người bị nhiễm chất độc màu da cam. Cuộc sống của chất độc màu da cam không ? Cuộc họ vô cùng khó khăn về vật chất, tinh sống của họ ra sao? thần. Có em bị dị dạng, liệt, có người cả đời chỉ nằm la hét, thần kinh. - Ủng hộ vật chất, ký tên ủng hộ vụ + Em biết tham gia phong trào nào để kiện Mỹ của các nạn nhân chất độc giúp đỡ, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam trường em đã tham gia. màu da cam? - GV tóm tắt kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Hãy đọc tên đơn em sẽ viết ? - Đơn xin gia nhập đội tình nguyện da cam. - Nơi nhận đơn em viết gì ? - Kính gửi BCH Hội chữ thập đỏ xã - Phần lý do viết đơn em viết gì ? - Sau khi tìm hiểu nội dung, cách thức hoạt động, em thấy việc làm của Đội thiết thực và nhiều ý nghĩa. Em thấy mình có thể tham gia tốt các hoạt động của Đội, em viết đơn bày tỏ nguyện vọng muốn được là thành viên của Đội - Yêu cầu HS viết đơn đóng góp vào việc xoa dịu nỗi đau da - Lưu ý HS phần lý do viết đơn trọng cam. tâm phải nêu bật sự đồng tình của - HS viết đơn theo yêu cầu. mình với hoạt động đội tình nguyện. - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. - 5 em đọc đơn trước lớp. 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Nêu các nội dung cần có của một lá - HS nêu đơn? - Về nhà viết một lá đơn xin phép nghỉ - HS nghe và thực hiện học. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Địa lí TIẾT 12: ĐẤT VÀ RỪNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức-Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít . - Nêu được mốt số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. 220
  53. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. +Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ . - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. - Một số biện pháp bảo vệ rừng: Không chặt phá, đốt rừng, - Nêu được vai trò thiên nhiên đối với con người. Trình bày một số vấn đề về môi trường. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp. 2. Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. + Lược đồ phân bố rừng Việt Nam các hình minh hoạ SGK. + Sưu tầm thông tin về rừng Việt Nam. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho học sinh tổ chức trò chơi "Gọi - Học sinh chơi trò chơi thuyền" với các câu hỏi sau: + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? + Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? + Kể tên và chỉ trên bản đồ một số bãi tắm khu du lịch biển nổi tiếng nước ta? - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở 221
  54. - Giới thiệu bài- Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ . * Cách tiến hành: *Hoạt động1: Các loại đất chính ở - HĐ cá nhân nước ta. - Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành sơ - Học sinh đọc SGK và làm bài đồ về các loại đất chính ở nước ta. - Trình bày kết quả - Một số HS trình bày kết quả làm việc. - Một vài em chỉ trên bảng đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam, vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta . - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. - GV nêu: Đất là nguồn tài nguyên quí nhưng chỉ có hạn; việc sử dụng đất phải đi đôi với bảo vệ cải tạo. - Nêu một vài biện pháp bảo vệ và cải - Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc tạo đất. thang, thay chua rửa mặn, đóng cọc đắp đê để đất không bị sạt lở. - Nếu chỉ sự dụng mà không bảo vệ - Bạc mầu, xói mòn, nhiễm phèn, cải tạo thì sẽ gây cho đất các tác hại nhiễm mặn gì? - Học sinh nêu - GV tóm tắt nội dung ; rút ra kết - HĐ cá nhân luận. - HS quan sát H1,2,3 đọc SGK và hoàn *Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. thành bài tập. - HS quan sát hoàn thành bài tập. - Yêu cầu học sinh trả lời : - 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới, rừng - Nước ta có mấy loại rừng ? Đó là ngập mặn. những loại rừng nào? - Vùng đồi núi: Đặc điểm: Nhiều loại - Rừng rậm nhiệt đới được phân bố ở cây rừng nhiều tầng có tầng cao thấp. đâu có đặc điểm gì? - Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên - Rừng ngập mặn được phân bố ở xuống hàng ngày: Đặc điểm chủ yếu là đâu? Có đặc điểm gì? cây sú vẹt cây mọc vượt lên mặt nước. - Yêu cầu học sinh chỉ vùng phân bố rừng râm nhiệt đới và rừng ngập mặn - HS chỉ. trên lược đồ. 222
  55. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV rút ra kết luận *Hoạt động 3: Vai trò của rừng. - HS đọc SGK thảo luận nhóm tìm câu - Chia nhóm 4: thảo luận trả lời. hỏi. - Vai trò của rừng đối với đời sống và - Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ. sản xuất của con người? - Rừng có tác dụng điều hoà khí hâu, - Vì sao phải sự dụng và khai thác giữ đất không bị xói mòn, rừng đầu rừng hợp lý. nguồn hạn chế lũ lụt, chống bão - Tài nguyên rừng có hạn; vì thế không khai thác bừa bãi làm cạn kiệt tài - Nêu thực trạng rừng nước ta hiện nguyên; ảnh hưởng đến môi trường nay? - Học sinh nêu. - Nhà nước và địa phương làm gì để bảo vệ? - Giao đất, giao rừng cho dân, tăng cường lực lượng bảo vệ, giáo dục ý thức cho mọi người 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - GV liên hệ thực trạng đất và rừng - HS nghe hiện nay trên cả nước. - HS nghe và thực hiện - Liên hệ về việc sử dụng đất trồng trọt và đất ở hiện nay ở địa bàn nơi em ở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Khoa học TIẾT 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào? - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.- Thích tìm hiểu về khoa học. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Thông tin và hình trang 16, 17 SGK. - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề khác nhau 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 223
  56. - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi: bắt - Học sinh trả lời lên bảng bắt thăm thăm các hình 1, 2, 3, 5 của bài 6. Bắt về giai đoạn phát triển của cơ thể được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi ấy. mà bức ảnh bắt được. - Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Đặc điểm con người ở từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. - Chia nhóm: phát cho mỗi nhóm một bộ - Học sinh thảo luận nhóm, quan hình 1, 2, 3, 4 SGK và yêu cầu học sinh sát tranh và trả lời câu hỏi, sau đó quan sát trả lời câu hỏi: cử đại diện báo cáo kết quả + Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con - Học sinh đưa ra các bức ảnh mà người? mình chuẩn bị + Nêu một số đặc điểm của con người ở - Học sinh giới thiệu người trong giai đoạn đó? ảnh với các bạn trong nhóm. + Cơ thể con người ở giai đoạn đó phát triển như thế nào? + Con người có thể làm những việc gì? - Giáo viên nhận xét. - 5 -7 học sinh giới thiệu về người *Hoạt động 2: Sưu tầm và giới thiệu người trong bức ảnh mà mình chuẩn bị. trong ảnh. - Giáo viên kiểm tra ảnh của HS chuẩn bị - 2 học sinh cùng bàn trao đổi, - Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu người thảo luận trong ảnh mà mình sưu tầm được với các bạn trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì? - Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, giai - Giai đoạn đầu của tuổi vị thành đoạn này có đặc điểm gì? niên hay tuổi dậy thì. - Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp. - Biết được đặc điểm tuổi dậy thì - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. giúp ta không e ngại, lo sợ về * Hoạt động 3: Ích lợi của việc biết được các những biến đổi của cơ thể, về thể giai đoạn phát triển của con người. chất, tinh thần tránh được sự lôi - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trao kéo không lành mạnh, giúp ta có 224
  57. đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. chế độ ăn uống, làm việc, học tập - Tổ chức cho học sinh trình bày. phù hợp , để cơ thể phát triển toàn + Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc diện đời? + Việc biết từng giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên kết luận về giai đoạn phát triển của tuổi học sinh 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Giới thiệu với các bạn về những thành - HS nghe và thực hiện viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? - Em đã làm những gì để chăm sóc ông bà - HS nêu của em ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Khoa học TIẾT 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể * GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ giưa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Từ đó phải có ý thức BVMT chính là BV con người. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Hình minh hoạ trang 18, 19 SGK; phiếu học tập - Học sinh: SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 225
  58. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - Học sinh chơi trò chơi tên" với nội dung sau: + Nêu các giai đoạn phát triển của con người ? + Nêu đặc điểm của con người trong giai đoạn vị thành niên? + Nêu đặc điểm của con người trong giai đoạn trưởng thành? + Nêu đặc điểm của con người trong giai đoạn tuổi già? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến kiến thức mới: (25 phút) * Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn hỏi: trả lời câu hỏi. + Em làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ? + Thường xuyên tắm giặt gội đầu. + Thường xuyên thay quần lót. + Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục - KL: Tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển, nữ có kinh nguyệt, nam có hiện tượng xuất tinh, cần vệ sinh sạch sẽ và đúng cách - Phát phiếu học tập cho học sinh. Lưu ý - Học sinh nhận phiếu phiếu của học sinh nam riêng, học sinh nữ riêng - Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài. - Học sinh tự làm bài. - Trình bày kết quả - HS trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét rút ra kết luận - 1 học sinh đọc mục: bạn cần biết Hoạt động 2: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Chia 4 nhóm: - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm những - Thảo luận nhóm. việc nên làm và không nên làm để bảo - Học sinh quan sát trang19 SGK và vệ sức khoẻ về thể chất, tinh thần ở tuổi dựa vào hiểu biết thực tế của mình trả dậy thì? lời 226
  59. - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận. - HS báo cáo kết quả - GV chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập - HS nghe TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu ; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh - Giáo viên nhận xét, khen ngợi 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Nếu bạn bè rủ em hút thuốc thì em sẽ - HS trả lời làm gì ? - Hãy viết một đoạn văn để tuyên - HS nghe và thực hiện truyền, vận động các bạn trong lớp tránh xa các chất kích thích, gây nghiện. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 5: SƠ KẾT TUẦN ANTG:BÀI 1: ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. -ATGT: Biết tham gia giao thông đi xe đạp qua ngã ba,ngã tư một cách an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: 2. Nội dung sinh hoạt: - Cả lớp cùng thực hiện. a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu. - HS lắng nghe và trả lời. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. An toàn giao thông b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần 227
  60. Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Nề nếp: - Lớp trưởng điều hành các tổ - Học tập: báo cáo ưu và khuyết điểm: - Vệ sinh: + Tổ 1 - Hoạt động khác + Tổ 2 GV: nhấn mạnh và bổ sung: + Tổ 3 - Một số bạn còn chưa có ý thức trong - HS lắng nghe. công tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì? - HS trả lời ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần - Lớp trưởng điều hành các tổ làm trong tuần tới (TG: 5P) thảo luận và báo cáo kế hoạch - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc tuần 6 bảng phụ + Tổ 1 - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề + Tổ 2 nếp + Tổ 3 - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - HS nhắc lại kế hoạch tuần - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời - LT điều hành *Hoạt động 3: An toàn giao thông: Bài 1 + Tổ 1 Kể chuyện Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư ( tr4. Văn + Tổ 2 Hát hóa giao thông dành cho HS lớp 5) + Tổ 3 Đọc thơ - GV mời LT lên điều hành: HS làm bt 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” 228