Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

docx 11 trang Hùng Thuận 26/05/2022 4170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_11_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 11 Ngày soạn: 15/11/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18/11/2019 Tiết 1: Âm nhạc Tiết 2: Tiết đọc thư viện Tiết 11: ĐỌC CẶP ĐÔI I. MỤC TIỂU: Học sinh được tự do chọn bạn, chọn sách để đọc, được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc, Được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu, thói quen đọc sách Chuẩn bị: GV chuẩn bị sách cho HS, giấy vẽ cho hoạt động mở rộng. HS chuẩn bị bút chì, bút màu, bút viết. Tiến trình thực hiện 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức Đọc cặp đôi. 2. Đọc cặp đôi Trước khi đọc 5-6 phút | Cả lớp Ở hình thức Đọc cặp đôi này, các em sẽ đọc sách cùng với bạn của mình. Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp. 1. Hướng dẫn HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. Dành 1-2 phút để HS chọn bạn và ngồi theo cặp đôi. Nếu có học sinh nào lẻ, cho học sinh chọn một nhóm để tạo thành nhóm 3. 2. Nhắc HS về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em (màu vàng) 3. Nhắc HS về cách lật sách đúng (Cho HS làm mẫu lại cách lật sách đúng. 4. Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các HS này. Hỏi HS xem các em thích đọc loại sách nào và giúp HS chọn đúng loại sách các em thích. Nếu HS mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, GVcó thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với HS. Trong khi đọc 10-20 phút | Cặp đôi 1. Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các cặp đôi có thực sự đang đọc cùng nhau hay không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc học sinh về khoảng cách
  2. giữa sách và mắt khi đọc. 2. Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy HS gặp khó khăn, hướng dẫn HS chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn.Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng. Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh ngồi tại bàn Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Các em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì các em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? • Đoạn nào trong quyển sách làm em thích nhất? Tại sao? Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn HS đã chia sẻ về quyển sách của mình. Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí. 3. Hoạt động mở rộng: 3. Hoạt động mở rộng: Viết Trước hoạt động: Nhắc HS trả lại sách. Chia nhóm học sinh.Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. Kết thúc tiết học • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Khoa học: Tiết 22: TRE, MÂY, SONG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết một số đặc điểm của tre. - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
  3. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Kĩ Năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, KN hợp tác. Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. - NL; PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. * GDBVMT: Biết được đặc điểm chính của tre, mây, song và cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên này (liên hệ) II. Chuẩn bị: - GV: -Thông tin và hình trang 46, 47 SGK. Phiếu học tập. Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được sử dụng trong gia đình. - HS; SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: * GV phát cho các nhóm phiếu học tập *Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin đặc điểm và công dụng của tre; mây, trong SGK để hoàn thành phiếu học song. tập. - HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung PA2: HĐ cá nhân phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV nhận xét, kết luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS nhận ra được một số đồ dùng hằng 3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận ngày làm bằng tre, mây, song và nêu + Bước 1: Làm việc theo nhóm 4: được cách bảo quản các đồ dùng bằng - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tre, mây, song được sử dụng trong GĐ. quan sát các hình 4, 5, 6, 7 SGK trang 47 *Cách tiến hành: và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ chất liệu nào? - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng nhóm. +Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. CH hỗ trợ: - 2, 3 HS kể + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết. - 2, 3 HS nêu + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn? - GV kết luận: (SGV- tr. 91) - Liên hệ việc khai thác mây, tre, song trên rừng Tam Đảo và việc sử dụng và bảo quản đồ dùng tại GĐ.
  4. • Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 16/11/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/11/2019 Tiết 1: Đạo đức: BÀI 6: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ( Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Có những việc làm, HV ứng xử thể Biết vì sao cần phải kính trọng người hiện kính trọng người già và thương yêu già, thương yêu em nhỏ.Nêu được em nhỏ trong cuộc sông hàng ngày. những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện kính trọng người già, thương yêu em nhỏ. Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép đối với người già,nhường nhịn em nhỏ. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng người già, thương yêu em nhỏ. Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện kính trọng người già, thương yêu em nhỏ. Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép đối với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Kĩ năng: Rèn KN tự xác định HV ứng xử trong CS hàng ngày, KN hợp tác cùng bạn bè. KN lắng nghe, chia sẻ cùng cô và bạn. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết, có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép đối với người già,nhường nhịn em nhỏ. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, ND truyện kể. - HS: SGK, VBT, vở III Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Truyện kể Sau cơn mưa - GV kể truyện cho cả lớp nghe. - Cả lớp lắng nghe. - Kể lần hai kết hợp tranh. - Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: - Đưa ra bảng phụ chép sẵn ND câu -HS trình bày. Lớp nhận xét. hỏi cho lớp thảo luận nhóm 4: + Các bạn trong truyện đã đứng tránh * PA2: chuyển HĐ cá nhân sang một bên đường để nhường đường + Các bạn HS trong câu chuyện đã cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em làm gì khi gặp bà cụ và em bé? nhỏ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để + Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn? khỏi ngã + Em có suy nghĩ gì về việc làm của + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã các bạn ? biết giúp đỡ người già và em nhỏ - Vì sao người già và trẻ em là những + Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn người cần được quan tâm, giúp đỡ ?
  5. đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của - Em hãy nêu câu ca dao tục ngữ dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ. các bạn khuyên chúng ta cần phải đối xử tốt đã quan tâm giúp đỡ người già . với người già, em nhỏ. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1 trong SGK - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Gọi HS trình bày ý kiến, các HS - HS làm rồi trao đổi cặp đôi nêu những khác nhận xét. HĐ, việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - HS trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét. + Các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ + Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: Kĩ thuật Tiết 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành - Cách rửa dụng và nấu ăn. - Biết cách rửa dụn cú ăn và ăn uống trong gia đình. I. Mục tiêu: - Kiến thức : HS nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực, phẩm chất của HS II. Chuẩn bị: - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát. - Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS GV hỗ trợ 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn - đọc mục 1 uống. - thau, nồi, muỗng, đũa, dĩa, chén, - Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - để dụng cụ nấu ăn và ăn uống được - Vì sao ta phải rửa dụng cụ nấu ăn và sạch sẽ, hợp vệ sinh ăn uống. - Khi nào ta sẽ rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
  6. uống ? Tóm tắt : Chén, muỗng, đũa, sau khi ăn xong nhất thiết phải được rửa sạch, không để qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị gỉ sét. 2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn - HS trình bày uống ở gia đình em. - đọc mục 2 PA2: HĐ cá nhân - thảo luận nhóm đôi - HS dựa vào SGK trình bày - So sánh cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn - HS phát biểu uống ở gia đình em và trong SGK. - Theo em, những dụng cụ dính mỡ, có - Trình bày cách rửa những dụng cụ đó. mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau ? - rửa sau - Rửa sạch hai lần : + Lần thứ nhất : đổ nước sạch và chậu rửa ; rửa sạch từng dụng cụ ăn, sau đó rửa dụng cụ nấu. + Lần thứ hai : đổ bỏ nước ; tráng sạch chậu và thay bằng nước mới, tráng lần lượt từng dụng cụ. - úp vào rỗ cho ráo nước, đem phơi cho ráo, úp vào tủ. - Sau khi rửa các dụng cụ này xong ta làm sao ? Kết luận lại cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Ngày soạn: 16/11/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/11/2019 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để - Nắm được khái niệm đại từ xưng thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc hô. cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu để - Nhận biết đại từ trong đoạn văn
  7. khỏi lặp lại. (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng - Nhận biết được một số đại từ thường hô thích hợp để điền vào ô trống dùng trong thực tế. (BT2). I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ). Nhận biết đại từ trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết nhanh các đại từ thường dùng. HS có NL nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô. - NL-PC: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết quan tâm, chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ bạn, tự tin, xưng hô đúng mực, chăm chỉ trong học tập. II/ Chuẩn bị: - SGK,SGV, bảng phụ, bút dạ. - HS: SGK, VBTTV. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ? - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài. - HS nêu định nghĩa đại từ. Nêu VD - HS nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động 2: Nhận xét. * Bài 1 (104): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu BT1, lớp theo dõi. - Hỏi: Đoạn văn có những nhân vật nào? - Hơ Bia, cơm và thóc gạo. + Các nhân vật làm gì? - Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc - Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng. của bài. * Lời giải: - GV gợi ý HS cần hỗ trợ: Đoạn văn là - Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, lời đối thoại của 2 nhân vật nào? ta. - Mời một số học sinh trình bày. - Những từ chỉ người nghe: chị, các - Cả lớp và GV nhận xét. ngươi. - GV nhấn mạnh: Những từ nói trên - Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện được gọi là đại từ xưng hô hướng tới: Chúng. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. * Bài 2 (105): - Y/c HS suy nghĩ, trình bày. - HS đọc yêu cầu và trả lời. - GV gợi ý HS cần hỗ trợ: cách xưng hô - Cách xưng hô của cơm: tự trọng, của cơm có lịch sự không? Cách xưng hô lịch sự với người đối thoại. của Hơ Bia như thế nào? - Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. - Đại từ xưng hô là những từ như thế
  8. 3. Hoạt động 3: Ghi nhớ. nào? - Vài HS nêu. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc mục ghi nhớ. 4. Hoạt động 4: Luyện tập. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. * Bài 1 (106): - Cho HS trao đổi nhóm 2. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - GV gợi ý HS cần hỗ trợ: Đoạn văn là Lời giải: lời đối thoại của 2 nhân vật nào? Các - Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: nhân vật xưng hô với nhau như thế nào? kiêu căng, coi thường rùa. - Mời một số học sinh trình bày. - Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự - Cả lớp và GV nhận xét. trọng, lịch sự với thỏ. * Bài 2 (106): - GV gợi ý HS cần hỗ trợ điền các đại từ - HS đọc yêu cầu và tự làm bài. xưng hô thích hợp với mỗi ô trống. Lời giải: * PA2: Nếu HS không có VBT thì làm Thứ tự điền vào các ô trống: bài vào vở viết. 1- Tôi, 2- Tôi, 3- Nó, 4- Tôi, 5- Nó, - Đại từ xưng hô là gì? 6- Chúng ta - GV nhận xét giờ học. - HS nêu nội dung ghi nhớ. - Về học bài, CB bài sau. • Điều chỉnh và bổ sung Tiêt 3. Tập làm văn Tiết 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Những kiến thức đã biết liên quan đến Những kiến thức mới trong bài học cần bài học được hình thành - Biết rút kinh nghiệm (bố cục, trình tự - Biết rút kinh nghiệm (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài. biết và sửa chữa lỗi trong bài. - Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc - Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. hay hơn. I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết rút kinh nghiệm (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài. Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. Có kĩ năng rút kinh nghiệm (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài; viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL;PC: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị:
  9. - GV: Bảng phụ có ghi lỗi điển hình về: chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, viết câu. - HS: Vở Viết của HS III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: * Ưu điểm: Phần lớn các em hiểu và viết - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập đúng yêu cầu đề bài, bố cục rõ ràng, diễn 2. Hoạt động 2: Nhận xét kết quả làm đạt câu, ý rõ ràng, chữ viết sạch trình bày bài của HS. khoa học; một số em viết hay như: Xuân, Trang, Đô, Hiền, Đăng, * Nhược điểm: GV nêu và treo bảng phụ đã chép sẵn các lỗi cho HS thảo luận và - HS nghe sửa lỗi. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa bài: - GV treo bảng phụ ghi một số lỗi sai. - HS chép lỗi sai và chữa vào VBT. - GV giúp HS nhận ra lỗi và biết cách sửa - HS lên bảng chữa. lỗi. - HS đọc mục 1 trong SGK và tự - GV trả bài cho HS. nhận xét bài làm của mình. PA2. chữa lỗi vào bài văn cô đã trả - HS đọc thầm bài, lời cô phê tự chữa lỗi. - Đổi bài cho bạn sửa lỗi. - GV đọc bài văn hay của HS. 4. Hoạt động 4: Học tập các bài văn - Em có nhận xét gì về bài làm của bạn. hay, đoạn văn hay. - Em đọc một đoạn văn em cho là hay cho - HS trao đổi tìm ra cái hay. lớp nghe. - HS nêu ý kiến. d) HS chọn viết lại 1 đoạn trong bài của - HS đọc cả lớp nghe và nhận xét. mình theo yêu cầu 2 trong bài. - GV nhận xét. Khi viết bài văn tả cảnh cần chú ý điều gì? • Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: SINH HOẠT SAO ĐỘI Tiết 4: KÓ chuyÖn:
  10. Tiết 11: Ngêi ®i s¨n vµ con nai Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt cã liªn quan Nh÷ng kiÕn thøc míi trong bµi häc ®Õn bµi häc cÇn ®îc h×nh thµnh BiÕt kÓ l¹i c©u chuyÖn theo lêi kÓ cña - KÓ l¹i tõng ®o¹n, c¶ c©u chuyÖn Ng- GV. êi ®i s¨n vµ con nai. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HiÓu ý nghÜa c©u chuyÖn: Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn, kh«ng giÕt h¹i thó rõng. I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - KÜ n¨ng: HiÓu ý nghÜa c©u chuyÖn: Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn, kh«ng giÕt h¹i thó rõng. - NL-PC: Biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết quan tâm, chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ bạn, tự tin, yêu thiên nhiên và các loài động vật hoang dã. * M«i trêng: BiÕt b¶o vÖ thó vËt trong rõng. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh ho¹ phãng to. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - Bµi cò: KÓ l¹i 1 lÇn ®i th¨m c¶nh ®Ñp. - 1- 2 HS kÓ. + GV nhËn xÐt. - Líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Giíi thiÖu bµi: Nªu môc tiªu giê häc. 2. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện. - HS nghe. - GV kÓ lÇn 1 (kÓ 4 ®o¹n). * PA2: Có thể kể toàn bộ câu chuyện. - Gi¶i nghÜa: sóng kÝp: lµ sóng trêng cò, chÕ t¹o theo ph¬ng ph¸p thñ c«ng. - GV kÓ lÇn 2 b»ng tranh. 3. Hoạt động 3: Kể chuyện trong nhóm. - HS nªu gîi ý trong tõng tranh. - Y/c HS kÓ theo nhãm 4. - KÓ theo nhãm 4: Dùa vµo tranh, lêi - GV giúp HS cần hỗ trợ kể từng đọan gîi ý trong tõng tranh vµ qua nghe câu chuyện. GV kÓ, HS tËp kÓ trong nhãm, mçi - Gäi thi kÓ nèi tiÕp theo tranh tríc líp. em kÓ 1 ®o¹n g¾n víi mçi tranh. - Thi kÓ nèi tiÕp theo tranh tríc líp 4 em.
  11. - Líp b×nh chän b¹n kÓ hay vµ hÊp dÉn nhÊt. + HS ®äc môc 2 SGK. Líp ®äc thÇm. - C¸c em th¶o luËn cÆp hoµn thµnh - GV kÓ tiÕp ®o¹n 5 c©u chuyÖn. yªu cÇu. - Y/c HS trao đổi cặp, nêu ý nghĩa câu - HS nªu ý kiÕn. NhËn xÐt. chuyện. + HS kÓ c¶ chuyÖn vµ trao ®æi néi * PA2: Nếu HS không trả lời được thì dung vµ ý nghÜa c©u chuyÖn. GV gợi ý: V× sao ngêi ®i s¨n kh«ng b¾n - B×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt. con nai? - GV nhận xét, đánh giá. - Em rót ra bµi häc g× qua c©u chuyÖn - Ph¶i b¶o vÖ thiªn nhiªn, kh«ng giÕt trªn? h¹i thó rõng * Môi trường: BiÕt b¶o vÖ thó vËt trong rõng chÝnh lµ biÕt b¶o vÖ m«i trêng. - GV nhËn xÐt giê häc. - VÒ kÓ chuþªn cho c¶ nhµ nghe, chuÈn bÞ tiÕt sau (116).