Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_132_nam_h.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 132 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) Mã đề thi: 132 I. TRẮC NGHIỆM (0,35 x 20 = 7 điểm) Câu 1. Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất (biết các chất có cùng nồng độ): A. CaCl2 B. Ba(NO3)2 C. K3PO4 D. Al2(SO4)3 Câu 2. Biện pháp nào dưới đây làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp NH3(k) o N + 3H A At A;p †A 2NH ∆H= -92kJ 2 (k) 2 (k) ‡ AxtA AA 3 (k) A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ của hệ (duy trì nhiệt độ 4500C, có xúc tác). B. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Dùng nhiệt độ thấp (có xúc tác) và áp suất thấp. Câu 3. Phản ứng của FeCO3 với HNO3 đặc tạo ra sản phẩm khí là A. NO. B. CO2. C. NO và CO2. D. CO2 và NO2. Câu 4. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Các phản ứng có thể xảy ra là : A. (1), (2), (3), (6).B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6).D. (1), (3), (5), (6). Câu 5. Vai trò của NH3 trong phản ứng : 4 NH3 + 5 O2 4 NO +6 H2O là A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Axit D. Bazơ Câu 6. Để khử sạch amoniac khi giặt tã lót trẻ em, có thể cho vào nước xả sau cùng chất nào sau đây? A. Phèn chua B. Muối ăn C. Nước Gia-ven D. Giấm ăn Câu 7. Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.Các hệ số a,b,c,d,e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng: A. 1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 9. Cho các phát biểu : (1) N2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa 1 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
- (2) N2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn nó (3) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc. + (4) Trong NH3 và NH4 , nitơ đều có số oxi hóa -3. (5) Trong phòng thí nghiệm, khí NH3 được điều chế bằng cách cho N2 phản ứng với H2 (ở nhiệt độ cao, áp suất, xúc tác) (6) Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni, anion gốc axit (7) Khi cho giấy quỳ khô vào bình chứa khí NH3, giấy quỳ chuyển sang màu xanh (8) Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch nhôm sunfat thì A. xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư B. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức C. xuất hiện kết tủa và có khí không màu không mùi thoát ra D. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính Câu 11. Hòa tan hoàn toàn a gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015 mol N2O (xem như không có NH4NO3 tạo thành). Giá trị của a là: A. 1,5 B. 1,35 C. 0,45 D. 2,7 Câu 12. Cho chất X vào dd NaOH đun nóng thu được khí Y có mùi khai đặc trưng ; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây ? A. NH4NO3. B. NH4NO2. C. (NH4)2S. D. (NH4)2SO4. Câu 13. Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là: 2+ + 2+ + A. Fe , K , NO3 , Cl . B. Ba , HSO , K , NO. C. Al3+, Na+, S , NO. D. Fe2+, NO , H+, Cl . Câu 14. Cho các phản ứng sau: Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6). 2 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
- C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5). Câu 15. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí nitơ tinh khiết, người ta thường dùng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng C. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng D. Nhiệt phân khí NH3 Câu 16. Công thức sai về pH là công thức nào sau đây A. [H+]= 10a thì pH=a B. pH= -lg [H+] C. pH+ pOH=14 D. [H+]. [OH-]= 10-14 Câu 17. Kim loại nào sau đây tác với với N2 ở nhiệt độ thường ? A. Mg B. Na C. Al D. Li Câu 18. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S B. P C. N D. As Câu 19. Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (d) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S 2- + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H → H2S là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 0,63g HNO3 vào nước thu được 100ml dung dịch Y. Nếu bỏ qua sự phân li của nước, pH của dung dịch Y là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. TỰ LUẬN (3 điểm) + 2+ 2+ - 2- Câu 21. Dung dịch A chứa 0,1 mol Na ; x mol Mg ; 0,05 mol Fe ; 0,2 mol Cl ; 0,05 mol SO4 và - y mol NO3 . Cô cạn dung dịch A thu được 40,4g muối. Tính x, y ? Câu 22. Cho 8,7g hỗn hợp gồm Ag và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 0,5M loãng thu được 1,232 lít khí không màu, hóa nâu ngoài không khí (sản phẩm khử duy nhất của N+5). a) Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hơp ban đầu? b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng biết để trung hòa hết lượng dd dư sau phản ứng cần dùng 500ml dung dịch Ba(OH)2 2M. 3 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát