Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

docx 16 trang Hùng Thuận 4880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 14 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_14_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 14 Ngày soạn: 6/12/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9/12/2019 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2: Toán Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết nhân nhẩm một số thập phân với Biết chia một số tự nhiên cho một số 0,1; 0,01; 0,001 tự nhiên mà thương tìm được là một - Biết chia một số thập phân cho một số số thập phân và vận dụng trong giải tự nhiên. toán có lời văn. I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Kĩ năng: rèn KN quan sát, KN tự xác định KT, tính toán, Kn hợp tác, chia sẻ. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, vở, bảng con. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: TH ví dụ -VD1: HS theo dõi và thực hiện phép GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m) chia ra nháp. -Hướng dẫn HS thực hiện theo từng - Đặt tính rồi tính. 27 4 bước. 30 6,75(m) 20 -Cho HS nêu lại cách chia. 0 - VD2: * PA2: HĐ cá nhân gợi ý: - Tl nhóm nêu cách thực hiện. +Em có nhận xét gì về số bị chia và số - số bị chia bé hơn số chia ( 43 < 52) chia? - HS viết: 43 = 43,0 + Chuyển 43 thành số thập phân để đưa phép chia về dạng chia một số thập phân cho một số tự nhiên. + Khi chia một số TN cho một số TN -HS thực hiện: 43,0 52 mà còn dư ta làm như thế nào? 140 0,82 36 -HS đọc thầm quy tắc SGK-Tr.67 80
  2. 3. Hoạt động 3: Thực hành: - Hỗ trợ HS gặp khó khăn * Bài tập 1 - Nêu yêu cầu bài tập + Hỗ trợ KSKT - HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ ý b + Khi chia một số TN cho một số TN chữa bài. mà còn dư ta làm như thế nào? 12 5 23 4 20 2,4 30 5,75 -Cả lớp và giáo viên nhận xét 0 20 0 *Bài tập 2: - 1 HS đọc đề bài. HS tìm hiểu bài toán. + Hỗ trợ KSKT: - HS làm vào vở. - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tính - 1 HS lên bảng chữa bài. gì? Bài giải: - Làm thế nào để tính được số m vải Số vải để may một bộ quần áo là: may 1 bộ quần áo? 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m *Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận cặp đôi nêu cách làm. *Kết quả: 2 = 0,4 ; 3 = 0,75 5 4 Tiết 3:Tập đọc: BÀI 27: CHUỖI NGỌC LAM Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS biết đọc diễn cảm bài văn , - HS Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những nắm được và trình bày được dạng bài con người có tấm lòng nhân hậu, biết văn kể chuyện. quan tâm và và đem lại niềm vui cho người khác. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và và đem lại niềm vui cho người khác. - Kĩ năng: Rèn KN đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị chị cô bé ngay thẳng thật thà. KN chia sẻ cùng cô và bạn. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. 81
  3. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện đọc: - 1HS đọc bài lớp đọc thầm. - Bài văn chia làm mấy đoạn? Đó là -Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho những đoạn nào? cháu! -Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé! -Đoạn 3: Đoạn còn lại. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải - HS đọc nối tiếp theo đoạn.( 2- 3 lượt) nghĩa từ khó. Đọc đúng các từ khó trong bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - HS đọc bài theo nhóm đôi. 3. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài: - Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận nhóm 4: HS đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. +Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng - Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là ai? một +Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc -Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. không? -Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm +Chi tiết nào cho biết điều đó? xu +) Đoạn văn trên cho biết bé Gioan đã 1.Bé Gioan mua quà tặng chị. làm gì? -Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc . +Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? -Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả +Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá số tiền em dành dụm được. rất cao để mua chuỗi ngọc? -Các nhân vật trong truyện đều là người +) 2 đoạn văn trên cho ta thấy cuộc đối tốt thoại giữa ai với ai? 2.Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. - Nội dung chính của bài là gì? * PA2: Gợi ý - Ca ngợi những con người có tấm lòng + Bài văn ca ngợi ai? nhân hậu, biết quan tâm và và đem lại + Họ có những phẩm chất gì đáng niềm vui cho người khác. quý? 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật và -Cho HS luyện đọc diễn cảm trong phân vai đọc diễn cảm toàn bài. nhóm, đọc trước lớp. - 4 HS phân vai đọc toàn bài. -Cả lớp và GV nhận xét -HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4, đọc trước lớp. 82
  4. Tiết 4: Khoa học Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG, GẠCH, NGÓI Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học cần được hình thành Gạch ngói và vật liệu làm gạch ngãi NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cña g¹ch, ngãi. Kể tên một số loại gạch ngói và công dụng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kể tên một số loại gạch ngói và công dụng của chúng. Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kĩ năng: Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cgo HS. - GDBVMT: Từ môi trường và tài nguyên thiên nhiên đã cung cấp cho chúng ta những vật chất sẵn có trong thiên nhiên vì thế chúng không nên khai thác bừa bãi, phải biết sử dụng một cách hợp lí và bảo quản tốt các đồ dùng được làm từ gạch, ngói. II. Chuẩn bị: - Hình trang 56, 57 SGK. - Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS GV hỗ trợ 1. Hoạt động 1 : Một số đồ gốm - HS quan sát các đồ vật được làm bằng đất sột nung không tráng men và GV ghi tên đồ gốm mà HS kể lên kể tên các đồ gốm mà em biết. bảng. * Kết luận: Tất cả cỏc loại đồ gốm đều + Tất cả các đồ gốm đều được làm từ được làm từ đất sét, được chạm khắc hoa gỡ? văn tinh xảo rất đẹp và lạ mắt. - Khi xõy nhà chỳng ta cần phải cú cỏc nguyờn vật liệu gỡ? 2. Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói 83
  5. - HS hoạt động cặp, quan sát tranh minh họa trang 56, 57 và trả lời câu hỏi + Loại gạch nào dùng để xây tường? + Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hố, ốp tường? + Loại ngói nào được dựng để lợp nhà trong H5? - Liên hệ thực tế: Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái được lợp bằng loại ngói gì? + Trong lớp mình bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào? * Kết luận: Việc làm gạch, ngói bằng thủ công rất vất vả. Ngày nay, khoa học đó phát triển, trong các nhà máy sản xuất gạch, ngói nhiều việc được làm 3. Hoạt động 3: Tính chất của gạch, bằng máy múc. ngói - HS cầm mảnh ngói trên tay và nêu phán đoán: + Nếu buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gỡ xảy ra? Tại sao phải làm như vậy? Mảnh ngói rơi xuống đất sẽ vỡ. - Cùng làm TN để xem gạch, ngói còn có tính chất gì nữa? - Hướng dẫn làm TN: Thả mảnh gạch hoặc ngúi vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó? 84
  6. - Thấy vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nước. + TN này chứng tỏ điều gỡ? Giải thích: Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti + Em có nhớ TN này chúng ta đó làm của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy không ở bài học nào rồi? khí ra tạo thành các bọt khí - Em có nhận xét gì về tính chất của + Không khí có ở quanh ta (L4) gạch, ngói? - Bài Không khí có ở xung quanh chúng * GDBVMT: ta (lớp 4). - TNTN có phải là vô hạn không? VS? * Kết luận: Gạch, ngúi thường xốp, cú - Chúng ta cần khai thác TNTN như nhiều lỗ nhỏ li ti chứa khụng khớ và dễ thế nào? vỡ nờn khi vận chuyển phải lưu ý. - GDBVMT: Từ môi trường và tài nguyên thiên nhiên đã cung cấp cho chúng ta những vật chất sẵn có trong thiên nhiên vì thế chúng không nên khai thác bừa bãi, phải biết sử dụng một cách hợp lí và bảo quản tốt các đồ dùng được làm từ gạch, ngói Ngày soạn: 7/12/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/12/2019 Tiết 3:Toán Tiết 67: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết nhân nhẩm một số thập phân với Củng cố quy tắc, rèn kĩ năng thực hiện 0,1; 0,01; 0,001 Biết chia một số thập phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên phân cho một số tự nhiên, mà thương tìm được là số thập phân. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, Kn tư duy tính toán, Kn hợp tác. 85
  7. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, nháp. Vở, bảng con. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập1/68: - Em hãy nêu cách thực hiện tính - 1 HS nêu yêu cầu. giá trị của biểu thức trên. - HS nêu cách làm. HS làm vào vở, bảng - Giúp đỡ HSKT hoàn thành bài. phụ. - Nhận xét đánh giá. a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài tập2/68: - Muốn nhân 1 số với 0,4 ta có thể - Đọc thầm yêu cầu bài tập làm như thế nào? - Thảo luận cặp đôi, sau đó trình bày trước lớp. - TH tương tự với các ý còn lại. a) 8,3 x 0,4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 83 : 25 = 3,32 - Muốn nhân 1 số với 0,4 ta có thể nhân số đó với 10 rồi chia cho 25. b) 5,25 c) 0,6 Bài tập3/68: - HSKT: Bài toán cho biết gì? Hỏi -HS làm vào vở. 1HS làm bảng phụ gì? Bài giải: - Em hãy nhắc lại cách tính chu vi Chiều rộng mảnh vườn là: và diện tích của hình chữ nhật . 24 x 2 = 9,6 (m) 5 Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m 2 ) Đáp số: 67,2 và 230,4 m 2 Bài tập 4/68: 86
  8. - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, trình bày trước lớp. Bài giải: Trung bình mỗi giờ xe máy đi được số km là: 93 : 3 = 31 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km Tiết 4: Chính tả (Nghe viết) Tiết 14: CHUỖI NGỌC LAM Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS biết nghe- viết và trình bày đúng Làm đúng các bài tập phân biệt những bài chính tả dưới dạng hình thức văn x. tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ ch , ao/ au I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ ch , ao/ au. - Kĩ năng: rèn KN đọc, KN lắng nghe, KN viết, KN phân biệt từ để viết đúng. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ, bút dạ. - HS: SGK, vở. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: nghe – viết: - 1HS đọc bài viết, lớp theo dõi SGK. - Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng một ai? -Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc - HS đọc thầm lại bài. không? - HS nêu từ khó, viết bảng con: trầm ngâm, - GV đọc những từ khó, dễ viết sai lúi húi, rạng rỡ, cho HS viết trầm ngâm, lúi húi, rạng 87
  9. rỡ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV lưu ý HS cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm - HS viết bài. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - HS soát bài. - GV đọc lại toàn bài. - Sửa lỗi chính tả. - GV nhận xét một số bài. 3. Hoạt động 3: Llàm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu. * PA2: Cuốn từ điển hỗ trợ HS tìm - HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong từ ngữ. nhóm, ghi bảng phụ chữa bài. - GV giúp đỡ HS. +Nhóm 1: tranh-chanh ; - Chưa bài, nhận xét. + Nhóm 2: trưng-chưng + Nhóm 3: trúng-chúng ; + Nhóm 4: trèo-chèo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Bài tập 3: - 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc lại toàn bộ bài sau khi - HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. đã điền đầy đủ, chính xác. + Các tiếng cần điền lần lượt là: đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả. . Ngày soạn: Ngày 8/12/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/12/2019 Tiết 1: Toán: Tiết 68: Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n Nh÷ng kiÕn thøc HS ®· biÕt cã Nh÷ng kiÕn thøc míi trong bµi liªn quan ®Õn bµi häc häc cÇn được h×nh thµnh BiÕt chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù BiÕt chia mét sè tù nhiªn cho mét sè nhiªn. thËp ph©n. I. Mạc tiêu: - KiÕn thøc: BiÕt chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n. - KÜ n¨ng: VËn dông ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n BT 1, 3. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, nháp. Vở, bảng con II. Hoạt đạng dạy và hạc: Hoạt động hạc tạp của HS Hạ trạ của GV 88
  10. 1. Hoạt động 1: - KiÓm tra bµi cò: TÝnh: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 15 : 8; 75 : 12 - 2 HS lªn b¶ng: + Khi chia mét STN cho mét STN mµ 15 : 8 = 1,875; 75 : 12 = 6,25 cßn d, ta tiÕp tôc chia nh thÕ nµo? - Giíi thiÖu bµi: 2. Hoạt động 2: Tính rồi so sánh kết quả tính. - GV viÕt c¸c phÐp tÝnh trong phÇn a) lªn - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp b¶ng råi yªu cÇu HS tÝnh vµ so s¸nh kÕt lµm bµi vµo giÊy nh¸p. qu¶. - HD HS cần hỗ trợ thứ tự thực hiện + Gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc nµy b»ng phép tính. nhau. + Gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc 25 : 4 vµ + Sè bÞ chia cña 25 : 4 lµ sè 25, sè bÞ (25 5) : (4 5) nh thÕ nµo? chia cña (25 5) : (4 5) lµ tÝch (25 + Em h·y t×m ®iÓm kh¸c nhau cña hai 5) ; Sè chia cña 25 : 4 lµ sè 4, cßn sè biÓu thøc? chia cña (25 5) : (4 5) lµ tÝch (4 5) + Sè bÞ chia vµ sè chia cña (25 5) : (4 5) chÝnh lµ sè bÞ chia vµ + Em h·y so s¸nh hai sè bÞ chia, hai sè sè chia cña 25 : 4 nh©n víi 5. chia cña hai biÓu thøc víi nhau. + Thương kh«ng thay ®æi. + VËy khi nh©n c¶ sè bÞ chia vµ sè chia cña biÓu thøc 25 : 4 víi 5 th× thương cã thay ®æi kh«ng? - GV hái tư¬ng tù víi c¸c trường hîp - Khi ta nh©n c¶ sè bÞ chia vµ sè chia cßn l¹i. víi cïng mét sè kh¸c 0 th× thương - Khi ta nh©n c¶ sè bÞ chia vµ sè chia víi kh«ng thay ®æi. cïng mét sè kh¸c 0 th× thương cña phÐp - 2-3 HS nêu nhận xét (SGK-69). chia sÏ nh thÕ nµo? 3. Hoạt động 3: * Ví dạ 1. - HS nghe vµ tãm t¾t bµi to¸n. - Chóng ta ph¶i lÊy diÖn tÝch cña - GV nêu bài toán (SGK-69). m¶nh vườn chia cho chiÒu dµi. - §Ó tÝnh chiÒu réng cña m¶nh vườn - HS nªu phÐp tÝnh: 57 : 9,5 = ? (m) h×nh ch÷ nhËt chóng ta ph¶i lµm như thÕ - HS thùc hiÖn nh©n sè bÞ chia vµ sè nµo? chia cña 57 : 9,5 víi 10 råi tÝnh: - GV ¸p dông tÝnh chÊt võa t×m hiÓu vÒ (57 10) : (9,5 10) phÐp chia ®Ó t×m kÕt qu¶ cña 57 : 9,5. = 570 : 95 = 6. - HS nªu: 57 : 9,5 = 6 - HS theo dâi GV ®Æt tÝnh vµ tÝnh. - HS nêu lại cách thạc hiạn phép chia 57 : 9,5. - Hướng dÉn HS thùc hiÖn phÐp chia - HS trao ®æi víi nhau vµ t×m c©u tr¶ 57 : 9,5 như trong SGK. lêi. 89
  11. - T×m hiÓu vµ cho biÕt dùa vµo ®©u chóng - Thương cña phÐp chia kh«ng thay ta thªm mét ch÷ sè 0 vµo sau sè bÞ chia ®æi khi ta nh©n sè bÞ chia vµ sè chia (57) vµ bá dÊu phÈy cña sè chia 9,5? víi cïng mét sè kh¸c 0. - Thương cña phÐp tÝnh cã thay ®æi * Ví dạ 2. kh«ng? - 2 HS ngåi c¹nh nhau cïng trao ®æi vµ t×m c¸ch tÝnh. - 1 HS lên bạng thạc hiạn. - GV nêu ví dạ 99 : 8,25. - HS nhạn xét. - Y/c HS trao đổi cách làm, 1 HS lên - HS nêu quy tắc, đọc quy tắc SGK. bảng đặt tính rồi tính. - Qua c¸ch thùc hiÖn hai phÐp chia, b¹n 4. Hoạt động 4: Luyện tập. nµo cã thÓ nªu c¸ch chia mét sè tù nhiªn * Bài 1 (70): cho mét sè thËp ph©n? - §äc ®Çu bµi. - 4 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm bµi vµo vë. - GV HD HS cạn hạ trạ cách thạc KÕt qu¶: a) 2; b) 97,5; c) 2; d) 0,16 hiạn phép chia. * Bài 2 (70): - §äc yªu cÇu. - GV nhËn xÐt. - HS nại tiạp trạ lại. - HS tiÕp nèi nhau thùc hiÖn tÝnh - GV gại ý HS cạn hạ trạ: Muèn chia nhÈm trước líp. mét sè thËp ph©n cho 0,1; 0,01; 0,001 ta - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. lµm thÕ nµo? * Bài 3 (70): + Muèn chia mét sè thËp ph©n cho 10, - HS thạc hiạn theo yêu cạu. 100, 1000, ta lµm thÕ nµo? Bµi gi¶i 1m thanh s¾t ®ã c©n nÆng lµ: - Gäi HS ®äc bµi tËp. 16 0,8 = 20 (kg) - Y/c HS lµm bµi vµo vë, 1 HS lªn b¶ng Thanh s¾t cïng lo¹i dµi 0,18m c©n làm bài. nÆng lµ: - GV gại ý HS cạn hạ trạ: Muạn biạt 20 0,18 = 3,6 (kg) thanh sạt cùng loại dài 0,18m cân §¸p sè: 3,6kg nạng bao nhiêu ta phại biạt gì? - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. * PA2: Nếu HS lúng túng, GV gợi ý. - 1 HS nªu. - GV nhËn xÐt. - Nªu c¸ch chia STN cho STP. - NhËn xÐt giê häc. - Häc thuéc quy t¾c. 90
  12. Ngày soạn: 10/12/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/12/2019 Tiết 1: Toán: Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học có liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biết chia số tự nhiên và giải - Biết chia một số thập phân cho một toán có lời văn với các dạng cơ bản đã số thập phân và vận dụng giải các bài học. toán có lời văn . I. Mục tiêu - Kiến thức: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng giải các bài toán có lời văn. BT cần làm: BT 1(a, b, c), BT 2.* HSNK: BT3 - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác, giải toán nhanh, chính xác. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: a) Ví dụ 1: - HS theo dõi và thực hiện phép tính ra - GV nêu ví dụ: Ta phải thực hiện : nháp. 23,56 : 6,2 = ? (kg). Hướng dẫn HS: - HS nêu lại cách chia. Đặt tính rồi tính. 23,56 6,2 b) Ví dụ 2: 496 3,8 (kg) - HS thực hiện: 82,55 1,27 0 6 35 65 - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm 0 vào nháp. - HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: - Muốn chia một số thập phân cho một - HS tự nêu. số thập phân ta làm thế nào? - HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71. - GV chốt ý. 2.Hoạt động 2: d) Luyện tập: * PA2: Hoạt động cả lớp * Bài 1 (71): Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân vào bảng con a) 19,72 5,8 b) 82,16 5,2 232 3,4 301 1,58 0 416 0 91
  13. c) 12,88 0,25 d) 17,40 1,45 38 51,52 290 12 130 0 50 Dành cho HSKG 0 - Nhận xét, đánh giá. * PA2: Hoạt động cặp - GV đánh giá, nhận xét. * Bài 2 (71): - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg 8l : kg? Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 0,76 x 8 = 6,08 (kg) - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Đáp số: 6,08 kg. * Bài 3 (71): HSNK. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải: Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m vài may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải Đáp số: 153 bộ quần áo; thừa 1,1 m vải - HS nêu. + Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 28: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành 92
  14. Danh từ, động từ, tính từ Củng cố các kiến thức về từ loại đã học I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. Dựa vào ý hai khổ thơ trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). - Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị : - Một tờ phiếu viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ. - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ - bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. HĐ 1. Ôn tập về động từ, tính từ, quan hệ từ Bài 1 - 1 HS nêu yêu cầu. - GV dán 3 tờ phiếu 3 HS lên thi - Cho HS làm vào vở bài tập. làm, sau đó trình bày kết quả phân Động từ Tính từ Q.hệ từ loại. trả lời, vịn, nhìn, xa, vời qua, ở, với - Cả lớp và GV nhận xét. hắt, thấy, lăn, vợi, lớn trào, đón, bỏ - Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của sự vật . - Cho HS trình bày những kiến thức - Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm đã học về động từ, tính từ, quan hệ hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng từ thái . . . - GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa - Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các động từ, tính từ, quan hệ từ, một câu với nhau, nhằm phát hiện mối quan HS đọc. hệ giữa các từ ngữ hoặc câu ấy . PA2: Bài 1 HS thảo luận nhóm. 2. HĐ 2. Viết đoạn văn Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu. - Một vài HS đọc thành tiếng khổ - HS đọc khổ thơ. thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta. - HS suy nghĩ và làm vào vở. - GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, VD: Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa. nước ở viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên. Lũ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. nực. Sau đó, chỉ ra một động từ, một Còn lũ cua nóng không chịu được, ngoi tính từ, một quan hệ từ (khuyến hết lên bờ . Thế mà, giữa trời nắng chang khích HS tìm được nhiều hơn). chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt đẫm chiếc áo cánh nâu . . . Mỗi hạt 93
  15. gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ . + Động từ : đổ, nấu, chết, nổi. chịu, ngoi, cấy, đội, cấy, phơi, chứa. + Tính từ: nóng, lềnh bềnh, nắng, chang - Cả lớp bình chọn người viết đoạn chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả. văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ + Quan hệ từ: ở, như , trên, còn, thế mà, loại trong đoạn văn. giữa, dưới, mà, của. - HS đọc phần bài làm của mình. - HS bình chọn. Tiết 2: Tập làm văn Tiết 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết nội dung từng phần của một biên Ghi lại được biên bản một cuộc họp của bản. tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung. I. Mục tiêu - Kiến thức: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo ý của SGK - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập biên bản cho HS. GDKNS: Ra quyết định/giải quyết vấn đề. Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp). Tư duy phê phán. - Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1, 2, 3 trong - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm SGK. bài tập. - HS nối tiếp nói trước lớp: + Các em chọn viết biên bản cuộc họp - HS nói tên biên bản, nội dung nào? chính, + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn - Cuộc họp diến ra vào lúc tại phòng ra vào thời điểm nào? học. - Cuộc họp có 33 thành viên trong lớp, - Cuộc họp có những ai tham dự ? GVCN - Bạn lớp trưởng điều hành. - Ai điều hành cuộc họp? - Nêu các ý kiến của các thành viên - Những ai nói trong cuộc họp, nói 94
  16. trong lớp. điều gì? - Các thành viên trong lớp thống nhất - Kết luận cuộc họp như thế nào? các ý kiến đưa ra và nhất trí thực hiện. - Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp - HS phát biểu ý kiến. ấy có cần ghi biên bản không. - HS chú ý lắng nghe. - GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản - 1 HS đọc lại nội dung dàn ý ba phần (Mẫu là biên bản đại hội chi đội) của 1 biên bản cuộc họp. * Lưu ý: Cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm. b) HS viết biên bản - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi đọc biên bản. - GV nhận xét những biên bản viết tốt - HS khác nhận xét. (Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). + Nhắc lại cách thức viết một văn bản - 2 HS cuộc họp. 95