Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

docx 30 trang Hùng Thuận 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_va_tieng_viet_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Giáo án Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

  1. TUẦN 29 Ngày soạn: 23/3/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: TẬP ĐỌC MỜI VÀO NTĐ2: TOÁN ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN. + SO SÁNH . NTĐ5 KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I. Mục tiêu NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu ND bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. NTĐ2: Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. ( bài 1, 2). + Biết so sánh các số tròn trăm. Biết thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. ( bài 1, 2, 3). * Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. NTĐ5: - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ cầu chuyện Nhà vô địch bằng lời của người kể và bằng lời của nhân vật Tôm và Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Tranh NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Gọi HS đọc bài: Đầm sen. GV: Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt của NX và giới thiệu bài: Ghi đầu bài. HD ôn tập về đơn vị, chục và trăm. bạn em. Đọc mẫu bài y/c HS theo dõi. Gắn các ô vuông ( các đơn vị - từ 1 đơn - Nhận xét,. 5’ 1 Giao việc cho HS đọc bài. vị đến 10 đơn vị như SGK). - Giới thiệu bài mới Gắn các hình chữ nhật ( các chục từ 1 chục đến 10 chục) theo thứ tự như SGK. GV y/c HS quan sát và nêu. Trang 89
  2. HS: Đọc thầm bài và luyện đọc HS:* Nêu 1 chục bằng 1 trăm. Hs: - Quan sát. tiếng từ ngữ khó. - Các nhân vật: Chị Hà, Hưng Tồ, 5’ 2 HS: Nêu kiễng chân, soạn sửa, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. buồm thuyền. GV: Y/c HS đọc tên bài tập đọc: GV: Nghe và NX. b, Kể trong nhóm Mời vào và y/c HS phân tích. 2. Một nghìn: - Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh Kết hợp giải nghĩa từ khó. - Số tròn trăm: Gắn các hình ô vuông: ( bằng lời của người kể chuyện và trao 5’ 3 y/c luyện đọc câu. Các trăm theo thứ tự như SGK) và y/c đổi với nhau bằng cách trả lời 3 câu hỏi HS nêu. trong SGK. Nghìn: GV ô vuông tương tự. y/c Hs - Yêu cầu HS kể trong nhóm bằng lời nêu. của Tôm Chíp toàn bộ câu chuyện. HS: Đọc nối tiếp câu. HS: * Nêu các số: Hs: Đọc nối tiếp đoạn. 100, 200, 300, 400, là các số tròn trăm. - HS kể trong nhóm theo 3 vòng. Đọc ĐT 1 lần. HS: Nêu miệng nối tiếp: Các số tròn + Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh. 5’ 4 trăm: + Vòng 2: kể cả câu chuyện trong 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, nhóm. 900, 1000. + Vòng 3: kể câu chuyện bằng lời của Tôm Chíp. GV: NX chung và y/c HS ôn: GV: Nghe và NX chung và y/c HS thực c, Kể trước lớp Tìm tiếng trong bài có vần ong ( hành làm bài. - Gọi HS thi kể nối tiếp. trong). GV: Giao việc cho HS làm. - Gọi HS kể toàn truyện bằng lời của 7’ 5 y/c HS tìm tiếng ngoài bài có vần Đọc, viết ( theo mẫu ). người kể chuyện. ong, vần oong. - Gọi HS kể toàn chuyện bằng lời của y/c HS nêu. nhân vật Tôm Chíp. + Câu chuyện có ý nghĩa gì? HS: Nêu: Vần ong: bóng, cong, HS: * Làm bài 2: 2 HS lên bảng làm. - Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt của còng, long, mong, võng. > 100 300 bạn em. Nêu: vần oong: Cái xoong, cải 200 700 400 900 = 900 - Giới thiệu bài mới Nghe HS nêu và ghi lên bảng. 700 500 Kết luận giờ học. 500 = 500 900 < 1000. 2’ 7 Dặn dò chung. Trang 90
  3. Tiết 2 NTĐ1: CHÍNH TẢ MỜI VÀO. NTĐ2: TẬP ĐỌC KHO BÁU NTĐ5 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu NTĐ1: Nhìn bảng chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. BT 2, 3 (SGK). NTĐ2: Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. ( Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3, 5 ). * Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc NTĐ5: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó (TL được các câu hỏi trong SGK). II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Tranh NTĐ2: Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. Tranh NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Đọc các từ cho HS viết vào GV: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu - HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông - bảng con. bài. - Nhận xét. Trong đầm, bong trắng, lá xanh. Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. 8’ 1 NX chữ viết của HS. Treo bài mẫu lên bảng. Đọc mẫu bài chính tả giao việc cho HS đọc bài. HS: Đọc bài chính tả trên bảng và HS: *Đọc nối tiếp câu. GV: Nhận xét, GTB chủ điểm mới. tự tìm chữ khó viết ra bảng con. - Tự nêu từ khó. - HS qsát tranh minh hoạ bài đọc. 5’ 2 - HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài (hs chia đoạn : 3 đoạn). Trang 91
  4. - HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài (2 - 3 lượt). GV: NX chữ viết của HS. GV: yêu cầu HS nêu từ khó hướng HS: Luyện đọc. HD các em cách ngồi viết, cầm bút, dẫn HS đọc, chia đoạn giao việc HD - Nhóm trưởng điều hành. 5’ 3 đặt vở, cách viết đầu bài vào giữa đọc câu, đoạn khó. - Luyện đọc theo cặp. trang vở. -hs đọc cả bài. Giao nhiệm vụ cho HS viết bài. - GV giúp hs hiểu nghĩa các từ chú giải. HS: Chép bài vào vở. HS: *Đọc nối tiếp đoạn theo y/c. GV: Đọc diễn cảm toàn bài - giọng rõ ràng, y/c HS đọc nối tiếp lần 2 có giải nghĩa dứt khoát, Thu bài NX và giao BT cho HS từ giao nhiệm vụ đọc đoạn trong - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. 5’ 4 làm vào . nhóm. - Nêu ND bài - Gọi hs đọc HDHS đọc diễn cảm - HDhs đọc đoạn diễn cảm 1 đoạn của bài. HS: Làm BT vào vở. HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 3’ 5 Bài 2: - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn. GV: Cùng HS chữa bài và giao HS: *Các nhóm đọc theo y/c. Bài 3. cho HS làm vào vở. GV: yêu cầu đại diện thi đọc: 5’ 6 GV: nhận xét bài viết của HS. - Kết luận giờ học. Kết luận giờ học. 2’ 7 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: TOÁN LUYỆN TẬP. NTĐ2: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT KHO BÁU. NTĐ5 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu NTĐ1: Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của 1 số; so sánh các số, thứ tự số. ( bài 1, 2, 3). NTĐ2: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm được BT2, BT3 (a/b). * Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi NTĐ5: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: que tính. Trang 92
  5. NTĐ2: Tranh. NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Làm bài vào bảng con. HS: *Viết vào bảng con. - Nhóm trưởng điều hành. Số liền sau của 96 là 97. Đỏ rực, Hương Giang, trăng sang. - HS làm lại bài 3 của VBT 5’ 1 Số liền sau của 97 là 98. - Nhận xét , bổ sung 1 HS: Đọc từ số 1 đến số 100. - 2 : Giíi thiÖu bµi míi Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. GV: NX bài của HS và giới thiệu GV: NX chữ viết của HS. Giới Bài 1: bài: Ghi đầu bài và giao bài 1: Viết thiệu bài: Ghi đầu bài. Đọc mẫu bài + Gọi hs nêu công thức tính vận tốc. số: Cho HS làm vào vở. viết. Gọi 2 Hs đọc lại bài và TLCH + Cho hs tự làm bài vào vở: về ND bài viết và y/c HS nhìn vào V = s : t 6’ 2 bài trong SGK và tự tìm chữ khó Vận tốc chạy của đà điểu: viết ra bảng con. 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút) NX chữ viết ở bảng con và giao việc Đáp số : 1050 m/ phút cho HS. HS: Làm bài 2: Viết số. HS: *Viết vào bảng con. Bài 2: 7’ 3 HS: Làm bài vào vở. +Gọi hs nêu cách giải. +Cho hs giải vào vở: GV: Cùng HS chữa bài và giao bài GV: NX chữ viết của HS. -1 hs nêu yêu cầu. 3: Viết các số. Đọc bài cho HS viết vào vở. S 130 147 210 m 1014 m Y/c HS viết các số từ 50 đến 60. Đọc cho HS soát lại bài. km km 8’ 4 Từ 85 đến 100. Thu bàì NX và giao bài 2, bài 3 (a). T 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút Cùng HS chữa bài. cho HS làm vào . v 32,5 49 35 78 km/giờ km/giờ m/giây m/ giây +Nhận xét. HS: Khác nghe và NX bạn. HS: *Làm bài vào vở. Bài 3: Nghe và NX chung. +Chỉ quãng đường? 7’ 5 +Thời gian đi bằng ô tô? +Cho hs giải vào vở: Trang 93
  6. Gọi hs lên bảng, trình bày: 2’ 6 Dặn dò chung. BUỔI CHIỀU Tiết 1 NTĐ 1 ÔN TIẾNG ÔN TẬP ĐỌC: MỜI VÀO NTĐ 2 ÔN TOÁN ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN. + SO SÁNH . NTĐ 5 ÔN TOÁN VẬN TỐC I. Mục tiêu NTĐ 1: Ôn đọc và viết được một số câu của bài tập đọc Mời vào NTĐ2: Nắm được cách cộng có hai chữ số; biết đặt tính cách làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; Vận dụng để giải toán II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ1 Kiểm tra,đánh giá. NTĐ2 Kiểm tra,đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 GV kiểm tra đọc từng HS. 2HS lên bảng Nhóm trình độ 5 1 Cả lớp làm vào nháp nhận xét . HS mở sách giáo khoa đọc, viết bài. GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài + Gọi hs nêu công thức tính vận tốc. GV quan sát giúp đỡ học sinh. tập vào vở. + Cho hs tự làm bài vào vở: HS làm bài tập, GV theo dõi HD V = s : t 2 những HS còn lúng túng. Vận tốc chạy của đà điểu: 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút) Đáp số : 1050 m/ phút GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Nhận xét giờ ôn. Bài 2: 3 +Gọi hs nêu cách giải. +Cho hs giải vào vở: Ngày soạn: 24/5/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 Trang 94
  7. NTĐ1: TẬP ĐỌC CHUYỆN Ở LỚP. NTĐ2: TOÁN CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200. CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110. NTĐ5 TOÁN: QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). NTĐ2: Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách so sánh các số tròn chục. bài 1, 2, 3. *: Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách so sánh các số tròn chục. NTĐ5: - Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3 II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Bảng phụ NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Gọi HS đọc bài: Chú GV:Gọi HS lên bảng. Bài toán 1: Công.NX và giới thiệu bài: Ghi đầu 123 128 - Y/c HS đọc bài toán. bài. 129 > 120 199 < 200 - Phân tích đề. Đọc mẫu và giao việc cho HS. NX bài của HS. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải. 5’ 1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - Y/c HS nhận xét và nêu cách tính Gắn các tấm bìa lên bảng và y/c HS nêu. quãng đờng khi biết vận tốc và thời gian. - Y/c HS nêu quy tắc sgk. HS: Đọc thầm bài và luyện đọc HS:* Nêu miệng. - HS đọc bài toán. tiếng từ ngữ khó. 451: Tóm tắt: v = 42,5 km/giờ 6’ 2 HS: Nêu các từ: Ở lớp, đứng dậy, 205: t = 4 giờ trước, bôi bẩn. 252: s = km ? Bài giải: Trang 95
  8. Quãng đờng ô tô đó đi trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 ( km) Đáp số: 170 km - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. S = V x t GV: Y/c HS đọc tên bài tập đọc: GV: NX chung và giao bài 2: Gv: b. Bài toán 2: Chuyện ở lớp. Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? - Y/c HS đọc và giải bài toán 2. Kết hợp giải nghĩa từ khó. GV: Gọi 1 HS lên bảng làm. - Y/c HS đổi đơn vị đo thời gian trớc 6’ 3 y/c luyện đọc câu. Ở dưới lớp làm vào vở. khi thực hiện phép tính. Y/c HS nhắc lại công thức và cách tính quãng đường. HS: Đọc nối tiếp câu. HS:* Làm bài 3: Viết ( theo mẫu ). Bài 1 Đọc nối tiếp đoạn. HS: *Làm bài vào vở. Quãng đường đi đợc của ca nô trong 8’ 4 Đọc ĐT 1 lần. 3 giờ là: 15,2 x 3 = 37,5 (km) Đáp số: 37,5 km GV: NX chung và y/c HS ôn: Vần GV: Cùng HS chữa bài. Bài 2: uôc vần uôt. KL giờ học. - Y/c HS đọc đề. a. GV: Nêu y/c 1 trong SGK. ( Tìm - Phân tích đề. 8’ 5 tiếng trong bài có vần uôt: ( vuốt) - Tóm tắt và giải và phân tích. GV: Giao việc cho HS tự tìm. 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 2 NTĐ1: CHÍNH TẢ CHUYỆN Ở LỚP. NTĐ2: CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. NTĐ5 TẬP LÀM VĂN: TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: NTĐ1: Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng đoạn thơ cuối bài chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút. Điền đúng vần uôt, uôc; Chữ c, k vào chỗ trống, BT 2, 3 (SGK). NTĐ2: Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nắm được 1 số từ ngữ về muông thú ( BT 2) kể ngắn được về con vật mình biết(BT 3). Trang 96
  9. NTĐ5: Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần; đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Bảng phụ. NTĐ2: Bảng phụ. NTĐ5: Vở TLV III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Viết vào bảng con. HS: cán sự đọc cho các bạn viết vào - Giíi thiÖu bµi míi 5’ 1 Thỏ, Nai, gạc. bảng con: Gọi trăng, bạc phếch, hũ rượu GV: NX chữ viết của HS và giới GV: Nghe cán sự báo cáo NX và Giới Tìm hiểu đề: - Nhóm trưởng điều hành. thiệu bài: Ghi đầu baì. thiệu bài: Ghi đầu bài. - Hs nối tiếp nhau đọc 5 đề, gợi ý trong Treo bảng phụ bài viết lên bảng. Đọc mẫu bài viết. SGK. 5’ 2 Đọc mẫu bài chính tả. Gọi 2 HS đọc lại bài và Trả lời câu hỏi Giao việc cho HS đọc bài. về ND bài viết và y/c HS nhìn vào bài viết và tự tìm chữ khó, viết vào bảng con và giao việc cho HS. HS: Đọc bài chính tả trên bảng HS: Viết vào bảng con. . - Nhóm trưởng điều hành. và tự tìm chữ khó viết ra bảng -1 số hs tiếp nối nhau nói tên đề bài các con. em chọn. 5’ 3 NX chữ viết của HS. - Hs đọc thầm lại các đề bài. Hướng dẫn các em cách ngồi viết bài, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài giữa trang vở. HS: Chép bài vào vở. GV: NX chữ viết của HS. Đọc bài cho Làm bài GV: Thu vở NX và giao BT cho HS viết vào vở. - Cho hs làm vào vở. 10’ 4 HS làm vào . Y/c HS tự soát bài lẫn nhau đổi vở. Thu bài NX và giao BT 2(a) cho HS làm vào . HS: Làm bài vào . HS: Làm bài vào . GV: Nghe và NX chung và giao BT 3. 8’ 5 Cùng HS chữa BT. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết. Trang 97
  10. NX bài viết của HS. Kết luận giờ học. 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: TOÁN GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN NTĐ2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II NTĐ5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu NTĐ1: Hiểu bài toán có 1 phép trừ: Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giảng gồm câu lời giải, phép tính, đáp số. ( Bài 1, 2, 3 trong bài học). NTĐ2: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. T TL được CH 1, 2, 4 ). NTĐ5: - T×m ®-îc c¸c dÊu chÊm, dÊu hái, chÊm than trong mÉu chuyÖn (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3) II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Mẫu chữ NTĐ2: Tranh minh họa NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Làm bài vào bảng con. NTĐ2: Mức độ y/c về kĩ năng đọc - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra 85 >. 82 99 >. 36 như ở tiết 1. Biết cách đặt và TLCH định kì giữa học kì II 86 >. 88 77 =. 77 với Vì sao ? ( BT 2, BT 3); Biết đáp - Giới thiệu bài mới 5’ 1 lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT 4). GV: NX bài làm của HS và giới NTĐ2: Mức độ y/c về kĩ năng đọc Hướng dẫn làm bài tập: thiệu bài: Ghi đầu bài. như ở tiết 1. Biết cách đặt và TLCH Bài tập 1: 5’ 2 Giới thiệu cách giải bài toán và với Vì sao ? ( BT 2, BT 3); Biết đáp - Y cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. cách trình bày giải. lời đồng ý người khác trong tình Trang 98
  11. HDHS tìm hiểu bài toán. huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình Y/c HS tự đọc bài toán theo SGK huống ở BT 4). và y/c HS nêu tóm tắt. ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? HD giải bài toán. Giao bài 1: cho HS làm vào vở. HS: Làm bài vào vở: NTĐ2: Mức độ y/c về kĩ năng đọc + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 ; Bài giải: như ở tiết 1. Biết cách đặt và TLCH dùng để kết thúc các câu kể. Số chim còn lại là. với Vì sao ? ( BT 2, BT 3); Biết đáp + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 để 7’ 3 8 – 2 = 6 ( con ). lời đồng ý người khác trong tình kết thúc câu hỏi. Đáp số: 6 con chim. huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 ; huống ở BT 4). dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. GV: Cùng HS chữa bài và giao bài NTĐ2: Mức độ y/c về kĩ năng đọc Bài tập 2: 2 cho HS làm vào vở. như ở tiết 1. Biết cách đặt và TLCH HS đọc YC và nội dung của BT. Bài giải với Vì sao ? ( BT 2, BT 3); Biết đáp - Bài văn nói điều gì ? ( Kể chuyện 8’ 4 Số bóng còn lại là. lời đồng ý người khác trong tình thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi 8 – 3 = 5 ( bóng ) huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình phụ nữ được đề cao, được hưởng những Đáp số: 5 quả bóng. huống ở BT 4). đặc quyền, đặc lợi) GV: Cùng HS chữa bài. Bài 3 : KL giờ học. - Câu1, 3 là câu hỏi- dùng dấu hỏi (?) 8’ 5 - Câu2, 4 là câu kể - dùng dấu chấm (.) - Câu trả lời cho biết Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra TViệt và Toán 2’ 7 Dặn dò chung. . Ngày soạn: 25/5/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: TẬP ĐỌC VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ. NTĐ2: TẬP ĐỌC CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG. NTĐ5 TOÁN LUYỆN TẬP Trang 99
  12. I. Mục tiêu NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc và hoảng hốt, cắt cánh, đứt tay. Bước biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài : Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ). NTĐ2: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. T TL được CH 1, 2, 4 ). NTĐ5: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Tranh NTĐ2: Tấm bìa. NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Gọi HS đọc bài: Quà của HS: Đọc bài: Những quả đào. HS: NT y/c 2HS nêu cách tính qu·ng bố. Cán sự nghe và NX bạn và báo cáo cho ®-êng 5’ 1 NX .Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. GV. - Nhận xét, bổ sung Đọc mẫu bài và giao việc cho - Báo cáo kết quả. HS. HS; Đọc thầm bài và luyện đọc GV: Nghe cán sự báo cáo.NX chung và Bài 1- 3 HS lên bảng làm bảng phụ tiếng từ ngữ khó. giới thiệu bài: Ghi đầu bài.Đọc mẫu v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ 5’ 2 HS: Nêu các từ: Khóc òa, hoảng toàn bài. t 4giờ 7phút 40phút hốt, cắt bánh. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - s 130 km 1470m 24 km Giao việc cho HS đọc nối tiếp câu. GV: Y/c HS đọc tên bài tập đọc: HS: Nối tiếp đọc câu theo y/c. HS: - HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc Vì bây giờ mẹ mới về. Đọc đoạn theo nhóm. bài chữa trước lớp. 5’ 3 Kết hợp giải nghĩa từ khó và y/c Thi đọc giữa các nhóm. HS luyện đọc các từ khó. Giao việc cho HS luyện đọc câu. HS: Đọc nối tiếp câu. GV: NX chung và giao việc phát phiếu Bài 2 Giải Đọc nối tiếp đoạn. cho HS thảo luận. Thời gian ôtô đi hết quãng đường là: 6’ 4 Đọc ĐT lần 1. HS: Thảo luận. 12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ 45phút . Đổi 4giờ 45phút = 4,75 giờ Trang 100
  13. Quãng đường AB dài là: 46 × 4,75 = 218,5 ( km) Đáp số: 218,5 km GV: NX chung và y/c HS nêu GV: Y/c HS TLCH trước lớp. HS: HS làm bài 3 vào vở, 1em lên bảng y/c 1 trong SGK. Nghe các nhóm trình bày. làm bài. Tìm tiếng trong bài có vần: ưt. Gọi 1 HS đọc lại bài GV: Nhận xét GV: Nhận xét, chữa bài. 6’ 5 y/c HS nêu: đứt. chung và đánh giá. Yêu cầu hs về nhà làm bài vào vở y/c HS tìm tiếng ngoài bài có Kết luận giờ học. vần ưt và vần ưc. Giao việc cho HS tự tìm. HS: Nêu nối tiếp. HS: Đọc bài: Những quả đào. Vần ưt: bứt, mứt, dứt, vứt, mứt Cán sự nghe và NX bạn và báo cáo cho 6’ 6 Vần ưc: mực, lực, cực, vực, GV. ngực, 2’ 7 Dặn dò chung. . Tiết 2 NTĐ 1: KỂ CHUYỆN BÔNG HOA CÚC TRẮNG. NTĐ2: TOÁN CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 111 ĐẾN 200. NTĐ5 TẬP DỌC: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. Mục tiêu NTĐ 1: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. NTĐ2: Nhận biết được các số tròn chục từ 111 đến 200. Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 111 đến 200. Biết cách so sánh các số tròn chục. bài 1, 2, 3. NTĐ5: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu ND , ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Tranh NTĐ2: Mẫu chữ NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập Tiến trình dạy học: Trang 101
  14. Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 1 HS: Lên bảng làm bài. - hs đọc lại bài Nghĩa thầy trò. - Kể chuyện Y/C HS theo dõi. Ở dưới lớp làm vào vở nháp bảng con. - 2 : Giíi thiÖu bµi míi - GV kể lần 1: Để HS biết câu 100 400 600 > 200 - GV kể lần 2: Kẻ theo từng tranh -GV kể từng đoạn câu chuyện theo tranh, Y/C HS quan sat theo tranh. HS: Kể từng đoạn câu chuyện theo GV: HD ôn tập các số tròn chục đã 1: Luyện đọc. tranh. học. -Y/c đọc, tìm hiểu ND tranh minh hoạ. HS: Xem tranh 1 trong SGK, đọc Gắn lên bảng hình vẽ, y/c HS lên bảng - Chia đoạn, HD đọc:(Mỗi lần xuống 5’ 2 câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi. điền vào bảng các số tròn chục. dòng là một đoạn). y/c HS nêu và viết các số tròn chục. -1 HS đọc toàn bài. Nêu vấn đề học tiếp các số tròn chục vào bày trên bảng như SGK. GV: HD HS kể theo vai toàn câu HS: Quan sát dòng thứ nhất của bảng -Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS chuyện. và nêu NX. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa HS: Nhìn vào hình vẽ và nêu nối tiếp. từ (chú giải trong SGK). 5’ 3 - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L). - HS đọc phần Chú giải, lớp theo dõi. GV: Nhận xét chung và giúp HS Gv: Nghe HS đọc và nhận xét chung Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. hiểu ý nghĩa câu chuyện. và hướng dẫn HS so sánh các số: 120 120. 6’ 4 - Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? me. Con cái là phải chăm sóc, yêu - Gv nhận xét chung và giao bại cho 1 thương khi cha mẹ ốm đau HS làm vào vở. - GVNX chung và dặn HS đọc lại Bài1: Viết (theo mẫu): HS lên bảng. câu chuyện. 111: Một trăm mười. - Kết luận giờ học. Trang 102
  15. GV: Giới thiệu bài: ghi đầu bài. HS: Làm bài 2: > 110. - GV kể lần 2: Kẻ theo từng tranh 130 130. -GV kể từng đoạn câu chuyện theo tranh, Y/C HS quan sat theo tranh. HS: Kể từng đoạn câu chuyện theo GV: Cùng HS chữa bài và giao bài 3 tranh. cho HS làm vào vở. 6’ 6 HS: Xem tranh 1 trong SGK, đọc Bài3: > 120 câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. NX chung và kết luận giờ học. 2’ 7 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: TOÁN LUYỆN TẬP. NTĐ 2: LT&C TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM PHẨY. NTĐ5 CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT): TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu NTĐ1:Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ (bài1,2,3,4) NTĐ 2: Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). NTĐ5: - Nghe - viết đúng bài chính tả. - Viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương. (BT2, BT3a hoặc b) II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Bảng phụ NTĐ2: Tranh minh họa NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động 5’ 1 GV: Gọi 1 HS lên bảng làm. HS: Nêu lại nội dung bài đã học - Đọc, viết theo yêu cầu. Trang 103
  16. Ở dưới lớp làm vào bảng con. HS: Khác nghe và nhận xét + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các Cùng HS chữa bài và giới thiệu huân chương, danh hiệu, giải thưởng. bài: Ghi đầu bài. – GV nhận xột y/c HS làm bài 1 vào vở. - Giới thiệu bài mới Giao việc cho HS làm. HS: Làm bài vào vở. GV: Nhận xét chung và giới thiệu bài: Gv: Hướng dẫn viết chính tả Bài làm. ghi đầu bài: GV giao bài tập 1 cho HS a, Trao đổi về nội dung của đoạn thơ Lan còn số cái thuyền là. làm: Kể tên các loại cây mà em biết theo - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. 7’ 2 14 – 4 = 10 ( thuyền ). nhóm. - Hỏi: Đáp số: 10 cái thuyền. a, Cây lương thực, thực phẩm: Lúa. + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới b, cây ăn quả: Cam. mẹ? + Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? GV: Cùng HS chữa bài và giao GV y/c HS: Nêu -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn. bài 2 cho HS làm. - HS: làm bài 2: Dựa vào kết quả bài 1, - Yêu cầu HS l/đọc và viết các từ vừa tìm y/c HS đọc đầu bài và giải bài. hỏi - đáp theo mẫu. được 7’ 3 Gọi 1 HS lên bảng làm. - HS: Thảo luận và nêu - GV nhận xét Người ta trồng cây cam để làm gì? Người ta trồng cây cam để ăn quả. HS: Làm bài 3 vào vở. HS: Làm bài vào vở BT. c. Viết chính tả: GV đọc bài cho HS viết GV: Cùng HS chữa bài d. Soát lỗi. 7’ 4 Kết luận giờ học - GV đọc chậm cho HS soát bài - GV chấm 5-7 bài GV: Cùng HS chữa bài và giao HS: Nêu lại nội dung bài đã học H. dẫn làm BT chính tả bài 4 cho HS làm vào vở. HS: Khác nghe và nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 7’ 5 Cùng HS chữa bài và KL. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. GV nhận xét, kết luận 2’ 6 Dặn dò chung. BUỔI CHIỀU Tiết 1 NTĐ1: ÔN TOÁN ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Trang 104
  17. NTĐ2: ÔN TIẾNG TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI NTĐ1: ÔN TOÁN ÔN QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: NTĐ1:Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ NTĐ2: Đọc được bài tập đọc đã học và trả lời đúng các câu hỏi trong SGK. NTĐ5: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ1: Kiểm tra,đánh giá. NTĐ2: Kiểm tra,đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 Kiểm tra cộng, trừ nhẩm, só sánh các GV yêu cầu HS mở SGK ôn bài tập HS: - HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài số trong phạm vi vẽ đoạn thẳng có độ đọc đã học chữa trước lớp. dài cho trước; Biết giải bài toán có 1 ND hình học. 2HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi NX. GV nhận xét yêu cầu HS mở vở tự Bài 2 Giải làm các bài tập. HS ôn các bài tập đọc. Thời gian ôtô đi hết quãng đường là: 12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ 45phút . 2 Đổi 4giờ 45phút = 4,75 giờ Quãng đường AB dài là: 46 × 4,75 = 218,5 ( km) Đáp số: 218,5 km GV kiểm tra nhận xét bài làm của HS. GV kiểm tra đọc của HS, kết hợp trả HS: HS làm bài 3 vào vở, 1em lên bảng làm bài. 3 lời các câu hỏi trong sgk, nhận xét. GV: Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu hs về nhà làm bài vào vở Tiết 2 NTĐ1: ÔN TIẾNG LUYỆN ĐỌC: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ NTĐ: 2 ÔN TOÁN CÁC SỐ TỪ 111-200 Trang 105
  18. NTĐ5 ÔN TIẾNG LUYỆN ĐỌC HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN I. Mục tiêu NTĐ: 1 Ôn đọc và viết được một số câu hỏi bài: Vì bây giờ mẹ mới về NTĐ2: Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1 số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số.( Không quá 1000) NTĐ: 5 Ôn đọc và viết được một số câu hỏi bài II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ 1: Kiểm tra, đánh giá. NTĐ 2: Kiểm tra, đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 GV kiểm tra đọc từng HS. 2HS lên bảng nêu giờ, ngày GV kiểm tra đọc từng HS. 1 Cả lớp làm vào nháp nhận xét . HS mở VBT làm bài tập, viết bài. GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài GV kiểm tra đọc của HS, kết hợp trả lời các GV quan sát giúp đỡ học sinh. tập vào vở. câu hỏi trong sgk, nhận xét. 2 HS làm bài tập, GV theo dõi HD những HS còn lúng túng. 3 GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Nhận xét giờ ôn. Tiết 3 NTĐ1: LUYỆN VIẾT MỜI VÀO NTĐ2: LUYỆN VIẾT VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ NTĐ5: LUYỆN VIẾT HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN I Mục tiêu: NTĐ1: Giúp hs biết viết bài Mời vào NTĐ2: Giúp học sinh viết được bài VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ NTĐ2: Giúp học sinh viết được bài HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN II. PP, PTDH: NTĐ1: VLV NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập NTĐ3: VLV. Trang 106
  19. Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhãm tr×nh độ 1. Nhãm tr×nh độ 2 gian động 5’ 2 GV hướng dẫn viết bài thơ HS HS dẫn viết trên bảng con theo dõi và viết bảng con 15’ 3 GV nhận xét và hướng dẫn viết HS theo dõi và viết bảng con GV theo dõi uốn nắn cho HS trong vở 10’ 4 HS luyện viết trong vở GV nhận xét và hướng dẫn viết trong vở GV nhận xét và hướng dẫn viết trong vở 5' 5 GV theo dõi uốn nắn cho HS HS luyện viết trong vở GV thu bài nhận xét và tuyên dương bài viết cho các em 5’ 6 GV thu bài nhận xét và tuyên GV theo dõi uốn nắn cho HS dương bài viết cho các em 2’ 7 Dặn dò chung Nhận xét chung tiết học Ngày soạn: 25/5/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020 Tiết 2 NTĐ1: TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: L, M, N. NTĐ2: TOÁN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ NTĐ5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu NTĐ1: Tô được các chữ hoa: L, M, N. Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). NTĐ2: Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết đúng. Nhận biết số có ba chữ số, số trăm, số chục, số đơn vị ( bài 2, 3). NTĐ5: - T×m ®­îc c¸c dÊu chÊm, dÊu hái, chÊm than trong mÉu chuyÖn (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3) II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Bảng phụ NTĐ2: Bảng phụ. NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học Trang 107
  20. Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Cho HS viết vào bảng con. GV:Gọi HS lên bảng. - GV nhận xét về kết quả bài kiểm H, J, K, hiếu thảo, yêu mến. 123 128 tra định kì giữa học kì II NX chữ viết của HS. 129 > 120 199 < 200 - Giới thiệu bài mới Hướng dẫn HS quan sát chữ L, M, N. NX bài của HS. 5’ 1 Viết hoa. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. HD NX về số lượng nét và kiểu nét, Gắn các tấm bìa lên bảng và y/c HS nêu. sau đó nêu quy trình viết, vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ GV hướng dãn HS viết vào bảng con. HS: Viết vào bảng con. HS: Nêu miệng. Hướng dẫn làm bài tập: 8’ 2 Bài tập 1: - Y cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. GV: NX chữ viết của HS. GV: NX chung và giao bài 2: + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng. Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? ; dùng để kết thúc các câu kể. GV vừa viết vừa HD trên bảng và Y/c GV: Gọi 1 HS lên bảng làm. + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 8’ 3 HS viết các từ ngữ, ứng dụng vào Ở dưới lớp làm vào vở. 11 để kết thúc câu hỏi. bảng con. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 ; HS tập tô, tập viết vào VTV. dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. HS: Viết bài vào VTV. HS: Làm bài 3: Viết ( theo mẫu ). Bài tập 2: Theo dõi và uốn nắn HS yếu. HS: Làm bài vào vở. HS đọc YC và nội dung của BT. HS: Tiếp tục viết bài. - Bài văn nói điều gì ? ( Kể chuyện 8’ 4 thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi) HS: Tiếp tục viết bài. GV: Cùng HS chữa bài. Bài 3 : GV: thu bài NX bài của HS và khen KL giờ học. - Câu1, 3 là câu hỏi- dùng dấu hỏi 4’ 5 những bài viết đẹp. (?) Kết luận giờ học. - Câu2, 4 là câu kể - dùng dấu chấm (.) Trang 108
  21. - Câu trả lời cho biết Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra TViệt và Toán 2’ 6 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: O, Ô, Ơ, P. NTĐ2: TẬP VIẾT CHỮ HOA: A Y. ( KIỂU 2 ). NTĐ5 TOÁN THỜI GIAN I. Mục tiêu: NTĐ1: Tô được các chữ hoa: O, Ô ,Ơ, P. Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ưou; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu, kiểu chữ viết thương, cỡ chữ theo vở TV 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ). NTĐ2: Viết đúng chữ hoa A Y – kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Ao liền ruộng cả ( 3 lần ) NTĐ5: - Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động đều. - Cả lớp làm bài 1 (cột 1, 2); 2. HSKG làm thêm bài 1 (cột 3, 4). II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Bảng phụ. NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Viết vào bảng con: HS: Viết bảng con: Y. : Kiểm tra VBT của hs 5’ 1 L, M, N. Yêu. - HS làm lại bài 4 VBT En, oen, ong, oong GV: NX chữ viết của HS và giới HS: Viết bảng con. - Cho hs đọc ví dụ 1. thiệu bài: Ghi đầu bài. - Cho hs nêu yêu cầu của bài toán: 5’ 2 GV Hướng dẫn HS tô chữ hoa và - Cho hs nêu cách tính . quan sát. - Cho hs lên trình bày bài toán. Chữ: O, Ô, Ơ, P. Trên bảng. Trang 109
  22. NX về số lượng nét và kiểu nét, sau đó nêu quy trình viết, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. GVHướng dẫn viết vào bảng con. HS: Viết vào bảng con. GV: NX chữ viết của HS. - Quy tắc: - Yêu cầu hs viết công thức Uôt, uôc, ưu, ươu các từ ngữ. Giới thiệu chữ mẫu A Y kiểu 2 lên tính quãng đường khi biết vận tốc và 5’ 3 Chải chuốt, thuộc bài, con cừu. bảng cho HS quan sát. thời gian. Hướng dẫn HS và nhận xét chữ A. Viết mẫu lên bảng. GV: NX chữ viết của HS và y/c HS HS: Quan sát và NX chữ A - Bài 1: cột 1, 2 viết bài vào VTV. Viết vào bảng con. + Gọi hs nêu công thức tính thời gian - Giao việc cho HS viết bài. GV: NX chung và HD viết chữ Ao vào và nói cách tính. HS: Viết bài vào VTV. bảng con. + Cho hs làm vào vở: GV: Thu vở NX bài: NX chung và viết cụm từ: Ao liền ruộng + Gọi hs lên bảng sửa. 18’ 4 - GV: NX bài viết của HS. cả. - Bài 2: HS: Viết vào bảng con: Giao việc cho HS viết vào vở. + Cho hs làm vào vở: L, M, N. HS: Viết bài vào VTV. 1 hs làm bảng En, oen, ong, oong +Gọi hs nhận xét bài trên bảng. 2’ 5 Dặn dò chung. BUỔI CHIỀU Tiết 1 NTĐ 1 ÔN TOÁN ÔN TẬP. (TIẾP) NTĐ 2 ÔN TIẾNG ÔN TẬP. NTĐ 5 ÔN TOÁN ÔN TẬP THỜI GIAN I. Mục tiêu NTĐ1: Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục. Biết giải toán có 1 phép cộng. NTĐ2: Nhận biết được 1 số loài cá nước mặn, nước ngọt; Kể tên được 1 số con vật sống dưới nước. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu trong dấu phẩy. NTĐ5: - Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động đều. II. Phương pháp và phương tiện. Trang 110
  23. NTĐ 1 Kiểm tra,đánh giá. NTĐ 2 Kiểm tra,đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 Kiểm tra hs cách cộng trừ số tròn GV yêu cầu HS mở SGK ôn các bài - Quy tắc: - Yêu cầu hs viết công thức tính chục. tập. quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. 1 2HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi NX. GV nhận xét yêu cầu HS mở vở tự - Bài 1: cột 1, 2 làm các bài tập. HS làm các bài tập. + Gọi hs nêu công thức tính thời gian và nói cách tính. + Cho hs làm vào vở: 2 + Gọi hs lên bảng sửa. - Bài 2: + Cho hs làm vào vở: 1 hs làm bảng +Gọi hs nhận xét bài trên bảng. GV kiểm tra nhận xét bài làm của HS. GV kiểm tra đọc của HS, kết hợp trả 3 lời các câu hỏi trong sgk, nhận xét. Tiết 2 NTĐ 1 ÔN TIẾNG ÔN CÁC BÀI TĐ ĐÃ HỌC TRONG TUẦN NTĐ 2 ÔN TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 NTĐ5 ÔN TV ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu NTĐ 1: Ôn đọc và viết được các bài tập đọc đã học NTĐ 2: Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó NTĐ5: - T×m ®­îc c¸c dÊu chÊm, dÊu hái, chÊm than II. Phương pháp và phương tiện. NTĐ 1: Kiểm tra, đánh giá. Trang 111
  24. NTĐ 2: Kiểm tra, đánh giá.SGK. NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III.Tiến trình dạy học. HĐ NTĐ 1 NTĐ 2 Nhóm trình độ 5 GV kiểm tra đọc từng HS. 2HS lên bảng đặt tính. Hướng dẫn làm bài tập: 1 Và nhận dạng một số hình Bài tập 1: Cả lớp làm vào nháp nhận xét . - Y cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. HS mở VBT làm bài tập, viết bài. GV nhận xét, yêu cầu HS làm các bài + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 ; GV quan sát giúp đỡ học sinh. tập vào vở. dùng để kết thúc các câu kể. HS làm bài tập, GV theo dõi HD những + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 để 2 HS còn lúng túng. kết thúc câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. GV nhận xét ý thức ôn tập của HS. Nhận xét giờ ôn. Bài tập 2: HS đọc YC và nội dung của BT. - Bài văn nói điều gì ? ( Kể chuyện 3 thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi) Ngày soạn: 27/5/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 NTĐ1: TẬP ĐỌC MÈO CON ĐI HỌC. NTĐ2: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. NTĐ5 TẬP LAM VAN: TRẢ BAI VAN MIEU TẢ CAY CỐI I. Mục tiêu: NTĐ1: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải nghỉ học. (TL được câu hỏi 1, 2 (SGK). NTĐ2: Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT 1). Đọc và TL được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn ( BT 2); Viết được các câu trả lời cho 1 phần BT 2, BT 3. KNS: - Giao tiếp: Ứng xử văn hoá. Trang 112
  25. - Lắng nghe tích cực. NTĐ5: + Hiểu được nhận xét của GV về kết quả bài làm của các bạn để liên hệ với bài làm cảu mình. Biết sửa lõi cho bạnvà bài làm của mình. Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Tranh NTĐ2: Thước NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Đọc bài: Chuyện ở lớp. GV: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. Hs: -2HS đọc đề bài văn . HS: Khác nghe và NX bạn. Hướng dẫn học sinh làm BT. Giao BT -HS nghe . 5’ 1 HS: Cán sự báo cáo cho GV. 1: miệng : HS đọc y/c của bài. Mời 4 HS thực hành đóng vai. GVNX và giới thiệu bài: Ghi đầu HS: Lên bảng thực hành đóng vai. Gv: C.HD chữa bài. bài. Yêu cầu HS trao đổi với bạn về nhận Đọc mẫu bài và giao việc cho HS. xét của GV, sau đó tự sửa lỗi cho bài 5’ 2 HS: Đọc thầm bài và luyện đọc mình. tiếng từ ngữ khó. - GV đi giúp đỡ HS . HS: Nêu các từ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. GV: Y/c HS đọc tên bài: Mèo con GV: NX chung và tuyên dương những Hs: D .Học tập những bài văn ,đoạn văn đi học. em đóng vai tốt. hay. Kết hợp giải nghĩa từ khó. Giao bài 2: miệng. - HS đọc, các HS khác chú ý lắng nghe 5’ 3 y/c HS luyện đọc câu. Y/c HS đọc đoạn văn Quả măng cụt và . HS: Đọc nối tiếp nhau theo y/c. các câu hỏi. HS: Đọc nối tiếp đoạn. Giao việc cho HS hỏi đáp theo câu hỏi. HS: Đọc ĐT 1 lần. GV: Nhận xét chung và y/c HS HS: Thảo luận. Gv: - GV HD h/s viết lại đoạn văn. nhận xét. NX chung và giao bài 3 viết. + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả 5’ 4 GV: Nêu y/c 1 trong SGK. Nêu y/c của bài. + Đoạn văn có nhiều lỗi sdai về cáhc dùng từ đặt câu. Trang 113
  26. Tìm tiếng trong bài có vần: Ưu ( + Đoạn văn diễn đặt lủng củng cha rõ ý. Cừu). + Bài văn cha có mở bài , kết bài ,cha GV: Nêu tiếp y/c 2 trong SGK. hay. - Có vần ưu. + GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. - Có vần ươu. GV: Giao việc cho HS tự tìm. HS: Nêu vần ưu: bưu, lưu, , cứu. HS: Làm bài vào vở. Vần ươu: rượu, hươu. Cùng HS chữa bài. Nghe và NX chung và nêu y/c 3 Kêt luận giờ học. trong SGK: Nói câu chứa tiếng có 7’ 5 vần ưu hoặc ươu. y/c HS tự tìm và yêu cầu HS nêu nối tiếp. GV nghe và NX chung. HS: Đọc bài: Chuyện ở lớp. GV: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. HS: Khác nghe và NX bạn. Hướng dẫn học sinh làm BT. Giao BT 8’ 6 HS: Cán sự báo cáo cho GV. 1: miệng : HS đọc y/c của bài. Mời 4 HS thực hành đóng vai. 2’ 7 Dặn dò chung. . Tiết 2 NTĐ 1: CHÍNH TẢ Mèo con đi học. NTĐ2: TOÁN So sánh các số có ba chữ số NTĐ5 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: NTĐ1: Nhìn sách, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.Điền đúng chữ r, d, gi, vần in, iên vào chố trống. bài tập 2(a ). NTĐ2: Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1 số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số. ( Không quá 1000). Bài 1, 2(a), 3(dòng 1 NTĐ5: - Biết tính thời gian của chuyển động đều. - Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. Trang 114
  27. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: NTĐ1: Tranh NTĐ2: Các phương pháp dạy học tích cực: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống. Bảng phụ. NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động GV: Đọc cho HS viết từ vào bảng HS: Làm bài vào bảng con. Kiểm tra VBT của hs. - con: Hoa, Mai, Hùng, vuốt 315: ba trăm mười lăm. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. NX chữ viết của HS. 450: Bốn trăm năm mươi. 8’ 1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 311: Ba trăm mười một. - GV đọc bài chính tả. Giao việc cho HS đọc bài. Cán sự NX bài của bạn. HS: Đọc bài chính tả theo SGK và tự GV: NX bài của HS và Giới thiệu bài: - Gọi hs nhắc lại công thức tính thời tìm chữ khó viết ra bảng con. Ghi đầu bài và Hướng dẫn HS ôn lại gian của 1 chuyển động . cách đọc và viết số có ba chữ số. - Cho hs rút ra công thức tính vận GV: Treo bảng phụ y/c HS lên bảng đọc tốc, quãng đường từ công thức tính 8’ 2 các dãy số viết sẵn. thời gian GV: Hướng dẫn HS so sánh các số: HS nhìn vào tấm bìa rồi nêu và viết số: y/c HS so sánh: Giao bài 1 cho HS làm. GV: NX chữ viết của HS. HS: Làm bài 1: > 121 865 = 865 +Cho hs làm vào vở: 9’ 3 cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài vào 124 549. HS nêu : t = s : v - HS rút ra v = s : t HS: Chép bài vào vở. GV: Cùng HS chữa bài và giao bài 2. Bài 2: GV: Thu vở NX và giao bài tập cho Tìm số lớn nhất trong các số sau. +Cho hs tự làm vào vở: 8’ 4 HS làm vào vở . a. 395, 695, 375. +Gọi hs đọc kết quả. HS: Làm bài vào vở bài tập. GV: y/c HS nêu số lớn nhất: 695. +Nhận xét. Trang 115
  28. 2’ 5 Dặn dò chung. Tiết 3 NTĐ1: TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 ( CỘNG KHÔNG NHỚ). NTĐ2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? NTĐ5 TẬP LAM VAN: TRẢ BAI VAN MIEU TẢ CAY CỐI I. Mục tiêu NTĐ1: Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu ND câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. NTĐ2: Nêu được 1 số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1, BT2). Dựa theo tranh, biết đặt và TLCH với cụm từ để làm gì ? (BT3). NTĐ1: Nắm được cách cộng có hai chữ số; biết đặt tính cách làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; Vận dụng để giải toán NTĐ5: + Hiểu được nhận xét của GV về kết quả bài làm của các bạn để liên hệ với bài làm cảu mình. Biết sửa lõi cho bạnvà bài làm của mình. Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn II. Phương pháp và phương tiện dạy học NTĐ1: Tranh. NTĐ2: Bảng phụ NTĐ5: Bảng phụ+ Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt Nhóm trình độ 5 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 gian động HS: Làm bài trên bảng. HS: Kể tên các bộ phận của một cây ăn Hs: -2HS đọc đề bài văn . Ở dưới lớp làm vào bảng con. quả. -HS nghe . 5’ 1 HS: Nêu miệng: Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn. GV: NX bài làm của HS và Giới GV: Nghe HS kể và NX chung và giao Gv: C.HD chữa bài. thiệu bài: Ghi đầu bài. bài 2. Tìm những từ có thể dùng để tả Yêu cầu HS trao đổi với bạn về nhận GV: Hướng dẫn HS thực hiện trên các bộ phận của cây. xét của GV, sau đó tự sửa lỗi cho bài que tính và Hướng dẫn HS đặt Giao cho HS làm vào vở. mình. 5’ 2 phép tính theo cột dọc HS đặt - GV đi giúp đỡ HS . tính: 35 HS nêu. + Trang 116
  29. 24 59 35 + 24 = 59. Cùng HS thực hiện. Giao việc cho HS làm bài 1: Tính. HS: Làm bài 1: tính vào vở. HS: Làm bài vào vở. Hs: D .Học tập những bài văn ,đoạn văn 52 82 43 76 63 + Rễ cây: Dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, hay. + + + + + cong, - HS đọc, các HS khác chú ý lắng nghe 36 14 15 10 5 + Gốc cây: To, thô, nham nháp, sần . 88 96 58 86 68 sùi, 8’ 3 + Thân cây: To, cao, chắc, bạc phếch, + Cành cây: Xum xuê, um tùm. + Lá: Xanh biếc, tươi xanh, xanh nõn. + Hoa: Vàng tươi, hồng thắm, đỏ tươi. + Quả: Vàng rực, vàng tươi, đỏ ối. + Ngọn: Chót vót, thẳng tắp, khỏe. Cùng HS chữa bài và giao bài GV: Giao BT 3: Miệng. Gv: - GV HD h/s viết lại đoạn văn. 2.Đặt tính rồi tính: Nêu y/c HDHS quan sát từng tranh, nói + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả Cùng HS chữa bài và giao bài 3. về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh. + Đoạn văn có nhiều lỗi sdai về cáhc dùng từ đặt câu. 8’ 4 + Đoạn văn diễn đặt lủng củng cha rõ ý. + Bài văn cha có mở bài , kết bài ,cha hay. + GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. HS: Làm bài vào vở. HS: Nêu miệng nối tiếp. Bài giải GV: NX chung và KL. Hai lớp trồng được tất cả số cây là. 7’ 5 35 + 50 = 85 ( cây ) Đáp số: 85 cây. GV: Cùng HS chữa bài. Kết luận giờ học. Trang 117
  30. 6 Dặn dò chung. Tiết 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I. Mục tiêu: - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 26 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 27 II. Nội dung: 1. Các trưởng ban, CTHĐ nhận xét các hoạt động trong tuần 26 2. GV nhận xét chung: - Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn. + Mất trật tự trong giờ: - Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, có tiến bộ tốt trong tuần như em Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chăm học như - Văn thể: Tham gia đầy đủ - Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng. 3. Phương hướng hoạt động tuần 27 - Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 % - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần. - Duy trì tốt nề nếp - Có đủ đồ dùng học tập. - Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Vệ sinh sạch sẽ Trang 118