Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4

doc 60 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_4.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4

  1. TUẦN 4 Thứ/ngày Môn Tên bài dạy Địa lí Sông ngòi THỨ HAI Ôn Toán Ôn tập về giải toán 25.10.20201 Ôn Tviệt Ôn tập : Những con sếu bằng giấy Chính tả Nghe viết : Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ THỨ BA Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 26.10.2021 NT (PTĐN) Phòng tránh đuối nước ở bể bơi gia đình Khoa học Từ vị thành niên đến tuổi già THỨ TƯ Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 27.10.2021 ÔN-TV Ôn tập : Tả cảnh LTVC Luyện tập về từ trái nghĩa THỨ NĂM Toán Luyện tập 28.10.2021 SHTT Giữ gìn và bảo vệ môi trường Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2) THỨ SÁU ĐTV Đọc cá nhân 29.10.2021 SHL VHGT An toàn khi đi xe qua cầu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Môn Tên bài dạy THỨ HAI Địa lý GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 25.10.2021 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THỨ TƯ Khoa học GDBVMT ; BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27.10.2021 THỨ NĂM Toán Bài 1 ; Bài 2 28.10.2021 THỨ SÁU Đạo đức KNS ; (ÑÑ HCM) 29.10.2021 78
  2. Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 ĐỊA LÍ SÔNG NGÒI I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vị trí một số con sông chính củaViệt Nam. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. - Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao. II. CHUẨN BỊ: -GV: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên, phiếu học tập. -HS:Đồ dùng học tập. III. Phương pháp: -Trực quan, bút đàm, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. IV. Các hoạt động dạy- học: 1. KTBC (5’): Khí hậu. + Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta? + Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác nhau rõ rệt? + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống SX của ND ta?  Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới:Sông ngòi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 . Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày - Hoạt động cá nhân, lớp. đặc. * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân). Mục tiêu: HS biết mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. + Bước 1: - Phát phiếu học tập. - Mỗi HS nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay ít sông? - Nhiều sông. + Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí - Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông một số con sông ở Việt Nam. Cầu, sông Thái Bình + Ở miền Bắc và miền Nam có những - Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông con sông lớn nào? Đồng Nai + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung. - Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc; lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng. + Vì sao sông miền Trung thường ngắn - Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển. và dốc? + Bước 2: - Một số HS trả lời các câu hỏi. 79
  3. - Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện - Một số HS chỉ trên Bản đồ Địa lí tự câu trả lời . nhiên Việt Nam các con sông chính.  Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta - Lặp lại . dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước - Hoạt động nhóm, lớp. thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm). Mục tiêu: HS biết sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa; sông có nhiều phù sa. - GV cho HS hoạt động nhóm. + Bước 1: Phát phiếu giao việc. - Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, - Hoàn thành bảng sau: thảo luận và trả lời: Thời gian (từ Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất tháng đến tháng ) Mùa mưa Mùa khô + Bước 2: -Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung.  Chốt ý: - Lặp lại - GV hỏi: Màu nước của con sông ở địa - Thường có màu rất đục do trong phương em vào mùa lũ và mùa cạn có nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) khác nhau không? Tại sao? vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn.  GV giải thích thêm: Các sông ở VN vào - HS lắng nghe. mùa lũ thường có nhiều phù sa: 3. Vai trò của sông ngòi. * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp). Mục tiêu: HS biết vai trò của sông ngòi. Hoạt động cá nhân. * SDTKNL: Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. - GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông - HS trả lời: Bồi đắp nên nhiều đồng ngòi. bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng - GV yêu cầu HS: Chỉ trên bản đồ tự nhiên và nước cho sinh hoạt; là nguồn thuỷ Việt Nam: điện và là đường giao thông; cungcấp nhiều tôm cá. 80
  4. + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con - Học sinh chỉ trên bản đồ. sông bồi đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a- ly và Trị An. *BĐKH: Sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sông ngòi là tác nhân chính tạo nên “hiệu ứng nhà kính tự nhiên. 4. Củng cố: - 2 HS đọc tóm tắt. 5. Dặn dò- Nhận xét: - Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 ÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Biết nhận dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ hoặc hiệu và tỉ. - Giải được các bài tập ở dạng toán. - Giúp HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con – Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS sửa bài tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về giải toán” b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Tổng hai số là 100. Tỉ của hai -1 HS đọc đề toán – Cả lớp làm vào vở. số là 3 . Tìm hai số đó. Bài giải: 7 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau: 3 + 7 = 10 (phần) Số bé là: 100 : 10 x 3 = 30 Số lớn là: 100 – 30 = 70 Đáp số: số bé: 30 Số lớn: 70 -1HS đọc đề toán – Cả lớp giải vào vở. Bài 2: Hiệu hai số là 55. Tỉ số của hai Bài giải: 81
  5. số là 4 . Tìm hai số đó. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau: 9 9 – 4 = 5 (phần) Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44 Số lớn là: 44 + 55 = 99 Đáp số: số bé : 44 Bài 3: Một thùng đựng trứng gà và số lớn: 99 trứng vịt có tất cả 116 trứng. Số trứng -1HS đọc đề toán .Tóm tắt đề rồi giải. gà bằng 1 số trứng vịt. Hỏi có bao Bài giải: 3 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau: nhiêu trứng gà, trứng vịt? 1 + 3 = 4 (phần) Số trứng gà là: 116 : 4 = 29 (trứng) Số trứng vịt là: 29 x 3 = 87 (trứng) Đáp số: 29 trứng gà 4. Củng cố: 87 trứng vịt - Gọi HS nhắc lại cách giải dạng toán “Tổng và tỉ”; “Hiệu và tỉ”. - 2HS nhắc lại. 5. Dặn dò- Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIEÁT 1 ÔN TIẾNG VIỆT ÔN NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC ĐÍCH YEÂU CẦU: -Hoïc sinh yù thöùc reøn chöõ, giöõ vôû. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Ñoà duøng hoïc taäp III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Ổn định: -Haùt 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh viết từ khó: Xa-da-cô Xa-xa- ki; Hi-rô-si-ma; na-ga-da-ki 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện viết “Những con sếu bằng giấy” b. Phát triển các hoạt động: * Hoaït ñoäng 1: HS luyeän vieát ñoaïn 2. 82
  6. * Hoaït ñoäng 2: HS luyeän vieát vaø traû lôøi caùc caâu hoûi: Khoanh troøn yù ñuùng. YÙ ñuùng: 1. Xa-da-coâ bò nhieãm phoùng xaï nguyeân 1.C töû khi naøo? A. Khi mó gaây chieán tranh vôùi Nhaät Baûn. B. Khi Mó môùi cheá taïo bom nguyeân töû. C. Khi Mó neùm 2 traùi bom nguyeân töû xuoáng Nhaät Baûn. 2. Keå töø khi bò nhieãm phoùng xaï, bao laâu 2.B sau Xa-da-coâ môùi phaát beänh? A. 5 naêm sau. B. 10 naêm sau. C. 15 naêm sau. 3. Coâ beù hy voïng keùo daøi cuoäc soáng cuûa 3.B mình baèng caùch naøo? A. Baèng caùch vaøo naèm beänh vieän. B. baèng caùch tin vaøo truyeàn thuyeát neáu gaáp ñuû moät nghì con seáu thì seõ khoûi beänh. C. Baèng caùch nhaåm ñeám töøng ngaøy coøn laïi cuûa ñôøi mình. 4. Caùc baïn nhoû ñaõ laøm gì ñeå toû tình 4.C ñoaøn keát vôùi Xa-da-coâ? A. Caùc baïn nhoû ñaõ caàu nguyeän cho Xa- da-coâ. B. Caùc baïn nhoû ñaõ göûi thö cho Xa-da-coâ C. Caùc baïn nhoû ñaõ gaáp seáu göûi tôùi taáp cho Xa-da-coâ. 4. Cuûng coá: GV cho hoïc sinh luyeän vieát: -Ai nhanh? ai ñuùng? “Chuùng toâi muoán theá giôùi naøy maõi maõi hoøa bình” 5. Dặn dò – Nhận xétø: -Luyeän vieát laïi ñoaïn 1 baøi “Nhöõng con seáu baèng giaáy” -Nhaän xeùt tieát hoïc. 83
  7. Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,3) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: -GV: Mô hình cấu tạo tiếng, phiếu bài tập. - HS: Bảng con, vở, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC (5’): - 2 HS làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.  Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Nghe- viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20’ * Hoạt động 1: HDHS nghe – - Hoạt động lớp, cá nhân. viết. Mục tiêu: HS viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe. trong SGK. - Học sinh đọc thầm bài chính tả. - Giáo viên lưu ý cách viết tên - Học sinh tìm và nêu từ khó . riêng người nước ngoài và những - Học sinh viết bảng con. tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết bảng con: Phrăng Đơ Bô-en, Pháp, Việt, Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn. - Giáo viên đọc cho học sinh - Học sinh viết bài. viết. - GV nhắc học sinh tư thế ngồi viết. - GV đọc lại toàn bài CT một - Học sinh dò lại bài. lựơt . - GV chấm, chữa bài. - HS soát lỗi cho nhau. 10’ * Hoạt động 2: Luyện tập. - Hoạt động cá nhân, lớp. Mục tiêu: Củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 84
  8.  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2. - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài vào vở BT - 1 học sinh lên bảng làm.  Giáo viên chốt lại + Giống : hai tiếng đều có âm - 2 HS phân tích và nêu rõ sự giống nhau chính gồm hai chữ cái (đó là các và khác nhau giữa tiếng nghĩa và chiến. nguyên âm đôi) + Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có - GV chốt lại. - HS nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng. - HS nhận xét.  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3. - 1 học sinh đọc yêu cầu . - Giáo viên chốt quy tắc : - Học sinh làm bài . +Trong tiếng nghĩa (không có - Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đánh dấu thanh ở các từ này. đầu ghi nguyên âm đôi. + Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi . 4. Củng cố: :- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. 5. Dặn dò- Nhận xét: - Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ (4) XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX I. MỤC TIÊU: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu TKXX.( HS khá giỏi biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT – XH nước ta, nắm được sự xuất hiện những ngành KT mới tạo ra những giai cấp mới ). - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa KT & XH. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ. - HS : Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: -Thảo luận, đàm thoại, tổng hợp, động não. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC (5’): Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - GV nêu câu hỏi- HS trả lời: 85
  9. + Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. + Giới thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương. 2. Bài mới:Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp). - Hoạt động lớp, nhóm. Mục tiêu: HS biết nhiệm vụ học tập của tiết học. - Giáo viên nêu vấn đề: Sau khi dập tắt - Học sinh nêu: Đặt ách thống trị, tiến phong trào đấu tranh vũ trang của nhân hành vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc động của nhân dân ta. làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ? - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối TK XIX-đầu TK XX. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX. + Đời sống của công nhân, nông dân VN trong thời kì này. * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm). - Hoạt động nhóm đôi. Mục tiêu: HS biết: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền KT- XH nước ta có những biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa KT & XH. - GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi : - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . +Trước khi bị TD Pháp xâm lược, nền - Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền KT VN có những ngành KT nào chủ kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp, yếu ? Sau khi TD Pháp xâm lược, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng những ngành KT nào mới ra đời ở nước phát triển một số ngành như dệt, gốm, ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do đúc đồng Sau khi thực dân Pháp xâm sự phát triển KT ? lược ngành khai thác khoáng sản ra đời. Người Pháp được hưởng nguồn lợi của sự phát triền kinh tế. +Trước đây, XH VN chủ yếu có những - Trước khi thực dân Pháp xâm lược xã giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hội Việt Nam có hai giai cấp là địa chủ hiện thêm những giai cấp, tầng lớp phong kiến và nông dân. Đến đầu thế kỉ nào? Đời sống của công nhân và nông XX xuất hiện thêm những giai cấp, tầng dân VN ra sao ? lớp mới: công nhân, chủ xưởng , nhà buôn, viên chức, trí thức, Đời sống 86
  10. của công nhân và nông dân vô cùng khổ cực. - GV hoàn thiện phần trả lời của HS. * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp). Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học. - GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu TK XX. Giáo dục: căm thù giặc Pháp. 4. Củng cố: - 2 HS đọc tóm tắt. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” . - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ BÀI 1: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Ở BỂ NƯỚC GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được hậu quả chơi gần ở bể nước gia đình. - Học sinh không đồng tình với việc chơi gần bể nước gia đình - Học sinh vận động và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện nhất là trẻ em. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1&2trang 9. III, CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống và xem tranh minh họa. - HS đọc tình huống tài liệu trang 8 sách HDPTĐN- NXBGDVN. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nguyên nhân xảy ra tai nạn đối với Thanh. Gv tổ chức cho HS thực hành xử lí tình - HS xử lí tình huống. huống BT1 và BT2 trang 9( Nội dung ghi bảng phụ) GV cho HS qs hình trang 9 và 10 yêu - HS phát biểu. cầu Hs nêu hậu quả theo nội dung của tùng bức tranh. * HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ thực tế. - HS nêu bài học của bản thân. GV yêu cầu HS tự rút ra bài học qua cách xử lí tình huống trên. GV gọi HS nêu bài học chung. Trẻ em tuyệt đối không được chơi trò 87
  11. chơi gần bể chứa nước ăn vì dễ xảy ra nguy cơ đuối nước do ngã xuống bể. Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 KHOA HỌC (7) TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Học sinh xác định được bản thân mình đang ở trong giai đoạn nào của cuộc đời. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ trong SGK trang 16 , 17. - HS: Tranh ảnh sưu tầm những người lớn ở các lứa tuổi khác nhau bits làm các nghề khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.KTBC (5’): Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.  Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi bits từ 3 tuổi đến 6 tuổi?  Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến 10 tuổi bits giai đoạn tuổi dậy thì? - Cho học sinh nhận xét . 2. Bài mới:Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, cả lớp. Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. *KNS: Kĩ năng tự nhận thức. + Bước 1: Giao nhiệm vụ bits hướng - HS đọc các thông tin bits trả lời câu hỏi dẫn. trong SGK / 16 , 17 theo nhóm. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. + Bước 3: Làm việc cả lớp Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của Giai đoạn mình trên bảng bits cử đại diện lên trình Đặc điểm nổi bật bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai Tuổi vị thành niên đoạn bits các nhóm khác bổ sung (nếu - Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. cần thiết). - Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần, tình cảm bits mối quan hệ xã hội. Tuổi trưởng thành  Giáo viên chốt lại nội dung làm việc -Trong những năm đầu của giai đoạn này, 88
  12. của học sinh. phát triển mạnh về tầm vóc bits thể lực. Các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện. Ở tuổi này có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình bits xã hội. -Từ 45 đến 60 hoặc 65 tuổi là thời kì chuyển tiếp sang tuổi già. Tuổi già - Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang - Hoạt động nhóm, lớp . ở giai đoạn nào của cuộc đời”? Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu bits về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học. + Bước 1: Tổ chức bits hướng dẫn - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi - Học sinh xác định xem những người nhóm từ 3 đến 4 hình. trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời bits nêu đặc điểm của giai đoạn đó. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm như HD. + Bước 3: Làm việc cả lớp . - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận - Các nhóm khác có thể hỏi bits nêu ý các câu hỏi trong SGK. kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn. + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của - Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên cuộc đời? (tuổi dậy thì). + Bits được chúng ta đang ở giai đoạn - Hình dung sự phát triển của cơ thể về nào của cuộc đời có lợi gì? thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội,  Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai của cả lớp. lầm có thể xảy ra. 4. Củng cố: - Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 5. Dặn dò- Nhận xét: - Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” . - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN (4) TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 89
  13. - Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. - HS biết ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ(16/3/1968), tên những người Mĩ trong câu chuyện. - HS: Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: -Kể chuyện, đàm thoại gợi mở, luyện tập-thực hành. IV. Các hoạt động dạy- học: 1. KTBC (5’): - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.  Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới:Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: HS nắm nội dung câu chuyện. - Giáo viên kể chuyện lần 1, kết hợp chỉ - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. lên các dòng chữ ghi trên bảng: + 16-3-1968 + Mai-cơ: cựu chiến binh. + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay. + Côn-bơn: xạ thủ súng máy . + An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng . + Hơ-bớt: anh lính da đen. + Rô-nan: một người lính bền bỉ. - Giáo viên kể lần 2 – kết hợp giới thiệu - HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh từng hình ảnh minh họa phim trong minh hoạ. SGK. -GDBVMT: * Hoạt động 2: HDHS kể chuyện. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện rõ - 1 học sinh đọc yêu cầu. ràng, tự nhiên.Hiểuđượcýnghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện theo nhóm: - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm (mỗi nhóm kể theo 3 tấm ảnh). - 1 HS kể toàn chuyện. - Cả nhóm trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 90
  14. b) Thi KC trước lớp: - Đại diện các nhóm KC - nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét. - Chọn bạn KC hay nhất. 4. Củng cố: - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. - GV liên hệ giặc Mỹ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người. 5. Dặn dò – Nhận xét: -Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TẢ CẢNH Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một cơn mưa. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết viết một đoạn văn tả cảnh cơn mưa. - Biết trình bày sạch sẽ một đoạn văn đúng yêu cầu. - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Vở bài tập Tiếng Việt. - Bảng phụ viết dàn ý cấu tạo bài văn tả cảnh. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại dàn bài văn tả cảnh. - 2HS nêu lại dàn bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Viết một đoạn văn tả cảnh một cơn mưa”. b. Phát triển các hoạt động: - GV ghi đề bài lên bảng. - 1HS đọc lại đề bài. - Gọi HS xác định yêu cầu của đề. - Thể loại văn tả cảnh. - Đối tượng tả cơn mưa. - GV nhắc nhở HS khi làm bài: Bài làm phải có đủ 3 phần, viết chữ rõ ràng sạch sẽ. - GV quan sát theo dõi. - HS làm bài vào vở. 4. Củng cố: 91
  15. - Gọi HS đọc lại bài văn. 5. Dặn dò: - 2 HS đọc. - Dặn HS em nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (8) LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2, BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4, đặt câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4. ( HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4 ). - Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3; phiếu phóng to BT 4. - HS: Vở BT. III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC (5’): Từ trái nghĩa. - 2 HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT1, 2. - 2 HS làm miệng BT3, 4 ( phần luyện tập, tiết LTVC trước). - GV nhận xét. 2. Bài mới: Luyện tập về từ trái nghĩa. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: HDHS tìm các cặp từ - Hoạt động cá nhân, lớp. trái nghĩa trong ngữ cảnh. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về từ trái nghĩa.  Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - GV đính 2 tờ giấy khổ to viết BT 1 - HS làm vào vở BT, 2 HS lên bảng thi làm lên bảng và gọi 2 HS lên bảng làm. bài vào giấy khổ to.  GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a/ Ăn ít ngon nhiều. b/ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. c/ Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.  Bài 2: Thực hiện các bước tương tự -Học sinh đọc yêu cầu bài 2. 92
  16. BT1. -Cả lớp đọc thầm. - GV đính 2 tờ giấy khổ to viết BT 2 - HS làm vào vở BT, 2 HS lên bảng thi làm lên bảng và gọi HS lên bảng làm. bài vào giấy khổ to. - Cả lớp nhận xét. a/ Tuổi nhỏ mà chí lớn.  Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải b/ Trẻ già cùng đánh giặc. đúng: các từ trái nghĩa với từ in đậm: c/ Dưới trên đoàn kết một lòng. lớn, già, dưới, sống. d/ Xa-da-cô đã chết nhưng hình ảnh em còn sống mãi.  Bài 3: Thực hiện các bước tương tự - HS làm vào vở bài tập. như trên. a/ Việc nhỏ nghĩa lớn. - Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô b/ Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. trống: nhỏ, vụng, khuya. c/ Thức khuya dậy sớm. * Hoạt động 2: Tìm từ trái nghĩa và đặt - Hoạt động nhóm, lớp. câu với từ tìm được. Mục tiêu: HS biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được.  Bài 4: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4. -GV phát phiếu HS trao đổi nhóm. - Cả lớp đọc thầm. Đại diện nhóm trình bày: - GV đến các nhóm gợi ý nếu HS lúng a/ Hình dáng: cao/ thấp; to/ bé; béo/gầy túng. b/ Hành động: khóc/ cười; ra/ vào . c/Trạng/ thái: buồn/vui; sướng/ khổ d/ Phẩm chất: tốt/ xấu; hiền/ dữ, .  Giáo viên chốt lại từng câu. -HS nhận xét (đúng, nhiều cặp từ).  Bài 5: - Lưu ý hình thức, nội dung của câu - 1 học sinh đọc đề bài 5. cần đặt. - Học sinh làm bài vào VBT. - HS sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp  Giáo viên chốt lại. nhau từng câu vừa đặt. Na cao lêu đêu, còn Hà thì lùn tịt. Chú chó Cún nhà em béo múp. Chú Vàng nhà Hương thì gầy nhom. 4. Củng cố: - GV nhắc HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT1,3. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” . - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN (19) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 93
  17. - Giúp học sinh củng cố, rèn luyện ki năng giải bài toán liên quan đến ti lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị”. Hoặc “ Tìm tỉ số”. - Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, chính xác. - GDHS yêu thích môn toán. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS : Nháp.Dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, luyện tập, thực hành, động não. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC (5’): Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt). - HS sửa bài 2/ 21- SGK. - GV nhận xét. 2. Bài mới:Luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh . giải các bài tập trong vở bài tập. Mục tiêu: HS biết xác định và giải được các bài toán dạng toán quan hệ tỉ lệ.  Bài 1: - Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh - GV yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. giải theo cách “Tìm tỉ số”. - GV chú ý đối tượng HS TB, yếu. -1 HS lên bảng sửa bài. Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2(lần) Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển vở là: 25 x 2 = 50(quyển) Đáp số: 50 quyển.  Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Cả lớp nhận xét.  Bài 2: - Hoạt động nhóm đôi . - Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, - Học sinh đọc đề bài. nêu tóm tắt, cách giải. - Nêu tóm tắt đề. - Học sinh giải vào vở.  Giáo viên nhận xét và liên hệ với -1 HS lên bảng sửa bài. giáo dục dân số . Bài giải Với gia đình có 3 người (bố, mẹ và 1 con) thì tổng thu nhập của gia đình là: 94
  18. 800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng) Với gia đình có 4 người (thêm 1 con) mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là: 2400 000 : 4 = 600 000 (đồng) Như vậy bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người bị giảm đi là: 800 000 – 600 00 =200000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng. 3. Củng cố- dặn dò (3’): - Dặn HS làm bài 4/ 21- SGK. - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 SINH HOẠT TẬP THỂ GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh trả lời được những câu hỏi nguyên nhân làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiễm. - Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường sống trong sạch bằng cách tạo thói quen bỏ rác vào thùng. II. THỜI GIAN: (30 phút) III. ĐỊA ĐIỂM: Trong lớp học và sân trường. IV. ĐỐI TƯỢNG: -Học sinh: lớp 5 -Số lượng: 15 – 20 em V. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh băng hình về sự ô nhiễm, tàn phá môi trường. - Trò chơi: “Bỏ rác vào thùng” VI. HỆ THỐNG VIỆC LÀM: 1. Tìm hiểu nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm: - Bày rác bừa bãi. - Do sự phát triển công nghiệp tạo ra nhiều khí thải, nước thải. - Do sự tàn phá rừng của con người. 2. Chơi trò chơi: “Bỏ rác vào thùng” Kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh, giữ cho môi trường trong sạch, tránh dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe cho con người. 3. Giáo viên nhận xét tiết học. 95
  19. Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2021 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Rèn cho HS khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. (HS khá, giỏi không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). - GDHS biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Em là học sinh lớp 5. - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 2 học sinh: Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Có trách nhiệm về việc làm của mình.”. (Tiết 2) b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán. - Làm việc cá nhân chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh 4 bạn trình bày trước lớp. - Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến. của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác. - Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình. * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể 96
  20. một việc làm của mình. - Hãy nhớ lại một việc em đã thành công - Trao đổi nhóm . (hoặc thất bại). - 4 học sinh trình bày. + Vì sao em đã thành công (thất bại)? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? * Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống. -Nêu yêu cầu. - Các nhóm lên đóng vai. + Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường? + Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử? + Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? - Đặt câu hỏi cho từng nhóm . - Nhóm hội ý, trả lời. + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình - Lớp bổ sung ý kiến. huống? + Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không? + Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt? Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì. 4.Củng cố: GV nêu câu hỏi: + Vì sao phải có trách nhiệm về việc -2HS trả lời. làm của minh 5. Dặn dò- nhận xét: + Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. -Tạo cơ hội để HS chọn sách đọc theo ý thích. 97
  21. -Góp phần xây dựng thói quen đọc. II. CHUẨN BỊ: -GV+HS Sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Giới thiệu: ( 2’ ) -Ổn định chỗ ngồi cho HS -Nhắc lại nội quy thư viện -Giới thiệu hoạt động: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động “Đọc cá nhân” 2. Hoạt động đọc cá nhân. a. Trước khi đọc (6’) -Hoạt động này HS tự chọn sách và đọc một mình. (Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ hoặc câu nào các em không hiểu, hãy giơ tay lên để cô đến giúp) - HS nhắc lại mã màu lớp 5. -Các em có nhớ trình độ đọc của lớp mình là -Mã màu vàng, xanh dương. những mã màu nào không ? GV nhắc HS về cách lật sách đúng. -Các em có nhớ cách lật sách đúng là thế -4-5 HS lên làm cách lật sách đúng. nào không? Bạn nào có thể làm lại cho cả lớp xem -Em nào có thể làm lại cho cả lớp cùng xem ? GV mời lần lượt 6-8 HS lên chọn sách -HS chọn sách và chọn vị trí thoải mái một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. để đọc. -Các em hãy lên chọn cho mình một quyển sách mà em thích. Sau khi chọn sách xong, các em có thể chọn một vị trí thoải mái trong phòng để ngòi đọc. Chúng ta sẽ có15’ để đọc. b. Trong khi đọc (15’) +GV di chuyển đến hỗ trợ HS để kiểm tra xem các em có đang đọc sách hay không. +GV lắng nghe HS đọc. Khen ngợi nỗ lực của các em. +Sử dụng qui tắc 5 ngón tay để theo dõi những HS gặp khó khăn khi đọc. +Quan sát HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS cách lật sách đúng nếu cần. 98
  22. c. Sau khi đọc (7’) +GV nhắc HS mang sách quay trở lại vị trí -HS mang sách ngồi trở lại vị trí ban ban đầu. đầu một cách trật tự. +GV mời HS chia sẻ quyển sách các em vừa -6-8 HS chia sẻ. đọc. -Em nào muốn chia sẻ quyển sách mình vừa -Từng học sinh chia sẻ. đọc? +GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ. -GV đặt 1,2 câu hỏi khác nhau cho mỗi HS. +Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không?Tại sao +Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? +Câu chuyện xảy ra ở đâu? +Điều gì em thấy thú vị nhất trong câu chuyện mình vừa đọc? +Đoạn nào trong câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? +Nếu em là nhân vật trong câu chuyện, em có hành động như vậy không? +Câu chuyện em vừa đọc điều gì làm em thấy thú vị? +Điều gì làm cho em cảm thấy sợ hãi? +Điều gì làm cho em cảm thấy vui? +Điều gì làm cho em cảm thấy buồn? +Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? +Theo em các bạn có thích đọc quyển truyện này không? Vì sao? +Theo em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? 3. Hoạt động mở rộng (5 phút) +Hoạt động viết vẽ -HS tham gia. -GV cho HS vẽ nhân vật mà HS yêu thích trong câu chuyện. -Viết 2-3 câu để nói lên nhân vật trong câu chuyện mà em thích. -GV khen HS. -Yêu cầu HS để trả sách vào đúng rổ trả -HS để sách vào đúng vị trí. sách của từng kệ. 99
  23. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 5. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 5 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm 100
  24. VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 2: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: - HS biết những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ. Không dừng xe đua nghịch trên cầu. - Thực hiện đúng quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ. - Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ. Biết tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to. - HS: Sách VHGT lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện và tìm hiểu truyện (Đừng đua xe đạp trên cầu). - GV yêu cầu HS sắm vai để thể hiện lại - HS1: Người dẫn chuyện câu chuyện. - HS2: Long - HS3: Hải - HS4: Đức - HS5: Minh + Trên đường đến nhà Hòa, Long đã đề - Tụi mình đua xe đi! Ai đến giữa cầu nghị các bạn làm gì? trước, người đó sẽ thắng.” + Khi bắt đầu cuộc đua, Long, Hải, Đức - Cả ba dàn hàng ngang, đạp xe thật đã đạp xe như thế nào? nhanh lên cầu, lấn sang cả phần đường dành cho ô tô. + Vì sao Long, Hải, Đức hốt hoảng, tấp - Vì một chiếc ô tô từ sau chạy lên cầu, xe vào sát bên phải đường? bóp còi inh ỏi. + Khi đạp xe qua cầu đường bộ, chúng ta - Đi sát thành cầu phía tay phải, không phải đi như thế nào cho an toàn? dàn hàng ngang hay lấn chiếm phần đường của xe ô tô, không đua xe trên cầu. - Đạp xe trên cầu phải đi hàng một, đừng * GV rút ra ý nghĩa câu chuyện: gì thắng thua quên đi tính mạng. - Vài HS đọc. * GV gọi HS nêu ghi nhớ: B. Hoạt động thực hành: (HS làm việc cá nhân). - Hình 1 sai 1. Hãy ghi Đ vào ! ở hình ảnh thể hiện - Hình 2: đúng hành động đúng, ghi S vào @ ở hình ảnh - Hình 3: sai thể hiện hành động sai. - Hình 4: đúng - Khi đi xe đạp qua cầu không nên chở 2. Em sẽ nói gì để ngăn cản các bạn có hàng hóa cồng kềnh và chơi thả dều trên 101
  25. hành động sai trong các hình ảnh trên? cầu. - GV nhận xét - Khi đi qua cầu, em cần đi chậm, quan - GV rút ra ghi nhớ (trang 11). sát cẩn thận và tuyệt đối không được đùa - Vài HS đọc ghi nhớ. nghịch. C. Hoạt động ứng dụng: - HS tiến hành chơi: - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi: - Nếu em là Mai em sẽ không đồng ý vì + Nếu là Mai, em có đồng ý không? Tại rất nguy hiểm. sao? - Theo em ở tình huống trên, Mai nên từ + Theo em, ở tình huống trên Mai nên chối co thể nhảy xuống đi bộ, dắt xe qua hành động như thế nào? cầu. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - GV chốt và tổng kết giờ học. 102
  26. TUẦN 5 Thứ/ngày Môn Tên bài dạy Địa lí Vùng biển nước ta THỨ HAI Ôn Toán Ôn tập : Bảng đơn vị đo đô dài 1.11.2021 Ôn TV Ôn tập : Từ trái nghĩa Chính tả Nghe viết : Một chuyên gia máy xúc THỨ BA Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông Du 2.11.2021 NT (KNS) Bài 3: tinh thần hợp tác Khoa học Thực hành : « Nói không đối với các chất gây » THỨ TƯ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 3.11.2021 ÔN-TVIỆT Luyện tập tả cảnh LTVC Từ đồng âm THỨ NĂM Toán Đê-ca-mét vuông – Hec-tô-mét vuông 4.11.2021 SHTT Giảm thiểu rác thải Đạo đức Có chí thì nên (Tiết 1) THỨ SÁU ĐTV Đọc to nghe chung 5.11.2021 SHL VHGT Đi xe buýt một mình an toàn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ/ngày Môn Tên bài dạy THỨ HAI Địa lý GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 1.11.2021 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THỨ TƯ Khoa học GDBVMT ; BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.11.2021 THỨ NĂM Toán -Chæ laøm BT 3(a) coät 1. 4.11.2021 THỨ SÁU Đạo đức KNS ; (ÑÑ HCM) 5.11.2021 103
  27. Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2021 TIẾT 1 ĐỊA LÝ VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm của vùng biển nước ta. Vai trò to lớn của biển, các tài nguyên của biển. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng trên bản đồ.( HS khá giỏi biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển ). - GDHS có ý thức và hành động bảo vệ môi trường tiết kiệm năng lượng để hạn chế tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển, phiếu học tập. - HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC(5’): Sông ngòi. + Đặc điểm sông ngòi VN. Chỉ vị trí các con sông lớn. + Nêu vai trò của sông ngòi. - GV nhận xét. 2. Bài mới:Vùng biển nước ta. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Vùng biển nước ta. - Hoạt động lớp. * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp). Mục tiêu: HS biết vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta. - GV vừa chỉ vùng biển nước ta (H 1 - HS theo dõi. phóng to) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông. - GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất - Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam liền của nước ta ở những phía nào? phần đất liền nước ta. Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông . 2. Đặc điểm của vùng biển nước ta. - Hoạt động cá nhân, lớp. * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân). Mục tiêu: HS trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. - GV phát phiếu cho HS. - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng - Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu . sau: 104
  28. Đặc điểm của biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực) . . . + Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. - Học sinh trình bày trước lớp. + Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển - Nghe và lặp lại. nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều và có vùng có cả 2 chế độ thuỷ triều trên. 3. Vai trò của biển. - Hoạt động nhóm. * Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm). Mục tiêu: HS biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. *Bước 1: GV nêu yêu cầu: Dựa vào - Các nhóm thảo luận. vốn hiểu biết và đọc SGK, từng nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận để nêu vai trò của biển đối thảo luận.: với khí hậu, đời sống và SX của ND ta. - Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên Và là đường giao thông quan trọng, là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn. *GDBĐKH: Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên. - GV theo dõi, giúp đỡ. * Bước 2: - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện .- HS khác bổ sung. phần trình bày. * GDBVMT: Giữ nguồn nước sạch sẽ vì là những bãi tăm nổi tiếng cho khách du lịch. Không đánh cá bừa bãi. GV kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là - nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn. *GDQP: “Chiến lược khai thác , sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã xác định: Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển và ven biển đóng góp khoản 53-55% tổng GDP của 105
  29. cả nước; thu nhập bình quân đầu người cao gấp 2 lần so với thu nhập bình quân chung của cả nước; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống người dân vùng biển và ven biển * BĐKH: Biển là nguồn tài nguyên lớn của con người đồng thời Biển là bể chứa khí CO 2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu. 4. Củng cố: - 2 HS đọc phần tóm tắt. *GD biển đảo: Tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo. * SDNLTK: Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Chuẩn bị: “Đất và rừng”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 ÔN TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - HS thuộc được bảng đơn vị đo độ dài. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài từ lớn sang bé và ngược lại. - Giúp HS tính toán cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con - Vở bài tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. - 2HS lên bảng sửa bài tập. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài”. b. Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS giải vào bảng con. - HS làm bài và nêu kết quả. a/ 1km = 10 hm ; 1m = 100 cm 1hm = 10 dam ; 1 dm = 1 m 10 1dam = 10 m ; 1cm = 1 dm 10 106
  30. Bài 2: HS giải vào bảng con. -HS lần lượt nêu kết quả. a/ 148 m = 1480 dm 531 dm = 5310 cm 92 cm = 920 m m b/ 700 cm = 7 m 8500 cm = 85 m Bài 3: HS giải vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng giải: 7 km 47 m = 7047 m 29 m 37 cm = 2937 cm 1 cm 3 m m = 13 m m Bài 4: Tính chu vi một mảnh đất hình - 1 HS đọc đề toán – tóm tắt rồi giải. chữ nhật biết chiều dài bằng 3 chiều Bài giải: 2 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau: rộng và hơn chiều rộng 10 m. 3 – 2 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất HCN: 10 : 1 x 2 = 20 (m) Chiều dài của mảnh đất HCN: 10 + 20 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật: ( 30 + 20) x 2 = 100 (m) 4. Củng cố: Đáp số: 100 m - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS đọc. - 2HS thi đua giải: 4m 356mm = m 5. Dặn dò- Nhận xét; - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIEÁT 3 ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP : TỪ TRÁI NGHĨA I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: -Nhaän bieát ñöôïc caëp töø traùi nghóa trong caùc thaønh ngöõ, tuïc ngöõ (BT1); bieát tìm töø traùi nghóa vôùi töø cho tröôùc (BT2,3) II. CHUẨN BỊ: Học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG: 107
  31. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Hát 1.Ổn định: 2. Bài cũ H: Thế nào là từ trái nghĩa? 3. Bài mới: * Laøm baøi taäp: *Ñaùp aùn: A. Haõy khoanh troøn yù ñuùng: 1. “Chieán tranh” laø töø traùi nghóa vôùi: 1. B A. Ñoaøn keát. B. Hoaø bình. C. Thöông yeâu. 2. Nhöõng töø traùi nghóa naøo duøng ñeå taû 2. A phaåm chaát con ngöôøi? A. Toát – xaáu. B. Buoàn – vui. C. Khoùc – cöôøi. 3.Trong caâu döôùi ñaây coù caëp töø naøo traùi 3. C nghóa? Anh en nhö theå chaân tay Raùch laønh ñuøm boïc, dôû hay ñôõ ñaàn. A. Anh em – chaân tay. B. Ñuøm boïc – ñôõ ñaàn. C. Raùch – laønh. 4. Ñieàn töø cho hôïp nghóa vôùi caâu thaønh 4. C ngöõ “treân kính nhöôøng”? A. Lôùn. B. Beù. C.Döôùi. -Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. B. Tìm töø traùi nghóa trong caùc thaønh *Ñaùp aùn: ngöõ, tuïc ngöõ sau: 1. Chuoàn chuoàn bay thaáp thì möa, 1. Cao / thaáp ; naéng / möa bay cao thì naéng, bay vöøa thì raâm. 2. No doàn, ñoùi goùp. 2. no / ñoùi 108
  32. 3. Caù lôùn nuoát caù beù. 3. lôùn / beù 4. Baùn anh em xa, mua laùng gieàng 4. baùn / mua ; xa / gaàn gaàn. C. Tìm caùc töø traùi nghóa chæ: *Ñaùp aùn: 1. Söï traùi ngöôïc veà thôøi gian. 1. xöa / nay ; laâu / mau ; nhanh / chaäm. 2. Söï traùi ngöôïc veà khoaûng caùch. 2. xa / gaàn ; daøi / ngaén ; roäng / heïp. 3.Söï traùi ngöôïc veà kích thöôùc thaúng 3. cao / thaáp ; saâu / noâng ; cao choùt voùt / ñöùng. thaáp leø teø. 4. Söï traùi ngöôïc veà trí tueä. 4. thoâng minh / ngu ñaàn ; nhanh trí / 4.Cuûng coá: chaäm hieåu ; khoân / daïi, -GV cho HS thi ñua. *Khoanh vaøo yù ñuùng -Nhöõng töø naøo döôùi ñaây traùi nghóa vôùi töø laønh. *Lôøi giaûi: b; c; d a)hieàn ; b)aùc ; c)ñoäc ; d)raùch ; e)hoãn 5. Nhaän xeùt – daën doø: -Veà nhaø tìm theâm nhöõng töø traùi nghóa khaùc. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2021 TIẾT 1 CHÍNH TẢ (5) NGHE – VIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC . MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Nghe và viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn van - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua ( BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.( HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 ). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. - HS: Bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC (5’): - Giáo viên dán 2 phiếu có mô hình vần lên bảng. - GV đọc các tiếng: tiến, biển, bìa, mía- 2 HS điền vào mô hình cấu tạo vần. - GV nhận xét. 2. Bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 109
  33. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: HDHS nghe – viết. - Hoạt động lớp, cá nhân. Mục tiêu: HS viết đúng một đoạn văn trong bài“Một chuyên gia máy xúc”. - Giáo viên đọc một lần đoạn văn. - Học sinh lắng nghe. - GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó - Học sinh nêu từ khó. viết trong đoạn. - Học sinh lần lượt rèn viết bảng con từ khó: khung cửi, buồng lái, ngoại quốc, chất phác, - Giáo viên đọc cho học sinh viết . - Học sinh nghe viết vào vở . - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Học sinh lắng nghe, soát lại bài. - Giáo viên chấm bài, chữa bài. - HS đổi tập soát lỗi chính tả. * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. - Hoạt động cá nhân, lớp. Mục tiêu: HS nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - GV theo dõi, giúp đỡ HS TB, yếu. - HS gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi uô/ ua. - Học sinh sửa bài.  Giáo viên chốt lại. - HS rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa uô/ ua.  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - GV theo dõi, giúp đỡ HS TB, yếu. - Học sinh làm bài vào VBT.  Giáo viên nhận xét. - HS sửa bài- Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi uô/ua. - Chuẩn bị: Nhớ- viết: Ê-mi-li, con - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 LỊCH SỬ PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. MỤC TIÊU: - Biết Phan Bội Châu là một tronh những nhà yêu nước tiêu biểu đầu TKXX; giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội châu. - Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử. - Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. II. CHUẨN BỊ: - GV: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du, phiếu học tập. 110
  34. - HS : Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, đóng vai, vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC(5’): “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”. - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài 4. - GV nhận xét. 2. Bài mới:Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp). - Hoạt động lớp, cá nhân. Mục tiêu: HS biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu TK XX. - Em biết gì về Phan Bội Châu? - Ông sinh năm 1867, trong một gia đình  GV nhận xét + giới thiệu thêm về nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay Phan Bội Châu (kèm hình ảnh). là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An . + Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê ở làng Đan Nhiệm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. 17 tuổi đã hưởng ứng phong trào Cần Vương, ông là người thông minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp. + Năm 1924, Phan Bội Châu từng tiếp xúc với lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc và toan theo đường lối XHCN nhưng chưa kịp thi hành thì bị Pháp bắt. - Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương - Nhật Bản trước đây là một nước phong dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? kiến lạc hậu như VN. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. PBC cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.  GV nhận xét + chốtPBC là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á. * Hoạtđộng 2: (làm việc theo nhóm). - Hoạt động nhóm đôi Mục tiêu: HS biết phong trào Đông Du 111
  35. là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên VN sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du. - Giáo viên phát phiếu học tập. - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT. + Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc - Bắt đầu từ 1905, chấm dứt vào đầu năm năm nào? 1909. + Phong trào Đông du do ai khởi xướng - Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo. và lãnh đạo? + Mục đích? - Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước. + Phong trào diễn ra như thế nào? - 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo + HS VN ở Nhật học những môn gì? - Học sinh trả lời. Những môn đó học để làm gì? + Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ - Họ đã phải làm nhiều nghề, kể cả việc làm như vậy? đánh giày hay rửa bát đĩa trong các quán ăn để có tiền ăn học. + Phong trào Đông Du kết thúc như thế - Lo ngại trước sự phát triển của PT Đông nào? Du, TD Pháp đã cấu kết với Chính phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước VN và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. - Đại diện một số nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.  Giáo viên nhận xét - rút ra ghi nhớ. - Học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử. - Hoạt động lớp, cá nhân. Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của phong trào Đông du. - GV: Em hãy cho biết ý nghĩa lịch sử - HS trả lời: Phong trào đã khơi dậy lòng của phong trào Đông du. yêu nước của ND ta. - GV chốt ý. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu. 4. Củng cố: - 2 HS đọc tóm tắt cuối bài. 5.Dặn dò – Nhận xét: 112
  36. - Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3: NGHỆ THUẬT (KNS) BÀI 3: TINH THẦN HỢP TÁC I. MUÏC TIEÂU: - HS thấy được lợi ích của việc hợp tác với người khác trong công việc. - Tạo lập thói quen hợp tác với những người xung quanh. - Giáo dục cho HS kĩ năng tổ chức, hợp tác với những người xung quanh. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Sách kĩ năng sống 5. 2. Học sinh: - Vở thực hành kĩ năng sống 5 dành cho học sinh. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY HỌC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Ổn ñònh: - Haùt 2. Baøi cuõ: 3. Giôùi thieäu baøi môùi: “Tinh thần hợp tác” * Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu nội dung bài * Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu nội dung: “Chuyện của Minh”. -Gọi 2 HS đọc to bài tham khảo: -Cả lớp đọc thầm ở SGK. “Chuyện của Minh” -Thảo luận nhóm 4, sau 5 phút các nhóm trình bày: +Vì sao nhóm của Minh không hoàn +Khi nhóm Minh say sưa thảo luận làm thành bài tập? bài thì Minh chêu chọc hết bạn này đến bạn khác. +Nếu em là Minh em sẽ làm gì để giúp +Nếu em là Minh em sẽ say sưa thảo nhóm mình hoàn thành bài tập? luận đóng góp ý kiến xây dựng bài với nhóm. -Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án đúng. (phần ghi trong ngoặc đơn) * Hoaït ñoäng 3: Làm việc cá nhân. -Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 13. (Đánh dấu nhân vào ô vuông dưới hình ảnh thể hiện tinh thần hợp tác với 113
  37. những người xung quanh) +GV theo dõi, giúp HS các nhóm hoàn -Đọc, quan sát kĩ các hình ảnh để lựa thành bài. chọn, sau 5 phút hoàn thành bài tập 2 trang 13. +Học sinh lần lượt trình bày kết quả. +GV hướng dẫn học sinh chốt ý đúng, +GV cho học sinh nhận xét, bổ sung. tuyên dương học sinh tích cực làm nhanh và có đáp án đúng. * Hoaït ñoäng 4: Tổ chức trò chơi: “Gỡ rối.” + Hướng dẫn HS chơi theo gợi ý bài tập 3 trang 13. + Giáo viên nêu luật chơi, cách chơi và tổ + Sau khi các đội chơi xong các đội chức cho học sinh tiến hành chơi. chơi chia sẻ theo gợi ý: -Đội em chơi trò chơi này trong thời gian là: phút. -Đội em đã thể hiện tinh thần hợp tác qua trò chơi này như thế nào? + Sau khi HS làm xong, đại diện học sinh các đội chơi lần lượt trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. + GV đánh giá, tuyên dương nhóm học sinh gỡ rối nhanh, thể hiện tinh thần hợp tác tốt và nhắc nhở các em thực hành hợp tác với những người xung quanh. * Hoaït ñoäng 5: Đọc những điều cần ghi nhớ. -Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội -Học sinh đọc. dung SGK trang 14 - 15. 1. Tinh thần hợp tác. 2. Những điều cần tránh 3. Bí quyết giúp em hợp tác tốt với những người xung quanh. * Hoaït ñoäng 6: Em tự đánh giá. +Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã có tinh thần hợp tác và em chia sẻ với các bạn về lợi ích của tinh thần hợp tác ở mức nào. +Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. 114
  38. +Tư vấn cho em chỉ có từ 1 đến 3 mặt được tô màu hướng khắc phục để em có tinh thần hợp tác tốt. * Hoaït ñoäng 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Em đã có tinh thần hợp tác và em chia sẻ với các bạn về lợi ích của tinh thần hợp tác ở mức nào. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. - 1 HS nhắc lại bài học. 5 .Daën doø – Nhận xét: + Dặn dò: Luôn rèn luyện để hợp tác tốt với những người xung quanh. -Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ tư, ngày 3 tháng 11 năm 2021 TIẾT 1: KHOA HỌC THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày được những thông tin đó. - Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. - GDHS không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II. CHUẨN BỊ: -GV: Các hình trong SGK trang 19 – Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được – Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - HS: Sưu tầm các hình ảnh về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, trò chơi, vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC(5’): Vệ sinh ở tuổi dậy thì. - GV đặt câu hỏi- HS trả lời: Nên làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - GV nhận xét. 2. Bài mới:Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông - Hoạt động nhóm. tin. 115
  39. Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá; ma tuý. *KNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin. + Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ . - Thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận: Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau Tác hại của thuốc Tác hại của Tác hại của ma lá rượu, bia tuý Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh + Bước 2 : GV yêu cầu HS trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. (Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 ý). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. + Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của người sử dụng và những người xung quanh; làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình; làm mất trật tự ATXH. * Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả - Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm. lời câu hỏi” . Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. *KNS: Kĩ năng giao tiếp ứng xử. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn . - GV cử mỗi nhóm 1 bạn vào ban giám - HS làm theo hướng dẫn của GV. khảo và 3 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. - Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia, hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến 116
  40. tác hại của ma túy. + Bước 2: - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm - Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm lời câu hỏi. trung bình. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố- dặn dò(2’): - GV dặn HS: chuẩn bị: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật. - Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp. II. CHUẨN BỊ: -GV: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình. - HS : Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- : 1. KTBC (5’): - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”.  Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc gắn với chủ điểm hòa bình. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của giờ - Hoạt động lớp, cá nhân. học. Mục tiêu: HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học. - GV gạch dưới những từ ngữ quan - 1 học sinh đọc đề bài. trọng: ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu - Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và đúng yêu cầu đề bài. phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy , - Nhắc các em chú ý kể chuyện theo - Lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện trình tự: em sẽ kể. + Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện 117
  41. em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, dịp nào. + Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. * Hoạt động 2: HS thực hành kể và trao - Hoạt động nhóm. đổi về nội dung câu chuyện. Mục tiêu: HS biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc đúng với chủ điểm hòa bình. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện mình kể. - GV hướng dẫn HS thực hành kể và - HS làm việc theo nhóm đôi. trao đổi về nội dung câu chuyện. - HS kể câu chuyện của mình. - Trao đổi về nội dung câu chuyện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể - Đại diện một số nhóm kể chuyện (Kết chuyện theo nhóm. hợp động tác, điệu bộ, giọng kể). - Nêu nội dung của câu chuyện. - Cả lớp nhận xét . - GV nhận xét . - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò (2’): - Chuẩn bị: Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước TIẾT 3 ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Đề bài: Em hãy tả cảnh một buổi sáng trên cánh đồng. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào dàn ý cho sẵn HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh tả cảnh một buổi sáng trên cánh đồng. - Biết trình bày sạch sẽ một bài văn đúng theo yêu cầu. - Giúp HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: -GV: chép sẵn đề bài lên bảng. - HS: Giấy, viết. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 118
  42. 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - 2HS đọc. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng”. b. Phát triển các hoạt động: - GV chép sẵn đề bài lên bảng nhấn mạnh lại trọng tâm của đề. - 1 HS đọc lại đề tài. - GV kiểm tra lại dàn ý của bài văn tả - 1HS đọc lại dàn ý, cả lớp nghe nhận xét. cảnh. - GV nhắc nhở HS chú ý: phần thân bài có nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV nhận xét cho điểm. 4. Củng cố: -1HS trả lời. - Bài văn tả cảnh có mấy phần? 5. Dặn dò: - Dặn HS nào chưa làm bài xong về nhà làm tiếp. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 4 tháng 11 năm 2021 TIẾT 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm. - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1), đặt được câu để phân biệt từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui . - Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau. - HS: Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: -Bút đàm, đàm thoại, giảng giải, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC (5’): 1 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê (tiết TLV trước). 119
  43. - GV nhận xét. 2. Bài mới:Từ đồng âm. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? - Hoạt động cá nhân, lớp. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là từ đồng âm. - 1 HS đọc 2 câu ở BT1 phần Nhận xét. - HS làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu. - GV chốt lại : Hai từ câu ở hai câu văn +Câu (cá) : bắt cá, tôm , bằng móc trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng sắt nhỏ(thường có mồi) âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ +Câu (văn) : đơn vị của lời nói diễn đạt như thế gọi là những từ đồng âm. một ý trọn vẹn - Phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ * Hoạtđộng 2: HD phần Luyện tập. - Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, lớp. Mục tiêu: HS nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.  Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - GV đến các nhóm giúp đỡ nếu HS lúng - Học sinh làm bài theo cặp. túng. a/ Cánh đồng: khoảng đất trống và bằng phẳng. Tượng đồng: là kim loại màu đỏ.  Giáo viên chốt lại theo đáp án đúng Một nghìn đồng: tiền Việt Nam.  Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc tiếp nối câu mình đặt câu: - Lọ hoa trên bàn rất đẹp. - Chúng em bàn nhau đi thăm bạn Lan. - GV nhận xét, tuyên dương những em - Cả lớp nhận xét. đặt câu hay.  Bài 3: - 1 HS đọc nội dung bài 3. - HS giải thích. - GV nhận xét, chốt lại nghĩa từ tiền tiêu - HS khác nhận xét, bổ sung. (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch).  Bài 4: - 1 HS đọc câu đố a, b. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp thi đua giải câu đố nhanh. + Câu a: con chó thui. + Câu b/: cây hoa súng và khẩu súng. 4. Củng cố: - 2 HS đọc lại ghi nhớ. 120
  44. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS về nhà học bai. - GV Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG – HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: -Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích :Đề-ca-mét vuông và Héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông. - Giúp học sinh thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1hm (thu nhỏ)-Phấn màu, bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại, bút đàm, luyện tập, thực hành, động não. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC(5’): - Học sinh sửa bài 2, 3 / 26 (SGK).  Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới:Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH * Hoạt động 1: HDHS hình thành các - Hoạt động cá nhân. biểu tượng về đơn vị đo diện tích đềcamét vuông và héctômét vuông. Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng ban đầu về Đề-ca-mét vuông và Héc-tô- mét vuông. 1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca- - Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện mét vuông. tích đã học. a) Hình thành biểu tượng đề-ca-mét - Học sinh quan sát hình vuông có cạnh vuông. 1dam. - Đề-ca-mét vuông là diện tích hình - diện tích hình vuông có cạnh dài vuông có cạnh dài bao nhiêu? 1dam. - HS đọc và ghi cách viết tắt: 1 đềcamét vuông viết tắt là 1dam2. 2 2 b) Mối quan hệ giữa dam và m . - HS thực hiện chia và nối các điểm tạo - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi thành hình vuông nhỏ . 121
  45. cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau. - Học sinh đếm theo từng hàng, 1 hàng có - Hỏi: Hình vuông 1dam 2 bao gồm bao ? ô vuông. nhiêu hình vuông nhỏ? 10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ. - GV theo dõi, gợi ý. - Học sinh nêu diện tích 1 hình vuông nhỏ : 1m2. Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m2.  Giáo viên chốt lại. - Học sinh kết luận: 1dam2 = 100m2 2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích - Tương tự như phần b héctômét vuông: - Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa - Cả lớp làm việc cá nhân. vào gợi ý của giáo viên. 1hm2 = 100dam2  GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. * Hoạt động 2: HDHS biết đọc, viết - Hoạt động cá nhân, lớp. đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề- ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản). Mục tiêu: HS biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích.  Bài 1: Gọi HS TB, yếu thực hiện. - 1 số em đọc số đo. Lớp nhận xét.  Giáo viên chốt lại. 105dam2; 32600dam2; 492hm2  Bài 2: 180350hm2 - GV đọc từng số đo- GV nhận xét. - HS viết ở bảng con. 271dam2; 18954dam2; 603hm2; 34620hm2  Bài 3a: Cột 1. - HS tự làm vào vở. - GV hướng dẫn cách làm như SGK. 2dam2 = 200m2; 35dam2 15m2 = 315m2 - GV giúp đỡ HS làm bài. 30hm2 = 3000dam2 ; 12hm2 5dam2 = 1205dam2; 200m2 = 2dam2; 760m2 = 7dam2 60m2 b/ 27m2 = 27 dam2; 1dam2 = 1 m2 100 100 8dam2 = 8 hm2; 15dam2 = 15 hm2 100 100  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò(3’): - Dặn HS:+ Làm bài 4 tr27-SGK. + Chuẩn bị: Mi-li-mét vuông – Bảng đơn vị đo diện tích. - Nhận xét tiết học. 122
  46. TIEÁT 3 SINH HOAÏT TẬP THỂ GIAÛM THIEÅU RAÙC THAÛI 1. Mục đích: - Giúp HS hiểu được khái niệm rác thải. - Hiểu được tác haïi của rác thải đến sức khoẻ của con người. - Có hành động giảm thiểu rác thải trong sinh hoạt hằng ngày - Giaùo duïc hoïc sinh thöïc hieän theo 5 ñieàu baùc Hoà daïy (Ñieàu 4) 2. Thời gian: 40-45 phút 3. Địa điểm : Trong lớp 4. Đối tượng: HS lớp 4-5. Số lượng 15-20em 5. Chuẩn bị: *Giaùo vieân: -Tìm hiểu khái niệm về rác. -Sáu bức tranh minh hoạ “ Câu chuyện ở một khu phố” (photo 2 bản) *Hoïc sinh: -Tìm hiểu tên các loại rác và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người. -Bút, giấy A 4 giấy A3 6. Hệ thống việc làm. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Việc 1: Tìm hiểu về rác sinh hoạt -GV: Chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm -HS : về vị trí nhóm của mình 4 5 HS), số Hs còn lại làm khán giả -GV: Chia bảng làm đôi, ghi nhóm 1, nhóm 2 -GV: Giao nhiệm vụ cho 2 nhóm -Các nhóm ghi tên các loại rác vào bảng -GV nhận xét nhóm thắng cuộc. nhóm mình., trình bày. -Hỏi: Rác thải có đặc điểm gì? -Con người không dùng nữa và thải bỏ -GV kết luận:Rác thải là những gì mà đi. con người không dùng nữa và thải bỏ ra - môi trường . -Việc 2: Kể chuyện theo tranh (15phút) -Hoạt động nhóm (2 nhóm) -GV: Cho HS viết lời của 6 bức tranh -Đại diện 2 nhóm trình bày thành câu chuyện hoàn chỉnh. -GV giúp HS kết luận: Rác thải là vấn đề -Cả lớp nhận xét câu chuyện nhóm nào cấn quan tâm, giải quyết . hay nhất. Việc 3: Thảo luận -Hoạt động nhóm (2 nhóm) -Câu hỏi thảo luận: -Các nhóm thảo luận Vậy chúng ta có thể làm gì ngay từ bây -Đại diện 2 nhóm trình bày. giờ để có thể giúp giảm thiểu rác thải? (10 phút) 123
  47. -GV tóm tắt các ý kiến và đưa ra phương -Cả lớp nhận xét. pháp 4T: Từ chối, Tiết kiệm, Tái sử dụng và Tái chế. -GV giảng giải giúp HS nắm được nội -HS nhắc lại phương pháp 4T dung của 4T. *Củng cố: -Giáo viên hỏi: Chúng ta làm gì để giảm -Học sinh nêu. thiểu rác thải? * Dặn dò – Nhận xét: -Giữ vệ sinh nơi công cộng, trường, lớp, nhà cửa. -Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2020 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Học sinh phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó. ( HS xác định được thuận lợi , khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó). - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký, - Học sinh: Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: -Thảo luận, đàm thoại, động não, thuyết trình, luyện tập-thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC (4’): - 1 HS nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời: Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới:Có chí thì nên. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng . Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. 124
  48. * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán. - Đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng - Cung cấp thêm những thông tin về Trần (SGK). Bảo Đồng. - 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe. - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lời câu hỏi. - Lớp cho ý kiến. - Trần Bảo Đồng đã gặp những khó - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau khăn nào trong cuộc sống và trong học ốm , phải phụ mẹ đi bán bánh mì . tập ? - Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn - để vươn lên như thế nào ? - Em học tập được những gì từ tấm - gương đó ?  Giáo viên chốt lại: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình * Hoạt động 2: Xử lí tình huống. Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. - Giáo viên nêu tình huống. - Thảo luận nhóm (mỗi nhóm giải quyết 1 * KNS: Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó tình huống). khăn. 1) Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy. đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em - Đại diện nhóm trình bày kết quả. không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. đó Khôi sẽ như thế nào? 2) Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ?  Giáo viên chốt: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí * Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK. Mục tiêu: HS phân biệt được những - Làm việc theo nhóm đôi. biểu hiện của ý chí vượt khó và những 125
  49. ý kiến phù hợp với nội dung bài học. - Nêu yêu cầu BT1. - Trao đổi trong nhóm về những tấm - GV nhận xét, chốt. gương vượt khó trong những hoàn cảnh - GV cho HS tiếp tục làm BT2 theo khác nhau . cách trên. - Đại diện nhóm trình bày. - Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn. 4. Củng cố: - 2 học sinh đọc ghi nhớ. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Về nhả học thuộc phần Ghi nhớ. Chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG Câu chuyện: HẠT ĐẬU CỦA KHỈ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - GV làm mẫu. - Giúp HS xây dựng thói quen đọc. II. CHUẨN BỊ: - GV & CBTV. - Chọn sách cho hoạt động Đọc to nghe chung: Tấm cám. - Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán. - Xác định từ mới để giới thiệu với HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: (2 phút) - Ổn định chỗ ngồi. - Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung. 2. Đọc to nghe chung: A. Trước khi đọc: (5 phút) 1. Cho HS xem trang bìa của sách. 2a. Đặt câu hỏi về trang bìa. - Các em thấy gì ở bức tranh này? - Khỉ, đậu - Trong bức tranh này có bao nhiêu - HS phát biểu. nhân vật? Các nhân vật trong tranh 126
  50. đang làm gì? - HS phát biểu. - Theo các em, ai là nhân vật chính trong câu chuyện? 2b. Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cuộc sống của HS. - HS phát biểu. - Các em đã thấy chú khỉ bao giờ chưa? - Các em nhìn thấy ở đâu? 2c. Đặt câu hỏi phỏng đoán: - HS phát biểu. - Theo các em điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? - HS phát biểu. - Các em hãy đoán xem công chúa và chú lùn sẽ làm gì? - HS phát biểu. 3. Đặt câu hỏi về bức tranh trang đầu tiên. - Các em thấy gì ở bức tranh này? - HS phát biểu. 4. Giới thiệu sách: - Quyển truyện có tên là: Hạt đậu của khỉ Biên soạn: Song Long Studio của NXB Mỹ Thuật. 5. Giới thiệu từ mới: vương quốc, hoàng hậu. B. Trong khi đọc: (8 phút) - Đọc truyện cho HS nghe. 1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. 2. Cho HS xem tranh ở một vài đoạn. - HS phát biểu. 3. Dừng lại 2 – 3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán. - HS phát biểu. - Theo các em, chú khỉ làm gì với hạt - HS phát biểu. đậu - Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? - Điều gì sẽ xảy ra cuối câu chuyên? C. Sau khi đọc: (6 phút) - HS phát biểu. 1 Đặt câu hỏi để hỏi HS về những gì đã xảy ra trong câu chuyện. - Khỉ em sẽ làm gì với hạt đậu? - Cuối cùng khỉ anh rủ khỉ em làm gì - Hai hạt đậu. với hạt đậu? - Khỉ anh nuốt chửng ngủ. 2. Hướng dẫn HS nêu những diễn biến - Đem gieo trồng, đơm hoa kết quả chính trong câu chuyện. - Ông cho hai anh em khỉ mấy hạt đậu? - Khỉ anh rủ khỉ em gieo hạt đậu để mùa 127
  51. - Khi nhận được hạt đậu khỉ anh làm sau có đậu ăn. gì? - Còn khỉ em làm gì? - Khỉ em biết lo xa, biết tiết kiệm - Điều gì sẽ xảy ra sau đó? - Điều gì sẽ xảy ra ở cuối câu chuyện? - Có 3 nhân vật 3. Đặt 1 – 2 câu hỏi: “tại sao?” - Tại sao khỉ em không ăn mà đem đi - HS ngồi vị trí thích hợp vẽ. trồng hạt đậu? D. Hoạt động mở rộng: (7 phút) - Đại diện các nhóm nhận bút, giấy vẽ, - Truyện có mấy nhân vật? phát cho bạn cùng nhóm. - GV yêu cầu HS chọn nhân vật mình thích để vẽ và viết 1 - 3 câu về nhân vật - HS vẽ. này. - GV chia nhóm, gợi ý HS tự chọn chỗ ngồi thích hợp để vẽ nhân vật mà mình thích. - Cho HS nhận bút, giấy vẽ, . - GV di chuyển xung quanh quan sát, nhắc nhở. - Nhận xét chung ý tưởng HS vẽ. - Yêu cầu HS lên chia sẻ tranh vẽ. * GV nhận xét chung: HS vẽ tốt, có sáng tạo. - yêu cầu HS nộp lại dụng cụ vẽ. TIẾT 3 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 6. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. 128
  52. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 6 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 3: ĐI XE BUÝT MỘT MÌNH AN TOÀN I. MỤC TIÊU: - HS ghi nhớ những qui định lên xuống xe buýt. Biết mô tả những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt. - Thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô xe buýt - Có thói quen thực hiện an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. Biết tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to. - HS: Sách VHGT lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện và tìm hiểu truyện (Nhớ lời mẹ dặn). - GV yêu cầu HS sắm vai để thể hiện - HS1: Người dẫn chuyện lại câu chuyện. - HS2: Tuấn + Chủ nhật tuần này, lần đầu tiên Tuấn - Tuấn tự đi bộ một mình đến trạm xe buýt 129
  53. tự mình làm việc gì? và nhớ lời chị dặn khi bước lên xe. + Điều gì đã giúp Tuấn đi xe buýt một - Ngồi trên xe, Tuán quan sát kĩ hai bên mình về thăm nội mà không bị lạc và đường để xác định trạm xe buýt mà mình an toàn? phải xuống. Để khỏi ngã, một tay cậu vịn thành ghế, lần từng bước đến chỗ ngồi. + Qua câu chuyện trên, em học tập - Tuấn rất can đảm, biết tự mình đi xe buýt được điều gì ở Tuấn? một mình, không cần nhờ đến người khác. + Để đi xe buýt một mình an toàn, - Khi lên xe phải theo thứ tự như xếp hàng chúng ta cần lưu ý những điều gì? vào lớp, không chen lấn xô đẩy. Khi xuống xe không được chạy ngay qua đường - Khi đi xe buýt một mình. Em nên nắm vững lộ trình tuyến đi. * GV rút ra ý nghĩa câu chuyện: - Vài HS đọc. * GV gọi HS nêu ghi nhớ: B. Hoạt động thực hành: (HS làm việc theo nhóm). - HS thảo luận theo nhóm 4. Em hãy nêu ý kiến của mình khi xem - Đại diện các nhóm trình bày: những hình ảnh sau: - Hình 1: Không nên đứng đọc truyện trên 2. Em sẽ nói gì để ngăn cản các bạn có xe vì dễ bị té ngã. hành động sai trong các hình ảnh trên? - Hình 2: Khi đi xe buýt không được xô đẩy che lấn vì rất nguy hiểm. - Hình 3: Khi xe đang chạy không bước lên xe vì rất nguy hiểm. - Hình 4: Một bạn nhỏ bước lên xe rất cẩn thận, hai tay bám chặt vào thành xe. - Khi đi xe buýt không được xô đẩy, che - GV nhận xét. lấn dễ gây ra tai nạn. - GV rút ra ghi nhớ (trang 11) - Vài HS đọc. - Gọi HS đọc ghi nhớ. C. Hoạt động ứng dụng: - Cho HS đọc truyện và thảo luận theo - HS làm việc theo nhóm. nhóm đôi: - Đại diện các nhóm trình bày: + Tại sao Nga lại đi nhầm xe? - Vì Nga vội vã lên xe mà không xem kĩ tuyến đường mà xe đã đi. + Theo em, Nga nên làm gì khi nhầm - Theo em, Nga nên hỏi cô nhân viên xem xe buýt? xe này đi tuyến đường nào để khỏi phải nhầm. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - GV chốt và tổng kết giờ học. 130
  54. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ CON ĐƯỜNG THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Phát triển các kĩ năng quan sát, vận động và những thao tác khéo léo trong phạm vi nhỏ. - Góp phần hình thành và nâng cao nhận thức của HS về các hành động thân thiện hoặc không thân thiện với môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Sân chơi. - Một mẫu gỗ kích thước 5 x 7 x 1cm. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại các nhóm thức ăn của - 2HS nêu. động vật và thực vật. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Con đường thân - HS chọn đội chơi và xếp thứ tự. thiện với môi trường”. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tập trung và phân chia đội. - GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi - HS chú ý lắng nghe cách chơi và luật nhóm từ 5 đến 7 HS chơi, đồng thời quan sát một bạn chơi * Hoạt động 2: Nêu cách chơi, luật chơi nháp. và chọn HS chơi nháp. - GV công bố cách chơi và luật chơi. - Lần lượt từng HS chơi và quay vòng. - Cách chơi: HS tại vạch xuất phát, Sau 5 phút đội nào có nhiều lần về đứng một chân nhảy lò cò, dùng dép đá đích hơn là đội đó thắng cuộc. miếng gỗ vào ô trong sân. - Luật chơi: HS chỉ được dùng chân - HS từng đội, lần lượt chơi lấy miếng đá miếng gỗ trong động tác nhảy lò cò gỗ, nhanh chóng di chuyển đến vạch trong suốt quá trình chơi luôn phải xuất phát về đích và mang miếng gỗ nhảy lò cò, phải di chuyển trên các ô trở lại cho bạn tiếp theo. thân thiện với môi trường. *Hoạt động 3: Học sinh tham gia chơi. - GV đóng vai trọng tài quan sát theo dõi những lỗi mà HS phạm lỗi để công - HS tham gia trò chơi. bố phạm luật, yêu cầu nhường quyền cho bạn kế tiếp. 4. Củng cố: 131
  55. - Gọi HS nêu lại nội dung của bài học. - 2HS nêu. - GV nêu ý nghĩa thân thiện hay không thân thiện với môi trường 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3 HÁT TIEÁT 3 THEÅ DUÏC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT I. MUÏC TIEÂU: - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bước đầu biết đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi"Mèo đuổi chuột" YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. NỘI DUNG PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài X X X X X X X X học. X X X X X X X X - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. * Kiểm tra: Động tác quay phải, quay trái, quay sau. II.Cơ bản: - Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng X X X X X X X X phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. X X X X X X X X GV điều khiển cả lớp tập. Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa chữa sai sót cho các tổ. Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.GV X X quan sát, nhận xét biểu dương các tổ tập tốt. X X Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển. X O  O X - Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột" X X GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui X X định chơi. Cho cả lớp cùng chơi. III.Kết thúc: - Cho HS chạy thường theo địa hình quanh sân X X trường. X X - Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. X X 132
  56. - GV cùng HS hệ thống bài. X X - GV nhận xet đánh giá kết quả giờ học và giao X X bài về nhà X X TIẾT 3: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 2: THUYẾT TRÌNH KHÔNG KHÓ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết thảo luận cùng bạn để tìm ra nguyên nhân thuyết trình chưa tốt. - Cùng các bạn thảo luận để tìm cách tăng sự tự tin khi nói trước đám đông. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Khởi động các bước của kĩ năng đặt mục tiêu. B. Bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV dẫn dắt nêu yêu cầu thảo luận. - Gọi HS đọc nội dung 1. - 1HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận. - Vì sao em thấy ngại ngùng xấu hổ khi - Đại diện các nhóm trả lời. phát biểu trước đám đông? - Nhóm khác nhận xét. - Làm gì để cảm thấy tự tin và thoải mái khi nói trước đám đông? - GV chốt: - HS ghi nhớ nội dung. * Hoạt động 2: Trình bày ý kiến của em. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đúng, sai - HS đọc nội dung 2, thảo luận nhóm 2. bằng cách trình bày bảng con. - Để giúp tăng sự tự tin khi nói trước đám - Chuẩn bị kĩ bài trình bày ý kiến, hít thở đông chúng ta cần lưu ý điều gì? sâu, thư giản trước khi lên trình bày, chuẩn bị tâm lí. - GV kết luận. C. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. - 1HS đọc. D. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau. Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2018 TIẾT 1: KHOA HỌC THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tt) 133
  57. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày được những thông tin đó. - Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. - GDHS không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu ghi sẵn 3 tình huống; 1 khăn để phủ lên ghế. - HS: Đồ dùng học tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. KTBC(5’): - Hỏi- HS trả lời: 1) Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào? 2) Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch? 3) Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới:Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện (tt). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế - Hoạt động cả lớp, cá nhân. nguy hiểm” . Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. - GV nêu luật chơi (chỉ vào ghế và - Học sinh lắng nghe. nói): Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật - GV sử dụng ghế của mình để cho HS chơi trò chơi này. + Bước 2: - GV cho cả lớp đi ra ngoài hành lang. - Học sinh thực hành chơi. - Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào. + Bước 3: Thảo luận cả lớp. 134
  58. - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: + Em cảm thấy thế nào khi đi qua - Rất lo sợ. chiếc ghế? + Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số - Vì sợ bị điện giật chết. bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? + Tại sao có người biết là chiếc ghế - Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm nào. cho bạn chạm vào ghế? + Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân. gắng tránh né để không ngã vào ghế?  Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm. * Hoạt động 2: Đóng vai. - Hoạt động nhóm, lớp . Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ. + Bước 1: Thảo luận. - Học sinh thảo luận, trả lời. - Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta Dự kiến: từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ + Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm nói những gì? việc đó. + Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy. + Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó . + Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm . - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai. + Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc - Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế cũng có thể đóng góp ý kiến . nào? + Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào? + Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh - Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là trên. Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào? 135
  59. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố- dặn dò(5’): - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? - Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một dòng sông. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết ghi lại kết quả quan sát của dàn ý để viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh tả cảnh sông nước. - Biết trình bày sạch sẽ một đoạn văn đúng theo yêu cầu. - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: chép sẵn đề bài lên bảng. - HS: Giấy viết III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn của tiết - 2HS đọc. trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Viết một đoạn văn tả cảnh một dòng sông”. b. Phát triển các hoạt động: - GV chép sẵn đề bài lên bảng. - Gọi HS nêu lại trọng tâm của đề - 1HS đọc lại đề bài.Cả lớp đọcthầm. bài. - Một vài HS đọc lại dàn ý - GV kiểm tra lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - GV nhắc nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có nhiều đoạn, mỗi - HS viết đoạn văn vào vở. đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ - HS nối tiếp nhau đọc. phận của cảnh. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn 136
  60. đoạn. - GV nhận xét chấm điểm. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại dàn bài chung của - 2HS nhắc lại. văn tả cảnh. 5. Dặn dò: - Dặn HS nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. - Nhận xét tiết học. 137