Kiểm tra học kỳ 01 - Môn: Vật lý khối 12

doc 6 trang hoaithuong97 5190
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ 01 - Môn: Vật lý khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ky_01_mon_vat_ly_khoi_12.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kỳ 01 - Môn: Vật lý khối 12

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ 01 NĂM HỌC 2019-2020 TP HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý Khối 12 (17/12/2019) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có 04 trang) Mã đề 136 Họ, tên thí sinh: Lớp: .Số báo danh: I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): 24 câu Câu 1: Người ta tạo ra giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn A,B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10πt (cm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = –10 cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB? A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 3 về phía B C. Cực đại thứ 2 về phía B D. Cực đại thứ 2 về phía A Câu 2: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp (có N1 vòng dây) của một máy hạ áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp (có N2 vòng dây) để hở là U2. Hệ thức nào sau đây đúng ? U N U N U N U N 2 2 1 2 1 1 2 1 1 2 2 1 U N U N U N U N A. 1 1 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 1 Câu 3: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. B. biên độ nhưng khác tần số. C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. pha ban đầu nhưng khác tần số. Câu 4: Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(10t + /6) cm. Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật bằng A. 0,04 N. B. 0,4 N. C. 4 N. D. 40 N. Câu 5: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O đường kính 20 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là A. 15 cm/s. B. 25 cm/s. C. 50 cm/s. D. 100 cm/s. Câu 6: Có ba dụng cụ gồm điện trở thuần R 30, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) (V) lần lượt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm RL và RC khi đó cường độ dòng điện trong mạch i1 = 6cos(ωt + π/7) (A) và i2 = 6cos(ωt + 10π/21) (A). Đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì công suất mạch điện lúc đó bằng A. 480 (W) B. 960 (W) C. 240 (W) D. 720 (W) Câu 7: Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi dây mãnh, nhẹ và không dãn tại một nơi cố định. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi A. tăng khối lượng của vật nặng. B. tăng chiều dài sợi dây. C. Giảm chiều dài sợi dây. D. giảm khối lượng của vật nặng. Trang 1/6 - Mã đề 136
  2. Câu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 30 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 20 cm và biên độ dao động của điểm bụng là 2 cm. Số điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6 mm là A. 8. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 9: Tại một điểm trong môi trường truyền âm có cường độ âm là 10–4 W/m2. Biết cường độ âm –12 2 chuẩn là I0 = 10 W/m . Mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 108 dB. B. 10-8 dB. C. 80 dB. D. 8 dB. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định. B. tần số của sóng âm bằng tần số dao động của các phần tử và làđặc trưng vật lý của sóng âm. C. cường độ âm, mức cường độ âm là đặc trưng sinh lý của sóng âm. D. độ cao, độ to, âm sắc là các đặc trưng sinh lý của sóng âm. Câu 11: Một con lắc lò xo treo thắng đứng đang dao động điều hòa. Biết rằng, trong một chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị dãn dài gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Gọi lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn F1 mạnh nhất và bị nén mạnh nhất có độ lớn tương ứng là F1 và F2 . Tỉ số có giá trị là: F2 A. 5,83 B. 33,97 C. 13,93 D. 3 Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy 2 = 10. Giá trị của m là A. 250 g. B. 1 kg. C. 0,4 kg. D. 100 g. Câu 13: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây? A. Hiện tượng phát xạ cảm ứng B. Hiện tượng cộng hưởng điện C. Hiện tượng tỏa nhiệt trên cuộn dây D. Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là: k m m k A. 2π B. 2π C. D. . m k k m Câu 15: Sóng cơ học dọc A. truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. B. chỉ truyền được trong chất rắn, lỏng. C. chỉ truyền được trong chất khí. D. không truyền được trong chất rắn. Câu 16: Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos t (cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ năm (kể từ lúc t = 0) vào thời điểm A. t = 4,5 s. B. t = 5,5 s. C. t = 2,5 s. D. t = 3,5 s. Câu 17: Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm có công suất không đổi trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và không phản xạ âm. Ba điểm A, B và C nằm trên cùng một hướng truyền âm. Mức cường độ âm tại A lớn hơn mức cường độ âm tại B là a (dB), mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = OB. Tỉ số là A. B. C. D. Trang 2/6 - Mã đề 136
  3. Câu 18: Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi: A. Không có lực cản của môi trường. B. Tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. C. Tầng số riêng của hệ tăng đến giá trị cực đại. D. Tần số ngoại lực cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại. Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết điện trở có R 40 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 60 Ω và tụ điện có dung kháng 20 Ω. So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: A. sớm pha B. sớm pha C. trễ pha D. trễ pha 4 2 2 4 Câu 20: một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách giữa điểm bụng và điểm nút cạnh nhau là 15cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A. 30cm B. 60cm C. 7,5cm D. 15cm 2 Câu 21: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp u = 2002 cos(100 t + /6) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. i = 2 cos( 100 t - /3) (A) B. i = 2cos( 100 t - /3) (A) C. i = 2 cos( 100 t + /3) (A) D. i = 2 cos( 100 t + 2 /3) (A) Câu 22: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là UR = 40 V, UC = 60 V, UL = 90 V. Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 40 V B. 50 V C. 30 V D. 60 V Câu 23: Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ i 2cos 100 t A, cường độ dòng điện 4 cực đại là A. 4 A B. A 2 C. A 2 2 D. 2A Câu 24: Từ thông gửi qua một khung dây dẫn phẳng bằng kim loại có biểu thức 2  cos 100 t Wb (t tính bằng giây). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là: 6 A. e 200cos 100 t V B. e 200sin 100 t V 6 6 C. e 200sin 100 t V D. e 200cos 100 t V 6 6 II. TỰ LUẬN (4 điểm): 04 câu Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa . Lò xo có độ cứng k = 25 N/m , vật có khối lượng m 1 kg. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x 2 cm và có tốc độ 10 cm/s hướng về phía vị trí biên gần nhất. Viết phương trình dao động của vật và tìm thời gian vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất kể từ lúc t = 0 ? Trang 3/6 - Mã đề 136
  4. Câu 2: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là bao nhiêu? Câu 3: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 50 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 1800 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,02 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời  gian lúc vecto cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung ? Câu 4: Đặt điện áp u 220 2 cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 0,8 10 3 điện trở 20 , cuộn cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F . Khi điện áp 6 tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng bao nhiêu ? HẾT Trang 4/6 - Mã đề 136
  5. SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU MÔN LÝ - LỚP 12 II. TỰ LUẬN (4 điểm): 04 câu ( Mỗi Câu 1 điểm ) 2 2 v 3 Câu 1: + A x 2 2 cm.→ PT dao động : x 2 2 cos 5t cm. 0,5đ  4 3T + t = = 0,471 (s) 0,5đ 8 Câu 2: k 0,5 v • d k 0,5  0,25 hay 0,25 f 16 k 0,5 (Hz) 0,5đ f • 33Hz f 43Hz 1,56 k 2,19 k 2 f 40Hz 0,5đ 2 n 2 .1800 Câu 3: + Tần số góc :  60 rad/s; 60 60 + Từ thông qua khung dây:  NBScos t 0,01cos 60 t Wb.,, 0,5đ 6 d → e 0,6 sin 60 t 0,6 cos 60 t V 0,5đ dt 6 3 Câu 4: U Ta có: Z 20 2 . I 0 11A U I R 220V ,U I .Z 880V 0,5đ 0 Z 0R 0 0L 0 L   2 2 uR uL Do U R  U L nên ta có: 1 uL 440(V ) . 0,5đ U0R U0L Trang 5/6 - Mã đề 136
  6. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 01 MÔN VẬT LÝ KHỐI 12 (17/12/2019) Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án 136 1 A 268 1 D 375 1 D 480 1 C 136 2 D 268 2 C 375 2 C 480 2 D 136 3 C 268 3 D 375 3 C 480 3 A 136 4 B 268 4 C 375 4 C 480 4 B 136 5 C 268 5 B 375 5 A 480 5 D 136 6 D 268 6 B 375 6 D 480 6 C 136 7 B 268 7 B 375 7 B 480 7 B 136 8 B 268 8 A 375 8 C 480 8 D 136 9 C 268 9 C 375 9 B 480 9 D 136 10 C 268 10 B 375 10 D 480 10 B 136 11 A 268 11 C 375 11 A 480 11 B 136 12 D 268 12 D 375 12 B 480 12 A 136 13 D 268 13 D 375 13 B 480 13 A 136 14 D 268 14 A 375 14 C 480 14 D 136 15 A 268 15 A 375 15 C 480 15 A 136 16 A 268 16 D 375 16 A 480 16 D 136 17 C 268 17 C 375 17 D 480 17 C 136 18 B 268 18 D 375 18 B 480 18 A 136 19 A 268 19 B 375 19 A 480 19 C 136 20 B 268 20 A 375 20 D 480 20 C 136 21 A 268 21 A 375 21 A 480 21 B 136 22 B 268 22 C 375 22 B 480 22 A 136 23 D 268 23 A 375 23 D 480 23 C 136 24 C 268 24 B 375 24 A 480 24 B Trang 6/6 - Mã đề 136