Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Bài 15: Vệ sinh phòng bệnh cho gà

doc 30 trang Hùng Thuận 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Bài 15: Vệ sinh phòng bệnh cho gà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ki_thuat_lop_5_bai_15_ve_sinh_phong_benh_cho_ga.doc

Nội dung text: Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Bài 15: Vệ sinh phòng bệnh cho gà

  1. TUẦN 21 Thứ , ngày tháng năm 20 BÀI 15– TIẾT 21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động). - Hỏi nội dung bài trước. - HS nêu - Nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới. a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài - 2 học sinh đọc đầu bài. b. Hoạt động 1: - Giúp học sinh hiểu thế nào là vệ sinh phòng - Nghe, nhắc lại. bệnh cho gà. - T́ìm hiểu mục đích. Tác dụng của - Nhận xét, chốt lại. việc chăm sóc gà. - Đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi c. Hoạt động 2: SGK. - Nêu câu hỏi để học sinh nêu tên các công - Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh việc chăm sóc gà. cho gà. d. Hoạt động 3: - Đọc mục 2 SGK. - Nêu câu hỏi. - Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. - Đánh giá kết quả học tập.
  2. - Nhận xét, kết luận. - HS chú ý lắng nghe 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách vệ sinh phòng bệnh cho - HS nhắc lại cách vệ sinh phòng bệnh gà. cho gà. - Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  3. TUẦN 22 Thứ , ngày tháng năm 20 BÀI 16– TIẾT 22: LẮP XE CẦN CẨU (t1) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. -Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu xe chở hàng đă lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1.Hoạt động Mở đầu (Khởi động). 3’ - Hỏi nội dung bài trước. - HS nêu - Nhận xét, đánh giá. - HS chú ý lắng nghe. 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành. 2’ a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài - 2 học sinh đọc đầu bài. b. Hoạt động 1: 10’ - Cho học sinh quan sát mẫu xe. - Nghe, nhắc lại. - Hướng dẫn học sinh quan sát. - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 2: Hướng thao tác kỹ thuật. 10’ - Hướng dẫn chọn các chi tiết - Quan sát nhận xét mẫu. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp xe cần cẩu. - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn - Quan sát. vào hộp. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi 5’
  4. - Nêu câu hỏi ở SGK. - H́ình 2, 3, 4, 5, 6 SGK. HS trả lời - Nhận xét, kết luận. - H́ình 1 SGK. 3. Củng cố, dặn dò: 5’. - GV gọi HS nhắc lại qui trình các bước lắp xe - HS nhắc lại qui trình các bước lắp xe cần cẩu. cần cẩu - Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau - HS chú ý lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  5. TUẦN 23 Thứ , ngày tháng năm 20 BÀI 16– TIẾT 23: LẮP XE CẦN CẨU (t2) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Mở đầu (Khởi động). 3’ - Hỏi nội dung bài trước. - HS nêu. Cả lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành. 2’ - Giới thiệu bài, ghi đầu bài: - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 1: Quan sát mẫu (5’) - Cho học sinh quan sát mẫu xe. - HS quan sát, nhắc lại đặc điểm xe - Hướng dẫn học sinh quan sát. Hoạt động 2: Thực hành (18’) - Quan sát kiểm tra đồ dùng. Gọi HS nhắc lại - HS nêu. cách em đã từng làm - Nhắc lại thao tác lắp và tháo xe cần cẩu cho - Chọn chi tiết. HS nắm rõ hơn. - Lắp từng bộ phận. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp xe cần cẩu. - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào
  6. hộp. - Yêu cầu HS thực hành nhóm 4 - Thực hành (nhóm). Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm (5’) - GV chọn một số bài thực hành xong cho cả - HS đánh giá sản phẩm. lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, b́ình chọn. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Gọi HS nhắc lại tên bài học - HS nhắc lại. - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  7. TUẦN 24 Thứ , ngày tháng năm 20 BÀI 17– TIẾT 24: LẮP XE BEN (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp ghép mô h́ình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động). 1’ - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Cả lớp để dồ dùng lên bàn, GV 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. kiểm tra. - Giới thiệu bài, ghi tên bài: 1’ - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 5’ - GV đưa ra xe ben. Hướng dẫn học sinh quan - Quan sát nhận xét. sát. - Quan sát trả lời câu hỏi. + Em hãy nêu các bộ phận của xe Ben? - HS quan sát và nêu các bộ phận - GV cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - HS trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 25’ - Hướng dẫn chọn các chi tiết - Xem bảng SGK. - Lắp từng bộ phận. - Quan sát h́ình 2, 3, 4 - Lắp ráp xe ben. H́ình SGK - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết (H́ình 1). 3. Củng cố, dặn dò: 3’
  8. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  9. TUẦN 25 Thứ , ngày tháng năm 20 BÀI 17– TIẾT 25: LẮP XE BEN (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp ghép mô h́ình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động). 1’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - 1 học sinh nêu. - Nhận xét. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. - Giới thiệu bài, ghi tên bài: 1’ - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 5’ - GV đưa ra xe ben. Yêu cầu học sinh quan sát, - Quan sát nhận xét. nhắc lại các bộ phận xe Ben. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết cần thiết theo - Quan sát trả lời câu hỏi. nhóm 4. - Cử đại diện nhóm trình bày cách thực hiện lắp - HS trả lời xe Ben Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành: 20’ - GV yêu cầu HS thực hành lắp xe theo nhóm 4 - HS thực hành lắp xe theo nhóm 4 - GV kiểm tra, quan sát.
  10. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm: 5’ - Hướng dẫn cho học sinh đánh giá sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  11. TUẦN 26 Thứ , ngày tháng năm 20 BÀI 17– TIẾT 26: LẮP XE BEN (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp ghép mô h́ình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động). 1’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - 1 học sinh nêu. - Nhận xét. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. - Giới thiệu bài, ghi tên bài: 1’ - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 5’ - GV đưa ra xe ben. Yêu cầu học sinh quan sát, - Quan sát nhận xét. nhắc lại các bộ phận xe Ben. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết cần thiết theo - Quan sát trả lời câu hỏi. nhóm 4. - Cử đại diện nhóm trình bày cách thực hiện lắp - HS trả lời xe Ben Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành: 20’ - GV yêu cầu HS thực hành lắp xe theo nhóm 4 - GV kiểm tra, quan sát. - HS thực hành lắp xe theo nhóm 4
  12. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm: 5’ - Hướng dẫn cho học sinh đánh giá sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  13. TUẦN 27 Thứ , ngày tháng năm 20 BÀI 18– TIẾT 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu máy bay: bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 1’ - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - HS để đồ dùng học tập lên bàn 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: lắp xe máy bay 1’ - Nghe, nhắc lại. Ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 6’ - Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi. - Quan sát nhận xét mẫu. (Câu hỏi ở SGK) - Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Hướng thao tác kỹ thuật. 22’ * Hướng dẫn chọn các chi tiết - Một học sinh chọn, nhận xét. - Nhận xét. * Lắp từng bộ phận. - Hướng dẫn lắp. - Quan sát h́ình SGK, kết hợp quan * Lắp máy bay trực thăng. sát thao tác giáo viên. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết. 3. Củng cố, dặn dò: 5’
  14. - Nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS chú ý lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  15. TUẦN 28 Thứ , ngày tháng năm 20 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu máy bay: bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 1’ - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Cả lớp. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: lắp xe máy bay 1’ - Nghe, nhắc lại Ghi đầu bài Hoạt động 3: thực hành lắp: 25’ - Gọi học sinh nhắc lại quy tŕnh lắp. - 2 học sinh. - Nhận xét. - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - Hoạt động theo nhóm. - Lắp ráp máy bay trực thăng. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.5 - Nhóm trình bày sản phẩm. - Đánh giá theo mục 3 SGK. - Nhận xét, b́nh chọn. - HS lắng nghe 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe
  16. - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  17. TUẦN 29 Thứ , ngày tháng năm 20 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu. Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu máy bay: bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2’ - GV kiểm tra sự Đồ dùng dạy học của học sinh. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.5’ - Giới thiệu bài: lắp máy bay Ghi đầu bài. - Nghe, nhắc lại. - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - 2 học sinh. - Nhận xét. - HS lắng nghe Hoạt động 3: thực hành lắp. 18’ - Chọn chi tiết. - Hoạt động theo nhóm. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp máy bay trực thăng. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.5’ - GV yêu cầu HS trương bày sản phẩm - Nhóm tŕnh bày sản phẩm. - Đánh giá theo mục 3 SGK. - Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò:5’ - Gọi 1 HS nêu lại quy trình lắp -1 HS nêu lại quy trình lắp
  18. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  19. TUẦN 30 Thứ , ngày tháng năm 20 LẮP RÔ BỐT (Tiết 1) I. Yêu cầu cấn đạt: Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. - Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động): 1’ - GV kiểm tra sự Đồ dùng dạy học của HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2’ - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:7’ - Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi của GV - GV nhận xét và chốt lại - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: 20’ * Hướng dẫn chọn các chi tiết - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét. * Lắp từng bộ phận. - Hướng dẫn lắp. - Quan sát hình SGK, kết hợp quan * Lắp Rô bốt. sát thao tác giáo viên. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.
  20. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp - HS nhắc lại các thao tác thực hiện Rô bốt. lắp Rô bốt. - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS chú ý lắng nghe - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  21. TUẦN 31 Thứ , ngày tháng năm 20 LẮP RÔ BỐT (Tiết 2) I. Yêu cầu cấn đạt: Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. - Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động): 1’ - GV kiểm tra sự Đồ dùng dạy học của HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2’ - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 3: thực hành lắp: 20’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - 2 học sinh nhắc lại - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Chọn chi tiết. - Hoạt động theo nhóm. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp Rô bốt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: 7’ - Nhóm trình bày sản phẩm. - Đánh giá theo mục 3 SGK. - Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp - HS nhắc lại các thao tác thực hiện Rô bốt. lắp Rô bốt.
  22. - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS chú ý lắng nghe - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  23. TUẦN 32 Thứ , ngày tháng năm 20 LẮP RÔ BỐT (Tiết 3) I. Yêu cầu cấn đạt: Học sinh: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. - Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động): 1’ - GV kiểm tra sự Đồ dùng dạy học của HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2’ - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 3: thực hành lắp: 20’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - 2 học sinh nhắc lại - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Chọn chi tiết. - Hoạt động theo nhóm. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp Rô bốt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: 7’ - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm và nhận xét, - Nhóm trình bày sản phẩm. Đánh đánh giá mô hình theo yêu cầu SGK. giá theo mục 3 SGK. - GV Nhận xét, bình chọn. - HS chú ý lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp - HS nhắc lại các thao tác thực hiện Rô bốt. lắp Rô bốt.
  24. - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS chú ý lắng nghe - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  25. TUẦN 33 Thứ , ngày tháng năm 20 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: Học sinh: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngòai mô hình gợi ý trong SGK. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động): 1’ - GV kiểm tra sự Đồ dùng dạy học của HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2’ - Nghe, nhắc lại. Lắp ghép mô hình tự chọn Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 10’ - Cho các nhóm tự chọn một mô hình lắp ghép - Học sinh quan sát mô hình ở SGK, theo gợi ý SGK. thảo luận theo nhóm 4 để chọn mô hình nhóm sẽ thực hiện. - Quan sát giúp đỡ. - Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Quy trình thực hiện: 10’ - GV gọi HS nêu quy trình thực hiện lắp ghép - HS nhắc lại các thao tác thực hiện mô hình tự chọn lắp sản phẩm mình chọn. - Yêu cầu từng nhóm nêu - Các nhóm nêu. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - GV thao tác lắp ghép lại các sản phẩm - Quan sát hình SGK, kết hợp quan
  26. sát thao tác giáo viên. - GV nhận xét, chốt lại - HS chú ý lắng nghe 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện. - HS nhắc lại các thao tác thực hiện. - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  27. TUẦN 34 Thứ , ngày tháng năm 20 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: Học sinh: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngòai mô hình gợi ý trong SGK. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động): 1’ - GV kiểm tra sự Đồ dùng dạy học của HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2’ - Nghe, nhắc lại. Lắp ghép mô hình tự chọn Hoạt động 3: Thực hành lắp: 20’ - Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp. - HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp sản phẩm mình chọn. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS thực hành. - HS thực hành theo nhóm 4 - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp tạo thành sản phẩm Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: 7’ - HS nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV - Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: 5’
  28. - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp - HS nhắc lại các thao tác thực hiện. - Dặn học sinh tự Đồ dùng dạy học tiết sau. - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng
  29. TUẦN 35 Thứ , ngày tháng năm 20 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: Học sinh: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. * Với học sinh khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngòai mô hình gợi ý trong SGK. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động Mở đầu (Khởi động): 1’ - GV kiểm tra sự Đồ dùng dạy học của HS - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2’ - Nghe, nhắc lại. Lắp ghép mô hình tự chọn Hoạt động 1: Thực hành: 20’ - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4. Yêu - HS nhắc lại các thao tác thực hiện cầu HS lắp ghép mô hình kĩ thuật theo ý thích. lắp sản phẩm mình chọn và tiến hành thực hành - Động viên HS tự tìm tòi lắp ghép mô hình mới - HS lắng nghe. ngoài mô hình gợi ý trong SGK - HS thực hành theo nhóm 4 - Quan sát, giúp đỡ HS. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: 7’ - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của nhóm - HS nhận xét, đánh giá theo hướng mình. dẫn của GV - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện. - HS nhắc lại các thao tác thực hiện.
  30. - Dặn học sinh về nhà tập làm lại các vật dụng, - HS lắng nghe. đồ dùng mình đã học và trang trí góc học tập sao cho sinh động và phù hợp với sở thích của mình. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau bài dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tổ / Khối trưởng