Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự

doc 38 trang Hùng Thuận 27/05/2022 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2021_2021_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự

  1. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự TUẦN 2 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng: Hoạt động trải nghiệm (Tiêt 1) CHỦ ĐỀ 1: HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI Bài: Tìm hiểu về hồ sơ cá nhân I. MỤC TIÊU - Em xây dựng được hồ sơ cá nhân về quá trình phát triển của bạn thân khi học tiểu học. - Học sinh lắng ngheEm biết giới thiệu về hồ sơ cá nhân của mình. - Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân. II. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập; SGK, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh I.Phần khởi động - Hát - Cho HS hát - HS chú ý nghe. - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài II.Phần phát triển bài 1. Tìm hiểu về hồ sơ cá nhân - Học sinh lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn - Em biết được ý nghĩa và nọi dung thường có trong một hồ sơ cá nhân. - Đọc đoạn hội thoại giữa bin và bông - Học sinh đọc dưới đây, sau đó thực hiện các yêu cầu + Bông thông thái ơi,hôm qua tớ thấy bố tớ bả chỉ tớ làm hồ sơ cá nhânđấy.Cậu có biết hồ sơ cá nhân là gì không? + À, tớ nghĩ nó là tập tài liệu, tranh ảnh, Cho biết thông tin về một ai đó. Cậu có biết chị cạu làm hồ sơ cá nhân để làm gì không? + Để giới thiệu bạn thân khi tham gia câu lạc bộ cậu ạ. + Vậy chắc la chị cậu sễ giới thiệu tên,tuổi,gia đình,cá tinh riêng,khả năng sở thích và sự phát triển hay tiến bộ của bạn thân. + Như vây có thể hiểu hồ sơ cá nhân là gì nhỉ? + Hồ sơ cá nhân là bản giới thiệu bạn thân mọt cách ngắn gọn nhung đầy đủ,giúp mỗi người nhìn lại chính mình trong một giai đoạn nào đó. Năm học: 2021 - 2022 1 GV: Lương Văn Hạnh
  2. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự + À tớ hiểu rồi.Đúng là bông thông thái/ - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh liệt kê nội dung cần có trong hồ sơ cá nhân của mỗi người - Đề xuất theo những nội dung em nghĩ rằng cần có trong hồ sơ cá nhân. - Tập hợp các tư liệu về em trong gia đình - Em biết tập hợp các thông tin,hình ảnh về bản thân mình cùng với các thành viên trong gia đình. III.Phần Mở rộng - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội - Học sinh lắng nghe. dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. Tập đọc (Tiết 3) Bài: LÒNG DÂN (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: 1/ Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 2/ Phẩm chất: - Yêu nước, mưu trí, căm thù giặc. - Hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ đối với cách mạng. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động - Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài - HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Năm học: 2021 - 2022 2 GV: Lương Văn Hạnh
  3. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự 2. HĐ khám phá (Luyện đọc) a/ Luyện đọc: - Gọi HS đọc lời mở đầu - Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch. Chú ý - Học sinh theo dõi. thể hiện giọng của các nhân vật. - GV chia đoạn. - HS theo dõi Đoạn 1: Từ đầu đến là con Đoạn 2: tao bắn Đoạn 3: còn lại. - Cho HS tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn lần 1 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc lần 1 + Học sinh đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng - Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc - Đọc toàn bài - HS nghe - GV đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc 3 câu hỏi trong SGK - HS đọc - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 4 và trả - Nhóm trưởng điều khiển lời 3 câu hỏi đó, chẳng hạn: - Đại diện các nhóm báo cáo + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng. + Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú - Tuỳ học sinh lựa chọn. nhất? Vì sao? 3. HĐ THực hành (Đọc diễn cảm) - Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc - Cả lớp theo dõi diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Thi đọc - Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch. Năm học: 2021 - 2022 3 GV: Lương Văn Hạnh
  4. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - HS theo dõi 4. HĐ mở rộng - Qua bài này, em học được điều gì từ dì Năm ? - HS nêu - Sưu tầm những câu chuyện về những người - HS nghe và thực hiện dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ. Môn: Toán (Tiết 6) ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN CHIA HAI PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: - HS biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số + Trang 10: HS làm bài 1, 2(a, b), + Trang 11: HS hoàn thành bài 1 cột 1,2,3 (a,b); - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng , trừ phân số - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động : - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên" với nội dung tìm phân số của một số, chẳng hạn: Tìm 3 của 50 ; 5 10 18 của 36 - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động Thực hành. (Ôn tập lí thuyết) Năm học: 2021 - 2022 4 GV: Lương Văn Hạnh
  5. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự * Ôn lại cách cộng , trừ 2 phân số - GV nêu ví dụ: - HS theo dõi 3 5 10 3 ; 7 7 15 15 7 3 7 7 ; 9 10 8 9 - Yêu cầu học sinh nêu cách tính và - HĐ nhóm: Thảo luận để tìm ra 2 thực hiện trường hợp: - Cộng (trừ) cùng mẫu số - Cộng (trừ) khác mẫu số - Tính và nhận xét. - Muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng MS ta - Cộng hoặc trừ 2 TS với nhau và giữ làm thế nào? nguyên MS. - Muốn cộng (trừ) 2 PS khác MS ta - QĐMS 2PS sau đó thực hiện như trên. làm thế nào? * Kết luận: Chốt lại 2 quy tắc. Bài 1: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Tính - Yêu cầu học sinh làm bài. - Làm vở, báo cáo GV 6 5 48 35 83 3 3 24 15 9 - GV nhận xét chữa bài. ; ; -KL: Muốn cộng(trừ) hai phân số khác 7 8 56 56 56 5 8 40 40 40 MS ta phải quy đồng MS hai PS. 1 5 3 10 13 4 1 8 3 5 ; ; 4 6 12 12 12 9 6 18 18 18 Bài 2 (a,b): HĐ cặp đôi - Tính - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở, - Yêu cầu học sinh làm bài. đổi vở để KT chéo, báo cáo GV 2 15 2 17 5 28 5 23 - GV nhận xét chữa bài. 3 ;4 ; 5 5 5 5 7 7 7 7 2 1 11 15 11 4 1 1 5 3 15 15 15 15 * Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: - Tính Bài 1: (cột 1, 2): HĐ cá nhân - Làm vở, báo cáo kết quả - Gọi HS đọc yêu cầu 3 4 3 12 3 - Yêu cầu HS làm bài 4 x 8 = 8 = 8 = 2 - GV nhận xét chữa bài 1 2 3 2 3 : 2 = 3x 1 = 1 = 6 - Thực hiện theo mẫu Bài 2:( a, b, c): HĐ cặp đôi - HS tìm hiểu mẫu, thảo luận cặp đôi, - Gọi HS nêu yêu cầu làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra - Cho HS tự làm bài các phần còn lại. 9 5 9x5 3x3x5 3 9 5 6 21 40 14 17 51 x x ; : ; x ; : 10 6 10x6 2x5x2x3 4 10 6 25 10 7 5 13 26 - Tính nhanh với các phần còn lại Năm học: 2021 - 2022 5 GV: Lương Văn Hạnh
  6. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - GV nhận xét chữa bài - Cả lớp theo dõi - HS phân tích đề - Cả lớp giải bài vào vở - HS chia sẻ kết quả 4. Hoạt động ứng dụng - HS nêu lại cách cộng, trừ PS với PS ; - HS nêu PS với STN. - Về nhà tự hoàn thành bài Luyện tập. - HS thực hiện ở nhà Môn: Âm nhạc (Tiết 2). Bài: Học hát bài: Con chim hay hót Gõ đệm theo bài hát với tiết tấu lời ca. Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hs biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Hs biết tác giả của bài hát "Con chim hay hót" là Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, lời theo đồng dao. 2. Năng lực. - Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin. Năng lực hợp tác nhóm tốt. 3. Phẩm chất. - Giáo dục học sinh tình yêu, niềm mơ ước về một cuộc sống hòa bình. - Học sinh yêu thích môn học hơn. * Giáo dục hs biết bảo vệ loài vật. * HSKT: - Hs tập hát theo bài hát - Biết sử dụng nhạc cụ gõ để gõ theo các bạn II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Nhạc cụ quen dùng. + Đệm đàn bài Con chim hay hót + Tranh ảnh minh họa cho bài hát. + Một số hình ảnh về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. 2. Học sinh: + Sách Âm nhạc 5, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3, 1. Hoạt động khởi động: - Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn bài hát - 5 hs biểu diễn. “Hãy giữ cho em bầu chời xanh”. Năm học: 2021 - 2022 6 GV: Lương Văn Hạnh
  7. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Giúp đỡ hs hát 1 đến 2 câu hát - Quan sát, lắng nghe - Gv gọi 2 hs lên bảng đọc Bài TĐN số - 2 hs thực hiện 2 - Hs nhận xét. 18’ - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động khám phá: Dạy hát bài: Con chim hay hót. a. Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: “Con chim hay hót” b. Cách tiến hành: - Giới thiệu bài: - Hs quan sát. - Gv đưa hình ảnh minh hoạ bài hát. - Hs quan sát - Hs trả lời. Có chú chim đang ? Nhìn vào hình ảnh thấy được điều gì? hót - GV nhận xét củng cố, vào bài. - Hs nghe. - Gv giới thiệu Nhạc sĩ Phan Huỳnh - Lắng nghe Điểu viết rất nhiều bài hát cho thiếu nhi, ông là 1 trong số các nhạc sĩ Việt Nam phổ thơ rất thành công và bài hát Con chim hay hót đã được ông phổ nhạc thành bài hát rất hay từ bài đồng dao. - Hs nghe. - Gv hát mẫu. - Lắng nghe - Hs cả lớp - Gv cho hs đọc lời ca theo ân hình tiết + Nhóm tấu. + Cá nhân thực hiện - Thực hiện cùng các bạn - Gv giúp đỡ hs đọc - Gv sửa sai( nếu có) - Hs khởi động giọng - Gv cho hs khởi động giọng theo âm La - Thực hiện cùng các bạn - Gv hướng dẫn hs khởi động - Dạy hát từng câu theo nối móc xích. Câu 1: Con chim hay hót cành đa. - Hs nghe. + Gv hát đàn - Hs hát theo hướng dẫn của Gv + Gv đàn cho hs hát. - Hát cùng các bạn - Gv hướng dẫn hs + Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 2: Nó ra cành trúc cành tre. - Hs nghe. + Gv hát đàn - Hs hát theo hướng dẫn của Gv + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Hs hát ghép Năm học: 2021 - 2022 7 GV: Lương Văn Hạnh
  8. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Tổ, bàn hát ghép. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu - Tập hát câu 1, 2 theo cô giáo 2. - Gv hướng dẫn hs hát câu 1, 2 - Hs nghe. Câu 3 : Nó hót le le bay vô nhà. - Hs hát câu 3 + Gv hát đàn - Lắng nghe, thực hiện + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Hs nghe. Câu 4 : Âý nó ra ruộng lúa chim ơi. - Hs hát theo hướng dẫn của Gv + Gv hát đàn + Gv đàn cho hs hát. - Hs hát ghép. + Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Hs hát toàn bài. - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Nhóm, bàn hát. - Gv cho hs hát ghép toàn bài. - Hát theo bạn - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv hướng dẫn hs hát - Gv nhận xét động viên. 10’ * Kết luận: Các em đã hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát. 3. Hoạt động luyện tập. a. Mục tiêu: - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp bài hát: ” Con chim hay hót” - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu b. Cách tiến hành: lời ca. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm - Tổ thực hiện theo tiết tấu lời ca. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết - Tập hát và gõ đệm theo các tấu lời ca và ngược lại. bạn - Gv giúp đỡ hs - Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu. tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp gõ bằng cơ thể - Quan sát GV hướng dẫn động + Gv hướng dẫn động tác ( 4 động tác) tác và thực hiện theo Đt 1: Giậm chân lần lượt 2 chân Đt 2: Vỗ tay lần lượt vào 2 bên hông Đt 3: Vỗ vào vai Đt 4: Búng tay - Thực hiện - Gv cho hs thực hiện tại chỗ. - Tập theo các bạn - Gv giúp đỡ hs - Hs nghe và lĩnh hội. - Gv nhận xét. * Kết luận: Các em được hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp bài hát: ” Năm học: 2021 - 2022 8 GV: Lương Văn Hạnh
  9. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự 4, Con chim hay hót”. - Biết các vỗ đệm bằng cơ thể 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng: a. Mục tiêu: - Hs nhớ được tên bài và tác giả của bài hát. - Hs biết nêu cảm nhận của mình về bài hát. b. Cách tiến hành: - Hs: bài Con chim hay hót ? Em học bài hát nào ? Nhạc: Phan Huỳnh Điểu ? Nhạc, Lời của tác giả nào? Lời: Theo đồng dao - Hs: Bết gữi và bảo vệ loài vật ? Bài hát nói về điều gì? - Gv: Chúng ta phải biết yêu và bảo vệ loài vật. - Tập thể hát. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát - Hát càng các bạn - Giúp Hs hát cùng các bạn - Hs nghe và lĩnh hội. - Gv nhắc hs tự tìm một số động tác phụ họa cho bài hát thêm phong phú * Kết luận: Các em đã được học lời ca và giai điệu của bài hát, biết các gõ đệm cho bài hát. Nêu cảm nhận của mình về bài hát. Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Toán (Tiết 7) ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN CHIA HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: - HS biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số + Hoàn thành bài 3 trang 10. + HS hoàn thành bài 2: câu (b, c) và bài 3 trang 11. - Năng lực ựư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng , trừ phân số - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Năm học: 2021 - 2022 9 GV: Lương Văn Hạnh
  10. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động : - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên" với nội dung tìm phân số của một số, chẳng hạn: Tìm 3 của 50 ; 5 10 18 của 36 - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động Thực hành. (Ôn tập lí thuyết) * Ôn lại cách cộng , trừ 2 phân số - Cho HS nêu cách cộng, trừ 2 phân số. - HS lần lượt nêu trước lớp. - HĐ nhóm: Thảo luận để tìm ra 2 trường hợp: - Cộng (trừ) cùng mẫu số - Cộng (trừ) khác mẫu số - Tính và nhận xét. - Cộng hoặc trừ 2 TS với nhau và giữ - Muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng MS ta nguyên MS. làm thế nào? - HS lần lượt trả lời. - Muốn cộng (trừ) 2 PS khác MS ta làm thế nào? - Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? * Kết luận: Chốt lại 2 quy tắc. - HS lắng nghe. * Hoạt động thực hành. *Phần cộng, trừ hai phân số: Bài 3: HĐ nhóm 4 - Hộp bóng chia 6 phần bằng nhau thì - 1 học sinh đọc đề bài. số bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần. - GV giao cho các nhóm phân tích đề, chẳng hạn như: + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? - Bóng vàng chiếm 6- 5 =1 phần. + Số bóng đỏ và xanh chiếm bao nhiêu - P.số chỉ tổng số bóng của hộp là 6 phần hộp bóng ? 6 6 5 1 - Em hiểu 5 hộp bóng nghĩa là như thế Số bóng vàng chiếm (hộp bóng) 6 6 6 6 nào? - Các nhóm làm bài, báo cáo giáo viên - Số bóng vàng chiếm bao nhiêu phần? Giải - Nêu phân số chỉ tổng số bóng của PS chỉ số bóng đỏ và xanh là Năm học: 2021 - 2022 10 GV: Lương Văn Hạnh
  11. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự 1 1 5 hộp? (số bóng) - Tìm phân số chỉ số bóng vàng? 2 3 6 - Yêu cầu HS làm bài. PS chỉ số bóng vàng là 5 1 - GV nhận xét chữa bài. 1 ( số bóng) 6 6 Đáp số: 1 số bóng vàng 6 * Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: - Thực hiện theo mẫu Bài 2:( a, b, c): HĐ cặp đôi - HS tìm hiểu mẫu, thảo luận cặp đôi, - Gọi HS nêu yêu cầu làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra 9 5 9x5 3x3x5 3 - Cho HS tự làm bài các phần còn lại. x 9 5 6 21 40 14 17 51 10 6 10x6 2x5x2x3 4 x ; : ; x ; : 10 6 25 10 7 5 13 26 - Tính nhanh với các phần còn lại - GV nhận xét chữa bài - Cả lớp theo dõi - HS phân tích đề Bài 3: HĐ cá nhân - Cả lớp giải bài vào vở - Gọi HS đọc đề bài - HS chia sẻ kết quả - HD học sinh phân tích đề Giải - Yêu cầu HS tự làm bài Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: - GV nhận xét chữa bài ½ x 1/3=1/6 (m2) Diện tích mỗi phần là: 1/6:3=1/18(m2) Đáp số: 1/18 m2. 4. Hoạt động ứng dụng - HS nêu lại cách cộng, trừ PS với PS ; - HS nêu PS với STN. - Về nhà tự hoàn thành bài Luyện tập. - HS thực hiện ở nhà Môn: Tập làm văn (Tiết 3) Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I- MỤC TIÊU: - Năng lực: + Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh: Rừng trưa và chiều tối.(BT1) + Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được một đoạn văn tả cảnh có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.(BT2) + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ - Phẩm chất : Chăm học. Yêu thiên nhiên, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: Năm học: 2021 - 2022 11 GV: Lương Văn Hạnh
  12. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - GV: Tranh ảnh rừng tràm - HS: SGK, ghi chép và dàn ý sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày từ trước. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động - Cho HS thi đua trình bày dàn ý đã - HS trình bày chuẩn bị. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi 1 HS đọc bài tập số 1, xác định - 2HS nối tiếp đọc 2 bài văn. yêu cầu - GV cho HS xem tranh rừng tràm. - HS làm bài tìm những hình ảnh đẹp - Yêu cầu học sinh làm bài: - HS thực hiện + Đọc kĩ bài văn + Gạch chân dưới những hình ảnh em thích +Giải thích lí do vì sao em thích hình ảnh đó. - Trình bày kết quả - GV nhận xét và nhấn mạnh một số - HS tiếp nối đọc câu văn mình chọn. câu văn có hình ảnh, biện pháp nghệ VD: Những cây thân tràm vỏ trắng thuật tu từ. vươn lên trời ,chẳng khác gì những cây Bài 2: nến khổng lồ, đầu lá phủ phất phơ. - Gọi HS đọc đề bài , XĐ yêu cầu - GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình - HS đọc đề bài. định tả. - 3 đến 5 học sinh tiếp nối nhau giới - Bài văn gồm mấy phần? thiệu - Đoạn viết nằm trong phần nào của - 3 phần: MB, TB, KL bài? - Phần thân bài - GV: Đây chỉ là một đoạn phần TB nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn. Có thể miêu tả theo TTTG hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời điểm. - Yêu cầu học sinh làm bài - HS làm vở - Gọi nhiều HS đọc bài - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét và khen những bài viết - HS theo dõi sáng tạo,có ý riêng.không sáo rỗng 3.Hoạt động ứng dụng: Năm học: 2021 - 2022 12 GV: Lương Văn Hạnh
  13. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả - HS nhắc lại cảnh. 4. Hoạt động sáng tạo: -Trong tiết TLV của tuần 3, các em sẽ - HS nghe và thực hiện miêu tả về cơn mưa nên từ hôm nay, các em phải lưu ý quan sát và ghi lại KQ quan sát những gì đã thấy. Môn: Lịch sử (TIẾT 2) CHUYỆN VỀ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ, TRƯƠNG ĐỊNH VÀ TÔN THẤT THUYẾT I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, HS nêu được: - Trương Định là vị tướng có tài, yêu dân, yêu nước và căm thù giặc. Vì cảm kích trước niềm tin yêu của các tướng lính và nhân dân, Trương Định đã ở lại cùng nhân dân chống giặc. - Một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc - Sự kiện diễn ra đêm mồng 4 sáng mồng 5/7/1885 tại kinh thành Huế, do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đánh Pháp và phong trào cần Vương. 2. Năng lực chung: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. 3. Phẩm chất: Yêu nước, tôn trọng, biết ơn những người đã có công xây dựng, đổi mới đất nước. * GD Quốc phòng và an ninh: Mọi người chúng ta phải đoàn kết, yêu nước và căm thù giặc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Ra sức phấn đấu học tập rèn luyện để nêu gương các anh hung, bảo vệ đất nước. II. Chuẩn bị - GV: SGK, Tư liệu về Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Thuyết. - HS: SGK III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" theo nội dung câu hỏi: + Câu hỏi 1, SGK, trang 6. + Câu hỏi 2, SGK, trang 6. Năm học: 2021 - 2022 13 GV: Lương Văn Hạnh
  14. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự + Phát biểu cảm nghĩ của em về Trương Định ? - GV nhận xét - HS nghe - Sử dụng phần in chữ nhỏ SGK, trang - HS ghi vở 6, nêu mục tiêu bài để giới thiệu nội dung bài học. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Trương Định. - Giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin - Đọc bài theo cặp. trong SGK. - Nêu câu hỏi, gọi ý cho HS trả lời về - HS trả lời: Ngày Pháp chính thức mở sự kiện ngày 1/9/1858. đầu cuộc xâm lược Việt Nam. - Gợi ý cho HS hiểu rõ việc làm của Trương Định và nghĩa quân trong cuộc - HS nêu. chống Pháp. - GV chốt ý. - Cho HS đọc thuộc ghi nhớ trang 5. - HS đọc bài cá nhân, nhóm. *Hoạt động 2: Tìm hiểu về Nguyễn - Hoạt động theo nhóm: Đọc SGK từ Trường Tộ. đầu đến giàu mạnh, thông tin sưu tầm - Giao nhiệm vụ thảo luận cho HS với và chọn lọc thông tin để hoàn thành nội các câu hỏi: dung thảo luận + Năm sinh, năm mất của Nguyễn - Sinh năm 1830 mất năm 1871 Trường Tộ. + Quê quán của ông. - Nghệ An + Trong cuộc đời của mình ông đã - Năm 1860 ông sang Pháp chú ý tìm được đi đâu và tìm hiểu những gì ? hiểu sự giàu có văn minh của nước Pháp. + Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước - Phải thực hiện canh tân đất nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ ? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ - Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ? - Đại diện nhóm báo cáo, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần). * Nhận xét, ghi một vài nét chính về Nguyễn Trường Tộ và nêu vấn đề để chuyển sang việc 2. * Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp - Hướng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Theo em tại sao thực dân Pháp lại + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ có thể dễ dàng xâm lược nước ta? TDP. Năm học: 2021 - 2022 14 GV: Lương Văn Hạnh
  15. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự + Điều đó cho thấy tình hình đất + Kinh tế đát nước nghèo nàn, lạc hậu nước ta lúc đó như thế nào ? + Đất nước không đủ sức để tự lập tự cường - Nhận xét và nêu câu hỏi dành cho HS(M3,4): + Theo em tình hình đất nước như trên + Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi lạc hậu ? tự cường. * Kết luận: Tình hình đất nước vào nửa cuối thế kỉ XIX nghèo nàn, lạc hậu lại bị thực dân Pháp xâm lược. Yêu cầu hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã dâng lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. * Những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ. - Hoạt động cá nhân: Đọc SGK phần còn lại, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn nghị gì để canh tân đất nước? bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. + XD quân đội hùng mạnh. + Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng. + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn + Không cần thực hiện các đề nghị của có thái độ như thế nào với những đề ông nghị của Nguyễn Trường Tộ? + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối + Họ là người bảo thủ, lạc hậu, không đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn hiểu gì về thế giới bên ngoài Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào ? Lấy một số ví dụ chứng minh? * Kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ, những nội dung hết sức tiến bộ đó không được chấp nhận. Chính điều đó đã làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp. * Chốt nội dung toàn bài. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu về Tôn Thất Thuyết. Năm học: 2021 - 2022 15 GV: Lương Văn Hạnh
  16. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Cho HS đọc SGK . - HS đọc. - Qua bài học: Em hiểu phong trào cần - HS trả lời. Vương là gì? - GV giải thích và kể them cho HS nghe về diễn biến của cuộc phản công, - HS lắng nghe và có thể nêu câu hỏi vũ khí “ Pháo thần công” của ta và vũ GV. khí của địch. 3.Hoạt động ứng dụng. + Về nhà kể cho người thân nghe. - HS trả lời. - Sưu tầm tài liệu về Chiếu Cần Vương, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và - HS nghe và thực hiện ông vua yêu nước Hàm Nghi. Môn: Đọc sách (Tiết 2). Bài: Đọc cá nhân. Buổi chiều: Môn: Tập đọc Bài: LÒNG DÂN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. ( Trả lời được các câu hỏi SGK) +Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Phẩm chất: Yêu nước, căm thù giặc; chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức thi đọc phân vai lại vở kịch “ - HS thi đọc phân vai Lòng dân” ( Phần 1) -HS nhận xét, bình chọn các nhóm. - Nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Khám phá ( Luyện đọc) a. Luyện đọc: Năm học: 2021 - 2022 16 GV: Lương Văn Hạnh
  17. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - GV đọc mẫu - HS theo dõi - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc. - HS theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu  lời chú cán bộ. + Đoạn 2: Tiếp  lời dì Năm. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: + HS đọc lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó tía, mầy, hổng, chỉ, nè Để tôi đi lấy, chú toan đi, cai cản lại Chưa thấy + HS đọc lần 2 + Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh theo dõi b. HĐ Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc nội dung các câu hỏi trong SGK, - Nhóm trưởng điều khiển, báo giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm 4 cáo kết quả, các nhóm khác nhận để trả lời câu hỏi: xét, bổ sung. 1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế - Khi giặc hỏi An: Ông đó phải nào? tía mầy không? An trả lời hổng phía tía làm cai hí hửng cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía. 2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ rất thông minh? chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo. 3. Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân” . - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. - Kết luận: Bằng sự mưu trí, dũng cảm, mẹ con - HS nghe. dì Năm đã lừa được bọn giặc, cứu anh cán bộ. 3. Đọc diễn cảm: Năm học: 2021 - 2022 17 GV: Lương Văn Hạnh
  18. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Giáo viên hướng dẫn 1 tốp học sinh đọc diễn - HS thực hiện theo yêu cầu của cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai. GV - Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc - 2 cặp HS thi đọc . phân vai. - Giáo viên và cả lớp nhận xét - HS nhận xét, bìn chọn 4. Hoạt động mở rộng: - Sau bài học, em có cảm nghĩ gì về tình cảm của những người dân dành cho cách mạng ? - Nhắc lại nội dung vở kịch. - HS nhắc lại Môn: Luyện từ và câu (Tiết 3) Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I- MỤC TIÊU: - Năng lực: + Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học( Bài tập 1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( Bài tập 2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc ( Bài tập 3). + Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). + Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn. -Phẩm chất: + Chăm học, yêu nước. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ , Từ điển TV III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng Đặt câu với từ em vừa tìm được. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, - HS đọc yêu cầu BT1, dựa vào 2 bài xác định yêu cầu của bài 1 ? yêu cầu tập đọc đã học để tìm từ đồng nghĩa với HS giải nghĩa từ Tổ quốc. từ Tổ quốc - Tổ chức làm việc cá nhân. - HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả - GV Nhận xét , chốt lời giải đúng + nước nhà, non sông + đất nước, quê hương Bài 2: Trò chơi Năm học: 2021 - 2022 18 GV: Lương Văn Hạnh
  19. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, - HS đọc bài 2 - Xác định yêu cầu của bài 2 ? - GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: - HS các nhóm nối tiếp lên tìm từ đồng Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ nghĩa. Tổ quốc. - VD: nước nhà, non sông, đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn - GV công bố nhóm thắng cuộc Bài 3: HĐ nhóm 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - Thảo luận nhóm 4. GV phát bảng phụ - HS thảo luận tìm từ chứa tiếng quốc(có nhóm cho HS, HS có thể dùng từ điển nghĩa là nước)VD: vệ quốc, ái quốc, để làm. quốc gia, * HSM3,4 đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhóm khác bổ sung Bài 4: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - GV giải thích các từ đồng nghĩa trong bài. - Tổ chức làm việc cá nhân. Đặt 1 câu - HS làm vào vở, báo cáo kết quả với 1 từ ngữ trong bài. HS M3,4 đặt câu với tất cả các từ ngữ trong bài. - GV nhận xét chữa bài - Lớp nhận xét 3. Hoạt động ứng dụng. - Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa - HS đọc lại các từ đồng nghĩa với từ Tổ với từ Tổ quốc. quốc vừa tìm được - Tìm thêm các từ chứa tiếng "tổ" - HS nghe và thực hiện Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Tập làm văn (Tiết 4) Bài: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU - Năng lưc: + Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1) + Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) - Phẩm chất: Chăm học, hứng thú. II. Đồ dùng dạy học - SGK, Bảng phụ cho bài tập 2 III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: Năm học: 2021 - 2022 19 GV: Lương Văn Hạnh
  20. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Cho HS thi đọc đoạn văn tả cảnh các - 4-5 HS thi đọc bài văn buổi trong ngày. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành. Bài 1: HĐ nhóm 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1, xác - Cả lớp đọc thầm bài văn Nghìn năm định yêu cầu của bài 1 văn hiến. - Tổ chức hoạt động nhóm đọc bảng - HS hoạt động nhóm, báo cáo kết quả. thống kê và TLCH Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ + Số khoa thi: 185; số tiến sĩ: 2896 năm 1075 đến năm 1919? + Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng + 6 HS tiếp nối nhau đọc lại bảng nguyên ở từng thời đại? thống kê + Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên + Số bia: 82; số tiến sĩ: 1306 bia còn lại đến ngày nay? + Các số liệu thống kê trên được trình + 2 hình thức: bảng số liệu và nêu số bày dưới những hình thức nào? liệu - Kết luận: Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức. Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nx về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc - Sau khi XĐ yêu cầu đề bài GV yêu - HS các nhóm thảo luận. cầu HS thảo luận nhóm - HS làm bài - HS viết vào vở - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. - Nhìn vào bảng thống kê em biết được - Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, điều gì? số HS khá, giỏi trong từng tổ - Tổ nào có nhiều HS khá, giỏi nhất? - HS nêu Tổ nào có nhiều HS nữ nhất ? 3.Hoạt động ứng dụng: - Bảng thống kê có tác dụng gì ? - Giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh các số liệu. - Em hãy lập bảnh thống kê số tiết của - HS nghe và thực hiện các môn học ở trường. Môn: Toán Bài: HỖN SỐ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. Năm học: 2021 - 2022 20 GV: Lương Văn Hạnh
  21. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Nắm được kiến thức vận dụng làm bài 1, 2a trong SGK. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng gồm các hình vẽ trong SGK- 12 III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên": - HS chơi Nêu các PS có giá trị 1 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Yêu cầu học sinh lấy 2 hình tròn - Học sinh thực hiện nguyên và 1 hình tròn chia làm 4 phần đã tô màu 3 phần - Gắn các hình tròn lên bảng : - Giới thiệu và hỏi: + Có mấy hình tròn ? + Có 2 và 3 hình tròn 4 + Hãy tìm cách viết số hình tròn + HS nêu cách viết trên? 2 hình tròn và 3 hình tròn 4 - Để biểu diễn số hình tròn trên người ta dùng hỗn số. 3 3 - Có 2 hình tròn và viết thành 2 4 4 hình tròn 3 2 gọi là hỗn số. Đọc: Hai và ba 4 - Học sinh đọc lại phần tư hoặc hai, ba phần tư. - Nhận xét về cấu tạo hỗn số - Gồm 2 phần: phần nguyên và phần phân số - 2 là phần nguyên, 3 là phần PS - Yêu cầu học sinh đọc và viết 4 3 - HS đọc và viết - Hướng dẫn so sánh và 1 4 3 < 1 - Kết luận: Phần PS của hỗn số bao 4 giờ cũng < 1 * GV chốt lại: Năm học: 2021 - 2022 21 GV: Lương Văn Hạnh
  22. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Cấu tạo của hỗn số - Cách đọc, viết hỗn số - HS nghe 3. HĐ thực hành: Bài 1: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu, yêu cầu - Viết rồi đọc hỗn số HS làm bài. - Quan sát hình vẽ, làm bài, chia sẻ kết - Yêu cầu học sinh làm bài quả - GV nhận xét chữa bài yêu cầu HS - Nêu các hỗn số và cách đọc 1 giải thích cách làm a) 2 đọc là hai và một phần tư 4 4 b) 2 đọc là hai và bốn phần năm 5 2 c) 3 đọc là ba và hai phần ba Bài 2: (a) HĐ cá nhân 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Kẻ trục tia số như SGK lên bảng - Viết hỗn số vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh làm bài - HS quan sát - GV nhận xét chữa bài - HS làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - Kết luận: Giá trị của hỗn số bao - HS nghe giờ cũng > 1 - HS nghe 4. Hoạt động ứng dụng: - Khắc sâu cấu tạo và cách đọc hỗn - HS nghe và nhắc lại số. Buổi chiều Môn: Tăng cường tiếng Việt ( Tiết 1+2) I/Mục tiêu: - Năng lực: +Đọc và hiểu được nội dung các bài đã học. + Hiểu được từ đồng nghĩa. + Viết được một đoạn của bài văn tả cảnh. - Phẩm chất: + Chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - Sách bài tập kiến thức, kĩ năng TV 5 tập 1( trang 9+10); - Phiếu bài tập rèn luyện kĩ năng tiếng Việt. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học. - PH thảo luận nhóm, hỏi đán. - Kĩ thuật khăn trải bàn, trình bày một phút. IV. Hoạt động dạy học. (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Khởi động. - ChomHS hát một bài. - Ban văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát, 2/ Hoạt động thực hành. Năm học: 2021 - 2022 22 GV: Lương Văn Hạnh
  23. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự *Hoạt động1: Luyện đọc a/ Luyện đọc bài Nghìn năm văn hiến. - HS đọc cá nhân, cặp; 1 em đại diện - Cho HS luyện đọc. đọc to trước lớp . - Nêu câu hỏi về nội dung bài. - HS trả lời. - GV chốt ý. - HS lắng nghe. b/ Luyện đọc bài Sắc màu em yêu. - HS đọc cá nhân, cặp; 1 em đại diện - Cho HS luyện đọc. đọc to trước lớp . - Nêu câu hỏi về nội dung bài. - HS trả lời. - GV chốt nội dung. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Cho HS nêu lại thế nào là từ đồng - HS thi nhau nêu trong nhóm, phát biểu nghĩa, lấy ví dụ. trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. Tiết 2 * Hoạt động 1: Luyện tập văn tả cảnh. Đề bài: Viết đoạn mở bài tả một cảnh đẹp ở Đăk Nông mà em thích. - GV gợi ý một số cảnh đẹp tại Đắk Nông: Thức Draysap, thác Cổ Cò ở - Nghe GV gợi ý, sau đó tự chon và viết Nâm Nung; Hang động núi lửa ở Buôn đoạn mở bài theo yêu cầu. Choah - Trao đổi bài theo cặp sau đó một số - GV nhận xét, góp ý bài viết và tuyên bạn đọc bài trước lớp. dương. *Hoạt động 2: Viết chính tả +Nghe - viết : Việt Nam thân yêu. - Nghe hướng dẫn và viết bài vào vở - Đọc bài cho HS viết, chú ý nhắc các tăng cường. lỗi hay sai và động cao, khoảng cách - Trao đổi vở với bạn để sửa lỗi. của chữ. - Bình chọn bài viết đẹp. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Hoạt động mở rộng. - Luyện viết thêm ở nhà. Môn: Tăng cường Toán (Tiết 1) Luyện tập về nhân, chia hai phân số I/ Mục tiêu: * Ôn tập cho HS về: - Ghi nhớ các quy tắc thực hiện nhân, chia hai phân số và rút gọn phân số (các trường hợp đã học). II/ Đồ dùng: - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động A/ Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - Ban văn nghệ bắt nhịp hát một bài. Năm học: 2021 - 2022 23 GV: Lương Văn Hạnh
  24. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự B/ Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 : Củng cố lại một số kiến thức lớp 4: - Cá nhân nhớ và trao đổi cùng bạn về “ nhân, chia hai phân số; rút gọn phân số”. - Lần lượt HS phát biểu trước lớp. - Nghe GV nhận xét chốt kiến thức. Hoạt động : Làm bài tập Bài 1: Tính. a) x = ; b) x = Bài 2: Tính. a) : = ; b) : = - Cá nhân làm bài vào vở tăng cường. - Trao đổi kết quả. - Chia sẻ trước lớp. - Nghe GV nhận xét chốt kết quả. C/ Hoạt động ứng dụng. - Học thuộc các quy tắc về phân số đã học ở lớp 4 và chuẩn bị bài mới. Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Luyện từ và câu (Tiết 4) Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC TIÊU: - Năng lưc: + HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (bài tập 1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). + Viết một đoạn văn tả cảnh gồm 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa (BT 3). + Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ cho chính xác khi dùng từ đặt câu, viết văn. - Phẩm chất: Chăm chỉ, yeeun thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ viết những từ ngữ bài 2. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền - HS tổ chức chơi trò chơi: Một bạn nêu điện" với nội dung là tìm các từ đồng 1 từ sau đó truyền điện cho bạn khác tìm nghĩa từ một từ cho trước. từ đồng nghĩa với từ vừa nêu. Nếu bạn đó tìm đúng thì bại được đưa ra một từ mới và truyền cho bạn khác tìm. Đến khi Năm học: 2021 - 2022 24 GV: Lương Văn Hạnh
  25. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự hết thời gian thì dừng lại - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 - Lớp đọc thầm theo xác định yêu cầu của bài 1 - Yêu cầu HS làm bài - HS làm việc cá nhân, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chữa bài yêu cầu HS - Đọc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn: nêu nhận xét đó là từ đồng nghĩa nào? mẹ, má, u, bu, bầm, mạ. - Kết luận: Từ đồng nghĩa hoàn toàn - Từ đồng nghĩa hoàn toàn là từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau. Bài 2: HĐ trò chơi - 1 học sinh đọc yêu cầu - HS đọc - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - VD: Nhóm 1: bao la, bát ngát tiếp sức theo 3 nhóm, các nhóm lên Các nhóm kiểm tra kết quả, chữa bài. xếp các từ cho sẵn thành những nhóm Bình chọn nhóm thắng cuộc. từ đồng nghĩa. - GV nhận xét chữa bài và hỏi: + Các từ ở trong cùng 1 nhóm có +Nhóm 1: Chỉ 1 không gian rộng lớn nghĩa chung là gì? + Nhóm 2: Gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào. + Nhóm 3: Gợi tả sự vắng vẻ không có người, không có biểu hiện hoạt động của con người Bài 3: HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Sau khi XĐ yêu cầu đề bài GV cho - HS viết đoạn văn HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu từng HS nối tiếp nhau đọc - HS tiếp nối đọc đoạn văn miêu tả đoạn văn đã viết, cả lớp theo dõi, n/x. - GV nhận xét. - Bình chọn bạn viết đoạn văn hay 3. Hoạt động ứng dụng. - Tìm một số từ đồng nghĩa hoàn toàn - HS nêu. chỉ những vật dụng cần thiết trong gia đình. - Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn. - HS nghe và thực hiện Buổi chiều: Môn: Toán (Tiết 9) Bài : HỖN SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: -Biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng trừ, nhân chia hai phân số để làm các bài tập. - Vận dụng kiến thức làm bài tập1(3 hỗn số đầu), 2(a,c), 3(a,c) Năm học: 2021 - 2022 25 GV: Lương Văn Hạnh
  26. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Năng tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, II-Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng Toán gồm các hình vẽ SGK- 13 III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS lên điều khiển cho các bạn - Quản trò viết viết một hỗn số, đọc và chơi trò chơi "Gọi thuyền": Viết một nêu cấu tạo hỗn số đó. hỗn số, đọc và nêu cấu tạo hỗn số đó. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Gắn các hình vẽ - Quan sát và viết PS biểu thị 5 - Yêu cầu HS đọc hỗn số chỉ số phần 2 hình vuông được tô màu hình vuông đã được tô màu 8 - Hãy đọc PS chỉ số hình vuông đã 21 hình vuông được tô màu được tô màu 8 5 21 - Vậy ta có: 2 8 8 5 21 - HĐ nhóm 2 và nêu cách làm - Nêu vấn đề: Vì sao: 2 5 5 2 8 5 2 8 5 21 8 8 2 2 - GV hướng dẫn HS cách làm 8 8 8 8 8 8 - TS bằng phần nguyên nhân với MS rồi - Yêu cầu HS nêu cách chuyển 1 hỗn cộng với TS ở phần PS số thành PS - MS bằng MS ở phần PS 3. HĐ thực hành: Bài 1:( 3 hỗn số đầu): HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Chuyển các hỗn số sau thành PS - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Làm vở,báo cáo, chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài 1 2 3 1 7 2 4 5 2 22 2 ;4 3 3 3 5 5 5 1 3 4 1 13 5 9 7 5 68 3 ;9 4 4 4 7 7 7 3 10 10 3 103 10 10 10 10 Bài 2: ( a,c): HĐ cá nhân -1 học sinh đọc yêu cầu: - Yêu cầu HS làm bài. - Tính Năm học: 2021 - 2022 26 GV: Lương Văn Hạnh
  27. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - GV nhận xét chữa bài - HS làm bài, chia sẻ kết quả 1 1 7 13 20 * Chốt lại: 2 bước: 2 4 - Chuyển HS về PS 3 3 3 3 3 - Thực hiện tính 3 7 103 47 56 10 4 10 10 10 10 10 Bài 3: (a, c) : HĐ cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu - Tính - HS thực hiện tương tự bài 2. - Làm bài vào vở, báo cáo, chia sẻ kết - GV nhận xét chữa bài quả 1 1 7 21 49 2 5 3 4 3 4 4 1 1 49 5 49 2 49 8 : 2 : 6 2 6 2 6 5 15 4. Hoạt động ứng dụng. - Nêu cách thực hịên phép tính với - HS nêu hỗn số ? - Nêu cách thực hiện cộng một số tự - HS nêu nhiên với một phân số.(Kết quả ghi dưới dạng hỗn số) Môn: Tập làm văn (Tiết 5) Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Năng lực: +HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. + Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. -Phẩm chất: Chăm chỉ, thích khám phá thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ. Dàn bài mẫu. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi - HS thực hiện chép quan sát cơn mưa - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. HĐ thực hành: Bài 1: HĐ cặp đôi Năm học: 2021 - 2022 27 GV: Lương Văn Hạnh
  28. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc bài mưa rào - Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi. - GV cùng HS nhận xét. Chốt lại lời giải + Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa - Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy sắp đến. trời, tản ra từng nằm nhỏ - Gió: thổi giật, đổi mát lạnh + Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt - Lúc đầu: lẹt đẹt, lách tách, về sau mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc. mưa ù xuống - Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống . + Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con - Trong mưa: lá đào, na, là sói vẫy run rẩy. vật, bầu trời trong và sau trận mưa. - Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. + Sau trận mưa: - Bằng mắt, tai mũi, cảm giác của làn + Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? Bài 2: HĐ cá nhân - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS chuẩn bị - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận TLCH. trả lời các câu hỏi: - Giới thiệu địa điểm quan sát cơn mưa + Phần mở bài cần nêu gì ? hay dấu hiệu báo mưa sắp đến - Thời gian, miêu tả từng cảnh vật + Cần tả cơn mưa theo trình tự nào? trong mưa. - Mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, cây + Những cảnh vật nào thường gặp trong mưa? cối, con người, chim muông. - Cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa. + Kết thúc nêu ý gì? - Mỗi HS tự lập dàn ý vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài bảng nhóm, trình bày - Học sinh sửa lại dàn bài của mình. - Trình bày kết quả - HS nối tiếp nhau trình bày - Giáo viên nhận xét bổ sung. Năm học: 2021 - 2022 28 GV: Lương Văn Hạnh
  29. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Yêu cầu HS dưới lớp trình bày - Giáo viên chấm những dàn ý tốt 3. HĐ ứng dụng: (3 phút) - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS nhắc lại - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn - Lắng nghe và thực hiện mưa. Môn: Địa lí (Tiết 2) Bài: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I - MỤC TIÊU: 1. Năng lực: Học xong bài học này, HS : - Năng lực đặc thù: + Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. + Nêu tên một số loại khoáng sản chính của Việt nam: Than, sắt, A-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, + Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ): Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ ( lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, A-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam. * Than, dầu mỏ, khí tự nhiên- là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. + Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. + Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường. +Khai thác và sử dụng một cách hợp lí khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt. - Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. 2. Phẩm chất: Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Khoáng sản Việt Nam. III. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho 2 HS lên bảng thi nêu vị trí địa lí - HS thi và giới hạn của nước Việt Nam, kết hợp chỉ bản đồ. - GV nhận xét. - HS nghe Năm học: 2021 - 2022 29 GV: Lương Văn Hạnh
  30. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Địa hình: (làm việc cá nhân). - HS đọc thầm mục 1 và quan sát hình - GV yêu cầu đọc mục 1 và quan sát 1 SGK. hình 1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi : - HS chỉ lược đồ + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta ? - Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng + So sánh diện tích của vùng đồi núi nhiều lần với vùng đồng bằng của nước ta ? - Một số HS trả lời trước lớp. + Nêu tên và chỉ các dãy núi ở nước + Dãy núi hình cánh cung : Sông Gâm, ta ? Trong các dãy đó, dãy núi nào có Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, hướng Tây Bắc - Đông Nam, dãy núi Trường Sơn Nam. nào có hình cánh cung ? + Dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn - Kết luận : Phần đất liền của Việt Bắc Nam 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. Một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung. - HS thảo luận nhóm đôi., báo cáo kết b. Khoáng sản:(làm việc nhóm đôi): quả - GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 trong +Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu đồng, bô- xít, vàng hỏi sau: + Mỏ than: Cẩm Phả- Quảng Ninh + Kể tên một số loại khoáng sản ở nước + Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà ta? Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? Tĩnh + Hoàn thành bảng sau: + Mỏ a- pa- tít: Cam Đường ( Lào Cai) Tên Kí Nơi Công + Mỏ bô- xít có nhiều ở Tây Nguyên khoáng hiệu phân dụng + Dầu mỏ ở biển Đông sản bố chính Than - 4- 5 HS lên thi chỉ bản đồ theo yêu A- pa- tít cầu của GV. HS khác nhận xét. Sắt Bô- xit - 1- 2 HS nêu kết luận chung của bài. Dầu mỏ - 1 học sinh đọc kết luận SGK. - GV treo bản đồ Khoáng sản Việt Nam yêu cầu lần lượt từng HS lên chỉ nơi có các mỏ : than, a- pa- tit, dầu mỏ + Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho - Kết luận: Nước ta có nhiều loại phát triển ngành nông nghiệp. Năm học: 2021 - 2022 30 GV: Lương Văn Hạnh
  31. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự khoáng sản được phân bố ở nhiều nơi + Nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho c. Lợi ích của địa hình và khoáng sản: ngành công nghiệp khai thác khoáng (làm việc cả lớp): sản - Nêu những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta ? 3.Hoạt động ứng dụng: - Sau này em lớn, nếu có cơ hội, em sẽ - HS nêu làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên đất nước ta ? Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng: Môn: Toán ( Tiết 10) Bài: Luyện tập chung; Luyện tập chung (tiếp theo} I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về số thập phân. - Biết chuyển: + Phân số thành phân số thập phân + Chuyển hỗn số thành phân số + Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. + HS làm bài 1, 2 (2 hỗn số đầu), 3, 4.(trang 15) + HS làm bài1(a,b), 2(a,b), 4 (3 số đo 1,3,4), 5. (trang 16) - Nănglực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, II- Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập, bảng nhóm III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi - HS chơi trò chơi: Quản trò nêu một nhanh - Đáp đúng" hỗn số bất kì(dạng đơn giản), chỉ định một bạn bất kì, bạn đó nêu nhanh phân số được chuyển từ hỗn số vừa nêu. Bạn nào không nêu được thì chuyển sang bạn khác. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - HS ghi vở Năm học: 2021 - 2022 31 GV: Lương Văn Hạnh
  32. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự 2. HĐ thực hành: Bài 1 (trang 15): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu, TLCH: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập . + Những phân số như thế nào thì gọi là - Những phân số có mẫu số là 10, 100 phân số thập phân? gọi là các phân số thập phân. + Nêu cách viết phân số đã cho thành - Trước hết ta tìm 1 số nhân với mẫu số phân số thập phân? (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có mẫu số là 10, 100 sau đó nhân (chia) cả TS và MS với số đó để được phân số thập phân bằng phân số đã cho - Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả 14 14: 7 2 75 75:3 25 ; 70 70: 7 10 300 300:3 100 11 11 4 44 23 23 2 46 ; 25 25 4 100 500 500 2 1000 - HS theo dõi - Giáo viên nhận xét. - Kết luận: PSTP là phân số có MS là 10,100,1000, Muốn chuyển PS thành PSTP ta phải ta tìm 1 số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có mẫu số là 10, 100 sau đó nhân (chia) cả TS và MS với số đó để được phân số thập phân bằng phân số đã cho Bài 2: (trang 15) (2 hỗn số đầu) HĐ cá nhân - Chuyển các hỗn số thành phân số: - Nêu yêu cầu của bài tập? - Nhân phần nguyên với mẫu số rồi - Có thể chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số cộng với tử số của phần phân số ta được như thế nào? tử số của phân số. Còn mẫu số là mẫu số của phần phân số. - Học sinh làm vở, báo cáo kết quả 2 42 3 31 3 23 1 21 8 ;4 ;5 ;2 - Yêu cầu HS tự làm bài 5 5 7 7 4 4 10 10 - GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách chuyển Bài 3: (trang 15) HĐ cá nhân - Viết phân số thích hợp vào chỗ trống - Học sinh đọc yêu cầu bài tập . - HS làm vở, báo cáo 1 1 a, 1dm = m b, 1g = kg - Yêu cầu HS làm bài 10 1000 3 8 3dm = m 8g = kg 10 1000 9 25 9dm = m 25g = kg 10 1000 Năm học: 2021 - 2022 32 GV: Lương Văn Hạnh
  33. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - HS nhận xét - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 4: (trang 15) HĐ nhóm - HS thảo luận nhóm 4 tìm cách làm. - Giáo viên ghi bảng 5m7dm = ?m 7 - Học sinh nêu cách làm: 7dm m - Hướng dẫn học sinh chuyển số đo có 2 10 tên đơn vị thành số đo 1 tên viết dưới 7 50 7 57 5m7dm 5m m (m) dạng hỗn số. 10 10 10 10 hoặc 5m7dm 5m 7 5 7 (m) 10m 10 - HS làm vở, chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS làm bài 3 3 + 2m 3dm = 2m + m = 2 m - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 10 10 37 37 + 4m 37cm = 4m + m = 4 m 100 100 53 53 + 1m 53cm = 1m + m = 1 m 100 100 Bài 1: ( trang 15) (a,b): - HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Tính - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh tự làm rồi chữa chia sẻ kết - Giáo viên nhận xét, kết luận quả 7 9 70 81 151 a, Bài 2-(a, b): (trang 16)- HĐ cá nhân 9 10 90 90 - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh làm rồi báo cáo với giáo - Giáo viên nhận xét, kết luận viên 5 2 25 16 9 a, - 8 5 40 40 1 3 44 - 30 14 b,1 10 4 40 40 Bài 4( ý 1, 3,4): (trang 16) HĐ cặp đôi - Gọi HS nêu yêu cầu - Viết các số đo độ dài (theo mẫu) - Cho HS thảo luận tìm cách thực hiện - HS thực hiện - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh làm bài, đổi chéo vở để kiểm - Giáo viên nhận xét . tra. 9 9 8dm 9cm = 8dm + dm = 8 dm 10 10 5 5 12cm 5mm =12cm + cm = 12 cm 10 10 Năm học: 2021 - 2022 33 GV: Lương Văn Hạnh
  34. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự Bài 5 (trang 16): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Hướng dẫn HS phân tích đề - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm bài - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị - GV nhận xét chữa bài - HS làm bài vào vở, chia sẻ cách làm Bài giải: Một phần mười quãng đường AB dài là: 12 : 3 = 4 (km) Quảng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40km. 3. HĐ ứng dụng: (2 phút) - Gọi 2 HS lên làm nhẩm - HS làm a. 7 m = dm 10 b. 3 dm = cm 10 - Củng cố cho HS về đổi đơn vị đo độ dài - HS thực hiện ở nhà - Đo độ dài quyển sách giáo khoa Toán 5 và đổi về đơn vị đo là đề - xi - mét. Môn: Tập làm văn ( Tiết 6) Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tt) I. MỤC TIÊU - Năng lực: + Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. + Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ - +Phẩm chất: Chăm chỉ, yêu quý thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học. - Bút dạ, bảng nhóm III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. kĩ thuật trình bày một phút IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: - Cho học sinh thi đọc đoạn văn tả cơn mưa - Học sinh thi đọc - Giáo viên nhận xét - Lớp theo dõi, nhận xét Năm học: 2021 - 2022 34 GV: Lương Văn Hạnh
  35. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự - Kiểm tra kết quả quan sát trường học của học - HS chuẩn bị sinh đã chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét - Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quả quan sát - Học sinh lắng nghe - Ghi vở về trường học để lập dàn ý cho bài văn tả trường học, viết một đoạn văn trong bài này. 2. HĐ thực hành: Bài 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu và các lưu ý SGK. - Học sinh đọc yêu cầu bài, - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý. lớp theo dõi + Đối tượng em định miêu tả cảnh là gì? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Lần lượt từng em nêu ý kiến + Thời gian em quan sát vào lúc nào? của mình : Ngôi trường của em + Em tả những phần nào của cảnh? - Buổi sáng/trước buổi học/sau giờ tan học. + Tả cảnh sân trường. + Tình cảm của em đối với mái trường ntn ? + Lớp học, vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của - Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý. thầy và trò. Lưu ý: đọc kỹ phần lưu ý. + Xác định góc quan sát, đặc điểm chung và - 1 HS( M3,4) viết bảng nhóm, riêng của cảnh vật. Quan sát bằng nhiều giác HS còn lại viết vào vở. quan: màu sắc, âm thanh, đường nét, hương vị, sắc thái, chú ý các điểm nổi bật gây ấn tượng. - Trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét, sửa chữa - Mở bài: - Học (M3,4) trình bày. + Trường em là trường Tiểu học Xuân Trúc. + Ngôi trường khang trang nằm ở trung tâm xã, ngay sát con đường to trải bê tông phẳng lỳ. - Thân bài: Tả từng phần của trường. + Nhìn từ xa: ngôi trường xinh xắn hiền hoà dưới những cây cổ thụ. + Trường: tường sơn màu vàng thật sang trọng. + Cổng trường sơn màu xanh đậm. + Sân trường đổ bê tông, lát gạch kiên cố. + Bàng, phượng, hoa sữa như cái ô khổng lồ che mát sân trường. Giờ chơi sân trường thật là nhộn nhịp. + Lớp học : dãy nhà 2 tầng với các phòng học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần, cửa sổ và cửa ra vào sơn màu xanh rất đẹp. Năm học: 2021 - 2022 35 GV: Lương Văn Hạnh
  36. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự + Bàn ghế: ngay ngắn gọn gàng. + Thư viện: có nhiều sách báo. - Kết bài: em yêu quý, tự hào về trường em Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Em chọn đoạn văn nào để miêu tả? - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài: viết một đoạn phần - Tả sân trường. thân bài -Tả lớp học. - HS trình bày phần viết của mình. - Học sinh làm cá nhân - Giáo viên nhận xét - HS trình bày kết quả - Lớp theo dõi nhận xét 3. Hoạt động mở rộng: - Trong đoạn văn em vừa viết thì em thích nhất - HS nêu. hình ảnh nào ? Vì sao ? - Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt. - Lắng nghe và thực hiện Hoạt động trải nghiệm ( tiết 2) Bài: Tập hợp các tư liệu về em với người thân I. Mục tiêu - Năng lực: + Em xây dựng được hồ sơ cá nhân về quá trình phát triển của bạn thân khi học tiểu học. + Học sinh lắng nghe Em biết giới thiệu về hồ sơ cá nhân của mình. + Em biết tự hào và có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân. - Phẩm chất: Yêu quý bản thân và mọi người. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Năm học: 2021 - 2022 36 GV: Lương Văn Hạnh
  37. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự * Hoạt động 1: Khởi động - Hát - Cho HS hát - HS chú ý nghe. - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài * Hoạt động 2: .Phần phát triển bài 1. Tập hợp các tư liệu về em trong gia - Học sinh lắng nghe đình. - Em viết lại nhưng thông tin về gia - Giáo viên hướng dẫn đình:Địa chỉ nhà ở,công việc của bố,mẹ,(Nếu có cả ông bà và người thân thì ghi lại nhưng người cùng sống trong gia đình với em) - Thu thập những bức ảnh của em cùng - Giáo viên quan sat giúp đỡ gia đình( chọn ra bức ảnh tiêu biểu cho mỗi năm,tf lớp 1 đến lớp 5). - Nhận diện sự thay đổi của bản thân và các thành viên trong gia đình qua những bức ảnh. - Nếu không có ảnh,em hãy vễ tranh hoặc mô tả lại bằng lời những kỉ niệm đáng nhớ của em với gia đình(theo trật tự thời gian). - Em hãy xem lại ảnh,tranh vễ từ lơp 1 - Giáo viên hướng dẫn đến lớp 5 để bổ sung hình ảnh vào hồ sơ cá nhân này của em. 2. Tập hợp các tư liệu về em trong nhà trường. - Em hãy làm bản thông tin theo mẫu - Em biết tập hợp và tìm kiếm sự hỗ trợ cho từng lớp mà em đã học. để thu thâp thông tin,hình ảnh của bạn + Tên lớp trường thân mình trong mối quan hệ với thầy cô + Tên thầy/cô giáo chủ nhiệm và bạn bè. + Tên những người bạn thân + Tên của những bạn khác ma em ấn tượng Gợi ý - Học sinh lắng nghe. - Em có thể tìm lại những tấm ảnh chụp chung với thầy cô và bạn bề,về các hoạt động của em trong nhà trường để gắn vào mỗi lớp mà em đã học. - Học sinh lắng nghe. - Em có thể hỏi xin ảnh cá nhân của những người bản thân. * Hoạt động 3: Phần kết thúc - Học sinh lắng nghe. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Học sinh lắng nghe. Nhận xét giờ học. Năm học: 2021 - 2022 37 GV: Lương Văn Hạnh
  38. Trường tiểu học: Ngô Gia Tự Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua ; Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 3 II. CHUẨN BỊ: -Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. * Ưu điểm: *Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 3 - Ổn định nề nếp học tập và hoạt động dọn vệ sinh khu vực phân công. - Duy trì phòng chống dịch an toàn. - Tham gia Bảo hiểm y tế đầy đủ. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm “ Truyền thống nhà trường” - Thi đua chào mừng ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10. - Sư tầm các bài hát về mẹ, về gia đình. Năm học: 2021 - 2022 38 GV: Lương Văn Hạnh