Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí lớp 12 - Trường THPT Phước Long

doc 4 trang hoaithuong97 4740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí lớp 12 - Trường THPT Phước Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_phuoc_lon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí lớp 12 - Trường THPT Phước Long

  1. TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONGĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2019 - 2020 TỔ: VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ Môn: VẬT LÍ – Lớp: 12 (KHOA HỌC TỰ NHIÊN) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang) Họ tên học sinh: MÃ ĐỀ: 121 Số báo danh: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Câu 1. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x1 = 8cos 20t cm và x2 = 3cos 20t cm. Vận tốc cực đại của vật là 3 3 A. 0,7 m/s. B. 1,0 m/s. C. 1,4 m/s. D. 2,0 m/s. Câu 2. Một vật dao động điều hoà với tần số góc 20 rad/s. Vận tốc cực đại của vật là 80 cm/s. Quãng đường vật đi được trong 2 chu kì liên tiếp là A. 40 cm. B. 64 cm. C. 16 cm. D. 32 cm. Câu 3. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m 1 dao động điều hoà với chu kì 1 s. Nếu thay vật m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Ta có A. m2 = 2m1. B. m1 = 4m2. C. m1 = 2m2. D. m2 = 4m1. Câu 4. Cho một hộp kín X trong đó có chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mắc hộp kín nối tiếp 1 với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Đặt điện áp xoay chiều u = 2002 cos(100 t) V vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện chạy trong mạch là i = 42 cos(100 t) A. Hộp kín đó chứa 10 4 10 4 A. R = 100  và C = F. B. R = 50  và C = F. 1 1 C. R = 100  và L = H. D. R = 50  và L = H. 2 2 Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(2 ft), có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Để dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì phải điều chỉnh tần số f bằng 1 2 1 2 A. . B. . C. . D. . 2 LC LC LC LC Câu 6. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 28 cm/s. Kể từ đường trung trực của AB thì điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 16,1 cm, d2 = 21 cm sẽ nằm trên A. đường cực đại thứ 3. B. đường cực tiểu thứ 3. C. đường cực đại thứ 4. D. đường cực tiểu thứ 4. Câu 7. Con lắc đơn có chiều dài dây treo là  dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với chu kì T. Chiều dài của con lắc được tính theo biểu thức gT 2 2 4 2 gT A.  = . B.  = . C.  = . D.  = . 4 2 gT gT 2 2 Câu 8. Chuông gió thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để tạo ra những âm thanh có A. cường độ âm khác nhau. B. tần số khác nhau. C. biên độ khác nhau. D. vận tốc khác nhau. - Đề 121 – Trang 1 -
  2. Câu 9. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình vẽ). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi K ở chốt nào sau đây? A. Chốt n. B. Chốt p. C. Chốt q. D. Chốt m. Câu 10. Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời 2 điểm t = 0, phương trình dao động tại O là u O = Acos t cm với t tính bằng giây. Một điểm M T T cách nguồn O một khoảng bằng nửa bước sóng có li độ 5 cm ở thời điểm t = . Biên độ A của sóng là 2 A. 52 cm. B. 5 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm. Câu 11. Đặt điện áp u = 200cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh (với L là cuộn cảm thuần). Biết điện trở R = 50 , cảm kháng ZL = 50 , dung kháng ZC = 100 . Dòng điện qua mạch có biểu thức là π π A. i = 22 cos 100πt A. B. i = 2cos 100πt + A. 4 4 π π C. i = 22 cos 100πt + A. D. i = 2cos 100πt A. 4 4 Câu 12. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 3 Hz và có biên độ lần lượt là 2 cm và 6 cm. Vật sẽ dao động điều hoà với tần số f và biên độ A thoả A. f = 6 Hz, A = 8 cm. B. f = 3 Hz, 4 cm A 8 cm. C. f = 3 Hz, A = 4 cm. D. f = 6 Hz, 4 cm A 8 cm. Câu 13. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình dao động là x = 8cos(2 ft), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây và O là vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm nào đó, vật có li độ x = 4 cm 1 thì thời gian ngắn nhất để vật trở lại đúng li độ x = 4 cm là s. Tần số dao động của vật là 6 A. f = 1 Hz. B. f = 3 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 4 Hz. Câu 14. Một vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f. Chu kì dao động của vật là 1 2 1 1 A. . B. . C. . D. . 4f f 2f f Câu 15. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Phương trình vận tốc của vật là A. v = ωAsin(ωt + φ). B. v = ω2Acos(ωt + φ). C. v = – ωAsin(ωt + φ). D. v = – ω2Acos(ωt + φ). Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) thì trong mạch có dòng điện i = I2 cos(t). Công thức nào sau đây không dùng để tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch biết 0? U 2 U 2 A. R.I2. B. . C. (cos ) 2. D. U.I.cos . R R π Câu 17. Đặt điện áp u = U2 cos 100πt + V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì trong 2 π mạch có dòng điện i = I2 cos 100πt + A. Biết R = 25  và L là cuộn cảm thuần. Tổng trở của 6 đoạn mạch là A. 200 . B. 150 . C. 50 . D. 100 . - Đề 121 – Trang 2 -
  3. Câu 18. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện R, L, C không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 1 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 , cuộn dây cảm thuần có L = H. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Dung kháng của tụ điện là 4 A. 75 . B. 150 . C. 100 . D. 125 . Câu 19. Vật nhỏ nặng 200 g treo vào lò xo thẳng đứng làm nó dãn ra 2 cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà thì thấy chiều dài lò xo biến thiên từ 25 cm đến 35 cm. Lấy g = 10 m/s 2 thì cơ năng của vật là A. 0,125 J. B. 12,5 J. C. 1,25 J. D. 125 J. Câu 20. Một sợi dây chiều dài  có hai đầu cố định xảy ra sóng dừng. Trên sợi dây người ta đếm được có tất cả n điểm đứng yên kể cả hai đầu dây. Gọi f là tần số của sóng truyền trên dây. Công thức tính tốc độ truyền sóng trên dây là 2f 2f 2f 2f A. v = . B. v = . C. v = . D. v = . n 1 n 1 n 2 n Câu 21. Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tốc độ 10 m/s và tần số là 2 Hz. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là A. 5 m. B. 2,5 m. C. 20 m. D. 10 m. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha? A. Hai đầu mỗi cuộn dây trong máy là một pha điện. B. Máy có ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn. C. Máy hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Rôto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường. Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch được tính bằng công thức 2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 A. R . B. R C . C. R . D. R C . C C Câu 24. Cho hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước dao động với cùng phương trình u = Acos(2πft). Tốc độ truyền sóng là v. Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2 là 4v v 2v v A. . B. . C. . D. . f 4f f 2f HẾT - Đề 121 – Trang 3 -
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÍ 12  PHẦN TRẮC NGHIỆM: 0,25 x 24 = 6 điểm Ðáp án đề 121: 1. C 2. D 3. B 4. B 5. A 6. D 7. A 8. B 9. C 10. B 11. C 12. B 13. C 14. D 15. C 16. B 17. C 18. D 19. A 20. A 21. A 22. D 23. B 24. D Ðáp án đề 122: 1. B 2. C 3. A 4. A 5. C 6. B 7. B 8. B 9. D 10. A 11. D 12. B 13. D 14. A 15. C 16. C 17. C 18. D 19. B 20. D 21. A 22. A 23. D 24. C Ðáp án đề 123: 1. B 2. A 3. C 4. C 5. B 6. A 7. D 8. C 9. D 10. A 11. A 12. B 13. D 14. A 15. A 16. C 17. C 18. B 19. C 20. B 21. B 22. D 23. D 24. D Ðáp án đề 124: 1. D 2. B 3. D 4. C 5. B 6. C 7. A 8. D 9. C 10. D 11. C 12. D 13. A 14. B 15. A 16. D 17. C 18. C 19. A 20. B 21. B 22. A 23. B 24. A - Đề 121 – Trang 4 -