Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

docx 35 trang Hùng Thuận 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_26_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 26 Ngày soạn: 6/6/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020 Tiết 1.Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học biết liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết các đơn vị đo độ dài, Củng cố : - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ khối lượng và bảng đơn vị đo khối dài, các đơn vị đo khối lượng. lượng, bảng đơn vị đo độ dài. - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Làm được các bài tập 1, 2a, 3(a, b, c; mỗi câu một dòng). HS năng khiếu làm được toàn bộ bài tập trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: Bảng con, nháp, vở BT . III.Các hoạt động dạy- học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng. - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 2. Thực hành * Bài 1 (152) - HS làm bài vào SGk, nêu mối quan hệ - Gọi HS đọc yêu cầu. giữa các đơn vị đo. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS điền vào bảng phụ, nêu nhận xét. * Bài 3 (152) 1 HS đọc yêu cầu, HS viết kết quả từng ý vào bảng con. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. * Kết quả: a) 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km a) 34dm = 3m 4dm = 3,4m - 2 HS nêu 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m 178
  2. * Bài 2 (152) b) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg - 1 HS đọc yêu cầu, HS làm bảng con. 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nghe GV dặn dò - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS điền vào bảng phụ, nêu nhận xét. - Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 2. Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS đã biết đọc văn bản. - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn đẹp giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, tự nhận thức, ứng xử phù hợp. * GDKNS: Tự nhận thức; Giao tiếp, ứng xử phù hợp; Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định. 3. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực hợp tác, tự học, quan sát, giao tiếp - Phẩm chất: Chăm học, tự tin, trung thực, yêu thương II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu văn dài. - HS: Sgk, vở ôli III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - GV giới thiệu chủ điểm: Nam và nữ - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 hs đọc mẫu toàn bài - Gọi hs đọc bài - HS nghe, đánh dấu - GV chia đoạn (5 đoạn) + Đ. 1: Từ đầu đến sống với họ hàng. 179
  3. + Đ. 2: Tiếp đến băng cho bạn. + Đ. 3: Tiếp đến thật hỗn loạn. + Đ. 4: Tiếp đến tuyệt vọng. + Đ. 5: Phần còn lại * HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 * Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Đọc từ khó: nổi lên, hỗn loạn, nặng - HD HS luyện đọc từ khó: nổi lên, hỗn lắm rồi, nức nở, loạn, nặng lắm rồi, nức nở, - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 * Luyện đọc câu văn dài: * GV đưa ra câu văn dài: + HS phát hiện chỗ ngắt nghỉ + Đọc mẫu + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ - HS đọc câu văn dài - Gọi HS đọc câu văn dài + Nhận xét + Nhận xét * HS đọc chú giải: * Gọi HS đọc chú giải: * HS đọc đoạn theo nhóm đôi * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - 1 đến 2 nhóm đọc trước lớp - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - Nhận xét 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm, 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? đường về nhà. => Hoàn cảnh và mục đích chuyến => Đoạn 1 cho em biết gì? đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp -Y/c hs đọc đoạn 2, thảo luận câu hỏi: + Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt khi bạn bị thương? hoảng chạy lại => Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li- => Đoạn 2 cho em biết điều gì? ét-ta. - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp - Y/c hs đọc đoạn còn lại thảo luận: + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? thân vì bạn. + Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao + Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt chính trong chuyện? bụng, giàu t/c => Sự hi sinh cao thượng của Ma- => Đoạn cuối nói lên điều gì? ri-ô. 180
  4. - HS đọc lướt, 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs đọc toàn bài, TLCH: * ND: Ca ngợi tình bạn đẹp giữa Ma * Câu chuyện nói lên điều gì? - ri - ô và Giu - li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô. * PA2: hs trao đổi bài theo nhóm tìm ND đoạn, bài. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm - 5 hs - Gọi hs nối tiếp đọc bài. - 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS nghe - GV hướng dẫn hs luyện đọc đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùng đến hết bài. - HS luyện đọc theo nhóm 2 - Y/c hs luyện đọc - 1 số hs - Gọi hs thi đọc diễn cảm. - Nhận xét bình chọn - Nhận xét * 2 hs * Nêu ý nghĩa câu chuyện - Lắng nghe - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 3. Chính tả (Nhớ - viết): Bài. ĐẤT NƯỚC Bài. CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - HS được HTL bài Đất nước. - Viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Viết đúng các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết đúng tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức. - Tìm được các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài tập 2, 3 và nắm được cách viết hoa các cụm từ đó. - HS tự viết bài chính tả ở nhà. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, kĩ năng đọc, viết, thực hành, kĩ năng nhận thức, ra quyết định, hợp tác thảo luận nhóm cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, VBT, bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - HS: SGK, Vở ôly, VBT, bảng con, phấn, nháp. 181
  5. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 1,2 HS trình bày + Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: - Y/c hs soát lỗi - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV thu một số bài kiểm tra - Nhận xét 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi hs nêu yêu cầu * Bài 2 ( 109): 2 hs nêu yêu cầu - Y/c hs đọc bài văn, thảo luận theo y/c - Lớp đọc thầm, thảo luận cặp bài tập - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs trình bày - Các cụm từ: - Nhận xét + Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. Chỉ giải thưởng: Giải thưởng HCM. - Cách viết các cụm từ: viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Gọi hs nêu yêu cầu * Bài 3 (110): 1 hs nêu yêu cầu - Y/c hs đọc đoạn văn, tìm tên các danh - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp hiệu - 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs viết lại các tên đó cho đúng - Lớp viết VBT - 2 hs viết trên bảng - GV kiểm tra 1 số bài Anh hùng / Lực lượng vũ trang ND. - Nhận xét đánh giá Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng. * Nêu cách viết tên các huân chương, các - 2 hs nêu cách viết tên các huân danh hiệu, giải thưởng. chương, các danh hiệu, giải thưởng Bài 2 (119) - 1 hs nêu y/c bài tập - Gọi hs nêu y/c bài tập - HS nghe - GV hướng dẫn hs cách làm - Lớp làm VBT, 2 hs làm bảng nhóm - Y/c hs làm bài - Gọi hs trình bày - Nhận xét Anh hùng Lao động Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất 182
  6. Huân chương Độc lập hạng Nhất - Tên các huân chương, danh hiệu, giải - Y/c hs nêu quy tắc viết hoa tên các huân thưởng được viết hoa chữ cái đầu của chương, danh hiệu, giải thưởng. mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó * PA2: Thảo luận cặp * Bài 3 (119: - 1 hs nêu y/c bài tập - Lớp làm VBT - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs nêu y/c bài tập - Tên các huân chương cần điền là: - Y/c hs làm bài a. Huân chương Sao vàng - Gọi hs trình bày b. Huân chương Quân công - Nhận xét đánh giá c. Huân chương Lao động * 2 hs nêu cách viết tên các huân chương, * Nêu cách viết tên các huân chương, - Lắng nghe danh hiệu, giải thưởng? - Viết lại những lỗi sai trong bài chính tả, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 4. Khoa học: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM, THÚ Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài học có liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã học về sự sinh sản của ếch - Biết chim là động vật đẻ trứng, tìm hiểu thêm về sự nuôi con của chim. I . Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết chim là động vật đẻ trứng. HS năng khiếu tìm hiểu thêm về sự nuôi con của chim 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tư duy, hợp tác thảo luận nhóm. - HS có ý thức tuyên truyền về bảo vệ các loài chim, loài thú. - GDBVMT: Giáo dục HS yêu quý loài chim, có tinh thần và hành vi bảo vệ các loài chim. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị - GV chuẩn bị phiếu bài tập cá nhân. Thông tin và hình trang 118,119. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - HS vẽ sơ đồ - Em hãy lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày chu trình sinh sản của ếch. 183
  7. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài 2. Hoạt động 2: Quan sát - Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Cách tiến hành: + HS thảo luận cặp theo câu hỏi, kết + HS thảo luận cặp theo câu hỏi, kết hợp quan sát hình SGK trang 118 hợp quan sát hình SGK trang 118 - HS trình bày + Gọi đại diện các cặp trình bày + Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng + Nhận xét, bổ sung trắng, lòng đỏ riêng biệt + Hình 2b: Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (Phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển) + Hình 2c: Quả trứng đã được ấp 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà( Phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi) + Hình 2d: quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà (phần lòng đỏ không còn nữa) * PA2: Nếu nhiều cặp còn lúng túng thì cho HS thảo luận theo nhóm. - Kết luận: Trứng gà hoặc trứng chim đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi, trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. 3.Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi - HS quan sát các hình trang 119 SGK con của chim. và thảo luận theo câu hỏi: - Cách tiến hành: + HS quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận theo câu hỏi: - Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, - Em có nhận xét gì về những con chưa thể tự đi kiếm mồi được ngay. chim non, gà con mới nở. Chúng đã Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng - Nhận xét. có thể tự đi kiếm ăn. - HS trả lời câu hỏi - GDBVMT: Tại sao cần phải yêu quý và bảo vệ các loài chim? 184
  8. - GV liên hệ: Chúng ta không nên bắt chim non, phá tổ chim và bắn chim vì chúng làm cuộc sống thêm đẹp hơn và chúng còn có thể bắt sâu phá hoại mùa màng. Hoạt động 4: Chu trình sinh sản của - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau thú - Nhận xét giờ học - HS quan sát, thảo luận cặp - Y/c hs q.sát h.1, 2 trong sgk, thảo - 1 số hs nêu ý kiến luận theo các câu hỏi: + H.1a chụp bào thai còn trong bụng Nêu ND h.1a, h.1b mẹ + H.1b chụp thú con đã được sinh ra. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? trong bụng mẹ. + Nhìn bào thai của thú em thấy + Thú con có đầu, mình, chân, đuôi những bộ phận nào? + Em có nhận xét gì về hình dạng + Thú con có hình dạng giống thú mẹ của thú con và thú mẹ? + Thú con ra đời được nuôi bằng gì? + Bằng sữa mẹ + Em có nhận xét gì về sự sinh sản + Ở thú, hợp tử phát triển thành bào của thú và chim? thai lớn lên trong bụng mẹ. Chim đẻ trứng ấp trứng và trứng nở thành con. + Em có nhận xét gì về sự nuôi con + Thú nuôi con bằng sữa, chim nuôi của thú và chim? con bằng thức ăn tự kiếm. Cả chim và thú đều nuôi con cho đến khi con có thể tự đi kiếm ăn được. - Nhận xét kết luận: Thú là đ.vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. Ở thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử rồi - HS nghe phát triển thành bào thai lớn lên trong bụng mẹ đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra có h.dạng giống thú Hoạt động 5: Tìm hiểu về số con mẹ. trong mỗi lần đẻ của thú + Thú sinh sản bằng cách đẻ con + Thú sinh sản bằng cách nào? + Có loài thú mỗi lần đẻ 1 con, có loài + Mỗi lần thú thường đẻ mấy con? mỗi lần đẻ nhiều con. - Các nhóm nhận phiếu - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - Y/c hs q.sát hình sgk, dựa vào vốn - HS q.sát, thảo luận nhóm hiểu biết, thảo luận hoàn thành phiếu Số con 1 lứa Tên động vật bài tập Thông thường Trâu, bò, ngựa, - Gọi hs trình bày chỉ đẻ 1 con khỉ, hươi, nai, - Nhận xét vượn, * PA2: Làm VBT 185
  9. 2 con trở lên Hổ, sư tử, chó, mèo, lợn, chuột, * 2 hs nêu - Lắng nghe * Nêu cách sinh sản và nuôi con của thú. - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Ngày soạn: 8/6/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Thể dục GV chuyên soạn giảng Tiết 2. Toán: Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết bảng đơn vị đo diện - Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; tích, viết số đo diện tích dưới dạng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn STP. vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng STP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS năng khiếu làm được các bài tập trong SGK. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm, bảng phụ HS: SGK, VBT, bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng. 2. Hoạt động 2: Thực hành - GV nêu mục tiêu của tiết học. *Bài 1 ( 154): 186
  10. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS làm vào bảng nhóm cả lớp làm - Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng VBT nhóm. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. a) 65 000m2 = 6,5 ha 846 000m2 = 84,6 ha 5000m2 = 0,5ha b) 6km2 = 600ha 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha *PA2: HS làm bài theo cặp *Bài 3 ( 154): 1 HS nêu yêu cầu. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ - HS lần lượt làm vở. dài và khối lượng? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức đã học. - HS nêu - Nghe GV dặn dò Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 3. Luyện từ và câu: Tiết 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS được học về dấu câu. Biết cách - Tìm được các dấu câu, đặt đúng các dấu sử dụng và tác dụng của dấu câu. câu, sửa được dấu câu cho đúng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẩu chuyện, đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu sau dấu chấm, sửa được dấu câu cho đúng. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, tự nhận thức, vận dụng thực hành. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, VBT, bảng nhóm - HS: Sgk, vở ôli III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV - GV giới thiệu bài - ghi bảng 1. Hoạt động 1: HD làm bài tâp * Bài 1 (110): 1 hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp - Y/c hs đọc mẩu chuyện thảo luận theo - 1 số hs nêu ý kiến y/c bài tập 187
  11. Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 - Gọi hs trình bày dùng để kết thúc các câu kể. Các câu - Nhận xét 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhưng cuối đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi. Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm,câu khiến. * Bài 2 (111) - 1 hs hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c - GVHD: Đọc kĩ bài văn, tìm xem những tập hợp từ ngữ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Sau đó điền dấu câu vào cuối và viết hoa chữ đầu câu. - Lớp làm VBT - Y/c hs tự làm bài, quan sát hỗ trợ HS - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs trình bày - Nhận xét bổ sung - GV kiểm tra 1 số bài - Nhận xét - 2 hs đọc lại bài văn, nêu nội dung - Gọi hs đọc lại bài văn, nêu nội dung *Bài 3 ( 111) 1 hs hs nêu y/c và mẩu chuyện Tỉ số - Gọi hs nêu y/c và mẩu chuyện Tỉ số chưa được mở. chưa được mở. * GVHD: Đọc kĩ từng câu; Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì; Dấu câu dùng như thế đã đúng chưa; Sửa lại dấu câu cho đúng. - Lớp làm VBT - Y/c hs tự làm bài, hỗ trợ HS - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs trình bày + Câu 1 là câu hỏi (Dấu ?) - GV kiểm tra 1 số bài + Câu 3 là câu hỏi (Dấu ?) - Nhận xét + Câu 4 là câu kể (Dấu .) - Nhận xét bổ sung - Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả hai - Em hiểu Tỉ số chưa được mở nghĩa là thế bài kiểm tra Tiếng Việt Và Toán. nào? * Nêu tác dụng của dấu hấm, dấu hỏi, dấu - 2 hs nêu tác dụng của dấu hấm, dấu chấm than và cách sử dụng các dấu câu hỏi, dấu chấm than và cách sử dụng đó. các dấu câu đó. - Lắng nghe - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: 188
  12. Tiết 4. Kể chuyện: Tiết 29: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết kể một câu chuyện. - HS kể được từng đoạn câu chuyện và bước - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một câu chuyện. nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. I/ Mục tiêu: 1. Kĩ năng: HS kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. 2. Kiến thức: Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2). 3. NL – PC: Rèn các NL và PC cho HS. II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa truyện - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy- học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV - 2 HS thực hiện yêu cầu. * Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. - Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 1. HĐ 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc trong câu chuyện; giải nghĩa một số từ khó: thầm các yêu cầu của bài KC trong hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì. SGK. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - HS lắng nghe. 2. HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ. a) Yêu cầu 1: - HS đọc lại yêu cầu 1. - HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại ) - GV bổ sung, góp ý nhanh. - HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. b) Yêu cầu 2, 3: - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. - GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân 189
  13. - HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu câu chuyện trong nhóm 2. chuyện theo cách nghĩ - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn và trao đổi đối thoại với bạn về ý người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu nghĩa câu chuyện. hỏi đúng nhất. - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc lại nội dung câu chuyện, - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho nghe GV dặn dò. người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 5: Tập đọc: CON GÁI Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS đã biết đọc văn bản. - Đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. - Hiạu ý nghĩa cạa bài. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 2. Kĩ năng: - Quan sát, lắng nghe, đọc, tư duy, thảo luận, trình bày. 3. NL - PC: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu văn dài - HS: Sgk, VBT, vở ôli III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV - 2 hs * Gọi hs đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời - Nhận xét đánh giá câu hỏi. - GV giới thiệu bài - ghi bảng 1. HĐ 1: Luyện đọc - 1 hs đọc mẫu toàn bài - Gọi hs đọc bài - HS nghe, đánh dấu - GV chia đoạn (5 đoạn) Đ. 1: Tạ đạu đạn vẻ buẻn buẻn. Đ. 2: Tiạp đạn Tẻc ghê! Đ. 3: Tiếp đến trào nước mắt. Đ. 4: Tiếp đến Thật húa vía. 190
  14. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Đ. 5: Phần còn lại - Gại hs đạc nại tiạp đoạn lạn 1. - Một số từ các em cần lưu ý đọc đúng: trằn trọc, nấu cơm, nép, rơm rớm, - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc chú giải: - Gọi HS đọc chú giải: - HS luyện đọc theo cặp - Y/c hs luyện đọc - 1, 2 cặp đọc bài. - Gọi hs đọc bài trước lớp. - HS nghe - GV đọc mẫu, HD cách đọc. PA2: hs đọc bài theo nhóm, tự tìm từ khó, 2. HĐ 2: Tìm hiểu bài câu khó đọc - Lớp đọc thầm, 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: - Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn. con gái? 1. Tư tưởng xem thường con gái ở Đoạn 1 cho em biết gì? quê Mơ. - Lớp đọc thầm, 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs đọc đoạn 2, 3, 4 TLCH: - Mơ luôn là hs giỏi. Đi học về, Mơ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ thua gì các bạn trai? Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu bạn. 2. Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm Đoạn 2, 3, 4 cho em biết gì? cứu bạn - Lớp đọc thầm, 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs đọc đoạn 5 TLCH: - Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và người thân của Mơ có thay đổi quan niệm mẹ đều rơm rớm nước mắt thương về con gái k0? Những chi tiết nào cho thấy Mơ; dì Hạnh nói: Biết cháu tôi chưa? điều đó? - Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? chăm học, chăm làm, hiếu thảo, Đoạn cuối cho em biết gì? 3. Sự thay đổi quan niệm về “con gái”. - Y/c hs đọc toàn bài, TLCH: câu chuyện - Lớp đọc thầm, 1 số hs nêu ý kiến muốn nói lên điều gì? * ND: Phê phán quan niệm trọng PA2: hs trao đổi bài theo nhóm, tìm ND nam khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ đoạn, bài, gv chốt bài học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn. 3. HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Y/c hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn - 5 hs - Hướng dẫn hs luyện đọc đoạn 5 - 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs luyện đọc - Hs nghe - Gọi hs thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc - Nhận xét đánh giá 191
  15. - 1 số hs thi đọc * Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? - Đọc bài ở nhà, chuển bị bài sau. - 2 hs Điều chỉnh - bổ sung: Ngày soạn: 9/6/2020 Ngày giảng; Thứ tư ngày 11 tháng 6 năm 2020 Tiết 2. Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết bảng đơn vị đo diện - Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; tích, viết số đo diện tích dưới dạng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn STP. vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng STP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS năng khiếu làm được các bài tập trong SGK. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm, bảng phụ HS: SGK, VBT, bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS nêu. - Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của 2. Hoạt động 2: Thực hành tiết học. *Bài 1 ( 155) - 1 HS đọc yêu cầu. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - Vài HS nêu lại b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - 1 HS làm vào bảng nhóm cả lớp làm - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn VBT đơn vị lớn hơn tiếp liền. *Bài 2 ( 155) 1 HS nêu yêu cầu. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS lần lượt làm bảng con. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. 192
  16. 1m3 = 1000dm3 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 3m3 2dm3 = 3002dm3 1dm3 = 1000cm3 4,351dm3 = 4351cm3 0,2dm3 = 200cm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3 * PA2: HDHS làm vở nháp *Bài 3( 155) : 1 HS nêu yêu cầu. - Viết các số đo dưới dạng số thập phân - HS lần lượt làm vở. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. a) Có đơn vị là mét khối 6m3 272dm3 = 6,272m3 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) Có đơn vị là đề- xi- mét khối 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 = 3,67dm3 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 - Nghe GV dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 2. Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được đến bài học hình thành - HS đã biết tác dụng của dấu chấm, - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào chấm hỏi, chấm than và cách sử đoạn văn; chữa được các dấu câu dùng sai; dụng dấu câu. đặt được câu và dùng đúng dấu câu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, tư duy, ra quyết định, hợp tác, trình bày. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, VBT, bảng nhóm. - HS: Sgk, VBT, vở ôli III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài 193
  17. - 3 hs * Đặt câu có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, - Nhận xét chấm than và nêu tác dụng của các dấu câu đó. - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2. Làm bài tập *Bài 1 ( 115) 1 hs nêu yêu cầu - Gọi hs nêu yêu cầu - HS nghe - GV giải thích rõ y/c bài tập - 2, 3 hs - Y/c hs nêu tác dụng của dấu chấm, chấm - Lớp làm VBT hỏi, chấm than. - 1 số hs nêu ý kiến - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS Các dấu cần điền lần lượt là: - Gọi hs trình bày (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), - Nhận xét (!), (!), (?), (!), (.), (.) * PA2: cho hs làm bài theo cặp sau đó mới nhắc lại tác dụng của các dấu câu đó. *Bài 2 ( 115) 1 hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c - HS nghe - Y/c hs đọc kĩ từng câu xem đó là câu kể, - HS thảo luận cặp - 2 hs làm bảng câu hỏi, câu cảm hay câu khiến để phát phụ hiện dấu câu dùng sai rồi sửa lại và giải thích vì sao em sửa như vậy. - Gọi hs trình bày - Các câu dùng sai dấu câu và cách - Nhận xét sửa: Câu 4, câu 6, câu 7 là các câu cảm nên phải dùng dấu chấm than. Câu 5 là câu hỏi phải dùng dấu chấm hỏi Câu 8: là câu kể phải dùng dấu - Gọi hs nêu yêu cầu chấm. - GV hướng dẫn hs với các nội dung đó em *Bài 3 (116) 1 hs nêu yêu cầu cần đặt những kiểu câu nào? và cần sử - 1 số hs nêu ý kiến dụng những dấu câu nào? - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS - Gọi hs trình bày - Lớp làm VBT - 4 hs làm bảng phụ - Nhận xét VD về lời giải: a. Chị mở cửa sổ giúp em với! b. Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c. Cậu giỏi thật đấy! d. Ôi, búp bê đẹp quá! * Nêu tác dụng của các dấu câu đã học - 2 hs nêu tác dụng của các dấu câu - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. đã học - Lắng nghe Điều chỉnh - bổ sung: 194
  18. Tiết 3+4 Tiếng Anh GV chuyên soạn giảng Ngày soạn: 9/6/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 Tiết 1.Toán Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo) Những kiến thức học sinh đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết các số đo diện tích và thể - So sánh các số đo diện tích; so sánh các tích. số đo thể tích. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích, thể tích. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: So sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích, thể tích. - Làm được bài tập 1, bài 2, bài 3a; HS năng khiếu làm được các bài tập trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: SGK, VBT, bảng con, nháp III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS nhắc lại. - Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích; mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hoạt động 2. Thực hành * Bài 1 (155) - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS cách làm bài. - 1 HS làm vào bảng nhóm cả lớp làm - Cho HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS lên VBT bảng. a) 8m2 5dm2 = 8,05 m2 8m2 5 dm2 8,005m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 2dm3 940cm3 * Bài 2 (156) - GV hỗ trợ HS còn lúng túng. 195
  19. - 1 HS nêu yêu cầu. HS thảo luận Bài giải nhóm đôi tìm hướng giải bài toán. HS Chiều rộng của thửa ruộng là: làm vở. 2 150 3 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 150 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 150 = 9000 (kg) 9000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn. * PA2: HS làm bài cá nhân - Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng * Bài 2 (156) nhóm. GV hỗ trợ HS còn lúng túng. - 1 HS nêu yêu cầu. HS thảo luận Bài giải nhóm đôi tìm hướng giải bài toán. HS Thể tích của bể nước là: làm vở. 4 3 2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 80 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000 (l) b) Diện tích đáy của bể là: 4 3 = 12 (m2) Chiều cao của mức nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m) Đáp số: a) 24 000 l b) 2m. * Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo diện tích? * Hai HS nêu - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn bài. - Nghe GV dặn dò Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 2. Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS đã viết được bài văn tả cây cối. - Sửa được lỗi trong bài. 196
  20. - Viết lại được một đoạn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối - Nhận biết và sửa lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, vận dụng thực hành cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. - HS: Sgk, vở ôli, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs nêu cấu tạo của bài văn tả * Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh cảnh - GV giới thiệu bài - ghi bảng - Nhận xét 2. Hoạt động 2: Nhận xét chung - 5 hs hs đọc đề bài - Gọi hs đọc đề bài - GV nhận xét: Ưu điểm: - HS chú ý lắng nghe phần nhận Hầu hết các em đều xác định được y/c của xét của gv để rút kinh nghiệm cho đề bài, bài viết đúng bố cục. bản thân. Một số bài dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên vẻ đẹp và lợi ích của cây mình tả (Đ Dương, Chúc, Yến Hồng, Hà, Huyền, Trần Hiếu) Các em đã biết cách dùng từ đặt câu, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa cây mình tả với cảnh vật thiên nhiên xq. Nhược điểm: cách dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, chữ viết ẩu, sai lỗi chính tả, 1 số bài chưa có sự liên kết giữa các phần của bài văn. - HS nhận bài - GV trả bài cho học sinh. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài tập * Bài tập 1: 1 hs đọc y/c bài tập - Gọi hs đọc y/c bài tập - Lớp đọc thầm - Gọi hs đọc gợi ý sgk - HS tự chữa lỗi - Y/c hs tự chữa bài của mình theo gợi ý - GV theo dõi giúp đỡ hs. * Bài tập 2: 1 hs hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c 197
  21. - GV gợi ý hs: chọn đoạn văn có nhiều lỗi - HS nghe chính tả, đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý hoặc đoạn văn dùng từ chưa hay - HS tự làm bài - Y/c hs làm bài - 3, 4 hs - Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại - Nhận xét 4. Hoạt động 4. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - HS nghe - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - Y/c hs thảo luận tìm ra cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt hay * 2 hs nêu * Bài văn miêu tả gồm mấy phần? Đó là những phần nào? ND của mỗi phần ra sao? - Lắng nghe - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: ___ Tiết 3. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS biết phân biệt giới tính, tính - Biết được một số phẩm chất quan trọng cách của nam và nữ. nhất của nam, của nữ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, tư duy, tự nhận thức, vận dụng thực hành. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, VBT, bảng nhóm. - HS: sgk, VBT, vở ôly III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs nêu tác dụng của dấu chấm, * Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm chấm hỏi, chấm than. hỏi, chấm than. - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: HD làm bài tâp * Bài 1 ( 120): - 1 hs đọc bài tập - Gọi hs đọc bài tập - Lớp đọc thầm - Y/c hs đọc nội dung bài tập - HS thảo luận theo cặp - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS 198
  22. - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs trình bày - Nhận xét bổ sung - Nhận xét * PA2: nếu hs k0 giải thích được (ý c) gv giải nghĩa các từ để hs hiểu rõ. * Bài 2 ( 120): - 1 hs hs nêu y/c - Gọi hs nêu y/c - HS làm bài theo cặp - Y/c hs làm bài, quan sát HS chia sẻ, chú ý các HS khó khăn; nhắc nhở HS chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau - 1 số hs nêu ý kiến - Gọi hs trình bày - Phẩm chất chung: cả hai nhân vật - Nhận xét giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống. Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương - Phẩm chất riêng: Ma-ri-ô rất nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương. * 2 hs nêu * Chúng ta cần có thái độ ntn đối với cả nam và nữ? - Lắng nghe - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 4. Khoa học. ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - HS đã học và tìm hiểu quá trình ss - Nêu được quá trình sinh sản của động vật của động vật, thực vật. và thực vật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, hs biết: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật. 199
  23. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực, tự nhận thức, giải quyết vấn đề, quan sát, thảo luận, hợp tác nhóm, trình bày * BĐKH: Thực vật có vai trò quan trọng đối với môi trường và đ/s con người, trong quá trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí các- bo- nic (khí nhà kính) và thải khí o xy. Quá trình này làm giảm thiểu khí nhà kính, hạn chế sự nóng lên của trái đất. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, phiếu học tập - HS: SGK. VBT, nháp III. Các hoạt động dạy - học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài + 2 hs + Nói những gì em biết về loài hổ (hươu) - Nhận xét + Vì sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi thì hươu mẹ đã dạy con tập chạy? - Nhận xét - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân, đổi bài kiểm tra - GV phát phiếu học tập cho hs theo cặp - Y/c hs tự hoàn thành phiếu bài tập - GV kiểm tra 1 số bài - 1 số hs trình bày - Gọi hs trình bày - Nhận xét bổ sung - Nhận xét PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên - Câu 1. Chọn các từ trong ngoặc (sinh dục, nhị, nhụy, sinh sản) để điền vào chỗ cho thích hợp. + Hoa là cơ quan của những loài thực vật có hoa. Cơ quan đực gọi là cơ quan sinh dục cái gọi là - Câu 2. Đánh dấu x vào cột cho phù hợp: Tên cây Thụ phấn nhờ gió Thụ phấn nhờ côn trùng Râm bụt Hướng dương Ngô - Câu 3. Chọn các từ, cụm từ trong ngoặc (trứng, thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, đực và cái) để điền vào chỗ trong các câu sau. Đa số các loài vật chia thành hai giống Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành , mang đặc tính của bố và mẹ. - Câu 4. Đánh dấu x vào cột cho phù hợp: 200
  24. Tên động vật Đẻ trứng Đẻ con Sư tử Chim cánh cụt Hươu cao cổ *Đáp án: - Câu 1: Thứ tự các từ cần điền: sinh sản, sinh dục, nhị, nhụy - Câu 2: Cây hoa hồng, hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng. Cây ngô thụ phấn nhờ gió. - Câu 3: Thứ tự các từ cần điền: đực và cái, tinh trùng, trứng, thụ tinh, cơ thể mới - Câu 4: Động vật đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng Động vật đẻ con: sư tử, hươu cao cổ * PA 2: Làm VBT. * Nêu sự sinh sản của động vật, thực vật? - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Ngày soạn: 10/4/2020 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Toán PHÉP CỘNG Những kiến thức học sinh đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết cộng trừ các số tự nhiên các - Cộng các số tự nhiên, các số thập phân, STP, phân số. phân số và ứng dụng trong giải toán. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4; HS năng khiếu làm được các bài tập trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm, bảng phụ HS: SGK, VBT, bảng con, nháp III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học. - HS nêu. - GV nêu mục tiêu của tiết học. 201
  25. 2. Hoạt động 2. Ôn tập một số tính chất của phép cộng - GV nêu biểu thức: a + b = c + a, b : số hạng + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần c : tổng trong biểu thức trên? + Tính chất giao hoán: a + b = b + a + Nêu một số tính chất của phép cộng? Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a 2. HĐ 2: Thực hành * Bài 1 (158) 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp. - HS lần lượt làm bảng con. GV hỗ trợ HS còn lúng túng. 889972 + 96308 = 986280 5 7 17 5 26 3 6 12 = 12 ; 7 = 7 926,83 + 549,67 = 1476,5 *PA2: HS làm bài theo cặp * Bài 2 (158) - 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận cặp tìm - GV hướng dẫn HS làm bài bằng cách hướng giải bài toán nhanh, hợp lí. vận dụng các tính chất của phép cộng đã học để tính nhanh. a, (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b, 2 4 5 2 5 4 7 9 7 7 7 9 4 9 4 13 1 9 9 9 9 c, 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 * Bài 3 * (159) 1 HS nêu yêu cầu. Thảo - Cho HS làm bài theo nhóm 2. luận cặp, nêu miệng kết quả. - Mời một số HS trình bày. + Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). * Bài 4 * (159) - 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, bảng nhóm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là: 202
  26. 1 3 5 5 10 = 10 = 50% (thể tích bể) Đáp số: 50% thể tích bể. - Nghe GV dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 2. Tập đọc: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS đã biết đọc văn bản - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu nội dung bài. I. Mục tiêu: 1. Kiên thức: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, quan sát, lắng nghe, xác định giá trị cho hs. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu văn dài - HS: Sgk, vở ôly III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2, 3 hs * Gọi hs đọc bài Con gái và TLCH - Nhận xét, - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 hs đọc mẫu toàn bài. - Gọi hs đọc bài - HS nghe, đánh dấu - GV chia đoạn (4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) * HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 * Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Đọc từ khó: lấp ló, năm thân, buộc - HD HS luyện đọc từ khó: lấp ló, năm thắt thân, buộc thắt - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 * Luyện đọc câu văn dài: * GV đưa ra câu văn dài: Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống/ của Việt Nam. // Trong tà áo dài, / hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như 203
  27. đẹp hơn, / tự nhiên, / mềm mại và thanh thoát hơn.// + HS phát hiện chỗ ngắt nghỉ + Đọc mẫu + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ - HS đọc câu văn dài - Gọi HS đọc câu văn dài + Nhận xét + Nhận xét * HS đọc chú giải: áo cánh, phong * Gọi HS đọc chú giải: áo cánh, phong cách, tế nhị cách, tế nhị * HS đọc đoạn theo nhóm đôi * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - 1 đến 2 nhóm đọc trước lớp - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - Nhận xét 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp - Y/c hs đọc đoạn 1 - TLCH: + Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên + Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong tế nhị, kín đáo. trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? => Vai trò của áo dài trong trang => Đoạn 1 cho em biết điều gì? phục của phụ nữ Việt Nam xưa. - Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp - Y/c hs đọc đoạn 2, 3 - TLCH: + Áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải + Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc phía trước và phía sau. áo dài cổ truyền? => Sự ra đời của chiếc áo dài Việt => Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì? Nam + Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp - Y/c hs đọc đoạn 4 - TLCH: + Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách + Vì sao áo dài được coi là biểu tượng tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam cho y phục truyền thống của Việt Nam? + Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ + Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. người phụ nữ trong tà áo dài? => Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà => Đoạn 4 cho em biết điều gì? áo dài - HS đọc thầm bài văn - Y/c hs đọc toàn bài nêu ND bài văn. * ND: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam *PA2: HS thảo luận theo câu hỏi, tìm ND đoạn, bài theo nhóm. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm - 4 hs - Gọi hs đọc bài. - 1 số hs - Gọi hs nêu giọng đọc cho từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp - Y/c hs luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 4 - Gọi hs thi đọc diễn cảm. * Bài văn cho em biết điều gì? 204
  28. * Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. truyền thống của dân tộc Việt - Lắng nghe Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 3. Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - Biết cấu tạo của một bài văn tả con - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật vật, biết viết bài văn tả con vật. quen thuộc mà em yêu thích. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật. - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc mà em yêu thích. 2. Kĩ năng: - Quan sát, lắng nghe, tư duy, tìm kiếm sự hỗ trợ, vận dụng thực hành. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài văn tả con vật. - HS: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 hs * Gọi hs đọc đoạn văn tả cây cối đã - Nhận xét được viết lại tiết trước. - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1 ( 123) - 1 hs nêu yêu cầu bài tập - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm, thảo luận cặp - Y/c hs đọc bài văn trả lời các câu hỏi - Gọi hs trình bày - 1 số hs trình bày - Nhận xét kết luận a. Bài văn gồm 4 đoạn (mỗi lần xuống - Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả con dòng là 1 đoạn) vật Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của - GV treo bảng phụ gọi hs đọc hoạ mi vào các buổi chiều. Đoạn 2: tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều. Đoạn 3: tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm. 205
  29. Đoạn 4: tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. b. Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng thị giác, thính giác. * Bài 2 (123) - 2 hs nêu y/c bài tập - Gọi hs nêu y/c bài tập - GV nhắc HS: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật. + Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá, - GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để HS quan sát, làm bài. - 1 số hs: - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. + Em tả con mèo đang rình chuột - Cho HS giới thiệu về đoạn văn em định + Em tả hình dáng của con chó. viết - HS tự làm vở - 1 số hs đọc bài viết của mình - Tổ chức HS viết bài vào vở. - Nhận xét bổ sung - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn - GV nhận xét, đánh giá. * PA 2: Làm VBT * 2 hs nêu * Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật. - Lắng nghe. - Viết lại đoạn văn cho hay hơn, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 4: Địa lí ÔN TẬP CUỐI NĂM Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài HS cần đ- đến bài học ược hình thành - HS biết được vị trí địa lí, đặc điểm - Tìm được các châu lục, đại dương và tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. của các châu lục, các đại dương trên - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều thế giới kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên) dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên) dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ,châu Đại Dương, châu Nam Cực. 206
  30. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng lắng nghe, tư duy, hợp tác thảo luận nhóm , chỉ bản đồ cho HS. 3. NL- PC: Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, - 2 HS nêu. kinh tế, văn hoá của Thái Nguyên? - Nhận xét, đánh giá - Gv nêu yêu cầu giờ học - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Bước 1: * Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các - HS chỉ bản đồ. châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu. + GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp - HS chơi theo hướng dẫn của GV. nhanh”. - Bước 2 : GV nhận xét, bổ sung những kiến thức cần thiết. - GV chia lớp thành các nhóm. *Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. (Nội dung phiếu như BT 2, SGK) - Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn rồi điền vào phiếu. của GV. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. - Nêu tên các châu lục mà em đã học - GV nhận xét giờ học. - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung: Ngày soạn: 11/6/2020 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 13 tháng 6 năm 2020 Tiết 1. Toán: ÔN TẬP: PHÉP TRỪ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết trừ các số TN, STP và - Củng cố cách thực hiện phép trừ các số tự PS. nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành 207
  31. phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ, quan sát, 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm, bảng phụ HS: VBT, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. - Gọi HS lên bảng. 2539 + 45682 = 48221 - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Hoạt động 2: Ôn tập một số tính chất của phép trừ - GV nêu biểu thức: a - b = c + a là số bị trừ; b là số trừ; c là hiệu. + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a + a – a = ? ; a – 0 = ? 2. Hoạt đông 2: Thực hành *Bài 1 (160): - 1 HS nêu yêu cầu. - GV cùng HS phân tích mẫu. - HS lần lượt làm bảng con. - Cho HS làm vào bảng con. * VD về lời giải: a) 8923 – 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 Thử lại :17532 + 9537 = 27069 b) KQ: 6/15; 5/12; 4/7 c) KQ: 1,588; 0,565 *PA2: HS làm nháp- đổi nháp KTKQ. *Bài 2 (160): Tìm x - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. Thảo luận cặp rồi a) x + 5,84 = 9,16 làm bảng con, bảng lớp. x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b)x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 *Bài 3(160): - 1 HS nêu yêu cầu. Thảo luận cặp tìm - Mời HS nêu cách làm. hướng giải bài toán. HS làm vở - Cho HS làm vào vở. 208
  32. Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. - Nghe GV dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - VNCB bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 2. Âm nhạc GV chuyên soạn giảng Tiết 3. Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) Những kiến thức hs đã biết liên Những kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học hình thành - HS biết tác dụng của dấu phẩy. - Biết tác dụng của dấu phẩy, điền được dấu phẩy vào chỗ thích hợp. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy. Điền đúng dấu phẩy theo y/c bài tập. 2. Kĩ năng: Quan sát, lắng nghe, tư duy, hợp tác, trình bày, vận dụng thực hành. 3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực,phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị: - GV: Sgk, VBT, bảng phụ - HS: Sgk, VBT, vở ôly III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài * 2 hs * Nêu 1 số phẩm chất tiêu biểu của - Nhận xét nam và nữ - GV giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động 2. Thực hành *Bài 1 (124) 1 hs nêu yêu cầu - Gọi hs nêu yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - 1 số hs nêu ý - Y/c hs làm bài, hỗ trợ HS còn lúng kiến túng. Tác dụng của dấu phẩy VD - Gọi hs trình bày Ngăn cách các bộ Câu b - Nhận xét phận trong câu. Ngăn cách trạng ngữ Câu a 209
  33. với chủ ngữ Ngăn cách các vế Câu c trong câu ghép - 1 hs nêu - Y/c hs nêu tác dụng của dấu phẩy *Bài 2 ( 124) 1 hs nêu yêu cầu - Gọi hs nêu yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - 1 số hs nêu ý - Y/c hs làm bài, quan sát HS chia sẻ, kiến chú ý các HS khó khăn Các dấu cần điền lần lượt là: - Gọi hs trình bày (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) - Nhận xét - Thầy giáo khéo léo giải thích để bạn - Câu chuyện kể về điều gì? nhỏ - 2 hs nêu * Nêu tác dụng của dấu phẩy - Lắng nghe - Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh - bổ sung: Tiết 4: Lịch sử TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh chiến chống Mĩ của dân tộc ta. của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miến nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được : - Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tư duy, hợp tác thảo luận nhóm, diễn đạt cho HS. 3. NL- PC: Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam, Các hình minh hoạ SGK, Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS nêu - Hiệp định Pa- ri về VN được kí vào thời - Nhận xét. gian nào? Trong khung cảnh ra sao?; Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa- ri. - Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. 210
  34. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 1) Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. - Gọi HS đọc từ đầu đến lá cờ cách mạng trên nóc Dinh Độc Lập. Trả lời: + Nêu khái quát về cuộc tổng tiến công và + Sau Hiệp định Pa- ri lá cờ Cách nổi dậy mùa xuân năm 1975. mạng lên nóc Dinh Độc Lập. + GV giảng và chỉ bản đồ Việt Nam về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. * Hoạt động 2: 2) Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tổng tiến công vào Dinh Độc Lập. - Các nhóm đọc SGK, thảo luận: + Nhóm 1 + 2: Quân ta tiến vào Sài Gòn + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo năm theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng cánh quân của ta cắm cờ trên nóc 203 có nhiệm vụ gì? Dinh Độc Lập. + Nhóm 3+ 4: Thuật lại cảnh xe tăng quân + Chiếc xe tăng 843 chỉ huy lữ ta tiến vào Dinh Độc Lập. đoàn gia lệnh cho bộ đội không nổ + Nhóm 5 + 6: Tả lại cảnh cuối cùng khi súng. nội các Dương Văn Minh đầu hàng. + Cửa ra vào phòng họp lớn đầu - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận hàng vô điều kiện. xét, bổ xung. * Cả lớp thảo luận: + Sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc lập chứng tỏ điều gì? + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc + Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng lập chứng tỏ quân địch đã thua trận vô điều kiện? và cách mạng đã thành công. + Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện vì lúc ấy quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi Miền Nam Việt Nam. * Hoạt động 3: Thảo luận cặp. - Tổ chức cho HS thảo luận nêu ý nghĩa 3) ý nghĩa của chiến dịch HCM lịch của chiến dịch. sử. * Ghi nhớ: GV nêu câu hỏi, HS đọc ghi - HS thảo luận, nêu ý nghĩa của chiến nhớ. dịch. - HS đọc ghi nhớ. - Phiếu bài tập. HS làm bài 3 VBT+ phiếu. Gắn bài nhận xét: ý d đúng. 211
  35. - Học bài, chuẩn bị bài 27 Tr.58. Điều chỉnh - bổ sung: ___ 212