Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 16+17+18 - Năm học 2019-2020

doc 33 trang Hùng Thuận 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 16+17+18 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_161718_nam_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 16+17+18 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 16 Ngày soạn: 21/ 12/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2312/ 2019 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2, tiết 3: Mĩ Thuật Tiết 3: Toán Tiết 76: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành -Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. Sau bài học HS biết cách tính tỉ số % của -Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ 2 số và ứng dụng trong giải toán. số phần trăm. I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tính tỷ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Kĩ năng: rèn KN quan sát, lắng nghe, Kn giải toán về tỉ số phần trăm. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng nhóm. - HS; SGK, vở, nháp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/76: - Bài tập yêu cầu gì? - Giúp đỡ HSKT hoàn thiện bài: Lưu ý - HS nêu yêu cầu . HS thực hiện phép cộng như cộng hai - HS ngồi cạnh nhau trao đổi, kiểm tra số tự nhiên rồi ghi ký hiệu phần trăm kết quả. vào bên phải kết quả tìm được. a, 27,5% + 38% = 65,5% b, 30% - 16% = 14% c, 14,2% + 4 + 56,8% =75,0% d, 216% : 8 = 27% Bài 2/76: - Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta - 1 HS nêu yêu cầu của bài. làm thế nào? Bài giải - Gọi HS nhận xét, chữa bài. a)Số phần trăm kế hoạch cả năm thônlà PA2: HĐ cá nhân 18 : 20 = 0,90 = 90% b) So với kế hoạch thì đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được: 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% 111
  2. Thôn Hoà An thực hiện vượt mức kế hoạch: 117,5% - 100% = 17,5 % Đáp số: a) 90% b) 117,5% và 17,5% Bài 3/76: - 1 HS chữa bài bảng phụ, lớp làm vở Bài giải a) So với tiền vốn thì tiền bán rau bằng: 52 500 : 4200 = 1,25 = 125% b, Người đó đã lãi: 125% - 100% = 25% Đáp số: a, 1255 b, 25% Tiết 4: Tập Đọc Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc Hiểu nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm phân biệt lời người kể và lời các nhân lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng vật, thể hiện được tính cách nhân vật. của Hải Thượng Lãn Ông I. Mục tiêu: - Kiến thức : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. - Kĩ năng: Rèn KN đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. KN lắng nghe, Kn chia sẻ, hợp tác. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II.Chuẩn bị: - SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện đọc: - 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm. - HS chia đoạn: 3 đoạn: - Bài văn chia làm mất đoạn? Đó là những Đoạn 1: Từ đầu đến cho thêm gạo, đoạn nào? củi. Đoạn 2: Một lần khác đến càng nghĩ 112
  3. càng nghĩ càng hối hận. Đoạn 3: Phần còn lại. - Hướng dẫn HS đọc từ khó, đọc câu văn - 3 em đọc nối tiếp( 2 lượt) dài biết cách ngắt, nghỉ hơi đúng, giải - Đọc từ khó dễ lẫn nghĩa một số từ. - HS luyện đọc cặp. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm từng đoạn và thảo luận PA2: HĐ cá nhân nhóm 4 trả lời câu hỏi cuối bài. - Hải Thượng Lãn Ông là người như thế - Hải Thượng Lãn Ông là một thầy nào? thuốc giàu lòng nhân ái, không màng - Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái danh lợi. của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh - Lãn Ông nghe tin con nhà thuyền cho con người thuyền chài? chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc cháu bé hàng -> Đoạn 1 cho biết Lãn Ông là người thế tháng trời không chịu khổ, nào? 1. Lãn Ông là người thầy thuốc giàu - Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người lòng nhân ái. không màng danh lợi? - Ông được vời vào cung chữa bệnh, - Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như được tiến cử chức ngự y, song ông đã thế nào? khéo léo chối từ. 2. Lãn ông là người không màng đến danh lợi. - 2 câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi. - Bài văn cho em biết điều gì? - Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm lòng nhân hậu của Hải Thượng Lãn Ông. 4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Theo dõi từ cần nhấn mạnh. + Treo bảng phụ đoạn 1. - HS đọc mẫu đoạn đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. Ngày soạn: 21/12/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/12/2019 Tiết 1: Toán Tiết 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành 113
  4. Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai - Biết tìm một số phần trăm của một số. số.Vận dụng giải các bài toán đơn - Vận dụng được để giả bài toán đơn giản giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm về tìm giá trị một số phần trăm của một số. của hai số. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tìm một số phần trăm của 1 số. Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Kĩ năng: rèn KN quan sát, lắng nghe, tư duy tính toán cho HS. KN tự xác định KT, KN hợp tác - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, phiếu học tập. - HS: SGK, nháp, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2 : Giới thiệu cách tính 52,5% củả 800 - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS - HS quan sát và nêu: - GV hướng dẫn các bước thực hiện + Số HS toàn trường 800 HS + 100% số HS toàn trường là bao + Số HS nữ chiếm 52,5% nhiêu em? 100% HS toàn trường là 800 HS + Muốn biết 52,5 % nữ là bao 1% số HS toàn trường là: Nhiêu em ta làm thế nào? 800 :100 = 8 (học sinh) 52,5% Số HS toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (học sinh) - Vậy muốn tìm 52,5 % của 800 - Muốn tìm 52,5 % của 800 ta có thể ta làm thế nào? lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5 hoặc lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100. 800 :100 x 52,5 = 420 Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 + Lãi xuất tiết kiệm một tháng * Giới thiệu 1 bài toán có liên đến 0,5% được hiểu là cứ gửi 100 tỉ số phần trăm đồng thì sau 1 tháng lãi xuất 0,5 - HS đọc bài toán, thảo luận cặp đôi cách đồng. giải. - Vậy gửi 1000000 đồng sau Bài giải tháng bao nhiêu đồng? Số tiền lãi sau 1 tháng là: 1000000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng) Đáp số: 5000 đồng 3. Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/77 - HS làm bài vào vở. 1HS chữa bài bảng 114
  5. phụ. - Muốn tính 75% của 32 em làm Bài giải thế nào ? Số HS 10 tuổi là: * PA2: 32 x 75 : 100 = 24 học sinh + 100% số HS của lớp là bao nhiêu Số HS 11 tuổi là: em? 32 - 24 = 8 ( học sinh) + Tính 75% số hS 10 tuổi em làm Đáp số: 8 học sinh thế nào? * Bài 2/77 - HS đọc yêu cầu của BT. - HS thảo luận nhóm 2 làm bài. * Hỗ trợ HS khuyết tật làm bài Bài giải + Tính tiền lãi gửi sau 1 tháng. Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là: + Tính tổng số tiền gửi cộng tiền lãi 5000000 : 100 x 0,5 = 25 000 ( đồng) sau 1 tháng. Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: 5000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) Đáp số: 5 025 000 đồng * Bài 3/77 - Thảo luận cặp đôi. HS nêu cách làm, Bài giải Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là: 345 – 138 = 207 ( m) Đáp số: 207 m Ngày soạn: 22/12/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/12/2019 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài được đến bài học hình thành - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số nhiên. và vận dụng trong giải toán. - Chia một số thập phân cho một số TP I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số. - Kĩ năng: - Rèn chi HS kỹ năng vận dụng kiến thức trong giải toán. KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hooifvaf xử lí thông tin. Bài tập cần làm: Bài 1 (a,b), 2, 3. HSNK làm tất cả các bài. 115
  6. - Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV HĐ 1. Củng cố cách tìm tỉ số % - 1 HS nêu yêu cầu của bài. Bài 1: - 1 HS làm bảng con 15% của 320kg là: - HS nhận xét nêu cách làm 320 15 : 100 = 48kg 24% của 235 m2 là: 235 24 : 100 = 56,4 m2 0,4% của 350 là: 350 0,4 : 100 = 1,4 - Muốn tìm một số khi biết phần trăm của - Muốn tìm một số khi biết phần nó ta làm như sau: Lấy số đó nhân với số trăm của nó ta làm như thế nào? phần trăm, chia cho 100 HĐ 2. Giải toán về tỉ số % Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài Bài giải - HS phân tích đề toán Số gạo nếp bán được là: - HS làm vào vở 1 em chữa bài trên bảng 120 35 : 100 = 42 kg Đáp số: 42 kg - HS nêu yêu cầu của bài Bài 3 - HS phân tích đề Diện tích hình chữ nhật là : - Lớp làm bài vào vở 1HS chữa bài 18 15 = 270 ( m2) Diện tích để làm nhà là : 270 20 :100 = 54 ( m2) Bài 4 Đáp số : 54 m2 - 1 HS nêu yêu cầu Bài 4 - HS nêu miệng PA2: Bài 4 cho HS làm phép tính vào bảng con 1% số cây là: 1200 : 100 =12 (cây). 5% số cây là: 12 5 = 60 ( cây). 10% số cây là: 12 10 = 120 (cây). 20% số cây là: 12 20 = 240 (cây ) 25% số cây là: 12 25 = 300 (cây) Tiết 2: Thể dục Tiêt 3: Tiếng Anh Tiết 4: Tiếng anh 116
  7. Soạn 25/12/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28/12/2019 Tiết 1. Toán: Tiết 80: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành - Đã học 3 dạng toán về tỉ số phần - HS biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về trăm. HS đã được làm quen với dạng tỉ số phần trăm. toán tìm tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. Tính tỉ số phần trăm của hai số. Tìm giá trị một số phần trăm của một số. Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. BT cần làm: 1b, 2b, 3a. HSNK làm được hết các BT còn lại. - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc; KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1 (79): - HS đọc YC - 1 HS nêu yêu cầu. - 2HS lên bảng chữa - GV hướng dẫn HS cách làm. *Bài giải: - Cho HS làm vào nháp. a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09% - Cả lớp và GV nhận xét. b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: (PA2: HS làm việc nhóm, thống nhất KQ, cách làm) 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% * Bài tập 2 (79): - 1 HS nêu yêu cầu. * Bài giải: - GV cho HS nhắc lại cách tìm một a) 97 x 30:100= 29,1; số phần trăm của một số. 97 : 100 x 30 = 29,1 - Một HS nêu cách làm. b) Số tiền lãi là: - Cho HS làm vào vở. 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) - 2 HS lên bảng chữa bài. Đáp số: 900 000 đồng. - Cả lớp và GV nhận xét. PA2: HS làm việc nhóm, thống nhất 117
  8. KQ, cách làm) * Bài tập 3 (79): * Bài giải: - Mời 1 HS đọc đề bài. a) 72 x 100 : 30 = 240 ; - GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó. hoặc 72 : 30 x 100 = 240 - 1 HS nêu cách làm. b) Số gạo của của cửa hàng trước khi bán là: - Cho HS làm vào nháp. 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) - 2 HS lên bảng chữa bài. 4000kg = 4 tấn. - Cả lớp và GV nhận xét. Đáp số: 4 tấn. - Nhắc lại các dạng bài toán về tỉ số phần trăm. - 2, 3 HS nêu lại các dạng bài toán về tỉ số phần trăm. Tiết 2: Luyện từ và câu TIẾT 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS nắm được khái niệm về từ đồng - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nghĩa, trái nghĩa, lấy ví dụ và đặt câu. nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - Đặt được câu theo yêu cầu của bài tập. I. Mục tiêu: -.Kiến thức: Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.Đặt được câu theo yêu cầu của bài tập. - kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, hợp tác, Kn dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II. Chuẩn bị. - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, VBT, vở. III. Các hoạt động daỵ học. Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/159 - Đọc bài và nêu yêu cầu của bài tập. - Hỗ trợ HSKT làm bài. - TL nhóm đôi làm bài sau đó trình bày - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? 118
  9. trước lớp a) đỏ - điều – son ; trắng- bạch xanh - biếc - lục ; hồng - đào b) Bảng màu đen gọi là bảng đen. Mắt màu đen gọi là mắt huyền Ngựa màu đen gọi là ngựa ô * PA2: gợi ý Bài 2/159 - Trong văn miêu tả người ta thường so - HS đọc thầm bài văn. sánh. Hãy lấy ví dụ? - Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi trong - So sánh thường kèm theo nhân hóa. bài Người ta có thể so sánh, nhân hóa để tả - Trông anh như một con gấu. bên ngoài, tả tâm trạng. Lấy ví dụ? - Con gà trống bước đi như một ông - Trong quan sát để miêu tả, người ta tướng phải tìm ra cái mới, cái riêng. Lấy ví - Huy - gô thấy bầu trời đầy sao giống dụ? như cánh đồng lúa chín, ở đó người ta gặt đã bỏ quyên lại một cái liềm con là - Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh hoặc vầng trăng non nhân hóa. Bài 3/159 - Hỗ trợ HSKT đặt câu - HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS trình bày câu đã viết trước - 3 HS làm bảng phụ. Lớp viết vào vở lớp. - Dòng suối chảy quanh co, uốn lượn như dải lụa. - Bé Nam có đôi mắt tròn xoe, đen láy trông đến là đáng yêu. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 32: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Những kiến thức HS đã biết liên quan Những kiến thức mới trong bài HS cần đến bài học được hình thành - HS biết quan sát và tả ngoại hình, hoạt - Viết được bài văn tả người hoàn động của người chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. I. Mục tiêu - Kiến thức: - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ, KN viết văn,kỹ năng đọc; KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin. - NL,PC: Rèn các năng lực và phẩm chất của HS. II. Chuẩn bị - Bảng lớp viết sẵn đề bài a. III. Các hoạt động dạy- học: 119
  10. b. Hoạt động của HS c. Hỗ trợ của GV 1.Hoạt động 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu đề d.GV viết đề : Viết một đoạn văn tả d.HS đọc yêu cầu của bài. hoạt động của một người mà em quý mến. Đ.Một câu mở đoạn + một số câu phát d.Nhắc lại cấu tạo một đoạn văn triển đoạn + câu kết đoạn d.Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ( Quan sát và ghi lại kết quả quan sát 3.Hoạt động 3: hoạt động của một người mà em quý đ.HS viết đoạn văn theo yêu cầu của mến) đề. Hai HS viết bài trên bảng phụ. d.Yêu cầu HS tự viết bài d.2 HS đọc bài viết của mình d.Lớp nhận xét bài viết của bạn d.GV KT một số bài. d.+ Cách trình bày d.Chữa bài trên bảng d.+ Cánh diễn đạt, dùng từ đặt câu d. Một số HS đọc bài viết của mình, d.GV nhận xét bổ sung HS khác nhận xét. d.Gọi một số HS khác đọc bài viết của mình d.- GV nhân xét , tổng kết chung 120
  11. TUẦN 17 Ngày soạn: 27/12/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30/12/ 2019 Tiết 1: ChÀO CỜ Tiết 2, tiết 3: Mĩ thuật Tiết 4:Toán Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học cần được hình thành Biết cách tính tỉ số % của 2 số và ứng Củng cố kĩ năng thực hiện các phép dụng trong giải toán. Biết giải bài toán tính với số thập phân.Rèn luyện kĩ liên quan đến tỉ số phần trăm. năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu: - Kiến thức:Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, tư duy tính toán và giải toán có liên quan đến tỉ sô phần trăm. Kn hợp tác, chia sẻ. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2:Luyện tập * PA2: gợi ý: Bài tập 1 (79) + Muốn chia một số thập phân cho một -1 HS nêu yêu cầu. số tự nhiên ta làm thế nào? - HS làm vào vở , 3HS lên bảng phụ + Em hãy nhắc lại cách chia một số TP chữa bài. cho một số thập phân. a) 216,72 : 42 = 5,16 - Hỗ trợ HSKT làm bài. b) 1 : 12,5 = 0,08 - GV nhận xét, đánh giá. c) 109,98 : 42,3 = 2,6 Bài tập 2 (79) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận cặp đôi chia sẻ cách - Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thực hiện rồi làm vở. thức có chứa dấu ngoặc đơn. - HS làm bảng nhóm chữa bài. - Hỗ trợ HSKT làm bài. (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,8 121
  12. = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 Bài tập 3(79) - 1 HS đọc đề bài. HS thảo luận nhóm 4 nêu cách làm. -Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm - HS lên bảng chữa bài. thế nào? Bài giải: a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm -Muốn tìm số phần trăm của một số ta 2001 số người tăng thêm là: làm thế nào? 15875 –15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% ; b) 16129 người Tiết 5:Tập đọc: Tiết 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông phân biệt lời người kể và lời các nhân Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập vật, thể hiện được tính cách nhân vật. quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. -Kĩ năng: Rèn KN đọc đúng và đọc diễn cảm cho HS. KN tương tác, tự XĐ kiến thức. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK. Vở. III Các hoạt động dạy học: 122
  13. Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện đọc: - 1 HS đọc. HS chú ý lắng nghe, đọc - Bài văn được chia làm mấy đoạn? Đó thầm theo. Chia đoạn là những đoạn nào? -Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa. -Đoạn 2: Tiếp cho đến như trước nữa. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt - HS đọc nối tiếp theo đoạn.(2 lượt) nghỉ hơi ở câu văn dài cho HS. - Luyện đọc đúng những từ khó, luyện đọc ngắt nghỉ hơi ở câu văn dài. - Luyện đọc trong nhóm 4. - HS đọc theo cặp. Đọc trước lớp. 3. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm bài thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi cuối bài. - Tìm nguồn nước, đào mương dẫn + Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về nước về làng. thôn? 1.Ông Lìn đào mương dẫn nước từ rừng +) Đoạn 1 cho thấy việc ông Lìn làm về. gì? -Về tập quán canh tác, đồng bào không +Nhờ có mương nước, tập quán canh làm nương như trước tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã 2.Tập quán canh tác và cuộc sống của thay đổi như thế nào? người dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi. +)Đoạn 2 cho em thấy điều gì? -Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây +Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ Thảo quả. rừng, bảo vệ nguồn nước? -Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? hậu -Nội dung chính của đoạn là gì? 3.Trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn nước. - Bài văn cho ta thấy điều gì? - Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám *PA2: thay đổi tập quán canh tác của cả một + Bài văn ca ngợi ai? vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả + Ông là người như thế nào? thôn. - Việc làm của ông Lìn có tác dụng như thế nào đối với cuộc sống của người dân và môi trường thiên nhiên? 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đoạc diễn cảm đoạn 1 - HS nối tiếp đọc bài - GV nhận xét tuyên dương HS - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong nhóm. - Đọc diễn cảm trước lớp. 123
  14. Ngày soạn: 28/12/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 31/ 1/ 2019 Tiết 1:Toán: Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Biết cách giải bài toán về tỉ số phần Biết cách thực hiện phép tính với số thập trăm. phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cách thực hiện phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, Kn tư duy tính toán cẩn thận chính xác. Kn chia sẻ, hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: SGk, bảng phụ. - HS: SGK, nháp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - Hỗ trợ HSKT làm bài: 2. Hoạt động 2: Luyện tập + Muốn chuyển một hỗn số thành số Bài tập 1 (80): thập phân ta làm thế nào? - HS nêu yêu cầu của BT. - HS làm bài vào vở. HS chữa bài. - HS nhận xét, đánh giá. *Kết quả: -Muốn tìm thừa số chưa biết em làm 4 1 = 4,5 ; 3 4 = 3,8 ; 2 3 = 2,75 thế nào? 2 5 4 - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm Bài tập 2 (80): thế nào? - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. PA2: HĐ làm bảng con - 2 HS lên bảng chữa bài. a) x x 100 = 1,643 + 7,357 x x 100 = 9 x = 9 : 100 x = 0,09 a) 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 -Hỗ trợ HSKT: nhắc lại cách cộng, 124
  15. x = 0,1 trừ hai số tỉ số phần trăm. Bài tập 3 (80): - HS đọc yêu cầu của BT. - Em còn có cách giải nào khác? - HS nhắc lại cách cộng, trừ tỉ số % - Thảo luận cặp đôi sau đó trình bày trước - Gv gắn bảng phụ, HD và hỗ trợ lớp. HSKT làm bài Bài giải: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% =75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100%- 40% =25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. Bài tập (80): - HS làm bài trên bảng con, giải thích tại sao lại chọn ý đúng đó.( ý D. 0,0805) Ngày soạn: 29/12/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 1/1/2020 Tiết 1. Toán Tiết 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài được quan đến bài học hình thành - Biết máy tính bỏ túi. - Biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiên cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiên cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi, làm BT1. Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Không làm bài tập 2,3. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Máy tính bỏ túi III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2. Mô tả máy tính bỏ túi HĐ 1. Mô tả máy tính bỏ túi 125
  16. 2 phần chính: các phím và màn hình. - HS lấy máy tính ra quan sát: Máy tính bỏ túi gồm mấy bộ phận HS nối tiếp nêu : Phím 0N/ C để bật chính? Nêu từng bộ phận máy; Phím 0FF để tắt máy; Phím từ 0 - Nêu các phím em đã biết trên màn 9 để nhập số; Phím + , - , ,  ; Phím . hình. để ghi dấu phẩy của số thập phân; Phím = để ghi kết quả thực hiện phép tính; Phím CE xoá các số vừa nhập nếu sai; Ngoài ra còn có một số phím đặc biệt khác - Thực hiện + , - , ,  , tính tỉ số phần trăm, + Máy tính bỏ túi dùng để làm gì? - HS quan sát máy tính và mô tả lại. lớp quan sát nhận xét. * Thực hiện phép tính bằng máy tính. - HS thực hiện trên máy. - Hướng dẫn HS thao tác thực hiện 25,3 + 7,09. GV quan sát, hướng dẫn. - HS nêu kết quả và cách làm, lớp nhận xét bổ xung. (Kết quả: 32.39 tức 32,39) - HS thực hiện lại, lớp quan sát nhận xét. HĐ 2. Luyện tập 3. Hoạt động 3. Luyện tập a) 923,342; b) 162,719 ; c) 2946,06 ; d) 21,3. Bài 1 (82) - Máy tính bỏ túi dùng để làm gì? - HS đọc bài. Em thường thấy người ta sử dụng máy - Thảo luận cặp hoàn thành yêu cầu tính khi nào? - Nhận xét. PA2: HS không đủ máy tính cho các em thực hành theo nhóm Ngày soạn: 28 /1/ 2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2/ 1/ 2020 Tiết 1. Toán Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Phân biệt được hình tam giác với các Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 hình khác. cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. Phân biệt ba dạng hình tam giác I. Mục tiêu - Kiến thức: - Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. Làm được BT1; 2. HSNKlàm được tất cả các bài tập. 126
  17. - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ để HS làm bài tập. - HS: Các dạng hình tam giác. Ê - ke. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: - HS quan sát hình tam gác ABC: a, Giới thiệu đặc điểm của hình tam - HS trao đổi trả lời. 1HS lên chỉ và giác: nêu. A C B + Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam + 3 cạnh (AB, AC, BC), 3 đỉnh (A, B, giác? C). + Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam + Góc đỉnh A, cạnh AB và AC . giác? + Góc đỉnh B, cạnh BC, BA. + Em hãy chỉ ba góc của hình tam + Góc đỉnh C, cạnh CA, CB. giác? b, GT ba dạng hình tam giác (theo * Hoạt động 2: góc): - HS quan sát các hình tam giác và - GV treo mô hình 3 tam giác như nêu : SGK. - Yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, góc của từng hình tamA giác: C đều là góc nhọn B C Hình tam giác có ba góc nhọn + Hình tam giác EKG có 1 góc tù và + Hình tam giác EKG có góc E là góc hai góc nhọn tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. K + Hình tam giác MNP có góc M là G góc vuông và hai góc N, P là 2 góc E nhọn. + Hình tam giác MNP có 1 góc vuông: - HS lắng nghe nắm cá dạng hình tam 127
  18. giác. N M P Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (Gọi là hình tam giác vuông) - GV giới thiệu : Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là : + Hình tam giác có 3 góc nhọn + Hình tam giác có một góc tù và - HS quan sát, trả lời câu hỏi. hai góc nhọn + Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông) - Đường cao AH. c, Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC - AH vuông góc với BC. A - HS nghe. có đường cao AH như SGK : - HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết B H C luận: đường cao AH của hình tam giác - Đường thẳng qua A vuông góc với ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC cắt BC tại H còn gọi là gì? BC. - Hãy nêu mối quan hệ giữa AH và - HS quan sát. BC? + Tam giác 1: AH là đường cao ứng - Giới thiệu trong hình vẽ hình tam với đáy BC giác ABC gọi BC là đáy, AH là + Tam giác 2: AK là đường cao ứng đường cao tương ứng với đáy BC. với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao. - Tam giác 3: AB là đường cao ứng - GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và với đáy BC mô tả đặc điểm của đường cao AH. - GV treo hình vẽ có đường cao. - Y/c HS xác định đường cao tương * Hoạt động 4:Luyện tập ứng với đáy BC trong từng tam giác. - 1 HS nêu yêu cầu. - Nêu vị trí của đường cao trong - HS làm vào vở. từng tam giác. - 2 HS làm miệng d, Luyện tập: *Lời giải: * Bài 1 (86): - Tên 3 góc là: - GV hướng dẫn HS cách làm. A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. * PA 2: Hoạt động cả lớp - Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; 128
  19. MK, MN, KN. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS làm bảng phụ * Bài 2 (86): * Lời giải: - GV hướng dẫn HS cách làm. + Đáy AB, đường cao CH. * PA 2: Hoạt động cặp + Đáy EG, đường cao DK. + Đáy PQ, đường cao MN. - 1 HS đọc đề bài. - Gắn bài, nhận xét, đánh giá - HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. * Bài 3 (86): (HS khá giỏi) - HS trình bày. * Kết quả:a. S tam giác ADE = S tam giác EDH b. S tam giác EBC = S tam giác EHC c. Từ a và b suy ra: S hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần S tam giác EDC. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS nêu + Nêu đặc điểm của hình tam giác. Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học quan đến bài học. cần được hình thành. Thế nào là câu hỏi, câu kể, câu cảm, Củng cố các kiến thức đã học. câu khiến I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo y/c của BT2. - Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập - 1 HS nêu yêu cầu. Phân biệt 4 loại câu Bài 1 (171) 129
  20. Kiểu Ví dụ Dấu hiệu + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể câu nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? Câu Nhưng vì sao cô Dùng để hỏi + Câu kể dùng để làm gì? Có thể hỏi biết cháu cóp bài Cuối câu có nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? của bạn ạ? dấu hỏi. + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể Câu Cô giáo phàn Dùng để kể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? kể nàn với mẹ của Cuối câu có + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể một HS. dấu chấm ; nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? dấu 2 chấm - Cho HS làm bài theo nhóm vào Câu Thế thì đáng Câu bộc lộ c bảng nhóm. cảm buồn quá! xúc, Có các từ - Đại diện các nhóm trình bày. quá, đâu và - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. dấu ! - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Câu Em hãy cho biết Câu nêu yêu khiến đại từ là gì. cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy. Xác định thành phần của câu. Bài 2 (171) Ai - Cách đây không lâu,/ lãnh đạo - 1 HS nêu yêu cầu. làm hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở - Các em đã biết những kiểu câu kể gì? nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các nào? công chức nói hoặc viết không - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn đúng chuẩn. văn. - Ông chủ tịch hội đông TP// - Cho HS làm bài vào vở (gạch một tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ bản nào có lỗi ngữ pháp và chính ngữ và vị ngữ,và gạch hai gạch chéo tả. giữa chủ ngữ và vị ngữ) Ai thế - Theo QĐ này, mỗi lần mắc - Một số HS trình bày. nào? lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một - Các HS khác nhận xét. bảng. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Số công chức trong TP// khá PA 2. HS làm VBT đông. Ai là Đây// là một biện pháp mạnh gì? nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. Tiết 3: Tập làm văn Tiết 34: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Biết bố cục, trình tự miêu tả của một Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn bài văn tả người. tả người I. Mục tiêu 130
  21. - Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết dùng từ và câu cho đúng sửa chữa bài viết hay hơn. Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị - GV: - Bảng lớp ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, cần chữa chung trước lớp. HS: - Phấn màu, VBT. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2.Hoạt động 2: HS đọc thầm lại các đề bài . GV nhận xét chung: Thể loại miêu tả. Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi Nội dung trọng tâm tả người. điển hình. + Đề bài thuộc thể loại gì? Nội dung HS lắng nghe. trọng tâm? + Lưu ý những điểm cần thiết về bài văn tả người. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét Nêu nhận xét về kết quả làm bài: của GV để học tập những điều hay và - Những ưu điểm chính: rút kinh nghiệm cho bản thân. + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo + Thảo, Ánh, Anh, Ninh, Ly đúng bố cục. + Một số em diễn đạt tốt. + Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. Như 3. Hoạt động 3: các em: - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa Hướng dẫn HS chữa lỗi: trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên Hướng dẫn chữa lỗi chung: nhân, chữa lại. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. sẵn trên bảng + HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong + HS đổi bài soát lỗi. bài: - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn học tập những đoạn văn - HS nghe. hay, bài văn hay: - HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái + GV đọc một số đoạn văn hay, bài 131
  22. hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay. văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy làm: chưa hài lòng. + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn - Một số HS trình bày đoạn văn đã văn viết chưa đạt trong bài làm cùa viết lại. mình để viết lại. - HS nêu + Bài văn tả người gồm mấy phần? Nêu từng phần? 132
  23. TUẦN 18 Ngày soạn: 3/1/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6/01/2020 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2, tiết 3: Mĩ thuật Tiết 4: Toán: Tiết 86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Nhận biết đặc điểm của hình tam giác HS biết: cách tính diện tích hình tam có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. Nhận biết giác và vận dụng làm bài tập đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác. I. Mục tiêu: -.Kiến thức: Biết tính diện tích hình tam giác và vận dụng làm bài tập. -Kĩ năng: Rèn KN quan sát, KN tự xác định kiến thức, KN tính toán, KN hợp tác chia sẻ. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau. Bảng phụ. - HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy. III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * GV nêu bài toán( vẽ hình)Tính diện tích 2. Hoạt động 2: Hình thành quy tắc của hình tam giác có đáy là 4 cm chiều cao và công thức tính diện tích hình tam 3 cm. giác - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác - HS thảo luận nhóm 4, dưới sự điều cắt ghép hình như SGK. khiển của nhóm trưởng HS thao tác + Em hãy so sánh chiều dài DC của hình cắt ghép hình theo hướng dẫn của chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam GV giác. - HS so sánh và nêu : + Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình + Chiều dài hình chữ nhật bằng độ chữ nhật và chiều cao EH của hình tam dài đáy của tam giác. giác. + Em hãy so sánh diện tích của hình chữ + Chiều rộng của hình chữ nhật nhật ABCD và diện tích hình tam giác bằng chiều cao của hình tam giác. EDC. - GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện + Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 tích hình chữ nhật ABCD. lần diện tích của hình tam giác. - HS nêu : Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD. 133
  24. + DC là đáy của hình tam giác EDC. . + EH là chiều cao tương ứng với + DC là gì của hình tam giác EDC ? đáy DC. + EH là gì của hình tam giác EDC ? + Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân + Như vậy để tính diện tích tam giác EDC với chiều cao EH rồi chia cho chúng ta đã làm như thế nào ? - GV giới thiệu công thức tính : + Gọi S là diện tích.Gọi a là độ dài cạnh đáy của tam giác. Gọi h là chiều cao của - HS nêu quy tắc thức tính diện tích tam giác. hình tam giác. + Ta có công thức tính diện tích của hình S = a h tam giác là gì ? 2 - Cả nhóm thực hiện tính diện tích hình tam giác ban đầu đã cho 4 3 = 12 (cm²) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - GV giúp đỡ HS làm bài. Bài 1( 87 ) - GV cho 1 HS chữa bài trước lớp. Bài giải: a) Diện tích hình tam giác là : 8 6 : 2 = 24 (cm²) b) Diện tích hình tam giác là : * PA2: Khi HS không chuyển đổi ĐV đo, 2,3 1,2 : 2 = 1,38 (dm²) gợi ý: Bài 2( 87 ) - Em có nhận xét gì về đơn vị đo độ dài Bài giải: đáy và chiều cao của hình tam giác. Đổi: 24dm = 2,4m - Vậy trước khi tính diện tích của hình tam Diện tích của hình tam giác là : giác chúng ta cần phải làm gì? 5 2,4 : 2 = 6(m²) b) Diện tích của hình tam giác là : 42,5 5,2 : 2 = 110,5 (m²) Đáp sô: a) 6m²; b)110,5 (m²) 134
  25. Tiết 5:Tập đọc Tiết 35: ÔN TẬP (Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã đúng tốc độ quy định, biết đọc diễn học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết cảm bài tập đọc. Hiểu nội dung chính đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài của bài thơ, bài văn. thơ, bài văn. I. Mục tiêu - Kiến thức: Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 khổ thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh. Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc. - Kĩ năng: rèn KN đọc đúng, đọc diễn cảm bài.KN trả lời câu hỏi. - NL&PC: Rèn các năng lực và các phẩm chất cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu tên từng bài tập đọc trong sách giáo khoa để HS bốc thăm. Bảng phụ ghi bài 2(173) - HS: SGK, vở. III Hoạt động dạy học. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 2. Hoạt động 2: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng - Từng HS bốc thăm, chuẩn bị . - Gọi từng HS lên bốc thăm - HS đọc theo yêu cầu của phiếu. bài sau đó chuẩn bị và đọc trước lớp. 2. Hoạt động 2: Luyện tập - Nhận xét đánh giá Bài tập 2( 173) - Thảo luận nhóm 4, các nhóm làm bài theo yêu cầu vào VBT, 1 nhóm làm bảng phụ. - HS gắn bài, lớp nhận xét, bổ xung. -Lời giải : Giữ lấy màu xanh - Gọi HS đọc yêu cầu BT, giao TT Tên bài Tác giả Thể loại nhiệm vụ TL nhóm 4, các nhóm làm bài theo yêu cầu vào VBT 1 Chuyện một Vân Long Văn khu vườn nhỏ 2 Mùa thảo Ma Văn Kháng Văn quả 135
  26. 3 Hành trình Nguyễn Đức Thơ của bầy ong Mậu 4 Người gác Nguyễn Thị Văn rừng tí hon Cẩm Châu 5 Trồng rừng Phan Nguyên Văn ngập mặn Hồng - Hỗ trợ HSKT gặp khó khăn - Em học được gì của bạn nhỏ * Bài 3( 173): trong bài Người gác rừng tí hon - HS đọc yêu cầu. - HS gắn bài, lớp nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét giờ học. - Ví dụ: Bạn em có ba là người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có người xấu chặt trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng, - HS nêu suy nghĩ của mình. Ngày soạn: 4/1/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7/01/2020 Tiết 1: Toán Tiết 87: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần được hình biết có liên quan đến bài học thành Biết cách tính diện tích hình HS biết tính diện tích tam giác. Tính diện tích hình tam giác tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết Tính diện tích tam giác. Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Kỹ năng: rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, tính toán. - NL,PC: Biết tự học và giải quyết vấn đề, chăm học, đoàn kết. Tích cực, tự giác học tập. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, nháp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: Bài 1 - GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính - Đọc yêu cầu BT. diện tích hình tam giác, sau đó làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài bài. 136
  27. vào vở bài tập. - Giúp đỡ HS làm bài. a) S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm²) b) 16dm = 1,6m S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m²) 2. Hoạt động 2: Bài 2 - GV vẽ lên bảng, sau đó chỉ vào - HS trao đổi với nhau và nêu : Đường cao hình tam giác ABC và nêu : Coi tương ứng với đáy AC của hình tam giác AC là đáy, em hãy tìm đuờng cao AC của hình tam giác ABC chính là BA vì tương ứng với đáy AC của hình đi qua B và vuông góc với AC. tam giác ABC. - HS nêu : Đường cao tương ứng với đáy - GV yêu cầu HS tìm đường cao BA của hình tam giác ABC chính là CA. tương ứng với các đáy của hình - HS quan sát và nêu : tam giác DEG. Đường cao tương ứng với đáy ED là GD. - Hình tam giác ABC và DEG Đường cao tương ứng với đáy GD là ED. trong bài là hình tam giác gì ? - Là các hình tam giác vuông. 3. Hoạt động 3: Bài 3 - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS làm bài bảng phụ, HS cả lớp làm vở - HSKT: Muốn tính diện tích hình Bài giải tam giác em làm thế nào? Nêu a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC: công thức tính? 3 4 : 2 = 6 (cm²) - Như vậy để tính diện tích hình b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG tam giác vuông chúng ta có thể là : làm như thế nào ? 5 3 : 2 = 7,5 (cm²) Đáp số : a) 6m² ; b) 7,5cm² - Để tính DT của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2. 4. Hoạt động 4: Bài 4 - HS đọc đề bài, tự làm phép đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC. AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm - Vì sao để tính diện tích của hình Diện tích của hình tam giác ABC là : tam giác ABC các em lại lấy chiều 4 3 : 2 = 6 (cm²) dài nhân với chiều rộng hình chữ - Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là hình nhật rồi chia 2. tam giác vuông có hai cạch góc vuông trùng với hai cạnh của hình chữ nhật. 137
  28. Ngày soạn: 6/1/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9/1/2020 Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài được đến bài học hình thành - Biết giá trị của mỗi chữ số trong số - Vận dụng, thực hành hoàn thành bài thập phân. tập. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Biết thực hiện các phép tính với STP. - Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Làm các phép tính với STP. Viết số đo đại lượng dưới dạng STP. Phần 1, Phần 2: BT1, 2, 3 (T 89) - Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. KN vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập. Sử dụng kĩ năng hỗ trợ giúp đỡ bạn. 3. NL, PC: Tạo cơ hội cho học sinh phát triển năng lực tự học, hợp tác, tự giải quyết vấn đề; phẩm chất chăm học, tự tin, đoàn kết, yêu thương. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu bài tập có nội dung như SGK. - HS: Vở BTTV 5 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của HS GV hỗ trợ 1. HĐ 1: Tự kiểm tra - HS nhận phiếu và làm bài. - HS lên làm các bài 1,2,3,4 của phần 2 trên bảng. 2. HĐ 2: Kiểm tra đáp án a. Trắc nghiệm: Phần 1 - HS nêu kết quả và nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. 1. Khoanh vào B 2. Khoanh vào C. 3. Khoanh vào C. b. Tự luận - HS nêu kết quả và nhận xét Phần 2: Bài 1 Kết quả đúng là : a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 – 27,35 = 68,29 c) 31,05 2,6 = 80,73 d) 77,5 : 2,5 = 31 138
  29. Bài 2 a) 8m5dm = 8,5m b) 8m²5dm² = 8.05 m² * PA 2: GV hỗ trợ tìm đáp án đúng trước Bài 3 lớp Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là : 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là : 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MCD là : 60 25 : 2 = 750 (cm²) Đáp số : 750 cm² Ngày soạn: 7/1/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10/1/2020 Tiết 1:Toán Tiết 90 : HÌNH THANG Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được liên quan đến bài học hình thành - HS có biểu tượng ban đầu về HS: Có biểu tượng về hình thang. Nhận biết những hình có dạng hình thang. được một số đặc điểm của hình thang, phân bịêt được hình thang với các hình đã học. I.Mục tiêu: - Kiến thức: Có biểu tượng về hình thang. Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân bịêt được hình thang với các hình đã học. Nhận biết được hình thang vuông. - Kỹ năng: Rèn KN quan sát, KN tự XĐ kiến thức. 3.Thái độ: Tích cực học tập. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bộ đồ dùng dạy toán 5, hình vẽ SGK, thước e ke, kéo , keo dán. - HS: SGK, nháp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của HS GV Hỗ trợ 1. Hoạt động 1. - HS kể tên các hình đã học - Yêu cầu học sinh( HS) nêu tên các hình đã - Nhận xét, bổ sung. học( GV ghi tên góc bảng, gọi HS khác nhận xét) - Nhận xét. 2. Hoạt động 2. - GT bài, ghi bảng. 139
  30. a) Hình thành biểu tượng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. - GV gắn bảng phụ vẽ cái thang, yêu cầu HS quan sát và trả lời. - Bức tranh vẽ vật dụng gì? - Hãy mô tả cấu tạo của cái thang. - Cái thang. - Trong hình học có một hình có hình dáng - Có 2 thanh dọc hai bên và các giống những bậc thang gọi là hình thang. thanh ngang gắn vào 2 thanh dọc. b)Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - GV vẽ hình thang ABCD - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thang. * PA2: Hỗ trợ hS, gợi ý - Hình thang có mấy cạnh ? A B - HT có 2 cạnh nào song song với nhau ? - Hai cạnh song song gọi là 2 cạnh đáy .Hãy nêu tên 2 cạnh đáy . - Giới thiệu: Hai cạnh AD và BC là các cạnh D H C bên .Cạnh đáy dài hơn gọi là đáy lớn ,cạnh - có 4 cạnh. đáy ngắn hơn gọi là đáy nhỏ . - AB và CD. - Hình thang có một cặp cạnh đối diện song - Cạnh đáy AB và cạnh đáy CD. song . - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC,cắt DC tại H. - Khi đó AH gọi là đường cao. Độ dài AH là chiều cao của hình thang. - HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc - Đường cao của hình thang vuông góc với lại các đặc điểm của hình thang những cạnh nào? - HS thao tác vẽ đường thẳng qua A - Xác nhận: đường cao vuông góc với 2 cạnh vuông góc với DC,cắt DC tại H. đáy. c)Thực hành Bài 1: - HS lên bảng vẽ đường thẳng qua - GV treo tranh yêu HS thảo luận cặp đôi. A vuông góc với DC,cắt DC tại H. - Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB và CD (2 đáy). Bài 2: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu - HS đọc đề bài, thảo luận làm bài hỏi. và tự ghi vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - Hình thang ABCD có: 4 cạnh là các cạnh đáy AB và CD,cạnh bên AD và BC.2 cạnh đáy song song với nhau,đường cao vuông góc với cạnh đáy. 140
  31. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Hình 1,hình 2,hình 4,hình 5,hình 6,là hình thang vì có 4 cạnh và một cạnh đối diện song song. - Hình 3 không phải là hình thang vì không có cặp đối diện nào song song. - Hình thang có 4 cạnh; một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 Bài 3: đáy (đáy lớn và đáy nhỏ) - GV treo hình vẽ. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Hình 1,2,3 đều có 4 cạnh và 4 góc. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài.Nêu cách vẽ. - Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện - GV nhận xét. song song. - Yêu cầu HS chỉ ra 2 cạnh đối diện song - Hình 3 chỉ có một cặp đối diện song trong mỗi trường hợp. song song. Chỉ hình một có 4 góc vuông.Hình 1 là hình chữ nhật. Hình 2 là hình bình hành. Hình 3 là hình thang. - Cả 3 hình đều có một cặp cạnh đối Bài 4: diện song song. - Gọi một HS chữa bài tập,HS dưới lớp theo dõi. - HS nêu yêu cầu bài: - Hình thang ABCD có những góc nào là - Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi góc vuông? hình dưới đây để dược hình thang. - Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy? - Hình thang ABCD có góc A và - Hình thang có một cạnh bên vuông góc với bgóc D là góc vuông . 2 cạnh đáy gọi là hình thang vuông - Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang ? - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Luyện từ và câu: ÔN TẬP- TIẾT 7 I. MỤC TIÊU: - KT: Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu. - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy, hợp tác, thực hành, phản hồi. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở, bút, VBTTV5-T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 141
  32. HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hoạt động 2: Thực hành - HS đọc thầm bài luyện tập (177). - Yêu cầu HS thực hành - Trả lời các câu hỏi và khoanh tròn - Hỗ trợ HSKT. các ý cho là đúng. - HS làm bài (Thời gian: 30 phút). - HS trình bày: Gọi HS trình bày. Câu 1: ý b Câu 2: ý a PA2. HS thực hành theo cặp, chia sẻ Câu 3: ý c Câu 4: ý c trước lớp. Câu 5 : ý b Câu 6: ý b Câu 7 : ý b Câu 8 : ý a Câu 9 : ý c Câu 10 : ý c. Điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: Tập làm văn Tiết 36: ÔN TẬP (Tiết 8) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành Nắm được cấu tạo của bài văn tả Viết được bài văn tả người theo nội dung yêu người. cầu của đề bài. I. Mục tiêu -.Kiến thức: Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài. - .Kỹ năng: rèn KN viết văn tả người, KN dùng từ đặt câu. - Thái độ : Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - GV: 28 đề kT cho 28 HS. - HS: bút, giấy KT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của HS GV Hỗ trợ 1. Hoạt động 1. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS như giấy bút. - KT sự chuẩn bị của HS 2. Hoạt động 2. - GV phát đề KT đã chuẩn bị cho HS. - Nhắc nhở HS trước khi làm bài. 1. Viết chính tả: Bài viết Dòng kinh quê hương Gv đọc cho HS viết bài. 142
  33. - Viết bài chính tả. 2. Tập làm văn: Tả một cảnh đẹp ở địa phương em. - Thu bài. - Viết bài tập làm văn. - Nhận xét giờ học HD chấm bài 1.Chính tả: ( Nghe- viết) 5 điểm - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng , trình bày đúng hình thức bài chính tả: 5 điểm - Mỗi lỗi sai chính tả trong bài( lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. - Nếu không viết đúng về độ cao, khoảng cách chữ, trình bày bẩn trừ 1 điểm toàn bài. 2.Tập làm văn (5 điểm) - Viết bài văn tả cảnh của địa phương đủ theo 3 phần mở bài, thân bài, kết bài đúng theo yêu cầu đã học, câu đúng ngữ pháp, bài viết từ 15 câu trở lên, trình bày sạch sẽ: 5 điểm. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt, chữ viết có thể trù điểm cho các mức điểm: 4, 5; 4; 3,5; 3; 143