Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

docx 13 trang Hùng Thuận 26/05/2022 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 13 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_sang_tuan_13_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi sáng - Tuần 13 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 13 Ngày soạn: 30/12/2019 Ngày giảng: Thứ hai 2/12/ 2019 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2,3: mĩ thuật Tiết 4: Toán: Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, -Củng cố về phép cộng, phép trừ và 100, 1000, Biết thực hiện phép toán đối phép nhân các số thập phân. với STP như: cộng, trừ, nhân. Biết nhân -Nhân một STP với một tổng hai số nhẩm một số TP với 0,1; 0,01; 0,001 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. Nhân một STP với một tổng hai số TP. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, Kn tư duy tính toán, Kn hợp tác. -NL,PC: Ghi nhớ và thực hiện được các nhiệm vụ học tập, chăm chỉ, đoàn kết yêu thương. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - HS: SGK, nháp, bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập BT1/61 - Giúp đỡ HS làm bài. - 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS chữa bài, nêu cách tính của - HS làm vào vở. 3 HS làm bảng nhóm. mình. 375,86 80,475 29,05 26,827 - Nhận xét đánh giá. 404,91 53,648 48,16 3,4 19 264 144 48 163,744 Bài tập 2 (61): HSKT: - 1 HS nêu yêu cầu. - Muốn nhân một số thập phân với 10, - HS làm bảng con. 100, 1000, ta làm như thế nào? 67
  2. a) 78,29 x 10 = 782,9 - Em hãy nêu cách nhân một số thập 78,29 x 0,1 = 7,829 phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, b) 265,307 x 100 = 26530,7 265,307 x 0,01 = 2,625307 Bài tập 3 (62): - HS đọc bài và làm bài vào vở. ( Trả ít hơn 11 550 đồng) Bài tập 4 (62): - Thảo luận nhóm 4 thực hiện theo yêu cầu BT. Nhận xét : (a+ b) x c = a x c + b x c *PA2: HS cần hỡ trợ nhiều GV chuyển - Khi nhân một tổng các số thập phân HĐ cá nhân, gợi ý: với một số thập phân ta có thể lấy từng + Nêu thành phần tên gọi của a; b; c số hạng của tổng nhân với số đó rồi trong hai biểu thức (a + b) x c và a x c + b x c . Thay giá trị của a; b; c vào biểu cộng các kết quả lại với nhau) thức để tính + So sánh giá trị của 2 biểu thức trên *Điều chình bổ sung Ngày soạn: 1/12/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/12/2019 Tiết 1: Toán: Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành -Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, -Biết vận dụng tính chất nhân một 100, 1000, Biết nhân nhẩm một số thập số thập phân với một tổng, một hiệu phân với 0,1; 0,01; 0,001 hai số TP trong thực hành tính. - Biết cách thực hiện các phép tính cộng -Củng cố về giải bài toán có lời văn trừ và tính nhân với sô thập phân. liên quan đến đại lượng tỉ lệ. I Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số TP trong thực hành tính. Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, Kn tư duy tính toán cho HS. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học đoàn kết. II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, vở. 68
  3. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 - HSKT: - 1 HS đọc đề bài. + Em hãy nêu cách cộng, trừ, nhân - HS làm vào vở, lưu ý HS thứ tự thực số thập phân. hiện các phép tính. + Nêu cách tính giá trị của biểu a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + thức: Biểu thức có chứa hai dấu 36,78 phép tính cộng( trừ) hoặc nhân( = 316,93 chia) b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài tập 2 - 1 HS nêu yêu cầu. HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. 2 HS làm bảng nhóm - Nêu cách tính giá trị biểu thức có chữa bài. chứa dấu ngoặc đơn? a) C1: - Muốn nhân 1 tổng với 1 số ta có (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 thể làm thế nào? = 42 C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 Bài tập 3 - 1 HS đọc yêu cầu. b)Tính nhẩm kết quả tìm x: - HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Gợi ý HS Tách 400 = 100 x 4 -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp - TH tính nhẩm miệng KQ kiểm tra chữa chéo cho nhau 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48 * Các ý còn lại TH tương tự Bài tập 4 - HS đọc bài, PT và làm vở. - Hỗ trợ HSKT làm bài. Bài giải: Giá tiền một mét vải là: 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) 6,8m vải nhiều hơn 4m vải là: 6,8 – 4 = 2,8 (m) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải (cùng loại) là: 69
  4. 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng *Điều chình bổ sung ___ Tiết 2. Đạo đức Bài 6: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 2) Những kiến thức hs đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học được hình thành - HS đã biết thể hiện tình cảm kính - Biết cần phải tôn trọng người già; trẻ em già, yêu trẻ trong gia đình có quyền được gia đình và cả XH quan tâm chăm sóc. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. 2. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, chú ý lắng nghe, luyện tập, thực hành, kĩ năng nhận thức, ra quyết định, hợp tác thảo luận nhóm *GDKNS: Kĩ năng biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và tre em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. Kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong c/s ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. 70
  5. 3. Năng lực- phẩm chất: - Năng lưc: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giao tiếp; - Phẩm chất: Tự tin, trung thực, yêu thương I. Chuẩn bị: - GV: VBT, phiếu bài tập - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài - 3 HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ- NX. - GV nêu câu hỏi, cá nhân HS trình bày. + Em đã làm gì để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ? - GV lắng nghe, nhận xét. * GV GT ghi đầu bài - GV nêu y/c: em sẽ làm gì trong các tình 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống huống sau? (bài tập 2, sgk) a. Trên đường đi học, thấy một em bé bị - HS nghe lạc, đang khóc tìm mẹ. b. Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi. c. Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường. - Y/c hs thảo luận nêu cách xử lí các tình huống - Gọi hs trình bày ý kiến - GV nhận xét kết luận - HS thảo luận nhóm * PA2: hs xử lí tình huống theo cặp 71
  6. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Gọi hs đọc bài tập 3, 4 - Nhận xét bổ sung - Y/c hs thảo luận theo nội dung 2 bài tập 3, 4 sgk 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 3, 4 sgk - Gọi hs trình bày - 2 hs nêu yêu cầu - Nhận xét, kết luận - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa - Y/c hs thảo luận: kể về những phong tục, phương, của dân tộc ta. tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc VN. - HS thảo luận cặp - Gọi hs trình bày - GV nhận xét kết luận - Chuẩn bị bài học sau - 1 số hs nêu ý kiến trước lớp - Nhận xét bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. Điều chỉnh - bổ sung: Ngày soạn: 1/12/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4/12/2019 Tiết 2: Toán ( dạy 5 B) Tiết 3: Toán ( dạy 5 A) Tiết 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành - Biết chia một số tự nhiên cho một số Biết cách thực hiện chia một số thập tự nhiên. phân cho một số tự nhiên. 72
  7. - Tìm thừa số chưa biết. - Biết vận dụng trong thực hành tính I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Biết vận dụng trong thực hành tính. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bài tập: 1,2; HSNK làm được tất cả các bài tập. Kĩ năng: - Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. hoạt động 2. Tìm hiểu VD - GV nêu ví dụ, vẽ hình, cho HS nêu VD1 cách làm: - Phải thực hiện phép chia: - Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó 8,4 : 4 = ? (m) thực hiện phép chia. - HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện - GV hướng dẫn HS thực hiện phép phép chia ra nháp. chia một số thập phân cho một số tự - Đặt tính rồi tính: 8,4 4 nhiên: 0 4 2,1 (m) - Cho HS nêu lại cách chia số thập 0 phân 8,4 cho số tự nhiên 4. - HS nêu. VD 2 - GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào - HS thực hiện đặt tính rồi tính: nháp 72,58 19 - GV nhận xét, ghi bảng. 15 5 3,82 - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. 0 38 0 - HS nêu. Nhận xét: - Muốn chia một số thập phân cho - HS đọc phần nhận xét SGK một số tự nhiên ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận 3. Hoạt động 3. Thực hành xét. Bài 1 (64): Đặt tính rồi tính. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con chia sẻ bạn bên - GV nhận xét. cạnh. - HS nêu cách làm. 73
  8. a. 5,28 4 b. 95,2 68 1 2 1,32 27 2 1,4 08 0 0 0 c. 0,36 9 d. 75,52 32 0 3 0,04 11 5 2,36 36 192 0 00 - Cho HS nêu cách làm. Bài 2 (64): Tìm x - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. a. x 3 8,4 b. 5 x = 0,25 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5 làm vào vở. x = 2,8 PA2: Bài 3 có thể cho HS làm bảng x = 0,05 Bài 3 (64) - 1 HS đọc BT. Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được: 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18km *Điều chình bổ sung Tiết 4:Kể chuyện Tiết 13: KỂ CHUYÊN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành HS biết dùng lời của mình để kể HS kể lại được một việc làm tốt hoặc lại được câu chuyện theo diễn biến hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của của câu chuyện. bản thân hoặc những người xung quanh lời kể rõ ràng, ngắn gọn. I Mục tiêu: -Kiến thức: HS kể lại được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, kỹ năng kể chuyện, Kn chia sẻ, hợp tác. - NL,PC: GDBVMT: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, có ý thức tự phụ vụ, qua đó nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bị: 74
  9. - GV + HS: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: HS hiểu đúng yêu cầu + Đề bài yêu cầu gì? của đề: -GV gạch chân những chữ quan trọng - 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp) -HS đọc gợi ý trong SGK. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS lập dàn ý của câu chuyện. 3. Hoạt động 3: HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với - GV quan sát cách kể chuyện của HS với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV chuyện. nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự -HS kể chuyện trước lớp. hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. câu chuyện. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với - HS nhận xét câu chuyện bạn kể và bạn về nội dung, ý nghĩa truyện đánh giá - Qua câu chuyện đó em đã rút ra được * BVMT là bảo vệ cuộc sống chính bài học gì về ý thức BVMT chúng ta. BVMT là trách nhiệm của tất - Tại sao cần phải BVMT? BVMT là cả mọi người không của riêng ai trách nhiệm của những ai? - GV nhận xét giờ học *Điều chình bổ sung Ngày soạn: 3/12/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6/12/2019 Tiết 1: Toán. Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Biết chia một số thập phân cho - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, một số tự nhiên. 1000 ; vận dụng giải toán có lời văn. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 và vận dụng để giải bài toán có lời văn. BT cần làm Bài 1,2 (a,b), bài 3. HSNK: Làm BT còn lại. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NK&PC: Rèn các năng lực và phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. 75
  10. - Học sinh: sách, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. hoạt động 2: *Ví dụ 1: - HS thực hiện phép chia ra nháp. - GV nêu ví dụ: 213,8 : 10 = ? - Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 - HS nêu phần NX trong SGK-Tr.65. - Nêu cách chia một số thập phân cho 10? 3. Hoạt động 3. Ví dụ 2: * Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào nháp. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: - GV nhận xét, ghi bảng. - HS nêu. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. - HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 - Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào? * Nhận xét: - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào? - HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. 4. Hoạt động 4: Thực hành * Bài tập 1 (66): Nhân nhẩm - HS làm việc cá nhân 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. - HS làm nháp. PA2: HS thảo luận nhóm, thống nhất Kết quả: kq a) 4,32; 0,065; 4,329; 0,01396 b) 2,37; 0,207; 0,0223;0,9998 *Bài tập 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. * HS nêu yêu cầu. - YC HS làm việc CN trong nhóm - HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. VD về lời giải: - Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 quả của mỗi phép tính. *Bài tập 3 (66): - HD HS tìm hiểu bài toán. * HS đọc đề bài. - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa - Cả lớp và giáo viên nhận xét. bài. 76
  11. Bài giải Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Kết luận: Đáp số: 483,525 tấn - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 2 HS *Điều chình bổ sung Tiết 2: Luyện từ và câu: Tiết 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành -Nhận biết được quan hệ từ trong các Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp. câu văn HSNK nêu được tác dụng của quan hệ -Tìm được quan hệ từ và biết chúng từ. biểu thị quan hệ gì trong câu I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết các cặp quan hệ từ theo y/c của BT1. Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp(BT2); bước đầu biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn(BT3). HSNK nêu được tác dụng của quan hệ từ(BT3). - Kĩ năng: rèn Kn quan sát, Kn lắng nghe, chia sẻ, hợp tác,, KN dùng từ đặt câu. KN tự xác định kiến thức. - NL,PC: Rèn các năng lưcj và phẩm chất cho HS. *GDBVMT: Nâng cao nhận thức về BVMT cho HS. II. Chuẩn bị: - GV:SGK. Bảng phụ - HS: SGK, VBT, vở, bảng con. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1/131 -Hỗ trợ HSKT tìm được các quan hệ từ -1 HS nêu yêu cầu. . -HS làm bài, viết QHT tìm được trên + Rừng ngập mặn được phục hồi có bảng con. tác dụng tới môi trường ra sao? a) nhờ .mà +Ở địa phương em công việc phục hồi a) không những .mà còn rừng được triển khai ntn? Bài tập 2 77
  12. -1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 2 - Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta + Mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. đã làm tốt công tác thông tin tuyên Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó truyền nên ở ven biển các tỉnh thành một câu bằng cách lựa chọn các -Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển cặp quan hệ từ. các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn Bài tập 3 - 2 HS đọc nội dung BT 3. - HS trao đổi nhóm 2 - So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ tử ở các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai * PA2: HS cần hỗ trợ gợi ý: Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé + Hai đoạn văn có gì khác nhau? Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé - Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn +HSNK: Các quan hệ từ trên có tác nặng nề. dụng gì trong câu? - Nối các từ ngữ ( câu) với nhau thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ( câu) +Em thấy bạn Mai là người ntn? +Em học tập được ở bạn Mai điều gì? +Bản thân em đã làm gì để bảo vệ các động vật và môi trường ? *Điều chình bổ sung Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình). Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành - Cấu tạo bài văn tả người. - Viết đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. Quan sát, chọn lọc chi tiết về ngoại hình của 1 người em thường gặp. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. 78
  13. - NL&PC: Rèn các năng lực và chẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi yêu cầu của bài; gợi ý 4 - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài - 2 HS đọc nối tiếp đề bài - 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý trong SGK. - GV mời một HS đọc phần tả ngoại - 1 HS đọc. hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành + Đoạn văn cần có câu mở đoạn. đoạn văn. + Nêu được đủ, đúng, sinh động những - GV treo bảng phụ, một HS đọc lại nét tiêu biẻu về ngoại hình của người gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của văn và yêu cầu của đoạn văn. em với người đó. + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát; viết một đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn đã viết. 3. Hoạt động 3: Thực hành - HS viết bài vào vở, hai HS làm bảng - GV nhắc HS: Có thể viết một đoạn phụ. văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật, cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình nhân vật tiêu biểu. 4. Hoạt động 4: Trình bày - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - HS nối tiếp trả lời. - Nhận xét, đánh giá bài cho HS. - Những HS viết chưa đạt về VN viết lại Kết luận. - Để đoạn văn hấp dẫn, sinh động, mới lạ khi miêu tả ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. *Điều chình bổ sung 79