Đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học Lớp 11 - Đề 1 (Có đáp án)

doc 11 trang Hùng Thuận 7040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học Lớp 11 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_hoa_hoc_lop_11_de_1_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Hóa học Lớp 11 - Đề 1 (Có đáp án)

  1. Ngày soạn : Ngày dạy : Kiểm tra tập trung Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA: Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng của HS thông qua các bài: sự điện li, axit – bazơ – muối, pH – sự điện li của nước, phản ứng trao dổi ion trong dung dịch chất điện li để thu nhận thông tin phản hồi về các kiến thức đã học. B. HÌNH THỨC, THỜI GIAN - Hình thức: + Trắc nghiệm khách quan 60% + Tự luận 40% - Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nậi dung Mậc đậ nhận thậc Cậng kiận thậc Nhận biật Thông hiậu Vận dậng Vận dậng ậ mậc cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự điện li Nêu được: Giải thích được: - Viết phương trình - Khái niệm về sự - Chất điện li và chất điện li của chất điện điện li, chất điện li, không điện li li chất điện li mạnh, - Đặc điểm của chất - Giải các bài tập xác chất điện li yếu điện li mạnh, chất định số mol, nồng độ - Phân loại được chất điện li yếu mol, khối lượng của điện li các ion trong dung - Đặc điểm của chất dịch chất điện li điện li mạnh, chất điện li yếu Sậ câu 2 1 1 1 5 Sậ điậm 0.6 0.5 0.3 0.5 1.9 2. Axit, bazơ, Nêu được: - Giải thích được tính - Viết phương trình - Giải được các bài muối - Định nghĩa về axit, chất của axit, bazơ, điện li của 1 số axit, toán về các chất bazơ, hiđroxit lưỡng hiđroxit lưỡng tính, bazơ, hiđroxit lưỡng lưỡng tính. tính, muối (theo muối (theo thuyết a- tính, muối thuyết a-rê-ni-ut) rê-ni-ut) - Giải được các bài - Phân loại muối - Nhận biết được các tập sử dụng bảo toàn - Tính chất của axit, axit, bazơ, muối điện tích bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối Sậ câu 4 3 1 2 1 11 Sậ điậm 1.2 0.9 1.0 0.6 0.3 4.0 3. Sự điện li Nêu được: - Giải thích được pH - Vận dụng làm bài - Vận dụng làm của nước. pH. - Khái niệm về pH trong các môi trường tập đơn giản có liên bài tập nâng cao Chất chỉ thị - Chất chỉ thị axit – - Nhận biết các chất quan đến [H+], [OH-], về [H+], [OH-], pH axit –bazơ bazơ thông qua chất chỉ thị pH, xác định môi axit –bazơ trường axit, trung tính, kiềm Sậ câu 1 1 1 1 4
  2. Sậ điậm 0.3 0.3 1.0 0.5 2.1 4. Phản ứng Nêu được: - Hiểu và viết được - Viết được phương trao đổi ion - Khái niệm phản phương trình ion rút trình ion đầy đủ, trong dung ứng trao đổi ion gọn phương trình ion rút dịch chất điện trong dung dịch chất - Hiểu được bản chất gọn của phản ứng. li điện li và điều kiện xảy ra - Vận dụng làm bài - Khái niệm phương phản ứng trong dung tập chuyển từ phương trình ion rút gọn dịch chất điện li trình phân tử sang - Các bước chuyển từ phương trình ion rút phương trình phân tử gọn và ngược lại sang phương trình ion rút gọn Sậ câu 4 1 1 6 Sậ điậm 1.2 0.5 0.3 2.0 Tậng sậ câu 11 1 5 2 3 2 1 1 26 Tậng sậ 3.3 0.5 1.5 1.5 0.9 1.5 0.3 0.5 10.0 điậm D. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: ĐỀ 1 * PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trường hợp nào không dẫn điện được? A. NaCl khan B. NaCl trong nước C. NaCl nóng chảy D. NaOH nóng chảy Câu 2. Sự điện li là A. sự phân li các chất thành ion trong nước B. sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn C. sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên D. sự phân li các chất thành các chất đơn giản Câu 3. Chất nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Dung dịch HCl 0,1M B. Dung dịch CH3COOH 0,1M C. C2H5OH nguyên chất D. Nước cất Câu 4. Muối axit là A. muối mà anion gốc axit còn H phân li ra H+ B. muối phản ứng được với bazơ C. muối mà dung dịch luôn có pH < 7 D. muối vẫn còn hyđro trong phân tử Câu 5. Theo thuyết A-re-ni-ut, bazơ là
  3. A. chất có khả năng phân li ra anion OH- B. chất có khả năng phân li ra cation H+ C. chất có khả năng phân li ra cation OH- D. chất có khả năng phân li ra anion H+ Câu 6. Dãy gạm các axit 2 nạc là: A. H2SO4, H2CO3, H2SO3. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. HCl, H2SO4, CH3COOH. Câu 7. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H+] [CH3COO ]. Câu 8. Cho dãy các chất: Sn(OH) 2, NH4Cl, (NH4)2SO4, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 3+ Câu 9. Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al . Giá trị của m là A. 102,6. B. 68,4. C. 34,2. D. 51,3. 2 + 2 + - - Câu 10. Một cốc nước có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol HCO3 . Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. 2a+2b=c+d. B. 2a+2b=c-d. C. a+b=c+d. D. a+b=2c+2d. - Câu 11: Trong dung dịch H3PO4 có chứa những ion nào (không kể OH của nước) ? + - 2- 3- A. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 + - 2- 3- B. H3PO4, H , H2PO4 , HPO4 , PO4 + 3- C. H , PO4
  4. + - 2- D. H3PO4, H , H2PO4 , HPO4 Câu 12. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+ (0,10 mol) và Al3+ (0,20 mol) cùng 2 loại anion là Cl- (x mol) và SO 2 4 (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,90 gam chất rắn khan. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,20 và 0,30. B. 0,40 và 0,20. C. 0,30 và 0,25. D. 0,40 và 0,20. Câu 13. Cho 51,3 gam Al2(SO4)3 vào 500 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 23,4. C. 11,7. D. 26,0. Câu 14. Chọn câu đúng. A. pH = - log [H+] B. pH = log [H+] C. pH = +10 log [H+] D. pH = - log [OH-] Câu 15. Chọn câu đúng. A. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hóa xanh B. Giá trị pH tăng thì độ bazơ giảm C. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 16. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 B. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 C. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Câu 17: Cho phạn ạng sau: Fe(NO3)3 + X → Y + KNO3. Vạy X, Y lạn lưạt là: A. KOH, Fe(OH)3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3. C. KCl, FeCl3 . D. KBr, FeBr3. Câu 18: Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dung dịch ?
  5. A. H+, Na+, Al3+, Cl– . 2+ 2 – – + B. Mg , SO4 , Cl , Ag . C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–. D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+ + 2- Câu 19. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: 2H + S H2S ? A. Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S B. 2CH3COOH + K2S 2CH3COOK + K2S C. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S D. CuS + H2SO4 (loãng) CuSO4 + H2S Câu 20. Dung dịch chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch B không làm quỳ đổi màu. Trộn lẫn hai dung dịch trên với nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B lần lượt là A. K2CO3 và Ba(NO3)2. B. KOH và K2SO4. C. KOH và FeCl3. D. Na2CO3 và KNO3. * PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 (2 điểm). 1. Cho các chất sau: NaOH, CH3COOH, Na2CO3 tan trong nước. a) Chất nào là chất điện li mạnh? Chất nào là chất điện li yếu? b) Viết phương trình điện li của các chất. 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, MgCl2, NaCl. Bài 2 (2 điểm). Cho 150 ml dung dạch KOH 1M vào 50 ml dung dạch H2SO4 1M. Sau khi phạn ạng xạy ra hoàn toàn ta thu đưạc 200 ml dung dạch X, cô cạn dung dạch X ta thu đưạc m gam chạt rạn khan. a) Viạt phương trình phân tạ, phương trình ion rút gạn. b) Tính m. c) Tính pH cạa dung dạch X. ĐỀ 2 * PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trường hợp nào dẫn điện được? A. NaCl nóng chảy. B. NaCl khan. C. C2H5OH nguyên chất. D. Dung dịch C6H12O6.
  6. Câu 2. Chất điện li là A. chất phân li trong nước thành các ion. B. chất tan trong nước. C. chất dẫn điện tốt. D. chất không tan trong nước. Câu 3. Chất nào sau đây dẫn điện kém nhất? A. Dung dịch CH3COOH 0,1M. B. Dung dịch HCl 0,1M. C. Dung dịch NaOH 0,1M. D. Dung dịch HNO3 0,1M. Câu 4. Theo thuyết A-re-ni-ut, axit là A. chất có khả năng phân li ra cation H+. B. chất có khả năng phân li ra anion OH-. C. chất có khả năng phân li ra cation OH-. D. chất có khả năng phân li ra anion H+. Câu 5. Theo thuyết A-re-ni-ut, hiđroxit lưỡng tính là A. chất vừa có khả năng phân li ra cation H+ vừa có khả năng phân li ra anion OH- B. chất vừa có khả năng phân li ra anion H+ vừa có khả năng phân li ra cation OH- C. chất có khả năng phân li ra cation H+ nhưng không có khả năng phân li ra anion OH- D. chất không có khả năng phân li ra cation H+ nhưng có khả năng phân li ra anion OH- Câu 6. Muối trung hòa là A. muối mà anion gốc axit không còn H phân li ra H+ B. muối luôn phản ứng được với axit C. muối mà dung dịch luôn có pH = 7 D. muối không còn hyđro trong phân tử Câu 7. Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H+] [NO2 ]. Câu 8. Cho dãy các chất: Al(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2. B. 4. C. 5.
  7. D. 3. 2- Câu 9. Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu được dung dịch A chứa số mol ion SO4 là A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,30 mol. D. 0,05 mol. + 3+ - 2- Câu 10. Dung dịch X có chứa: a mol Na , b mol Al , c mol Cl và d mol SO4 . Biểu thức nào sau đây đúng? A. a + 3b = c + 2d. B. a + b = c + d. C. a + 3b = -(c + 2d). D. a + 3b + c + 2d = 0. Câu 11. Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào sau đây? + - A. CH3COOH, H , CH3COO , H2O. + - B. H , CH3COO . + - C. H , CH3COO , H2O. - + D. CH3COOH, CH3COO , H . 2+ + - 2- Câu 12. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,03 và 0,02. B. 0,02 và 0,03. C. 0,01 và 0,05. D. 0,05 và 0,01 Câu 13. Cho 250 ml dung dịch NaOH 4M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Thành phần các chất trong X gồm A. Na2SO4, NaAlO2, NaOH B. Na2SO4 và NaOH C. Na2SO4 và Al2(SO4)3 D. Na2SO4 và NaAlO2 Câu 14. Chọn biểu thức đúng A. [H+].[OH-] = 10-14 B. [H+] . [OH-] =1 C. [H+] + [OH-] = 0 D. [H+].[OH-] = 10-7 Câu 15. Chọn câu nhận định sai trong các câu sau. A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng B. Dung dịch có giá trị pH > 7 có môi trường bazơ
  8. C. Dung dịch có giá trị pH < 7 có môi trường axit D. Dung dịch có giá trị pH = 7 có môi trường trung tính Câu 16. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion? A. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. B. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4. C. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3. D. 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2. Câu 17. Cho phản ứng sau: BaCl2 + X NaCl + Y . Trong các câu trả lời sau, câu nào sai? A. X là NaOH; Y là Ba(OH)2 B. X là Na2CO3 ; Y là BaCO3 C. X là Na2SO4; Y là BaSO4 D. X là Na3PO4 ; Y là Ba3(PO4)2. Câu 18: Các ion nào sau không thậ cùng tạn tại trong mạt dung dạch? + + – 3- A. K , NH4 , OH , PO4 . 2+ 3+ – - B. Ba , Al , Cl , HSO4 . + 2+ - 2- C. Na , Mg , NO3 , SO4 . 2+ 3+ 2- – D. Cu , Fe , SO4 , Cl . + − Câu 19. Phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây? A. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O B. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl C. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O D. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O Câu 20. Dung dịch chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch chất B làm quỳ hóa đỏ. Trộn lẫn hai dung dịch trên với nhau thì xuất hiện kết tủa. Vậy A và B lần lượt là A. KOH và FeCl3. B. K2CO3 và Ba(NO3)2. C. KOH và H2SO4. D. Na2CO3 và KNO3. * PHẦN TỰ LUẬN Bài 1 (2 điểm). 1. Cho các chất sau: HNO3, Mg(OH)2, K2CO3 tan trong nước. a) Chất nào là chất điện li mạnh? Chất nào là chất điện li yếu? b) Viết phương trình điện li của các chất. 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, CuCl2, KCl. Bài 2 (2 điểm).
  9. Cho 100 ml dung dạch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dạch HCl 2M. Sau khi phạn ạng xạy ra hoàn toàn ta thu đưạc 300 ml dung dạch X, cô cạn dung dạch X ta thu đưạc m gam chạt rạn khan. a) Viạt phương trình phân tạ, phương trình ion rút gạn. b) Tính m. c) Tính pH cạa dung dạch X. E. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 1 Đáp án Biểu điểm Bài 1. 1a) Chất điện li mạnh là: NaOH, Na2CO3 0.25 điểm Chất điện li yếu là: CH3COOH 1b) PT điện li: NaOH → Na+ + OH- 0.75 điểm + 2- Na2CO3 → 2Na + CO3 - + CH3COOH →CH3COO + H 2. – Trích các dung dịch thành các mẫu thử – Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào các mẫu thử 0.5 điểm + Mẫu thử có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư tạo dung dịch trong suốt là AlCl3 + Mẫu thử có kết tủa keo trắng và kết tủa không tan trong NaOH dư là MgCl2 + Mẫu thử không có hiện tượng là NaCl – PTHH : AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl 0.5 điểm Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl Bài 2. a) 0.5 điểm PTPT: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O + - PT ion rút gọn: H + OH → H2O b) 0.5 điểm nHCl 0,15*1 0,15(mol) n 0,05*1 0,05(mol) H2SO4 H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O Ban đầu: 0,05 0,15 Phản ứng: 0,05 0,10 0,05 Sau phản ứng: 0,05 0,05 0.5 điểm
  10. mKOH 0,05*56 2,8(g) m 0,05*174 8,7(g) K2SO4 0.5 điểm c) PT điện li: KOH →K+ + OH- Mol: 0,05 0,05 [OH-] = 0,25 (M) → [H+] = 4*10-14 (M) → pH = 13,4 Lưu ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa ĐỀ 2 Đáp án Biểu điểm Bài 1. 1a) Chất điện li mạnh là: HNO3, K2CO3 0.25 điểm Chất điện li yếu là: Mg(OH)2 + - 1b) PT điện li: HNO3 → H + NO3 0.75 điểm + 2- K2CO3 → 2K + CO3 2+ - Mg(OH)2 → Mg + 2OH 2. – Trích các dung dịch thành các mẫu thử – Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào các mẫu thử 0.5 điểm + Mẫu thử có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư tạo dung dịch trong suốt là AlCl3 + Mẫu thử có kết tủa keo màu xanh là MgCl2 + Mẫu thử không có hiện tượng là KCl – PTHH : AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl 0.5 điểm Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl Bài 2. a) 0.5 điểm PTPT: 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O + - PT ion rút gọn: H + OH → H2O b) 0.5 điểm nHCl 0, 2* 2 0, 4(mol) n 0,1*1 0,1(mol) Ba(OH )2 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O Ban đầu: 0,4 0,1 Phản ứng: 0,2 0,1 0,1 Sau phản ứng: 0,2 0,1 m 0,1* 208 20,8(g) BaCl2
  11. c) 0.5 điểm PT điện li: HCl →H+ + Cl- Mol: 0,2 0,2 [H+] = 0,67 (M) → pH = 0,17 0.5 điểm Lưu ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa