Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

docx 26 trang Hùng Thuận 27/05/2022 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_5_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

  1. TUẦN 12 Ngày soạn: 21/11/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ CHÀO CỜ TUẦN 12 ∆ Tiết 2: Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm 1số thập phân với 10, 100, 1000 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân II.Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Phiếu bài tập 1. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Làm bài tập 4 giờ trước. + 1 hs lên bảng. - Nhận xét. -Lắng nghe, ghi vở. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB + ghi đầu bài. 2. Kết nối: 2.1. Ví dụ 1: 27,867 × 10 =? - Đọc phép tính 5’ + Gọi HS đọc ví dụ - 1HS lên bảng đặt tính rồi tính. Cả + Yêu cầu HS thực hiện phép tính. lớp làm vào nháp 27,867 10 278,67 + Gọi học sinh nhận xét + Chốt: 27,867 10 = 278,67 + Yêu cầu HS: Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 27,867 10 + Nêu nhận xét. + Cho HS nhận xét thừa số thứ nhất và tích. + Khi cần tìm tích 27,867 10 ta chỉ + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang biết làm thế nào để có được ngay tích bên phải một chữ số là được tích 27,867 10 mà không cần thực hiện 278,67 mà không cần thực hiện phép phép tính ? tính. + Khi nhân một số thập phân với 10 ta + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó ta làm thế nào? sang bên phải một chữ số. - 1HS lên bảng thực hiện phép tính, cả 5’ 2.2. Ví dụ 2: Hãy đặt tính và thực hiện lớp làm bài vào giấy nháp. tính 53,286 100 = ? 53,286 100 5328,600 Trang 43
  2. - Nêu : 53,286 100 = 5328,6 - Nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS. - Nhận xét theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100. + Vậy khi nhân một số thập phân với + Khi nhân một số thập phân với 100 100 ta có thể tìm được ngay kết quả ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên bằng cách nào ? phải hai chữ số. - Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân - 3,4 HS nêu trước lớp. với 10,100,1000, Thực hành: 7’ Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thi nhẩm nhanh và - Nêu yêu cầu bài tập. nêu kết quả. - Nhẩm nối tiếp. a) b) 1,4 × 10 = 14 9,63 × 10 = 96,3 2,1 × 100 = 210 25,08 × 100 = 2508 - Nhận xét, chốt. 7,2 × 1000= 7200 5,32 × 1000 = 5320 7’ Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập, hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi - Nêu cách làm (vận dụng nhân nhẩm với 10, 100, 1000, ) 10,4 dm = 104 cm ; 12,6 m = 1260 - Nhận xét, chữa, chốt bài. cm 6’ Bài 3: HDHS năng khiếu. 0,856 m = 85,6 cm ; 5,75 dm = 57,5 - Yêu cầu HS đọc bài toán và làm cá cm nhân. - Quan sát, hỗ trợ. - Đọc bài toán, thảo luận, nêu cách giải - Học sinh làm bài, 1HS chữa bài trên bảng. - Chữa bài, nhận xét, chốt. Bài giải 2’ C. Kết luận: 10 lít dầu hỏa cân nặng là: - Hệ thống nội dung bài. 10 × 0,8 = 8 (kg) - Nhận xét giờ học. Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg dầu hỏa. ∆ Tiết 4. Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Biết đọc to, rõ ràng, rành mạch bài văn, nhấn mạnh ở những từ ngữ tả hình ảnh, mầu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (TL câu hỏi trong SGK) Trang 44
  3. II. Phương tiện – Phương pháp dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, - Phương tiện: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy- học: - Lắng nghe, ghi vở. 3’ 1. Khám phá: GTB - Ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ 2.1. Luyện đọc - HS năng khiếu đọc toàn bài - Gọi 1 hs năng khiếu mẫu toàn bài - 3 đoạn: - Gọi 1 HS chia đoạn Đoạn1: từ đầu đến nếp khăn. Đoạn2: tiếp không gian. Đoạn3: sự sống vui mắt. - 3 HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS - HS nêu từ khó : lướt thướt, quyến, - Gọi HS tìm từ khó đọc, ghi bảng từ chứa lửa, mạnh mẽ. khó và yêu cầu luyện đọc từ khó - 3 HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - 2 HS đọc từ chú giải (SGK) và luyện - HDHS luyện đọc theo nhóm đọc câu dài. - Gọi 3 nhóm HS đọc bài. - Đọc nhóm 3 - Đọc mẫu toàn bài. - 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài 8’ 2.2. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp, trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Đọc thầm, lướt trả lời câu hỏi + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? + bằng mùi thơm đặc biệt, quyến rũ + Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có lan ra, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, gì đáng chú ý? đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. + Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. + Câu 2 khá dài gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. + Câu: Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo trời thơm là câu rất ngắn, cảm nhận quả phát triển rất nhanh? mùi thơm của thảo quả lan trong không gian. + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? + Qua 1 năm, hạt đã thành cây, cao tới Trang 45
  4. + Khi thảo quả chín rừng có những nét bụng người, , vươn ngọn, xoè lá, lấn gì đẹp? chiếm không gian. + Hoa thảo quả nảy ra dưới gốc cây. - Nhận xét, yêu cầu HS nêu nội dung + Dưới đáy rừng rực lên những chùm bài thảo quả đỏ chon chót, thắp lên 7’ 2.3. Luyện đọc lại nhiều ngọn mới, nhấp nháy. - Gọi 3HS đọc toàn bài - Nêu: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng - Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu thảo quả. - 3 Học sinh đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm - Nhấn giọng: lướt thướt, vào mùa, - Gọi HS thi đọc quyến, ngọt lựng, thơm nồng, thơm, - Nhận xét. đậm ủ ấp, - Đọc nhóm - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc 2’ C. Kết luận - Tác giả miêu tả cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả có gì hay? - HS trả lời - Nhận xét tiết học. ∆ Buổi chiều Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết): MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2 (a) ; bài tập 3 (a). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành nhóm nhỏ. - Phương tiện: Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tìm - Ban học tập kiểm tra. và viết các từ láy chứa âm đầu n + HS viết nháp, 2 HS lên bảng viết theo - Nhận xét, chữa bài. HD của PHỤ TRÁCH HỌC TẬP. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài. 3' - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: - Đọc đoạn viết. - Theo dõi- đọc thầm. - Nội dung đoạn văn là gì? - Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và 5’ chín đỏ làm cho rừng tràn ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. - Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn. + Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi - Nhắc lại. viết. Đọc câu, cụm từ cho HS viết bài. - Viết bài vào vở. Trang 46
  5. - Đọc cho HS soát bài. - Nhận xét, chữa bài. 15’ Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 (a): Gọi HS đọc yêu cầu bài - Phát phiếu cho HS làm bài theo - Đọc yêu cầu. nhóm. - Làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. 5’ - Đại diện lên trình bày. Sổ sách, sơ sài, sơ su su, su bát sứ, vắt sổ, qua, sơ hào, cao đồ sứ, sứ sơ su, giả, xổ số, xổ xơ múi, đồng xu, xứ sở, tứ lồng, xơ mít, xu nịnh, xứ, biệt - Nhận xét, chữa. xứ 5’ Bài 3 (a): - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên thực hiện theo yêu cầu - Nêu yêu cầu bài tập. của bài. - Nêu điểm giống nhau. + sói, sẻ, sáo đều chỉ tên các con vật. + sả, si, sung đều chỉ tên loài cây. - Chữa, chốt bài. - Nếu thay âm đầu s bằng x thì nghĩa thay 3’ C. Kết luận: đổi đều chỉ hành động. - Hệ thống nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 3: Ôn Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm 1số thập phân với 10, 100, 1000 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân II.Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Phiếu bài tập 1. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Làm bài tập 4 giờ trước. + 1 hs lên bảng. - Nhận xét. -Lắng nghe, ghi vở. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB + ghi đầu bài. 2. Kết nối: 2.1. Ví dụ 1: 27,867 × 10 =? - Đọc phép tính 5’ + Gọi HS đọc ví dụ - 1HS lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp + Yêu cầu HS thực hiện phép tính. làm vào nháp Trang 47
  6. 27,867 10 + Gọi học sinh nhận xét 278,67 + Chốt: 27,867 10 = 278,67 + Yêu cầu HS: Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 27,867 10 + Cho HS nhận xét thừa số thứ nhất + Nêu nhận xét. và tích. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho + Khi cần tìm tích 27,867 10 ta chỉ cần biết làm thế nào để có được ngay chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên tích 27,867 10 mà không cần thực phải một chữ số là được tích 278,67 mà hiện phép tính ? không cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ + Vậy khi nhân một số thập phân cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên với 10 ta làm thế nào? phải một chữ số. - 1HS lên bảng thực hiện phép tính, cả 5’ 2.2. Ví dụ 2: Hãy đặt tính và thực lớp làm bài vào giấy nháp. hiện tính 53,286 100 = ? 53,286 100 5328,600 - Nêu : 53,286 100 = 5328,6 - Nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS. - Nhận xét theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100. + Khi nhân một số thập phân với 100 ta + Vậy khi nhân một số thập phân chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải với 100 ta có thể tìm được ngay kết hai chữ số. quả bằng cách nào ? - 3,4 HS nêu trước lớp. - Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, 7’ Thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh thi nhẩm nhanh - Nhẩm nối tiếp. và nêu kết quả. a) b) 1,4 × 10 = 14 9,63 × 10 = 96,3 2,1 × 100 = 210 25,08 × 100 = 2508 7,2 × 1000= 7200 5,32 × 1000 = 5320 7’ - Nhận xét, chốt. Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập, hướng dẫn học - Nêu yêu cầu bài tập sinh trao đổi cặp. - Học sinh trao đổi - Nêu cách làm (vận dụng nhân nhẩm với 10, 100, 1000, ) 10,4 dm = 104 cm ; 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm ; 5,75 dm = 57,5 cm Trang 48
  7. 6’ - Nhận xét, chữa, chốt bài. Bài 3: HDHS năng khiếu. - Yêu cầu HS đọc bài toán và làm cá - Đọc bài toán, thảo luận, nêu cách giải nhân. - Học sinh làm bài, 1HS chữa bài trên - Quan sát, hỗ trợ. bảng. Bài giải 10 lít dầu hỏa cân nặng là: 10 × 0,8 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 2’ - Chữa bài, nhận xét, chốt. 8 + 1,3 = 9,3 (kg) C. Kết luận: Đáp số: 9,3 kg dầu hỏa. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập - thực hành. - Phương tiện: Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Gọi học sinh lên làm bài 3. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 7’ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS thi nhẩm nhanh - Thi đọc phép tính và nêu kết quả nhẩm - Gọi HS nối tiếp nhẩm. a) 1,48 × 10 = 14,8 0,9 × 100 = 90 15,5 × 10 = 155 5,12 × 100 =512 2,571 × 1000 = 2,571 0,1 × 1000 = 100 - Chốt cách nhân số thập phân b) 8,05 phải nhân lần lượt với 10, 100, 1000, với 10, 100, 1000, 8’ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Nêu yêu cầu - Gọi 4 học sinh lên bảng chữa - HS tự làm bài vào vở. bài. a) b) c) d) - Quan sát, hỗ trợ. Trang 49
  8. 7,69 12,6 12,82 82,14 50 800 40 600 - Nhận xét, chữa bài. 384,50 10080,0 5128,0 49284,00 7’ Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 - Đọc yêu cầu bài. em làm bảng nhóm. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Phát phiếu cho các nhóm. Bài giải - Đại diện lên trình bày. Ba giờ đầu người đó đi được là: 10,8 × 3 = 32,4 (km) Bốn giờ sau người đó đi được là: 4,52 × 4 = 38,08 (km) Người đó đã đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) - Nhận xét, tuyên dương các Đáp số: 70,48 km. nhóm. 8’ Bài 4: HDHS năng khiếu. - Cho học sinh làm vào vở. - Đọc yêu cầu bài. - HS làm phương pháp thử chọn. - Gọi lên chữa. 2,5 × x < 7 + Nếu x = 1 thì 2,5 × 1 = 2,5 (chọn) + Nếu x = 2 thì 2,5 × 2 = 5 (chọn) - Nhận xét + Nếu x = 1 thì 2,5 × 3 = 7,5 (loại) 3' C. Kết luận: Vậy x = 0, 1, 2 - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 2. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ - Phương tiện: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập 1 (b). III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt câu với mối - Ban học tập kiểm tra. quan hệ từ: và, của. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 2' 1 Khám phá: GTB, ghi đầu bài - Lắng nghe, ghi vở. 2. Thực hành: 15’ Bài 1: - Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1. - Treo bảng phụ lên bảng. a) Phân biệt các cụm từ. - Từng cặp học sinh trao đổi và nêu ý Trang 50
  9. - Yêu cầu HS trao đổi cặp và trình bày kiến. ý kiến trước lớp. + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực - Nhận xét. trong đó các loài cây, con vật và cảnh b) Yêu cầu học sinh nối đúng các từ ở quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn cột A với nghĩa ở cột B. lâu đời. - Cho HS làm bài vào phiếu học tập. A B - Quan sát, hỗ trợ. Sinh vật Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh. Sinh thái Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, - Nhận xét, chữa, bài. thực vật và vi sinh vật. Bài 3: Hình Hình thức biểu hiện ra 15’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập thái bên ngoài của sự vật có - Yêu cầu tìm từ thay thế. thể quan sát được. - Gọi học sinh nhận xét sau đó chốt kiến thức của bài. C. Kết luận: Hệ thống nội dung bài - Đọc yêu cầu bài tập. 3’ - Tìm từ để thay thế cho câu văn. Chúng em gìn giữ môi trường sạnh đẹp. ∆ Tiết 4: Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 1) I. Mục tiêu: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II. PP-Phương tiện: - PP: Thực hành - PT: Tranh ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ A.Mở đầu: 1. Ổn định: HDTQ làm việc 3 HS lần lượt lên bảng. 2.Bài cũ: - 1 học sinh trả lời. - ĐọcND bài Trước. - 2 học sinh. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Nhận xét. - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: - Lớp lắng nghe. a. Khám phá: Giới thiệu bài mới: 2’ Kính già yêu trẻ. Trang 51
  10. b.Kết nối: HĐ 1: HS biết cần phải giúp đỡ người - Hoạt động nhóm, lớp. 10’ già em nhỏ, ý nghĩa của việc đó. - 3 HS đọc: dẫn chuyện, bà cụ, Hương PP: Sắm vai, thảo luận. - Thảo luận nhóm 6, phân công vai và - Đọc truyện Sau đêm mưa. chuẩn bị vai theo nội dung truyện. - - Các nhóm lên đóng vai. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các - Lớp nhận xét, bổ sung. nhóm theo nội dung truyện. - Hoạt động nhóm, lớp. - Giáo viên nhận xét. HĐ 2: Thảo luận nội dung truyện. 10’ PP: Động não, đàm thoại. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì - Nối tiếp trả lời. khi gặp bà cụ và em nhỏ? - Lớp nhận xét, bổ sung. + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn - Nghe, ghi nhớ, thực hiên theo. nhỏ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ? KL : Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng. - Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. - Hoạt động cá nhân. - Các bạn trong câu chuyện là những -1 HS đọc yêu cầu, 4 HS nối tiếp đọc người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm các hành đọng, lớp đọc thầm. của các bạn mang lại niềm vui cho bà - Làm việc cá nhân. cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các - Vài em trình bày cách giải quyết. Lớp 10’ bạn. nhận xét, bổ sung. HĐ 3: HS nhận biết được hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. PP: Thực hành, phân tích. - 3 HS nối tiếp nhắc lại các hành động Bài tập 1 : Đọc yêu cầu và nội dung a,b,c. bài tập. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Giao nhiệm vụ cho học sinh . KL : - Nghe Hành động d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. Các hành động a,b,c : Thể hiện sự 3’ kính già yêu trẻ. C.Kết luận: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực trong tiết học. ∆ Ngày soạn: 23/11/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tiết 1. Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN Trang 52
  11. I. Mục tiêu: - Biết nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. II. Phương pháp- Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Phương tiện: Bảng phụ bài tập 2. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đặt - Ban học tập kiểm tra. tính rồi tính + 2HS đặt tính rồi tính 7,58 × 20 12,48 × 300 - Nhận xét, chữa bài B. Hoạt động dạy học 2' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài - Lắng nghe, ghi vở. 2. Kết nối: 10’ - Nêu ví dụ SGK. - Đọc và nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1. - Muốn tính được diện tích mảnh - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng vườn đó ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS nêu phép tính - Nêu: 6,4 × 4,8 = ? (m2) - Gợi ý đổi đơn vị đo để phép tính trở - Thực hiện theo HD của GV. thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm được kết quả cuối cùng. - Viết 2 phép tính lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách - Nhận xét cách nhân 1 số thập phân thực hiện. với 1 số thập phân. - Nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh vận - Học sinh thực hiện phép nhân. dụng để thực hiện phép nhân: 4,75 × 4,75 × 1,3 = 6,175 1,3 - Muốn nhân một STP với một số thập - Nêu lại. phân ta làm như thế nào? - Gọi 2HS đọc quy tắc SGK - Vài HS đọc quy tắc. 3. Thực hành: 5’ Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Gọi HS đọc và phân tích yêu cầu của - Đọc, phân tích và thực hiện các phép bài, làm bài và chữa bài. nhân. - Đọc kết quả nêu cách tính. 25,8 16,25 × 1,5 × 6,7 1290 11375 258 9750 38,70 108,875 - Nhận xét chữa bài. 8’ Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và thực - Nêu yêu cầu, tính các phép tính nêu hiện các phép tính trên bảng lớp và trong bảng: vở. Trang 53
  12. - Quan sát, hỗ trợ. a b a × b b × a 2,36 4,2 2,36 × 4,2 = 9,912 4,2×2,36 = 9,912 - Nhận xét. 3,05 2,7 3,05×2,7=8,235 2,7×3,05 = 8,235 - Gọi học sinh nêu nhận xét chung từ - Phép nhân các số thập phân có tính đó rút ra tính chất giao hoán của phép chất giao hoán; khi đổi chỗ 2 thừa số nhân 2 số TP của 1 tích thì tích không thay đổi. b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính - Vận dụng tính chất của phép nhân để chất giao hoán để tính kết quả. làm bài. 4,34 × 3,6 = 15,624 9,04 × 16 = 144,64 - Nhận xét, chữa bài. 3,6 × 4,3 = 15,624 16 × 9,04 = 144,64 7’ Bài 3: HSNK làm thêm. - Gọi HS đọc đầu bài và làm bài vào - Đọc bài toán, xác định dạng toán, vở, 1 em làm bảng nhóm. nêu cách giải. - Quan sát, hỗ trợ. Bài giải: Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) × 2 = 48,04 (m) - Nhận xét, chữa bài. Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 3' C. Kết luận: 15,62 × 8,4 = 131,208 (m2) - Chốt nội dung bài. Đáp số: 48,04 m 131,208 m2 ∆ Tiết 2. Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Biết đọc to, rõ ràng bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại - Phương tiên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập kiểm tra. + Đọc bài “Mùa thảo quả” và nêu nội dung bài. - Nhận xét. - Lắng nghe, ghi vở. B. Hoạt động dạy học: 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài 2. Kết nối: - 1HS đọc. 15’ 2.1. Luyện đọc: - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 khổ - Gọi 1HS đọc toàn bài. thơ. - Chia đoạn, yêu cầu HS nối tiếp đọc 4 - Luyện đọc ngắt nhịp khổ thơ. - Nhận xét và sửa lỗi về phát âm, giọng - Nghe và giải nghĩa từ. đọc, cách ngắt nhịp thơ cho học sinh. - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ - Luyện đọc theo cặp. Trang 54
  13. (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa) - 2 học sinh đọc cả bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc báo cáo trước lớp. - Nhận xét. - Đọc toàn bài. - Đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu 8’ 2.2. Tìm hiểu bài. hỏi: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả + Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng lời câu hỏi: trời, không gian là cả nẻo đường xa. + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu + Thể hiện sự vô tận của thời gian: nói lên hành trình vô tận của bầy ong? bầy ong bay đến trọn đời, thời gian về vô tận. - Đọc thầm khổ thơ 2 và 3. + Ong rong ruổi trăm miền: ong có - Nhận xét, chốt. mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, . Ong - Yêu cầu HS đọc thầm KT 2, 3 nối liền các mùa hoa mang vào mật + Bầy ong đến tìm mật ở những nơi thơm. nào? + Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trằng - Nơi biển xa, nơi quần đảo, + Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Đọc khổ thơ 3. + Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm - Cho HS đọc KT3 mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho + Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu đời. cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? - Đọc khổ thơ 4. + . - Gọi 1HS đọc KT4. + Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ - Nội dung: những phẩm chất đáng muốn nói điều gì về công việc của bầy quý của bầy ong cần cù làm việc để ong? góp ích cho đời. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính. - Cho HS nhắc lại và ghi vở. 7’ 2.3. Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại - Học sinh đọc lại. và học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. - Hướng dẫn các em đọc đúng giọng bài - 4 học sinh nối tiếp nhau luyện đọc thơ. lại 4 khổ thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm và - Luyện đọc và thi đọc 1 đến 2 khổ học thuộc lòng KT3, 4. thơ tiêu biểu trong bài. - Quan sát, hỗ trợ. - Học sinh nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và thi đọc thuộc lòng. - Gọi HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét. 3’ C. Kết luận: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Trang 55
  14. Tiết 3: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: thảo luận, thực hành. - Phương tiện: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS kể lại - Ban học tập kiểm tra. một đoạn câu chuyện “Người đi săn + 3 HS kể chuyện và con nai”, nêu ý của đoạn vừa kể? - Nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối - thực hành 7’ a. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ - 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 môi trường. sgk. - 1 học sinh đọc lại đoạn văn trong bài tập 1 (tiết luyện từ và câu trang 115) để nắm được các yếu tố tạo thành môi - Nêu các yếu tố tạo thành môi trường. trường? - Nêu. - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đó là truyện gì? Em đọc truyện - Giới thiệu tên câu chuyện đó trong sách, báo nào? Hoặc em - Lập dàn ý sơ lược ra vở nháp. nghe truyện ấy ở đâu? 20’ b. Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể theo cặp, trao đổi về chi tiết ý nghĩa của câu chuyện. - Thi kể trước lớp, đối thoại với các bạn - Nhận xét, tuyên dương. về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét 5’ C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn sưu tầm truyện một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường. ∆ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học: SẮT, GANG, THÉP Trang 56
  15. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành. - Phương tiện: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm từ gang hoặc thép. III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức : - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực 2. Kiểm tra bài cũ : hiện. + Kể tên những vật được làm từ tre, mây, - Ban học tập kiểm tra. song ? + HS trả lời - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học 3’ 1. Khám phá : - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy 2. Thực hành - HS lắng nghe. 15’ Hoạt động 1 : Thực hành xử lý thông tin. - Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu + Trong tự nhiên, sắt có ở đâu ? hỏi. + Gang, thép đều có thành phần nào + Trong các quặng sắt. chung ? + Đều là hợp kim của sắt và các + Gang, thép, khác nhau ở điều nào ? bon. + Thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất cứng, bèn, - Nhận xét, kết luận. rẻo 15’ Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. - Cho học sinh hoạt động nhóm đôi. - Học sinh quan sát tranh- trả lời + Gang hoặc thép được sử dụng làm gì ? câu hỏi. + Thép được sử dụng: Hình 1: Đường ray tàu hoả. Hình 2: Lan can nhà ở. Hình 3: Cầu (cầu Long Biên ) - Nhận xét, chốt Hình 5: Dao, kéo, dây thép - Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 số dụng cụ được làm bằng gang, thép. + Gang: Hình 4: nồi. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà. 3’ C. Kết luận - Hệ thống bài. Nhận xét giờ. ∆ Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2) Trang 57
  16. - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ. - Phương tiện: 2, 3 tờ phiếu to ghi đoạn văn bài tập 1. Phiếu học tập bài 4. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: - HS nêu, đặt câu 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớ quan hệ từ? Đặt câu có sử dụng quan hệ từ? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học - Lắng nghe, ghi đầu bài. 3' 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài 2. Thực hành 7’ Bài 1: - Đọc yêu cầu bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1. - Làm bài vở bài tập, 3HS làm vào bảng - Cho học sinh lên gạch hai gạch dưới nhóm. từ quan hệ, 1 gạch dưới những từ ngữ + của: nối cái cày với người H’mông. được nối với nhau bằng quan hệ từ và + bằng: nối bắp cày với gỗ tốt màu đen. nêu tác dụng của quan hệ từ. + như (1) nối vòng với hình cánh cung. + như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận. 8’ - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu bài. Bài 2: - Thảo luận cặp - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Đại diện các cặp trả lời. - HDHS thảo luận theo cặp + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. - Gọi lần lượt từng cặp trả lời. + Mà: biểu thị quan hệ tương phản. + Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả. - Đọc yêu cầu bài 3. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 7’ - Làm bài cá nhân, 1HS lên làm trên Bài 3: bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. a) và c) thì; thì. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS b) và, ở, của d) và, nhưng làm bài vào bảng phụ. - Đọc yêu cầu bài 4. - Nhận xét, chữa bài. 8’ - Thảo luận nhóm, viết câu vào bảng Bài 4: phụ - Gọi HS đọc đầu bài. - Nối tiếp các thành viên trong nhóm - Chia nhóm, yêu cầu HS đặt câu theo ghi câu mình đặt. nhóm - Trình bày bài làm. - Quan sát, hỗ trợ. - Gọi các nhóm trình bày bài của mình. - Gọi học sinh bình nhóm giỏi nhất, 3’ được nhiều câu đúng và hay nhất. Trang 58
  17. C. Kết luận - Nhắc lại nội dung bài. ∆ Ngày soạn: 24/11/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020 Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: PHỤ TRÁCH - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. HỌC TẬP yêu cầu các bạn thực - Ban học tập kiểm tra. hiện: Đặt tính rồi tính 23,8 × 2,5 7,826 × 4,5 - Thực hiện theo HD của PHỤ TRÁCH - Nhận xét, chữa bài. HỌC TẬP. 3' B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài 2. Thực hành: 5’ Bài 1: a) Gọi HS đọc bài tập. - Lắng nghe, ghi vở. - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào vở, 2HS làm vào bảng nhóm. 142,57 × 0,1 = ? - 1HS đọc bài tập 1 (a) 531,75 × 0,01 =? - Làm bài theo yêu cầu của GV. 142,57 531,75 - Gọi HS nhận xét vị trí dấu phẩy của tích vừa tìm được và thừa số 0,1 0,01 thứ nhất. 14,257 5,3175 - Chốt: Nhân 1 số thập phân với - Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1, 2 chữ số 0,1; 0,01 ; 0,001; ta làm thế nào? so với thừa số thứ nhất. 7’ b) Tính nhẩm - Nêu và nhắc lại: Nhân 1 số thập phân với - Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả 0,1; 0,01 ; 0,001; chuyển dấu phẩy sang bài tập 1 ý (b). bên trái một, hai, ba, chữ số. 7’ - Nhận xét. Bài 2: - Nối tiếp nhau đọc phép tính và kết quả - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. nhẩm. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào bảng con. Kết quả: 8’ - Nhận xét, chữa, chốt bài. 2 2 Bài 3: (HDHS có năng lực) 1000 ha = 10 km 12,5 ha = 0,125 km Trang 59
  18. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 125 ha = 1,25 km2 3,2 ha = 0,032 km2 - Yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ 1: 1000 000 cho biết gì? - Cho 1HS làm bài vào bảng nhóm, - Nêu yêu cầu bài tập HS khác làm bài vào vở. - Cho biết độ dài trên bản đồ là 1 cm thì độ - Nhận xét, chữa bài. dài thực tế là 1000 000 cm 3' - Làm bài, chữa bài C. Kết luận Đáp số: 198km - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét, dặn chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 3. Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (nội dung Ghi nhớ) - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại. - Phương tiện: Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực 2. Kiểm tra bài cũ: hiện. + 1, 2 học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần - Ban học tập kiểm tra. của bài văn tả cảnh đã học. - Nhận xét. - Thực hiện theo HD của PHỤ B. Hoạt động dạy học TRÁCH HỌC TẬP. 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài 2. Kết nối: 15’ 2.1. Nhận xét: - Gọi HS đọc đầu bài. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu - Lắng nghe, ghi vở. các nhóm thực hiện thảo luận nhóm đôi. - 1 học sinh đọc mục I- SGK trang 119, lớp đọc thầm. + Xác định phần mở bài. - Thảo luận nhóm đôi và trả lời cầu hỏi: + Ngoại hình của A Cháng có những đặc + “Từ đầu  đẹp quá!” Giới thiệu điểm gì nổi bật? bằng cách đưa ra lời khen. + Ngực nở vòng cung; da đỏ như + Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A lim; bắp tay bắp chân rắn như trắc Cháng, em thấy A Cháng là người như gụ; vóc cao, vai rộng; thế nào? + Người lao động khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao + Tìm phần kết và nêu ý nghĩa chính? độ đến mức chăm chắm vào một việc. + Phần kết: câu văn cuối. Trang 60
  19. + Qua nhận xét trên rút ra nhận xét về Ca ngợi sức lực của A Cháng là cấu tạo của bài văn tả người? niềm tự hào của dòng họ Hạng. - Nêu: + Mở bài: GT người định tả. + Thân bài: Tả ngoại hình. Tả tính tình. - Chốt lại kiến thức của bài mới. + Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người 15’ 3. Thực hành: định tả. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nghe và nêu lại ghi nhớ. - HDHS lập dàn ý theo câu hỏi gợi ý: + Em định tả ai? - Đọc yêu cầu bài. + Phần mở bài em viết những gì? - Làm bài cá nhân. + Em cần viết gì trong phần thân bài? + Phần kết bài nêu những gì? - Gọi HS trình bày sau đó nhận xét. - Nhấn mạnh cấu tạo của 1 bài văn tả người có 3 phần. - Nối tiếp đọc dàn ý. 3' C. Kết luận - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Buổi chiều Tiết 1: Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm bằng đồng và nêu cách bảo quản. II. Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Thông tin và hình trang 50,51 SGK. Một số đoạn dây đồng. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên những vật, đồng dùng làm - Ban học tập kiểm tra. bằng sắt, gang, thép. - Nhận xét, đánh giá B. Hoạt động dạy học - Hs trả lời 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Kết nối: 15’ Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. - Học sinh nêu. - Đại diện lên trình bày. - Thảo luận nhóm – ghi vào phiếu. - Nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiến nhóm mình Trang 61
  20. - Đưa ra kết luận: quan sát đoạn dây- ghi kết quả. Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, - Đại diện nhóm báo cáo không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt Hoạt động 2: Làm việc với SGK 15’ Phát phiếu bài tập, y/c HS thảo luận cặp hoàn thành bảng tính chất của Đồng Hợp kim của đồng và hợp kim của đồng. đồng - Có mầu nâu, - Có màu nâu Tính có ánh kim. hoặc mầu chất - Dễ dát mỏng vàng, có ánh và kéo sợi kim và cứng - Dẫn nhiệt và hơn đồng dẫn nhiệt tốt Thảo luận nhóm: - Học sinh nối tiếp nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. + Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng - - Đại diện báo cáo kết quả thiếc, đồng - kẽm đều là hợp kim của - Đồng được sử dụng làm đồ đồng. điện, C. Kết luận - Các hợp kim của đồng được 3’ - Nhận xét giờ- Chuẩn bị bài sau dùng để làm các đồ dùng trong gia đình ∆ Tiết 1. Ôn Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: PHỤ TRÁCH - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. HỌC TẬP yêu cầu các bạn thực hiện: - Ban học tập kiểm tra. Đặt tính rồi tính 23,8 × 2,5 7,826 × 4,5 - Thực hiện theo HD của PHỤ - Nhận xét, chữa bài. TRÁCH HỌC TẬP. 3' B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: GT, ghi đầu bài 2. Thực hành: 5’ Bài 1: a) Gọi HS đọc bài tập. - Lắng nghe, ghi vở. - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào vở, Trang 62
  21. 2HS làm vào bảng nhóm. 142,57 × 0,1 = ? - 1HS đọc bài tập 1 (a) 531,75 × 0,01 =? - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Gọi HS nhận xét vị trí dấu phẩy của 142,57 531,75 tích vừa tìm được và thừa số thứ nhất. 0,1 0,01 - Chốt: Nhân 1 số thập phân với 0,1; 14,257 5,3175 0,01 ; 0,001; ta làm thế nào? - Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1, 2 chữ số so với thừa số thứ nhất. 7’ b) Tính nhẩm - Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài - Nêu và nhắc lại: Nhân 1 số thập phân tập 1 ý (b). với 0,1; 0,01 ; 0,001; chuyển dấu - Nhận xét. phẩy sang bên trái một, hai, ba, chữ 7’ Bài 2: số. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Nối tiếp nhau đọc phép tính và kết quả nhẩm. - Nhận xét, chữa, chốt bài. Bài 3: (HDHS có năng lực) - Nêu yêu cầu bài tập. 8’ - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào bảng con. - Yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ Kết quả: 1: 1000 000 cho biết gì? 1000 ha = 10 km2 12,5 ha = 0,125 km2 - Cho 1HS làm bài vào bảng nhóm, HS 125 ha = 1,25 km2 3,2 ha = 0,032 km2 khác làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập C. Kết luận - Cho biết độ dài trên bản đồ là 1 cm 3' - Hệ thống nội dung bài. thì độ dài thực tế là 1000 000 cm - Nhận xét, dặn chuẩn bị bài sau. - Làm bài, chữa bài Đáp số: 198km ∆ Tiết 2. Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (nội dung Ghi nhớ) - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại. - Phương tiện: Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài. III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực 2. Kiểm tra bài cũ: hiện. + 1, 2 học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần - Ban học tập kiểm tra. của bài văn tả cảnh đã học. - Nhận xét. - Thực hiện theo HD của PHỤ Trang 63
  22. B. Hoạt động dạy học TRÁCH HỌC TẬP. 3' 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài 2. Kết nối: 15’ 2.1. Nhận xét: - Gọi HS đọc đầu bài. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu - Lắng nghe, ghi vở. các nhóm thực hiện thảo luận nhóm đôi. - 1 học sinh đọc mục I- SGK trang 119, lớp đọc thầm. + Xác định phần mở bài. - Thảo luận nhóm đôi và trả lời cầu hỏi: + Ngoại hình của A Cháng có những đặc + “Từ đầu  đẹp quá!” Giới thiệu điểm gì nổi bật? bằng cách đưa ra lời khen. + Ngực nở vòng cung; da đỏ như + Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A lim; bắp tay bắp chân rắn như trắc Cháng, em thấy A Cháng là người như gụ; vóc cao, vai rộng; thế nào? + Người lao động khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao + Tìm phần kết và nêu ý nghĩa chính? độ đến mức chăm chắm vào một việc. + Phần kết: câu văn cuối. + Qua nhận xét trên rút ra nhận xét về Ca ngợi sức lực của A Cháng là cấu tạo của bài văn tả người? niềm tự hào của dòng họ Hạng. - Nêu: + Mở bài: GT người định tả. + Thân bài: Tả ngoại hình. Tả tính tình. - Chốt lại kiến thức của bài mới. + Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người 15’ 3. Thực hành: định tả. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nghe và nêu lại ghi nhớ. - HDHS lập dàn ý theo câu hỏi gợi ý: + Em định tả ai? - Đọc yêu cầu bài. + Phần mở bài em viết những gì? - Làm bài cá nhân. + Em cần viết gì trong phần thân bài? + Phần kết bài nêu những gì? - Gọi HS trình bày sau đó nhận xét. - Nhấn mạnh cấu tạo của 1 bài văn tả người có 3 phần. - Nối tiếp đọc dàn ý. 3' C. Kết luận - Chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ∆ Ngày soạn: 25/11/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. Trang 64
  23. - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, - Phương tiện: Bảng phụ bài tập 1, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của hs 5’ A. Mở đầu: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 1. Ổn định tổ chức: - Ban học tập kiểm tra. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cách nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01, + 2 HS nêu và nêu ví dụ? - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 7’ Bài 1 (a): - Dán bài tập lên bảng và hướng dẫn HS thực hiện vào vở, 1 em làm trên - Đọc yêu cầu bài tập. bảng phụ. - Làm bài trên bảng phụ - Hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số - Nhận xét theo hướng dẫn của GV. thập phân. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a b) c và a (b c) khi a = 2,5 + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau ; b = 3,1 và c = 0,6 và bằng 4,65. - Tương tự với 2 trường hợp còn lại, + Giá trị của hai biểu thức (a b) c và a (b c) như thế nào khi thay các + Giá trị của hai biểu thức này luôn chữ bằng cùng một bộ số ? bằng nhau. - Vậy ta có : (a b) c = a (b c) - Em đã gặp (a b) c = a (b c) khi học tính chất nào của phép nhân các - Khi học tính chất kết hợp của phép số tự nhiên? nhân các số tự nhiên ta cũng có - Vậy phép nhân các số thập phân có (a b) c = a (b c) tính chất kết hợp không? - Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng có: - Hãy phát biểu tính chất kết hợp của (a b) c = a (b c) phép nhân các số thập phân. - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của Trang 65
  24. 8’ b) Áp dụng phần (a) để làm các bài hai số còn lại. tập. - Đọc yêu cầu bài và thực hành tính: 9,65 × 0,4 × 2,5 = 9,65 × (0,4 × 2,5) 7,38 × 1,25 × 80 = 7,38 × (1,25 × 80) = 9,65 × 1 = 7,38 × 100 = 9,65 = 738 0,25 × 40 × 9,48 = 10 × 9,84 34,3 × 5 × 0,4 = 34,3 × (5 × 0,4) = 98,4 = 34,3 × 2 = 68,6 7’ Bài 2: - Gọi HSđọc yêu cầu của bài tập. - Giao bài cho các nhóm. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài theo 2 nhóm. (28,7 + 34,5) × 2,4 28,7 + 34,5 × 2,4 = 63,2 × 2,4 = 28,7 × 82,8 - Quan sát, hỗ trợ. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. = 151,68 = 111,5 - Em có nhận xét gì về hai phép tính. - Đại diện nhóm trả lời và nhận xét. Phần a và b đều có ba số là 28,7; 34,5; - Chốt bài. 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép 8’ Bài 3: tính khác nhau nên kết quả khác nhau. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, 1HS chữa bài trên bảng. Bài giải Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: - Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng 12,5 × 2,5 = 31,25 (km) lớp, sau đó nhận xét. Đáp số: 31,25 km. 3’ C. Kết luận - Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. ∆ Tiết 2. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn). II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Phương tiện: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: Trang 66
  25. TG Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - PHỤ TRÁCH HỌC TẬP thực hiện. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu - Ban học tập kiểm tra. cấu tạo bài văn tả người? + 2HS nêu - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 3’ 1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài. 2. Thực hành: - Lắng nghe, ghi vở. 15’ Bài 1: - Gọi HS đọc và phân tích yêu cầu của - Đọc, phân tích yêu cầu bài tập bài tập 1. - Yêu cầu HS đọc bài “Bà tôi” và trả lời - Đọc bài “Bà tôi” và trả lời câu hỏi. các câu hỏi: + Nêu đặc điểm ngoại hình của bà trong + Mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, tầm đoạn văn? vóc. - Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của - Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai người bà? vai, xoà xuống ngực xuống đầu + Đôi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, tươi. + Khuôn mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, + Em có nhận xét gì về cách miêu tả - Tác giả quan sát người bà rất kĩ ngoại hình của tác giả? - Nhận xét. 15’ Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập và trả lời các - Yêu cầu HS ghi những chi tiết tả câu hỏi: người thợ rèn đang làm việc vào vở. + Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động + Em có nhận xét gì về cách miêu tả của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? + Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, + Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? - Lắng nghe, ghi nhớ. Kết luận: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho. C. Kết luận: 3’ - Nhận xét giờ học. ∆ Tiết 4: Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 12 Trang 67
  26. 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần + Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ. + Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng. + Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công. + Hoạt động khác: Tham gia đầy đủ. 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung: - Các em đi học đều và đúng giờ. - Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp . - Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn - Cần có ý thức hơn trong các giờ học : 3. Phương hướng hoạt động tuần 12. - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân. - Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập Trang 68