Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26+27+28 - Năm học 2021-2022

doc 104 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26+27+28 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_262728_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26+27+28 - Năm học 2021-2022

  1. *Hoạt động 3:Tìm hiểu địa hình châu Mĩ. - Địa hình châu Mĩ có đặc điểm gì? - Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ, ở giữa là những GV kết luận: Địa hình châu Mĩ luôn đồng bằng lớn. Phía tây là các dãy núi thay đổi từ tây sang đông. thấp và cao nguyên. *Hoạt động 4: Tìm hiểu khí hậu của - Hoạt động lớp. châu Mĩ. - GV yêu cầu HS nêu khí hậu châu Mĩ. -Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ hàn đới, ôn đới đến nhiệt đới. - GV giáo dục tư tưởng. - GV kết luân: Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - 2HS đọc 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Châu MĨ (tt). - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cách tính diện tích xung quanh và thể tích các hình. - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tính thể tích hình lập - 2HS lên bảng tính. phương. a/ a = 5cm; b/ a = 0,6dm - GV nhận xét. 3. Bài mới: 30
  2. a. Giới thiệu bài: Tính Sxq và thể tích. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Tính diện tích xung quanh và - 1HS đọc đề toán - Cả lớp giải vào vở. thể tích của hình hộp chữ nhật có Bài giải: chiều dài 0,9m, chiều rộng 0,6m và a/ Diện tích xung quanh của hình chiều cao 1,1m. hộp chữ nhật là: (0,9 + 0,6) x 2 x 1,1 = 3,3 (m2) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 0,9 x 0,6 x 1,1 = 0,594 (m3) Đáp số: 3,3m2; 0,594m3 Bài 2: Một hình lập phương có cạnh - 1HS đọc đề toán - Cả lớp giải vào vở. 3,5dm. Tính diện tích toàn phần và thể Bài giải: tích hình lập phương đó. Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 3,5 x 3,5 x 6 =73,5 (dm2) Thể tích của hình lập phương: 3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 (dm3) Đáp số: 73,5 dm2; 42,875dm3 Bài 3: Biết thể tích của hình lập - 1HS đọc đề toán - Cả lớp giải vào vở. phương bằng 27cm. Hãy tính diện tích Bài giải: toàn phần của hình lập phương đó. Thể tích hình lập phương có cạnh 1cm là: 1 x 1 x 1 = 1 (cm3) Thể tích hình lập phương có cạnh 2cm là: 2 x 2 x 2 = 8 (cm3) Thể tích hình lập phương có cạnh 3cm là: 3 x 3 x3 = 27 (cm3) Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương là: 3 x 3 x 6 = 54 (cm2) Đáp số: 54 cm2 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại công thức đã học. - 2HS nhắc lại. - 2HS thi đua giải: Tính Sxq và V HLP? Có cạnh 5cm. 5.Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIEÁT 3 ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ 31
  3. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. Làm được các BT trong bài. II. CHUẨN BỊ: -Hệ thống câu hỏi. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ” b. Phát triển các hoạt động: *Khoanh troøn yù ñuùng: 1.Ñieàn töø naøo thích hôïp döôùi ñaây vaøo choã *Nhöõng yù ñuùng: troáng trong ñoaïn “Ñeàn Thöôïng naèm choùt 1. B voùt treân ñænh nuùi Nghóa Lónh. Tröôùc , nhöõng khoùm haûi ñöôøng ñaâm boâng röïc ñoû, nhöõng caùnh böôùm nhieàu maøu saéc bay daäp dôøn nhö ñang muùa quaït xoeø hoa” ñöôïc lieân keát vôùi nhau baèng caùch laëp laïi töø naøo? A. chuøa. B. ñeàn. C. nhaø. 2. Hai caâu nieàm töï haøo chính ñaùng cuûa chuùng ta trong neàn vaên hoaù Ñoâng Sôn 2. C chính laø boä söu taäp troáng ñoàng heát söùc phong phuù. Troáng ñoàng Ñoâng Sôn ña daïng khoâng chæ veà hình daùng, kích thöôùc maø caû veà phong caùch trang trí, saép xeáp hoa vaên” ñöôïc lieân keát vôùi nhau baèng caùch laëp laïi töø naøo? A. Ñoâng Sôn. B. Troáng ñoàng. C. Troáng ñoàng, Ñoâng Sôn. 3. Ñieàn töø thích hôïp vaøo choã troáng baèng caùch laëp laïi moät töø ôû caâu tröôùc trong ñoaïn 3. C 32
  4. “Chôï hoøn Gai buoåi saùng la lieät toâm caù. Nhöõng con .khoeû, vôùt leân haèng giôø vaãn giaõy ñaønh daïch, vaûy xaùm hoa ñen loám ñoám baïch” A. Chôï. B. Toâm. C. Caù. 4. Vieäc laëp laïi trong caùc tröôøng hôïp treân coù taùc duïng gì? 4. B A. Ñeå nghe eâm tai, deã nhôù noäi dung ñoaïn vaên, baøi vaên. B. Ñeå lieân keát caùc caâu vôùi nhau trong moät ñoaïn vaên, moät baøi vaên. C. Ñeå ngöôøi ñoïc deã daøng hieåu ñöôïc chuû ñeà cuûa baøi vaên. 4. Củng cố: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài vừa học 5. Nhận xét - Dặn dò: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhắc học sinh về xem lại bài vừa học. Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 CHÍNH TẢ Nhớ Viết: CỬA SÔNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. -Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK , củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nuớc ngoài BT2 - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ . + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 33
  5. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại quy tắc viết hoa. - 2HS nêu. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nhớ viết:Cửa sông b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nhớ viết - Giáo viên nêu yêu cầu bài chính tả. - GV yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cuối. - 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ - Nêu nội dung bài viết. thơ. - Ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết -HS viết từ khó vào bảng con. nhớ cội nguồn, - nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng , lấp loáng -GV chấm, chữa bài. - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.  Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. - Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra. Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc nội dung BT. -GV theo dõi, giúp đỡ HS. -1 HS đọc. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài vào VBT. -Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng - HS phát biểu ý kiến. nước ngoài. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại, giải thích thêm: - Tên riêng nước ngoài chỉ viết hoa chữ - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên - Lớp nhận xét. riêng đó, giữa chúng có dấu gạch nối. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: -Cho HS thi đua viết đúng tên người và - 2HS thi đua viết. tên địa lí nước ngoài. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI I. MỤC TIÊU: 34
  6. - Biết ngày 27- 3-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí Hiệp định Pa-ri. - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh ảnh tư liệu, bản đồ nước Pháp hay Thế giới. + HS: dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên - 2HS trả lời. Phủ trên không. - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lễ kí Hiệp đỉnh Pa-ri” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do “ tại sao Mĩ phải kí hịêp định Pa-ri” ? - Giáo viên nêu câu hỏi: tại sao Mĩ phải - Học sinh đọc SGK và thảo luận kí hiệp định Pa-ri? nhóm đôi. - GV tổ chức cho học sinh đọc SGKvà 1 vài nhóm phát biểu bổ sung. thảo luận nội dung sau: - Sau những thất bại nặng nề ở hai GV nhận xét, chốt. miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ - Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. đã diễn ra lễ kí “ Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam”. - Đế quốc Mĩ buộc phải rút khỏi VN. Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa- ri. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “ Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới” Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận - Học sinh đọc. 2 nội dung sau: - Học sinh thảo luận nhóm 4. (Gạch + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. bằng bút chì dưới các ý chính). + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định - Một vài nhóm phát biểu, nhóm khác 35
  7. Pa-ri. bổ sung.( nếu có). - Giáo viên nhận xét, chốt: Ngày 27/3 - Học sinh đọc SGK và trả lời. 1973, tại toà nhà Trung tâm các hội nghị quốc tế ở phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoản buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh ở VN. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri. -Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch -Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự sử như thế nào? thất bại ở Việt Nam. GV nhận xét Rút ra ghi nhớ. - Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.  Hoạt động 4: Nêu nội dung của Hiệp định Pa-ri. - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. + Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian + Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời nào? gian ngày 27/ 1/ 1973. + Nêu nội dung chủ yếu của Hiệp định. + Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. + Phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam. + Phải chấm dứt sự dính líu quân sự ở Việt Nam. + Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở Việt Nam. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS: -HS đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc lập” - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 7: NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA I.MUÏC TIEÂU - Caûm nhaän ñöôïc tình yeâu cuûa Baùc Hoà daønh cho nhöõng chieán só kieân cöôøng vôùi yù chí ñaáu tranh vì ñoäc laäp, töï do, thoáng nhaát cho Toå quoác 36
  8. - Hieåu ñöôïc thoáng nhaát Toå quoác laø gì. - Traân troïng giaù trò cuûa thoáng nhaát ñaát nöôùc vaø coù nhöõng haønh ñoäng cuï theå II.CHUAÅN BÒ: -Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï ghi maãu – Theû chôi troø chôi - Phieáu hoïc taäp ( theo maãu trong taøi lieäu) III. NOÄI DUNG A. Baøi cuõ: Côø nöôùc ta phaûi baèng côø caùc nöôùc + Caâu chuyeän gôïi cho chuùng ta suy nghó gì veà taám loøng cuûa Baùc ñoái vôùi ñoàng baøo, ñoàng chí?( 2 HS traû lôøi – GV nhaän xeùt) B.Baøi môùi : Baøi 7 :Nöôùc khoâng ñöôïc chia HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoaït ñoäng 1: - GV ñoïc caâu chuyeän “ :Nöôùc khoâng ñöôïc chia ” cho HS - HS laéng nghe nghe. HDHS laøm phieáu hoïc taäp. - HS laøm phieáu hoïc + Ñaùnh daáu (X) vaøo oâ troáng tröôùc yù thích hôïp( Taøi lieäu taäp trang 33) ST Noäi dung Ñ S T 1 Ñoàng chí Leâ Nhaät Tuïng ñöôïc döï ñaïi hoäi CSTÑ vì coù chieán coâng ñaëc bieät xuaát saéc 2 Baùc Hoà tieáp caùc chieán só trong khoâng khí trang troïng, nghieâm tuùc - HS traû lôøi caù nhaân 3 Khi chia tay Baùc ñaõ daën caùc chieán só: “Nöôùc thì nhaát ñònh khoâng ñöôïc chia” 4 Lôøi daën cuûa Baùc ñaõ nhaén nhuû, ñoäng vieân vaø khaúng ñònh quyeát taâm thoáng nhaát nöôùc nhaø. - HS laéng nghe + Baùc Hoà daønh nhieàu thôøi gian ñeå tieáp vaø thaêm hoûi caùc - HS tham gia chôi chieán só quaân giaûi phoùng chöùng toû ñieàu gì - HS traû lôøi caù nhaân + Theo em vieäc nhaéc laïi lôøi daên doø cuûa Baùc Hoà ôû cuoái caâu -Thaûo luaän nhoùm 2 chuyeän nhaèm nhaán maïnh ñieàu gì? 2.Hoaït ñoäng 2: Troø chôi hieåu nhau GVHD hoïc sinh chôi theo höôùng daãn (TL trang 35) - Chia seû trong + Chia seû vôùi baïn hieåu bieát cuûa em veà nhaân vaät, söï nhoùm kieän vöøa tìm hieåu 37
  9. 3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng- -HS traû lôøi - Nöôùc ta thoáng nhaát hai mieàn Baéc Nam vaøo naêm naøo? - Khi ñaát nöôùc ta thoáng nhaát, nhaân daân ta soáng cuoäc soáng nhö theá naøo? - Em ñang soáng trong moät ñaát nöôùc thoáng nhaát. Chia seû vôùi baïn nhöõng vieäc em laøm trong hoïc taäp vaø reøn luyeän ñeå goùp phaàn baûo veä söï thoáng nhaát aáy. 4.Cuûng coá, daën doø:- Khi ñaát nöôùc ta thoáng nhaát, nhaân daân ta soáng cuoäc soáng nhö theá naøo? Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư, ngày 31 tháng 3 năm 2022 TIẾT 1 KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 108- 109. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “ Sự sinh sản của - 2 HS trả bài. thực vật có hoa.” - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Cây con mọc lên từ hạt” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của - Hoạt động nhóm 6. hạt (PPBTNB) +Bước 1: Tình huống xuất phát. GV đưa ra một vài hạt đậu (loại đậu đã được ngâm nước để HS dễ tách, dễ quan sát) GV đặt ra câu hỏi nêu vấn đề. - Quan sát và cho biết đây là hạt gì? - HS quan sát trả lời 38
  10. - Theo các em trong hạt đậu có gì? Hạt đậu có cấu tạo như thế nào? + Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu. - GV giao nhiệm vụ cho HS: “Bên - HS quan sát cây đậu. trong hạt đậu có những gì? Hạt đậu có - HS nêu: Cây đậu cấu tạo như thế nào? Em hãy suy nghĩ, - HS nêu: . từ hạt vẽ và viết vào vở thí nghiệm hình vẽ mô tả cấu tạo của hạt đậu. - Hoạt động nhóm 6. - GV chốt lại các dự đoán giống nhau của các nhóm (Gạch chân trên bảng nhóm) + Bước 3: Đề xuất các câu hỏi - GV cho HS suy nghĩ, thảo luận đề - HS làm việc cá nhân ghi lại những xuất các câu hỏi nghiên cứu. hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt - GV hỗ trợ để giúp HS có những câu vào vở ghi chép thí nghiệm bằng cách hỏi phù hợp. vẽ và viết. - GV chốt các câu hỏi của nhóm (viết - Thảo luận nhóm 6 và trình bày vào lên bảng) bảng nhóm kết quả dự đoán của - GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các nhóm. phương án nghiên cứu để tìm câu trả - Các nhóm lần lượt trình bày kết quả lời cho các câu hỏi ở bước 3. dự đoán của nhóm mình. + Ví dụ: - Có phải trong hạt có nước hay không? - Có phải trong hạt có nhiều rễ không? + Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - Có phải trong hạt có nhiều lá không? - Yêu cầu HS vẽ lại hình vẽ quan sát và - Có phải trong hạt có cây con không? chú thích các bộ phận bên trong của - Có phải trong hạt có nhiều bột hạt đậu (Nếu HS chưa chú thích đúng không? cho hình vẽ quan sát GV khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ) + HS đề xuất phương án. + Bước 5: Kết luận và rút ra kiến thức. Ví dụ: Hỏi bạn, hỏi bố mẹ hay cô giáo - Giáo viên kết luận. tìm hiểu trên intơnét, bổ hạt đậu, tách - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng hạt đậu, . dự trữ. - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Từ những hạt này với những điều kiện cần thiết cho sự phát triển cây con mọc lên. 39
  11.  Hoạt động 2: Thảo luận. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Vài HS chỉ và nêu cấu tạo của hạt - GV tuyên dương nhóm có 100% các trên hình vẽ. bạn gieo hạt thành công. + Giáo viên kết luận: Điều kiện để hạt - Hoạt động nhóm 4. nảy mầm là có đủ độ ẩm và nhiệt độ - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. thích hợp (không quá nóng, không quá + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. lạnh). - Từng nhóm trình bày kết quả.  Hoạt động 3: Quan sát. - HS quan sát. - GV cho HS thảo luận trình bày trước - HS quan sát và lắng nghe. lớp. - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 109 SGK. - Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. - Đầu tiên là gieo hạt - Hạt nảy mầm. - Mọc thành cây. - Cây ra hoa. - Kết quả. - Quả già. - Cho hạt mới. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “ Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận của cây mẹ”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 K Ể CHUY ỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm và kể được một câu chuyện chân thật, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam mà học sinh được chứng kiến hoặc tham gia với lời kể rõ ràng tư nhiên. - HS hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + GV : Một số tranh ảnh về tình thầy trò. + HS : Chuẩn bị câu chuyện theo đề tài yêu cầu. 40
  12. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS hiểu yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - GV mời HS phân tích đề. - HS phân tích gạch chân từ ngữ rồi - Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các nêu kết quả. em kể là những việc làm tốt mà các em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến; cũng có thể là các câu chuyện các em đã thấy trên ti vi. - HDHS tìm chuyện kể qua việc gọi -1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc học sinh đọc lại gợi ý trong SGK. thầm. - Một vài HS tiếp nối nhau nói đề tài  Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể câu chuyện của mình. chuyện. Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý -Gọi HS trình bày dàn ý đã viết. câu chuyện định kể. -Yêu cầu học sinh kể chuyện trong - 2 HS trình bày dàn ý trước lớp. nhóm. - Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và -Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét, tính điểm thi đua cho - Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. các nhóm. - HS nêu câu hỏi chất vấn người kể. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: -Qua câu chuyện các bạn kể em học - HS suy nghĩ trả lời. tập được điều gì? 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “ Lớp trưởng lớp tôi” - Nhận xét tiết học. 41
  13. TIẾT 3: ÔN TIẾNG VIỆT (TLV) TẢ CÂY CỐI (LÀM VIẾT) Đề bài: Tả một cây bóng mát ở sân trường em. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng đủ ý, sạch sẽ. - Thể hiện được những quan sát riêng dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - HS thể hiện được lòng yêu thích qua bài văn. II. CHUẨN BỊ: - GV: ghi sẵn đề bài lên bảng. - HS: Giấy viết. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số HS đọc lại đoạn đối thoại - 3HS đọc. của tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Tả cây cối”. b. Phát triển các hoạt động: - Gọi HS đọc đề bài trong SGK. - 2 HS đọc lại. - Cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng, ghi lại kết quả quan sát tìm được. - GV nhắc nhở các em chọn tả những - HS làm bài vào vở. cây quen ở sân trường. - Một số HS đọc kết quả bài làm. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của - 2HS nêu. văn tả cây cối. 5. Dặn dò: - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. 42
  14. Thứ năm, ngày 01 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối; tác dụng của ghép nối. - Biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. Thực hiện được yêu cầu của các bài tập. - Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Truyền thống - GV nhận xét. - HS làm lại BT của tiết LTVC 3. Bài mới: trước. a. Giới thiệu bài: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét . Bài 1: -1 học sinh đọc yêu cầu baøi taäp. - Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Học sinh làm việc cá nhân. - Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng - Nêu lên tác dụng của từ in đậm “ làm bài. hoặc”; “ vì vậy” - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét. Bài 2 - GV nêu yêu cầu BT. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - GV gợi ý: cần lưu ý đến ý nghĩa của - HS làm việc theo nhóm tìm những đoạn để lựa chọn từ ngữ phù hợp chính từ ngữ có tác dụng giống như cụm từ xác. “vì vậy”  Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. - Hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ. - HS nêu ghi nhớ. - GV chốt lại ghi nhớ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK). * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp 43
  15. bài “ Qua những mùa hoa” (SGK/98) đọc thầm. -GV nhận xét chốt lại. - HS thảo luận nhóm tìm ra các từ có Đ1: “nhưng” tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu Đ2: “Vì thế”; “Rồi” hoặc bốn đoạn văn cuối. Đ3: “Nhưng”; “Rồi” - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . Đ4: “Đến” Đ5: “Đến; Sang đến” - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đ6: “Nhưng”; “ Mãi đến” Đ7: “Đến khi”; “Rồi” Bài 2 - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu lên chỗ dùng từ sai để nối: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ. - 2HS nêu. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động đều. - HS thực hành tính thời gian của một chuyển đông. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lần lượt sửa bài 4/ 142. -GV nhận xét. - cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Thời gian” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. - Chia nhoùm. 44
  16. Nêu ví dụ trongSGK. Laøm vieäc nhoùm. Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. T ñi = s: v -Neâu caùch aùp duïng. Nêu ví dụ 2: (SGK/ 142). - Lần lượt nhắc lại công thức tìm t đi S: 42 km, v= 36 km; t đi= ? -HS làm việc theo nhóm 4. - GV nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. - 42 : 36 = 7 (giờ) 6 7 giờ = 1 1 giờ = 1giờ 10 phút 6 6 Đáp số: 1giờ 10 phút - GV yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. -Học sinh nêu lại quy tắc. *Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: cột 1,2 -HS nêu kết quả: Giáo viên gợi ý. -Học sinh điền vào SGK, học sinh trả Đề bài hỏi gì? lời. - Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì? t = 35 : 24 = 2,5giờ; t = 10,35 : 4,6 = - Nêu quy tắc tính thời gian. 2,25g Bài 2: - 1HS trả lời - Muốn tìm thời gian đi ta làm thế nào? - 2HS nêu lại quy tắc. - Lấy quãng đường chia cho vận tốc. - HS giải vào vở, sửa bài. a/ Thời gian người đi xe đạp là: 23,1 : 1,32 = 1,75giờ = 1giờ 15phút b/ Thời gian chạy của người đó là: 2,5 : 10 = 0,25giờ = 15phút Đáp số: a/ 1giờ 15phút b/ 15phút 4. Củng cố: - Cho HS thi đua giải. -Yeâu caàu hoïc sinh thi ñua boác thaêm 1 nhoùm ñaët vaán ñeà- 1 nhoùm giaûi. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Chuẩn bị “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. TIEÁT 3 SINH HOAÏT NGOAØI GIÔØ CHUYẾN DU HÀNH CỦA TÚI NILON 1. Mục đích : 45
  17. -Nâng cao nhận thức của HS về bảo vệ môi trường thong qua việc mỗi người đều có hành động cụ thể giữ gìn cho môi trường Xanh- Sạch- Đẹp. -Góp phần hình thành ý thức vứt rác vào nơi qui định, góp phần giữ gìn vệ sinh chung ở trường lớp, gia đình, đường phố, xóm làng nơi công cộng 2.Thời gian : 40 phút. 3.Địa điểm : Trong lớp học, ngoài sân trường hoặc nơi dã ngoại. 4.Đối tượng : HS tiểu học, số lượng 30-35em. 5.Chuẩn bị : -2 chiếc áo trang trí xấu xí và bị bẩn, 2 chiếc túi nilon, phô tô kịch bạn. 6.Hệ thống việc làm. -Việc 1 : Phân vai : Bảy HS (một HS đọc lời giới thiệu, hai HS nữ trong vai hai chiếc túi nilon tên : Min và Max và bốn HS nam trong vai bốn cậu HS) -Việc 2 : Các HS đóng vai theo như kịch bản. -Việc 3 : Trao đổi, nhận xét, đánh giá . -GV chia lớp 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau : a/ Từ cuộc chuyện trò của hai chị em túi nilon, các em có suy nghĩ gì về cách đối xử của con người đối với việc xử dụng túi nilon ? b/Hằng ngày em thường vứt các loại rác nào ? Có nguồn gốc từ đâu ? c/Thùng rác có chức năng gì đối với việc giữ gìn môi trường Xanh- Sạch- Đẹp ? d/Em sẽ làm gì để góp phần làm Xanh- Sạch- Đẹp trường lớp ? -Hết thời gian thảo luận , đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2020 TIEÁT 1 ÑAÏO ÑÖÙC EM YÊU HÒA BÌNH (Tieát 2) I. MUÏC TIEÂU: -Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. (HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của hoà bình; biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng). -GDHS biết yêu hòa bình. II. CHUAÅN BÒ: -GV: Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở vùng có chiến tranh. Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). -HS: Đồ dùng học tập. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 46
  18. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: -HS nªu phÇn ghi nhí bµi 11. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Em yêu hoà bình (Tiết 2).” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bài báo về hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -GV giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, -HS làm việc theo nhóm. bài báo. - Các nhóm trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. Kết luận: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. KNS: GD HS nhận thức giá trị của hòa bình, yêu hòa bình ; Để tạo hòa bình mỗi HS phải hợp tác với nhau ; luôn biết trách nhiệm của mình đối với lớp ; Tìm những thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình ; có những suy nghĩ ý tưởng về hòa bình.  Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình”. -Các nhóm vẽ tranh. -Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to. - Các nhóm khác hỏi và nhận xét. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt cũng 47
  19. như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - Khen các tranh vẽ của học sinh. Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh  Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về trước lớp. chủ đề Em yêu hoà bình -Cả lớp xem tranh, bình luận. -Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bình. -Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng. 4.Củng cố: -Qua caùc hoaït ñoäng treân caùc em ruùt -HS trình baøy. ra ñöôïc baøi hoïc gì? 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN CÙNG ĐỌC Câu chuyện: SÓI VÀ BẢY CHÚ DÊ CON I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - GV làm mẫu việc đọc tốt. - Giúp HS xây dựng thói quen đọc. II. CHUẨN BỊ: - GV & CBTV. - Chọn sách cho hoạt động Cùng đọc: Bộ quần áo mới của hoàng đế. 48
  20. - Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán. - Xác định từ mới để giới thiệu với HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi. - Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Cùng đọc. 2. Cùng đọc: A. Trước khi đọc: (5 phút) 1. Cho HS xem trang bìa của sách. 2a. Đặt câu hỏi về trang bìa. - Các em thấy gì ở bức tranh này? - HS phát biểu. - Trong bức tranh này có bao nhiêu - HS phát biểu. nhân vật? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? - Theo các em, ai là nhân vật chính - HS phát biểu. trong câu chuyện? 2b. Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cuộc sống của HS. - Các em thấy sói bao giờ chưa? - HS phát biểu. - Sói có đáng sợ không, chúng có đặc - HS phát biểu. điểm gì? 2c. Đặt câu hỏi phỏng đoán: - HS phát biểu. - Theo các em điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? 3. Đặt câu hỏi về bức tranh trang đầu tiên (không có tranh). 4. Giới thiệu sách: - Quyển truyện có tên là: Sói và bảy chú - HS phát biểu. dê con. - Nhà xuất bản Dân trí. 5. Giới thiệu từ mới: quỷ quyệt, vắt chân lên cổ, . B. Trong khi đọc lần 1 (8 phút) - Đọc truyện cho HS nghe – HS theo dõi phần chữ trong sách. 1. Đảm bảo tất cả HS nhìn thấy được phần chữ trong sách. 2. Đọc chậm rõ ràng, diễn cảm kết hợp 49
  21. với ngôn ngữ cơ thể. 3. Dừng lại 2 – 3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. - GV đọc đến Đừng hòng chúng ta - HS phát biểu. mở cửa. - Theo các em, điều gì xảy ra với bầy dê - HS phát biểu. con? - GV đọc đến . Rồi nó quya lại nhà dê. - HS phát biểu. - Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo sau đó? - HS phát biểu. - Điều gì sẽ xảy ra cuối câu chuyên? C. Sau khi đọc lần 1: 1 Đặt câu hỏi để hỏi HS về những gì đã xảy ra trong câu chuyện. - Dê mẹ đã dặn bầy con điều gì? - Không được mở cửa cho bất kì ai, chó sói rất quỷ quyệt. - Sói đã làm gì khi dê mẹ đi vắng? - Rình và giả dê mẹ để bắt dê con. 2. Hướng dẫn HS nêu những diễn biến chính trong câu chuyện. - Điều gì xảy ra ở phần đầu câu chuyện? - Sói tìm cách gõ cửa vào nhà để ăn thịt bầy dê con. - Chú dê con đã nhìn qua khe cửa thấy - Chó sói. gì? - Sói đã đến cửa hàng đồ khô để làm gì? - Cướp trứng và mật ong ăn cho giọng bớt khàn. - Sói đã nảy ra ý gì? - Sục hai chân vào bao bột cho trắng xoá. - Sói giả giọng và bầy dê tưởng mẹ nên đã làm gì? - Tháo thanh chắn mở cửa. - Sói nhảy vào và điều gì xảy ra ? - Chú dê út đã trốn được trong đâu? - Cả bầy dê con ăn thịt. 3. Đặt 1 – 2 câu hỏi: “tại sao?” - Lu nước. - Tại sao Sói chết? - Dê mẹ rạch bụng và nhét đá vào, làm D. Trong khi đọc lần 2: nó ngã lăn xuống dòng nước chết. - Mời HS cùng đọc và tham gia đọc. - Mời HS đọc lại câu. - Các con mở cửa ra? + không phải mẹ của chúng ta. Giọng mẹ ta dịu dàng và chân mẹ ta màu trắng kìa. Ngươi chính là lão sói độc ác, chúng ta nhận ra ngươi rồi . 50
  22. - Mời HS làm những hành động, tạo âm thanh thú vị. E. Hoạt động mở rộng – Thảo luận về sách - Các em có thích câu chuyện này không? - HS phát biểu. - GV làm mẫu với cả lớp 2 – 3 lần. - Hướng dẫn HS lập nhóm và chia việc - HS phát biểu. trong nhóm. - Cho HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi: - HS phát biểu. - Các em thích phần nào trong câu chuyện? Tại sao? - HS phát biểu. - Các em thích nhân vật nào nhất trong câu chuyện? Tại sao? - HS phát biểu. - Mời 3 – 4 nhóm chia sẻ lại kết quả thảo luận của nhóm. - GV nhận xét chung. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 27 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 28. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: 51
  23. Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 28 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 6: CÔ ĐƠN KHI Ở NHÀ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết minh họa và mô tả một số tình huống khiến bạn trong hình cảm thấy cô đơn khi ở nhà - Tìm hiểu và trao đổi với bạn về một số ngyuyên nhân khiến em cảm thấy cô đơn khi ở nhà. - Biết cách ứng xử khi em cảm thấy cô đơn. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 38 THTLHĐ lớp 5. + Mô tả một số tình huống khiến bạn - Em không còn hứng thú với những trong hình cảm thấy cô đơn khi ở nhà. trò chơi cũ nhưng chưa tìm được trò chơi mới phù hợp. - Cảm thấy buồn chán vì thời gian ở nhà một mình quá nhiều. 52
  24. - Những ý kiến, mong muốn của em không còn được quan tâm, đáp ứng như trước đây. - Em không có ai để chơi cùng. + GV chốt ý: Một số tình huống khiến mình cảm thấy cô đơn khi ở nhà. * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. + Những tình huống nào khiến bạn cảm - HS trả lời. thấy cô đơn khi ở nhà? - GV chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm cùng làm việc. - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về - Nhóm trưởng điều khiển nhóm một số nguyên nhân khiến em cảm thấy mình tìm hiểu về những nguyên cô đơn khi ở nhà nội dung 4 hình trang nhân có thể khiến em cảm thấy cô 39. đơn khi ở nhà. + Nguyên nhân có thể khiến em cảm - Đại diện nhóm báo cáo. thấy cô đơn khi ở nhà? - Thay đổi tâm sinh lý dẫn đến sở thích, nhu cầu vui chơi của em thay đổi. - Cô đơn khi thấy cha mẹ không còn thời gian ở nhà để quan tâm. - GV nhận xét và kết luận: Để bớt cảm - Thiếu sự chia sẻ của người thân. thấy cô đơn khi ở nhà, em cần dành - Tính em rụt rè, không hòa đồng nhiều thời gian để tăng cường mối liên với mọi người. kết giữa mình với cha mẹ. * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Nguyên nhân nào dẫn đến khiến em cảm thây cô đơn khi ở nhà? - GV hướng dẫn HS biết cách trao đổi - HS trả lời. với bạn về một số cách ứng xử khi em cảm thấy cô đơn. + Để bản thân không bị buồn chán, đơn độc em cần làm gì?. - Tham gia các hoạt động vui chơi ở + Để khỏi cô đơn, em cần làm gì? trường hoặc tìm cách thư giản phù hợp ở nhà. + Nêu cách ứng xử khi thấy bạn có biểu - Hình thành thói quen đọc sách và hiện cô đơn. tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi. * GV kết luận: Việc dành thời gian, vui - Mời bạn đến nhà chơi. chơi, quan tâm đến người thân và những - Đến nhà bạn để cùng học. người xung quanh là một biện pháp giúp - Cùng chia sẻ, trò chuyện với bạn 53
  25. em bớt cảm thấy cô đơn. về những sở thích chung. *Củng cố: - Kết nối với bạn bè trong cùng khu - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. phố, thôn xóm mình đang sinh sống. * Dặn dò: - 2HS nêu. - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. 54
  26. TUẦN 28 Thứ/ngày Môn Tên bài dạy Địa lí Châu Mĩ (TT) THỨ HAI Ôn Toán Ôn tập : Bảng đơn vị đo thời gian 5.04.2022 Ôn Tviệt Ôn tập : Nghĩa thầy trò Chính tả Ôn tập (Tiết 5) THỨ BA Lịch sử Tiến vào Dinh Độc lập 6.04.2022 NT (PTĐN) Bài 7: Phòng tránh đuối nước ở kênh thủy lợi Khoa học Sự sinh sản của động vật THỨ TƯ Kể chuyện Ôn tập (Tiết 4) 7.04.2022 ÔN-Tviệt Ôn tập : Tả cây cối (Bài làm viết) LTVC Ôn tập (Tiết 7) THỨ NĂM Toán Ôn tập về số tự nhiên 8.04.2022 SHTT Tôi là con gì ? Đao đức Nước không được chia (Tiết 2) THỨ SÁU ĐTV Đọc cá nhân 9.04.2022 SHL TLHĐ Chủ đề 6 : Cô đơn khi ở nhà (Tiết 2) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Môn Tên bài dạy THỨ TƯ KH Không yêu cầu HS vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh 7.04.2022 những con vật mà bạn thích. GV hướng dẫn động viên, khuyến khich những em có năng khiếu vẽ. 55
  27. Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 ĐỊA LÍ CHÂU MĨ (ÔN TẬP) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vị trí và giớ hạn lãnh thổ châu Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. - Tìm được vị trí châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ. - Học sinh yêu thích khám phá những vùng đất mới. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên Thế giới. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ - GV nêu câu hỏi - 2 HS trả lời, nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Châu Mĩ (TT) b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - HS trả lời. - GV quan sát, theo dõi các nhóm làm việc. -Hỏi:Em có nhận xét gì về thiên nhiên - 1 HS đọc kết luận. của châu Mĩ? +GV kết luận: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mỗi vùng,mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau. *Hoạt động 3:Tìm hiểu địa hình châu Mĩ. - Hỏi: Địa hình châu Mĩ có đặc điểm -HS suy nghỉ, trao đổi với bạn bên gì? cạnh. -GV kết luận: Địa hình châu Mĩ luôn - Đại diện nhóm trả lời. thay đổi từ tây sang đông. * Hoạt động 4: Tìm hiểu khí hậu của châu Mĩ. - Hoạt động lớp. - GV nêu từng câu hỏi. - GV giáo dục tư tưởng. -HS trả lời, các bạn khác nhận xét. 56
  28. - GV kết luân: Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn - 1 HS đọc kết luận. đới. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài. - HS đọc lại tóm tắt cuối bài. - GV đặt câu hỏi về nội dung bài. - HS trả lời. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại các đơn vị đo thời gian đã học. - HS biết đổi được các đơn vị đo thời gian. - Giúp HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: -Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - Tính Sxq và thể tích của HLP có cạnh - GV nhận xét. 1,2cm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Bảng đơn vị đo thời gian”. b.Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS nêu miệng kết quả. a/ Khởi nghĩa Bà Trưng năm 40 - Thế kỉ I. thuộc thế kỉ nào? b/ Chiến thắng Điện Biên Phủ - Thế kỉ XX năm 1954 thuộc thế kỉ nào? c/ Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn - Thế kỉ XX thắng 1975 thuộc thế kỉ nào? Bài 2: HS giải vào bảng con. - HS nêu kết quả. a/ 4 giờ = 240 phút ; 2 giờ rưỡi = 150 ph 1,4 giờ = 84 phút ; 3 giờ = 45 phút 4 57
  29. b/ 180 phút = 3 giờ ; 240 giây = 4 phút 366 phút = 6 giờ 6 phút 450 giây = 7 phút 30 giây 3600 giây = 1 giờ Bài 3: HS giải vào vở. - 1HS lên giải: 2 ngày 5 giờ = 53 giờ 2 thế kỉ = 200 năm 3 năm = 36 tháng 300 năm = 3 thế kỉ 1 ngày = 8 giờ 3 1 thế kỉ = 25 năm 4 2 giờ = 40 phút 3 1 1 giờ = 80 phút 3 4.Củng cố: - HS thi đua giải: + 2, 3 giờ = 138 phút + 2 ngày = . giờ 5.Dặn dò- Nhận xét: 3 - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2 ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: NGHĨA THẦY TRÒ I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: -Nghe- vieát chính taû; trình baøy ñuùng hình thöùc moät ñoaïn baøi vaên. -Tìm ñöôïc caùc teân rieâng vaø naém vöõng quy t¾c viÕt hoa tªn rieâng ñoù II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoaït ñoäng 1:Höôùng daãn HS nghe - viÕt: -HS theo dâi SGK. -GV ñoïc ñoaïn 2 baøi: “Nghĩa thầy trò” - GV ñäoïc bµi viÕt. -Cho HS ®äc thÇm l¹i bµi. - GV cho HS tìm nh÷ng tõ khã, dÔ viÕt - HS viÕt b¶ng con. sai cho HS viÕt b¶ng con. - GV ®äc tõng c©u (ý) cho HS viÕt. - HS viÕt bµi. - GV ®äc l¹i toµn bµi. - HS so¸t bµi. 58
  30. - GV chÊm. bµi - NhËn xÐt chung. *Hoaït ñoäng 2: Höôùng dÉn HS lµm bµi -Tìm những danh từ riêng trong bài. tËp chÝnh t¶. -Nhöõng teân rieâng ñoù vieát nhö theá naøo? * Củng cố: - Gọi HS đọc lại bài. - 2HS đđọc. * Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 CHÍNH TẢ OÂN TAÄP GIÖÕA HKII (tieát 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Möùc ñoä yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö ôû tieát 1. -Taïo laäp ñöôïc caâu gheùp theo yeâu caàu cuûa BT2 II. CHUẨN BỊ: -GV: PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc vµ HTL (nh tiÕt 1). 3 c©u v¨n cha hoµn chØnh cña BT2. -HS: Vôû baøi taäp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.” b. Phát triển các hoạt động: *KiÓm tra tËp ®äc vµ häc thuéc lßng (6 HS): -GV ®Æt 1 c©u hái vÒ ®o¹n, bµi võa ®äc, -Tõng HS lªn bèc th¨m chän bµi (sau HS tr¶ lêi. khi bèc th¨m ®îc xem l¹i bµi kho¶ng 1-2 phót). -GV nhận xét theo hướng dÉn cña Vô -HS ®äc trong SGK (hoÆc ®äc thuéc Gi¸o dôc TiÓu häc. HS nµo ®äc kh«ng lßng) 1 ®o¹n hoÆc c¶ bµi theo chØ ®Þnh ®¹t yªu cÇu, GV cho c¸c em vÒ nhµ trong phiÕu. luyÖn ®äc ®Ó kiÓm tra l¹i trong tiÕt häc 59
  31. sau. Bµi tËp 2: -Mêi mét HS nªu yªu cÇu. *VD vÒ lêi gi¶i: -HS ®äc lÇn lượt tõng c©u v¨n, lµm vµo a) Tuy m¸y mãc cña chiÕc ®ång hå vë. n»m khuÊt bªn trong nhng chóng ®iÒu -GV ph¸t ba tê phiÕu ®· chuÈn bÞ cho 3 khiÓn kim ®ång hå ch¹y. HS lµm b) NÕu mçi bé phËn trong chiÕc ®ång -HS nèi tiÕp nhau tr×nh bµy. GV nhËn hå ®Òu muèn lµm theo ý thÝch riªng xÐt nhanh. cña m×nh th× chiÕc ®ång hå sÏ háng. -Nh÷ng HS lµm vµo giÊy d¸n lªn b¶ng c) C©u chuyÖn trªn nªu lªn mét líp vµ tr×nh bµy. nguyªn t¾c sèng trong x· héi lµ: “Mçi ngêi v× mäi ngêi vµ mäi ngêi v× mçi -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn nh÷ng ngêi”. HS lµm bµi ®óng. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu cấu tạo của câu ghép. - 1HS nêu. - Thi đua đặt câu ghép nói về việc học - 2HS thi đua đặt câu. tập. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Nh¾c HS tieáp tuïc luyeän ñoïc. TIẾT 2 LỊCH SỬ TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: - Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất. - Nêu và thuật lại được sự kiện lịch sử quân ta tiến vào dinh Độc Lập. - Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước. II. CHUẨN BỊ: + GV: ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: “Lễ kí hiệp định 1. Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời Pa-ri”. gian nào? - Gọi HS trả bài. 2. Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 60
  32. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tiến vào Dinh Độc Lập.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công - Hoạt động nhóm. giải phóng Sài Gòn. - Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân - Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc ta đánh chiếm Dinh Độc Lập chứng tỏ lập, cơ quan cao cấp của chính quyền điều gì?” Sài Gòn chứng tỏ quân địch thua trận - và cách mạng thành công. HS đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng - 1 Học sinh đọc SGK. các tầng” thuật lại ”sự kiện xe - Học sinh thảo luận nhóm đôi. tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”. - Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính Giáo viên nhận xét và nêu lại các bằng bút chì vài em phát biểu. hình ảnh tiêu biểu. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - Học sinh đọc SGK. SGK, đoạn còn lại. - GV cho HS thảo luận nhóm, chọn ý, - HS thảo luận nhóm, phân vai, diễn diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Dương Văn Minh đầu hàng. Văn Minh đầu hàng. - Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.  Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch -Hoạt động lớp. sử của chiến thắng ngày 30/4/1975. - Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến thắng - Quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất như thế nào? nước được thống nhất và độc lập. Giáo viên nhận xét + chốt. + Là 1 trong những chiến thắng hiển - Học sinh nhắc lại (3 em). hách nhất trong lịch sử dân tộc. + Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất 4. Củng cố: - GV nêu câu hỏi +Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì? Giáo viên nhận xét. +Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó? . 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị “Hoàn thành thống nhất đất nước”. - Nhận xét tiết học. 61
  33. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ BÀI 7: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở KÊNH THỦY LỢI. I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được nguy cơ đuối nước ở kênh thủy lợi. - Học sinh có ý thức tránh xa những nơi có kênh, rạch. - Học sinh vận động và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện nhất là trẻ em, Rút ra được bài học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.trang 27 III, CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống và xem - HS đọc tình huống tài liệu trang 26 tranh minh họa. sách HDPTĐN- NXBGDVN. Mục tiêu: Tìm hiểu việc làm của ba bạn Tân, Thủy và Hà * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nguyên nhân. - HS chú ý kênh này khá sâu và chảy Mục tiêu: Học sinh biết được nguyên xiết. Cả ba đều không biết bơi, nhưng nhân xảy ra tai nạn với Tân. chỉ có một em mặc áo phao. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Cách xử lí: BT1/27 - HS đánh dấu vào ô trước ý lựa chọn đúng. BT2/27 - HSQS tranh điền dấu vào việc nên làm. - HS nêu ý kiến về sự lựa chọn của bạn BT3/27 Hà. - HS QS 4 tranh trang 28 điền AN TOÀN và KHÔNG AN TOÀN theo nội dung từng tranh. * HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ và rút ra bài học. BT4/28 GV yêu cầu Hs liên hệ thực tế HS nêu bài học của bản thân. và rút ra bài học. Gv yêu cầu HS nêu bài học chung. Mực nước ở kênh thường lên xuống không ổn định, độ sâu khó lường, nên rất nguy hiểm. Tuyệt đối không bơi, lội, tắm ở kênh. 62
  34. Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: - Kể được tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Có kĩ năng nhận biết sự sinh sản của một số loài động vật. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: -GV: Hình vẽ trong SGK trang 112, 113 SGK. -HS: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”. - Giáo viên nhận xét. -Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự sinh sản của động vật.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận. * Hoạt động cá nhân, lớp. - GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần -Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang biết trang 112 SGK, thảo luận và trả 104 SGK. Cả lớp thảo luận và trả lời. lời các câu hỏi sau: - HS khác nhận xét, bổ sung. + Đa số động vật được chia làm mấy - Đa số động vật chia làm 2 giống đó là giống? Đó là những giống nào? giống đực và giống cái. + Tinh trùng và trứng của động vật - Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh đó thuộc giống nào? dục cái tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ + Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử tinh. phát triển thành gì? - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát Giáo viên kết luận: triển thành cơ thể mới. - Hai giống: đực, cái. Con đực có cơ - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Tinh trùng kết hợp với trứng tạo 63
  35. thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.  Hoạt động 2: Quan sát. -Yêu cầu HS kể những con vật đẻ trứng và đẻ con trong SGK trang 112. - HS lần lượt kể. * GV kết luận: Những loài động vật + Đẻ trứng: ếch, thạch sùng, gà, sâu. khác nhau thì có cách sinh sản khác + Đẻ con: chó, voi, nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.  Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật * Hoạt động nhóm đôi. đẻ con”. -Hai học sinh quan sát hình trang 113 - Chia lớp ra thành 4 nhóm. Nêu cách SGK; chỉ, nói với nhau con nào được chơi trò chơi. nở ra từ trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con - GV nhận xét, tuyên dương. - HS các nhóm thi đua chơi trò chơi. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. - 1HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”. -Nhận xét tiết học . TIẾT 2: K Ể CHUY ỆN OÂN TAÄP GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nghe-viÕt ®óng chÝnh t¶ bài Bµ cô b¸n hµng níc chÌ, toác ñoä vieát khoaûng 100chöõ/ 15phuùt. -ViÕt ®îc mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 5 c©u) t¶ ngo¹i h×nh cña mét cô giµ ;bieát choïn nhöõng neùt ngoaïi hình tieâu bieåu ñeå mieâu taû. II. CHUẨN BỊ: -GV: Mét sè tranh ¶nh vÒ c¸c cô giµ. -HS: Giaáy baøi laøm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 64
  36. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc. b. Phát triển các hoạt động: *Hoaït ñoäng 1: Nghe-viÕt: -Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân. - GV §äc bµi viÕt. -HS theo dâi SGK. + Bµi chÝnh t¶ nãi ®iÒu g×? -Bµi chÝnh t¶ nãi vÒ bµ cô b¸n hµng n- - Cho HS ®äc thÇm l¹i bµi. íc chÌ. - GV ®äc nh÷ng tõ khã, dÔ viÕt sai cho - HS viÕt b¶ng con. HS viÕt b¶ng con: g¸o dõa, n¨m chôc - HS viÕt bµi. tuæi, diÔn viªn tuång chÌo, - HS so¸t bµi. - Em h·y nªu c¸ch tr×nh bµy bµi? - GV ®äc tõng c©u (ý) cho HS viÕt. - GV ®äc l¹i toµn bµi. - GV thu mét sè bµi ®Ó chÊm nhận xét. - NhËn xÐt chung. *Hoaït ñoäng 2:Bµi tËp 2 -Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi. -GV hái: +§o¹n v¨n c¸c em võa viÕt t¶ ngo¹i +T¶ ngo¹i h×nh. h×nh hay tÝnh c¸ch cña bµ cô b¸n hµng níc? +T¸c gi¶ t¶ ®Æc ®iÓm nµo vÒ ngo¹i +T¶ tuæi cña bµ. h×nh? +T¸c gi¶ t¶ bµ cô rÊt nhiÒu tuæi b»ng +B»ng c¸ch so s¸nh víi c©y bàng già c¸ch nµo? tả -GV nh¾c HS: mái tóc bạc trắng. +Miªu t¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt kh«ng - HS lắng nghe. nhÊt thiÕt ph¶i t¶ tÊt c¶ c¸c ®Æc ®iÓm mµ chØ t¶ nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biÓu. +Trong bµi v¨n miªu t¶, cã thÓ cã 1, 2, 3 ®o¹n v¨n t¶ t¶ ngo¹i h×nh nh©n vËt -HS viÕt ®o¹n v¨n vµo vë. -Mét sè HS ®äc ®o¹n v¨n. - HS viết đoạn văn vào vở. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung ; b×nh - Một số HS nối tiếp nhau đọc bài. chän b¹n lµm bµi tèt nhÊt. - Cả lớp nhận xét. 65
  37. 4. Củng cố: -Khi taû ngoaïi hình cuûa nhaân vaät ta - Chú ý nên chọn tả 2-3 đặc điểm tiêu caàn chuù yù ñieàu gì? biểu. 5. Dặn dò - Nhận xét: -DÆn nh÷ng HS cha kiÓm tra tËp ®äc, HTL. -GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: ÔN TIẾNG VIỆT TẢ CÂY CỐI (LÀM VIẾT) Đề bài: Tả một cây bóng mát ở sân trường em. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng đủ ý, sạch sẽ. - Thể hiện được những quan sát riêng dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - HS thể hiện được lòng yêu thích qua bài văn. II. CHUẨN BỊ: - GV: ghi sẵn đề bài lên bảng. - HS: Giấy viết. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số HS đọc lại đoạn đối thoại - 3HS đọc. của tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Tả cây cối”. b. Phát triển các hoạt động: - Gọi HS đọc đề bài trong SGK. - 2 HS đọc lại. - Cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng, ghi lại kết quả quan sát tìm được. - GV nhắc nhở các em chọn tả những - HS làm bài vào vở. cây quen ở sân trường. - Một số HS đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét chung. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của - 2HS nêu. 66
  38. văn tả cây cối. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIEÅM TRA ( TIEÁT 7) TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. - HS thực hiện được các bài tập trong SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 142. -Cho HS nªu dÊu hiÖu chia hÕt cho: 2, - Cả lớp nhận xét. 3, 5, 9. -GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.” b. Phát triển các hoạt động: *Bµi tËp 1 (147): 1/ HS laøm baûng con. -Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu. -HS lµm bµi theo hướng dÉn cña GV. -GV hướng dÉn HS lµm bµi. * KÕt qu¶: -Cho HS lµm vµo nh¸p. C¸c sè cÇn ®iÒn lÇn lượt lµ: -Mêi 1 sè HS tr×nh bµy. a) 1000 ; 799 ; 66 666 -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998 c) 81 ; 301 ; 1999 *Bµi tËp 2 (147): 2/ Laøm vieäc caù nhaân -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. * KÕt qu¶: -Cho HS lµm vµo SGK. 1000 > 997 ; 53796 217689 67
  39. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 7500 : 10 = 750 ;68400 = 684 x 100 *Bµi tËp 3 (147): 3/HS laøm nhaùp -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. -KÕt qu¶: -Mêi HS nªu c¸ch lµm. a/ 3999 3726 > 2763 > 2736 chÊm chÐo. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. *Bµi tËp 5 (148): 5/ HS laøm nhaùp -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. -HS nªu dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 5, 3, -Mêi HS nªu c¸ch lµm. 9 ; nªu ®Æc ®iÓm cña sè võa chia hÕt -Cho HS lµm vµo nh¸p, sau ®ã ®æi nh¸p cho 2 võa chia hÕt cho 5; chÊm chÐo. -HS lµm bµi. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. 4. Củng cố: -Thi ñua vieát soá chia heát cho 2,3,5,9 - 2HS thi đua giải. 5. Dặn dò – Nhận xét: -Nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa luyÖn tËp. -Chuaån bò: Phaân taäp veà phaân soá. -GV nhËn xÐt tiết häc. TIẾT 3: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ TÔI LÀ CON GÌ? I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số loài động vật khác nhau thông qua cấu trúc, hình dạng, màu sắc và nơi ở của chúng. - Luyện tập kĩ năng đặt câu hỏi có câu trả lời có hoặc không. - Giáo dục HS biết chăm sóc và yêu quý các con vật. II. CHUẨN BỊ: - Một bộ tranh vẽ một số động vật như khỉ, chim, cá mập, hươu, rùa, voi - Kim hoặc băng dính để gắn tranh con vật. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại tên một số hoa, quả. - 2HS nêu. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tôi là con gì?”. b. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Động não. 68
  40. - GV giới thiệu: Thế giới tư nhiên vô - HS lắng nghe. cùng đa dạng, chúng ta có thể phân - HS lần lượt xem tranh và nói tên đó biệt và đếm được rất nhiều loài động là con gì? vật, thực vật khác nhau. - GV đặt câu hỏi: Con gì sống ở dưới - con rùa, con cá mập và con hươu. biển, trong rừng? * Hoạt động 2: Thảo luận. - GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận theo - HS các nhóm làm việc. nhóm đôi, mỗi người đưa ra một câu hỏi - HS lần lượt phát biểu: “ có hay không” về nơi ở, thức ăn, hình + Nó có sống ở dưới nước không? dáng, màu sắc, hành vi, đặc điểm (có thể trả lời có hoặc không). + Nó màu gì? (phải trả lời bằng màu sắc). + Nó ăn cỏ, ăn lá cây hay ăn thịt? (phải trả nó có ăn cỏ không? Nó có ăn lá cây không? Nó có ăn thịt không?). * Hoạt động 3: Trò chơi phân biệt một số loài động vật. - GV giới thiệu luật chơi: Yêu cầu HS - HS lắng nghe. đứng thành vòng tròn. Một HS đứng vào - Chơi mẫu với một con vật, HS giữa vòng tròn và một HS khác lấy một đứng giữa vòng tròn có thể đặt các tranh con vật gắn vào lưng HS đứng câu hỏi: giữa vòng tròn. Tôi có sống ở trong rừng không? - GV cho HS chơi thật: Trò chơi diễn Tôi có ăn lá cây không? Tôi có Ra trong 15 phút. Khen, hoan hô những đi kiếm ăn vào ban đêm không? Tôi bạn đặt ít câu hỏi mà đã đoán được có sống trong hang không? mình là con gì? * Phần kết thúc: - Gọi HS nêu lại nội dung bài học. - GV giáo dục tư tưởng cho HS qua trò - 2HS nêu. chơi. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. 69
  41. - Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. - Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt. - Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác Năng lực đặc thù: HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ, HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. 3. Phẩm chất: trung thực: dám bảo vệ cái đúng cái tốt. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1/ GV chuẩn bị: Tình huống, câu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến cái đúng, cái tốt cần bảo vệ. 2/ HS chuẩn bị: Sưu tầm một số câu chuyện, tấm gương về việc bảo vệ cái đúng, cái tốt. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động: 5’ - GV cho HS nghe bài hát Không xả rác - HS quan sát tranh. của nhạc sĩ Đông Phương Tường. - Nêu câu hỏi: - HS trả lời. + Trong bài hát nhắc tới những việc làm + Không xả rác, làm vệ sinh, bỏ rác nào? đúng nơi qui định. + HS trả lời theo suy nghĩ + Em có suy nghĩ gì về việc làm đó? - GV chốt và dẫn dắt giới thiệu vào bài: Bảo vệ cái đúng, cái tốt. 2/ Khám phá: 14’ Hoạt động 1: Phân tích câu chuyện * Mục tiêu: HS nhận biết được cái đúng, cái tốt cần phải bảo vệ. * Cách tiến hành: - HS quan sát. - GV chiếu cho HS xem Clip về Cậu bé Phạm Trọng Đạt khơi thông rác ở miệng cống ngày 17/6/2020 ở xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. - HS trả lời theo hiểu biết của các - Sau khi HS xem clip xong, GV hỏi: em. Các em có biết đây là ai không? - Gv giới thiệu: Cậu bé trong clip là Phạm Trọng Đạt, 12 tuổi, sống ở xã Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Vào ngày 17/6/2020, trên đường đi 70
  42. học về, giữa trời mưa, cậu thấy rác lấp miệng cống làm nước không thoát kịp nên đã dừng lại và dùng tay dọn sạch rác rưởi, bùn đất để nước mưa thoát nhanh, - HS tự làm việc cá nhân sau đó thảo hạn chế ngập úng. luận, trao đổi, chia sẻ trong nhóm để - Cho HS thảo luận nhóm với các câu trả lời các câu hỏi. hỏi sau: a/ Vì sao bạn Đạt lại làm như vậy? b/ Việc làm của bạn thể hiện điều gì? c/ Em hãy kể những việc làm đúng và - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm tốt mà em biết. khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét phần làm nhóm. - HS lắng nghe. - GV gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, rút nội dung bài: Mỗi người phải có trách nhiệm bảo vệ cái đúng, cái tốt. Có như vậy, cuộc sống của chúng ta mới ngày càng tốt đẹp hơn. - HS nhắc lại. Những người biết bảo vệ cái đúng, cái tốt xứng đáng được mọi người tôn trọng. - Mời HS nhắc lại nội dung. - Gv lưu ý: Các em cần chú ý an toàn cho bản thân mình khi làm những việc như bạn Đạt. Hoạt động 2: Quan sát tranh (16 phút) * Mục tiêu: HS biết phân biệt cái đúng, cái tốt và biết được vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống trong các tranh dưới đây? Vì sao? + Tranh 1: Một bạn nam đang bắt nạt em nhỏ. + Tranh 2: Một bạn nữ dắt cụ già qua đường. + Tranh 3: Các bạn học sinh quyên góp đồ dung để tặng học sinh vùng khó - HS tự làm việc cá nhân sau đó trao khăn. đổi với bạn. + Tranh 4: Một bạn nữ đang giảng bài cho bạn. + Tranh 5: Một bạn nữ đang khuyên bạn - Đại diện nhóm trình bày. Các 71
  43. nam không nên bẻ cây xanh. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Tranh 6: Bạn nam không tắt quạt khi rời khỏi phòng. - Gv cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi để nhận biết đâu là việc làm đúng, đâu là việc làm chưa đúng và giải thích vì sao. - GV nhận xét phần thảo luận nhóm. - GV mời đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - GV nhận xét giờ. - HS nghe - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa - HS nghe và thực hiện bình trên thế giới. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. - Góp phần xây dựng thói quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi cho HS. - Nhắc nhở nội quy thư viện. - Giới thiệu hoạt động đọc cá nhân. 2. Hoạt động đọc cá nhân. a. Trước khi đọc (6 phút) - Hoạt động này HS chọn sách đọc một mình. - HS nhắc lại mã màu lớp 5. - Mã màu xanh dương, vàng. - GV nhắc HS về cách lật sách đúng. - Em nào có thể làm lại cho cả lớp - 4- 5 HS lên làm lại cách lật sách cùng xem. đúng. 72
  44. - GV mời lần lượt 6- 8 HS lên chọn - HS chọn sách và chọn vị trí thoải mái sách và chọn vị trí để ngồi đọc. để đọc. b. Trong khi đọc: (15 phút) - GV theo dõi xem các em đọc sách hay không? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban cho HS cách lật sách đúng nếu cần. đầu một cách trật tự. c. Sau khi đọc (7 phút) - Từng HS chia sẻ. - GV nhắc HS mang sách quay trở lại vị trí ban đầu. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách mình vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - HS trả lời. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho mỗi HS. - HS trả lời. - Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao? - HS trả lời. - Em thích nhân vật nào trong câu - HS trả lời. chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS trả lời. - Điều gì em thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? - HS trả lời. - Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? - HS trả lời. - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, em có hành động như vậy không? - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm em thú vị? - Điều gì làm cho em sợ hãi? - Điều gì làm cho em thấy vui? - Điều gì làm cho em thấy buồn? - Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? - Theo em các bạn có thích đọc quyển truyện này không? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu - HS tham gia. chuyện này? 73
  45. 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động viết vẽ - GV cho HS vẽ nhân vật mà HS yêu thích trong câu chuyện. - Viết 2- 3 câu để nói lên nhân vật trong câu chuyện mà em thích. - GV tuyên dương HS. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả sách của từng kệ. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 28 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 29. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: 74
  46. Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 29. - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐỀ 6: CÔ ĐƠN KHI Ở NHÀ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết minh họa và mô tả một số tình huống khiến bạn trong hình cảm thấy cô đơn khi ở nhà - Tìm hiểu và trao đổi với bạn về một số ngyuyên nhân khiến em cảm thấy cô đơn khi ở nhà. - Biết cách ứng xử khi em cảm thấy cô đơn. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu nội dung tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 4: TRẢI NGHIỆM + Hãy trao đổi với bạn về cách ứng xử - HS nêu lại nội dung 4 hình trang 40- khi em cảm thấy cô đơn. 41. a/ Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS vẽ hoặc xé giấy về - HS thực hiện. chủ đề “Cô đơn” vào khung bên dưới. b/ Hoạt động nhóm: - GV chia lớp thành 6 nhóm. - GV yêu cầu một thành viên trong - HS ngồi theo nhóm và thảo luận theo nhóm đóng vai người thường xuyên yêu cầu. phải ở nhà một mình và cảm thấy rất cô đơn. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm * GV tổng kết chủ đề: việc. - Nhắc lại kiến thức: Để giảm bớt cô đơn chúng ta cần dành thời gian trò chuyện, vui chơi, quan tâm đến người thân và những người xung quanh. 75
  47. - GV nhận xét cuối chủ đề. TUẦN 29 Thứ/ngày Môn Tên bài dạy Địa lí Châu đại dương và châu Nam cực THỨ HAI Ôn Toán Ôn tập : Cộng số đo thời gian 12.04.2022 Ôn TViệt Ôn tập : Tranh làng Hồ Chính tả Nhớ viết : Đất nước THỨ BA Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước 13.04.2022 NT (ĐĐLS) Bài 8: Câu hát ví dặm (Tiết 1) Khoa học Sự sinh sản của ếch THỨ TƯ Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi 14.04.2022 ÔN-TV Tả cây cối (Bài làm viết) LTVC Ôn tập về dấu câu THỨ NĂM Ôn Toán Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 15.04.2022 SHTT Trò chơi luyện trí thông minh với nội dung về 76
  48. Đạo đức Câu hát ví dặm (Tiết 2) THỨ SÁU ĐTV Đọc cá nhân 16.04.2022 SHL TLHĐ Chủ đề 7 : Dễ bị kích động.(Tiết 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Môn Tên bài dạy THỨ HAI Địa lý BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 12.04.2022 THỨ TƯ Kể chuyện *KNS 14.04.2022 THỨ NĂM Toán Bài 1 ; Bài 2a ; Bài 3 (ab,c) mỗi câu 1 dòng 15.04.2022 SHTT BVMT Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 ĐỊA LÍ CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương, châu Nam Cực. -Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương và châu Nam Cực. -GD HS biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Quả địa cầu. + Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 77
  49. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Châu Mĩ” (tt). - Trả lời các câu hỏi trong SGK - 3 HS lên trả bài các câu hỏi trong - Nhận xét, đánh giá. SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - 1HS đọc nội dung trong SGK. - HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK. - Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- + Châu Đại Dương gồm những xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở phần đất nào? trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. - Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở Nam + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? qua giữa lãnh thổ. -Các đảo và quần đảo: Đảo Niu Ghi- + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, nê, quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo thuộc châu Đại Dương. quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Va- nu-a-tu, quần đảo Niu Di-len - Giáo viên kết luận:  Hoạt động 2: Tìm hiểu về Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. - HS làm việc cá nhân để hoàn thành - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, bảng so sánh: tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự + Lục địa Ô-trây-li-a: nhiên châu Đại Dương, so sánh khí - Khí hậu khô hạn. Thực vật bạch hậu, thực vật và động vật của lục đàng và cây keo mọc ở nhiều nơi. địa Ô-xtrây-li-a với các đảo của Động vật có nhiều loài thú như châu Đại Dương. căng-gu-ru, gấu cô-a-la. + Các đảo và quần đảo: - Khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. 78
  50.  Hoạt động 3: Tìm hiểu về Dân cư và kinh tế châu Đại Dương. -HS dựa vào SGK, trả lời các câu - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. hỏi: - Nêu nhận xét về số dân của châu + Châu Đại Dương có số dân ít nhất Đại Dương. trong các châu lục. - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng. Trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. - Nêu đặc điểm kinh tế của Ô- + Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế xtrây-li-a. phát triển. * BĐKH:: Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh. - GV chốt lại nội dung bài. Hoạt động 4: Tìm hiểu về châu - 1HS đọc nội dung về châu Nam Cực Nam Cực. trang 128 SGK cho cả lớp nghe. - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời. - Vì sao châu Nam Cực có khí hậu + Vì châu Nam Cực nằm ở vùng địa lạnh nhất thế giới? cực, nhận được rất ít năng lượng của mặt trời nên khí hậu lạnh. - Vì sao con người không sinh sống + Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt. thường xuyên ở châu Nam Cực? 4. Củng cố: -Gọi HS đọc Ghi nhớ. - 2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải được các bài tập đơn giản. - Tính toán nhanh nhẹn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. 79
  51. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2giờ 30 phút = phút, 0,2 giờ = ph - GV nhận xét. - 2 ngày = giờ; 1 1 giờ = phút 3.Bài mới: 3 3 a.Giới thiệu bài: “Cộng số đo thời gian”. b.Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS giải vào bảng con. - HS nêu kết quả: 4 năm 3 tháng 3 ngày 14 giờ + 3 năm 7 tháng + 5 ngày 10 giờ 7 năm10 tháng 8 ngày 24 giờ = 9 ngày 5 năm 7 tháng 12 ngày 6 giờ + 2 năm 9 tháng + 15 ngày 21 giờ 7 năm 16 tháng 27ngày 27 giờ = 8 năm 4 tháng = 28 ngày 3 giờ 23 giờ 15 phút 13 phút 35 giây + 8 giờ 32 phút + 3 phút 55 giây 31 giờ 47 phút 16 phút 90 giây = 17 phút 30 giây Bài 2: HS giải vào vở. - Lần lượt HS lên sửa bài: a/ 7 năm 5 tháng + 3 năm 7 tháng b/ 12 giờ 27 phút + 5 giờ 46 phút c/ 6 ngày 15 giờ + 8 ngày 9 giờ d/ 8 phút 23 giây + 8 phút 52 giây - Gọi HS nhận xét. Bài 3: Bạn An chạy chạy hết quãng - 1HS đọc đề - Cả lớp giải vào vở. đường mất 2 giờ 30 phút. Bạn Minh Bài giải: chạy sau bạn An 12 phút. Hỏi bạn Thời gian bạn Minh chạy hết quãng Minh chạy hết quãng đường mất bao đường: lâu? 2 giờ 30 phút + 12 phút = 2 giờ 42 ph Đáp số: 2 giờ 42 phút 4.Củng cố: - HS tính nhanh: 13giờ 45phút + 21 - 2HS thi đua giải. giờ 15 phút 5.Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. 80
  52. - GV nhận xét tiết học. TIEÁT 3: LUYEÄN ÑOÏC ÔN TẬP: TRANH LAØNG HOÀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.Trả lời được các câu hỏi trong bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 3HS đọc bài. 3. Bài mới: *Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc -Moät HS khaù ñoïc toaøn baøi. -Cho HS ñoïc trong SGK. -HS noái tieáp ñoïc töøng ñoaïn cuûa baøi 2- 3löôït. -HS luyeän ñoïc caëp. -Moät HS khaù ñoïc toaøn baøi -HS ñoïc thaàm, ñoïc löôùt vaø traû lôøi caùc caâu hoûi 1,2,3, 4SGK. *Hoaït ñoäng 2:Höôùng daãn HS ñoïc -3 HS noái tieáp nhau ñoïc dieãn caûm baøi dieãn caûm. vaên. -HS luyeän ñoïc dieãn caûm theo caëp. -HS thi ñoïc dieãn caûm. -Lôùp bình choïn baïn ñoïc dieãn caûm hay nhaát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NHỚ - VIẾT: ĐẤT NƯỚC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ – viết đúng 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2,BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, phấn màu. + HS: Đồ dùng học tập. 81
  53. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giaùo vieân nhaän xeùt. -2 HS lên bảng viết các từ: Cri-xtô- phô-rô Cô-lôm-bô; I-ta-li-a; Ấn Độ; A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi; Hi-ma-lay- 3. Bài mới: a. Nêu lại quy tắc viết hoa các từ a. Giới thiệu bài: “Nhôù vieát: Ñaát đó. nöôùc” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nhớ – viết. Hoạt động lớp, cá nhân. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ - 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. thơ cuôí của bài viết chính tả. - 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ - GV nhắc HS cách trình bày bài thơ cuối. thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi rì rầm, tiếng đất. cho nhau. - Giáo viên chấm, nhận xét.  Hoaït động 2: HDHS làm bài tập. *Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ - Giáo viên nhận xét, chốt. dùng bút chì gạch dưới cụm từ chỉ * Bài 3: huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - GV yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh sửa bài – nhận xét. - Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. - 1 học sinh đọc. - GV gợi ý cho học sinh phân tích các - Học sinh các nhóm thi đua tìm và bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại viết đúng, viết nhanh tên các danh tên các danh hiệu cho đúng. hiệu trong đoạn văn. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng. -Lớp nhận xét, sửa bài. 82
  54. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu các quy tắc chính tả đã - 2HS nêu. học. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Nh¾c HS tieáp tuïc luyeän ñoïc. -Chuẩn bị: “Nghe – viết: Cô gái của tương lai”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976 - HS biết trình bày sự kiện lịch sử. - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. II. CHUẨN BỊ: + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. + HS: Nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: “Tiến vào dinh Độc - HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài. Lập”. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hoàn thành thống nhất đất nước.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. - Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 4 gạch dưới nội dung chính bằng bút câu hỏi sau: chì. . Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài - Các nhóm bốc thăm tường thuật lại Gòn, Hà Nội. cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn. . Vì sao nói ngày 25- 4- 1975 là ngày - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn vui nhất của nhân dân ta? thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hy 83
  55. sinh gian khổ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. - Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nêu -Học sinh đọc SGK thảo luận những quyết định quan trọng trong kì nhóm đôi: họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ? Một số nhóm trình bày nhóm Giáo viên nhận xét + chốt. khác bổ sung. .Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. . Quyết định Quốc huy. Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. Quốc ca là bài Tiến quân ca. Thủ đô là Hà Nội. Đổi tên thành phố Sài Gòn Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.  Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. - Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì - HS nêu ý nghĩa lịch sử. họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội - Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nào? nước ta cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 8: CÂU HÁT VÍ DĂM (Tiết 1) I. MUÏC TIEÂU - Caûm nhaän roõ tình yeâu saâu saéc cuûa Baùc Hoà vôùi nhöõng laøn ñieäu daân ca noùi rieâng, queâ höông, ñaát nöôùc noùi chung -Nhaän thaáy ñöôïc vieäc traân troïng, giöõ gìn nhöõng giaù trò vaên hoùa daân toäc laø moät caùch theå hieän tình yeâu queâ höông, ñaát nöôùc - Bieát caùch theå hieän tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc baèng nhöõng vieäc laøm vuï theå II.CHUAÅN BÒ: - Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï ghi maãu – Theû chôi troø chôi - Phieáu hoïc taäp ( theo maãu trong taøi lieäu) 84
  56. III. NOÄI DUNG A. Baøi cuõ: Nöôùc khoâng ñöôïc chia - Khi ñaát nöôùc ta thoáng nhaát, nhaân daân ta soáng cuoäc soáng nhö theá naøo? 2 HS traû lôøi- GV nhaän xeùt B.Baøi môùi : Caâu haùt ví daëm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoaït ñoäng 1: - GV ñoïc caâu chuyeän “ Caâu haùt ví -HS laéng nghe daëm ” cho HS nghe. HDHS laøm phieáu hoïc taäp. Khoanh troøn - HS laøm phieáu hoïc taäp vaøo tröôùc ñaùp aùn ñuùng - HS traû lôøi caù nhaân 1. Ñoàng chí Mai Tö vaø Minh Hueä ñaõ haùt nhöõng theå loaïi daân ca naøo? a) Haùt daëm, haùt ví phöôøng vaûi, haùt ru a.Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru mieàn Trung miền b) Haùt xoan, haùt quan hoï Trung. c) Haùt ca truø, hoø Hueá 2. Baùc Hoà ñaõ laøm gì khi nghe nhöõng caâu haùt aáy? a) Pheâ bình caùc ñoàng chí haùt sai b)Nhaéc lôøi baøi haùt, söûa laïi cho ñuùng b. Nhắc lời bài hát, sửa lại cho đúng. c)Haùt laïi nhöõng caâu ñoù. 3. Nhöõng vieäc laøm treân cuûa Baùc theå hieän ñieàu gì? a) Baùc yeâu daân ca, yeâu queâ höông ñaát nöôùc b) Baùc mong muoán theá heä treû giöõ gìn c. Cả a và b. vaên hoùa daân toäc c) Caû a vaø b 4.Cuûng coá; 5.Daën doø- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH 85
  57. I. MỤC TIÊU: -Biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. -HS biết được sự sinh sản của ếch như thế nào. -HS yêu thích tìm hiêu khám phá khoa học. II. CHUẨN BỊ: +GV : tranh ; giấy khổ to +HS : bút màu và dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng. - GV đặt câu hỏi về nội dung bài - 3HS trả lời. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự sinh sản của eách.” b. Phát triển các hoạt động: *Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. - HD HS làm việc với SGK. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và TL các câu hỏi trang 116 và 117 SGK: + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ. + Ếch đẻ trứng ở đâu? - Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên + Trứng ếch nở thành gì? mặt nước. - Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra + Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành đâu? ếch. - Nòng nọc sống dưới nước, ếch vừa - GV nhận xét và chốt lại: Ếch là sống dưới nước vừa sống trên cạn. động vật đẻ trứng. Trong quá trình - Lớp nhận xét. phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước). *Hoaït ñoäng 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ - HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch - GV theo dõi và chỉ định một số HS vào vở. 86
  58. giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu vòng đời phát triển của - 2HS nêu. ếch. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn dò: Về học bài ; Xem trước bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim. -Nhận xét tiết học . TIẾT 2 K Ể CHUY ỆN LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật ). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. - HS biết không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng vì đều có khả năng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng ta tranh, nếu có điều kiện). Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ . - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu - 2HS kể lại. chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lớp trưởng lớp tôi”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoaït động 1: GV kể chuyện (2 lần). 87
  59. * Kĩ năng tự nhận thức. - Giáo viên kể lần 1. -Học sinh nghe. - Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào - Học sinh nghe giáo viên kể – quan tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng sát từng tranh minh hoạ. lớp. - Sau lần kể 1, Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.  Hoạt động 2: HDHS kể chuyện. * Kĩ năng tư duy sáng tạo. a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại câu chuyện). từng đoạn câu chuyện. - GV nhắc học sinh cần kể những nội -Từng tốp 5 học sinh (đại diện 3 dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn kể bằng lời của mình. câu chuyện theo tranh trước lớp. - GV nhận xét học sinh kể tốt nhất. b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật). * Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với - 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật chọn nhập vai. “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể -Học sinh kể chuyện trong nhóm. lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách - Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân. - Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. - GV cho HS bình chọn người kể - Học sinh thi kể chuyện trước lớp. chuyện nhập vai hay nhất. -Cả lớp nhận xét. c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của -1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK. 88
  60. câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, cho mình sau khi nghe chuyện). tranh luận. 4. Củng cố: -GV chæ ñònh 1 hình trong SGK 2 - Gọi HS kể lại câu chuyện. HS thi keå laïi. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay -Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện - chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 30 - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: ÔN TIẾNG VIỆT TẢ CÂY CỐI (Bài làm viết) Đề bài: Em hãy tả một cây đang ra hoa được trồng ở nhà em. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS viết được một bài văn có đầy đủ 3 phần. - Biết trình bày sạch sẽ, rõ ràng câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - HS thể hiện được lòng yêu thích thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: ghi sẵn đề bài lên bảng. - HS: Giấy - Viết. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT DỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài văn của tiết trước. - 3HS đọc. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tả một cây đang ra hoa được trồng ở nhà em”. b. Phát triển các hoạt động. - GV ghi đề bài lên bảng. - 2HS đọc lại. -GV gợi ý cho HS tìm một số cây ra - HS lần lượt phát biểu những cây ra hoa. hoa như cây hoa giấy, hoa huệ, hoa mai,hoa nhạn thọ, hoa cúc. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - HS gạch dưới những từ ngữ quan - GV nhắc nhở HS tìm những cây gần trọng ghi lại những kết quả quan sát tìm 89
  61. gũi được trồng ở gia đình mình. được. - HS làm bài vào vở. 4. Củng cố: - Một số HS đọc kết quả bài làm. - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của văn tả cây cối. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn BT1, chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy BT2; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp BT3. - Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. - Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, giấy khổ to. + HS: Xem lại nội dung bài cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Ôn tập về dấu câu. -1 học sinh làm bài tập 3. - Giáo viên nhận xét. Giải thích lí do? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu (tt). b. Phát triển các hoạt động: - 1 học sinh đọc đề bài. - HS làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống. - 2 học sinh làm bảng phụ.-Sửa bài. - 1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã 90
  62. điền đúng dấu câu. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc nhóm đôi. - Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu. - Câu 4: Chà ! (câu cảm) - Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? - Câu 6: Giỏi thật đấy! - Câu 7: Không! - Câu 8: Tớ không có chị anh tớ giặt giúp. - HS đọc yêu cầu BT và làm vào vở. + Chị mở cửa sổ giúp em với! + Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà. + Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời! + Ôi, búp bê đẹp quá! - 2HS nêu. TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS thực hiện được các bài tập trong SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Ôn tập về số thập phân (tt)”. -GV nhận xét. -Học sinh sửa bài tập ở nhà. 91
  63. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HS luyện tập ôn tập. Bài 1: -Đọc đề bài. -Nêu tên các đơn vị đo: -Học sinh nêu. + Độ dài. -Nhận xét. + Khối lượng. -Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. - HS viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo -Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao độ dài và khối lượng theo mẫu. nhiêu lần? -10 lần. -Yêu cầu HS đọc xuôi đọc ngược thứ tự - HS lần lượt đọc. bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. Bài 2: a -Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo -Đọc đề bài. độ dài, khối lượng. -HS làm bài vaøo SGK. 1km = 1000 m ; 1kg = 1000g; a/ 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1 tấn= 1000 kg ; 1kg = 1 tấn 1km = 1000m; 1kg =1000g; 1000 1tấn = 1000kg Bài 3: a,b,c mỗi câu 1 dòng. -Tương tự bài 2. a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km -Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. b/ 34dm = 3m 4dm = 3,4m c/ 2065 kg = 82tấn 65kg = 2,065 tấn. -GV nhận xét. 4. Củng cố: - Goïi HS neâu teân caùc ñôn vò ño ñoä daøi - 2HS neâu. vaø ñôn vò ño khoái löôïng. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: OÂân taäp veà ño ñoä daøi vaø khoái löôïng. (tiếp theo) - Nhận xét tiết học TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ TRÒ CHƠI LUYỆN TRÍ THÔNG MINH VỚI NỘI DUNG VỀ MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu biết một số khái niệm về môi trường xung quanh. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khai thác thông tin, định nghĩa các khái niệm. 92
  64. - Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên, môi trường cho HS. II. CHUẨN BỊ: - Tranh, bút màu, giấy A 4. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại bài học của tiết trước. - 2HS nêu. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Trò chơi luyện trí thông minh với nội dung về môi trường thân thiện”. b.Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: GV giới thiệu chung về trò chơi. - GV giới thiệu chúng ta sẽ chơi hai - HS lắng nghe. trò chơi, đó là trò chơi định nghĩa các - mỗi nhóm có từ 3 đến 4 HS làm theo khái niệm và khám phá bức tranh bí sự hướng dẫn của GV. ẩn. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn, HS chơi trò chơi. - GV đưa ra các câu đố đơn giản cho - HS vẽ hai hiện tượng hay con vật đó HS suy nghĩ. GV lưu ý HS rằng đây theo lời mô tả và tìm ra tên của hiện không phải là câu đố giải trí mà là câu tượng hay con vật đó. đố nêu lên những dấu hiệu chính của - Các nhóm sẽ cử đại diện bốc câu hỏi hiện tượng hay con vật. cùng suy nghĩ vẽ lên giấy và dán tranh lên bảng. - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi khám phá bức tranh bí ẩn. -GV phát cho mỗi nhóm một bức - Mỗi nhóm quan sát tranh và tô màu tranh, yêu cầu HS nói xem hoạ sĩ đường viền giữa các đồ vật để phân biệt muốn vẽ về những hình gì? chúng. Sau đó đại diện mỗi nhóm dán tranh của mình trên bảng và trình bày. *Hoạt động 3: Trao đổi, nhận xét đánh giá. - GV nhận xét kết quả của các nhóm - HS theo dõi. và khen những nhóm xuất sắc nhất. - GV hướng dẫn HS thảo luận về đặc - HS nối tiếp nhau trả lời. điểm của các con vật, quả, hiện tượng đã nói đến trong các trò chơi và vai trò nó trong tự nhiên. 93
  65. 4.Củng cố: - Cho HS tìm thêm các câu đố khác - HS thi tiếp sức. trong sách về “ Đố vui luyện trí thông minh về loài cây, hoa, củ, quả. *BVMT: GDHS hãy đóng góp kiến thức kĩ năng, sức lao động của mình vào các hoạt động bảo vệ môi trường. 5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CÂU HÁT VÍ DẶM (Tiết 2) I. MUÏC TIEÂU: - Caûm nhaän roõ tình yeâu saâu saéc cuûa Baùc Hoà vôùi nhöõng laøn ñieäu daân ca noùi rieâng, queâ höông, ñaát nöôùc noùi chung -Nhaän thaáy ñöôïc vieäc traân troïng, giöõ gìn nhöõng giaù trò vaên hoùa daân toäc laø moät caùch theå hieän tình yeâu queâ höông, ñaát nöôùc - Bieát caùch theå hieän tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc baèng nhöõng vieäc laøm vuï theå II.CHUAÅN BÒ: - Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Baûng phuï ghi maãu – Phieáu hoïc taäp ( theo maãu trong taøi lieäu) III. NOÄI DUNG: A. Baøi cuõ: Câu hát ví dậm - 2 HS traû lôøi- GV nhaän xeùt B.Baøi môùi : Caâu haùt ví daëm (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.Hoaït ñoäng 2: + Vieát ra giaáy vaø ñoïc cho nhau nghe nhöõng caâu haùt trong baøi sau khi ñaõ ñöôïc Baùc Hoà goùp yù + Caâu chuyeän treân coù yù nghóa gì? - Cảm nhận tình yêu sâu sắc của Bác Hồ với những làn điệu dân ca nói riêng, quê hương đất nước nói chung + Chia seû caûm nhaän cuûa em veà khoâng - Chia seû trong nhoùm khí buoåi bieåu dieãn möøng thoï Baùc 79 tuoåi. 94
  66. 3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng- -Thaûo luaän nhoùm 2. -Chia seû vôùi baïn trong nhoùm moät theå loaïi daân ca em ñaõ hoïc hoaëc ñaõ tìm - Dân ca Nam Bộ, dân ca Bắc Bộ, dân hieåu ca Trung Bộ, dân ca quan họ Bắc + Em thích nhaát laøn ñieäu daân ca naøo? Ninh. Vì sao? -HS trả lời cá nhân. +Tieát aâm nhaïc hoâm nay caùc em hoïc -Không nên được chế lời bài dân ca moät baøi daân ca. Ñeán giôø ra chôi, moät vưa học, làm như vậy sẽ mất đi giá trị baïn trong lôùp ñaõ haùt “cheá” baøi daân ca văn hóa dân tộc. vöøa hoïc. Laø thaønh vieân trong lôùp, em haõy ñöa ra lôøi khuyeân cho baïn. 4.Cuûng coá: + Caâu chuyeän treân coù yù nghóa gì? -2HS nêu. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem bài. Nhaän xeùt tieát hoïc TIẾT 2: TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. - Góp phần xây dựng thói quen đọc sách. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: Sách phù hợp với trình độ đọc của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi cho HS. - Nhắc nhở nội quy thư viện. - Giới thiệu hoạt động đọc cá nhân. 2. Hoạt động đọc cá nhân. a. Trước khi đọc (6 phút) - Hoạt động này HS chọn sách đọc một mình. - HS nhắc lại mã màu lớp 5. - Mã màu xanh dương, vàng. - GV nhắc HS về cách lật sách đúng. - Em nào có thể làm lại cho cả lớp cùng - 4- 5 HS lên làm lại cách lật sách xem. đúng. 95
  67. - GV mời lần lượt 6- 8 HS lên chọn sách và chọn vị trí để ngồi đọc. - HS chọn sách và chọn vị trí thoải b. Trong khi đọc: (15 phút) mái để đọc. - GV theo dõi xem các em đọc sách hay không? - GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. - Sử dụng qui tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. - Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. c. Sau khi đọc (7 phút) - GV nhắc HS mang sách quay trở lại vị - HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban trí ban đầu. đầu một cách trật tự. - Em nào muốn chia sẻ quyển sách - Từng HS chia sẻ. mình vừa đọc? - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. - GV đặt 1, 2 câu hỏi khác nhau cho mỗi HS. - Em có thích câu chuyện mình vừa đọc - HS trả lời. không? Tại sao? - Em thích nhân vật nào trong câu - HS trả lời. chuyện? Tại sao? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS trả lời. - Điều gì em thú vị nhất trong câu - HS trả lời. chuyện mình vừa đọc? - Đoạn nào trong câu chuyện làm em - HS trả lời. thích nhất? Tại sao? - Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, - HS trả lời. em có hành động như vậy không? - Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm - HS trả lời. em thú vị? - Điều gì làm cho em sợ hãi? - Điều gì làm cho em thấy vui? - Điều gì làm cho em thấy buồn? - Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? - Theo em các bạn có thích đọc quyển truyện này không? Vì sao? - Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? 96
  68. 3. Hoạt động mở rộng: - Hoạt động viết vẽ - GV cho HS vẽ nhân vật mà HS yêu - HS tham gia. thích trong câu chuyện. - Viết 2- 3 câu để nói lên nhân vật trong câu chuyện mà em thích. - GV tuyên dương HS. - Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả sách của từng kệ. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 25. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: 97
  69. Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 25 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 7: DỄ BỊ KÍCH ĐỘNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết minh họa và mô tả một số biểu hiện của tình trạng dễ bị kích động. - Tìm hiểu về một số tình huống khiến em dễ bị kích động. - Biết cách ứng xử khi em đứng trước tình huống dễ bị kích động. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình - HS quan sát. ở trang 45 THTLHĐ lớp 5. + Mô tả một số biểu hiện của tình - Gào thét, tức giận vì một chuyện trạng dễ bị kích động. đơn giản. - Thích trêu chọc bạn bè hoặc phản ứng thái quá khi bạn trêu đùa mình. - Có hành động và lời nói quá khích khi người khác nói điều gì đó mình không hài lòng. - Dễ cáu giận với bạn bè và người xung quanh nếu họ không thỏa mãn các yêu cầu của mình + GV chốt ý: Một số biểu hiện thường gặp dễ bị kích động là: khó kiềm chế cảm xúc, dễ nổi nóng, dễ cáu giận hay gây gổ, dọa nạt, đập phá, * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. 98
  70. + Những biểu hiện của tình trạng dễ bị - Các nhóm cùng làm việc. kích động? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - GV chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu một số tình huống khiến em - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn dễ bị kích động?. về một số tình huống khiến em dễ bị - Đại diện nhóm báo cáo. kích động? + Nguyên nhân có thể khiến em dễ bị - Bất bình, giận dữ trước những sự kich động? việc, lời nói, thái độ không vừa ý mình. - Bị người khác nạt nộ, áp bức, hăm dọa, yêu sách - Sự lo lắng và sợ hãi trước ai đó cũng dễ khiến em rơi vào trạng thái kích - GV nhận xét và kết luận: Cá nhân dễ động. bị kích động chỉ làm theo những gì - Do được cha mẹ nuông chiều, bao mình suy nghĩ và có thể gây hại cho bọc nên khi gặp việc không hài lòng, bản thân hoặc người khác em rất dễ bị kích động * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Nêu một số tình huống khiến em dễ bị kích động? - HS trả lời. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số cách ứng xử phù hợp khi em đứng trước tình huống dễ bị kích động. + Khi bị kích động chúng ta nên làm gì? - Cố gắng kiềm chế cảm xúc và hành vi của mình như uống một li nước, hít thở sâu và tự nhủ + Để hiểu rõ hơn khi bị kích động, - Tìm hiểu nguyên nhân khiến mình bị chúng ta làm gì? kích động và hậu quả khi mình có phản ứng trong trạng thái này. + Nếu rơi vào trạng thái kích động, - Hướng sự chú ý vào việc khác để chúng ta làm gì? giảm đi các yếu tố khiến mình dễ kích động. - Không la hét, đánh nhau hay đập * GV kết luận: Cách ứng xử khi em phá đồ đạc. đứng trước tình huống bị kích động. * Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. * Dặn dò – Nhận xét: - 2 HS nêu. - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. 99
  71. TIẾT 3 SINH HOẠT TUẦN 29 Chủ điểm: “Thi đua dạy tốt – Học tốt” I. MỤC TIÊU: - Kiểm điểm các hoạt động trong tuàn 29. - Đề ra phương hướng cho tuần 30. - Giáo dục HS tính tập thể, ý thức thực hiện tốt. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Danh sách HS được tuyên dương và phê bình. -Học sinh: Các tổ trưởng chuẩn bị sổ theo dõi, báo cáo. III. SINH HOẠT: 1. Kiểm tra công tác: 2. Bảng tổng kết: TT Nội dung Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 thi đua 1 Đi học trễ 100
  72. 2 Vắng (P; K) 3 Học bài và làm bài 4 Không HT bài 5 Đồng phục 6 Giữ vệ sinh lớp, cá nhân . . 7 Trật tự trong giờ học . . . 8 Không trật tự trong giờ học . . 9 Xếp hàng ra, vào lớp . . 10 Tập thể dục giữa giờ . 11 Tham gia các phong trào lớp, trường 12 Gương tốt, việc tốt 13 Nhận xét tuần qua: Ưu: 101
  73. Khuyết: 14 Ý kiến GVCN: Kế hoạch tuần tới: Tổng kết tuần sinh hoạt: . Bình Đức, ngày 16 tháng 04 năm 2022 Giáo viên chủ nhiệm Phan Hồng Phúc TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN 102
  74. TẢ CÂY CỐI (LÀM VIẾT) Đề bài: Tả một cây bóng mát ở sân trường em. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng đủ ý, sạch sẽ. - Thể hiện được những quan sát riêng dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - HS thể hiện được lòng yêu thích qua bài văn. II. CHUẨN BỊ: - GV: ghi sẵn đề bài lên bảng. - HS: Giấy viết. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số HS đọc lại đoạn đối thoại - 3HS đọc. của tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Tả cây cối”. b. Phát triển các hoạt động: - Gọi HS đọc đề bài trong SGK. - 2 HS đọc lại. - Cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng, ghi lại kết quả quan sát tìm được. - GV nhắc nhở các em chọn tả những - HS làm bài vào vở. cây quen ở sân trường. - Một số HS đọc kết quả bài làm. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của văn tả cây cối. - 2HS nêu. 5. Dặn dò: - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. 103
  75. ĐẠO ĐỨC BÀI 7: NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA (Tiết 2) I.MUÏC TIEÂU - Caûm nhaän ñöôïc tình yeâu cuûa Baùc Hoà daønh cho nhöõng chieán só kieân cöôøng vôùi yù chí ñaáu tranh vì ñoäc laäp, töï do, thoáng nhaát cho Toå quoác - Hieåu ñöôïc thoáng nhaát Toå quoác laø gì. - Traân troïng giaù trò cuûa thoáng nhaát ñaát nöôùc vaø coù nhöõng haønh ñoäng cuï theå II.CHUAÅN BÒ: -Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng – Theû chôi troø chôi - III. NOÄI DUNG A. Baøi cuõ: Côø nöôùc ta phaûi baèng côø caùc nöôùc + Caâu chuyeän gôïi cho chuùng ta suy nghó gì veà taám loøng cuûa Baùc ñoái vôùi ñoàng baøo, ñoàng chí?( 2 HS traû lôøi – GV nhaän xeùt) B.Baøi môùi : Baøi 7 :Nöôùc khoâng ñöôïc chia HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.Hoaït ñoäng 2: Troø chôi hieåu nhau GVHD hoïc sinh chôi theo höôùng daãn - HS laéng nghe (TL trang 35) - HS tham gia chôi + Chia seû vôùi baïn hieåu bieát cuûa em veà - HS traû lôøi caù nhaân nhaân vaät, söï kieän vöøa tìm hieåu 3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh, öùng duïng- -Thaûo luaän nhoùm 2 - Nöôùc ta thoáng nhaát hai mieàn Baéc Nam - Vào 1975 hai miềm Bắc Nam vaøo naêm naøo? được thống nhất - Khi ñaát nöôùc ta thoáng nhaát, nhaân daân - Nhân dân ta sống trong cuộc sống ta soáng cuoäc soáng nhö theá naøo? tự do, hạnh phúc. - Em ñang soáng trong moät ñaát nöôùc - Em luôn học giỏi và trau dồi đạo đức thật tốt để sau này lớn lên xây thoáng nhaát. Chia seû vôùi baïn nhöõng vieäc dựng đất nước. em laøm trong hoïc taäp vaø reøn luyeän ñeå goùp phaàn baûo veä söï thoáng nhaát aáy. 4.Cuûng coáø: - Khi ñaát nöôùc ta thoáng nhaát, nhaân daân -2HS trả lời. ta soáng cuoäc soáng nhö theá naøo? 5. Dặn dò- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem bài. Nhaän xeùt tieát hoïc. 104