Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

doc 34 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2020-2021

  1. 1 TUẦN 23 Thứ/ngày Mơn Tên bài dạy Địa lí Một số nước ở châu Âu THỨ HAI Ơn Tốn Ơn tập : DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật 01.03.2021 Ơn Tviệt Ơn tập : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ CT Nhớ viết : Cao Bằng THỨ BA Lịch sử Nhà máy hiện đại của nước ta 02.03.2021 NT (ĐĐLS) Bài 6: Cờ nước ta phải bằng cờ các nước KH Sử dung năng lượng điện THỨ TƯ KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc 03.03.2021 ƠN-TV Luyện tập về văn kể chuyện LTVC Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ THỨ NĂM Tốn Thể tích hình hộp chữ nhật 04.03.2021 SHTT Thi tìm hiểu về một số lồi hoa, quả ĐĐ Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 1) THỨ SÁU ĐTV Đọc cá nhân 05.03.2021 SHL-NHĐ Chủ đề 4 : Lo lắng quá mức (Tiết 1) Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2021
  2. 2 TIẾT 1 ĐỊA LÝ MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga: + Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, cĩ diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đơng. Tài nguyên thiên nhiên giàu cĩ tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp và du lịch. 2. Kĩ năng: Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga, Pháp trên bản đồ. 3. Thái độ: Giáo dục HS ham học, ham tìm hiểu thế giới, khám phá những điều mới lạ. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ các nước châu Âu + Một số ảnh về LB Nga và Pháp - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Ổn định tổ chức - HS hát - Người dân châu Âu cĩ đặc điểm gì? - 2 HS trả lời - GVnhận xét - Lớp nhận nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
  3. 3 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm bài cá nhân theo phiếu 1. Liên Bang Nga - HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào vở hồn thành bảng. 1 HS lên bảng làm bài vào bảng GV đã kẻ sẵn Các yếu tố Đặc điểm – sản phẩm chính của các ngành sản xuất Vị trí địa lí Nằm ở Đơng Âu và Bắ á Diện tích 17 triệu km2, lớn nhất thế giới Dân số 144,1 triệu ngời Khí hậu Ơn đới lục địa (chủ yếu phần châu Á thuộc Liên Bang Nga) Tài nguyên khống sản Rừng tai- ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt Sản phẩm cơng nghiệp Máy mĩc, thiết bị, phương tiện giao thơng Sản phẩm nơng nghiệp Lúa mì, ngơ, khoai tây, lợn, bị, gia cầm - GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ khi các - Một số HS nêu nhận xét, bổ em gặp khĩ khăn sung ý kiến. - GV yêu cầu HS nhận xét bài thống kê bạn làm trên bảng lớp + Em cĩ biết vì sao khí hậu của Liên Bang Nga, + Vì lãnh thổ rộng lớn và chịu ảnh nhất là phần thuộc châu Á rất lạnh, khắc nghiệt hưởng của Bắc Băng Dương khơng? + Khí hậu khơ và lạnh tác động đến cảnh quan + Khí hậu khơ và lạnh nên rừng thiên nhiên ở đây như thế nào? tai- ga phát triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở châu Á đều cĩ rừng tai – ga bao phủ. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình - 1 HS trình bày trước lớp bày lại về các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của các ngành sản xuất của Liên Bang Nga. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV chia HS thành các nhĩm 2. Pháp - Các nhĩm thảo luận, trao đổi để hồn thành - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm phiếu học tập sau: thảo luận, hồn thành phiếu. PHIẾU HỌC TẬP Các em hãy cùng xem các hình minh họa trong SGK, các lược đồ và hồn thành các
  4. 4 bài tập sau: 1. Xác định vị trí địa lí và thủ đơ của nước Pháp. a. Nằm ở Đơng Âu, thủ đơ là Pa- ri. b. Nằm ở Trung Âu, thủ đơ là Pa- ri. c. Nằm ở Tây Âu, thủ đơ là Pa- ri. 2. Kể tên một số sản phẩm của ngàmh cơng nghiệp nước Pháp - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - Các nhĩm HS làm việc, nêu câu hỏi khi cĩ khĩ khăn cần GV giúp - Trình bày kết quả đỡ. - 1 nhĩm HS trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác theo dõi - GV sửa chữa câu trả lời cho HS để cĩ phiếu và nhận xét, bổ sung ý kiến. hồn chỉnh. - GV yêu cầu HS dựa vào phiếu và kiến thức địa lí, nội dung SGK trình bày lại các đặc điểm về - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả tự nhiên và các sản phẩm của các ngành sản xuất lớp cùng theo dõi, nhận xét và nêu ở Pháp. ý kiến bổ sung. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Chia sẻ với mọi người về một số nước ở châu - HS nghe và thực hiện Âu. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Viết một đoạn văn ngắn về một số nước ở châu - HS nghe và thực hiện Âu về những điều em thích nhất khi học về một số nước ở châu Âu. TIẾT 2: TỐN ƠN TẬP: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc để giải các bài tốn cĩ lời văn. - Tính tốn nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH:
  5. 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS lên bảng sửa. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Diện tích xq và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Một cái thùng khơng cĩ nắp - 1HS đọc đề tốn - Cả lớp giải vào vở. dạng hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài Bài giải: 1,2m, chiều rộng 0,8m và chiều cao Đổi ra m: 9dm. Tính diện tích để làm thùng. 9 dm = 0,9 m Diện tích xung quanh của cái thùng: (1,2 + 0,8) x 2 x 0,9 = 3,6 (dm2) Diện tích để làm thùng là: 3,6 + (1,2 x 0,8) = 4,56 (m2) Đáp số: 4,56m2 Bài 2: Tính diện tích xung quanh và - 1HS đọc đề tốn - Cả lớp giải vào vở. diện tích tồn phần của hình hộp chữ Bài giải: nhật cĩ chiều dài 3 m, chiều rộng 1 m Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật: 5 4 ( 3 + 1 ) x 2 x 1 = 17 (m2) và chiều cao 1 m. 5 4 3 30 3 Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật 17 + ( 3 x 1 ) x 2 = 13 (m2) 30 5 4 15 Đáp số: 17 m2 ; 13 m2 30 15 Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống: Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích Diện tích xung quanh tồn phần 8 dm 5 dm 4 dm 104 dm2 184 dm2 1,2 m 0,9 m 0,5 m 2,1 m2 4,26 m2 4 m 1 m 1 m 17 m2 11 m2 5 3 4 30 10 4. Củng cố: - Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình chữ nhật ta làm thế nào?
  6. 6 5. Dặn dị- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả. - Biết tạo câu ghép cĩ quan hệ ĐK – KQ, GT- KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống. - HS cĩ ý thức hiểu đúng về cách nối các vế câu ghép. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách nối các vế câu trong - 2HS trả lời. câu ghép. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. b. Phát triển các hoạt động. Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để tách các - HS làm bài vào vở. vế câu, gạch dưới từ cĩ tác dụng nối vế a/ Nếu người ta ăn uống cĩ điều độ và câu trong mỗi câu văn. luyện tập thân thể thường xuyên / thì ai cũng sẽ khoẻ mạnh. b/ Gía trời mưa sớm hơn / thì lúa trên đồng đỡ bị hạn. c/ Hễ mẹ tơi cĩ mặt ở nhà / thì nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp, sạch sẽ. Bài 2: Chọn cặp quan hệ từ ở trong - HS làm bài vào vở. ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho a/ Nếu em khỏi sốt thì cả nhà mừng vui. phù hợp. ( hễ- thì; giá – thì; nếu – thì). b/ Gía ở nhà một mình thì em phải khố cửa. ( hễ - thì; giá – thì; nếu – thì). c. Hễ chúng tơi cĩ cánh thì chúng tơi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại.
  7. 7 ( hễ - thì; giá - thì; nếu – thì). - HS làm vào vở bài tập. Bài 3: Điền vào từng chỗ trống một vế a/ Hễ mưa to thì tơi ở nhà. câu thích hợp để tạo thành câu ghép. b/ Gía như tơi là bạn thì tơi sẽ xin phép bố mẹ xin một chú chĩ con về nuơi. 4. Củng cố: - Cho biết các vế câu ghép được nối với - 2HS trả lời. nhau bằng cách nào? 5.Dặn dị- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. -GV nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2021 TIẾT1 CHÍNH TẢ (nhí - viÕt) CAO BẰNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. 2. Kĩ năng: Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2, BT3) 3. Thái độ: Chăm chỉ học tập, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - GDBVMT: Biết được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao Bằng, của Cửa Giĩ Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT3), từ đĩ cĩ ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhĩm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
  8. 8 - Cho HS thi viết tên người, tên địa lí - HS chơi trị chơi Việt Nam: + Chia lớp thành 2 đội chơi, thi viết tên các anh hùng, danh nhân văn hĩa của Việt Nam + Đội nào viết được nhiều và đúng thì đội đĩ thắng - 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên - Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng người, tên địa lí Việt Nam tạo thành tên riêng đĩ. - GV nhận xét, kết luận - HS nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hs ghi vở 2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khĩ. - HS cĩ tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn thơ - 1 HS đọc thuộc lịng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng + Những từ ngữ, chi tiết nào nĩi lên - Nhưng chi tiết nĩi lên địa thế của Cao địa thế của Cao Bằng? Bằng là: Sau khi qua Đèo Giĩ, lại vượt Đèo Giàng, lại vượt Đèo Cao Bắc + Em cĩ nhận xét gì về con người - HS trả lời Cao Bằng? - Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai - HS tìm và nêu: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc + Luyện viết từ khĩ - HS luyện viết từ khĩ 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. *Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại những lưu ý khi - Chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, viết bài chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai chính tả - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS theo dõi - GV đọc lần 3. - HS viết theo lời đọc của GV. - HS sốt lỗi chính tả. 4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm
  9. 9 - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 5. HĐ làm bài tập: (8 phút) * Mục tiêu: Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2, BT3) * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Tìm tên riêng thích hợp với mỗi ơ trống - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả - 1 HS làm bảng nhĩm, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS Lời giải: nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên a. Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở địa lí Việt Nam nhà tù Cơn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b. Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c. Người chiến sĩ biệt động Sài Gịn đặt mìn trên cầu Cơng Lý mưu sát Mắc Na- ma- ra là anh Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3:HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá - Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng nhân cĩ trong đoạn thơ sau. - Trong bài cĩ nhắc tới những địa - HS nêu: Hai Ngàn, Ngã Ba danh nào? Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai - GV nĩi về các địa danh trong bài: - HS lắng nghe Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hĩa, tỉnh Thanh Hĩa; Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình. Đây là những vùng đất biên cương giáp với những nước ta và nước Lào - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở, chia sẻ - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời kết quả giải đúng Lời giải đúng: Hai Ngàn Ngã Ba Pù Mo Pù Xai 6. Hoạt động ứng dụng:(2phút) - Nêu cách viết tên người, tên địa lí - HS nêu Việt Nam. 7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
  10. 10 - Chia sẻ cách viết hoa tên người, tên - HS nghe và thực hiện địa lí Việt Nam với mọi người. TIẾT 2 LỊCH SỬ NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xơ nhà máy được khởi cơng xây dựng và tháng 4 - 1958 thì hồn thành. 2. Kĩ năng: Biết những đĩng gĩp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: gĩp phần trang bị máy mĩc cho sản xuất ở miền Bắc,vũ khí cho bộ đội. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần đồn kết hữu nghị giữa các nước trên thế giới. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhĩm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Ổn định tổ chức - HS hát - Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ - HS trả lời ra trong hồn cảnh nào ? - GV nhận xét, kết luận - HS nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xơ nhà máy được khởi cơng xây dựng và tháng 4 - 1958 thì hồn thành. - Biết những đĩng gĩp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: gĩp phần trang bị máy mĩc cho sản xuất ở miền Bắc,vũ khí
  11. 11 cho bộ đội. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc nhĩm - Cho HS đọc nội dung, làm việc nhĩm - HS đọc, làm việc nhĩm, chia sẻ trước lớp - Cho HS chia sẻ trước lớp: - HS chia sẻ trước lớp + Sau Hiệp định Giơ- ne- vơ, Đảng và + Miền Bắc nước ta bước vào thời kì Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu Bắc là gì? phương lớn cho cách mạng miền Nam. + Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết + Vì để trang bị máy mĩc hiện đại cho định xây dựng một nhà máy Cơ khí miền Bắc, thay thế các cơng cụ thơ sơ, hiện đại? việc này giúp tăng năng xuất và chất lượng lao động. Nhà máy này làm nịng cốt cho ngành cơng nghiệp nước ta. + Đĩ là nhà máy nào? + Đĩ là Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - GV kết luận: Để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần cơng nghiệp hố nền sản xuất của nước nhà. Việc xây dựng các nhà máy hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy cơ khí Hà nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm - GV chia lớp thành 6 nhĩm, phát phiếu + Các nhĩm cùng đọc SGK, thảo luận thảo luận cho từng nhĩm, 1-2 nhĩm và hồn thành phiếu làm bảng nhĩm Thời gian xây dựng : Địa điểm: Diện tích : Qui mơ : Nước giúp đỡ xây dựng : Các sản phẩm : - GV gọi nhĩm HS đã làm vào bảng - HS cả lớp theo dõi và nhận xét kết nhĩm gắn lên bảng, yêu cầu các nhĩm quả của nhĩm bạn, kiểm tra lại nội khác đối chiếu với kết quả làm việc của dung của nhĩm mình. nhĩm mình để nhận xét. - GV kết luận, sau đĩ cho HS trao đổi - HS cả lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, cả lớp theo dõi mỗi HS nêu ý kiến về 1 câu hỏi, các HS + Từ tháng 12/1955 đến tháng 4/1958 khác theo dõi và nhận xét. +Phía tây nam thủ đơ Hà Nội
  12. 12 + Hơn 10 vạn mét vuơng + Lớn nhất khu vực Đơng Nam Á thời bấy giờ + Liên Xơ + Máy bay, máy tiện, máy khoan, tiêu biểu là tên lửa A12 + Kể lại quá trình xây dựng Nhà máy + 1 HS kể trước lớp. Cơ khí Hà Nội. + Phát biểu suy nghĩ của em về câu + Một số HS nêu suy nghĩ trước lớp. “Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên vùng đất trước đây là một cánh đồng, cĩ nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược”. + Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm + Cho thấy Đảng, Chính phủ và Bác Nhà máy Cơ khí Hà Nội và nĩi: Việc Hồ rất quan tâm đến việc phát triển Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí cơng nghiệp, hiện đại hĩa sản xuất của Hà Nội nĩi lên đi nước nhà vì hiện đại hĩa sản xuất giúp cho cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội về đấu tranh thống nhất đất nước. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Chia sẻ với mọi người về nhà máy - HS nghe và thực hiện hiện đại đầu tiên của nước ta. 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Sưu tầm tư liệu(tranh, ảnh, chuyện kể, - HS nghe và thực hiện thơ, bài bát, ) liên quan đến Nhà máy Cơ khí Hà Nội rồi giưới thiệu với các bạn. TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC, LỐI SƠNG BÀI 6: CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC I. MỤC TIÊU - Hiểu được tình yêu, niềm tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc của Bác Hồ -Hình thành ý thức tự tôn dân tộc, tự hào về những giá trị đã đạt được của dân tộc ta - Biết cách thể hiện tình yêu Tổ quốc, tự hào dân tộc bằng hành động cụ thể II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu
  13. 13 - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu) III. NỘI DUNG A. Bài cũ: Lộc bất tận hưởng + Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?( 2 HS trả lời – GV nhận xét) B.Bài mới : Cờ nước ta phải bằng cờ các nước HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1: - GV đọc câu chuyện “ Cờ nước ta phải bằng cờ các nước -HS lắng nghe ” cho HS nghe. HDHS làm phiếu học tập. + Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý trả lời đúng: - HS làm phiếu học tập a/Khi đến thăm địa phương, Bác Hồ đã có ý kiến về vấn đề gì? ºCách đón tiếp đoàn đại biểu của địa phương ºCác trang hoàng chào mừng cách mạng ºKích cỡ của các lá cờ đỏ sao vàng đang treo b/ Vì sao các anh cán bộ địa phương lại làm cờ tổ quốc nhỏ hơn cờ của ácc nước khác? ºVì nước ta còn yếu thế hơn các nước khác nên phải làm cờ nhỏ hơn của nước khác º Vì nguyên liệu giấy màu không đủ nên phải làm nhỏ cho được nhiều cờ ºVì cho rằng kích cỡ lá cờ không quan trọng c/ Lời dạy của Bác thể hiện điều gì ? º Lá cờ Tổ quốc là biểu tượng của dân tộc, cần phải cẩn thận khi làm, khi treo ºLà người VN cần có tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc. ºCả 2 ý trên 2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 -Hoạt động nhóm 4 GVHD học sinh thảo luận: + Thảo luận và ghi lại những suy nghĩ của nhóm về ý - HS thảo luận theo nghĩa của câu chuyện nhóm- Đại diện nhóm + Chia sẻ với bạn cách hiểu của em về ý nghĩa của “ tự trình bày hào”, “tự hào dân tộc” 3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng- -HD thực hiện theo
  14. 14 HDHS làm bảng phụ hướng dẫn 1)Điền các ví dụ(theo mẫu) vào cột B cho phù hợp với nội -Đại diện từng dãy bàn dung cột A lên bảng làm ( Mẫu như tài liệu trang 30) A B Di tích lịch sử, văn hóa Mẫu: Văn Miếu Quốc Tử Giám Làn điệu dân ca - Thảo luận nhóm 2 Anh hùng dân tộc-Danh lam thắng cảnh 2) Hãy giới thiệu ngắn gọn về một danh lam thắng - Chia sẻ trong nhóm cảnh(hoặc một di tích lịch sử-VH) mà em biết. - HS tìm hiểu trước ở + Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quốc ca, quốc nhà- trình bày cho các kì nước VN. bạn nghe 4.Củng cố, dặn dò: Nêu hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quốc ca, quốc kì nước VNNhận xét tiết học Thứ tư, ngày 3 tháng 3 năm 2021 TIẾT 1 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng năng lượng điện. 2. Kĩ năng: Kể tên một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng năng lượng điện. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tiết kiệm điện, bảo vệ mơi trường. 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Tranh ảnh về đồ dùng, máy mĩc sử dụng điện + Một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng điện + Hình trang 92, 93 SGK - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhĩm, thực hành, trị chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  15. 15 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trị chơi "Bắn tên" - HS chơi trị chơi với các câu hỏi: + Con người sử dụng năng lượng giĩ trong những việc gì? + Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những cơng việc gì? - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Kể tên một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng năng lượng điện. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận cặp đơi + Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng + Bĩng điện, bàn là, ti vi, đài, nồi cơm điện mà em biết? điện, đèn pin, máy sấy tĩc, chụp hấp tĩc, máy tính, mơ tơ, máy bơm nước + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên + Được lấy từ dịng điện của nhà máy sử dụng được lấy ra từ đâu? điện, pin, ác- quy, đi- a- mơ. Hoạt động 2: Ứng dụng của dịng điện - GV cho HS làm việc theo nhĩm 4 - Các nhĩm trao đổi, thảo luận và làm vào bảng nhĩm. - GV đi hướng dẫn các nhĩm gặp khĩ khăn - Trình bày kết quả - Đại diện nhĩm trình bày kết quả Tên đồ dùng sử dụng Nguồn điện ần sử dụng Tác dụng của dịng điện điện Bĩng điện Nhà máy điện Thắp sáng Bàn là Nhà máy điện Đốt nĩng Ti vi Nhà máy điện/ ắc quy Chạy máy Đài Nhà máy điện/ ắc quy/ pin Chạy máy Tủ lạnh Nhà máy điện Chạy máy Máy bơm nước Nhà máy điện Chạy máy Nồi cơm điệ Nhà máy điện Chạy máy Đèn pin Pin Thắp sáng Máy tính Nhà máy điện Chạy máy Máy tính bỏ túi Nhà máy điện Chạy máy Máy là tĩc Nhà máy điện Đốt nĩng
  16. 16 Mơ tơ Nhà máy điện Chạy máy Quạt Nhà máy điện Chạy máy Đèn ngủ Nhà máy điện Thắp sáng Máy sấy tĩc Nhà máy điện Đốt nĩng Điện thoại Nhà máy điện Chạy máy Máy giặt Nhà máy điện Chạy máy Loa Nhà máy điện Chạy máy Hoạt động 3: Vai trị của điện - GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trị - HS nghe GV phổ biến luật chơi và của điện dưới dạng trị chơi “Ai nhanh, cách chơi ai đúng” - GV chia lớp thành 2 đội - Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi. - GV viết lên bảng các lĩnh vực: sinh Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài và người hoạt hằng ngày, học tập, thơng tin, giao ghi điểm. Trọng tài tổng kết cuộc chơi. thơng, nơng nghiệp, thể thao - GV phổ biến luật chơi - Cho HS chơi - GV nhận xét trị chơi 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết - HS đọc trang 93, SGK - Chia sẻ với mọi người về một số máy - HS nghe và thực hiện mĩc, đồ dùng sử dụng năng lượng điện 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Tìm hiểu một số đồ vật, máy mĩc - HS nghe và thực hiện dùng điện ở gia đình em. TIẾT 2 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. 2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc. 3. Thái độ: Yêu thích kể chuyện 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  17. 17 - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK, một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, cơng an,. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhĩm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động (3’) - Cho HS thi kể lại truyện ơng Nguyễn - HS thi kể Đăng Khoa và nêu ý nghĩa câu chuyện? - Gv nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’) * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh. * Cách tiến hành: - Giáo viên chép đề lên bảng Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, hoặc đã đọc về những người đã gĩp sức bảo vệ trật tự an ninh. - Đề bài yêu cầu làm gì? - HS nêu - Gọi học sinh đọc gợi ý trong SGK. - Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý. - Bảo vệ trật tự, an ninh gồm những hoạt + Đảm bảo trật tự, an ninh trong phố động gì? phường, lối xĩm. + Đảm bảo trật tự giao thơng trên các tuyến đường. + Phịng cháy, chữa cháy. + Bắt trộm, cướp, chống các hành vi vi phạm, tệ nạn xã hội. + Điều tra xét xứ các vụ án. + Hoạt động tình báo trong lịng địch - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu kể chuyện mình định kể trước lớp (nêu rõ câu chuyện đĩ nĩi về ai) 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung
  18. 18 câu chuyện. * Cách tiến hành: - Kể trong nhĩm - GV đi giúp đỡ từng - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa nhĩm. Gợi ý HS: câu chuyện. + Giới thiệu tên câu chuyện. + Mình đọc, nghe truyện khi nào? + Nhân vật chính trong truyện là ai? + Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì? + Tại sao em lại chọn câu chuyện đĩ để kể? - Học sinh thi kể trước lớp - Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi cùng bạn. - HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu. - GV tổ chức cho HS bình chọn. - Lớp bình chọn + Bạn cĩ câu chuyện hay nhất ? + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? - Giáo viên nhận xét và đánh giá. - HS nghe 3. Hoạt động ứng dụng (2’) - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người - HS nghe và thực hiện cùng nghe. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Tìm thêm những câu chuyện cĩ nội - HS nghe và thực hiện dung tương tự để đọc thêm . TIẾT 3 ƠN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn. II. CHUẨN BỊ: Nội dung ơn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn - HS trình bày.
  19. 19 tả người? 3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. * Bài tập 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất. Khoanh trịn vào chữ a, b, c ở câu trả lời em cho là đúng nhất. Ai can đảm? - Bây giờ thì mình khơng sợ gì hết! Hùng vừa nĩi vừa giơ khẩu súng lục bằng nhựa ra khoe. - Mình cũng vậy, mình khơng sợ gì hết! – Thắng vừa nĩi vừa vung thanh kiếm gỗ lên. Tiến chưa kịp nĩi gì thì đàn ngỗng đi vào sân. Chúng vươn dài cổ kêu quàng quạc, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Hùng đút vội khẩu súng lục vào túi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm của mình, mồm mếu máo, nấp vào sau lưng Tiến. Tiến khơng cĩ súng, cũng chẳng cĩ kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết. 1) Câu chuyện trên cĩ mấy nhân vật? 1) Khoanh vào C a. Hai b. Ba c. Bốn 2) Tính cách của các nhân vật thể hiện 2) Khoanh vào C qua những mặt nào? a. Lời nĩi b. Hành động c. Cả lời nĩi và hành động 3) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì? 3) Khoanh vào C a. Chê Hùng và Thắng b. Khen Tiến. c. Khuyên người ta phải khiêm tốn, phải can đảm trong mọi tình huống. * Bài tập 2: Em hãy viết một đoạn văn nĩi về tình bạn? - HS viết đoạn văn theo yêu cầu của GV - GV cho HS thực hiện - HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét - Cho HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận và bổ xung. xét và bổ xung. 4. Củng cố: -Giáo viên gọi học sinh nhắc lại bài văn - HS trả lời.
  20. 20 kể chuyện cĩ mấy phần? 5. Dặn dị-Nhận xét: - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm , ngày 4 tháng 3 năm 2021 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Hiểu câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến 2. Kĩ năng: - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). - HS (M3,4) phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. *Khơng dạy phần Nhận xét, khơng dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm BT 2, 3 ở phần Luyện tập. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhĩm - Học sinh: Vở viết, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trị chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS thi đặt câu cĩ từ thuộc chủ - HS đặt câu điểm Trật tự- An ninh - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). - HS (M3,4) phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
  21. 21 * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui sau: - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ - Cả lớp làm vào vở , chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài Lời giải: - GV hỏi HS về tính khơi hài của mẩu Bọn bất lương ấy khơng chỉ ăn cắp tay chuyện vui CN VN lái mà chúng cịn lấy luơn cả bàn đạp CN VN phanh. Bài 2: HĐ nhĩm - HS đọc yêu cầu của bài tập - Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ - GV treo bảng phụ các câu ghép đã trống: viết sẵn - GV cho HS làm theo nhĩm - HS làm việc nhĩm sau đĩ báo cáo - GV nhận xét, kết luận * Lời giải: a. Tiếng cười khơng chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nĩ cịn là liều thuốc trường sinh. b. Khơng những hoa sen đẹp mà nĩ cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. Chẳng những hoa sen đẹp mà nĩ cịn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c. Ngày nay, trên đất nước ta, khơng chỉ cơng an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều cĩ trách nhiệm bảo vệ cơng cuộc xây dựng hịa bình. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Những cặp quan hệ từ như thế nào - HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu thường dùng để chỉ mối quan hệ tăng ghép cĩ quan hệ tăng tiến để viết câu tiến ? cho đúng. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Viết một đoạn văn ngắn nĩi về một - HS nghe và thực hiện. tấm gương nghèo vượt khĩ trong lớp
  22. 22 em cĩ sử dụng cặp QHT dùng để chỉ mối quan hệ tăng tiến. TIẾT 2 TỐN THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cĩ biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - HS làm bài 1. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một bài tập liên quan. 3. Thái độ: Yêu thích mơn học 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật cĩ kích thước xác định trước ( theo đơn vị đề- xi- mét) và 1 số hình lập phương cĩ cạnh 1cm. - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trị chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trị chơi với các - HS chơi trị chơi câu hỏi: + Hình hộp chữ nhật cĩ bao nhiêu mặt + 6 cạnh: 2 mặt đáy, 4 mặt xung quanh ? Là những mặt nào? + HHCN cĩ mấy kích thước? Là + 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, những kích thước nào? chiều cao. + HHCN cĩ bao nhiêu cạnh, bao nhiêu + 12 cạnh, 8 đỉnh. đỉnh? - Nhận xét đánh giá - HS nghe - Giới thiệu bài, ghi đề bài - HS ghi vở
  23. 23 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: - Cĩ biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. *Cách tiến hành: * Hình thành cách tính thể tích hình - HS đọc ví dụ 1 SGK. hộp chữ nhật : - GV giới thiệu mơ hình trực quan - HS quan sát và thảo luận nhĩm tìm ra cho HS quan sát: hình hộp chữ nhật cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật để HS cĩ biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - HS thảo luận theo câu hỏi: + Để tính thể tích hình hộp chữ nhật + Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào trên bằng cm 3, ta cĩ thể làm như thế đầy hộp. nào ? + Để xếp kín 1 lượt đáy hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 5 cm chiều rộng 3 + Mỗi lớp cĩ : cm , ta cần bao nhiêu hình lập 5 x 3 = 15 (hình lập phương) phương cĩ thể tích là 1 cm3 ? + Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp? Vậy cần bao nhiêu hình lập phương cĩ thể tích là 1 cm3 + 4 lớp cĩ: 5 x3 x 4 = 60 (hình lập phương) + Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là bao nhiêu ? + Muốn tính thể tích hình hộp chữ (5 x 3) x 4 = 60 (cm3 ) nhật , ta làm như thế nào? - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi - Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu V = a x b x c cơng thức tính thể tích hình hộp chữ V :thể tích hình hộp chữ nhật nhật. a: chiều dài - Yều cầu HS giải 1 bài tốn cụ thể. b: chiều rộng c : chiều cao - HS làm
  24. 24 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một bài tập liên quan. - HS làm bài 1 *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Tính thể tích hình hộp chữ nhật - Vận dụng trực tiếp cơng thức tính - 2 HS nêu lại quy tắc và cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và làm thể tích hình hộp chữ nhật. bài vào vở - HS đọc kết quả, HS khác nhận xét - HS làm bài, nêu kết quả bài làm a. a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm - GV nhận xét , kết luận Thể tích hình hộp chữ nhật là: 5 x 4 x 9 = 180 (cm3) b. a = 1,5m; b = 1,1m ; c = 0,5m Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) c. a = 2 dm ; b = 1 dm; c = 3 dm 5 3 4 Thể tích hình hộp chữ nhật là: 2 1 3 1 X X dm 2 Bài 2(Bài tập chờ): HĐ cá nhân 5 3 4 10 - Cho HS làm bài cá nhân - Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ - GV nhận xét, kết luận nhật. - Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật. 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Chia sẻ với mọi người vầ cách tính - HS nghe và thực hiện thể tích hình hộp chữ nhật. 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tính thể tích một đồ vật hình - HS nghe và thực hiện hộp chữ nhật của gia đình em. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ THI TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LỒI HOA, QUẢ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu biết về một số lồi hoa quả gần gũi với các em. - Biết cách trả lời một số câu hỏi về hoa và quả.
  25. 25 - Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí và mang tính giáo dục cao. II. CHUẨN BỊ: - Nội dung và thể lệ cuộc thi. - Cơ sở vật chất. - Thành lập ban giám khảo và thư kí. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại nội dung trị chơi “ - 2 HS nhắc lại. “Oẳn tù tì” 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: “Thi tìm hiểu về một số lồi hoa, quả”. b/ Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu thành phần tham dự cuộc thi. - Người dẫn chương trình nêu ý nghĩa - Nắm lại thể loại cuộc thi, các đội cuộc thi, giới thiệu thành phần ban tham gia thi. giám khảo, thư kí, các đội thi. * Hoạt động 2: Tổ chức cuộc thi. + Phần thi hiểu biết. - GV đọc từng câu đố. - HS nghe câu đố và trả lời. Câu 1: Lá thì làm mái lợp nhà. Qủa - Cây dừa. thì đầy nước như pha với đường. Câu 2: Hè về hoa đỏ như son. Hè đi - Cây phượng. thay áo xanh non mượt mà. Bao cánh tay toả rộng ra như vẫy như đĩn bạn ta tới trường. Câu 3: Nhớ xưa từ thuở vua Hùng An - Qủa dưa hấu. Tiêm vỡ đất muơn trùng đảo xa.Sĩng đưa quả quý làm quà. Tấm lịng thơm thảo, vua cha bùi ngùi. Câu 4: Qủa gì thi cử kiêng ăn. E rằng - Qủa bí. cầm bút, khĩ khăn làm bài. Chẳng qua dốt đặc cán mai. Đổ cho tên quả khiến sai lạc đề. + Phần thi vẽ nhanh. GV thơng báo thể lệ phần thi vẽ - HS thực hiện phần thi theo qui định.
  26. 26 nhanh. + Phần thi chung sức. GV thơng báo thể lệ phần thi chung - Các đội lần lượt bốc thăm và dự thi. sức. Nĩi tên các lồi hoa, quả. Đội thi 1: Hoa hướng dương, quả ớt, hoa hồng, quả na, quả chanh. Đội thi 2: Qủa xồi, hoa phượng, quả khế, quả dưa hấu, quả bưởi, quả dừa, hoa huệ. Đội thi 3: Hoa đào, quả cam, quả ổi, quả mít, quả sầu riêng, hoa sen, hoa - GV nhận xét kết luận. mướp. * Hoạt động 3: Tổng kết cuộc thi. - GV nhận xét, tổng kết cuộc thi. - Ban giám khảo trao giải cho đội đạt -Thư kí cơng bố điểm thi của từng đội. giải nhất. - Đại diện của đội lên nhận giải. - Người dẫn chương trình bắt nhịp - Cả lớp đồng thanh cùng hát. cho cả lớp hát. Qủa gì mà chua thê? - Người dẫn chương trình tuyên bố kết thúc cuộc thi. - GV tuyên bố đội nào thắng, đội nào thua? 4. Phần kết thúc: - Cho HS thi đua đối đáp nhau để - HS thi tiếp sức. tìm tên một số lồi hoa, quả. - GV giáo dục tư tưởng cho HS qua bài học. 5. Dặn dị- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài cho tuần sau. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2021 TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiÕt 1) I. Mơc tiªu : 1. Kiến thức: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kĩ năng: Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. 3. Thái độ:
  27. 27 - Cĩ ý thức học tập và rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - GDBVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số cơng trình lớn của đất nước cĩ liên quan đến mơi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng - SGK, VBT, tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. - Phiếu học tập cá nhân 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhĩm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trị chơi "Bắn - HS chơi trị chơi tên" với các câu hỏi: + Vì sao phải tơn trọng UBND xã, phường ? + Em tham gia các hoật động nào do xã, phường tổ chức ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - HS ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. * Cách tiến hành: Hoạt động 1 : Tìm hiểu thơng tin (trang 34 SGK) * Cách tiến hành. -GV chia HS thành các nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm nghiên cứu, - Các nhĩm chuẩn bị giới thiệu nội chuẩn bị giới thiệu một nội dung của dung: Lễ hội Đền Giĩng (Phù Đổng, thơng tin trong SGK. Gia Lâm, Hà Nội), Vịnh Hạ Long. - Đại diện từng nhĩm lên trình bày.Ví dụ : Vịnh Hạ Long là một cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta, ở đĩ khí hậu mát mẻ,
  28. 28 biển mênh mơng, cĩ nhiều hịn đảo và - GV kết luận : Việt Nam cĩ nền văn hang động đẹp, con người ở đĩ rất bình hố lâu đời, cĩ truyền thống đấu tranh dị, thật thà dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm. * Tiến hành : - GV chia nhĩm HS và đề nghị các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi sau : - Các nhĩm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. -HS thảo luận theo nhĩm, trả lời các câu hỏi: - Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến + Em biết thêm những gì về đất nước trước lớp. Việt Nam ? + Việt Nam cĩ nhiều phong cảnh đẹp, cĩ nhiều lễ hội truyền thống rất đáng tự + Em nghĩ gì về đất nước, con người hào. Việt Nam ? + Việt Nam là đất nước tươi đẹp và cĩ truyền thống văn hĩa lâuđời.Việt Nam đang thay đổi, phát triển từng ngày, con người VN rất thật thà, cần cù chịu khĩ +Nước ta cịn cĩ những khĩ khăn gì? và cĩ lịng yêu nước + Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khĩ khăn, nhiều người dân chưa cĩ + Chúng ta cần làm gì để gĩp phần xây việc làm, trình độ văn hĩa chưa cao. dựng đất nước ? - Chúng ta cần phải cố gắng học tập, - GV kết luận: Tổ quốc chúng ta là Việt rèn luyện để gĩp phần xây dựng Tổ Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về quốc. Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. * Tiến hành : - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. - Cho HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên - GV kết luận. cạnh. - Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ,
  29. 29 về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam). + Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa cĩ ngơi sao vàng năm cánh. + Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hố thế giới. + Văn miếu nằm ở thủ đơ Hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta. + Áo dài Việt Nam là một nét văn hố truyền thống của dân tộc ta. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, - HS sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, cĩ liên ảnh, sự kiện lịch sử, cĩ liên quan đến quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam, nối Nam. tiếp nhau nêu trước lớp. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Vẽ tranh về đất nước, con người Việt - Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam. Nam. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. - Gĩp phần xây dựng thĩi quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi cho HS. - Nhắc nhở nội quy thư viện. - Giới thiệu hoạt động đọc cá nhân. 2. Hoạt động đọc cá nhân. a. Trước khi đọc (6 phút) - Hoạt động này HS chọn sách đọc một mình. - HS nhắc lại mã màu lớp 5. - Mã màu xanh dương, vàng.
  30. 30 - GV nhắc HS về cách lật sách đúng. - Em nào cĩ thể làm lại cho cả lớp cùng - 4- 5 HS lên làm lại cách lật sách đúng. xem. - GV mời lần lượt 6- 8 HS lên chọn - HS chọn sách và chọn vị trí thoải mái để sách và chọn vị trí để ngồi đọc. đọc. b. Trong khi đọc: (15 phút) - GV theo dõi xem các em đọc sách hay khơng? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngĩn tay để theo dõi những HS gặp khĩ khăn khi đọc. - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. c. Sau khi đọc (7 phút) - GV nhắc HS mang sách quay trở lại vị - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban đầu trí ban đầu. một cách trật tự. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách - Từng HS chia sẻ. mình vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho mỗi HS. - Em cĩ thích câu chuyện mình vừa đọc - HS phát biểu. khơng? Tại sao? - Em thích nhân vật nào trong câu - HS phát biểu. chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Điều gì em thú vị nhất trong câu - HS phát biểu. chuyện mình vừa đọc? - Đoạn nào trong câu chuyện làm em - HS phát biểu. thích nhất? Tại sao? - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, - HS phát biểu. em cĩ hành động như vậy khơng? - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm - HS phát biểu. em thú vị? - Điều gì làm cho em sợ hãi? - HS phát biểu. - Điều gì làm cho em thấy vui? - HS phát biểu. - Điều gì làm cho em thấy buồn? - HS phát biểu. - Em cĩ định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc khơng?
  31. 31 - Theo em các bạn cĩ thích đọc quyển truyện này khơng? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động viết vẽ - GV cho HS vẽ nhân vật mà HS yêu - HS tham gia. thích trong câu chuyện. - Viết 2- 3 câu để nĩi lên nhân vật trong câu chuyện mà em thích. - GV tuyên dương HS. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả sách của từng kệ. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 SINH HOẠT TUẦN 23 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Cĩ ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 24. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các tổ trưởng chuẩn bị sổ theo dõi, báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đĩng gĩp ý kiến. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: *Nhược điểm:
  32. 32 Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 24 - Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp học tập. - Tăng cường phụ đạo HS học chậm tiến. - Hướng dẫn HS ơn tập để chuẩn bị thi giữa HKII. - Củng cố lại cách giải các bài tốn về tính diện tích và thể tích Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 4: LO LẮNG QUÁ MỨC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết mơ tả một số tình huống lo lắng quá mức - Tìm hiểu được những nguyên nhân dẫn đến việc lo lắng quá mức. - Biết tìm hiểu một số cách để hạn chế việc lo lắng quá mức. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 26 THTLHĐ lớp 5. + Mơ tả một số tình huống lo lắng quá - Trời mưa sợ đường xá bị ngâp lụt và mức. khơng thể về nhà. - Kiểm tra sợ ra đúng bài mình chưa
  33. 33 thuộc. - Trời nắng sợ bị say nắng. - Trĩt nuốt phải hạt sợ cây mọc trong bụng. + Cho HS viết ra những tình huống mà - HS viết vào vở em đã lo lăng quá mức. + GV chốt ý: Những tình huống lo lắng quá mức ở lớp, ở trường. * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. + Thế nào là lo lắng quá mức ở trường, - HS trả lời. lớp? - GV chia lớp thành 4 nhĩm - Các nhĩm cùng làm việc. - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình những nguyên nhân dẫn đến lo lắng quá tìm hiểu về những nguyên nhân dẫn mức theo nội dung 4 hình trang 27. đến việc lo lắng quá mức trong mỗi hình. + Hãy nêu một số hậu quả của việc lo - Đại diện nhĩm báo cáo. lắng quá mức. - Hậu quả của việc lo lắng: Sợ hãi, mất tập trung, khơng làm chủ được tâm sinh lý của bản thân. Xuất những suy nghĩ tiêu cực. - GV nhận xét và kết luận. GD thực tế. - Lo lắng quá mức là tâm trạng hồi hộp, hốt hoảng, gây ảnh hưởng tới sự thích * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. nghi với cuộc sống. + Nguyên nhân nào dẫn đến việc lo lắng - HS trả lời. quá mức? - GV hướng dẫn HS biết cách ứng xử để - HS trả lời. hạn chế việc lo lắng quá mức trong mỗi hình ở trang 29. + Nỗi lo này cĩ phải là về một điều cĩ thể - HS trả lời. xảy ra khơng? + Em cĩ thể giải quyết được vấn đề này - HS trả lời. khơng? + Nỗi lo này cĩ phải là về một điều thật - HS trả lời. sự tồi tệ hay khơng? + Cĩ bằng chứng nào cho thấy điều em lo - HS trả lời. là cĩ thực? * Cho HS nêu một số hành vi về việc lo - Viết ra điều khiến em lo lắng quá lắng. mức, chia sẻ với người thân, hít thở sâu, vươn vai thả lỏng cơ thể giúp em
  34. 34 xoa dịu căng thẳng và lo lắng, Thường xuyên tập thể dục và ăn uống đúng bữa, đủ chất để cĩ sức khỏe tốt. *Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Để giảm bớt sự căng thẳng và lo lắng quá mức, em cần lưu ý cân bằng giữa thời gian vui chơi và học tập. * Dặn dị- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học.