Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 1-3 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 1-3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_buoi_chieu_tuan_1_3_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Buổi chiều - Tuần 1-3 - Năm học 2019-2020
- TUẦN 1 Ngày soạn: 6/9/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9/9/2019 Tiết 1. Âm nhạc: Đ/C Hồng Thu dạy Tiết 2. Tiết đọc thư viện: Tiết 1: ĐỌC CÁ NHÂN Mục đích thực hiện Học sinh được tự do chọn sách để đọc Học sinh được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc Học sinh được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu Giúp học sinh phát triển thói quen đọc sách Chuẩn bị: truyện, phiếu cảm nhận, bút, màu Tiến trình thực hiện Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp 1. Ổn định chỗ ngồi cho HS trong thư viện và nhắc các em về nội quy thư viện. 2. Giới thiệu với học sinh hình thức đọc cá nhân Trước khi đọc 4-5 phút | Cả lớp Nhắc học sinh về những mã màu phù hợp: Màu vàng Nhắc học sinh về cách lật sách đúng Mời mỗi lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí thoải mái để ngồi đọc. Trong khi đọc 10-20 phút | Cá nhân Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh mang sách về ngồi gần giáo viên một cách trật tự. Mời 3- 4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Giáo viên có thể chọn 3- 4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ: • Em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? Hoạt động mở rộng: Viết Trước hoạt động Chia nhóm học sinh. - HS hình thành nhóm Giải thích hoạt động. 1
- Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận - Nhóm trưởng nhận vật phẩm vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. Kết thúc tiết học Tiết 3. Kỹ thuật: Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Kiến thức, kỹ năng: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. HS thực hiện được các thao tác kĩ thuật đính khuy hai lỗ. -Năng lực: Biết chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập đầy đủ. - Phẩm chất: Biết quan tâm giúp đỡ bạn. Biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II/ Các hoạt động dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật GV, HS. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng học tập để GV kiểm tra. - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. - Quan sát mẫu và thảo luận câu hỏi trong SGK. a) Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu. - GV đưa mẫu đính khuy hai lỗ- hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp H.1b/sgk và đặt câu hỏi sgk. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn về đường chỉ - Đại diện một số cặp trả lời câu hỏi. Lớp nhận đính khuy; khoảng cách giữa các khuy trên xét, bổ sung. sản phẩm. 3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV nhận xét, kết luận. - HS đọc lướt các nội dung mục II SGK và nêu b) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: tên các bước trong quy trình đính khuy. - Y/c HS đọc mục 1, hướng dẫn quan sát - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. hình 2SGK và TLCH. - HS thực hành đặt khuy vào điểm vạch dấu. - Yêu cầu HS nêu cách chuẩn bị đính khuy, hướng dẫn HS đặt khuy vào điểm vạch dấu. - HS thực hành quấn chỉ quanh chân khuy và - GV giúp HS gặp khó khăn đặt khuy đúng kết thúc đính khuy. vị trí. - HD HS quan sát H.5 SGK và nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính 2
- khuy. - GV nhận xét. * PA2: GV có thể hướng dẫn lại nếu nhiều - 1 HS nêu. HS lúng túng. - HS lắng nghe. - Nêu lại các bước đính khuy 2 lỗ? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để tiết sau thực hành đính khuy hai lỗ. Ngày soạn: 8/9/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/9/2019 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA Những kiến thức học sinh đã Những kiến thức mới trong bài học cần được biết có liên quan đến bài học hình thành Biết cách dùng từ đặt câu. Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, TĐN không hoàn toàn. I. Mục tiêu: - KT: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, TĐN không hoàn toàn. Tìm được từ ĐN ở BT1; BT2. đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa BT3 - KN: Rèn KN quan sát, Kn hợp tác cùng bạn bè, KN dùng từ đặt câu, KN diễn đạt - NL-PC: Ghi nhớ nhiệm vụ học tập, biết tự học và giải quyết vấn đề, hỗ trợ bạn trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ. - HS: SGK, VBT, nháp, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập của học sinh Hôc trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2.Phần nhận xét: * Mục tiêu: Hiểu nghĩa của các từ in đậm trong bài, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Biết hợp tác, trao đổi, tự tin chia sẻ * Nội dung: * Bài 1/7: HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tâp, sau đó phát biểu ý kiến: + Xây dựng: làm nên công tình kiến trúc - Em có nhận xét gì về nghĩa của 3
- theo một kế hoạch nhất định. các từ trong mỗi đoạn văn trên? + kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn + HSKT: vàng lịm là màu vàng + Vàng xuộm: màu vàng đậm như thế nào? Gợi cho em cảm giác + vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên gì? + Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi - GV kết luận: những từ có nghĩa cảm giác rất ngọt. giống nhau như vậy được gọi là từ * Bài 2/7 đồng nghĩa. - HS làm việc theo nhóm 4 + Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây dựng có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của * PA2: Hỗ trợ HS với gợi ý sau: chúng giống nhau. + Đọc đoạn văn sau khi đã thay + Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe, đổi vị trí các từ đồng nghĩa. vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau + So sánh ý nghĩa của từng câu vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm trong đoạn văn trước và sau khi của sự vật. thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa. 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: xếp được từ đồng nghĩa vào các nhóm. Biết trao đổi lắng nghe ý kiến của bạn. - Thế nào là từ đồng nghĩa? * Bài tập 1/8 - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn - Yêu cầu HS làm bài theo cặp toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa + Nước nhà- non sông không hoàn toàn? + Hoàn cầu- năm châu * PA2: HĐ cá nhân - Vì các từ này đều có nghĩa chung là vùng + Tại sao em lại sắp xếp các từ: đất nước mình, có nhiều người cùng chung nước nhà, non sông vào 1 nhóm? sống. + Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa + Từ hoàn cầu, năm châu cùng có nghĩa là chung là gì? khắp mọi nơi khắp thế giới. - Từ thế nào được gọi là từ đồng *Bài tập 2; 3/8 nghĩa? - Làm việc theo nhóm 4 em- Nhóm nào làm - Từ như thế nào là từ đồng nghĩa xong dán lên bảng, đọc phiếu của mình hoàn toàn và từ như thế nào là từ - Trình bày miệng trước lớp. đồng nghĩa không hoàn toàn? Tiết 2. Tập làm văn: Tiết 1: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Năm được cấu tạo 3 phần của bài - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả văn tả. cảnh: Mở bài, Thân bài, Kết bài (nội dung ghi nhớ). I. Mục tiêu. 4
- - KT: Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, Thân bài, Kết bài (nội dung ghi nhớ); Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa (mục III). - KN: Rèn KN nhận biết, xác định, trao đổi nhóm, giao tiếp. * GD BVMT: Thông qua bài văn Hoàng hôn trên sông Hương (phần Nhận xét) và bài Nắng trưa (phần Luyện tập) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT. - NL,PC: Xử lí thông tin, phân tích, tổng hợp, quan sát; yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” - HS: SGK, vở, vở BTTV. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. HĐ2: - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thiện câu trả lời. *MT: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả Bài 1: cảnh. + Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt *ND: Nhận xét. trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần. B1: CN đọc và thực hiện yêu + Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế. cầu BT1,2. Bài văn có 3 phần: B2: Trao đổi trong nhóm. - Mở bài (đoạn 1): Đặc điểm của Huế lúc B3: Trình bày trước lớp. hoàng hôn. - Phân đoạn - Thân bài (đoạn 2): Sự thay đổi màu sắc của sông - Nêu nội dung từng đoạn. Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. * GD BVMT: + Qua bài văn em thấy thiên nhiên ở sông Hương thế nào? ( rất đẹp, không khí trong lành ) - HS phát biểu ý kiến, nêu câu + Theo em ta cần làm gì để bảo vệ môi trường hỏi phỏng vấn. nơi đây? Bài 2: - Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả cụ thể. - Khác: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian. + Tả từng bộ phận của cảnh. - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? (3 phần: => Rút ra phần Ghi nhớ. MB, TB, KB) 3. HĐ3: - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thiện câu trả lời. *MT: Rèn KN nhận biết, xác * 3 phần: định, trao đổi nhóm, giao tiếp. - MB: Nắng cứ như mặt đất. 5
- *ND: Luyện tập. - TB: Buổi trưa chưa xong. B1: CN đọc và thực hiện yêu - KB: Thương mẹ biết bao nhiêu mẹ ơi! cầu BT. B2: Trao đổi trong nhóm. B3: Trình bày trước lớp. - Nêu nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”. * GD BVMT: - HS phát biểu. + Qua bài văn em thấy thiên nhiên trong rừng thế nào? + Theo em ta cần làm gì để bảo vệ môi trường nơi đây? Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI 6
- TUẦN 2. Ngày soạn: 13/9/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019 Tiết 1. Kĩ thuật ( Dạy lớp 5 B) Tiết 2. Kĩ thuật ( Dạy lớp 5 A) Tiết 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học có liên quan đến bài học cần được hình thành - Biết cách cầm kim để khâu thêu tạo ra một số - Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng sản phẩm đơn giản đã học kĩ thuật và hoàn thành sản phẩm. I. Mục tiêu. - HS biết cách đính khuy hai lỗ. HS thực hiện được các thao tác kĩ thuật đính khuy hai lỗ. - Năng lực: Biết chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập đầy đủ. - Năng lực, Phẩm chất: Rèn các năng lực, phẩm chất cho HS II. Chuẩn bị. - GV: - Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật GV. - HS: - Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật HS. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - KTBC: Nêu quy trình đính khuy hai lỗ? - 1 - 2 HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét. - GTB: GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Hoạt động 2: Thực hành đính khuy hai lỗ (Làm việc cá nhân). - Gọi HS nêu lại các bước đính khuy hai lỗ. - 1 HS nêu lại các bước đính khuy hai lỗ. - Cho HS thực hành đính khuy. - HS thực hành đính khuy hai lỗ theo các - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn cách đính bước. khuy. - HS có thể ngồi theo nhóm 4 để tiện hỗ trợ * PA2: Nếu nhiều HS lúng túng, GV hướng nhau. dẫn lại trước lớp. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo 3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. nhóm, tổ. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, tổ. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Khuy đính thẳng hàng. - HS lắng nghe. + Khoảng cách giữa các khuy đều nhau. + Đường chỉ trên khuy phẳng, không bị trùng. + Biết cách quấn chỉ quanh chân khuy. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo nhóm. - Nêu cách đính khuy hai lỗ? - 1 HS nêu. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Thêu dấu nhân. Điều chỉnh - bổ sung: 7
- Tiết 2. Tiết đọc thư viện Tiết 2. ĐỌC CẶP ĐÔI I. Mục tiêu. Học sinh được tự do chọn bạn, chọn sách để đọc, được giáo viên hỗ trợ chọn sách phù hợp với trình độ đọc, Được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em Học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu, thói quen đọc sách Chuẩn bị: GV chuẩn bị sách cho HS, giấy vẽ cho hoạt động mở rộng. HS chuẩn bị bút chì, bút màu, bút viết. Tiến trình thực hiện 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức Đọc cặp đôi. 2. Đọc cặp đôi Trước khi đọc 5-6 phút | Cả lớp Ở hình thức Đọc cặp đôi này, các em sẽ đọc sách cùng với bạn của mình. Các cặp đôi có thể chọn một quyển sách mà các em thích để đọc cùng nhau. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp. 1. Hướng dẫn học sinh chọn bạn để tạo thành cặp đôi và ngồi gần với nhau. Dành 1-2 phút để học sinh chọn bạn và ngồi theo cặp đôi. Nếu có học sinh nào lẻ, cho học sinh chọn một nhóm để tạo thành nhóm 3. 2. Nhắc học sinh về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em (màu xanh) 3. Nhắc học sinh về cách lật sách đúng (Cho học sinh làm mẫu lại cách lật sách đúng. 4. Mời lần lượt 4-5 cặp đôi lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. Nếu có cặp đôi nào gặp khó khăn với việc chọn sách, giáo viên sẽ cho các cặp đôi khác lên chọn sách trước sau đó quay lại hỗ trợ các học sinh này. Hỏi học sinh xem các em thích đọc loại sách nào và giúp học sinh chọn đúng loại sách các em thích. Nếu học sinh mất nhiều thời gian chọn sách và không biết mình thích đọc loại sách nào, giáo viên có thể tự chọn một quyển sách mà giáo viên nghĩ là phù hợp với học sinh. Trong khi đọc 10-20 phút | Cặp đôi 3. Khi học sinh đang đọc, giáo viên di chuyển đến hỗ trợ học sinh để kiểm tra xem các cặp đôi có thực sự đang đọc cùng nhau hay không. Đảm bảo các cặp đôi ngồi cạnh nhau khi đọc, không ngồi đối diện nhau. Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc. 4. Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em.Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Nếu thấy học sinh gặp khó khăn, hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có trình độ đọc thấp hơn. Quan sát cách học sinh lật sách và hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng Sau khi đọc 6-7 phút | Cả lớp Nhắc học sinh ngồi tại bàn 8
- Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. Các em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao? • Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy ra ở đâu? • Điều gì các em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc? • Đoạn nào trong quyển sách làm em thích nhất? Tại sao? Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong. Cảm ơn HS đã chia sẻ về quyển sách của mình. Bây giờ các em hãy mang sách lên trả lại vào đúng vị trí. 3. Hoạt động mở rộng: 3. Hoạt động mở rộng: Viết - vẽ Trước hoạt động: Nhắc HS trả lại sách Chia nhóm học sinh. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ học sinh. Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh khi trình bày. Kết thúc tiết học Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 14/9/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Luyện từ và câu: Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần liên quan đến bài học được hình thành Bài tập đọc: Thư gửi các học sinh, bài Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa Quang cảnh làng mạc ngày mùa và với từ Tổ quốc; tìm được một số từ chứa một số bài tập đọc đã được học từ lớp tiếng quốc 1 đến lớp 4. I. Mục tiêu - KT: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; tìm được một số từ chứa tiếng quốc. Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. - KN: Rèn KN đọc, KN dùng từ đặt câu, KN hợp tác cùng bạn, KN tự xác định kiến thức. - NL-PC: Tự học và giải quyết vấn đề, tự tin chia sẻ, hợp tác tốt. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng phụ, từ điển. 9
- - HS: SGK, VBT, vở ô li, nháp. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của trò Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1(Tr.18) * Mục tiêu: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc có trong bài tập đọc. Rèn - Hỗ trợ HSKT: HS đọc thầm bài Thư gửi KN tự học, hợp tác nhóm, tự tin các học sinh và bài Việt Nam thân yêu * Nội dung: TL cặp đôi - Em hiểu Tổ quốc có nghĩa là gì? - Các cặp viết ra nháp các từ đồng - GV: Tổ quốc là đất nước gắn bó với nghĩa với từ Tổ quốc (làm bảng phụ) người dân của nước đó. Tổ quốc giống + Bài Thư gửi các học sinh: nước như một ngôi nhà chung của tất cả mọi nhà, non sông. người dân sống trong đất nước đó. + Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương. Bài 2(Tr. 18) - Vậy thế nào là từ đồng nghĩa? * Mục tiêu: Tìm được từ đồng nghĩa - HSKT: Nhắc lại các từ đồng nghĩa với với từ Tổ quốc. Rèn KN hợp tác, lắng từ Tổ quốc. nghe, tôn trọng ý kiến của bạn. * Nội dung: - Thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu. + Lời giải: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương, non sông, nước nhà. Bài 3(Tr. 18) * Mục tiêu: tìm thêm từ chứa tiếng * PA2: HS gặp khó khăn khi giải thích quốc nghĩa từ thì giúp đỡ các em tra cứu từ * Nội dung: điển - HS tìm từ và nối tiếp nhau giải thích nghĩa của 1 số từ có tiếng quốc. + quốc ca: bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ trọng thể. + quốc dân: nhân dân trong nước Bài 4(Tr. 18) - HSKT: Lưu ý HS cách dùng từ đặt câu * Mục tiêu: Đặt câu được với một đủ CN, VN dấu hiệu kết thúc câu. trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. * Nội dung: - HS làm vở + 2 HS làm bảng phụ. + Đại Từ là quê hương của em. + Vùng đất Lục Ba, Đại Từ là quê cha đất tổ của em. 10
- + Em yêu Đại Từ quê hương em. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 2 Tập làm văn: Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần quan đến bài học được hình thành Cấu tạo bài văn tả cảnh, lập dàn ý một Viết được một đoạn văn có các chi tiết bài văn tả cảnh. và hình ảnh hợp lí I. Mục tiêu : - KT: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối. Hiểu được cách quan sát và dùng từ khi miêu tả của nhà văn. - KN: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. Rèn cho HSKN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi, xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác. - NL- PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và PT NL: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. PC: tự tin, tự trọng, yêu thương, đoàn kết. MT: Ngữ liệu dùng để LT ( bài Buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. (Khai thác trực tiếp ND bài) II. Chuẩn bị : - VBT.Tranh ảnh SGK - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh 1 buổi trong ngày. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2bài văn và cách quan sát và dùng từ khi miêu tả của nhà văn. Bài 1 (21) - HS đọc yêu cầu + nội dung (2 HS đọc nối tiếp), lớp đọc thầm. + Đọc kĩ bài văn - HS thảo luận cặp + Gạch chân dưới những hình ảnh + Hình ảnh: Những thân cây tràm vỏ em thích trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ. Tác giả quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng như cây nến. + Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu + Giải thích vì sao em thích hình ảnh ngả sang màu úa, ngát dậy 1 mùi hương đó? lá tràm bị hun nóng dưới ánh mặt trời. - Một số HS nêu ý kiến: 11
- Tác giả quan sát rất tinh tế để thấy lá tràm Hỗ trợ các nhóm lúng túng khi giải bắt đầu ngả sang màu úa giữa đám lá thích lý do. xanh rờn, dưới ánh mặt trời, lá tràm thơm ngát. + Trong những bụi cây đã thấp thoáng vòm xanh rậm rạp. Tác giả đã quan sát thật kĩ để thấy được bóng tối đến rất nhanh: thấp thoáng trong bụi cây, lan ra thảm cỏ, lốm đốm trên những cành lá GV nhận xét, khen ngợi những HS vàng. tìm những hình ảnh đẹp, giái thích lí + Bóng tối như bức màn mỏng mọi vật. do rõ ràng, cảm nhận cái hay của bài Tác giả đã so sánh bóng tối với bức màn văn. mỏng, thứ bụi xốp. + Trong im vắng, hươg vườn trườnt heo những thân cây. Tác giả đã nhân hoá hương thơm trong vường như con người, như 1 em bé trốn mẹ đi chơi: rón rén bước ra, tung tăng nhảy, 3. Hoạt động 3: HS viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. Bài 2: Bài 2 - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - GV gợi ý: Các em sử dụng dàn ý - 3 HS giới thiệu cảnh mình định tả. (Em đã lập chuyển 1 phần của dàn ý đã tả cảnh buổi sáng ở khu phố nhà em. Em lập thành đoạn văn. Em có thể miêu tả cảnh buổi chiều ở quê em; Em tả cảnh tả theo trình tự thời gian hoặc miêu buổi trưa ở vườn nhà bà; ) tả cảnh vật vào 1 thời điểm. Đây chỉ - HS tự làm bài là 1 đoạn trong phần thân bài nhưng - HS làm bài vào vở vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn, - HS đọc bài, lớp kết đoạn. * GVnhận xét. - GV gọi HS dưới lớp đọc bài của mình . GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS. - GV NXHS viết đạt yêu cầu. PA2: bài 2 có thể cho HS làm bảng phụ. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3: SINH HOẠT SAO ĐỘI 12
- TUẦN 3 Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019 Tiết 1, 2 Kĩ thuật ( Dạy lớp 5 B, 5 A) Bài 2: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được hình quan đến bài học thành - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân ,các mũi thêu tương đối đều nhau. I. Mục tiêu. - Kiến thức:- Thêu được mũi thêu dấu nhân ,các mũi thêu tương đối đều nhau, thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng: lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, tương tác, quan sát, tư duy, hỏi đáp vận dụng thực hành. - Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, đoàn kết yêu thương. II. Chuẩn bị. + Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân. + Học sinh; - 1 mảnh vải trắng - kim- chỉ - kéo - khung thêu. III. Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập - KT đồ dùng của hs. 2. Hoạt động 2: Quan sát,nhận xét - HS quan sát ,nhận xét. Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - Gv giới thiệu mẫu thêu. - Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống + Đặc điểm của đường thêu dấu nhân. như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. - Được ứng dụng để thêu trang trí hoặc trang trí trên các sản phẩm may mặc. + Thêu dấu nhân thường ứng dụng ở đâu? 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuât. Hướng dẫn thao tác kĩ thuât. - Gọi hs đọc nội dung mục II (sgk) -1HS đọc,lớp đọc thầm. - Gọi hs lên thực hiện thao tác vạch dấu HSlên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét. đường thêu. - GV nhận xét. - HS đọc mục 2a và quan sát H3 Sgk. - HS theo dõi. - Gv thực hiện như hình 3 - HS đọc mục 2b,c và quan sát H4a,b,c,d - HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo - Gv theo dõi giúp đỡ hs. - Hs quan sát H5: HS lên thực hiên,lớp quan sát, nhận xét. - Nêu kết thúc đường thêu dấu nhân. - Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác kết thúc 1 hs lên bảng thực hiện. đường thêu dấu nhân. Gv theo dõi giúp đỡ hs. - Gọi hs nhắc lại cách thêu dấu nhân - HS nhắc lại. - Tổ chức cho hs thêu dấu nhân trên giấy. - Ghi nhớ : Hai HS đọc. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. 13
- - Hs thực hành thêu dấu nhân trên giấy. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ vật liệu cho tiết sau thực hành. Điều chỉnh và bổ sung Tiết 3:Tiết đọc thư viện ĐỌC TO NGHE CHUNG: ĐỒNG TIỀN VẠN LỊCH I. MỤC ĐÍCH: Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc Giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng, óc phán đoán Giúp học sinh thấy việc đọc là hay, thú vị (thông qua việc làm mẫu đọc hay, đọc tốt của giáo viên) Giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu Giúp học sinh phát triển thói quen đọc. II. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp Ổn định chỗ ngồi: Hướng dẫn HS ngồi thoải mái trên sàn gần giáo viên Nhắc lại cho các em về nội quy thư viện Giới thiệu với HS về hoạt động mà các em sắp tham gia. Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức Đọc to nghe chung 2. Đọc to nghe chung Trước khi đọc 3-5 phút | Cả lớp 1. Cho học sinh xem trang bìa của sách. Hôm nay cô sẽ đọc cho các em nghe một câu chuyện. Các em hãy quan sát tranh trang bìa của quyển truyện. Các em thấy gì trong bức tranh này? (Em thấy có 2 người đàn ông và 1người phụ nữ và 3 đồng tiền vàng.) - Em đã thấy đồng tiền vàng bao giờ chưa? (Em nhìn thấy qua phim ảnh) Theo các em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện này? Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? Theo các em, các nhân vật sẽ làm gì? HS dự đoán tên truyện Mở trang tên sách. Đưa sách lên để tất cả học sinh có thể nhìn thấy tranh. 3. Giới thiệu sách. Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các em về quyển truyện mà cô sắp đọc. Quyển truyện có tên là Đồng tiền Vạn Lịch Tác giả của quyển truyện này người biên soạn là Lê Thanh Nga Người vẽ tranh minh họa cho quyển truyện này là hoạ sĩ Ngô Mạnh Lân Trong khi đọc 5-8 phút | Cả lớp Bây giờ thầy/cô sẽ đọc truyện cho các em nghe. - GV đọc cho HS nghe kết hợp cho HS quan sát tranh trang 5, trang 12- 13 và trang 29 và dự đoán diễn biến tiếp theo của câu chuyện. 14
- Sau khi đọc 4-7 phút | Cả lớp - Câu chuyện kể điều gì (Câu chuyện kể về đồng tiền vạn Lịch.) - Điều gì đã xảy ra ở phần đầu của câu chuyện? +Vạn Lịch giàu có, vợ đẹp tên là Mai Thị, Vạn Lịch hay đi xa buôn bán nên rất hay ghen vợ. Cho học sinh xem tranh ở trang 5 Điều gì đã xảy ra tiếp theo? (Có người đánh giậm rét quá đã xin trầu và Mai Thị lấy hết cơi trầu đem cho) - Điều gì đã xảy ra ở phần cuối của câu chuyện? (Vạn Lịch chết, Mai Thị dem hết tài sản nộp vào quốc khố, cầu xin vua cho đúc tiền Vạn Lịch.) 3. Hoạt động mở rộng: Viết cảm nhận Trước hoạt động: Chia nhóm học sinh. Giải thích hoạt động. Mời mỗi nhóm cử một đại diện lên nhận vật phẩm cho nhóm Trong hoạt động: Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, quan sát cách HS tham gia vào hoạt động trong nhóm. Đặt câu hỏi, khen ngợi, hỗ trợ HS. Sau hoạt động: Hướng dẫn HS quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự, mỗi nhóm cử một đại diện thu vật phẩm Mời 1- 3 nhóm chia sẻ kết quả. Khen ngợi những nỗ lực của HS khi trình bày. Kết thúc tiết học Điều chỉnh và bổ sung Ngày soạn: 22/9/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần được có liên quan đến bài học hình thành HS biết một số câu hoặc từ về chủ Nêu được từ ngữ thuộc chủ điểm Nhân dân, đề nhân dân. giải thích được nghĩa một số từ thuộc chủ điểm. I. Mục tiêu: - KT: Xếp được từ ngữ cho trước chủ điểm về Nhân dân vào nhóm thích hợp. Hiểu được nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tìm được. Trau dồi thêm vốn từ. - KN: Rèn KN đọc, viết; Kn hợp tác chia sẻ cùng bạn, KN tự xác định kiến thức. - NL,PC: Ghi nhớ nhiệm vụ và tự tin hoàn thành các bài tập, hợp tác, hỗ trợ bạn cùng học tốt. II. Chuẩn bị : - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, VBT, nháp, vở. III Hoạt động dạy- học chủ yếu : 15
- HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: - Chuẩn bị đồ dùng cho việc học tập 2. Hoạt động 2: Luyện tập BT1 * Mục tiêu: Xếp được từ ngữ cho trước - Giao nhiệm vụ: TL cặp đôi chủ điểm về Nhân dân vào nhóm thích - HSKT: Công nhân là những người hợp. làm việc ở đâu? Nông dân làm việc * Nội dung: nơi nào? Họ là những người thợ gì? -HS trao đổi theo nhóm 2 làm bài - GV giúp HS hiểu rõ nghĩa từ: a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí “tiểu thương”: người buôn bán nhỏ. b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày. * PA2: HĐ cả lớp c. Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm. d. Quân nhân: đại uý, trung sĩ. e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư. g. Học sinh: HS tiểu học, HS trung học. BT3 * Mục tiêu: Hiểu được nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tìm được. - GV giao nhiệm vụ : Đọc lại truyện - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm “Con Rồng cháu Tiên” làm bài theo khác bổ sung. (Vì đều sinh ra từ bọc nhóm 4 trả lời câu hỏi: trứng trăm quả của mẹ Âu Cơ. Đồng Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là bào : những người cùng 1 nòi giống, đồng bào? một dân tộc, 1 tổ quốc, có quan hệ mật thiết như ruột thịt) - Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng? (có nghĩa là “cùng”). + đồng hương: người cùng quê. + đồng môn: cùng học 1 thầy, cùng 1 * PA2: Nếu HS gặp khó khăn khi giải trường. thích nghĩa từ giúp đỡ HS tra từ điển * Đặt câu: - HS viết vở - 2 HS làm bảng phụ chữa bài, lớp nhận - Giúp đỡ HSKT: đặt câu với 1 từ em xét về câu văn đã đặt. tìm được chú ý chữ đầu câu viết hoa, -HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt. kết thúc câu ghi dấu câu thích hợp. + Mẹ em và cô Hiền là người đồng hương. + Cả lớp em hát đồng thanh một bài. Điều chỉnh và bổ sung 16
- Tiết 2:Tập làm văn Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành HS biết lựa chọn các cảnh vật Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, để lập dàn ý một bài văn tả những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cảnh. cối, con vật, bầu trời trong bài Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa I. MỤC TIÊU: - KT: Qua phân tích bài " Mưa rào" hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh.Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài. Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa - KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tư duy. - NL, PC: Rèn các năng lực và phẩm chất. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở, bút, VBTTV5-T1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị cho giờ học. - Lấy sách, vở, bút - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng - Ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu giờ học 2. Hoạt động 2: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung - Lớp đọc thầm bài thảo luận cặp, nêu ý HS KT Luyện đọc bài kiến, lớp nhận xét, bổ sung - Cho HS thảo luận cặp. + Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời; a. Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp 1 nền đen sám xịt. đến + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây + Tiếng mưa:Lúc đầu: lẹt đẹt lẹt đẹt, lách b. Những từ ngữ tả tiếng mưa và tách.Về sau: Mưa ù xuống mái phên nứa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết rồi tuôn rào rào, sầm sập, đồm độp, đập thúc cơn mưa. bùng bùng vào lòng lá chuối; + Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa rồi tuôn rào rào; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây; hạt mưa ngọt ngã, giọt bay, toả bụi nước trắng xoá. + Trong mưa: Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai c. Những từ ngữ tả cây cối, con vật, run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật bầu trời trong và sau trận mưa ngưỡng tìm chỗ trú. - Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm vang lên 17
- 1 hồi ục ục ì ầm mưa mới đầu mùa. + Sau trận mưa: Trời rạng dần. Chim chào mào hót râm ran. Phía đông 1 mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. +Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác d, Tác giả quan sát cơn mưa bằng quan: Mắt, tai cảm giác của làn da, mũi. những giác quan nào? PA2. Hoạt động nhóm 4 3. Hoạt động 3: Bài 2(32) - Cho HS làm bài - HS tự lập dàn ý vào VBT - Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? - 2 HS viết bảng phụ Nêu từng phần. - HS nối tiếp trình bày bài * Sau những cơn mưa em thường - Lớp nhận xét, bổ sung thấy cảnh vật như thế nào? Để - HS nêu bảo vệ môi trường sạch đẹp em cần làm gì? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: SINH HOẠT SAO ĐỘI 18