Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 18 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2310
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_33_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 10 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS cĩ ý thức về quyền lợi và bổn phận đối với gia đình và xã hội. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Những cánh - 3HS đọc. buồm”trả lời các câu hỏi về ND bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu -1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. bài văn. - GV chia đoạn: 4 đoạn dựa vào 4 điều - Học sinh tiếp nối nhau đọc tiếp nối luật trong bài. từng đoạn – 2 lượt; kết hợp luyện đọc từ khĩ, giải nghĩa từ ở phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. -1 em đọc lại cả bài. - Giáo viên đọc mẫu tồn bài. ❖Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên nêu câu hỏi cho HS thảo -Học sinh làm việc theo nhĩm. luận theo mhĩm đơi. GV: PHAN HỒNG PHÚC 88
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Yêu cầu HS đọc lướt từng điều luật và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. - Điều 15, Điều 16, Điều 17. + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? -Điều 15:Quyền được chăm sĩc, bảo vệ + Đặt tên cho mỗi điều luật trong bài. sức khoẻ. -Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. -Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. + Nêu những bổn phận của trẻ em - HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ được quy định trong luật. em được quy định trong điều 21. + Em đã thực hiện được những bổn - HS nối tiếp nhau phát biểu. phận gì, cịn những bộn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện? - HS nhận xét. ❖ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc 1-2 - Học sinh nối tiếp nhau đọc. điều luật tiêu biểu. - Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 4. Củng cố: -Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý -Qua bài văn, ta hiểu được nội dung nghĩa bài văn. của 4 điều luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Sang năm con lên bảy” - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC” TIẾT 4 TỐN ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU: - Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. GV: PHAN HỒNG PHÚC 89
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên sửa lại bài tập của tiết trước. -HS nhận xét -Nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Ơn tập về tính diện tích, thể tích. b.Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Ơn lại cơng thức. - GV nêu câu hỏi ơn lại cơng thức tính - HS trao đổi, trả lời. diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. ❖ Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2: - HS đọc đề và xác định yêu cầu. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo - Học sinh làm bài vào vở. luận nhĩm đơi cách làm. Bài giải: a/ Thể tích cái hộp hình lập phương: - Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3) gọn. b/ Diện tích mặt đáy: 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tích giấy màu để dán tất cả các mặt cái hộp là: 100 x 6 = 600 (cm2) Đáp Số: 1000cm3; 600cm2 - Lớp nhận xét. Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu BT và giải vào - Yêu cầu HS trước hết tính thể tích bể phiếu. nước. Sau đĩ tính thời gian để vịi nước Bài giải: chảy đầy bể. Thể tích của bể nước là: 2 x 1,5 x1 = 3 (m3) Thời gian để vịi nước chảy đầy bể nước: 3 : 0,5 = 6 ( giờ) Đáp số: 6 giờ 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại các cơng thức vừa ơn. - 2HS nêu. 5. Dặn dị - Nhận xét: GV: PHAN HỒNG PHÚC 90
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Về ơn lại kiến thức đã học về phép trừ. -Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 HÁT NHẠC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN- ÔN TẬP TĐN SỐ 6 TIẾT 2 MỸ THUẬT THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU (tt) TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1- BT2). -Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3), hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. - HS luơn cĩ ý thức đối xử tốt với trẻ em. II. CHUẨN BỊ: + GV: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a, để khoảng trống cho HS làm BT1b. Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b. + HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh nĩi về 3 tác dụng của dấu hai -Giáo viên nhận xét. chấm.Cho ví dụ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trẻ em” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: HD HS làm BT1,2. *Bài 1 - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho - 1 học sinh đọc nội dung của BT - Lớp 3 học sinh. đọc thầm. - Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như - Làm bài cá nhân. thế nào? Chọn ý đúng nhất. - Ý c: Người dưới 16 tuổi được xem là GV: PHAN HỒNG PHÚC 91
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt trẻ em. lại lời giải đúng. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung BT- - Học sinh đọc nội dung của bài. Làm việc theo nhĩm 4. - Lớp đọc thầm, - Giáo viên nhận xét, chốt lại. - Đại diện nhĩm phát biểu ý kiến. - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng - Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ, trẻ các câu tục ngữ trên. con, con trẻ. - Thái độ coi thường:Con nít, ranh con, nhĩc con - Thái độ coi trọng:trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên Đặt câu: Trẻ thời nay được chăm sĩc tốt. Trẻ con thời nay rất thơng minh. Thiếu nhi là măng non của đất nước. Đơi mắt trẻ thơ thật trong trẻo. Bọn trẻ này tinh nghịch thật. - Lớp nhận xét, bổ sung. ❖ Hoạt động 2: HD HS làm BT4: * Bài 4: - Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu BT- Cả lớp làm - Một số HS trình bày kết quả. vào vở. a.Tre già măng mọc. b.Tre non dễ uốn. c. Trẻ người non dạ. d.Trẻ lên ba ,cả nhà học nĩi - Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào chọn những thành ngữ, tục ngữ đúng nghĩa nhất. 4. Củng cố: - Cho HS thi đua tìm những từ đồng -Mỗi đội cử 1 em. nghĩa với từ “ Trẻ em”. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Yêu cầu học sinh học thuộc lịng các câu thành ngữ,tục ngữ ở BT 4 - Chuẩn bị: “Ơn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép” - Nhận xét tiết học GV: PHAN HỒNG PHÚC 92
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2 HS lên bảng giải. -Giáo viên nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập.” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: HD HS làm BT. Bài 1 -Học sinh đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS tính diện tích xung - Học sinh ghi kết quả vào SGK. quanh, diện tích tồn phần và thể tích Câu a/ hình lập phương, hình hộp chữ nhật. Cột 1: 12 cm Cột 2: 35 cm 376 cm2 49 cm2 864 cm2 73,5 cm2 1728 cm3 42,875 cm3 Câu b/ - Giáo viên nhận xét. Cột 1: 140 cm2 Cột 2: 2,04 m2 236 cm2 3,24 m2 240 cm3 0,36 m3 Bài 2: - HS giải vào vở tính chiều cao hình - 1HS đọc yêu cầu BT-Giải vào vở. hộp chữ nhật bằng thể tích chia cho Bài giải: diện tích đáy. Diện tích đáy của bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2= 1,5 (m) -Giáo viên nhận xét. Đáp số: 1,5 m GV: PHAN HỒNG PHÚC 93
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4. Củng cố: - 2HS lên tính: - Gọi 2 HS thi đua tính bằng cách 23,82 + 26,28 + 30,1 thuận tiện nhất. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 12 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG” TIẾT 2 TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được người cha muốn nĩi với con: khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ cĩ một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con, gây dựng nên (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lịng hai khổ thơ cuối bài). - Giáo dục HS khi lớn lên sẽ cĩ cuộc sống tự lập. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài - 2 HS đọc. Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sang năm con lên bảy”. b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. -Yêu cầu 1 học sinh đọc cả bài thơ. - 1 HS đọc cả bài thơ. - GV kết hợp luyện đọc từ khĩ và cho GV: PHAN HỒNG PHÚC 94
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 HS tập giải nghĩa từ. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – 2 lượt; kết hợp luyện đọc từ khĩ, tập giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc lại cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài ❖ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ. luận nhĩm. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm cả - Giờ con đang lon ton khắp sân trường bài thơ, trả lời câu hỏi: Những câu thơ chạy nhảy, chỉ một mình con nghe nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và thấy. Tiếng muơn lồi với con. đẹp? + Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế - Khơng cịn sống trong thế giới tưởng nào khi ta lớn lên? tượng thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại cỏ tích mà các cây cỏ muơn thú đều biết nĩi, biết nghĩ như người. + Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy - Con người phải giành lấy hạnh phúc hạnh phúc ở đâu? một cách khĩ khăn bằng chính hai bàn tay. + Bài thơ nĩi với em điều gì? - Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đĩ là thế giới của truyện cổ tích ❖ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm 2 diễn cảm bài thơ. Cho HS tập đọc diễn khổ thơ đầu. cảm 2 khổ thơ đầu. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét. - HS nhẩm đọc thuộc lịng từng khổ thơ, cả bài thơ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 2 HS thi đọc thuộc lịng bài thơ. 4. Củng cố: - Gọi 1 HS nêu nội dung bài thơ. Khi lớn lên từ giả tuổi thơ, con sẽ cĩ một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lịng cả bài thơ. - Chuẩn bị : “Lớp học trên đường”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 95
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 3 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Rèn học sinh kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ, câu hỏi. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập” - 2 HS sửa bài 2 của tiết trước. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung”. b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Ơn tập cơng thức tính diện tích và thể tích một số hình. - GV gọi HS nêu lại một số cơng thức tính - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật. ❖ Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV cho HS tự làm vào vở- Giáo viên - 1 HS đọc yêu cầu BT-HS làm bài hướng dẫn cách giải. vào vở. Bài giải: Nửa chu vi mảnh vườn là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn HCN: 50 x 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) - Giáo viên nhận xét, sửa bài. Đáp số: 2250 kg Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.Gợi -HS làm vào phiếu bài tập. ý cách giải các em tính chiều cao của Bài giải: hình hộp chữ nhật. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật: GV: PHAN HỒNG PHÚC 96
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao của hình hộp chữ nhật: 600 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm - GV nhận xét, chốt lại cách giải. 4. Củng cố: - Gọi 2HS thi đua tính bằng cách thuận -2 HS thi đua tính: tiện nhất. - 5678, 2 x 9 + 5678,2 5. Dặn dị - Nhận xét: -Ơn lại một số cơng thức đã học. -Chuẩn bị: “ Một số dạng tốn đã học” - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập được dàn ý bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được một đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. - Học sinh cĩ thái độ mạnh dạn, tự tin khi trình bày. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. + HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên nhận xét bài viết kì rồi. - HS lắng nghe. - Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Oân tập về văn tả người” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: HD HS làm BT1. - GV đính bảng phụ 3 đề bài cùng HS -1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. phân tích từng đề gạch chân những từ ngữ - Học sinh lập dàn ý. quan trọng. - Một HS đọc gợi ý trong SGK. - Giáo viên nhắc HS: Dàn ý bài văn tả - Cả lớp theo dõi. -Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý GV: PHAN HỒNG PHÚC 97
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 người cần xây dựng theo gợi ý trong bài văn. SGK. - Mỗi HS tự lập dàn ý và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. - HS nhận xét bài làm của bạn. -Mỗi HS tự sửa lại dàn ý chưa hay khi ba bạn nhận xét. - Giáo viên và HS cùng nhận xét. -Học sinh bình chọn bài làm của bạn, - Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt cĩ ý hay, sát với đề bài. của HS. - Một số HS nối tiếp nhau đọc. - GV gọi một số HS Khác đọc. ❖ Hoạt động 2: HD HS làm BT2. - Giáo viên nhắc nhở HS cần nói theo -HS đọc yêu cầu của BT2, ý đã lập sát dàn ý nói ngắn gọn, diễn đạt từng em trình bày miệng. thành câu. Sau khi mỗi HS trình bày - 2 học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn cả lớp trao đổi thảo luận. ý một bài văn. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của - 2HS nhắc lại. văn tả người. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS chuẩn bị bài viết hoàn chỉnh cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 13 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ mơn) TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ mơn) Thứ sáu, ngày 14 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học, câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc. - Giáo dục HS biết yêu quý những người xung quanh. GV: PHAN HỒNG PHÚC 98
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 II. CHUẨN BỊ: + GV: Dàn ý, đề văn của mỗi HS. + HS: Giấy-viết để làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sử chuẩn bị của 3. Bài mới: HS. a. Giới thiệu bài: “Trong tiết học hơm nay, các em sẽ viết một bài văn tả người theo dàn ý đã lập”. b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. - Giáo viên nhắc HS: Ba đề văn đã - 1 học sinh đọc lại đề bài. nêu là 3 đề bài mà các em đã lập dàn - Nhiều học sinh nĩi tên đề bài mà ý ở tiết trước. Các em nên viết theo mình định tả. đề bài cũ hay đề bài khác cũng - Học sinh lắng nghe. được.Dù đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý chỉnh sửa (nếu cần) ❖ Hoạt động 2: Thực hành. - Giáo viên theo dõi quan sát HS làm - Học sinh làm bài vào vở hoặc giấy bài ( GV cĩ thể giải thích thêm nếu kiểm tra. cần) - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài văn - Giáo viên nhận xét. của mình 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại dàn bài chung của - 2HS nêu lại. văn tả người. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải một số bài tốn cĩ dạng đã học. - Củng cố kĩ năng giải một số bài tốn cĩ dạng đặc biệt. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: GV: PHAN HỒNG PHÚC 99
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Một số dạng tốn đã học. -Học sinh sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: - a. Giới thiệu bài: “Luyện tập” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: HS xác định dạng tốn “ Tìm hai - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. số biết hiệu và tỉ’ - HS giải vào vở. - GV ghi bảng. Bài giải: - GV nêu yêu cầu của BT. Theo sơ đồ diện tích hình tam giác BEC: 13,6 : (3-2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2 Bài 2: - Học sinh làm bài vào bảng con. -Thực hiện các bước tương tự BT1. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau: 4 + 3 = 7 (Phần) Số học sinh nam: 35: 7 x 3 = 15(HS) Số học sinh nữ là: 35 – 15 = 20(HS) Số học sinh nữ nhiều hơn nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số: 5 học sinh Bài 3: - 1 HS sửa bài trên bảng. - GV yêu cầu HS đọc đề - Nêu dạng Bài giải: tốn.Tĩm tắt đề: Ơ tơ đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít 100 km: 12 lít xăng: 75 km: lít? 12 : 100 x 75 = 9 (lít) Đáp số: 9 lít: GV: PHAN HỒNG PHÚC 100
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách giải các dạng tốn. - 2HS nêu. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 KĨ THUẬT LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I. M ỤC TI ÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. - Lắp được một mơ hình tự chọn. - Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lắp sẳn 1 hoặc 2 mơ hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KTBC: - - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: -Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn * Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép. - Giáo viên cho HS các nhĩm tự chọn mơ hình - HS dựa vào gợi ý trong SGK. lắp ghép. - HS chọn các chi tiết để lắp ghép như: băng chuyền, máy bừa, * SDNLTK: HS chọn lắp thiết bị năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. -Giáo viên yêu cầu HS quan sát mơ hình và - Một số HS cĩ thể chọn mơ hình vẽ trong SGK đã sưu tầm. lắp ghép khác. C. Củng cố: - Gọi HS nêu lại các bước tiến hành để làm. D. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà hồn thành chỉnh sản phẩm. - Chuẩn bị cho tiết sau: Lắp ghép mơ hình tự chọn (TT) - Giáo viên nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 101
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4 KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT I. MỤC TIÊU: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối. - Biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến mơi trường đất trồng ngày càng bị suy thối. - Giáo dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ mơi trường chống ơ nhiễm mơi trường đất. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 136- 137. - HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Tác động của con - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. người đối với mơi trường rừng. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tác động của con người đến mơi trường đất” b. Phát triển các hoạt động: ❖ Hoạtđộng 1: Quan sát và thảo luận. * Kĩ năng lựa chọn xử lí thơng tin. Bước 1: Làm việc theo nhĩm 4 chia lớp thành 4 tổ cùng nhau thảo -Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình luận. đọc các thơng tin, quan sát hình 1, 2 trang 136 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhĩm trình bày. + Hình 1 và hình 2 cho biết con người - cho thấy trên cùng một địa điểm, trước sử dụng đất trồng vào việc gì? kia con người sử dụng đất để làm ruộng. ngày nay sử dụng làm đất ở, nhà cửa san sát hai bên dảy nhà cĩ cầu bắt qua sơng. + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay - Do dân số ngày một tăng nhanh cần đổi nhu cầu sử dụng đĩ. mở rộng mơi trường đất ở. Vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. - Các nhĩm khác bổ sung. GV liên hệ ở địa phương . Ví dụ: lập khu cơng nghiệp,mở thêm GV: PHAN HỒNG PHÚC 102
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 trường học, mở rộng đường - Giáo viên kết luận như trong SGV. ❖ Hoạt động 2: Thảo luận. * Kĩ năng hợp tác hợp tác giữa các thành viên. - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi - Đại diện từng nhĩm trình bày: theo nhĩm đơi: + Nêu tác hại của việc sử dụng phân - Viêc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt bĩn, thuốc trừ sâu đến mơi trường đất. cỏ, bĩn phân hố học làm cho mơi trường đất bị ơ nhiễm. + Nêu tác hại của rác thải đối với mơi - rác thải bừa bãi làm ảnh hưởng đến trường đất. mơi trường đất. - Giáo viên kết luận: Cĩ nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối là do: Dân số tăng nhanh, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. * BĐKH: Việc con người thay đổi mục đích sử dụng đất, sử dụng nhiều phân bĩn hĩa học, thuốc trừ sâu và xả nhiều rác thải vào mơi trường đất đã làm mơi trường đất bị ơ nhiễm và gĩp phần tạo ra khí nitơ ơxit (N2O) một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. 4. Củng cố: - Nguyên nhân nào dẫn đến diện tích - 2HS trả lời. đất trồng ngày càng bị thu hẹp? 5. Dặn dị - Nhận xét: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến mơi trường khơng khí và nước”. -Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 103
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TUẦN 33 Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy Điều chỉnh Bổ sung SHDC TĐọc Thứ Hai TDuc 10-5-2022 Toán Bài 2, bài 3 Hát MTH Thứ Ba LTVC Mở rộng vốn từ: Trẻ em Sửa lại câu hỏi ở bài 11-5-2022 Tốn Bài 1; Bài 2 1 Tđọc TDục Thứ Tư Toán Bài 1, bài 2 12-5-2022 TLV TH TH Thứ Năm AV 13-5-2022 AV TLV Thứ Sáu Toán Bài 1, bài 2, bài 3 14-5-2022 KTH KHỌC GV: PHAN HỒNG PHÚC 104
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 I. MỤCTIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC 105