Đề cương ôn thi môn Sinh 12 - Phiên mã và dịch mã

docx 4 trang hoaithuong97 6890
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Sinh 12 - Phiên mã và dịch mã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_sinh_12_phien_ma_va_dich_ma.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Sinh 12 - Phiên mã và dịch mã

  1. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế A. tổng hợp ADN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN. Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN? A.mARN có cấu trúc mạch kép, vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. D. mARN có cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. Câu 4: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin. C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin. Câu 5: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là A. codon. B. axit amin. C. anticodon. D. triplet. Câu 9: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? A. Từ mạch bổ sung có chiều 5’ → 3’.B. Từ cả hai mạch đơn. C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.D. Từ mạch mang mã gốc 3’ → 5’. Câu 10: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là: A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 11: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong TB nhân thực đều: A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng axit amin Met. C. bắt đầu bằng foocmin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN. Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của: A. rARN. B. mARN. C. tARN . D. ARN. Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc. Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc. Câu 15: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. ADN và ARN B. prôtêin C. mARN D. ADN Câu 16: (QG 2021) Quá trình nào sau đây có giai đoạn hoạt hóa axit amin? A. Phiên mã tổng hợp tARN.B. Phiên mã tổng hợp mARN. C. Nhân đôi ADN.D. Dich mã. Câu 17: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào? A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’. Câu 18: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở: A. nhân con. B. tế bào chất. C. nhân. D. màng nhân. Câu 19: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do. C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp aa-tARN. Câu 4: (QG 2021) Quá trình dịch mã sử dụng phân tử nào sau đây làm nguyên liệu? A. Axit amin.B. Nuclêôtit. C. Axit béo.D. Glixêrol Câu 21: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế A. nhân đôi ADN và phiên mã. B. nhân đôi ADN và dịch mã. C. phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. Câu 22: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung? A. U và T. B. T và A. C. A và U. D. G và X. Câu 23: (QG 2021) Acid amin là nguyên liệu để tổng hợp phân tử nào sau đây? A. mARN. B. ADN. C. Protein. D. tARN. Câu 24: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. mARN. B. AND. C. prôtêin. D. mARN và prôtêin. Câu 25: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza. 1
  2. Câu 26: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa: A. hai axit amin kế nhau. B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai. C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. D. hai axit amin cùng loại hay khác loại. Câu 27: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là: A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. axit amin. Câu 28: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã: 1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. 2- Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu 3- tARN có anticodon là 3' UAX 5' rời khỏi ribôxôm. 4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé. 5- Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu. 6- Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm. 7- Mêtionin tách rời khỏi chuổi pôlipeptit 8- Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2. 9- Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm. Trình tự nào sau đây là đúng? A. 2-4-1-5-3-6-8-7. B. 2-5-4-9-1-3-6-8-7. C. 2-5-1-4-6-3-7-8. D. 2-4-5-1-3-6-7-8. Câu 31: Trong bảng mã di truyền, axit amin Valin được mã hóa bởi 4 bộ ba là do tính A.đặc trưng của mã di truyền. B. đặc hiệu của mã di truyền. C. phổ biến của mã di truyền. D. thoái hóa của mã di truyền. Câu 32: Mô tả nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ? A. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là AUG liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN. B. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit quan đặc biệt gắn vào với bộ ba kết thúc trên mARN. C. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là UAX liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN. D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp vào với bộ ba kết thúc trên mARN. Câu 33: Các chuỗi pôlipeptit được tạo ra từ một khuôn mARN giống nhau về A. trình tự sắp xếp axit amin. B. số lượng các axitamin. C. thành phần các axitamin. D. số lượng và thành phần, trình tự sắp xếp các axitamin. Câu 34: (QG 2021-2) Nếu mạch 1 của gen E mang bộ ba 3’TTA5’ thì bộ ba bổ sung ở vị trí tương ứng trên mạch 2 của gen này là A. 5’AAT3’. B. 5’ATA3’. C. 5’TTG3’. D. 5’AAX3’. Câu 35: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribônuclêôtit là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên? A. TAG, GAA, ATA, ATG. B. AAG, GTT, TXX, XAA. C. ATX, TAG, GXA, GAA. D. AAA, XXA, TAA, TXX. Câu 36: (QG 2021) Tất cả các loài sinh vật hiện này đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính A. phổ biến.B. thoái hóa.C. liên tục. D. đặc hiệu. Câu 37 (QG 2021): Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axit amin, trừ 5'AUG3’ và 5'UGG3’, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính A. đặc hiệu. B. phổ biến.C. thoái hóa.D. liên tục. Câu 38: Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlypeptit là 1. gen. 2. mARN. 3. axitamin. 4. tARN. 5. ribôxôm. 6. enzim. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 2, 3, 4, 5. C. 2, 3, 4, 5, 6. D. 3, 4, 5, 6. Câu 39: (QG 2021) Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại acid amin, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính A. thoái hóa. B. phổ biến. C. đặc hiệu. D. liên tục. .Câu 40: Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axit amin này có bộ ba đối mã là: A. 3´ XUA 5´. B. 3´ XTA 5´. C. 5´ XUA 3´. D. 5´ XTA 3´. Câu 41: (QG 2021-2) Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin? A. 5’UGX3’. B. 5’UXG3’. C. 5’AAG3’. D. 5’AUG3’. Câu 42: (QG 2020) Gen B ở vi khuẩn gồm 2000 nuclêôtit, trong đó có 600 ađênin. Theo lí thuyết, gen B có 600 nuclêôtit loại A. xitôzin. B. timin.C. guanin. D. uraxin. Câu 43: (QG 2020) Trong tế bào, nuclêôit loại uraxin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây? 2
  3. A. tARN. B. Prôtêin. C. Lipit. D. ADN. Câu 44: (QG 2020) Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A – %X = 10% và %T – %X = 30%; trên mạch 2 có %X – %G = 20%. Theo lý thuyết, trong tổng số nuclêôtit trên mạch 2, số nuclêôtit loại X chiếm tỉ lệ A. 10%. B. 40%. C. 30%. D. 20%. Câu 45: (QG 2019) Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của môi trường nội bào liên kết bổ sung với nuclêôtit loại của gen? A. U.B. X.C. G.D. T. Câu 46: (QG 2019) Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch polinuclêôtit mới trên 1 chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ? A. Sơ đồ IV.B. Sơ đồ I.C. Sơ đồ II.D. Sơ đồ III. Câu 47: (QG 2018) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất? A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.B. Tổng hợp phân tử ARN. C. Nhân đôi ADN.D. Nhân đôi nhiễm sắc thể. Câu 48: (QG 2018) Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5'AXX3'B. 5'UGA3'C. 5'AGG3'D. 5'AGX3'. Câu 49: (QG 2018) Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5'AUA3'.B. 5'AUG3'.C. 5UAA3'.D. 5'AAG3'. Câu 50: (QG 2017) Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm. B. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ 3’. C. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. D. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN poolimeraza. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN, ĐỘT BIẾN GEN Câu 97: (QG 2017) Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến gen có thể tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. B. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen. C. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen. D. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp. Câu 37: (QG 2019) Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST? A. Thêm 1 cặp nuclêôtit.B. Mất 1 cặp nuclêôtit. C. Lặp đoạn NST.D. Đảo đoạn NST. Câu 29: (QG 2020) Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, chất cảm ứng lactôzơ làm bất hoạt prôtên nào sau đây? A. Prôtêin Lac Y. B. Prôtêin ức chế. C. Prôtêin Lac A. D. Prôtêin Lac Z. Câu 24: (QG 2021-2) Theo lí thuyết, khi nói về cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi môi trường có lactôzơ, các phân tử lactôzơ sẽ ngăn cản sự phiên mã của gen điều hòa. B. Các gen cấu trúc Z, Y, A luôn có số lần nhân đôi bằng nhau. C. Gen điều hòa thuộc thành phần cấu trúc của opêron Lac. D. Vùng vận hành là nơi enzim ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã. Câu 17: (QG 2021) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, đột biến xảy ra ở vị trí nào sau đây của operon có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường không có lactozo? A. Vùng vận hành. B. Gen cấu trúc A. C. Gen cấu trúc Y. D. Gen cấu trúc Z. Câu 18: (QG 2021) Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêrôn Lac ở vị kkhuẩn E. coli, đột biến xảy ra tại vị trí nào sau đây của opêron thì quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y, A có thể không diễn ra ngay cả khi môi trường có lactôzơ? A. Gen cấu trúc Y. B. Vùng khởi động. C. Gen cấu trúc A. D. Gen cấu trúc Z. 3