Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

docx 22 trang Hùng Thuận 26/05/2022 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2021_2022_ban.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

  1. TUẦN 1 . Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2021 Tiếng Việt Tiết 1. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Thuộc lịng đoạn Sau 80 năm cơng học tập của các em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK). + Đọc đúng, đọc trơi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Học sinh đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Yêu quý Bác Hồ. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên(GV) : Hình ảnh Bác Hồ trong sách giáo khoa. - Học sinh (HS): Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động - Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" - Giới thiệu bài - Ghi bảng. a/ Luyện đọc - GV đọc tồn bài 1 lần, nêu xuất xứ: Đây là bức thư Bác Hồ gửi các học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập. Tồn bài đọc giọng tình cảm, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam. - HS chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên kết luận 4 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Lần 1: GV rút từ luyện đọc: hồn cầu, kiến thiết. Lần 2: GV rút từ ngữ khĩ, gọi 1 học sinh đọc chú giải. Lần 3: GV nhận xét HS đọc. - 1 học sinh đọc lại tồn bài. b/ Tìm hiểu bài Đoạn 1 - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: 1
  2. + Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 cĩ gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý đúng: Đĩ là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hịa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thưc dân Pháp đơ hộ. + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nĩi trong thư nghĩa là gì? - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý đúng: Chấm dứt chiến tranh – Cách mạnh tháng Tám thành cơng Đoạn 2 + Sáu cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của tồn dân là gì? - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý đúng: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã đẻ lại, làm sao cho nước ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu. + Học sinh cĩ trách nhiệm như thế nào trong cơng cuộc kiến thiết đĩ? - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý đúng: Học sinh phải học tập, siêng năng, chăm chỉ: làm cho non sơng Việt Nam tươi đẹp, Làm cho dân tộc Viẹt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu. + Nội dung bài nĩi gì? - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý đúng: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học biết nghe lời thầy, yêu bạn. - 2 HS nhắc lại. c/ Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 (HS nêu những từ ngữ cần nhấn giọng) - GV gạch dưới. - GV đọc mẫu - 1HS đọc thể hiện. - HS luyện đọc theo cặp. - Một số HS thi đọc trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc thuộc lòng đoạn “Sau 80 năm của các em ” 4/ Vận dụng 2
  3. + Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ? + Hãy sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ? IV. Điều chỉnh sau bài dạy. Tốn Tiết 1. ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải quyết vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác II. CHUẨN BỊ: - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK - HS: Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Khởi động. - Cho HS hát - KT đồ dùng học tốn. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động ơn tập khái niệm về phân số a) Ơn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV đính tấm bảng bìa như hình dưới đây. - HS quan sát và GV nêu: Băng giấy được chia làm 3 phần băng nhau, tơ màu 2 phần tức là tơ màu 2 băng giấy. Ta cĩ phân số 2 . Vài HS nhắc lại. 3 3 - GV làm tương tự với các tấm bìa cịn lại. 2 5 3 40 - HS chỉ vào các phân số ; ; ; và lần lượt đọc từng phân số. 3 10 4 100 2 5 3 40 - GV nêu ; ; ; là các phân số. 3 10 4 100 b) Ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên. - GV giới thiệu 1:3 = 1 ; (1:3 cĩ thương là 1 phần 3) 3 3
  4. - HS làm các bài cịn lại. - Yêu cầu: 4 :10 ; 9 : 2 ; 3. Hoạt động. Thực hành Bài 1. Làm theo cặp. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời: Đọc các phân số rồi nêu tử số và mẫu số của từng phân số đĩ. - 1 HS nêu lại. - HS nối tiếp đọc từng phân số của bài tập theo cặp. - HS nhận xét, sửa sai. Bài 2: Cá nhân. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời: Viết các thương thành các dạng phân số. - GV nêu 1 ví dụ rồi gọi HS trả lời theo yêu cầu bài tập. - HS tự làm, nêu kết quả, nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: Thi đua. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời: Viết các số tự nhiên cĩ mẫu là 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Tổ chức cho học sinh thi đua theo tổ. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Cá nhân. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - HS trình bày nhận xét lẫn nhau. - HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét chốt ý đúng. 4. Hoạt động vận dụng. - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. Tiếng Việt Tiết 2 TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn(ND ghi nhớ). 4
  5. Học sinh tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ), đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3). Học sinh câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT3. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tìm từ, đặt câu. Biết vận dụng vào cuộc sống. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ 3. Phẩm chất: Yêu thích mơn học. II/ CHUẨN BỊ . - GV: Đoạn văn cho học sinh quan sát như phần 1 nhận xét SGK - HS: Xem bài ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H1. Hoạt động khởi động: - GV giới thiệu chương trình Luyện từ và câu. - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Giới thiệu bài ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Nhận xét. Bài tập 1: HS làm việc cá nhân. - HS đọc nội dung bài tập 1a - HS các từ in đậm trong đoạn a - GV yêu cầu học sinh so sánh nghĩa các từ in đậm. So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ . a/ xây dựng – kiến thiết . b/ vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm - GV chốt lại: Những từ cĩ nghĩa giống nhau như vậy ta gọi là từ đồng nghĩa . Bài tập 2. HS trao đổi nhĩm đơi - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn học sinh tìm kết quả. - Cả lớp phát biểu, nhận xét, chốt lời giải đúng. - Giáo viên kết luận: Những từ này là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - HS rút ra ghi nhớ. - HS nêu lại. 3. Hoạt động thực hành Bài tập 1. Học sinh làm cá nhân - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời: Xếp các từ in đậm thành nhĩm từ đồng nghĩa. - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. 5
  6. - GV sửa bài. - GV gợi ý cho HS nêu ghi nhớ. Bài tập 2. Suy nghĩ phát biểu - 2 HS đọc yêu cầu bài 2 - Gv hỏi: + Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời: Tìm từ đồng nghĩa với những từ in đậm. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày kết quả, nhận xét, sửa sai. - GV trình bày kết quả cho học sinh quan sát, sửa sai. Bài tập 3: Suy nghĩ độc lập - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - HS làm bài vào vở, trình bày kết quả. - GV trình chiếu kết quả đúng, học sinh sửa sai. 4. Hoạt động vận dụng: - Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? IV. Điều chỉnh sau bài dạy. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021 Tiếng Việt Tiết 4 LÝ TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lịng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kể thù. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được tồn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. HS kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Dũng cảm nĩi lên sự thật, dũng cảm trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nội dung câu chuyện cĩ tranh trình chiếu cho học sinh. - Học sinh: Xem tranh ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động. - Cho HS hát. 6
  7. - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS 2. Hoạt động nghe - kể chuyện. Việc 1: GV kể lần 1: Đoạn 1 kể chậm, nhấn giọng những từ chỉ hoạt động của anh, giọng kể khâm phục ở đoạn 3 Việc 2: GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ (kể đến nhân vật nào, ghi tên lên bảng- Kết hợp giải nghĩa từ khĩ : sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành viên ) - Câu chuyện cĩ những nhân vật nào? 3. Hoạt động thực hành kể chuyện – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ để tìm cho mỗi bức tranh 1- 2 câu thuyết minh. - Gọi các HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh. - Lớp nhận xét bổ sung. - GV trình chiếu lời thuyết minh cho 6 tranh. - HS đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. - GV lưu ý HS: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, khơng cần lặp lại nguyên văn lời của GV. + Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo đoạn: mỗi em kể 1 tranh (kể tồn bộ câu chuyện) - Thi kể chuyện - lớp nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 4. Hoạt động vận dụng-trải nghiệm: - Câu chuyện giúp em hiểu gì về con người VN ? - Noi gương anh LTT các em cần phải làm gì? IV. Điều chỉnh sau bài dạy. Tốn Tiết 2. ƠN TẬP CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số các phân số ( Trường hợp đơn giản) 2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải quyết vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. 3. Phẩn chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn kết quả để trình chiếu cho học sinh quan sát. - HS: Xem bài ở nhà. 7
  8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hoạt động khởi động : - Cho HS chơi trị chơi: Tổ chức HS thành 2 nhĩm chơi, mỗi nhĩm 6 HS. + Nhĩm1: Viết thương một phép chia hai số tự nhiên + Nhĩm 2: Viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Nhĩm nào viết đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng. - GV nhận xét trị chơi. - Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Ơn tập a)Tính chất cơ bản của phân số - GV đưa ra dưới dạng BT: Điền số thích hợp. Yêu cầu HS làm bài cá nhân 5 5x 15 15: ; 6 6x 18 18: - Chốt lại: Cả tử số và mẫu số phải cùng nhân hoặc cùng chia với cùng một số tự nhiên khác 0 b) Ứng dụng của tính chất - Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm 4 để tìm ra 2 ứng dụng: + Rút gọn phân số + Quy đồng mẫu số: cách tìm MSC - Chốt lại: Phải rút gọn về được phân số tối giản. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:Làm việc cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Nêu cách rút gọn phân số. - HS làm bài vào vở. - GV quan sát, nhận xét. - Giáo viên kết luận: Rút gọn nhanh bằng cách tìm ra số lớn nhất chia hết cho cả tử số và mẫu số Phần b, c khuyến khích tìm mẫu số chung nhỏ nhất. Bài 2: Làm việc cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - HS trả lời: Quy đồng mẫu số các phân số. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số. - HS làm bài vào vở, nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng - Nêu cách tìm các phân số bằng nhau từ một phân số cho trước. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. 8
  9. Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2021 Tiếng Việt Tiết 5 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp ( Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong sgk). Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. Riêng học sinh M3,4 đọc diễn cảm được tồn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ 3. Phẩn chất: Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn đoạn 2 trình chiếu. - HS: Đọc bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng đoạn văn trong “Thư gửi các HS” và TLCH trong SGK. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2. Hạt động luyện đọc. - GV đọc tồn bài. Nêu xuất xứ: Bài văn là bức tranh miền quê đẹp, trù phú vào mùa lúa chín. Tồn bài đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng và dịu dàng. - GV hướng dẫn học sinh chia đoạn. Chia làm 4 đoạn Đoạn 1: Câu mở đầu Đoạn 2: Tiếp lơ lửng Đoạn 3: Tiếp đỏ chĩi Đoạn 4: Phần cịn lại - 4 HS đọc nối tiếp lần 1+ luyện đọc từ khĩ . - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ khĩ. - HS đọc theo cặp - HS theo dõi. - 1 HS đọc lại bài. 3. Hoạt động tìm hiểu bài. Câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài cĩ màu vàng và từ chỉ màu vàng. - 4 HS trả lời cho câu hỏi 1. - GV ghi nhận chiếu trên màn hình cho học sinh quan sát. 9
  10. - HS nhận xét. - GV chốt lại. Sự vật cĩ màu vàng Từ chỉ màu vàng lúa vàng xuộm nắng vàng hoe xoan vàng lịm tàu lá chuối vàng ối bụi mía vàng xọng rơm, thĩc vàng giịn lá mít vàng ối tàu đu đủ, lá sắn héo vàng tươi quả chuối chín vàng gà, chĩ vàng mượt mái nhà rơm vàng mới tất cả một màu vàng trù phú, đầm ấm - 2 HS nhắc lại. Câu hỏi 2: Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đĩ gợi cho em cảm giác gì? - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt lại ý đúng trên màn hình cho học sinh nhắc lại: Từ chỉ màu vàng Từ gợi cảm giác Vàng xuộm Màu vàng đậm Vàng hoe Màu vàng nhạt, khơng gay gắt, nĩng bức. Vàng lịm Màu vàng của quả chín, cảm giác rất ngọt. Vàng ối Vàng rất đậm, đều khắp trên mắc lá. Vàng tươi Vàng màu vàng sáng. Chín vàng Màu vàng đẹp tự nhiên của quả chín. Vàng xọng Màu vàng gợi cảm giác mọng nước. Vàng giịn Màu vàng phơi già nắng, tạo cảm giác cĩ thể gãy ra. Vàng mượt Màu vàng gợi tả những con vật béo tốt, cĩ bộ lơng ĩng ả, mượt mà. Vàng mới Vàng và mới. Vàng trù phú, đầm ấm Màu vàng gợi sự giàu cĩ, ấm no. 10
  11. - 2HS nhắc lại. Câu hỏi 3: Những câu nĩi nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm sinh động? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Quang cảnh khơng cĩ cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đơng. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, Ngày khơng nắng, khơng mưa. + Những câu nĩi nào về con người làm cho bức tranh làng quê thêm sinh động? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Khơng ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thĩc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buơng bác đũa lại đi ngay, cứ ngủ dậy là ra đồng ngay. - 2 HS nhắc lại. Câu hỏi 4: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả với quê hương? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: - HS nêu nội dung chính của bài. - GV chốt ý đúng. HS nhắc lại. * Hướng dẫn đọc diễn cảm. - 4 HS đọc nối tiếp tồn bài. - GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn 2 trên bảng phụ. - 1HS đọc thể hiện. - HS lần lượt đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. . - HS nhận xét, khen ngợi. 4. Hoạt động vận dụng: - Theo em nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì.Tìm thêm 1 số từ chỉ màu vàng khác. Đặt câu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. Tốn Tiết 3 ƠN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cách so sánh hai phân số. - Biết so sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 11
  12. - HS làm bài 1, bài 2. 2.Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận tốn học, NL giải quyết vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh say mê học tốn. II. CHUẨN BỊ. - GV: Soạn nội dung từng bài tập để trình chiếu cho học sinh quan sát. - HS: Xem kĩ bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động. - Tổ chức cho HS chơi trị chơi: + Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên cịn lại cổ vũ cho hai đội chơi. + Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đĩ. + Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội đĩ sẽ thắng. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. * Ơn tập so sánh hai phân số. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. 2 5 - Giáo viên hướng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu thì 7 7 + So sánh 2 phân số khác mẫu số. - Kết luận: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng cĩ cùng mẫu rồi so sánh các tử số. 3. Hoạt động thực hành. Bài 1: Làm bài cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV cùng HS nhận xét, kết luận. * Kết luận: Hai phân số cĩ cùng mẫu số, phân số nào cĩ tử số lớn hơn thì lớn hơn và ngược lai. Bài 2: Làm bài theo nhĩm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhĩm 4 - Trình bày kết quả. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá. - GV kết luận: Muốn so sánh nhiều phân số với nhau ta phải tìm 12
  13. mẫu số chung rồi quy đồng mẫu số các phân số đĩ. 4. Hoạt động vận dụng. - Vận dụng kiến thức để so sánh hai phân số cĩ cùng tử số. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. Tiếng Việt Tiết 6. CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài( nội dung ghi nhớ). Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa ( mục III) 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS lịng yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn các đoạn văn như sách giáo khoa để trình chiếu cho học sinh quan sát. phần ghi nhớ và cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” - HS: Đọc bài Nắng trưa trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động. - GV giới thiệu chương trình tập làm văn lớp 5 - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. a. Phần nhận xét Bài 1: HS làm việc độc lập. - HS đọc nội dung. - HS đđọc thầm phần giải nghĩa từ: màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ: Hồng hơn, sơng Hương. - HS đọc lướt, chia đoạn - Nêu ý từng đoạn - HS suy nghĩ về cách tả: Đoạn nào giới thiệu chung? Đoạn nào tả sự thay đổi của cảnh? - Một số HS trình bày – GV chốt ý: Bài 2: Suy nghĩ cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu. 13
  14. - GV nhắc HS nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn. - Cả lớp đọc lướt bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và bài Hồng hơn trên sơng Hương. - HS trình bày – Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt ý và trình chiếu: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh: + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. + Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. + Tả thời tiết, con người. Bài Hồng hơn trên sơng Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian: + Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hồng hơn. + Tả sự thay đổi sắc màu của sơng Hương từ lúc hồng hơn đến lúc tối hẳn. + Tả hoạt động của con người nên bờ sơng, trên mặt sơng lúc bắt đầu hồng hơn đến lúc thành phố lên đèn. + Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hồng hơn. b. Phần ghi nhớ - HS rút ra ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động Luyện tập - 2 HS đọc yêu cầu bài văn Nắng trưa – Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận đơi bạn theo gợi ý: + Bài văn gồm mấy đoạn, nêu ý từng đoạn. + Đoạn nào nhận xét chung, đoạn nào nêu cảm nghĩ của tác giả? - Một số HS trình bày – Cả lớp nhận xét. - GV chốt lại: Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa. Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa. Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội. Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa. Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa. Đoạn 4: Hình ảnh ngườii mẹ trong nắng trưa. Kết bài: Cảm nghĩ về mẹ. - 2HS nhắc lại. 4. Hoạt động vận dụng. - Yêu cầu học sinh vận dụng cách viết văn qua 2 bài trên ghi lại những điều quan sát được về một buổi trưa hoặc chiều trong cơng viên, cánh đồng, nương rẫy IV. Điều chỉnh sau bài dạy. 14
  15. Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2021 Tiếng Việt Tiết 6 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về từ đồng nghĩa. - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 ( BT2). - Hiểu được nghĩa các từ ngữ trong bài học.- Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn ( BT3) - Học sinh đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Thái độ: Yêu thích mơn học, vận dụng vào cuộc sống. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 3 - HS: Xem trước nội dung bài trên sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động. - Cho HS tổ chức trị chơi "Truyền điện" với các câu hỏi sau: + Thế nào là từ đồng nghĩa ? + Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, cho ví dụ ? + Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, cho ví dụ ? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 2. Hoạt động thực hành. Bài tập 1: HS làm việc theo nhóm 4. - Cho HS đọc yêu cầu BT. GV phát bảng phụ. - Gọi đại diện các nhóm lên gắn bảng phụ và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét thi đua. - GV chốt lời giải đúng. Lời giải : a. Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lơ,xanh lam, xanh mướt b. Màu đỏ: đỏ au, đỏ cạch, đỏ chói, đỏ lựng c. Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng ngần,trắng phau d. Màu đen: đen sì, đen kịt, đen ngòm, đen thui, đen trũi - 2HS nhắc lại. Bài tập 2 : Làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu BT. Cho HS làm vào vở. - Gọi HS phát biểu ý kiến. 15
  16. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận, tuyên dương em làm bài tốt Lời giải: - Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt. . - Mẹ em từ trong bếp đi ra má đỏ lựng vì nóng. - Búp hoa lan trắng ngần. - Cống nước đen ngòm. - 2HS nhắc lại. Bài tập 3: HS làm việc nhĩm đơi - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn : Cá hồi vượt thác. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Cho HS làm việc nhĩm đơi. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xết chốt lời giải đúng. Lời giải : Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới ánh nắng. Tiếng nước xối gầm vang. Đậu “chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường. - 2HS nhắc lại. 3. Hoạt động vận dụng - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? IV. Điều chỉnh sau bài dạy. Tốn Tiết 4 ƠN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cách so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. Biết so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. 2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải quyết vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các mảnh bìa như sách giáo khoa để trình chiếu. - HS: Xem bài ở nhà III. HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức trị chơi hỏi đáp: + Nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng MS, khác MS. + Nêu quy tắc so sánh 2 phân số khác MS. - GV nhận xét . Giới thiệu bài. 2. Hoạt động thực hành. Bài tập 1: HS làm bài cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu gì? Học sinh trả lời. - GV hướng HS làm đúng. - Một HS lên bảng làm bài. 16
  17. - HS khác làm vào vở. - GV nhận xét, sửa sai. - Chốt lại: Đặc điểm của các phân số: > 1 ; 1 ( Vì 8 > 5) 40 40 5 Như vậy: 5 < 1 < 8 . Do đĩ 5 < 8 8 5 8 5 3. Hoạt động vận dụng: - Nêu phương pháp so sánh PS cùng tử số, so sánh phân số với 1. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2021 Tiếng Việt Tiết 8. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). 2. Năng lực: 17
  18. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Thái độ: Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài 2 - HS: Thực hiện trước yêu cầu các bài tập ở nhà vào nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên" với các câu hỏi sau: + Bài văn tả cảnh gồm cĩ mấy phần ? + Nội dung từng phần ? + Nêu cấu tạo của bài Nắng trưa ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c của tiết học 2. Hoạt động thực hành Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài. - Tổ chức hoạt động cá nhân - GVnhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả. VD: Giữa những đám mây xám đục, vịm trời hiện ra những vực xanh vịi vọi; một vài giọt mưa lống thống rơi Bài 2. HĐ cả lớp - Gọi HS đọc đề, XĐ yêu cầu đề bài. - GV giới thiệu 1 vài bức tranh minh họa cảnh vườn cây. - GV hướng dẫn HS quan sát những nét đẹp của bức tranh. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhắc HS : Tả cảnh bao giờ cũng cĩ hoạt động của con người, con vật sẽ làm cho cảnh thêm sinh động, đẹp hơn. - Gọi HS trình bày miệng - Gọi 1 HS cĩ dàn bài tốt nhất lên trình bày. - Nhận xét, sửa sai. 3. Hoạt động vận dụng. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hồn thành dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị cho tiết sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. Tốn 18
  19. PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về số thập phân. - Biết đọc, viết phân số thập phân. - Nhận ra được: Cĩ một số phân số cĩ thể viết thành PSTP, biết cách chuyển các phân số đĩ thành phân số thập phân. 2. Năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận tốn học, NL giải quyết vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Hoạt động khởi động. - Cho HS tổ chức trị chơi"Bắn tên" với nội dung: Nêu các cách so sánh PS. Lấy VD minh hoạ ? - GV nhận xét. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Giới thiệu phân số thập phân 3 5 17 - GV nêu ví dụ các phân số: ; ; 10 100 1000 - Nêu nhận xét đặc điểm của MS các PS này * Giới thiệu: Các PS cĩ mẫu số 10; 100; 1000; gọi là các PSTP 2 4 20 - Đưa ra các phân số: ; ; 5 7 125 - Các PS này cĩ phải là PSTP khơng? - Hãy tìm 1PSTP bằng mỗi PS đã cho - HD học sinh rút ra nhận xét * Chốt lại: Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm thế nào? 3. Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Học sinh làm bài miệng - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu trên bảng phụ. - Gọi HS đọc nối tiếp. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu trên bảng phụ và thực hiện yêu cầu. - 1 HS làm bảng nhóm. 7 20 475 1 - HS khác viết vào vở. ; ; ; . 10 100 1000 100000 - HS – Giáo viên nhận xét. Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. 19
  20. - Gọi HS nêu. 4 17 - Giáo viên nhận xét. ; 10 1000 Bài tập 4: Làm bài cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 1 HS làm bảng nhóm. - HS khác viết vào vở. - HS - Giáo viên nhận xét. - Sửa sai: 7 7 5 35 3 3 25 75 a) = = b) 2 2 5 10 4 4 25 100 6 6 : 3 2 64 64 : 8 8 c) d) 30 30 : 3 10 800 800 : 8 100 4. Hoạt động ứng dụng. - Nêu đặc điểm của PSTP, cách phân biệt với PS thường. IVIV. Điều chỉnh sau bài dạy. . Tiếng Việt Tiết 9 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: VN cĩ truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê. - Thể hiện lịng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Tự hào là con dân nước Việt Nam, một nước cĩ nền văn hiến lâu đời. Một đất nước hiếu học. II. CHUẨN BỊ - GV:Bảng phụ ghi đoạn 3 luyện đọc - HS: Đọc bài và xem kĩ nội dung câu hỏi trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 20
  21. 1. Hoạt động khởi động. - Cho HS tổ chức thi đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a/ Luyện đọc. - Giáo viên đọc tồn bài: Văn Miếu Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đơ Hà Nội. Địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta.Tồn bài: Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào về dân tộc. - GV hướng dẫn học sinh chia đoạn: 3 đoạn. - HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài văn. Lần 1: sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt nghỉ hơi. Lần 2: giải nghĩa từ: Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích. Giúp Quốc đọc đúng bảng số liệu. Lần 3: GV nhận xét cách đọc của HS. b/ Tìm hiểu bài. Câu hỏi 1. - Học sinh đọc thầm đoạn 1. - GV hỏi: + Đến thăm Văn Miếu khách nước ngồi ngạc nhiên về điều gì? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - HS trả lời Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử lâu đời). - HS – GV nhận xét, bổ sung. Câu hỏi 2. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - HS trả lời: Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa. - HS – GV nhận xét, bổ sung. + Triều đại nào cĩ nhiều tiến sĩ nhất? - HS trả lời: Triều đại Lê cĩ nhiều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ. - HS – GV nhận xét, bổ sung. - GV giảng thêm về Văn Miếu. + Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hĩa Việt Nam? ( HS trả lời theo ý hiểu riêng) + Đoạn cịn lại của bài văn cho em biết điều gì? - HS trả lời: Chứng tích về một nền văn hĩa lâu đời ở Việt Nam. + Bài văn: Nghìn năm văn hiến nĩi lên điều gì?( HS nêu nội dung bài) - Giáo viên cùng học sinh nhận xét và chốt ý qua từng câu trả lời của học sinh. 21
  22. - 2 HS nêu lại. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp nhau tồn bài để tìm ra giọng đọc. - Giáo viên treo bảng phụ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Liên hệ thực tế: Để noi gương cha ơng các em cần phải làm gì ? - Nếu em được đi thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, em thích nhất được thăm khu nào trong di tích này ? Vì sao ? IV. Điều chỉnh sau bài dạy . 22