Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021

docx 27 trang Hùng Thuận 27/05/2022 1670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_34_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 34 Ngày soạn: 22/5/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 5 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (trang 171) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được cách giải bài toán về chuyển động đều. 2. Kĩ năng: - Biết giải bài toán về chuyển động đều. - HS làm bài 1, bài 2. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên" với nội dung là nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động thực hành Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu HS nêu lại cách tính vận - HS tiếp nối nêu tốc, quãng đường, thời gian. - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ - Cả lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài - 3 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Tóm tắt: a. s = 120km t = 2giờ 30 phút v =? b. v = 15km/giờ t = nửa giờ s =? c. v = 5km/giờ s = 6km t = ? Bài giải Trang 152
  2. a. Đổi 2giờ 30 phút= 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe ô tô là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c. Thời gian người đó cần để đi là; 6 : 5 = 1,2( giờ) Đáp số: 48 km/giờ; 7,5 km 1,2 giờ Bài 2: HĐ cá nhân - Cả lớp theo dõi - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề - Biết vận tốc của xe máy + Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB ta phải biết gì? - Cả lớp làm vở - Yêu cầu HS làm bài - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài Bài giải: Vận tốc của ô tô là: 90: 1,5 = 60 ( km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60:2= 30 ( km/giờ) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 90: 30 = 3 (giờ) Ô tô đến B trước xe máy: 3- 1,5 = 1,5 ( giờ ) Đáp số: 1,5 giờ - HS đọc đề Bài 3: HĐ cá nhân - HS phân tích đề - Cho HS đọc đề bài - HS làm bài, báo cáo kết quả với giáo - HS tự phân tích đề và làm bài viên - GV quan sát, hướng dẫn nếu cần Giải thiết Tổng vận tốc của hai xe là: - GVKL 180 : 2 = 90(km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54(km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 - 54 = 36(km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ 36km/giờ 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Nhắc lại cách tính vận tốc, thời - HS nêu gian, quãng đường. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo: Trang 153
  3. - Về nhà tìm thêm các bài tập tương - HS nghe và thực hiện tự để làm thêm. Tiết 2: Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - HS M3,4 phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4). 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tinh thần ham học hỏi. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo. + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS thi đọc bài thơ Sang năm - HS thi đọc con lên bảy và trả lời câu hỏi sau bài đọc. - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào - HS nghe khi ta lớn lên ? - HS ghi vở - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng: rong kiếm sống 12’ 2. Hoạt động luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài - HS chia đoạn - HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được. + Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện - Đọc nối tiếp từng đoạn trong đọc từ khó nhóm lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp luyện - Đọc nối tiếp từng đoạn trong đọc câu khó, giải nghĩa từ nhóm lần 2. - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - HS đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS nghe - GV đọc diễn cảm bài văn - giọng Trang 154
  4. kể nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta- li khi ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận được lời đáp của cậu); lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. 10’ 3. Hoạt động tìm hiểu bài - Cho HS thảo luận trong nhóm để - HS thảo luận và chia sẻ: trả lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp: + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh + Rê - mi học chữ trên đường hai thầy nào? trò đi hát rong kiếm ăn. +Lớp học của Rê- mi có gì ngộ + Lớp học rất đặc biệt: Có sách là nghĩnh? những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. - GV nói thêm: giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. Học trò là Rê - mi và chú chó Ca – pi. + Ca – pi. không biết đọc, chỉ biết lấy + Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có mi khác nhau như thế nào? trí nhớ tốt hơn Rê - mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê - mi. + Rê - mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca – pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó quyết chí học. Kết quả, Rê - mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Trong khi Ca- pi chỉ biết “ viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.) + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất + Tìm những chi tiết cho thấy Rê- cả các chữ cái. mi là một câu bé rất hiếu học ? + Bị thầy chê trách, “Ca- pi sẽ biết đọc trước Rê - mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu đã đọc được. + Khi thầy hỏi, có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất - HS phát biểu tự do, VD: + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em Trang 155
  5. + Qua câu chuyện này, bạn có suy được học tập. nghĩ gì về quyền học tập của trẻ + Để thực sự trở thành những chủ nhân em? tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. - HS trả lời. - HS nghe - GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện: - GVKL: Câu chuyện này nói về Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. 8’ 4. Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tốt đọc 3 đoạn của bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc - Yêu cầu HS tìm đúng giọng đọc - HS nêu của bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cả lớp theo dõi đoạn: Cụ Vi- ta- li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn. + Gọi HS đọc - HS đọc + Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm 2’ 5. Hoạt động ứng dụng - Qua bài tập đọc này em học được - HS nêu: Em biết được trẻ em có điều gì ? quyền được học tập/ được yêu thương chăm sóc/ được đối xử công bằng 1’ 6. Hoạt động sáng tạo - Về nhà kể lại câu chuyện này cho - HS nghe và thực hiện mọi người cùng nghe. Buổi chiều Tiết 2: Chính tả SANG NĂM CON LÊN BẢY (Nhớ - viết ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. 2. Kĩ năng: Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương (BT3). 3. Phẩm chất: Giáo dục HS thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ Trang 156
  6. 1. Đồ dùng - GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS chơi trò chơi "Viết - HS chia làm 2 đội chơi, mỗi đội nhanh, viết đúng" tên các tổ chức gồm 4 bạn chơi.(Mỗi bạn viết tên 1 - GV nhận xét tổ chức) - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS dưới lớp cổ vũ cho 2 đội chơi. - HS nghe - HS ghi vở 7’ 2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả - GV gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ - HS theo dõi trong SGK thơ - HS đọc thầm - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - HS nêu - Tìm tiếng khi viết dễ viết sai - HS đọc thầm,tập viết các từ ngữ dễ - Luyện viết những từ khó. viết sai - HS nêu cách trình bày - Yêu cầu HS nêu cách trình bày khổ thơ. 15’ 3. HĐ viết bài chính tả. - GV yêu cầu HS viết bài. - Cả lớp viết bài chính tả - GV theo dõi giúp đỡ HS - HS soát lại bài. - GV đọc lại bài viết - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 3’ 4. HĐ nhận xét bài - GV thu và nhận xét 7-10 bài. - Thu bài nhận xét - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 8’ 5. HĐ làm bài tập Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài tập có mấy yêu cầu ? - 2 yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bài vào bảng nhóm và gắn lên bảng lớp, chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. - 1 HS nhắc lại + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các cơ quan đơn vị ? - Cả lớp theo dõi Bài tập 3 : HĐ cá nhân - Cả lớp làm vở Trang 157
  7. - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS làm bài viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti, có ở địa - HS theo dõi phương. - GV nhận xét chữa bài 2’ 6. Hoạt động ứng dụng - Viết tên một số cơ quan, công ti ở - HS viết: Công ti cổ phần Sơn tổng địa phương em. hợp Hà Nội, 1’ 7. Hoạt động sáng tạo - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi - HS nghe và thực hiện nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết. Ngày soạn: 23/5/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 5 năm 2021 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách giải các bài toán có nội dung hình học. 2. Kĩ năng: - Biết giải bài toán có nội dung hình học. - HS làm bài 1, bài 3(a, b). 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi BT1 - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu cách tính diện tích các hình đã học.(mỗi HS nêu cách tính 1 hình) - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 28’ 2. Hoạt động thực hành Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề: - HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thực hiện - Biết số viên gạch - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Biết diện tích nền nhà và diện tích 1 - Chốt : GV yêu cầu HS nêu cách viên gạch tính diện tích hình chữ nhật và diện Trang 158
  8. tích hình vuông. Bài 3 (a, b): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp làm vở - Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài. - Cho HS đọc đề bài - Cả lớp làm vở - HS tự phân tích đề và làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả - GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết - GVKL - HS đọc đề - HS phân tích đề và tự làm bài báo cáo kết quả với giáo viên 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tính diện tích nền nhà em - HS nghe và thực hiện và tính xem dùng hết bao nhiêu viên gạch. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn HS ôn lại công tính chu vi, - HS nghe và thực hiện diện tích một số hình đã học. Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. 2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. 3. Phẩm chất: Giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 1. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử - HS đọc dụng dấu ngoặc kép ở bài tập của tiết trước. - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở Trang 159
  9. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 28’ 2. Hoạt động thực hành Bài tập1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS làm bài theo nhóm, chia sẻ - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu a) Quyền là những điều pháp luật hoặc HS nêu lại kết quả xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Quyền lợi, nhân quyền b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm. Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu -Tìm từ đồng nghĩa với từ “ bổn phận ” - GV chú ý HS khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý đến sắc thái nghĩa khác nhau của các từ đồng nghĩa. - HS làm bài, một số HS trình bày : - Yêu cầu HS làm bài - Từ đồng nghĩa với từ “bổn phận” là : - GV nhận xét chữa bài nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. - HS giải nghĩa các từ tìm được. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ tìm được. - Cả lớp theo dõi Bài tập 3: - HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy - HS đọc yêu cầu thiếu nhi, so sánh với các điều luật - Yêu cầu HS làm bài trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo - GV cho HS chia sẻ dục trẻ em. a. Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. b. Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác - HS đọc và nêu yêu cầu của bài. Hồ dạy thiếu nhi. Bài tập 4: HĐ cá nhân - Ca ngợi út Vịnh thực hiện tốt nhiệm - Gọi HS đọc yêu cầu vụ giữ gìn an toàn giao thông và dũng - GV cho HS chia sẻ: cảm cứu em nhỏ. + Truyện út Vịnh nói điều gì ? - Điều 21 khoản 1. Trang 160
  10. + Điều nào trong “ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ” nói - Điều 21 khoản 2. về bổn phận của trẻ em phải thương yêu em nhỏ? + Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói - HS viết đoạn văn. về bổn phận của trẻ em phải thực - HS nối tiếp trình bày đoạn văn. Nhận hiện an toàn giao thông ? xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu HS viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về nhân vật út Vịnh. - HS tự đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhận xét - Hs làm bài: Năm điều Bác Hồ dạy nói Bài tập 3: HĐ cá nhân về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy - GV cho HS tự đọc yêu cầu của thiếu nhi đã trở thành những quy định bài. được nêu trong điều 21 của Luật Bảo - GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với - HS lắng nghe. các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145, 146), trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bác giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Cho HS đặt câu với các từ ngữ - HS đặt thuộc chủ đề Quyền và bổn phận. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - GV khen ngợi những HS, nhóm - HS nghe HS làm việc tốt. - Dặn những HS viết đoạn văn - HS nghe và thực hiện chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Tiết 4: Đạo đức GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: - Xác định được các biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các biện pháp để bảo vệ môi trường. 3. Phẩm chất: Gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Một số tấm gương thực hiện nếp soosngs văn minh - HS : Các việc làm để BVMT 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Trang 161
  11. - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Xác định được các biện pháp bảo vệ môi trường. - Gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao - HS thảo luận, ghi lại những việc nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận câu hỏi: làm giữ vệ sinh nơi ở vào bảng + Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ nhóm. môi trường (nơi ở) trong sạch? - Đại diện nhóm trình bày - Mời đại diện các nhóm trình bày. VD. +Trồng cây xanh - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Quét dọn nhà cửa sạch sẽ, gọn - GV kết luận. gàng, ngăn nắp. + Giữ vệ sinh chuồng trại. + Tham gia quét dọn đường làng ngõ xóm vào thứ bảy hàng tuần. + Xử lí nước thải: Cho nước thải sinh hoạt chảy vào hệ thống cống rãnh, không để nước thải ứ đọng. + Bắt sâu bảo vệ cây trồng trong Hoạt động 2:Làm việc cả lớp vườn thay cho phun thuốc trừ + Em đã làm gì để góp phần giữ vệ sinh sâu, trường học? - Tiếp nối nhau kể. VD. + Trực nhật lớp học, sân trường, đổ rác đúng nơi qui định. + Đi vệ sinh đúng nơi qui định. + Trồng hoa, trồng cây bóng mát 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Nêu những biện pháp bảo vệ môi - HS nêu trường ở địa phương em ? 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Về nhà vận động mọi người cùng thực - HS nghe và thực hiện hiện bảo vệ môi trường. Ngày soạn: 24/5/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 5 năm 2021 Trang 162
  12. Tiết 1:Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. 3. Phẩm chất: Yêu quý trẻ em. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS tổ chức thi đọc bài Lớp học - HS thi đọc trên đường - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng : - HS ghi vở 12’ 2. Hoạt động luyện đọc: (12phút) - Gọi 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp cho nhau nghe ở trong nhóm. - Cho HS thi đọc giữa các nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - HS theo dõi - GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe 10 3. Hoạt động tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm và TLCH - HS thảo luận TLCH: trong SGK, sau đó chia sẻ trước lớp + Nhân vật “tôi” và nhân vật “ Anh” + Nhân vật “tôi” là tác giả- nhà thơ trong bài thơ là ai ? Vì sao “ Anh” lại Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ được viết hoa? trụ Pô- pốp. Chữ “ Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. + Cảm giác thích thú của vị khách về + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt phòng tranh được bộc lộ qua những chi thành của khách được nhắc lại vội tiết nào ? vàng, háo hức “Anh hãy nhìn xem, Trang 163
  13. Anh hãy nhìn xem”! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng : “Có ở đâu đầu tôi được thế ? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời !” + Qua vẻ mặt : Vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ - Tranh vẽ của các bạn rất ngộ. Các nghĩnh ? bạn vẽ đầu phi công Pô- pốp rất to- Đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời- Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa, + Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào - HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối. ? - Nếu không có trẻ em mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa ? + Nội dung củg bài thơ ? Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. - GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em - HS nêu ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. 8 4. Luyện đọc diễn cảm - GV gọi HS đọc diễn cảm toàn bài - 3 HS tiếp nối nhau đọc - Yêu cầu HS tìm đúng giọng đọc của - HS tìm giọng đọc bài - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Luyện học thuộc lòng - HS tự nhẩm và luyện học thuộc - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài lòng thơ. - HS thi học thuộc lòng - GV nhận xét 2 5. Hoạt động ứng dụng - Qua bài thơ, em cảm nhận được điều - Em cảm nhận được sự thương yêu gì ? của mọi người dành cho trẻ em. 1’ 6. Hoạt động sáng tạo - GV nhận xét tiết học . - HS nghe - Dặn HS - HS nghe và thực hiện Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. 2. Kĩ năng: Trang 164
  14. - Rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Các biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi tên" với các câu hỏi sau: + Nêu tên các dạng biểu đồ đã học? + Biểu đồ dạng tranh; dạng hình cột, dạng hình quạt. + Biểu đồ dùng để làm gì ? + Biểu diễn tương quan về số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó. - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 28’ 2. Hoạt động thực hành Bài 1: HĐ cặp đôi - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ - HS quan sát trong SGK và hỏi nhau: + Biểu đồ có dạng hình gì ? Cho ta + Biểu đồ hình cột; cho biết số cây biết điều gì ? xanh do từng thành viên trong nhóm cây xanh trồng ở vườn trường. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : - HS thảo luận, đưa ra kết quả : đọc biểu đồ a) Có 5 học sinh trồng cây. - Trình bày kết quả + Lan trồng được 3 cây. - GV nhận xét chữa bài + Hòa trồng được 2 cây. + Liên trồng được 5 cây. + Mai trồng được 8 cây. + Lan trồng được 4 cây. b) Hòa trồng được ít cây nhất: 2 cây. c) Mai trồng được nhiều cây nhất: 8 cây. d) Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Lan, Hòa, Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên. Bài tập 2a: HĐ cá nhân Trang 165
  15. - HS nêu yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS tự giải, - GV nhận xét chữa bài -1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ - Đáp án: a) 16 Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm việc cá nhân - GV nhận xét chữa bài - Nêu đáp án chọn. C - Tại sao em chọn ý C - HS giải thích đáp án chọn. - Đây là dạng biểu đồ nào ? - Biểu đồ hình quạt thường để biểu diễn quan hệ số lượng theo các tỉ số phần trăm. 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Những loại biểu đồ nào được dùng - Biểu đồ dạng hình cột và biểu đồ phổ biến ? dạng hình quạt. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Vận dụng vẽ biểu đồ dạng hình cột - HS nghe và thực hiện. và hình quạt trong thực tế cuộc sống. Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. 2. Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, chăm sóc thiếu nhi. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. - HS: SGK. vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 3’ 1. Hoạt động Khởi động - Cho HS kể lại câu chuyện của tiết - HS kể chuyện học trước. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 8’ 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: Trang 166
  16. - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài - GV gạch chân những từ trọng tâm Đề 1 : Kể một câu chuyện mà em biết - GV nhắc HS một số câu chuyện các về việc gia đình, nhà trường hoặc xã em đã học về đề tài này và khuyến hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. khích HS tìm những câu chuyện ngoài Đề 2 : Kể về một lần em cùng các bạn SGK trong lớp hoặc trong chi đội tham gia - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình công tác xã hội. sẽ kể - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 23’ 3. Hoạt động thực hành kể chuyện Hoạt động: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc gợi - HS đọc tiếp nối các gợi ý trong SGK ý của bài - Ông bà, cha mẹ, người thân chăm lo + Kể những việc làm gia đình, nhà cho em về ăn mặc, sức khoẻ học tập, trường và xã hội chăm sóc, bảo vệ - Thầy cô giáo tận tuỵ dạy dỗ, giúp em thiếu nhi ? tiến bộ trong học tập. - Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào; tham gia trồng cây, + Thiếu nhi tham gia công tác xã hội làm vệ sinh đường làng ngõ xóm, thể hiện bằng những việc làm cụ thể - HS tiếp nối nhau giới thiệu nào ? - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp câu chuyện định kể. - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, nghĩa câu chuyện. trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp - GV và HS nhận xét đánh giá và bình chọn 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Qua tiết học này, em có mong muốn - Em muốn trẻ em được mọi người điều gì ? quan tâm chăm sóc. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người - HS nghe và thực hiện thân nghe. Buổi chiều Tiết 1: Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 2. Kĩ năng: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. Trang 167
  17. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 138, 139 SGK. - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Bắn - HS chơi trò chơi tên": Nêu những nguyên nhân làm - Có nhiều nguyên nhân làm cho đất cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái hoá?(Mỗi HS chỉ nêu 1 nguyên thoái: nhân) - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 28’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời - Các nhóm quan sát các hình trang các câu hỏi : 138, 139 SGK để trả lời. Đại diện các nhóm trình bày . + Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước ? Kết luận : Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất Hoạt động 2 : Thảo luận - HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Trình bày kết quả - Đun than tổ ong, vứt rác xuống ao, - Liên hệ những việc làm của người hồ, cho nước thải sinh hoạt chảy trực dân địa phương em dẫn đến việc gây tiếp ra sông, ao, ô nhiễm môi trường không khí và + Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con nước. người; cây trồng và vật nuôi chậm + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không lớn, khí và nước ? - HS đọc lại mục Bạn cần biết. - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Trang 168
  18. 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Nêu những tác động của người dân - HS nêu địa phương em làm ảnh hưởng đến môi trường ? 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - GV dặn HS về nhà tiếp tục sưu tầm - HS nghe và thực hiện các thông tin, tranh ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường; chuẩn bị trước bài “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”. Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu gạch ngang ) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về dấu gạch ngang để làm các bài tập có liên quan. 3. Phâm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II-CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, nội dung bài tập 1. - HS: SGK, bảng phụ 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - HS hát - Cho HS đọc đoạn văn trình bày suy - HS đọc nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh tiết LTVC trước. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 28’ 2. Hoạt động thực hành Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu. - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại 3 tác -Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của dụng của dấu gạch ngang. nhân vật trong đối thoại. - Đánh dấu phần chú thích trong câu - Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm kê đôi. - HS đọc kĩ đoạn văn, làm bài. - GV nhận xét chữa bài - HS trình bày - HS khác nhận xét. Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ Trang 169
  19. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân - Tất nhiên rồi. vật trong đối thoại. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy Đánh dấu phần chú thích trong câu + Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (chú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần) + Đoạn b: , nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh (chú thích Mị Nương là con gái vùa Hùng thứ 18) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê + Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội. - Tham gia tuyên truyền, cổ động - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ, Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện - HS đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu Cái bếp lò của bài - Bài có mấy yêu cầu? - Bài có 2 yêu cầu + Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò. + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài và trình bày. - GV nhận xét chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Em hãy nêu tác dụng của dấu gạch - HS nêu ngang ? Cho ví dụ ? 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu gạch - HS nghe và thực hiện ngang để dùng đúng dấu câu này khi viết bài. Ngày soạn: 25/5/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 5 năm 2021 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Trang 170
  20. - HS làm bài 1, bài 2, bài 3. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi "Rung - HS chơi trò chơi chuông vàng" với các câu hỏi sau:- GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động thực hành Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm bài vào vở,3 HS lên bảng - GV nhận xét chốt lời giải đúng làm, chia sẻ cách làm - Em hãy nêu cách tính giá trị biểu - HS đọc đề bài thức chỉ chứa phép cộng, phép trừ? - Cả lớp làm vở Bài 2: HĐ cá nhân - 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp theo dõi - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Cả lớp làm vở - Chốt :Yêu cầu HS nêu cách tìm - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ thành phần chưa biết trong trường a, b ? HS đọc đề bài Bài 3: HĐ cá nhân - HS phân tích đề và làm bài - HS đọc đề bài - Sau đó chia sẻ kết quả - Yêu cầu HS làm bài Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều - GV nhận xét chốt lời giải đúng 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: - HS làm bài a) x + 6,75 = 5,4 + 13,9 b) x – 35 = 49,4 -3,68 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Dặn HS về nhà ôn bài, tìm các bài - HS nghe và thực hiện. tập tương tự để làm thêm. Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Trang 171
  21. I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn. 2. Kĩ năng: Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết văn. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV:Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình trong bài. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - HS hát - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định - HS xác định yêu cầu của mỗi đề văn. - GV nhận xét- Ghi bảng - HS viết vở 28’ 2. Hoạt động chữa trả bài văn GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. + Nhận xét về kết quả làm bài - GV đưa ra bảng phụ. - GV nhận xét chung : Một số em có bài làm tốt . Một số em có tiến bộ viết được một số câu văn hay giàu hình ảnh. Một số bài làm còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt ý còn lủng củng + Thông báo số điểm cụ thể Hướng dẫn HS chữa bài + Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV yêu cầu HS chữa lỗi chính tả, lỗi - HS chữa lỗi chung. diễn đạt bài của một số đoạn ( đưa ra bảng phụ) + Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài. - HS tự chữa lỗi trong bài. + Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc bài làm của những em có điểm tốt. - HS nghe bài văn của của một số - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn: phát bạn. hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.- Yêu cầu HS vết lại một đoạn văn - HS nghe và nêu nhận xét.Ví dụ: cho đúng hoặc hay hơn. - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết lại của chưa đạt viết lại cho hay hơn. mình. Trang 172
  22. - GV nhận xét - HS đọc bài 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài viết của mình với bạn bè - HS nghe và thực hiện trong lớp. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - GV nhận xét tiết học, biểu dương những - HS nghe HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt - HS nghe và thực hiện trên lớp. Buổi chiều Tiết 1: Khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng:Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. 3. Phẩm chất: Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 140, 141 SGK. - HS : SGK, sưu tầm thông tin, hình ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS thi hỏi đáp theo câu hỏi: - HS chơi + Nêu một số nguyên nhân dẫn - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: đến việc môi trường không khí và Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nước bị ô nhiễm ? nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm - Nguyên nhân gây ô nhiễm nước: không khí và nước ? - HS nêu - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1:Quan sát - GV yêu cầu HS quan sát các hình - HS làm việc cá nhân, quan sát hình và và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi làm bài chú ứng với hình nào ? - Gọi HS trình bày. - Hình 1- b; hình 2 – a; hình 3 – e; hình 4- c; hình 5 – d. - Chốt : Em hãy nêu các biện pháp - HS nhắc lại các biện pháp đã nêu dưới bảo vệ môi trường ? Mỗi biện mỗi hình. Trang 173
  23. pháp bảo vệ đó ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào? Liên hệ : + Bạn có thể làm gì để góp phần - HS liên hệ- nhiều HS trả lời : giữ vệ bảo vệ môi trường ? sinh môi trường; trồng cây xanh; Kết luận : Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Hoạt động 2 : Triển lãm - GV yêu cầu HS trình bày các - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh, thông biện pháp bảo vệ môi trường tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương nhóm - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. thuyết trình tốt. 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ - HS nêu môi trường ? 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Các em hãy viết một đoạn văn - HS nghe và thực hiện vận động mọi người cùng chung tay, góp sức bảo vệ môi trường. Ngày soạn: 26/5/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 5 năm 2021 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS làm bài 1(cột 1), bài 2(cột 1), bài 3. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. 4. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trang 174
  24. 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động thực hành Bài1(cột 1) : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở - GV nhận xét chữa bài - 4 HS lên bảng làm bài, chia sẻ a) 683 x 35 = 23 905 7 2 21 b) 9 35 315 c) 36,66 : 7,8 = 4,7 d) 16 giờ 15 phút : 5 = 3 giờ 15 phút - Chốt : - HS nêu + Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân số ? - Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở + Muốn chia số thập phân cho một số phần thập phân của số chia thì thập phân ta làm thế nào? chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như chia cho số tự nhiên. Bài 2(cột 1): HĐ cá nhân - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở - Yêu cầu HS làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, chia sẻ - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS a) 0,12 x x = 6 c) 5,6 : x = 4 nêu lại cách tìm thành phần chưa biết x = 6 : 0,12 x = 5,6 : 4 trong phép tính x = 50 x = 1,4 2 b) x : 2,5 = 4 d) x x 0,1 = 5 2 x = 4 x 2,5 x = : 0,1 5 x = 10 x = 4 Bài 3: HĐ cá nhân - HS đọc đề, tóm tắt - Gọi HS đọc đề bài - Cả lớp làm vở - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm, chia sẻ - GV nhận xét chữa bài Bài giải Số đường bán trong hai ngày đầu là: 2400 : 100 x ( 40 + 35) = 1800 ( kg) Số đường bán trong ngày thứ ba là: 2400 – 1800 = 600 ( kg) Đáp số: 600 kg đường Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề Trang 175
  25. - HS tự phân tích đề và làm bài - HS phân tích đề và làm bài sau đó - GV quan sát, hướng dẫn nếu cần thiết chia sẻ kết quả - GVKL Bài giải Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% = 120%(tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800 000 : 120 x 100 = 1500000(đ) Đáp số : 1500 000 đồng 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm - HS nghe và thực hiện thêm. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Dặn HS ôn lại các dạng toán được nêu - HS nghe và thực hiện trong bài. Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người, nhận biết và sửa được lỗi trong bài. 2. Kĩ năng: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích văn tả người. 4. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng ghi một số lỗi điển hình của học sinh. - HS: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - HS hát - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác - HS nêu yêu cầu của mỗi đề văn định yêu cầu của mỗi đề văn. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 28’ 2. Hoạt động trả bài văn tả người Trang 176
  26. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. + Nhận xét về kết quả làm bài - GV đưa ra bảng phụ. - GV nhận xét chung : Một số em có - HS nghe. bài làm tốt . Một số bài làm còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt ý còn lủng củng c) Hướng dẫn HS chữa bài + Hướng dẫn chữa lỗi chung. - HS chữa lỗi chung. - GV yêu cầu HS chữa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt một số đoạn ( đưa ra bảng phụ) + Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong - HS tự chữa lỗi trong bài. bài. + Hướng dẫn học tập những đoạn văn, - HS nghe một số bài văn hay . bài văn hay. - GV đọc bài làm của những em viết - Nhận xét bài của bạn: phát hiện cái tốt. hay trong đoạn văn, bài văn của bạn. - Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết trong bài cho đúng và hay hơn chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Yêu cầu HS đọc bài của mình - HS đọc - GV nhận xét 2’ 3. Hoạt động ứng dụng - Dặn HS viết bài chưa đạt về nhà viết - HS nghe và thực hiện lại và đọc cho mọi người trong gia đình cùng nghe. 1’ 4. Hoạt động sáng tạo - Dặn HS luyện đọc lại các bài tập - HS nghe và thực hiện đọc, HTL; xem lại kiến thức về chủ ngữ và vị ngữ trong các kiểu câu kể Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ? (đã học ở lớp 4) để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm. Tiết 4: Sinh hoạt NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 35. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động Trang 177
  27. - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 35 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. - Kiểm tra cuối năm. - Tổng kết năm học. Trang 178