Giáo án Tâm lí học đường Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

docx 10 trang Hùng Thuận 27/05/2022 6040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tâm lí học đường Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tam_li_hoc_duong_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Tâm lí học đường Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

  1. Thứ hai ngày 31 tháng 13 năm 2018 Tâm lí học đường (tiết 1). Chủ đề 1: Bài: KỈ LUẬT TỰ GIÁC. I. Mục tiêu: -Học sinh biết chủ động và tự nguyện tuân thủ những quy tắc, quy định của bản thân, gia đình, nhà trường trong quá trình học tập và sinh hoạt, hướng đến một thói quen tốt. - Kỉ luật tự giác giúp em có khả năng lên kế hoạch thực hiện tốt nhất những điều cần làm theo đúng tiến độ đã đề ra. -HS có ý thức tuân theo kỉ luật để hình thành tính tự giác. -TCTV. thời gian biểu. II. Đồ dùng dạy, học: SGK Tâm lí học đường lớp 5. III. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức. 2.Bài mới: GV Giới thiệu bài ghi mục bài Hoạt động 1: Quan sát. H1.bạn đang chuẩn bị đồ dùng học Em cùng bạn ngồi cạnh bên quan sát các hình tập và đồng phục trước khi đi ngủ. trong sgk trang 5 và cho biết nội dung từng H2.Bạn thức dậy đúng giờ để vệ sinh trang nói gì? cá nhân, ăn sáng và chuẩn bị đi học. -Gọi từng em nêu kết quả quan sát từng hình, H3. Bạn quyết tâm hoàn thành các bạn khác bổ sung, giáo viên kết luận và nhiệm vụ học tập trước khi chơi liên hệ thực tế, giáo dục. H4.Bạn tự giác hoàn thành việc nhà H1.Em đã tự giác học bài, làm bài và chuẩn bị được cha mẹ phân công. đồ dùng học tập trước khi đi ngủ chưa? -Học sinh tự suy nghĩ, trả lời. H2. Em đã thức dậy đúng giờ và quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ học tập, giúp gia đình xong mới đi chơi chưa? -Học sinh tự suy nghĩ, trả lời. -GV kết luận: Em phải chủ động và tự nguyện tuân thủ những quy tắc, quy định của bản -HS lắng nghe. thân, gia đình, nhà trường trong quá trình học tập và sinh hoạt, hướng đến một thói quen tốt. Hoạt động 2: Nhận biết: -HS quan sát hình trong sgk trang 6 H1. Qua các hình trong sách em thấy để hoàn thảo luận nhóm đôi về những lợi ích thành tốt các việc cần làm trong ngày em cần của kỉ luật tự giác với bản thân. làm gì? -Em cần lên lịch thời gian biểu cho -TCTV. thời gian biểu là: bản kê thời gian và bản thân và quyết tâm thực hiện theo trình tự làm các công việc khác nhau theo quy thời gian biểu. định (thường là trong ngày, trong tuần lễ). -GVKL: Kỉ luật tự giác giúp em có khả năng -HS lắng nghe. lên kế hoạch thực hiện tốt nhất những điều cần làm theo đúng tiến độ đã đề ra. Hoạt động 3: Ứng xử (tiết 2). Hãy quan sát hình minh họa sgk trang 7 trao Học sinh quan sát tranh thảo luận đổi cùng bạn về cách rèn luyện để hình thành nhóm đôi trả lời câu hỏi. kỉ luật tự giác.
  2. H1.Bước đầu của quá trình hình thành kỉ luật -Lên danh sách những việc cần ưu tự giác là gì? tiên thực hiện trong ngày, trong tuần,. -Sắp xếp các việc trong ngày theo H2.Để hoàn thành tốt kế hoach đã lên em cần thời gian hợp lí. làm gì? -Khi thực hiện không nản chí, không -GV kết luận, giáo dục: Phải có ý thức tuân chùn bước (nếu gặp khó khăn nên theo kỉ luật để hình thành tính tự giác. nghỉ ngơi một lúc rồi làm tiếp). Hoạt động 4: Trải nghiệm. a.Hoạt động cá nhân. Em hãy rèn luyện kỉ luật tự giác như thế nào? -HS suy nghĩ trả lời: -Xây dựng kế hoạch; Tham gia các hoạt động phù hợp ở trường, ở nhà; Làm việc đúng kế hoạch đề ra. b. Hoạt động nhóm.Giáo viên làm phiếu như -Các nhóm hoàn thành phiếu học tập sgk trang 8 rồi phát cho các nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm hoàn khác góp ý. thành nhanh, tốt phiếu học tập, 4. Củng cố: GV hệ thống lại bài, giáo dục. 5.Nhận xét tiết học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. . Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2019 Tâm lí học đường (tiết 2). Chủ đề 2: Bài: HÀNH VI VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG. I.Mục tiêu: -HS hiểu hành vi văn hóa học đường là những hành vi ứng xử đúng mực, phù hợp với chuẩn mực đạo đức của nhà trượng. -HS biết cách ứng xử đúng mực. hòa đồng với bạn bè là một biện pháp giúp em rèn luyện hành vi văn hóa học đường. -Giáo dục HS ứng xử có văn hóa trong học đường. II. Đồ dùng dạy học: SGK Tâm lí học đường lớp 5. III. Các hạt động dạy học cơ bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức. 2.Bài cũ: Để hoàn thành tốt kế hoach đã lên em -Sắp xếp các việc trong ngày theo cần làm gì? thời gian hợp lí. Khi thực hiện -GV nhận xét, giáo dục. không nản chí, không chùn bước 3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục. (nếu gặp khó khăn nên nghỉ ngơi Hoạt động 1: Quan sát. một lúc rồi làm tiếp). -Học sinh quan sát các hình trong SGK trang 10 H1.Chào hỏi lễ phép với người và nêu nội dung của từng trang. lớn tuổi. -Gọi từng em nêu nội dung từng tranh, cả lớp H2.Hòa đồng vui vẻ với bạn bè. nhận xét. H3.Có ý thức bảo vệ môi trường. -Sau HS nêu nội dung mỗi tranh GV hỏi liên hệ H4.Học tập vui chơi trong trường thực tế và giáo dục. theo quy định.
  3. Ví dụ: Hàng ngày em đã chào hỏi lễ phép với người lớn chưa? Em thấy lớp ta có những bạn -HS trả lời. nào thường xuyên chào hỏi lễ phép với người lớn? -GV kết luận: hành vi văn hóa học đường là những hành vi ứng xử đúng mực, phù hợp với -Cả lớp lắng nghe. chuẩn mực đạo đức của nhà trượng. Hoạt động 2. Nhận biết. -Tiếp tục cho lớp quan sát trang trong SGK trang -Những hình minh họa những 11, thảo luận nhóm 2, phát biểu. hành vi thiếu văn hóa trong H. Em thấy trong lớp, trong trường ta có những trường học là: (cả 4 hình). bạn nào hay đánh bạn, chế diễu bạn. -HS trả lời. H. Em thấy trong lớp, trong trường ta có những -HS trả lời. bạn nào hay vứt rác bừa bãi, hay gọi thầy cô là ông nọ, bà kia? H. Em thấy bạn bị đánh, thấy bạn vứt rác em làm -Thấy bạn bị đánh em can ngăn. gì? -Thấy bạn vứt rác em khuyên bạn -GV giảng, kết luận: Các em phải đoàn kết, yêu bỏ rác đúng quy định. thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ, đánh bạn, -HS lắng nghe. chế diễu bạn, vứt rác bừa bãi là những hành vi sai không nên làm. Hoạt động 3 Ứng xử (tiết 2). a.Rèn luyện hành vi văn hóa học đường. -HS quan sát tranh trong SGK trang 12, thảo luận nhóm, trả lời. H.Theo em hành vi văn hóa học đường là gì? -Là những hành vi, hành động, việc làm thể hiện tính văn hóa ở H.Em quan sát tranh, cho biết ở trường ta cần trường. làm gì để trở thành một học sinh có hành vi tốt? -HS trả lời. -GV: Một học sinh có hành vi tốt là phải xây dựng mỗi quan hệ bạn bè tốt đẹp; tự giác thực hiện đúng nội quy của nhà trương; nghiêm túc trong học tập; tham gia tích cực các hoạt động do trường, lớp, đội, các cấp tổ chức. Hoạt động 4. Trải nghiệm. a.HS làm việc cá nhân, báo cáo -Lớp đánh dấu tích vào những hành vi văn hóa kết quả (3 – 4 em). trong môi trương học đường. b. Hoạt động nhóm. GV hướng -Lớp, gv cùng nhận xét chốt lời giải đúng. dẫn các nhóm đóng vai. 4. Củng cố: GV hệ thống lại bài, giáo dục. 5.Nhận xét, dặn dò. HD học sinh học ở nhà . Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019 Tâm lí học đường (tiết 3). Chủ đề 3: Bài 3: KHÓ THÍCH NGHI VỚI CÁI MỚI. I.Mục tiêu: Học sinh biết sống hòa mình vào tập thể để cùng bạn thảo luận tìm ra những cái mới, cái hay, những vốn kiến thức cần thiết, hợp lứa tuổi. -Học sinh biết vui chơi, học tập, rèn luyện và hoạt động cùng bạn.
  4. -GDHS.Không sống khép mình, mạnh dạn trong các hoạt động tạp thể. II.Đồ dùng dạy học: SGK Tâm lí học đường lớp 5. III.Các hoạt động dạy, học cơ bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh .Ôn định tổ chức. 2.Bài cũ. H.Em hiểu hành vi văn hóa học đường là -Hành vi văn hóa học đường là những gi? hành vi ứng xử đúng mực, phù hợp với 3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục. chuẩn mực đạo đức của nhà trượng. Hoạt động 1: Quan sát. -HS Quan sát hình SGK trang 18 cho biết Những bạn không thích nghi với những một số hiểu biết của em về một số tình cái mới là những bạn sống khép mình, huống khó thích nghi với cái mới ở ngại tham gia các hoạt động của lớp,của trường? nhà trường, gặp khó khăn khi học những - GV: Không thích nghi với những cái kiến thức mới mới là những bạn ngại tham gia các hoạt động nhóm, HĐ của lớp, của trường, gặp khó khăn khi học những kiến thức mới. H.Lớp ta có những bạn nào ít tham gia -Lớp nêu tên. các hoạt động của nhóm, của lớp, của trường? -GV động viên, khuyến khích những bạn có biểu hiện như vậy (có thể gặp riêng). Hoạt động 2: Nhận biết. -HS quan sát tranh ở SGK trang 19 và H. Em thảo luận cùng bạn cho biết thảo luận, phát biểu. nguyên nhân dẫn đến việc khó thích nghi -Những bạn đó có tính rụt rè; Hay căng với cái mới. thẳng, lo âu; không thích thay đổi hoặc -GV phát phiếu cho HS tự viết ra những tính quá thận trọng. khó khăn trong việc thích nghi với cái -HS hoàn thành phiếu học tập, 1 – 3 em mới mà em gặp. đọc kết quả bài của mình. -GV Đông viên, giáo dục học sinh. Hoạt động 3: Ứng xử (tiết 2). a.Rèn luyện để thích nghi với cái mới. H.Khó thích nghi với cái mới có ảnh -Tìm hiểu, hiểu biết một vấn đề nào đó hưởng gì? hoặc để hoàn thành một việc nào đó chậm H.Làm sao để khắc phục tình trạng khó hơn các bạn khác. thích nghi? -Tăng cường vui chơi cùng bạn, trao đổi H.Để tự tin trao đổi, hoạt động cùng bạn những công việc chung cùng bạn. ta phải làm gi? -Phải tự tịn vào sự hiểu biết và sở trường -GV: Phải tự tịn vào sự hiểu biết và sở của mình, không căng thẳng, lo lắng khi trường của mình, không căng thẳng, lo trao đổi. lắng khi trao đổi cùng bạn. b.Ứng xử khi thấy bạn khó thích nghi. H. Thấy bạn khó thích nghi em làm gì -Chủ động bắt chuyện với bạn, khuyến giúp bạn? khích bạn hòa đồng với mọi người. Hoạt động 4: Trải nghiệm.
  5. -Chia lớp thành 2 đội: 1 đội suy nghĩ nêu Ví dụ: Cái mới. ra những cái mới của mình sắp tới. Một Sắp tới lên cấp 2 gặp trường mới, bạn đội nêu cách giải quyết. mới, thầy cô mới, 4.Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức, giáo dục. 5. Nhận xét, dặn dò. HD học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019 Tâm lí học đường (tiết 4). Chủ đề 4: Bài 4: LO LẮNG QUÁ MỨC. I. Mục tiêu. -HS biết biểu hiện của sự lo lắng quá mức là hồi hôp, sợ hãi, mất tập trung, tiêu cực là do nguyên nhân nào và hậu quả của việc lo lắng quá mức. -HS biết Tự thay đổi nhận thức, hành vi, bình tĩnh xử lí những tình huống xẩy ra đột ngột có tính vô lí, lặp lại và kéo dài. -GDHS.Cân bằng thời gian vui chơi giải trí và học tập để giảm sự căng thẳng và lo lắng quá mức. II. Đồ dùng học tập. SGK Tâm lí học đường lớp 5. III. Các hoạt động dạy học cơ bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức, 2.Bài cũ: H. Để tự tin trao đổi, hoạt động -Ta phải tự tịn vào sự hiểu biết và sở cùng bạn ta phải làm gi? trường của mình, không căng thẳng, 3.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục. lo lắng khi trao đổi cùng bạn. Hoạt động 1: Quan sát. -HS quan sát trang SGK trang 26 trả H. Em hãy nêu những biểu hiện của sự lo lời. lắng quá mức. -Biểu hiện của sự lo lắng quá mức là H. Em đã có khi nào gặp tình trạng thấy hồi hồi hôp, sợ hãi, mất tập trung, hộp, lo âu, sợ hãi một vấn đề nào đó chưa? -HS nêu: lo sợ đề kiểm tra học kì khó, Hoạt động 2: Nhận biết. lo trời tối, mưa to ở nhà một mình, a.Nguyên nhân dẫn đến việc lo lắng quá mức. -HS Quan sát tranh SGK trang 27 -GV Lo lắng quá mức là do chưa hiểu bản thảo luận hóm đôi phát biểu. chất của vấn đề, do do ảnh hưởng môi trường -Cả lớp cùng góp ý. sống (như phim ảnh), chưa biết cách ứng xử, -Lớp lắng nghe. đối phó với tình huống, thiếu sự chia sẻ với bạn bè, người thân, b.Hậu quả của việc lo lắng quá mức. -Theo em lo lắng quá mức có hậu quả gì? - Hậu quả của việc lo lắng quá mức là Sợ hãi, mất tập trung, không làm chủ Hoạt động 3: Ứng xử (tiết 2). được bản thân, biểu hiện tiêu cực. a.Thay đổi nhận thức. H. Em hiểu người hay lo lắng là người thế -Người hay lo lắng là người sống có nào? trách nhiệm. H. Nếu khi lo lắng một vấn đề nào đó em làm -Suy nghĩ tìm cách giải quyết, thấy gì? khó quá em nên chia sẻ với bạn bè, người thân giúp đỡ.
  6. b.Thay đổi hành vi. H. Để giải quyết vấn đề lo lắng em có những -Hít thở sâu, thả lỏng cở thể, ăn uống cách nào để giải quyết? điều độ, thường xuyên tập thể dục. -GV Để giảm bớt lo lắng quá mức em nên cân bằng thời gian vui chơi, học tập, ngủ nghỉ hợp lí. Hoạt động 4: Trải nghiệm. Chia lớp thành 2 đội. 1 đội nêu ra những lo Ví dụ: - Lo lắng không thuộc bài bị lắng quá mức đã gặp phải. 1 đội đưa ra thầy cô nhắc nhở. nguyên nhân và cách giải quyết. -Lo lắng không đúng lời hứa với -GV khi gặp chuyện lo lắng quá mức em nên bạn, vv. bình tĩnh tìm cách giải quyết, chia sẻ với bạn, với người thân để giúp em giải quyết. 4.Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức, GD. 5.Nhận xét tiết học. Dăn HS học ở nhà. Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019 Tâm lí học đường (tiết 5). Chủ đề 5: Bài 5: BỊ CHA MẸ HIỂU LẦM. I.Mục tiêu. - HS biết nguyên nhân làm cha mẹ hiểu lầm. - Học sinh biết cách ứng xử, xử lí khi bị cha mẹ hiểu lầm. - GDHS bình tĩnh bày tỏ cảm xúc, Phải lắng nghe cha mẹ và nói ra suy nghĩ của mình cho cha mẹ biết. II. Đồ dùng dạy học: SGK Tâm lí học đường lớp 5. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức. 2.Bài cũ. H. Để giải quyết vấn đề lo lắng em có -Để giảm bớt lo lắng quá mức em những cách nào để giải quyết? nên cân bằng thời gian vui chơi, 3.Bài mới. GV giới thiệu bài, ghi mục. học tập, ngủ nghỉ hợp lí. Hoạt động 1: Quan sát. -HS quan sát hình trong SGK thảo H.Tâm trạng và phản ứng của người khi cha mẹ luận nhóm đôi, trả lời. hiểu lầm như thế nào? -Cả lớp nhận xét, góp ý. GV: Khi bị hiểu lầm có tâm trạng buồn chán, -Lớp lắng nghe. cảm thấy bị tổn thương, bỏ ăn, Hoạt động 2: Nhận biết -Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến cha -HS quan sát hình trong SGK thảo mẹ hiểu lầm, em đã có khi nào bị cha mẹ hiểu luận nhóm đôi, trả lời. lầm chưa? -Cả lớp nhận xét, góp ý. -GV Cha mẹ hiểu lầm là do nghe người khác kể, do lời nói em không rõ ràng, do cha mẹ thấy -Lớp lắng nghe. hậu quả mà chưa tìm hiểu nguyên nhân sự việc. Hoạt động 3: Ứng xử (tiết 2). -Lớp quan sát tranh SGK trang 35, -GV chốt: Khi cha mẹ hiểu lầm em bình tĩnh thảo luận báo cáo cách ứng xử khi giải thích với cha mẹ. Và thường xuyên nói ra bị cha mẹ hiểu lầm. -Cả lớp nhận xét, góp ý.
  7. những suy nghĩ của mình để cha mẹ hiểu mình -Lớp lắng nghe. hơn. Hoạt động 4: Trải nhiệm. Chia lớp thành các nhóm: một nhóm nêu ra Ví dụ: Hiểu lầm Nghe người khác những việc cha mẹ hiểu lầm, nhóm còn lại tìm nói con mình đánh con họ. cách giải quyết. Hiểu lầm con mình đi học them bố mẹ lại nghĩ là đi chơi, 4.Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức, GDHS. 5. Nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà. Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019 Tâm lí học đường (tiết 6). Chủ đề 6: Bài 6: CÔ ĐƠN KHI Ở NHÀ. I.Mục tiêu. –HS nhận biết một số tình huống cảm thấy cô đơn khi ở nhà. -HS biết Dành nhiều thời gian tang cường mỗi liên kết giữa mình với cha mẹ. -GDHS Vui chơi, trò chuyện, quan tâm đến người thân và những người xung quanh để giảm bớt sợ cô đơn, và mở rộng giao tiếp với mọi người. II.Đồ dùng dạy học: SGK Tam lí học đường lớp 5. III. Các hoạt động dạy, học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh tổ chức. 2. Bài cũ. H.Tâm trạng và phản ứng của -Khi bị hiểu lầm có tâm trạng buồn chán, người khi cha mẹ hiểu lầm như thế nào? cảm thấy bị tổn thương, bỏ ăn, 3. Bài mới. GV giới thiệu bài, ghi mục. Hoạt động 1: Quan sát. -HS quan sát hình minh họa trong SGK Trò chơi cũ chưa tìm được trò chơi mới, trang 38 nêu một số tình huống khiến buồn chán vì ở nhà một mình quá nhiều, bạn cảm thấy cô đơn khi ở nhà. không có ai chơi cùng, Hoạt động 2: Nhận biết. -Nguyên nhân tại sao em cô đơn? -Bố mẹ bận đi làm. Người lớn ít quan tâm gần gũi, do em rụt rè chưa hòa đồng với mọi người. -Khi cảm thấy cô đơn em làm gì? -Em dành nhiều thời gian tăng cường liên Hoạt động 3. Ứng xử. kết với cha mẹ. a. Cách ứng xử khi em cảm thấy cô đơn. -Em đọc sách, làm bài tập, xem trước bài -Theo em thời gian ở nhà một mình lên lớp, phụ cha mẹ làm những việc vừa nhiều bị buồn chán em làm sao? sức. -Nêu ở trường thấy cô đơn em làm gì? -Chủ động tham gia các trò chơi với bạn, b. Cách ứng xử khi thấy bạn cô đơn. hòa đồng, chia sẻ cùng bạn. -Khi thấy bạn cô đơn em làm gì giúp -Mời bạn đến nhà chơi hoặc mình đến nhà bạn? bạn, chủ động bắt chuyện với bạn -GV. Việc trò chuyện với người thân, những người xung quanh là một biện -Lớp lắng nghe. pháp giúp em giảm bớt cảm thấy cô đơn Hoạt động 4: Trải nghiệm. a. Hoạt động cá nhân. HS thi vẽ với chủ đề cô đơn.
  8. b. Hoạt động nhóm. Chia lớp thành 2 -HS thực hiện theo yêu cầu, hướng dẫn của đội, một đội nêu ra tình huồng mình bị giáo viên. cô đơn khi ở nhà một mình. Đội còn lai thảo luận tìm cách giúp bạn không cảm thấy cô đơn. 4. Củng cố: GV hệ thống lại bài, GD. 5. Nhận xét tiết học. Dặn HS học ở nhà. . Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019 Tâm lí học đường (tiết 7). Chủ đề 7: Bài 7: DỄ BỊ KÍCH ĐỘNG. I.Mục tiêu. -HS nhận biết được những biểu hiện của người dẽ bị kích động là khó kiềm chế cảm xúc, dễ nổi nóng, dẽ cáu dận, thậm chí dọa nạt, gây gổ, đập phá. Phản ứng cá nhân khi không kiểm soát được cảm xúc, làm theo suy nghĩ của mình gây hại cho bản thân hoặc người khác. - HS biết cách kiềm chế xúc động, bình tĩnh xử lí khi gặp tình huống bị kích động. -Giáo dục HS Khi bị kích động không đập phá đồ đạc, đánh bạn, khóc lóc, II.Đồ dùng dạy học. SGK Tâm lí học đường lớp 5. III. C ác hoạt động dạy học cơ bản. Hoạt độngk của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định tổ chức. 2.Bài cũ. -Theo em thời gian ở nhà một -Em đọc sách, làm bài tập, xem trước bài mình nhiều bị buồn chán em làm sao? lên lớp, phụ cha mẹ làm những việc vừa 3.Bài mới. GV giới thiệu bài, ghi mục. sức. Hoạt động 1: Quan sát. -HS thảo luận nhóm đôi quan sát các -Gào thét, tức giận vì một chuyện nào đó hình trong SGK trang 45 cho biết những đơn giản. biểu hiện của tình trạng bị kích động? +Hành động, lời nói quá khích khi người -GV. biểu hiện của người dẽ bị kích khác nói gì đó mình không hài long. động là khó kiềm chế cảm xúc, dễ nổi +Cáu gắt với bạn bè, người xung quanh nóng, dẽ cáu dận, thậm chí dọa nạt, gây nếu họ không thỏa mãn các yêu cầu của gổ, đập phá. Phản ứng cá nhân khi mình. không kiểm soát được cảm xúc, làm theo suy nghĩ của mình gây hại cho bản thân hoặc người khác. Hoạt động 2. Nhận biết. -Bị kích động là do bị người khác nạt nộ, -HS quan sát tranh SGK trang 46 nêu áp bức, hăm dọa. một số nguyên nhân dẫn đến bị kích +Do cha mẹ nuông chiều bao bọc nên khi động? gặp việc không hài long thì dẽ bị kích động Hoạt động 3. Ứng xử. -HS quan sát hình trong SGK trang 47 -Kiềm chế cảm xúc bằng cách uống một li nêu cách ứng xử khi gặp tình huống bị nước, hít thở sâu, bình tĩnh. kích động? +Hứng sự chú ý của mình vào việc khác. -GV. Khi bị kích động không đập phá đồ +Nghĩ hậu quả mình gây ra nếu bị kích đạc, đánh bạn, khóc lóc, động mạnh.
  9. +Nếu kích động mạnh không được đánh Hoạt động 4. Trải nghiệm. bạn, đập phá đồ, la hét, a.Hoạt động cá nhân. -Đánh dấu tích vào những hành động -Đánh vào ô có nội dung sau: không nên làm khi bị kích động ở SGK +Cố gắng kiềm chế sự bực tức. trang 48. +Nghe lời khuyên nhủ của cô giáo. b.Hoạt động nhóm. +Cố gắng kiềm chế mong muốn đánh bạn. -HS thảo luận nêu ra những hậu quả của Ví dụ. Đánh bạn, xé sách vở, la hét, việc bị kích động mà không kiềm chế được. -HS vẽ tranh hậu quả của việc bị kích -HS vẽ tranh theo nội dung yêu câu. động mà không kiềm chế được. 4.Củng cố: GV hệ thống lại bài và GD. 5.Nhận xét, dặn dò. Nhắc HS học ở nhà. Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019 Tâm lí học đường (tiết 8). Chủ đề 8: Bài 8: TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI. I.Mục tiêu. -HS biết các hành động của việc người xâm hại như chạm vào nơi trẻ không thích, bắt trẻ sờ vào mình, đánh tre để hả giận, bắt trẻ làm việc nhiều, -HS biết cách đề phòng bị xâm hại. -GDHS ứng xử khi bị xâm hại, khi thấy bạn bị xâm hại. II. Đồ dùng dạy học: SGK Tâm lí học đường lớp 5. III. Các hoạt động dạy học cơ bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức. 2.Bài cũ: H. Em hãy nêu những biểu -Gào thét, tức giận vì một chuyện nào đó hiện của tình trạng bị kích động? đơn giản, 3.Bài mới. GV giới thiệu bài, ghi mục. Hoạt động 1. Quan sát. -HS quan sát hình trong SGK trang 52, 53 -Theo em có mấy hình thức xâm hại? trả lời câu hỏi. đó là những hình thức nào? -Có 2 cách: xâm hại bằng cử chỉ; xâm hại -Em hiểu những xâm hại bằng cử chỉ là bằng lời nói. xâm hại thế nào? -Nhìn hoặc chạm vào bộ phận nhạy cảm trên cơ thể trẻ hoặc bắt trẻ chạm vào bộ phận nhạy cảm trên cơ thể người khác. - Em hiểu xâm phạm bằng lời nói là -Dùng lời nói ám chỉ đến những chuyện làm xâm phạm như thế nào? tổn hại đến sức khỏe, tinh thần của trẻ, chế nhạo trẻ. -Qua xem ti vi, đọc sách báo em thấy -Người lạ, hang xóm, người quen của cha những đối tượng nào có khả năng xâm mẹ, người thân trong gia đình, họ hàng. hại trẻ em? -Em biết hậu quả của việc bị xâm hại -Giật mình sợ hãi khi bị người khác chạm như thế nào? vào cơ thể mình, tâm trạng thay đổi, cáu giận bất thường, thu mình trước người khác, kết quả học sa sút.
  10. Hoạt động 2. Nhận biết. - Trẻ chưa biết cách phòng tránh bị xâm hại. -HS thảo luận tìm nguyên nhân trẻ bị +Gia đình có người nghiện ma túy, nghiện xâm hại (xem hình SGK trang 55). rượu hoặc mắc các bệnh tệ nạn xã hội, trẻ -GV. Nên sống học tập, vui chơi giải trí xem nhiều phim ảnh đồi trụy. lành mạnh, không dùng các chất kích thích gây nghiện, Hoạt động 3: Ứng xử. -HS xem tranh trong SGK trang 56 trả lời. a.Ứng xử của bản thân tránh bị xâm hại -Nên đọc sách về giới tính, tự trang bị cho -Em là gí để phòng tránh bị xam hại? mình kĩ năng phòng tránh, chọn bạn mà b.Ứng xử khi chứng kiến xâm hại trẻ chơi, không nhận tiền, đồ chơi, người lạ. em. -Khi bị xâm hại hay thấy người khác bị -Truy hô, tố giác, gọi điện người thân gần xâm hại em làm gì? nhất, gọi công an, Hoạt động 4. Trải nghiệm. a.Hoạt động cá nhân. -Đánh vào các ô sau: -HS quan sát hình trong SGK đánh dấu +Tránh xa những tình huống có nguy cơ bị tích vào ô việc nên làm để tránh bị xâm xam hại; gào thét bỏ chạy tìm người giúp hại. đỡ; chơi với bạn tốt; Không đi một mình nơi -HS báo cáo, GV giáo dục. tăm tối, vắng vẻ; cố gắng vùng vẫy thoát khỏi nguy hiểm; hét thật to. b. Hoạt động nhóm. -Dựa vào các hình trong SGK trang 59 có thể cho học sinh đóng vai. 4.Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài và giáo dục. 5. Nhận xét tiết học.