Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16 (Bản hay)

doc 18 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_16_ban_hay.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 16 (Bản hay)

  1. * Nội dung điều chỉnh sau tiết dạy Kĩ thuật Tiết 15 THỨC ĂN NUÔI GÀ (Trang 34) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được tác dụng của 1 số thức ăn thường nuôi gà. - Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà . - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: HS : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": - Chơi trò chơi Kể tên các loại gà được nuôi ở nước ta. - nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Viết bài vào vở 2. Khám phá * Tìm hiểu về các loại thức ăn nuôi gà - Cho HS đọc nội dung SGK rồi trả lời - Đọc nội dung SGK rồi trả lời câu hỏi. - Động vật cần những yếu tố nào để tồn - Nước, không khí, ánh sáng, và các chất tại, sinh trưởng và phát triển ? dinh dưỡng. - Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ - Từ nhiều loại khác nhau. thể động vật lấy từ đâu ? - Em hãy kể 1 số loại thức ăn chăn gà - Ngô, sắn, lúa, cám mà em biết ? - Cho học sinh quan sát một số thức ăn - Quan sát một số thức ăn trong SGK. trong SGK - Nhận xét bổ sung. * Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn - Cho hs đọc nội dung, quan sát SGK, - Đọc nội dung, quan sát SGK, thảo luận thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau. theo nhóm đôi. - Thức ăn của gà có tác dụng gì ? - Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể, giúp gà lớn nhanh cho nhiều sản phẩm. - Kết luận * Thức ăn cung cấp năng lượng để phát triển cơ thể, giúp gà lớn nhanh cho nhiều 139
  2. sản phẩm, 3. Vận dụng, sáng tạo - Nhà em cho gà ăn bằng những loại - 2 HS trả lời thức ăn nào ? - Theo em loại thức ăn nào tốt cho sự - 2 HS trả lời phát triển của gà ? * Nội dung điều chỉnh sau tiết dạy Toán TIẾT 2 (Dạy theo tài liệu buổi 2) TUẦN 16 Thứ Hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 Khoa học Tiết 31 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT (Trang 72) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Kể được điều kiện để một số chất chuyển từ thể này sang thể khác - Có ý thức học tập chăm chỉ. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Máy tính trình chiếu nội dung, hình ảnh lên ti vi HS: Đường, muối, dầu ăn, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động - Cho HS hát 1 bài - Hát 1 bài - Giới thiệu bài – ghi bảng - Ghi bài vào vở 2. Khám phá * Hướng dẫn HS “Phân biệt 3 thể của 1. Phân biệt 3 thể của chất chất” - Cử đại diện tham gia chơi mỗi người - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, lên viết vào cột tương ứng trên bảng. phổ biến luật chơi. Thể rắn Thể lỏng Thể khí - Theo dõi và nhận xét Cắt trắng Cồn Hơi nước Đường Dầu ăn Ô - xi Nhôm Nước Ni - tơ Nước đá Xăng Muối 140
  3. Đặc điểm: Chất rắn có hình dạng nhất định, chất lỏng không có hình dạng nhất định. Khí các- bô- níc, ô- xi, ni - tơ không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. * Kết quả đúng : 1 - b ; 2 - c ; 3 – a - Chốt lại kết quả đúng, trình chiếu lên ti vi cho HS quan sát 2. Sự chuyển thể của chất * Tìm hiểu về sự chuyển thể của chất - Quan sát và thảo luận nhóm 2. Đại - Trình chiếu hình ảnh lên ti vi, cho HS diện nhón báo cáo kết quả quan sát các hình và nói về sự chuyển thể H1: Nước ở thể lỏng. của nước. H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang - Nhận xét chốt lại kết quả. thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. H3: Nước bốc hơi: Chuyển từ thể lỏng sang thể khí. * Khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự - Chốt ý. chuyển thể này là 1 dạng biến đổi lí học 3. Vận dụng, sáng tạo - Nêu: - Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của + Sắt, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao chất ? thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. + Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. + Nước ở nhiệt độ thấp chuyển thành đá ở thể rắn, - Nhận xét * Nội dung điều chỉnh sau tiết dạy Đạo đức Tiết 16 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( Tiết 1) (Trang 25) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những ngời xung quanh - HS có ý thức hợp tác với mọi người trong mọi công việc. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo 141
  4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Máy tính trình chiếu nội dung, hình ảnh lên ti vi HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động - Cho HS hát 1 bài - Hát 1 bài. - Giới thiệu bài học – ghi bảng - Ghi bài vào vở 2. Khám phá * Tìm hiểu tranh tình huống - Trính chiếu hình ảnh lên ti vi, yêu cầu - Thảo luận nhóm 2, nhận xét cách tổ HS quan sát tranh và thảo luận các câu chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh ? hỏi dưới mỗi tranh. - Tranh 1: Các bạn tổ 1 cha cùng nhau trồng cây. Tranh 2: Các bạn tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung. - Kết luận *Kết luận: Để trồng được cây ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những ngời xung quanh 3. Luyện tập, thực hành Bài 1(Trang 26) Theo em những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nối tiếp nêu những việc - Nối tiếp nêu những việc làm dưới đây làm dưới đây thể hiện sự hợp tác với thể hiện sự hợp tác với những người xung những người xung quanh. quanh. a, Biết phân công nhiệm vụ cho nhau. d, Khi thực hiện công việc chung, luôn bàn bạc với mọi ngời. đ, Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung - Nhận xét, kết luận * Kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau Bài 2 (Trang 26) Em có tán thành với ý kiến dưới đây không ? vì sao? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS bày tỏ thái độ. Liên hệ thực - Bày tỏ ý kiến, liên hệ thực tế nêu ý kiến tế a, Tán thành - Nhận xét, bổ sung. b, Không tán thành c, Không tán thành d, Tán thành - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài. * Ghi nhớ: Biết hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn. 142
  5. Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 4. Vận dụng, sáng tạo - Em đã làm gì để hợp tác với bạn bè - Luôn lắng nghe ý kiến của các bạn và và mọi người xung quanh ? mọi người xung quanh - Hằng ngày em đã hợp tác với các bạn - 3 HS trả lời và mọi người ở nhà hay chưa ? * Nội dung điều chỉnh sau tiết dạy Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM: VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI: TIẾT 1 (Dạy theo tài liệu buổi 2) Thứ Ba ngày 21 tháng 12 năm 2021 Kể chuyện Tiết 17 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Trang 168) I. MỤC TIÊU - HS nói được nội dung câu chuyện kể về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết tìm và kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - HS biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Máy tính trình chiếu bài lên ti vi HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động - Cho HS thi kể về một buổi sum họp - 2 HS thi kể đầm ấm trong gia đình. - Nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Ghi bài vào vở 2. Khám phá * Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Trình chiếu đề bài lên ti vi * Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. 143
  6. - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài và gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể - Giới thiệu câu chuyện định kể 3. Luyện tập, thực hành - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi - Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý về ý nghĩa câu chuyện nghĩa câu chuyện - Gọi HS thi kể chuyện trước lớp, nêu ý - Thi kể chuyện trước lớp, nờu ý nghĩa nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi cùng các câu chuyện hoặc trao đổi cùng các bạn bạn về nhân vật, chi tiết về nhân vật, chi tiết - Cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất biểu dương 4. Vận dụng, sáng tạo - Em đã làm gì để mang lại niềm vui cho - 3 HS trả lời mọi người xung quanh ? - Nhận xét * Nội dung điều chỉnh sau tiết dạy Khoa học Tiết 32 HỖN HỢP (Trang 74) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số ví dụ về hỗn hợp - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách trưng cất - Có ý thức học tập chăm chỉ - Phát triển năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Máy tính trình chiếu nội dung, hình ảnh lên ti vi HS: Một ít đường, muối, nước sôi để nguội, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động - Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai - Tham gia chơi trò chơi đúng: kể nhanh các đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí. - Nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - Ghi bài vào vở 2. Luyện tập, thực hành * Thực hành.“Tạo ra một hỗn hợp” - Trình chiếu nội dung bài lên ti vi 144
  7. - Hướng dẫn thực hành theo nhóm - Thực hành. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Để tạo ra dung dịch cần có những - Có ít nhất từ hai chất trở lên điều kiện gì? - Hỗn hợp là gì? - Hỗn hợp là các chất trộn lẫn với nhau - Kết luận, trình chiếu lên ti vi *Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lấn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó * Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp - Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm - Thực hành.Trình bày kết quả làm thí nghiệm. Các nhóm khác nhận xét - Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng - Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước. - Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo với sạn. - Giảng và kết luận, trình chiếu lên ti vi *Kết luận: Ta có thể tách các chất hỗn hợp bằng nhiều cách - Trình chiếu hình ảnh lên ti vi cho HS tham khảo 3. Vận dụng, sáng tạo - Kể tên một vài hỗn hợp trong thực tế - Hỗn hợp nước muối, nước đường, hàng ngày mà em biết. - Nhận xét * Nội dung điều chỉnh sau tiết dạy Tiếng Việt LUYỆN VIẾT (Dạy theo vở luyện viết chữ đẹp) Thứ Tư ngày 22 tháng 12 năm 2021 Tập làm văn Tiết 31 TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) (Trang 159) I. MỤC TIÊU - HS viết bài văn tả người đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần Mở bài, thân bài, kết bài - HS viết được một bài văn tả người, cách diễn đạt trôi chảy. - HS có ý thức trong khi viết bài. - Phát triển năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo 145
  8. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Máy tính trình chiếu nội dung bài lên ti vi HS: Giấy kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động - Cho HS hát 1 bài - Hát 1 bài. - Giới thiệu bài học 2. Khám phá * Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Trình chiếu đê bài lên ti vi Đề bài: Chọn 1 trong 4 đề sau: 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2.Tả một người thân( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) của em. 3. Tả một người bạn học của em. 4. Tả một người lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, ) đang làm việc. - Gọi HS đọc lại các đề bài. - 3 HS đọc các đề bài. - Hướng dẫn cách viết bài - Lắng nghe 3. Luyện tập, thực hành - Cho HS thực hành viết bài vào giấy - Thực hành viết bài vào giấy kiểm tra. kiểm tra. - Giúp đỡ HS còn lúng túng. - Cuối giờ thu bài, nhận xét 4. Vận dụng, sáng tạo - Cho HS nhắc lại cách viết bài văn tả - 2 HS nêu người - Nhận xét, khen các HS tích cực viết văn trong giờ kiểm tra * Nội dung điều chỉnh sau tiết dạy Toán TIẾT 1 (Dạy theo tài liệu buổi 2) Tiếng Việt TIẾT 2 (Dạy theo tài liệu buổi 2) 146
  9. Thứ Năm ngày 23 tháng 12 năm 2021 Lịch sử Tiết 16 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ (Trang 37) I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ - Nêu được ý nghĩa của của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - Tự hào về tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Máy tính trình chiếu nội dung bài, lược đồ, hình ảnh lên ti vi HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động - Cho HS thi trả lời câu hỏi: Đại hội đại - 2 HS thi trả lời câu hỏi biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? - Giới thiệu bài học 2. Khám phá * Tìm hiểu về diễn biến của chiến dịch 1. Diễn biến của chiến dịch - Gọi HS đọc thông tin SGK - Đọc thông tin SGK - Trình chiếu hình ảnh lên ti vi cho HS - Quan sát hình quan sát hình - Nêu các đợt tấn công trong chiến dịch * Có 3 đợt tấn công Điện Biên Phủ ? - Đ1: Vào ngày 13/ 3/ 1954 - Đ2: Vào ngày 30/ 3 / 1954 - Đ3: Từ ngày 1/ 5/ 1954 đến 7/5/1954 - Em hãy thuật lại các đợt tấn công ? - Thuật các đợt tấn công - Chốt lại *Trong chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ * Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ 2. Ýnghĩa - Gọi HS đọc thông tin SGK - 2 HS đọc thông tin SGK - Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ đem - Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc lại ý nghĩa gì ? son chói lợi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Trình chiếu kết luận lên ti vi. * Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. - Cho HS đọc lại - 2 HS đọc lại 3. Vận dụng, sáng tạo - Em hãy nêu những tấm gương dũng cảm - Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan trong chiến dịch ĐBP mà em biết? Đình Giót, - Nhận xét * Nội dung điều chỉnh sau tiết dạy 147
  10. Kĩ thuật Tiết 16 NUÔI DƯỠNG GÀ (Trang 34) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được mục đích, tác dụng của việc chăm súc nuôi dường gà. - Biết cách chăm sóc nuôi dường gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Máy tính trình chiếu nội dung bài, hình ảnh lên ti vi HS : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động - Cho HS hát bài Đàn gà con - Hát bài Ddàn gà con - Giới thiệu bài học 2. Khám phá * Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Gọi HS đọc thông tin trong mục 1 - 2 HS đọc thông tin trong mục 1 - Chăm sóc gà nhằm mục đích gì? - Chăm sóc nuôi dường gà tốt sẽ giúp gà Taị sao phải chăm sóc gà? khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt. - Em đã chăm sóc nuôi dường gà - Cho gà ăn, uống đầy đủ, phòng bệnh cho bằng cách nào? gà, - Chốt lại *Cần sưởi ấm, cho gà ăn uống đầy đủ, * Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Gọi HS đọc SGK rồi trả lời câu hỏi - 2 HS đọc SGK, lớp đọc nhẩm rồi trả lời câu hỏi. - Để cho gà khỏi chết rét người cần - Để cho gà khỏi chết rét người cần cho gà làm gì? sưởi ấm cho gà. - Trình chiếu hình ảnh lên ti vi, cho - Dụng cụ sưởi ấm: chụp sưởi, bóng đèn HS nêu dụng cụ sưởi ấm ở hình ảnh điện, và dụng cụ sưởi ấm ở gia đình em? - Nêu cách chống nóng, chống rét ở - Chuồng gà thoáng mát, sạch sẽ, cho gà gia đình hoặc ở địa phương em? sưởi ấm, - Nêu tên 1 số thức ăn không được - Không cho gà ăn thức ăn ôi thiu cho gà? Hãy kể tên 1 số thức ăn gây ngộ độc cho gà? - Trình chiếu ghi nhớ lên ti vi *Ghi nhớ: Chăm sóc gà, chống nóng, chống rét và phũng ngộ độc thức ăn cho gà. 148
  11. - Cho HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc ghi nhớ 3. Vận dụng, sáng tạo + Nuôi gà cho con người những ích - 2 HS trả lời lợi gì ? + Cần cho gà ăn uống như thế nào để - 2 HS trả lời gà chóng lớn ? - Nhận xét * Nội dung điều chỉnh sau tiết dạy Toán TIẾT 2 (Dạy theo tài liệu buổi 2) 149
  12. Toỏn TIẾT 1 I. MỤC TIÊU - HS nắm chắc về cách chia một số thập phõn cho một số thập phõn; So sỏnh hỗn số và số thập phõn và tính biểu thức. - Rèn cho HS làm tốt bài tập. - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. II. NỘI DUNG Hoạt động dạy Hoạt động học - Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1 (Trang 48): Tính - Kiểm tra kết quả, chữa bài, củng cố bài + Kết quả: 4,7 ; 3,2 - Hướng dẫn HS làm bài Bài 2 (Trang 48): Đặt tính rồi tính - Kiểm tra kết quả, nhận xột Đáp án: a. 2,1; b. 11,2; - Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài 3 (Trang 48): Tìm x - Hướng dẫn HS làm bài Đáp án: a. x 32; b. x 3,1 - Kiểm tra kết quả, nhận xét, củng cố bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài 4 (Trang 48): Điền dấu > < = thích - Hướng dẫn HS làm bài hợp vào chỗ chấm 4 1 - Kiểm tra kết quả, nhận xét, củng cố bài Đáp án: a. 5 5,47 ; b. 3 3,3; 7 18 1 c. 15,1 = 15 10 - Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài 5 (Trang 48): Tính: - Hướng dẫn HS làm bài vào vở ô li. Đáp án: a. 21,52; b. 18,02 151
  13. - Kiểm tra kết quả, nhận xét, củng cố bài Toỏn: TIẾT 2 I. MỤC TIÊU - HS nắm chắc về cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên; Tính biểu thức; Viết phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - Rèn cho HS làm tốt bài tập - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. II. NỘI DUNG Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS nờu yờu cầu của bài. Bài 1 (Trang 49): Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn HS làm. Đáp án: 3,7; 2,5; 3,75; 1,02 - Kiểm tra kết quả, chữa bài, củng cố bài - Hướng dẫn HS làm bài Bài 2 (Trang 49): Tính -Kiểm tra kết quả, nhận xột Đáp án: a. 79,35; b. 13,62 - Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài 3 (Trang 49): Viết phân số dưới - Hướng dẫn HS làm bài dạng tỉ số phần trăm. 25 20 40 - Kiểm tra kết quả, nhận xét, củng cố bài. Đáp án: 25% ; 25% 100 50 100 84 28 28% 300 100 - Gọi HS nờu yờu cầu của bài. Bài 4 (Trang 49): - Kiểm tra kết quả, chữa bài Đáp án: 1- C; 2- D; 3- A; 4- B; 5- E Tiếng Việt CHỦ ĐIỂM: Vè HẠNH PHÚC CON NGƯỜI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu nội dung bài tập đọc; Tìm từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi - Rèn đọc đúng, diễn cảm bài đọc. - GDHS yờu thớch mụn học. II. NỘI DUNG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Hướng dẫn hs cách đọc đúng đọc hay và hiểu nghĩa của các từ, cụm từ khó. - Theo em cần đọc bài với ngữ điệu như - Chọn ý: c thế nào? 3. Tìm hiểu bài. - Nối những chi tiết thể hiện đúng tính - a-1,2; b- 4; c- 3 cách của Hải Thượng Lón ễng? - Chi tiết nào trong bài khiến em cảm - Trả lời theo ý hiểu động nhất? Vỡ sao? 152
  14. - Nhận xột, chốt kết quả. Hoạt động 4: Bài tập rèn kĩ năng - Hướng dẫn hs làm bài. Bài 1: (Trang 83) Gạch dưới từ không - Nhận xét, đánh giá. cùng nhóm với các từ cũn lại và đặt tên cho nhóm từ: Đáp án : a. gạch từ: siêng năng; Những từ đồng nghĩa với nhân hậu b. gạch từ: dũng cảm; Những từ đồng nghĩa với trung thực. - Hướng dẫn hs làm. Bài 2: (Trang 83) Tìm từ chứa tiếng bắt - Nhận xét, đánh giá. đầu r/d/gi Đáp án : a. dao; b. rao; c- giao - Hướng dẫn hs làm bài vào vở ụ li. Bài 3: (Trang 84) Lương y như từ mẫu- Thầy thuốc như mẹ hiền. Hóy viết đoạn văn. - Làm bài vào vở ụ li Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp: Tiết 16 KĨ NĂNG BẢO VỆ GIA ĐèNH SỐNG LÀNH MẠNH (Trang 25) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được tầm quan trọng của việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh, một số yờu cầu cơ bản trong việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh. - Vận dụng 1 số yêu cầu đó biết để góp phần bảo vệ gia đình sống lành mạnh. - HS cú ý thức trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV+ HS: Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp: (1P) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) - - Em hóy đọc Ghi nhớ mô hỡnh “ 3 sẵn sàng ”? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: (29P) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. (1P): Giới thiệu bài Hoạt động 2 (12P)Hoạt động cơ bản * Trải nghiệm: - Goi 1 HS đọc nội dung “ Chiếc hộp cảm - Cả lớp lắng nghe, theo dừi xỳc” - Em rút ra được điều gỡ từ câu chuyện - Chúng ta cần phải biết tự chăm sóc sức của Hoa? khỏe cho bản thân và chăm sóc sức khỏe cho mọi người trong gia đình để xây dựng nên 1 cuộc sống vui vẻ, lành mạnh cho gia đình mỡnh - Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi về - Trả lời theo ý hiểu 153
  15. những việc được lặp đi lặp lại của bản thân và các thành viên trong gia đình. - Buổi sáng, gia đình em thường làm gỡ? - Vớ dụ: Cả nhà em dậy sớm tập thể dục, rồi - Buổi trưa, gia đình em thường làm gỡ? vệ sinh cỏ nhân, - Buổi chiều, gia đình em thường làm gỡ? - Buổi tối, gia đình em thường làm gỡ? * Xử lớ tỡnh huống: - Gọi 1 HS đọc to tỡnh huống trong sỏch + Tỡnh huống 1: - Em sẽ nói với anh điều gỡ để bảo vệ gia đình sống lành mạnh? - 1 HS đọc to tỡnh huống trong sỏch - Em sẽ nói với anh trai rằng, anh nên mở âm thanh vừa đủ nghe, vỡ như thế không + Tỡnh huống 2: chỉ tốt cho sức khỏa của mỡnh mà cũn - Em sẽ nói với anh điều gỡ với bố để bảo khụng làm ảnh hưởng đến những người vệ gia đình sống lành mạnh? xung quanh. * Rỳt kinh nghiệm - Em sẽ núi với bố: “ Bố ơi, bố đừng hút - Để bảo vệ gia đình sống lành mạnh, thuốc nữa nhé. Con và mẹ lo cho sức khỏe chỳng ta cần làm gỡ? của bố lắm bố ạ!” + Ăn chín, uống sôi + Đi ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc + Giữ vệ sinh cỏ nhân, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ + Tham gia một số trũ chơi lành mạnh, chăm tập thể dục, sống vui vẻ với mọi - Để bảo vệ gia đình sống lành mạnh là người trong gia đình. trỏch nhiệm của ai? + Quan tâm, chăm sóc sức khỏe cho mọi người trong gia đình mỡnh. - Gọi một số HS đọc phần ghi nhớ trong - Để bảo vệ gia đình sống lành mạnh là sỏch KNS trỏch nhiệm của mọi thành viờn trong gia đình Hoạt động 3 (10P) Hoạt động thực hành. - Ghi nhớ: “Khi cả gia đình được chăm sóc * Rốn luyện sức khỏe và có hành vi sống tích cực, hạnh - Tổ chức cho HS làm bài vào vở thực phúc sẽ đến với mọi người” hành KNS - Chốt ý đúng: Những việc nờn làm là ở tranh a, b, c, g. - Làm bài cỏ nhân vào vở KNS + Tập thể dục - Nhận xột, kết luận: + Uống nhiều nước mỗi ngày + Ăn đúng bữa + Vui vẻ, sum họp * Định hướng ứng dụng: - Nhớ thực hiện những hành vi đúng như - Nờu câu hỏi, yờu cầu HS thực hiện trên để bảo vệ gia đình cú cuộc sống lành 154
  16. - Trong mỗi lĩnh vực dưới đây, em hóy đề mạnh nhộ. xuất và thực hành một số thói quen tích cực để bảo vệ gia đình sống lành mạnh. - Đề xuất một số thói quen tích cực ứng với mỗi nội dung Lĩnh vực Thúi quen tớch cực ăn uống Vui vẻ, sum họp ngủ nghỉ Giữ yên tĩnh cho mọi người nghỉ ngơi Giải trớ vui vẻ, lành mạnh - Nhận xột, kết luận Thể dục tập luyện đều đặn thường Hoạt động 4 (6P) Hoạt động ứng dụng xuyên, đúng lúc - Yờu cầu HS về nhà các em hóy cựng gia Vệ sinh cỏ Giữ VS hằng ngày, sau khi đình mỡnh chuẩn bị 1 tờ giấy khổ to, nhân đi vệ sinh cùng nhau thảo luận, đề xuất những thói quen tích cực trong mỗi lỡnh vực và viết lờn giấy. Sau đó treo lên tường, nhắc nhở - Cả lớp theo dừi, lắng nghe cùng nhau thực hiện - Dặn HS về nhà thực hiện yêu câu cơ bản trong việc bảo vệ gia đình sống lành - Chỳ ý lắng nghe. 4. Củng cố: (2P) - HS: Nhắc lại nội dung chớnh của bài. - GV nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: (1P) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt TIẾT 2 I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu nội dung bài tập đọc; Tìm cặp quan hệ từ, viết một đoạn văn tả tính tỡnh của mẹ em. - Rèn đọc diễn cảm bài văn miêu tả. - Giáo dục HS có thái độ yêu thích môn học II. NỘI DUNG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Hướng dẫn hs cách đọc đúng đọc hay và hiểu nghĩa của các từ, cụm từ khó. - Theo em, cần đọc bài với ngữ điệu như - Chọn ý : b thế nào? 3. Tìm hiểu bài. 155
  17. - Vỡ sao khắp các bản gần xa, nhà nào có - Chọn ý : b người ốm cũng nhờ cụ Ún giúp? - Khi mắc bệnh, cụ Ún chữa bằng cách - Chọn ý : c nào? - Tại sao ban đầu cụ Ún không tin vào - Trả lời theo ý hiểu. bệnh viện và bác sĩ? - Điều gỡ đó khiến cụ Ún hoàn toàn tin - Trả lời theo ý hiểu. vào y học và các bỏc sĩ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4: Bài tập rèn kĩ năng - Hướng dẫn hs làm bài. Bài 1: (Trang 85) Tìm cặp quan hệ từ - Nhận xét, đánh giá. thớch hợp điền vào chỗ trống Đáp án: a. vỡ nờn b. Do nờn c. Mặc dự nờn - Hướng dẫn hs làm. Bài 2: (Trang 85) Câu tục ngữ ‘giấy rỏch - Nhận xét, đánh giá. phải giữ lấy lề’ khuyờn ta điều gỡ? Em hóy tìm thờm câu tục ngữ cú nội dung tương tự Đáp án: - Dù trong hoàn cảnh khó khăn như thế nào thỡ cũng khụng được đánh mất nhân phẩm của chính mỡnh. - Đói cho sạch, rách cho thơm; - Hướng dẫn hs làm bài vào vở ô li. Bài 3: (Trang 85) Viết một đoạn văn tả - Nhận xét, đánh giá. tính tỡnh của mẹ em. - Làm bài vào vở ụ li 156