Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

doc 35 trang Hùng Thuận 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_2_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 2 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP (Trang 9) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết đọc, viết các phân số thập phân. Biết giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của một số cho trước. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các phân số thập phân; chuyển 1 phân số thành phân số thập phân. 3. Thái độ: HS tích cực làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT3. Bảng phụ BT5 III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: / - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài tập 4b,d (8) 2 HS lên bảng làm. Lớp làm nháp. - Nhận xét. * Đáp án: b) 3 = 3 25 = 75 ; d) 64 = 64 : 8 = 8 4 4 25 100 800 800 : 8 100 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm bài vào SGK. - HS làm bài vào SGK - Gọi HS lên bảng điền. - HS nối tiếp lên bảng điền. - Nhận xét, chữa bài. 0 1 | | | | | | | | | | | 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. * Kết quả: 11= 11 5 = 55 ; 15 =15 25 = 375 2 2 5 10 4 4 25 100 31 = 31 2 = 62 5 5 2 10 - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: Viết thành các phân số có mẫu số là 100. - Gợi ý HS làm bài. - HS theo dõi. 1
  2. - HS làm bài vào nháp. 3 HS làm bài trên - Nhận xét, khắc sâu kiến thức về phiếu. phân số thập phân. 6 = 6 4 = 24 . 25 25 4 100 500 = 500 :10 = 50 . 1000 1000 :10 100 18 = 18 : 2 = 9 . 200 200 : 2 100 - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 4: Điền dấu > ; < ; = - Yêu cầu HS làm bảng con. - HS làm bảng con. - Nhận xét, kết luận. * Kết quả: 7 9 92 87 ; 10 10 100 100 5 50 8 29 ; 10 100 10 100 - Gọi HS đọc bài toán. Bài 5: - Gợi ý HS nêu giữ kiện, tóm tắt, - HS đọc bài toán. cách giải. - HS nêu. - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV nhận xét. Chữa bài. - Lớp làm vở + 1HS giải trên bảng phụ. Bài giải: Số HS giỏi toán là: 3 30 = 9 (Học sinh) 10 Số học sinh giỏi tiếng việt là: 2 30 = 6 (Học sinh) 10 Đáp số: 9 HS giỏi toán 6 HS giỏi tiếng việt 4. Củng cố - Hề thống nội dung bài: Nắm được đặc điểm của phân số thập phân. Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân. Giải bài toán và tìm giá trị một phân số của một số cho trước. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. 2
  3. Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Trang 15) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Kĩ năng: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê 3. Thái độ: HS lòng tự hào về truyền thống học hành của cha ông và cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống đó. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, nội dung (máy chiếu) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài: Gọi HS đọc bài: - 2 HS đọc, trả lời. Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng - HS lắng nghe. dẫn giọng đọc chung. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Bài chia 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau. + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS tiếp nối đọc bài - Kết hợp - HS nối tiếp đọc 3 đoạn lần 1. sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu - HS nối tiếp đọc 3 đoạn lần 2. nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - HS đọc bài theo cặp. - Các nhóm đọc bài. - 2 nhóm thi đọc. - GV đọc mẫu bài. - HS theo dõi SGK. 3. 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ, trả lời. + Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? + .Biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở * Giảng từ: tiến sĩ khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỷ, khoa thi cuối cùng vào năm 1919. + Tổ chức được 185 khoa thi , lấy đỗ gần - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê. 3000 tiến sĩ. + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa - HS đọc bảng thống kê. thi nhất nhiên về điều gì? + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất Triều Lê 104 khoa thi. + Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất - 3
  4. + Bài văn giúp em hiểu được điều gì Triều Lê 1780 tiến sĩ. về truyền thống văn hoá Việt Nam? + Từ xưa nhân dân Việt Nam đã coi trọng đạo học. + Việt Nam là một đất nước có nền văn * Giảng từ: Văn hiến hiến lâu đời. * GV giảng: Văn Miếu là nơi thờ + Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền Khổng Tử và các bậc hiền triết nổi văn hiến lâu đời. tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các Thái tử học - Nêu nội dung chính của bài? * Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - GV chốt lại, gọi HS đọc. - 2 HS đọc. 3. 4: Luyện đọc lại - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc đoạn cuối bài và thi đọc và đọc đoạn 3. - Nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố - GV hệ thống nội dung bài: Nắm được Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. 4
  5. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (Trang 18) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là: anh hùng, danh nhân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng hoặc một danh nhân của đất nước. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể. 3. Thái độ: HS học tập các phẩm chất tốt đẹp của các anh hùng, danh nhân. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể chuyện Lý Tự Trọng. - 2 HS nối tiếp nhau kể. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề. - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. * Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. - Gọi HS xác định yêu cầu. - HS xác định. - GV gạch dưới từ ngữ cần chú ý. - Gọi HS đọc 4 gợi ý. - 4 HS nối tiếp. * Giải nghĩa từ: Danh nhân - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ - Từng HS nói tên câu chuyện sẽ kể. kể. 3 3: Hướng dẫn thực hành 2. Thực hành kể chuyện. - Yêu cầu HS xác định dàn ý kể - HS gạch nhanh dàn ý chuyện sẽ kể. chuyện. * TGĐ ĐHCM: Bác Hồ là người có * Câu chuyện trong màn kịch “Người tinh thần yêu nước rất cao. công dân số Một” - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và - HS kể chuyện theo cặp và trao đổi với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - GV quan sát, nhắc nhở động viên - Thi kể chuyện trước lớp. HS - Lớp theo dõi bạn kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuỵên. - GV nhận xét, khen ngợi. - Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài: Qua bài biết kể tự nhiên, bằng lời của một câu chuyện đã nghe, đã đọc. Nắm được ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Kể lại câu chuyện đã chọn. 5
  6. Khoa học NAM HAY NỮ (Trang 8) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng bày tỏ thái độ. * KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ. Kĩ năng nhận thức và xác định giá trị bản thân. 3. Thái độ: - HS tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam - nữ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình ảnh (máy chiếu) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu một số điểm khác biệt - 2 HS nêu. giữa nam và nữ về mặt sinh học. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - GV nêu câu hỏi: Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Giải thích - HS thảo luận, trả lời. lý do. + Nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở - Công việc của nam và nữ trong gia trong lớp, trong trường, địa phương. đình, ngoài xã hội như nhau. + Tại sao không nên phân biệt đối xử - Vai trò của nam và nữ ở gia đình và giữa nam và nữ? xã hội là bình đẳng. * KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ của - Trong gia đình hiện nay, nam giới đã mình về các quan niệm nam, nữ trong cùng chia sẻ với nữ giới trong việc xã hội. chăm sóc gia đình. - Ngoài xã hội: Ngày nay càng có nhiều phụ nữ tham gia công tác xã hội. 3 3: Liên hệ - Yêu cầu HS liên hệ. - HS liên hệ trong nhóm của mình. + Trong gia đình cư xử của cha mẹ với con cái có sự phân biệt giữa các con hay không ? - Trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? 6
  7. - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì trước hành động phân biệt đối xử giữa nam và nữ? * KNS: Kĩ năng nhận thức và xác định - Đại diện nhóm trình bày. giá trị bản thân. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - GV hệ thống bài: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. 7
  8. Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC (Trang 18) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. 2. Kĩ năng: - Biết đặt câu với những từ nói về Tổ quốc, quê hương. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Hát - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc. - Yêu cầu HS đọc thầm bài “Thư gửi - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học các học sinh” và bài “Việt Nam thân sinh” và bài “Việt Nam thân yêu” yêu” Gạch chân từ đồng nghĩa với từ - HS trao đổi cặp, làm bài. Tổ quốc. - Đại diện phát biểu. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. * Lời giải: Bài: Thư gửi các học sinh có từ: Nước nhà, non sông Bài: Việt Nam thân yêu có từ : Đất nước, quê hương. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa. - HS nối tiếp nhau nêu các từ vừa tìm được. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. * Lời giải: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: (18) 8
  9. - GV chia nhóm, giao việc. - HS trao đổi nhóm, làm bài. 1 nhóm làm bài trên phiếu. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Lời giải: + Quốc gia, ái quốc, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, quốc phòng, quốc khánh, - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 4: Đặt câu - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét chữa bài. VD: Việt Nam là quê hương của tôi. Nam Định là quê của mẹ tôi. Tuyên Quang là quê hương của tôi. 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài: Nắm được nghĩa của từ tổ quốc tìm được từ đồng nghĩa, đặt câu. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới 9
  10. Toán ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (Trang 10) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện các phép tính cộng trừ hai phân số. 2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ hai phân số. 3. Thái độ: HS tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. Bảng phụ BT3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài tập 4 (9) - 1HS lên bảng làm. - GV nhận xét. * Đáp án: 7 9 92 87 ; 10 10 100 100 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn HS ôn tập. - Gọi HS nêu cách cộng (trừ) hai + Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng phân số cùng mẫu số. mẫu số ta cộng hoặc trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. - GV viết bảng 2 phép tính, yêu cầu 3 5 3 5 8 VD1: + HS thực hiện. 7 7 7 7 10 3 10 3 7 VD2: 15 15 15 15 - Gọi HS nêu cách cộng (trừ) hai + Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác phân số khác mẫu số. mẫu số, ta phải qui đồng mẫu số hai phân số 7 3 70 27 70 27 97 - Yêu cầu HS thực hiện. VD1: 9 10 90 90 90 90 7 7 63 56 63 56 7 VD2: 8 9 72 72 72 72 3. 3: Hướng dẫn thực hành. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: Tính - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm nháp + 2 HS làm trên bảng. 6 5 48 35 83 - Nhận xét, chữa bài. a, 7 8 56 56 56 3 3 24 15 24 15 9 b, 5 8 40 40 40 40 1 5 3 10 3 10 13 c, 4 6 12 12 12 12 10
  11. 4 1 8 3 8 3 5 d, 9 6 18 18 18 18 - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Tính - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài theo cặp, 3 cặp làm bài trên phiếu. 2 3 2 15 2 15 2 17 - Nhận xét, chữa bài. a, 3 5 1 5 5 5 5 5 5 4 5 28 5 28 5 23 b, 4- = - = - = 7 1 7 7 7 7 7 2 1 11 15 11 4 c, 1 ( ) 1 5 3 15 15 15 15 Bài 3: (10) - Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán. - Gợi ý HS nêu giữ kiện, tóm tắt, - HS nêu. cách giải bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. 1HS làm bài trên bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh 1 1 5 (số bóng) 2 3 6 Phân số chỉ số bóng vàng là: 6 - 5 = 1 (số bóng) 6 6 6 Đáp số: 1 số bóng 6 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài: Nắm vững cách thực hiện các phép tính cộng trừ các phân số. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. 11
  12. Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? (Trang 10) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cơ thể của mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng phân tích, trao đổi theo nhóm. 3. Thái độ: HS yêu thích, khám phá khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao không nên phân biệt đối xử - 2 HS trả lời. giữa nam và nữ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn thảo luận. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK - HS thảo luận nhóm. Đại diện trả lời. - GV bổ sung. + Cơ quan sinh dục quyết định giới tính của mỗi người. + Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. + Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố tạo thành sự thụ tinh. + Trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử. + Hợp tử phôi bào thai 9 tháng em bé được sinh ra. 3.3: Làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 1a, b, c, nêu nhận - Yêu cầu HS đọc phần chú thích, quan xét. sát hình vẽ (máy chiếu) - phát biểu. + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. - GV kết luận. + Hình 1b: tinh trùng đã chui vào trứng. + Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp thành hợp tử. 3.4: Làm việc cá nhân. - HS quan sát H 2, 3, 4, 5 nêu nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát hình và tìm câu + Hình 2: Thai được 9 tháng trả lời đúng. + Hình 3: Thai được 8 tuần. - Nhận xét – KL. + Hình 4: Thai được 3 tháng. + Hình 5: Thai được 5 tuần. 4. Củng cố - Hệ thống nội dung: Nắm được nhắc lại sự hình thành của cơ thể người. - Nhận xét giờ học. 12
  13. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019 Toán ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ (Trang 11) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. 3. Thái độ: - HS tích cực làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. Bảng phụ BT3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 33/33 - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài 2(10) - 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. * Đáp án: 2 3 2 15 2 15 2 17 a, 3 5 1 5 5 5 5 5 b, 4 - 5 = 4 - 5 = 28 - 5 = 23 7 1 7 7 7 7 3. Bài mới: 3. 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3. 2: Hướng dẫn HS ôn tập. - GV viết lên bảng phép tính - HS tự tính và nêu qui tắc. 2 5 2 5 10 VD 1: 7 9 7 9 63 + Muốn nhân hai phân số ta làm a, Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân thế nào ? với mẫu số. - GV viết phép tính lên bảng cho 4 3 4 8 32 VD 2: : HS thực hiện. 5 8 5 3 15 - Gọi HS nêu cách chia hai phân số b, Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 13
  14. 3. 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm nháp - 2 HS lên bảng. - Kết quả lần lượt là: 3 4 3 4 12 2 a, 10 9 10 9 90 15 6 3 : 5 7 3 2 3 2 6 3 4 5 4 5 20 10 5 1 5 2 5 2 10 5 : = 8 2 8 1 8 8 4 3 4 3 1 3 3 - Nhận xét b, 4 - Khắc sâu kiến thức 8 8 2 2 1 2 3: = 3 3 2 6 2 1 1 1 1 1 1 : 3 2 2 3 2 3 6 Bài 2: Tính (theo mẫu) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS theo dõi. - GV thực hiện mẫu. 9 5 9 5 45 3 a, 10 6 10 6 60 4 9 5 3 3 5 3 10 6 5 2 3 2 4 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - HS trao đổi nhóm, làm bài. 2 nhóm làm bài trên phiếu. - Đại diện trình bày. 6 21 6 20 6 20 3 2 5 4 8 - Nhận xét, chữa bài. b, : 25 20 25 21 25 21 5 5 3 7 35 40 14 40 14 5 8 7 2 c, 16 7 5 7 5 7 5 17 51 17 26 17 26 17 13 2 2 d, : 13 26 13 51 13 51 13 17 3 3 - Gọi HS đọc bài toán. - Gợi ý HS nêu giữ kiện, tóm tắt, Bài 3: 14
  15. cách giải. - HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - HS nêu. - GV nhận xét. Chữa bài. - HS làm bài vào vở - 1HS giải bài trên bảng phụ. Bài giải Diện tích tấm bìa là: 1 1 1 (m2) 2 3 6 Diện tích của mỗi phần là: 1 : 3 = 1 (m2) 6 18 Đáp số: 1 (m2) 18 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài: Nắm vững cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. 15
  16. Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU (Trang 13) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ: cao vợi , sờn bạc. Hiểu nội dung: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết . Thuộc lòng một số khổ thơ. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh , nội dung bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ điều khiển. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Nghìn năm văn - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi. hiến" và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi HS đọc bài. - 1 HS khá đọc đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn - HS lắng nghe. giọng đọc chung. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - 8 khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - kết - Đọc nối tiếp theo khổ thơ (2 lượt) hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. - Các nhóm đọc bài. - 2 nhóm đọc bài thơ. - GV đọc mẫu. - HS theo dõi SGK. 3.3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? - HS đọc bài thơ. Suy nghĩ, phát biểu. + Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu Việt Nam đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, + Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nâu. nào? - Màu sắc gợi ra những hình ảnh: * Giảng từ: cao vợi + Màu đỏ: Màu máu, màu cờ. * Tích hợp GDBVMT: Giáo dục HS + Màu xanh: Màu của đồng bằng rừng ý thức yêu quý những vẻ đẹp của núi, biển cả, bầu trời. môi trường thiên nhiên đất nước. + Màu vàng: Màu của lúa chín. + Màu trắng: Màu của trang giấy. + Màu đen: Màu của hòn than. 16
  17. + Màu tím: Màu của hoa cà. + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm + Màu nâu: Màu chiếc áo của mẹ của bạn nhỏ đối với quê hương đất + Bạn nhỏ rất yêu quê hương đất nước, nước? yêu những cảnh vật, con người xung * Giảng từ: sờn bạc quanh mình. - Gợi ý HS nêu nội dung. * Nội dung: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước. - GV chốt lại, gọi HS đọc. - 2 HS nêu lại ý chính. 3.4: Hướng dẫn học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài thơ. - Hướng dẫn đọc diễn cảm. - 1 HS đọc bài thơ. - HS theo dõi - Gọi HS đọc bài. - Luyện đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng. - 2 HS thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc thuộc lòng - Đọc thuộc lòng theo khổ thơ. - Nhận xét, khen ngợi. - 3 HS thi đọc cả bài thơ. 4. Củng cố - Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ. 17
  18. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Trang 21) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh: Rừng trưa và chiều tối. 2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 3. Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trình bày dàn ý tả cảnh một - 2 HS trình bày. buổi trong ngày. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1: Tìm hình ảnh em thích. - Yêu cầu HS đọc 2 bài văn, suy nghĩ- - 2 HS đọc nối tiếp. trả lời. - Lớp đọc thầm, suy nghĩ - phát biểu. - Gọi HS nối tiếp nêu hình ảnh em - HS nối tiếp nêu, giải thích. thích và giải thích vì sao thích. - Nhận xét, chốt ý đúng. * VD: Những thân cây tràm cây nến * Tích hợp GDBVMT: giúp HS cảm khổng lồ. Tác giả quan sát rất kĩ để so nhận được vẻ đẹp của môi trường sánh cây tràm như cây nến. thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2: Dựa vào dàn ý hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng. - Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh - 2 HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh một một buổi trong ngày. buổi trong ngày. - GV cho HS quan sát dàn ý tả một - HS quan sát. buổi sáng. - Yêu cầu HS chọn viết một đoạn - HS viết vào VBT. trong phần thân bài. - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn. - HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn có đoạn - GV nhận xét, khen ngợi. văn hay nhất. 4. Củng cố - GV nhận xét kết quả thực hành của HS. 5. Dặn dò: 18
  19. - Quan sát về trường lớp của em ghi lại kết quả quan sát. Luyện Tiếng Việt TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) Luyện toán TIẾT 1 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 Toán HỖN SỐ (Trang 12) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc, viết hỗn số. Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết hỗn số. 3. Thái độ: HS tích cực làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: / - HĐTQ điều khiển. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài tập 1(11) - 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. * Đáp án 2 14 3 5 a, ; ; ; . 15 5 10 4 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Giới thiệu bước đầu về phân số, hỗn số. - GV gắn hình lên bảng và giới - HS quan sát hình vẽ nhận biết. thiệu. + Có mấy hình tròn đã tô màu ? 3 - Có 2 và hình tròn. 4 Viết gọn là: 2 3 hình tròn 4 19
  20. 2 3 gọi là hỗn số 4 - Gọi HS đọc hỗn số. - HS đọc hỗn số. 2 3 đọc là Hai và ba phần tư. 4 - GV hướng dẫn phân tích và kết 2 3 luận. 4 Phần nguyên Phần phân số - GV nêu: Phân số của hỗn số bao - HS nghe ghi nhớ. giờ cũng bé hơn đơn vị. 3.3: Hướng dẫn thực hành. Bài 1: (12) - GV hướng dẫn mẫu. - HS quan sát hình vẽ SGK, viết và đọc hỗn số. - Gọi HS viết và đọc hỗn số 1 a, 2 (Hai và một phần tư) 4 - Nhận xét. 4 b, 2 (Hai và bốn phần năm) 5 2 c, 3 (Ba và hai phần ba) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 3 - GV vẽ tia số lên bảng - yêu cầu HS Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm làm bài cá nhân. - HS làm bài vào SGK- 2 HS nối tiếp lên - GV nhận xét, chữa bài. bảng viết. 0 1 2 | | | | | | | | | | | 1 2 3 4 5 1 1 1 2 1 3 1 4 10 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 0 1 2 3 | | | | | | | | | | 1 2 3 1 2 6 1 2 9 1 1 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài: Nhận biết được hỗn số. Biết đọc viết hỗn số. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. 20
  21. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (Trang 22) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa. Viết được đoạn văn tả cảnh có sử dụng từ đồng nghĩa. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa, viết đoạn văn tả cảnh. 3. Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài tập 4. - HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: (22) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - 2 HS đọc – lớp đọc thầm đoạn văn. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - HS trao đổi theo cặp và phát biểu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Lời giải: Các từ đồng nghĩa là: Mẹ, Má, u, Bu, Bầm, Bủ, Mạ Bài 2: (22) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm, làm bài. - HS thảo luận nhóm, làm bài. 3 nhóm làm bài trên phiếu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Bao la; mênh mông; bát ngát; thênh thang. + Lung linh; long lanh; lóng lánh; lấp loáng; lấp lánh. + Vắng vẻ; hiu quạnh; vắng teo; vắng ngắt; hiu hắt. Bài 3: (22) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS viết một đoạn văn vào VBT. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, khen ngợi những em - Lớp nhận xét, bổ sung. viết hay, đúng. 21
  22. 4. Củng cố - GV hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. Chính tả LƯƠNG NGỌC QUYẾN (Trang 17) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết đúng, chính xác. Nắm được mô hình cấu tạo vần. 3. Thái độ: HS chăm chỉ luyện viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết các từ: Ghê gớm, - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp bảng con. gồ ghề, cái kéo, cây cọ, kỳ lạ, ngô nghê. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3. 1: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 3. 2: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc nội dung bài viết. - HS theo dõi. - Nêu câu hỏi. + Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? + Ông là nhà yêu nước, ông tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc bắt khoét chân, luồn dây sắt buộc chân ông vào xích sắt. + Ông được giải thoát khỏi nhà giam + Ông được giải thoát vào ngày khi nào? 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội cấn lãnh đạo bùng nổ - Yêu cầu HS đọc thầm SGK tìm từ - HS đọc thầm bài tìm từ khó - luyện khó. viết. - GV đọc cho HS viết bài. - HS nghe viết bài vào vở. - GV đọc lại bài viết. - HS soát lỗi. - GV thu một số bài, nhận xét. 3. 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: (17) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 1 HS đọc - Yêu cầu HS làm bài. - HS ghi lại phần của những tiếng in đậm - Nhận xét, chữa bài. - HS phát biểu. a) Trạng - ang b) Làng- ang 22
  23. Nguyễn - uyên Mộ - ô Hiền - iên Trạch - ach Khoa - oa Thi - i Bài 3: (17) - Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài - 1 HS đọc. tập. - Nêu mô hình cấu tạo tiếng âm - HS làm bài vào VBT - 1HS làm bảng đầu, vần, dấu thanh. phụ. - Nêu mô hình câú tạo vần âm đệm, âm chính, âm cuối. - Nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: * Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. + Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm đệm và âm cuối. + Có những vần có đủ cả âm đệm âm chính và âm cuối. + Trong tiếng, bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh. 4. Củng cố - Cho HS nhắc lại mô hình cấu tạo vần. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Luyện viết lại bài. 23
  24. Lịch sử NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC (Trang 6) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết Nguyễn Trường Tộ là người hiểu biết sâu, rộng có lòng yêu nước mong muốn dân giàu nước mạnh. 2. Kĩ năng: Kể được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 3. Thái độ: Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình ảnh (máy chiếu) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trương Định đã làm gì khi nhận - HS trả lời. được lệnh của triều đình nhà Nguyễn? - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3. 1: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 3. 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - HS quan sát, nhận nhiệm vụ. - GV nêu câu hỏi. * HS thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. + Những đề nghị canh tân đất nước + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao, của Nguyễn Trường Tộ là gì? thuê chuyên gia phát triển kinh tế. + Triều đình có thực hiện không? vì + Triều đình không thực hiện, vua quan sao? bảo thủ. + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn + Khâm phục tinh thần yêu nước của Trường Tộ? Nguyễn Trường Tộ. 3. 3: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận. - HS thảo luận và phát biểu. + Vì sao Nguyễn Trường Tộ được + Vì ông là người hiểu biết sâu, rộng có nhiều người đời sau kính trọng? lòng yêu nước mong muốn dân giàu nước mạnh. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - GV hệ thống nội dung bài: Nắm được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 24
  25. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T2) (Trang 4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 2. Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. Rèn kĩ năng giao tiếp ở nơi công cộng. * KNS: Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng xác định giá trị. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Sưu tầm những câu chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu ghi nhớ. - 2 HS nêu. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Thảo luận. 1. Kế hoạch phấn đấu - GV chia nhóm - giao việc. - Yêu cầu HS trình bày kế hoạch cá - HS trình bày kế hoạch cá nhân theo nhân trong nhóm. nhóm. - Nhóm nhận xét - góp ý. - Đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận: Chúng ta phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. 3.3: Kể chuyện 2. Các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu - Yêu cầu HS kể. - HS kể về HS lớp 5 gương mẫu. - GV giới thiệu thêm vài tấm gương - HS lắng nghe. khác. * KNS: Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng xác định giá trị. - Thảo luận cả lớp. - HS nhận xét: Cần phải học tập những 25
  26. tấm gương đó. - Yêu cầu HS hát, múa, đọc thơ. - HS giới thiệu tranh vẽ đọc thơ. - Múa, hát, đọc thơ về trường em. - GV kết luận chung. * BÀI TẬP KNS: - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: (6) Đóng vai - GV nêu các tình huống (SGK – 6) - Thảo luận, đóng vai ứng xử. yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng + Nhóm 1: Tình huống 1 vai ứng xử theo từng tình huống. + Nhóm 2: Tình huống 1 + Nhóm 3: Tình huống 2 - Yêu cầu các nhóm đóng vai ứng - Lần lượt từng nhóm lên đóng vai. xử. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Ở nơi công cộng chúng ta cần giữ trật tự, không cười nói ồn ào, đi lại nhẹ nhàng, không chen lấn xô đẩy, nhường đường, nhường chỗ cho người già, em nhỏ, phụ nữ có thai. 4. Củng cố - Gọi HS nêu ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. 26
  27. Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ (Trang 23) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa theo bài nghìn năm văn hiến. Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê. 2. Kĩ năng: - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu. Biết trình bày kết quả thống kê theo bảng biểu. * KNS: Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác. Thuyết trình kết quả. Xác định giá trị. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: / - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một - 2 HS đọc. buổi trong ngày. - GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: (23) - Yêu cầu HS đọc bài: “ Nghìn năm - 1 HS đọc bài - lớp đọc thầm. Nhắc lại văn hiến” - Trả lời câu hỏi. các số liệu thống kê trong bài. - GV nhận xét bổ sung. + Từ 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: * KNS: Thu thập, xử lí thông tin. 185 khoa thi số tiến sĩ 2896. Hợp tác. Xác định giá trị. Thuyết + Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên trình kết quả tự tin. của từng triều đại (SGK T.15) + Số bia: 82, số tiến sĩ được khắc tên trên bia 1306 - Các số liệu thống kê được trình - Số liệu thống kê được trình bày dưới hai bày dưới hai hình thức nào? hình thức: + Nêu số liệu. + Trình bày bảng số liệu. 27
  28. - Các số liệu thống kê có tác dụng - Tác dụng của bảng số liệu thống kê. gì? - Giúp người đọc dể tiếp nhận thông tin so sánh - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống nền văn hiến lâu đời của nước ta. Bài 2: Thống kê số HS trong lớp. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài vào SGK. - HS làm bài vào SGK – 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, kết luận. - Lớp nhận xét, bổ sung. Tổ Số HS HS HS giỏi, HS nữ nam TT Tổ 1 10 5 5 7 Tổ 2 12 5 7 10 Tổ 3 10 5 5 8 TSHS 32 15 17 25 trong lớp 4. Củng cố - Hệ thống nội dung: Nắm được tác dụng của bảng thống kê. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài - quan sát một cơn mưa ghi nhận xét vào giấy nháp. 28
  29. Toán HỖN SỐ (Tiếp theo) (Trang 13) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. 2. Kĩ năng: Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán. 3. Thái độ: HS chú ý học, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán. Phiếu BT2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ điều khiển. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 3.2: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số. 1. Chuyển hỗn số thành phân số. - Giới thiệu hình vẽ, nêu vấn đề. - HS quan sát hình SGK - trả lời. Tô màu hai hình vuông tức là tô màu 16 phần, tô màu thêm 5 hình vuông tức là tô 8 màu 5 phần. - Yêu cầu HS đọc hỗn số chỉ số Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần 5 5 2 8 5 21 phần hình vuông đã tô màu. 2 2 + 8 8 8 8 8 5 2 8 5 21 - Hướng dẫn HS chuyển hỗn số Viết gọn: 2 thành phân số. 8 8 8 - Gợi ý HS nêu nhận xét. - HS nêu nhận xét SGK (23) 3.3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân - Yêu cầu HS làm bài. số. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. 1 2 3 1 7 2 4 5 2 22 2 ; 4 3 3 3 5 5 5 29
  30. 1 3 4 1 13 - Các ý còn lại HS làm tương tự 3 - Nhận xét, chữa bài. 4 4 4 - Gọi HS nêu yêu cầu. 68 103 * Kết quả: ; - GV hướng dẫn mẫu ý a. 7 10 - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số và thực hiện phép tính (theo mẫu) - Nhận xét, chữa bài. - HS theo dõi. - HS thảo luận, làm bài theo cặp – 3 cặp làm bài trên phiếu. 1 1 7 13 20 a, 2 4 3 3 3 3 3 2 3 65 38 103 b, 9 5 7 7 7 7 7 3 7 103 47 56 - Gọi HS nêu yêu cầu. c, 10 4 10 10 10 10 10 - GV hướng dẫn mẫu. Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số - Yêu cầu HS làm bài. và thực hiện phép tính (theo mẫu) - GV nhận xét, chữa bài. - HS theo dõi. - Lớp làm vở - 2HS lên bảng chữa bài. 2 1 17 15 255 51 b, 3 2 . 5 7 5 7 35 7 1 1 49 5 49 2 98 49 c, 8 : 2 : 6 2 6 2 6 5 30 15 4. Củng cố - Hệ thống nội dung bài: Biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. 30
  31. Địa lí ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN (Trang 68) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được một số đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ. Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta. 2. Kĩ năng: Chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ. Chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a pa tít, bô xít, dầu mỏ. 3. Thái độ: HS say mê tìm hiểu về địa lí Việt Nam. Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - HĐTQ làm việc. 2. Kiểm tra bài cũ: + Chỉ vị trí nước ta trên bản đồ. - 2 HS lên bảng chỉ và trả lời. + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 3.2: Làm việc cá nhân 1. Địa hình: - Gọi HS đọc phần 1. - 1 HS đọc. - Hướng dẫn HS tìm và chỉ trên lược - HS quan sát hình 1, nhận xét. đồ (hình 1). Nêu nhận xét. + 3 diện tích là đồi núi. 4 + 1 diện tích là đồng bằng 4 - GV treo bản đồ. - HS tìm và chỉ vị trí các dãy núi, đồng bằng trên bản đồ. + Kể tên các dãy núi chính? + Các dãy núi chính: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn có hướng tây bắc đông nam. + Dãy có hình cánh cung: sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều. + Kể tên và chỉ các đồng bằng lớn ở + Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, dãy đồng 31
  32. nước ta? bằng duyên hải miền trung. - GV kết luận. 3.3: Làm việc nhóm 2. Khoáng sản: - GV giao việc. - HS quan sát hình 2 – thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu. + Kể tên các loại khoáng sản ở nước + Nước ta có nhiều khoáng sản như: ta? Than, dầu mỏ, sắt, a pa tít, bô xít, * Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. - Yêu cầu HS liên hệ việc sử dụng - HS liên hệ. tiết kiệm khoáng sản ở nước ta. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Qua bài nắm được điều gì? - Nắm được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản nước ta. Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ. * GDBVMT: GDHS có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Ôn bài và chuẩn bị bài mới. Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 2 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu, nhược điểm trong tuần. - Giáo dục HS ý thức tự giác thực hiện nội quy của trường lớp đề ra. II. Tiến hành: 1. GV nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần: * Ưu điểm: - Thực hiện nền nếp do nhà trường, liên đội và lớp tương đối tốt. - Học tập: Đa số đã có ý thức học tập, về nhà có học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Trang phục đúng quy định. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, các hoạt động giữa giờ. + Tuyên dương: . * Nhược điểm: - Một số em còn chưa chú ý trong giờ học: II. Phương hướng tuần sau: - Thực hiện nghiêm túc nền nếp quy định. - Tiếp tục ổn định nền nếp lớp. 32
  33. - Nghiêm túc học bài và làm bài theo yêu cầu. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. Kĩ năng sống Chủ đề 1 KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2 và ghi nhớ. 2. Kĩ năng: - Rèn cho Hs có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức giữ trật tự nơi công cộng và biết nhường đường, nhường chỗ cho người già và trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở bài tập thực hành KNS lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. HĐ 1: Xử lý tình huống. Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * GV chốt kiến thức: ở nơi công cộng chúng ta không được nói cười to, gây ồn ào, không chen lấn, xô đẩy nhau. 3.2 HĐ 2:ứng xử văn minh Bài tập 2: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. +Tranh 1: Đ +Tranh 2: S +Tranh 3: Đ +Tranh 4: Đ *Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi công cộng phải biết nhường đường, nhường chỗ cho người già, trẻ nhỏ và phụ nữ có thai. ? Vậy ở nơi công cộng chúng ta cần có hành vi ứng xử thế nào cho lịch sự? -2 HS trả lời. 33
  34. *Ghi nhớ: Ở nơi công cộng chúng ta cần giữ trật tự, không cười nói ồn ào, đi lại nhẹ nhàng, không chên lấn, xô đẩy, nhường đường, nhường chỗ cho người già, em nhỏ và phụ nữ có thai. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Chúng ta vừa học kĩ năng gì? -Về chuẩn bị bài tập còn lại. Luyện Tiếng Việt: TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt) Luyện toán: TIẾT 2 (Bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng và các đề kiểm tra Toán) Luyện viết: BÀI 2: CHIÊM HÓA (Vở luỵên viết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng tốc độ, mẫu chữ, cỡ chữ. 2. Kĩ năng: - Nhìn chép bài văn, viết sạch đẹp. 3. Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực thẩm mĩ, năng lực tìm tòi, khám phá - Tích hợp liên môn Lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở luyện viết (vở in) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - HS kể. - HS thi kể tên các huyện thị của tỉnh Tuyên quang - Các tổ nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 2. Hoạt động khám phá. a, Hướng dẫn HS nghe viết. - Đọc toàn bài - Lắng nghe 34
  35. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn cần viết. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Nội dung của bài nói lên điều gì? - Trả lời: Bài giới thiệu về vùng đất Chiêm Hóa – nơi có nhiều lễ hội đặc sắc và nhiều di tích cách mạng đáng tự hào. - Cho HS quan sát bản đồ, chỉ vị trí của - HS quan sát huyện Chiêm Hóa. - Yêu cầu HS tìm những từ khó, dễ lẫn - HS tìm từ dễ lẫn: xếp hạng, cư trú, khi viết. truyền thống, bản sắc - Yêu cầu HS viết. - HS viết bài - Nhìn-viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi - Cho HS đổi vở để soát lỗi - HS đổi vở để soát bài cho bạn - Nhận xét bài viết của học sinh (Chú ý - Nghe những em viết chậm, chữ viết chưa đẹp) 3. Hoạt động vận dụng: - Yêu cầu hs về tìm hiểu các đại danh, các danh lam thắng cảnh của tỉnh Tuyên Quang. 35