Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THCS – THPT Trần Cao Vân

docx 10 trang hoaithuong97 8781
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THCS – THPT Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_thcs_thpt_tra.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THCS – THPT Trần Cao Vân

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM KÌ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS – THPT TRẦN CAO VÂN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 12- BAN KHTN   THỜI GIAN : 50 PHÚT ( không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 001 (40 câu trắc nghiệm) o0o Họ và tên thí sinh: Ký tên: Số báo danh: Phòng thi: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Trong dao động điều hoà của một chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về A. đổi chiều .B. có độ lớn cực đại.C. có độ lớn cực tiểu. D. bằng không. Câu 2: Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ sẽ A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. Câu 3: Dòng điện xoay chiều có cường độ i 8cos(100 t ) (A), kết luận nào sau đây là sai? 3 A. Tần số dòng điện bằng 50(Hz). B. Biên độ dòng điện bằng 8(A). C. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8(A). D. Chu kì của dòng điện bằng 0,02(s). Câu 4: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp là: 1 1 1 A.  . B. f . C. f . . D. LC 1. LC . 2 LC 2 LC Câu 5: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. D. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. Câu 6: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch thì: A. Tổng trở mạch giảm. B. Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng. C. Cường độ dòng điện qua mạch tăng. D. Hiệu điện thế hai đầu R giảm . Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 0,4 stại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.Chiều dài của con lắc đơn là A. 20cm. B. 40mm. C. 4m. D. 40m. Câu 9: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 10: Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L và C mắc nối tiếp đang có tính dung kháng nếu giảm tần số dòng điện thì hệ số công suất sẽ: A. không đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 11: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm nhận được sóng cơ học nào? A. Sóng cơ học có chu kì 2ms. B. Sóng cơ học có tần số 22kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 16s . D. Sóng cơ học có tần số 6Hz. Câu 12: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? Trang 1/10 - Mã đề thi 001
  2. A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng. B. Sóng cơ không truyền được trong chân không. C. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường. Câu 13: Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến áp không bị hao tổn năng lượng? I U U I I N U N 2 = 2 1 = 2 . 2 = 2 . 2 = 1 . I U U I I U A. 1 1 . B. 2 1 C. 1 N1 D. 1 N 2 Câu 14: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với tần số gia tốc là A. vận tốc, động năng và thế năng. B. vận tốc, li độ và lực phục hồi . C. vận tốc, li độ, cơ năng. D. động năng, thế năng và lực phục hồi. Câu 15: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20 t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 40. B. 30. C. 20. D. 10. Câu 16: Trên mặt nước cùng phương truyền sóng, khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp là 120 cm, trong 6 s có 4 ngọn sóng truyền qua. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 0,8 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 17: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 25cm/s. B. v = 100m/s. C. v = 12,5cm/s. D. v = 50m/s. Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 20 3 cm/ s . Tần số dao động là: A. f = 1 Hz B. f = 4 Hz C. f = 5 Hz D. f = 3 Hz Câu 19: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình: x1 = 4cos( t )(cm) và x2 = 43 cos( t + /2) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp A. x = 8cos( t - /6) (cm). B. x = 8cos( t + /3) (cm). C. x = 8cos( t + /6) (cm). D. x = 8cos( t - /3) (cm). Câu 20: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng 200g. Kích thích cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: x = 5cos(4πt- )cm. Năng lượng của vật là 2 A. 4 J. B. 0,04J. C. 2 J. D. 0,02J. Câu 21: Đặt vào đoạn mạch nối tiếp RLC một điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt (V). Khi U = 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là π/3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50 W. Khi U = 100 3 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn như cũ thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên một điện trở R0 có giá trị A. 100 Ω B. 50 Ω C. 73,2 Ω D. 200 Ω Câu 22: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u 100 2cos(100 t )(V)và cường độ dòng điện qua mạch: i 10 2 cos(100 t )(A). Kết luận nào 2 4 sau đây là đúng: A. Hai phần tử đó là R,L. B. Hai phần tử đó là R,C. C. Hai phần tử đó là L,C. D. Tổng trở của mạch là 10 2() . Câu 23: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng không đổi là U, khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 40 V, 30 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu? 50 50 50V V . B. . V . D. 25 2 V . A. 2 C. 3 Trang 2/10 - Mã đề thi 001
  3. Câu 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x Acos(t ) . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc ly độ x của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của vận tốc v = v0 khi t= 0. A. 5 3 cm/s. B. 5 2 cm/s. x(cm) 10 C. - 5cm/s. 3 D. 5π cm/s. 5 3 t (s) 0 2 x0 3 -10 II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) Bài 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và quả nặng có khối lượng m = 100g được kích thích cho dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10cm. (Lấy 2 =10 ) a. Viết phương trình dao động của con lắc (Chọn gốc thời gian lúc con lắc ở vị trí x = 5cm) (0,5đ) b. Tính cơ năng của con lắc dao động điều hòa. (0,5đ) Bài 2: Một sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây: .x u = 4cos(30 t - )(cm).Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. 3 a.Xác định chu kì và tần số của sóng. (0,5đ) b.Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên sợi dây. (0,5đ). Bài 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp: 1 10 4 R=100( ), L = (H), C= (F). Điện áp hai đầu mạch là: u 100 2 cos(100 t)(V ) . 2 AB a.Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch. (0,5đ) b.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử. (0,5đ) Bài 4: Cho đoạn mạch AB gồm RLC mắc nối tiếp: Điện trở R= 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay 10 4 đổi được, tụ điện có điện dung C F . Đặt điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: uAB 200 2 cos(100 t)(V ) . 2 1. Khi L L H, tính hệ số công suất và công suất tiêu thụ của đoạn mạch. (0,5đ) 1 2. Khi L L2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại, tính công suất cực đại đó. (0,5đ) HẾT MA TRẬN ĐỀ THI HKI MÔN VẬT LÝ 12 NH: 2019-2020 Phần Chương Biết Hiểu Vận dụng TỔNG LT BT LT BT Thấp Cao I 2 1 4 1 8 Trắc II 3 2 2 1 8 nghiệm III 2 2 2 2 8 Tổng 12 12 24 I 1 1 Bài tập II 1 1 III 2 2 Tổng 4 4 Trang 3/10 - Mã đề thi 001
  4. TỔNG 3 điểm 3 điểm 4 điềm 10 điểm ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2019-2020 - I. TRẮC NGHIỆM 24 CÂU = 6 ĐIỂM STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN 1 1 B 2 2 C 3 3 C 4 4 C 5 5 A 6 6 A 7 7 D 8 8 D 9 9 D 10 10 C 11 11 A 12 12 D 13 13 B 14 14 B 15 15 C 16 16 D 17 17 D 18 18 C 19 19 B 20 20 B 21 21 A 22 22 B 23 23 B 24 24 A II. TỰ LUẬN -4 CÂU = 4 ĐIỂM Mỗi bài 1 điểm x 4= 4 ĐIỂM Bài 1: a. -Tần số góc dao động của con lắc:  =Error! Objects cannot be created from editing field codes. =10 rad/s (0,25 đ) - Biên độ dao động A= Error! Objects cannot be created from editing field codes. = 10/2 = 5cm -Theo đề : Tại t = 0 => Error! Objects cannot be created from editing field codes. Error! Objects cannot be created from editing field codes. -Vậy phương trình dao động của con lắc: x = 5Error! Objects cannot be created from editing field codes. (0,25 đ) b. -Viết được biểu thức cơ năng : W= Error! Objects cannot be created from editing field codes. (0,25 đ) -Tính được cơ năng : W= Error! Objects cannot be created from editing field codes. 0,5.100.(5.10-2)2 =0,125 J (0,25 đ ) Bài 2: a. Phương trình sóng tại một điểm : u = 4cos(40 t -Error! Objects cannot be created from editing field codes.)(cm) => f =20Hz; T =1/f = 1/20 s (0,5 đ) Trang 4/10 - Mã đề thi 001
  5. b.Ta có: Error! Objects cannot be created from editing field codes.= Error! Objects cannot be created from editing field codes. => λ = 6 m => v = λ.f = 120 m/s ( x đo bằng mét). (0,5 đ) Bài 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp: R=100(Error! Objects cannot be created from editing field codes.), L = Error! Objects cannot be created from editing field codes. (H), C= Error! Objects cannot be created from editing field codes. (F). Điện áp hai đầu mạch là: Error! Objects cannot be created from editing field codes a.Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch. (0,5đ) b.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử. (0,5đ) U 100 2 a.Z 100 2 , I A , Z 100 2 2 Z Z tan L C 1 . (0,25đ) R 4 2 i 2 cos(100 t ) cos(100 t )(A) 2 4 2 i 2 cos(100 t ) cos(100 t )(A) (0,25đ) 2 4 b.Điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử. 1 U I.R .100 50 2V R 2 1 U I.Z .100 50 2V (0,25đ) L L 2 1 U I.Z .200 100 2V (0,25đ) C C 2 Bài 4: Cho đoạn mạch AB gồm RLC mắc nối tiếp: Điện trở R= 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung Error! Objects cannot be created from editing field codes Đặt điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: Error! Objects cannot be created from editing field codes a. Khi Error! Objects cannot be created from editing field codes. tính hệ số công suất và công suất tiêu thụ của đoạn mạch. (0,5đ) b. Khi Error! Objects cannot be created from editing field codes. thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại, tính công suất cực đại đó. (0,5đ) Giải: 2 a. Khi L L (H ) : Z 200 ; Z 100 ;Z 100 2  ; 1 L1 C 1 R 100 1 cos ; (0,25đ) 1 Z 100 2 2 U 2 2002 1 P cos2 ( )2 200W . (0,25đ) R 100 2 b. Khi Error! Objects cannot be created from editing field codes. thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại: (cos =1) Error! Objects cannot be created from editing field codes (0,5đ) Trang 5/10 - Mã đề thi 001
  6. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS – THPT MÔN: VẬT LÍ 11 TRẦN CAO VÂN THỜI GIAN : 45 PHÚT ( không kể thời gian phát đề)   o0o Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 11 . . . . . . I. Lý thuyết (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông về lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt trong chân không. Giải thích các kí hiệu trong biểu thức. Câu 2 (1 điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Len-xơ. Câu 3 (2 điểm): Nêu bản chất của dòng điện trong các môi trường: Kim loại, chất điện phân, chất khí và trong chất bán dẫn. II. Bài tập ( 5 điểm) Câu 4 (2 điểm): Trên vỏ của tụ điện có ghi 2µF – 250V. a. Nối hai bản của tụ với một hiệu điện thế 200V. Tính điện tích của tụ điện. b.Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được. Câu 5 ( 3 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện một chiều mắc nối tiếp có suất điện động E1 = E2 = 6 V và điện trở trong r1 = r2 = 1 Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R1 =6 Ω mắc song song với bình điện phân có điện trở R2 = 3 Ω, chứa dung dịch CuSO4 với Anôt bằng Cu. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. E1,r1 E2,r2 b. Tính cường độ dòng điện qua nguồn và qua mỗi điện trở R1, R2. c. Tính khối lượng đồng bám vào catốt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây. (biết A = 64, n = 2). R1 d.Thay mạch ngoài bằng một biến trở R. Tìm R để công suất mạch R2 ngoài bằng 16 W. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ 1- VẬT LÍ 11 HỌC KÌ 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 11 HỌC KÌ 1 Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông về lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt trong chân không. Giải thích các kí hiệu trong biểu thức. Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không: -Có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, (0,25 điểm) -Có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích, (0,25 điểm) -và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,25 điểm) -Biểu thức Error! Objects cannot be created from editing field codes. (0,5 điểm) -với k = 9.109 Nm2/C2: hệ số tỉ lệ. (0,25 điểm) q1, q2 : giá trị của các điện tích điểm (C). (0,25 điểm) Trang 6/10 - Mã đề thi 001
  7. r : khoảng cách giữa 2 điện tích điểm (m). F: lực tương tác giữa các điện tích (N). (0,25 điểm) Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Len-xơ Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với + điện trở của vật dẫn, (0,25 điểm) + với bình phương cường độ dòng điện, (0,25 điểm) + với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. (0,25 điểm) Q = RI 2t -Biểu thức (0,25 điểm) Câu 3: Bản chất dòng điện trong chất khí và chất bán dẫn. - Bản chất Dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. (0,5 điểm) - Bản chất Dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong chất điện phân: là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo 2 chiều ngược nhau. (0,5 điểm) - Bản chất dòng điện trong chất khí: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường . Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra. (0,5 điểm) - Bản chất dòng điện trong bán dẫn: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.(0,5 điểm) II. Bài tập ( 5 điểm) Câu 4: (2 điểm) a. Tính điện tích của tụ điện: Q = CU = 2.10- 6.200 = 4.10- 4(C) (1 điểm) - 6 - 4 b. Điện tích tối đa mà tụ điện tích được: QMax = CU max = 2.10 .250 = 5.10 (C) (1 điểm) Câu 5: ( 3 điểm) E ,r E ,r a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: 1 1 2 2 E = E + E = 6 + 6 = 12V ; b 1 2 (0,5 điểm) rb = r1 + r2 = 1+ 1 = 2 W. R1 b. Cường độ dòng điện qua bộ nguồn và qua mỗi điện trở R1, R2. Điện trở tương đương mạch ngoài: R2 1 1 1 1 1 1 = + = + = = > RN = 2W (0,5 điểm) RN R1 R2 6 3 2 E 12 Cường độ dòng điện qua bộ nguồn: I = b = = 3A . (0,5 điểm) RN + rb 2 + 2 Hiệu điện thế mạch ngoài: U N = IRN = 3.2 = 6V . Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2: U 1 U N 6 U 2 U N 6 I 1 = = = = 1A;I 2 = = = = 2A (0,5 điểm) R1 R1 6 R2 R2 3 c. Khối lượng đồng bám vào catốt sau 16 phút 5 giây: Trang 7/10 - Mã đề thi 001
  8. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS –THPT MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10 TRẦN CAO VÂN THỜI GIAN : 45 PHÚT ( không kể thời gian phát đề)   o0o Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 10 . . . . . . I. LÝ THUYẾT (5 điểm) Câu 1: Phát biểu định luật I Niu-tơn. Quán tính là gì? (1,5 điểm ) Câu 2: Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. ( 2 điểm ) Áp dụng: Thanh AB dài 60cm. Hai lực F 1, F2 song song, cùng chiều, vuông góc với AB và F 1 = 5N đặt tại A ; F2 = 10N đặt tại B. Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực 2 lực này. Câu 3: Phát biểu định luật Húc và viết biểu thức tính lực đàn hồi của lò xo, nêu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng. (1,5 điểm) II. BÀI TẬP (5 điểm) Câu 4 : Một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng k treo thẳng đứng. Đầu trên của lò xo treo cố định, đầu dưới khi chưa treo vật thì chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 25 cm , khi treo vật có khối lượng m = 200g vào đầu dưới thì lò xo dài  = 27 cm. Vẽ hình minh họa. Tính độ cứng k của lò xo. Lấy g = 10m/s2. (1,5 điểm) Câu 5 : Một vật khối lượng 5kg bắt đầu chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo Fk = 20 N hướng theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc là  = 0,2 không đổi. Lấy g = 10m/s2. a) Hãy vẽ các lực tác dụng lên vật. (1 điểm) b) Tìm gia tốc và quãng đường vật đi được sau 2 s chuyển động. (1,5 điểm) c) Sau 2 s chuyển động, lực kéo ngừng tác dụng. Tìm quãng đường vật còn đi được cho đến khi dừng lại. (1 điểm) Hết ĐÁP ÁN VẬT LÝ 10 - HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019-2020 I. LÝ THUYẾT (5 điểm) Câu 1 : (1,5 điểm) -Phát biểu định luật I Niu-tơn: nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, 1,0 đ đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. -Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ 0,5 đ lớn. Câu 2 : (2 điểm) Trang 8/10 - Mã đề thi 001
  9. - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có 0,5 đ độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. 0,5 đ Error! Objects cannot be created from editing field codes. 0,5 đ Áp dụng: F = F1 + F2 = 5 + 10 = 15 N F1 d2 5 d2 → → d1 = 2d2 0,25 đ F2 d1 10 d1 d1 + d2 = AB → d2 = 20cm (hoặc d1 = 40cm). Điểm đặt của hợp lực cách A 40 cm hoặc cách B 20 cm ( vẽ hình) 0,25 đ Câu 3: (1,5 điểm) - Nội dụng định luật Húc: " Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của 0,5 đ lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo ". - Biểu thức định luật Húc: Error! Objects cannot be created from editing field codes. 0,5 đ . -Trong đó: + k là hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của lò xo, có đơn vị là Error! Objects cannot be created from editing field codes 0,5 đ + Error! Objects cannot be created from editing field codes. là độ biến dạng của lò xo (dãn hay nén), đơn vị Error! Objects cannot be created from editing field codes II. BÀI TẬP (5 điểm) Câu 4 : (1,5 điểm) Vẽ hình minh họa 0,5 đ lo l uur Tại vị trí cân bằng: Fđh = P → k.∆ = mg (1) l Fđh 0,5 đ Với Dl = l - l 0 = 27 - 25 = 2cm = 0,02m mg 0,2.10 ur Từ (1): k = = = 100N / m 0,5 đ Dl 0,02 P Câu 5 : (3,5 điểm) Trang 9/10 - Mã đề thi 001
  10. a) Vẽ đúng, đủ 4 lực (2 lực : 0,25 đ) 0,5 đ b) Fms = mg = 0,2.5.10 = 10N (công thức 0,25 đ) 0,5 đ P + N + Fk + Fms = ma 0,25 đ Fk – Fms = ma 0,25 đ 20 – 10 = 5a a = 2 m/s2 0,5 đ 1 2 1 2 s = vot + at = .2.2 = 4 m ( v0 = 0 ) 0,5 đ 2 2 c) Sau 2 giây, vận tốc vật: v = vo + at = 2.2 = 4 m/s ( v0 = 0 ) 0,25 đ Khi không còn lực kéo, ta có : - Fms = ma’ 0,25 đ Thay số: - 10 = 5a’ → a’ = - 2m/s2 :Vật chuyển động chậm dần đều và sẽ dừng lại. 0,25 đ 2 2 Ta có: v’ – vo’ = 2a’s’ Thế số: 02 - 42 = 2. (-2).s’ → s’ = 4 m 0,25 đ Thiếu hay sai đơn vị đáp số - 0,25 đ/ lần. Tối đa - 0,5đ/ bài. Trang 10/10 - Mã đề thi 001