Giải quyết các vấn đề trọng tâm môn Sinh học Lớp 12 - Chương 5: Di truyền học người

pdf 40 trang Hùng Thuận 21/05/2022 2253
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải quyết các vấn đề trọng tâm môn Sinh học Lớp 12 - Chương 5: Di truyền học người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiai_quyet_cac_van_de_trong_tam_mon_sinh_hoc_lop_12_chuong_5.pdf

Nội dung text: Giải quyết các vấn đề trọng tâm môn Sinh học Lớp 12 - Chương 5: Di truyền học người

  1. NGUYỄN ĐỨC ANH (Tài liệu tự học ôn luyện phục vụ kì thi THPTQG) Nội dung tài liệu gồm có : A. Phần lí thuyết Lý thuyết về di truyền học người. Một số mẹo làm bài tập phả hệ. B. Phần bài tập Bài tập di truyền tư vấn. Bài tập di truyền phả hệ. Đáp án và lời giải chi tiết. Phú Thọ
  2. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Cảm ơn bạn đã tin tưởng và sử dụng tài liệu “Giải quyết các vấn đề trọng tâm – Chương V: Di truyền học người”. Tài liệu này được biên soạn dựa trên kiến thức và hiểu biểt của người viết nhằm mục đích cung cấp kiến thức cơ bản nhất về phương pháp nghiên cứu phả hệ và cách làm bài tập phả hệ cũng như giới thiệu các dạng bài tập Chương V: Di truyền học người, phục vụ kì thi thi THPTQG 2020 và có thể sử dụng ôn luyện HSG cấp tỉnh. Khi bạn sở hữu tài liệu này, không chỉ là một tài liệu tự học, đó còn là tâm huyết của tác giả trong suốt nhiều tháng biên soạn và chỉnh sửa. Tuy nhiên, trong quá trình đánh máy và trình bày còn nhiều sai sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô/ anh chị/ các em học sinh để tài liệu này càng hoàn thiện hơn. Mọi góp ý bổ sung cho tài liệu xin gửi về: Gmail: anhpt221@gmail.com Facebook: Nguyễn ĐứcAnh Link facebook: SĐT: 0362228250 Vui lòng tôn trọng bản quyền tác giả, xin cảm ơn! Chắc chắn không phải tự nhiên mà bạn sở hữu bộ tài liệu này, nên hãy suy nghĩ thật kĩ khi chia sẻ nó với người khác. Hãy tôn trọng bản quyền tác giả và những gì bạn đã phải bỏ ra để có được nó. Xin trân thành cảm ơn! Đi kèm file có rất nhiều tài liệu sưu tầm và cập nhật bài tập. Vui lòng liên hệ theo địa chỉ gmail hoặc fb để nhận đầy đủ quyền lợi. Trang 2/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  3. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh MỤC LỤC: 2 MỤC LỤC: 3 A. PHẦN LÝ THUYẾT 5 KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ. 5 I.1) Khái niệm về phả hệ: 5 I.2) Mục đích nghiên cứu của phả hệ : 5 I.3) Khi nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì: 5 CÁC YẾU TỐ CÓ TRONG SƠ ĐỒ PHẢ HỆ. 6 II.1) Một số kí hiệu thường sử dụng trong sơ đồ phả hệ 6 II. 2) Cách kí hiệu thành viên trong sơ đồ phả hệ 6 BIỆN LUẬN QUY LUẬT DI TRUYỀN CHI PHỐI TÍNH TRẠNG. 7 III.1) biện luận trội - lặn. 7 III.2) biện luận quy luật di truyền. 7 III. 3) Một số bệnh di truyền thường gặp qua sơ đồ phả hệ : 9 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẢ HỆ 11 CHỌN LỌC KIỂU HÌNH VÀ XÁC ĐỊNH TỈ LỆ KIỂU GEN 11 V.1) Đặt vấn đề : 11 V.2) Bài tập vận dụng : 13 V.3) Một số tỉ lệ kiểu gen thường gặp [nên ghi nhớ] : 13 XÁC SUẤT TRONG BÀI TẬP PHẢ HỆ 14 VI.1) Xác suất một lần sinh. ( sinh một con/ sinh con đầu lòng ). 14 VI.2) Xác suất sinh hai con trở lên. 16 YẾU TỐ QUẦN THỂ TRONG PHẢ HỆ 19 VII.1) Khi đề bài cho quần thể về gen trên NST thường đã CBDT : 19 VII.2) khi đề bài cho quần thể về nhóm máu đã CBDT: 20 Bài tập tự luyện nhóm máu: 21 PHẢ HỆ HAI BỆNH 22 Một số dạng phả hệ hai bệnh thường gặp : 22 MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN RÈN TƯ DUY PHẢ HỆ 23 PHẢ HỆ TRONG ĐỀ THI THPTQG 05 NĂM GẦN ĐÂY 24 Trang 3/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  4. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh MỘT SỐ “MẸO NHỎ” KHI LÀM BÀI TẬP PHẢ HỆ 30 Vấn đề 1 : Tìm xem gen nằm trên nhiễm sắc thường hay giới tính ? 30 Vấn đề 2 : Tính nhanh xác suất 32 B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP 35 BÀI TẬP DI TRUYỀN TƯ VẤN 35 10 câu di truyền đơn gen + sinh một con : 35 05 Câu di truyền đơn gen + có yếu tố quần thể : 38 05 câu di truyền đơn gen + sinh hai con 39 ĐÁP ÁN BÀI TẬP DI TRUYỀN TƯ VẤN 42 BẢNG ĐÁP ÁN : 42 LỜI GIẢI CHI TIẾT 42 BÀI TẬP DI TRUYỀN PHẢ HỆ 49 ĐÁP ÁN BÀI TẬP PHẢ HỆ 88 BẢNG ĐÁP ÁN 88 LỜI GIẢI CHI TIẾT 88 LỜI CẢM ƠN. 117 Quý thầy cô/ anh chị/ các bạn học sinh có nhu cầu mua toàn file 116 trang để ôn luyện, phục vụ mục đích cá nhân vui lòng liên hệ fb: hoặc gmail: anhpt221@gmail.com 117 Trang 4/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  5. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh A. PHẦN LÝ THUYẾT KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ. I.1) Khái niệm về phả hệ: Hiểu một cách đơn giản, ta có : Phả là sự ghi chép. Hệ là các thế hệ. Từ đó, suy ra khái niệm: Phả hệ là sự ghi chép sự di truyền một hoặc một số tính trạng nào đó ở một dòng họ qua nhiều thế hệ. I.2) Mục đích nghiên cứu của phả hệ : + Nhằm xác định đặc điểm di truyền của tính trạng (là trội hay lặn, do gen nằm ở đâu quy định). + Ứng dụng để dự đoán xác suất mắc bệnh ở đời sau. I.3) Khi nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì: + Người sinh sản chậm và đẻ ít con. + Người có vòng đời dài. + Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.  Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao. GHI CHÚ : Ngoài phương pháp nghiên cứu phả hệ, còn rất nhiều phương pháp nghiên cứu di truyền ở người : phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, phương pháp tế bào học, phương pháp di truyền phân tử Nhưng trong phạm vi thi THPTQG 2020, phần lý thuyết Chương V – Di truyền học người không thi những nội dung trên nên trong tài liệu này, xin phép không đề cập tới. Trang 5/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  6. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh CÁC YẾU TỐ CÓ TRONG SƠ ĐỒ PHẢ HỆ. II.1) Một số kí hiệu thường sử dụng trong sơ đồ phả hệ Trong tài liệu này chỉ đề cập đến các kí hiệu thường dùng trong đề thi THPTQG. Chỉ nam chỉ nữ. Các biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng. Kết hôn và sinh con. Các con trong cùng một thế hệ (Lưu ý : cá thể đứng bên trái sinh ra trước cá thể bên phải). (I), (II), (III), : Số thế hệ ( đời thứ I, đời thứ II, ) Cá thể chưa rõ giới tính (thường là cá thể chưa sinh ra ) II. 2) Cách kí hiệu thành viên trong sơ đồ phả hệ Cách 1 : (thường dùng cách này ). Ta thấy : mỗi người được đánh một số lần lượt từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. khi gọi tên ta chỉ cần gọi là người số 1, người số 2, Cách 2 : (thường dùng trong đề thi HSG). Ta thấy : mỗi thế hệ được đánh số từ 1 đến hết. khi gọi tên cá thể trong phả hệ này ta không được gọi người số 1 (vì có 2 người có cùng số 1) mà phải gọi là người số I.4, người số II.2, [(số đời).(số thứ tự)]. Trang 6/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  7. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh BIỆN LUẬN QUY LUẬT DI TRUYỀN CHI PHỐI TÍNH TRẠNG. III.1) biện luận trội - lặn. Trong đề thi THPTQG hiện nay, bài tập chỉ nhắc tới các bệnh do một gen có hai alen trội lặn hoàn toàn quy định. DẤU HIỆU VÍ DỤ Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh  Bệnh do gen lặn quy định. Bố mẹ bị bệnh sinh con bình thường  Bệnh do gen trội quy định. III.2) biện luận quy luật di truyền. Trên sơ đồ phả hệ, thông thường ta biện luận theo thứ tự như sau : DẤU HIỆU CHÚ THÍCH Nếu 100% các con sinh ra đều mang kiểu hình giống mẹ ở [rất ít gặp] tất cả các gia đình có trong phả hệ  Gen nằm ở tế bào chất Nếu trong phả hệ chỉ có ở nam, không có ở nữ và con trai [rất ít gặp] đều mang kiểu hình của bố  Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y vùng không đương đồng. Nếu bố mẹ bình thường sinh ra con gái bị bệnh [hay dùng] Trang 7/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  8. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Tuy nhiên, không dựa vào sự di truyền chéo để khẳng định gen trên NST giới tính X tại vùng không tương đồng. BẢN CHẤT : Đề thi Trung học phổ thông Quốc gia hiện nay chỉ tập trung vào bệnh do gen trên nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng. Do đó, khi làm bài ta có thể loại bỏ các trường hợp gen ngoài tế bào chất, gen trên nhiễm sắc thể Y luôn. CHÚ Ý : Không sử dụng câu biện luận: “tính trạng phân bố không đều ở 2 giới => gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính” vì đặc thù của phả hệ là đẻ ít con, nên tương quan về sự phân li kiểu hình không đủ để thỏa mãn điều kiện nghiệm đúng của các quy luật di truyền đã học, nên không áp dụng khi làm bài tập phả hệ. Trên sơ đồ phả hệ ở người hiện nay trong phạm vi thi THPTQG, không có bệnh di truyền nào do gen nằm ở vùng tương đồng của NST giới tính quy định. Với tính trạng nhóm máu (theo hệ nhóm máu ABO) đề bài thường sẽ cho sẵn quy ước. Ngoài các dạng trên, còn xuất hiện rất nhiều dạng phả hệ với các quy luật di truyền khác (tương tác gen, gen đa alen, ) nhưng trong thi THPTQG không đề cập đến những dạng này nên trong tài liệu này ta không xét. III. 3) Một số bệnh di truyền thường gặp qua sơ đồ phả hệ :  Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.  Bệnh Pheninketo nieu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.  Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.  Bệnh máu khó đông do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X.  Bệnh hói đầu do gen trội H nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và chịu ảnh hưởng của giới tính.  Kiểu gen HH biểu hiện kiểu hình hói ở cả nam và nữ.  Kiểu gen Hh biểu hiện kiểu hình hói ở nam và không hói ở nữ.  Kiểu gen hh biểu hiện kiểu hình bình thường ở cả nam và nữ.  Nhóm máu do một gen có 3 alen (IA, IB, IO) quy định. Trong đó :  Kiểu gen IAIA và IAIO quy định nhóm máu A.  Kiểu gen IBIB và IBIO quy định nhóm máu B. Trang 9/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  9. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẢ HỆ Một cách tổng quát, ta có phương pháp làm như sau : Bước 1 : Vẽ sơ đồ phả hệ ( nếu đề bài cho bằng lời văn). Nếu đề bài cho sẵn sơ đồ phả hệ thì bỏ qua bước này. Bước 2 : Xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng. Quy ước gen. Bước 3 : Xác định kiểu gen của các thành viên cần xác định kiểu gen trong phả hệ. Bước 4 : Xác định theo yêu cầu bài toán. CHỌN LỌC KIỂU HÌNH VÀ XÁC ĐỊNH TỈ LỆ KIỂU GEN V.1) Đặt vấn đề : Trong bài toán, khi cá thể chưa biết rõ kiểu gen thì làm sao có thể tính xác suất chứ ?? đã bao giờ bạn đặt câu hỏi như vậy chưa. Nếu chưa tìm ra câu trả lời thì hãy đọc kĩ trang này nhé. Bây giờ, ta tạm lấy ví dụ kinh điển trong “làng phả hệ” : Ví dụ áp dụng: Cho sơ đồ phả hệ sau : xác định tỉ lệ kiểu gen của người con trai trong gia đình này? Lời giải: Ta có bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh => bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định. Quy ước gen: A: bình thường ; a: bị bệnh. Trang 11/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  10. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Bố mẹ đều bình thường (A_) sinh con bị bệnh (aa) chắc chắn bố mẹ phải cho giao tử a => kiểu gen của bố mẹ là Aa. Người con trai bình thường là con của phép lai Aa x Aa. Mà Aa x Aa => F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa. Vậy người con trai có kiểu gen là gì? Ta thấy: người con trai bình thường nên có thể kiểu gen là AA hoặc Aa, không thể là aa. 1 2 Nên tỉ lệ kiểu gen của người con trai là 1 AA : 2Aa. Và thường viết là AA: Aa . 3 3 Từ đó thấy rằng: với phép lai cho đời con x AA : y Aa : z aa x y AA: Aa Khi sinh con mang kiểu hình trội (A_) sẽ có tỉ lệ là x AA : y Aa hay xy xy Minh họa hình ảnh: Trang 12/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  11. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh XÁC SUẤT TRONG BÀI TẬP PHẢ HỆ VI.1) Xác suất một lần sinh. ( sinh một con/ sinh con đầu lòng ). Công thức : Xác suất = [xác suất giao tử bố] × [xác suất giao tử mẹ]. Ví dụ minh họa : Xét sự di truyền tính trạng bệnh bạch tạng ở một gia đình, một người đàn ông bình thường có em gái bị bạch tạng kết hôn với một người phụ nữ bình thường có anh trai bị bệnh bạch tạng. tính xác suất cặp vợ chồng này sinh ra : a) Người con đầu lòng bị bạch tạng. b) Một người con bình thường c) Người con gái đầu lòng bị bạch tạng. Bài giải mẫu chi tiết : (Đây là bài giải mẫu với mục đích học cách biện luận nên hơi dài, trong trường hợp mới nghiên cứu về phả hệ nên đọc thật kĩ phần biện luận) Biện luận: theo đề bài, xét phía người đàn ông (người chồng) có bố mẹ bình thường nhưng sinh ra con gái bị bệnh bạch tạng => bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Quy ước gen: A quy định bình thường, a quy định bệnh bạch tạng. Ta có: Bố mẹ bình thường (A-) sinh ra con bị bệnh (aa) suy ra kiểu gen của bố mẹ là Aa. (vì bố mẹ A- sinh ra giao tử a). Người chồng bình thường (A-) là con của phép lai Aa x Aa. 1 2  Tỉ lệ kiểu gen của người chồng là AA : Aa. 3 3 Tương tự như vậy, xét phía người vợ : Ta có. Bố mẹ bình thường (A-) sinh ra con bị bệnh (aa) suy ra kiểu gen của bố mẹ là Aa. (vì bố mẹ A- sinh ra giao tử a). Người vợ bình thường (A-) là con của phép lai Aa x Aa. 1 2  Tỉ lệ kiểu gen của người vợ là AA : Aa. 3 3 Trang 14/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  12. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Vậy cặp vợ chồng trên tương đương với phép lai : 1 2 1 2 P: ( AA : Aa.) x ( AA : Aa.) 3 3 3 3 2 1 2 1 Gp : ( A : a) x ( A : a). 3 3 3 3 o Xét các yêu cầu bài toán. Xác suất sinh người con bị bạch tạng : 1 1 1 Ta có : ( aa ) = ( ♀ a ) x ( ♂ a ) = a x a = 3 3 9 Xác suất sinh người con bình thường : Có hai hướng để làm : Cách 1 : Tỉ lệ bình thường (A-) = AA + Aa = ♀ A x ♂ A + ♂ A x ♀ a + ♂ a x ♀ A. ( cách làm này dài, khi làm hay tính thiếu trường hợp nên chỉ trong một số trường hợp cụ thể mới tính theo cách này ). Áp dụng công thức trên vào bài toán : 2 2 1 2 2 1 8 Ta có A- = A x A + a x A + A x a = 3 3 3 3 3 3 9 Cách 2 : Tỉ lệ bình thường (A-) = 1- bị bệnh = 1 – (aa). 1 8 Áp dụng công thức trên vào bài toán : ta có A- = 1 - aa = . 9 9 Xác suất sinh người con gái đầu lòng bị bạch tạng : Xác suất trên gồm hai bài toán nhỏ : Bài toán 1 : xác suất sinh ra con đầu lòng là con gái. Bài toán 2 : xác suất sinh ra con đầu lòng bị bệnh bạch tạng. Xác suất cần tìm bằng TÍCH hai bài toán trên Trang 15/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  13. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh CHÚ Ý : Khi phả hệ hỏi xác suất sinh con trai/ gái mà gen quy định tính trạng nằm 1 trên nhiễm sắc thể thường thì nhân với 2 . Khi phả hệ hỏi xác suất sinh con trai/ gái mà gen quy định tính trạng nằm 1 trên nhiễm sắc thể giới tính thì không nhân với . 2 Áp dụng vào bài toán : 1 1 1 Xác suất sinh người con gái đầu lòng bị bạch tạng = x aa = 2 9 18 VI.2) Xác suất sinh hai con trở lên. Công thức : Xác suất = [xác suất bố] × [xác suất mẹ] × [xác suất con]. CHÚ Ý : Khi sinh hai con trở lên không được tách giao tử và nhân giao tử như công thức sinh một con. Công thức này đúng trong cả trường hợp sinh một con và sinh hai con. Ví dụ áp dụng : xét sự di truyền tính trạng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy đinh, một người đàn ông bình thường có em gái bị bạch tạng kết hôn với một người phụ nữ bình thường có anh trai bị bệnh bạch tạng. tính xác suất cặp vợ chồng này sinh ra hai người con: a) Đều bị bệnh. b) Đều là con trai và bình thường Bài giải mẫu chi tiết : (Đây là bài giải mẫu với mục đích học cách biện luận nên hơi dài, trong trường hợp mới nghiên cứu về phả hệ nên đọc thật kĩ phần biện luận) Trang 16/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  14. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh  Yêu cầu bài toán bằng tích hai xác suất trên. Ta có : Xác suất sinh ra một người con trai là 1/2. Xác suất sinh ra hai người con đều là trai là 1/2x1/2=1/4. Xác suất sinh ra hai người con đều bình thường : Cách cổ điển : chia trường hợp : TH1 : bố là AA .(xác suất bố AA là 1/3) Ta có : chỉ cần bố là AA thì con luôn nhận giao tử A nên sẽ sinh con hoàn toàn bình thường nên xác suất sinh hai con bình thường là 1x1/3=1/3. TH2: bố là Aa. ( xác suất bố Aa là 2/3). TH 2.1 mẹ là AA ( xác suất mẹ AA là 1/3). Khi mẹ AA thì con luôn nhận giao tử A nên sẽ sinh con hoàn toàn bình thường. vậy xác suất trong trường hợp này là 1x2/3x1/3=2/9. TH 2.2 mẹ là Aa ( xác suất mẹ Aa là 2/3). Xác suất sinh một con bình thường là 3/4. Xác suất sinh hai con bình thường là (3/4)2=9/16. Vậy xác suất sinh hai con đều bình thường là 2/3 x 2/3 x 9/16 =1/4. Vậy xác suất sinh hai con đều bình thường của cả bài toán là 1/3+2/9+1/4= 29/36. khi đã quen rồi có thể tính bằng một dòng : Xác suất sinh hai con đều bình thường của bài toán là: 2 1 1 2 2 2 3 29 3 3 3 3 3 4 36 1 29 29 Vây, xác suất cuối cùng của bài toán : . 4 36 144 Trang 18/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  15. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh YẾU TỐ QUẦN THỂ TRONG PHẢ HỆ Dấu hiệu : Một số bài phả hệ có sử dụng câu dẫn : “ người số . Đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền với tần số alen a ( hoặc A) bằng / tỉ lệ người bình thường bằng / tỉ lệ người mang alen a bằng ”  Khi đó kiểu gen của người đó được tính dựa vào quần thể đó. VII.1) Khi đề bài cho quần thể về gen trên NST thường đã CBDT : Từ kiểu hình lặn (aa) ta suy ra tần số alen lặn a = aa y . (1 y )2 2 y (1 y ) AA: Aa :  Suy ra tỉ lệ kiểu hình trội 1 y2 1 y 2 yy (1 ) yy (1 )  Giao tử : 2 a: 1 2 A 1 y 1 y Từ đó, tính tiếp thế hệ đời sau. Ví dụ áp dụng: Khi nghiên cứu một bệnh di truyền do một gen có hai alen trội lặn hoàn toàn quy định, người ta thấy : người chồng bình thường có một cô em gái bị bênh này kết hôn với một người vợ đến từ một quần thể cân bằng di truyền với tỉ lệ người bị bệnh là 4%. Biết bố mẹ người chồng đều bình thường. Tính xác suất cặp vợ chồng này sinh một người con bị bệnh ? Lời giải mẫu chi tiết : Biện luận: xét phía người chồng : Bố mẹ bình thường sinh con gái bị bênh => bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Quy ước gen : A bình thường a bị bệnh. Bố mẹ người chồng bình thường ( A_) sinh con gái bị bệnh (aa) nhận giao tử a từ cả bố và mẹ => bố mẹ có kiểu gen Aa. Người chồng là con của phép lai Aa x Aa lại có kiểu hình bình thường => tỉ lệ kiểu gen của người chồng là 1/3AA : 2/3Aa. Người vợ đến từ quần thể có tỉ lệ người mắc bệnh ( hay chính là tỉ lệ người aa) =4% => tần số alen a = 4% 0, 2 => A= 1 – 0,2=0,8. Vậy cấu trúc di truyền quần thể là: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Trang 19/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  16. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Người vợ bình thường sẽ có tỉ lệ là 2/3AA : 1/3Aa. 2 1 1 1 Xác suất sinh con bị bệnh là . 3 3 4 18 VII.2) khi đề bài cho quần thể về nhóm máu đã CBDT: Đối với quần thể xét về nhóm máu đang đạt trạng thái CBDT, tần số các alen được tính như sau: Tần số alen IO = Tỉ lệ nhóm máu O. Tần số alen IA =(tỉ lệ nhóm máu O + tỉ lệ nhóm máu A − tần số alen IO ). và tần số alen IB = 1 - IA - IO. hoặc tần số alen IB = (tỉ lệ nhóm máu O + tỉ lệ nhóm máu B − tần số alen IO). và tần số alen IA = 1- IB- IO. Từ đó sẽ xây dựng được cấu trúc di truyền và thành phần kiểu gen của quần thể, sau đó dựa theo yêu cầu của đề bài để tính toán. Bài tập áp dụng : Ở người, nhóm máu do một gen có 3 alen IA, IB và IO quy định, trong đó alen IA quy định nhóm máu A trội hoàn toàn so với alen IO, alen IB quy định nhóm máu B trội hoàn toàn so với alen IO, alen IO quy định nhóm máu O, IA và IB đồng trội quy định nhóm máu AB. Một quần thể người ở phía bắc đang cân bằng di truyền với 16% máu O và 9% máu B. một người đàn ông nhóm máu A đến từ phía nam có có mẹ nhóm máu O kết hôn với một người phụ nữ phía bắc có nhóm máu A. tính xác suất con sinh ra là con gái mang nhóm máu O? Lời giải chi tiết : người đàn ông máu A có mẹ nhóm máu O (IOIO) => luôn nhận giao tử IO từ mẹ => kiểu gen là IAIO. Xét quần thể : Tần số alen IO = 16% 0, 4 Tần số alen IB = 16% 9% 0,4 0,1  Tần số alen IA = 1 – 0,4 -0,1 = 0,5. Người phụ nữ nhóm máu A có tỉ lệ kiểu gen là 5/13 IAIA : 8/13 IAIO. Xác suất sinh con nhóm máu O là 1/2x4/13 = 2/13. Xác suất sinh con gái nhóm máu O là 1/2x2/13 = 1/13. Trang 20/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  17. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh PHẢ HỆ HAI BỆNH Phả hệ hai bệnh là sự nâng cao của phả hệ một bệnh, cách làm bài và biện luận cũng tương tự như phả hệ một bệnh, đòi hỏi thêm sự tư duy nâng cao nữa. Một số dạng phả hệ hai bệnh thường gặp : VIII.1) Phả hệ hai bệnh phân li độc lập: 1) Phả hệ gồm hai bệnh nằm trên hai nhiễm sắc thể thường khác nhau. 2) Phả hệ gồm hai bệnh, trong đó một bệnh trên nhiễm sắc thể thường một bệnh trên nhiễm sắc thể giới tính. 3) Phả hệ gồm một bệnh trên nhiễm sắc thể thường và nhóm máu. 4) Phả hệ gồm một bệnh trên nhiễm sắc thể giới tính và nhóm máu. Lưu ý khi làm bài : Tách riêng từng bệnh, tính xác suất từng dữ kiện liên quan đến từng bệnh rồi nhân lại. VIII.2) Phả hệ hai bệnh di truyền liên kết hoặc có hoán vị gen: 1) Phả hệ gồm hai bệnh nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường 2) Phả hệ gồm hai bệnh cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. 3) Phả hệ gồm một bệnh và nhóm máu cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. Lưu ý khi làm bài : Không được tách bệnh tính riêng mà phải tính chung hai bệnh. Khi hai bệnh có khả năng xảy ra hoán vị gen, cần chú ý kiểu gen khi suy luận từ đời sau lên đời trước. Ví dụ: mẹ A_B_ cho đời con giao tử Ab và aB thì KHÔNG thể khẳng định kiểu gen của mẹ là Ab/aB khi có hoán vị gen. Vì nếu mẹ là AB/ab thì cũng tạo ra hai loại giao tử này. Trang 22/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  18. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN RÈN TƯ DUY PHẢ HỆ Bài 1. Khi nghiên cứu sự di truyền bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiếm sắc thể thường ở một gia đình, người ta thấy rằng : bố chồng bị bệnh bạch tạng và ông ngoại của vợ bị bệnh và bố của vợ mang alen gây bệnh, ngoài những người trên tất cả các thành viên khác đều bình thường. Tính xác suất cặp vợ chồng này sinh được người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng? Bài 2. Khi nghiên cứu sự di truyền một bệnh P của một dòng họ, người ta thấy có một cặp vợ chồng không bị bệnh P sinh ra người con gái không bị bệnh P, người con gái này lấy chồng không bị bệnh P nhưng khi sinh đứa con đầu lòng lại bị bệnh P. a) Biện luận quy luật di truyền chi phối tính trạng bệnh P , biết bệnh P do một gen có hai alen trội lặn hoàn toàn quy định. b) Có thể khẳng định chắc chắn cặp vợ chồng thế hệ đầu tiên có kiểu gen dị hợp về bệnh P hay không? c) Xác suất sinh đứa con thứ hai của cặp vợ chồng trên không bị bệnh P là bao nhiêu?. Bài 3. Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một người phụ nữ không bị mù màu kết hôn với người đàn ông không bị mù màu. a) Người vợ trên có thể sinh ra con gái bị mù màu với xác suất là bao nhiêu %? b) Điều tra thêm về gia đình này, người ta thấy rằng bố của người vợ cũng bị mù màu. Khi đó, xác suất sinh ra con gái bị mù màu là bao nhiêu? Và xác suất sinh ra con trai bị mù màu là bao nhiêu? Bài 4. Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng đều không bị mù màu đến gặp bác sĩ xin tư vấn, người vợ cho biết ông ngoại cô bị mù màu. a) Xác suất cô vợ này mang gen gây bệnh mù màu là bao nhiêu? b) Xác suất sinh ra đứa con đầu lòng là trai và bị mù màu là bao nhiêu? c) Xác suất cặp vợ chồng này sinh hai người con trai bị bệnh là bao nhiêu ? d) Xác suất cặp vợ chồng này sinh hai người con một trai một gái đều bình thường là bao nhiêu? e) Xác suất cặp vợ chồng này sinh hai người con đều bình thường là bao nhiêu? Trang 23/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  19. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh PHẢ HỆ TRONG ĐỀ THI THPTQG 05 NĂM GẦN ĐÂY ( ĐÁP ÁN CHI TIẾT ) Câu 1: (THPTQG 2015) Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115. (2) Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252. (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 2: (THPTQG 2016) Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh M và N, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh M và N. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh ra được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Người con gái (10) có thể mang gen quy định bệnh M. (2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. (4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ 2 là con trai có thể không bị bệnh N và M. (5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen X X . (6) Xác suất sinh con thứ 2 là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Trang 24/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  20. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Câu 3: (THPTQG 2017) Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong 2 alen của một gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ. B. Xác suất sinh con thứ nhất bị cả 2 bệnh của cặp 12-13 là 1/24. C. Người số 7 không mang alen quy định bệnh P. D. Xác suất sinh con thứ nhất là con gái và không bị bệnh của cặp 12-13 là 5/12. Câu 4: (THPTQG 2018) Ở người, gen quy định nhóm máu và gen quy định dạng tóc đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân ly độc lập. Theo dõi sự di truyền của hai gen này ở một dòng học, người ta vẽ được phả hệ sau: Biết rằng gen quy định nhóm máu gồm 3 alen, trong đó kiểu gen IAIA và IAIO đều quy định nhóm máu A, kiểu gen IBIB và IBIO đều quy định nhóm máu B, IAIB quy định nhóm máu AB và kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O; gen quy định dạng tóc có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn; người số 5 mang alen quy định tóc thẳng và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Xác định được tối đa kiểu gen của 9 người trong phả hệ. II. Người số 8 và người số 10 có thể có kiểu gen giống nhau. III. Xác suất sinh con có nhóm máu AB và tóc xoăn của cặp 8 - 9 là 17/32. IV. Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10 - 11 là 1/4. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Trang 25/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  21. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh ĐÁP ÁN 1. B 2.A 3.D 4.D 5.D LỜI GIẢI CHI TIẾT : Câu 1 : Đáp án đúng là B. Xác định chính xác kiểu gen của 5 người là Hùng, Thương (aa); Thành, Thủy, Hoa ( Aa). – III đúng. Xác suất Hà mang alen gây bệnh ( Aa) = 2/11 – IV sai. Từ đề bài , ta vẽ được sơ đồ phả hệ : Câu 2: Đáp án đúng là A. Ta có : Thành và Thủy đều bình thường sinh ra con gái là Thương bị bệnh => bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Quy ước gen : A bình thường ; a bị bệnh. Xét quần thể : tần số a = 0,1 => cấu trúc di truyền của quần thể : 0,81 AA : 0,18 Quy ước gen : Aa : 0,01 aa. A bình thường a bị bệnh N  Tỉ lệ kiểu gen của Hà là 9/11 AA : B bình thường b bị bệnh M. 2/11 Aa. Kiểu gen của các thành viên trong phả hệ : Tỉ lệ kiểu gen của Hiền là (10/21AA : 11/21 Aa) => G : (31/42 A : 11/42 a.) 1._ 2. XAbY 3. XAB_ 4. XABY Tỉ lệ kiểu gen của Thắng là (1/3AA : 2/3 5. XAbXaB 6. XAbY 7. XAB_ 8. XABY Aa) => G : (2/3 A : 1/3 a) 9. XaBY 10. _ Ta thấy: Xác suất Huyền mang alen gây bệnh () (1) đúng. người số 10 có thể mang alen b = – I đúng. nếu mẹ 7 có kiểu gen XABXAb. Xác suất sinh con thứ hai là trai không (2) sai. Xác định được kiểu gen của 6 bị bênh = 1/2x(1-1/42x1/3)=115/252. _ II người là người số 2, 4, 5, 6, 8, 9. đúng. Trang 27/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  22. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh (3) đúng. Người phụ nữ 5 có kiểu gen 1.A- 2. A- 3. 4. Ab aB Ab X X mà nhận X từ bố vậy phải nhận XBXb XBY aaXB_ AaXbY aB X từ mẹ 1, vậy kiểu gen của mẹ 1 có 5. 6. 7. 8. 9. 10. alen quy định bệnh N( alen a). A_XbY AaXBXb AaXbY aaXBXb AaXBY AaXBY 11. 12. 13. 14. (4) đúng. Ngượi phụ nữa 5 có thể sinh aaXbXb A_XBY AaXB_ aaXB_ giao tử XAB, thụ tinh với giao tử Y của A Sai. Xác định được chính xác kiểu người chồng 6 sẽ sinh con trai không bị gen của 7 người. mắc cả 2 bệnh. B sai. Kiểu gen của người 12 là ( 1/3 AA : (5) sai. Người con gái 7 luôn nhận giao 2/3 Aa) XBY. tử XAB của bố. Kiểu gne của người 13 là Aa( 1/2 XBXB : (6) sai. Xác suất sinh con thứ hai là gái 1/2 XBXb ). không bị bệnh M và N ( kiểu gen XAbXAB và XAbXaB ) = 1/2x1/2=25%. Xác suất sinh con bị cả hai bệnh của cặp vợ chồng 13 – 13 là = Câu3: Đáp án đúng là D. 1/2x1/3x1/4x1/2=1/48. Xét bệnh P C sai. Người số 7 có mang alen quy định Ta có : người 6 và 7 bình thường sinh bệnh P. con gái 11 bị bênh P => bệnh P do gen Câu 4 : Đáp án đúng là D. lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Ta có : bố mẹ 1 và 2 có tóc xoăn sinh ra con gái 3 tóc thằng => tính trạng tóc Quy ước gen : A bình thường ; a bị thằng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc bệnh P. thể thường quy định. Xét bệnh M Quy ước : A tóc xoăn a tóc thẳng. Ta có : mẹ 1 bình thường sinh con trai 5 Kiểu gen của thành viên trong phả hệ : bị bệnh M => bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vùng không 1 AaIBIO 2. tương đồng quy định. AaIBIO 3.aaIOIO 4. A_B_ 5. 6. 7. Quy ước gen : B bình thường ; b : bị AaIAIB A_IAIO aaIAIB bệnh M. 8. A_IB_ 9. 10, 11. B B O O O Ta có kiểu gen các thành viên trong phả AaI _ AaI I aaI I hệ : I sai. Xác định được chính xác kiểu gen của 7 người là người số 1,2,3,5,7,10,11. II đúng. Trang 28/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  23. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh III.đúng. xác suất sinh con có nhóm I đúng. Bệnh M do alen lặn quy định. máu AB và tóc xoăn của cặp vợ chồng II đúng. Có 7 người chưa xác định chính 8 – 9 là xác kiểu gen là : 4,5,6,7,10,11,13. 5/6x3/4x(1-3/10x1/2)=17/32 . III đúng. Có tối đa 6 người dị hợp 2 cặp IV đúng. Xác suất sinh con nhóm máu O gen là 1,6,7,10,11,13. và tóc thẳng của cặp vợ chồng 10 – 11 là IV đúng. 1/2x1/2= 1/4 Ta có : kiểu gen của người số 6. Câu 5. Đáp án đúng là D. Hh(1/3MM:2/3Mm) Xét bệnh N : Kiểu gen của người số 7. Quy ước gen : (1/2hh:1/2Hh)Mm HH Hh hh Kiểu gen của người số 10 Nam Hói Bình (1/2hh:1/2Hh)Mm thường Kiểu gen của người số 11 Nữ Hói Bình thường Hh(1/3MM:2/3Mm) Xét bệnh M : Xác suất sinh con gái không bị bệnh M, Bố mẹ 1 và 2 bình thường sinh ra con không bị bệnh N đồng hợp hai cặp gen : gái 5 bị bệnh => bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định. = MMhh = 2/5.1/2.1/2.7/10.2/3=7/150. Quy ước gen : M: bình thường m : bị bệnh N Kiểu gen của các thành viên trong phả hệ : 1.MmHh 2. 3.mmHh 4._hh Mmhh 5.mm_ 6._Hh 7.Mm_ 8. 9. MmHH Mmhh 10. __ 11. _Hh 12.mmHh 13. _Hh Trang 29/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  24. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh MỘT SỐ “MẸO NHỎ” KHI LÀM BÀI TẬP PHẢ HỆ Vấn đề 1 : Tìm xem gen nằm trên nhiễm sắc thường hay giới tính ? Trong bài tập, khi cho dấu hiệu rõ ràng như cho sẵn từ đề bài hoặc dấu hiệu dễ nhận biết như bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh thì việc biện luận quy luật di truyền đã quá đơn giản. nhưng khi đề bài dấu quy ước và ta thấy gen trên thường hay trên giới tính đều thấy Hợp lí thì phải làm sao ??? Ví dụ : quan sát sự di truyền hai bệnh M và N ở một gia đình, người ta lập được sơ đồ phả hệ sau : biết mỗi bệnh do một gen có hai alen trội lặn hoàn toàn quy định, hai gen này nằm trên cùng một nhiễm sắc thể và cách nhau 15cM. Người số 6 có thể tạo ra tối đa 4 loại trứng. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Có tối đa 3 người dị hợp hai cặp gen. II. Người số 8 chắc chắn mang alen bệnh. III. Xác suất cặp vợ chồng 7 – 8 sinh con trai bị bệnh là 18%. IV. Xác suất sinh giao tử mang một alen lặn của người số 4 là 85%. A .1. B. 2. C. 3. D. 4. Phân tích ví dụ và lời giải : Nhận xét : trong bài toán trên, đọc đề xong ta có thể khẳng định là bài toán này có hoán bị gen. Nhưng, gen nằm ở đâu ? trên nhiễm sắc thể thường hay trên nhiễm sắc thể giới tính. Ta thấy, căn cứ biện luận gen trên nhiễm sắc thể thường hay giới tính không rõ ràng. Dạng đề bài kiểu này hiện này thường chỉ xuất hiện trong đề thi HSG và yêu cầu học sinh phải xét nhiều trường hợp. Tuy nhiên, với một bài toán trắc nghiệm thì đáp án đúng chỉ có một, đâu thể là nhiều đáp án cùng thỏa mãn ! Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 30/116
  25. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Trong trường hợp đó, ta phải căn cứ vào thứ tự ưu tiên sau : Gen không thể nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, vì hiện nay trên sơ đồ hả hệ không đề cập đến bệnh này. ( đi thi AUTO bỏ qua các em nhé !). Nếu gen thỏa mãn nằm trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng thì ưu tiên chọn Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng. Trong bài toán trên, hai bệnh do hai alen lặn cùng nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính quy định và cách nhau 15 cM. TÓM TẠI, TA CÓ MỘT SỐ “MẸO” TÌM QUY LUẬT DI TRUYỀN NHƯ SAU : ( áp dụng với đề thi THPTQG - không áp dụng với đề thi HSG) Gen không bao giờ nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Khi phả hệ có xuất hiện một cá thể nam đứng độc lập nhưng cần thiết biết tỉ lệ kiểu gen để tính toán xác suất. và bài toán lại không đề cập đến yếu tố quần thể  90% là gen nằm trên của nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng Khi phả hệ đề cập đến yếu tố quần thể, cân bằng di truyền ( CBDT),  90% gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Phả hệ cho sẵn hai gen liên kết ( hoặc có hoán vị) thì chỉ cần chứng minh một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường/ giới tính thì đương nhiên gen còn lại cùng nằm trên đó mà không cần tìm bất kì một dấu hiệu nào Nếu gen thỏa mãn nằm trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng thì ưu tiên chọn Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng. Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 31/116
  26. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Vấn đề 2 : Tính nhanh xác suất Vấn đề 2.1 : khi các gen phân li độc lập Ví dụ: phả hệ sau mô tả sự di truyền hai bệnh A và B. Biết rằng mỗi bệnh do một gen có hai alen trội lặn hoàn toàn quy định và hai gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Hỏi xác suất sinh con bị bệnh A và B là bao nhiêu ? Lời giải minh họa : Ta có : người số 3 và 4 bình thường sinh con 8 bị bệnh => cả hai bệnh đều do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Quy ước : A : bình thường a : bị bệnh A. B : bình thường b : bị bệnh B. 1 2 1 2 Ta có ngay kiểu gen của người số 6 là Aa( BB : Bb). = AaBB : AaBb. 3 3 3 3 1 2 1 2 1 2 2 4 Kiểu gen của người số 7 là ( AA : Aa)( BB : Bb). = AABB : AABb : AaBB : 3 3 3 3 9 9 9 9 AaBb. Khi tính xác suất sinh con mang cả hai bệnh ( kiểu gen là aabb) Có bạn sẽ tính như sau : 2 1 4 1 1 1 1 aabb = ab ♂ x ab ♀= = . 3 4 9 4 9 6 54 Cách tính này không sai, nhưng việc tìm giao tử ab của bố và mẹ như vậy rất khó. VỚI HAI GEN PHÂN LI ĐỘC LẬP, HÃY TÁCH RIÊNG TỪNG KIỂU GEN CỦA TỪNG BỆNH RỒI TÍNH RIÊNG RẼ, SAU ĐÓ NHÂN CÁC KẾT QUẢ LẠI VỚI NHAU. Ví dụ trong bài toán trên : Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 32/116
  27. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh 1A 1 1 Vậy xác suất sinh con trai bị bệnh N = X Y = . 2b 2 4 ĐƠN GIẢN QUÁ ĐÚNG KHÔNG NÀO? BÂY GIỜ THÌ THỬ SỨC VỚI BÀI NÀY NHÉ: Hai gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể X và cách nhau 15 centiMorgan (cM). A A a A Phân tích: khi đó, người số 7 có hai kiểu gen là XB X b và XB X b 3 17 XXAA: XX aA => người số 7 có tỉ lệ kiểu gen 20B b 20 B b A Người số 8 có kiểu gen XB Y A a Vậy để sinh ra người con trai bị bệnh N có kiểu gen Xb Y và Xb Y . A a Em có nghĩ đến việc sẽ tìm tỉ lệ hai loại giao tử ( X b và X b ) thậm chí có em còn bỏ a sót tìm tỉ lệ giao tử X b . NHƯNG, chắc chắn với các em đáp án của xác suất sinh 1 con trai bị bệnh N sẽ là mà không cần tìm giao tử. 4 khi đề bài chỉ hỏi đến xác suất một bệnh mà không đề cập đến bệnh còn lại, hãy tách riêng bệnh đó ra để tính. 3 17 XXAA: XX aA Và đặc biệt là cả hai kiểu gen 20B b 20 B b khi thu gọn lại ( chỉ xét 1 bệnh N) thì chỉ thành kiểu gen X X x X Y => Xb Y . B b B 4 Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 34/116
  28. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh B. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Tất cả bài tập tự luyện đều do tác giả biên soạn, một phần sưu tầm và có đáp án chi tiết để tham khảo. Trong quá trình biên soạn đáp án có thể còn có chỗ sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của các bạn. Trong phần bài tập này gồm hai nội dung chính : Bài tập di truyền tư vấn (câu hỏi đếm – VDC) Đáp án chi tiết bài tập di truyền tư vấn. Bài tập phả hệ (VDC). Bảng đáp án và lời giải chi tiết bài tập phả hệ. Ghi chú: Các bài tập trong phần đề bài có chữ [NĐA_2019] là do tác giả biên soạn đề và đáp án, cũng như đánh máy hoàn toàn. Vui lòng tôn trọng bản quyền tác giả, hãy nghĩ đến công sức của người làm ra nó, những gì bạn đã bỏ qua để có được bộ tài liệu này. Xin cảm ơn!! BÀI TẬP DI TRUYỀN TƯ VẤN 10 câu di truyền đơn gen + sinh một con : Câu 1.1: [NĐA_2019] Bệnh Hemophilia A ( máu khó đông) do một đột biến gen trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng quy định. Một cặp vợ chồng bình thường kết hôn với nhau, bên phía người vợ chỉ có ông ngoại biểu hiện bệnh Hemophilia A. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ? I. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng quy định. II. Xác suất mang alen bệnh của người vợ là 1/4. III. Xác suất cặp vợ chồng này sinh được người con trai bị bệnh Hemophilia A bằng 1/8. IV. Xác suất cặp vợ chồng này sinh được người con gái không bị bệnh Hemophilia A là 100%. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 1.2: [NĐA_2019] Bệnh Hemophilia A ( máu khó đông) do một đột biến gen trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng quy định. Một cặp vợ chồng bình thường kết hôn với nhau, bên phía người vợ chỉ có mẹ bị bệnh Hemophilia A. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 35/116
  29. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh ĐÁP ÁN BÀI TẬP DI TRUYỀN TƯ VẤN BẢNG ĐÁP ÁN : Câu 1.1: B Câu 1.2: C Câu 1.3: A Câu 1.4: C Câu 1.5: D Câu 1.6: C Câu 1.7: D Câu 1.8: C Câu 1.9: A Câu 1.10: B Câu 2.1: B Câu 2.2: B Câu 2.3: D Câu 2.4: A Câu 2.5: B Câu 3.1: B Câu 3.2: A Câu 3.3: D Câu 3.4: B Câu 3.5: A LỜI GIẢI CHI TIẾT Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 42/116
  30. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Câu 1.1 Kiểu gen của người chồng là XaY do nhận giao tử Xa từ mẹ. Đáp án đúng là B. Ý I, III đúng. Xác suất cặp vợ chồng này sinh được người con trai Ta có : ông ngoại bị máu khó đông nhưng mẹ bị bệnh Hemophilia A bằng 1/2x1/2=1/4. không bị máu khó đông => bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Xác suất sinh con gái bình thường của cặp vợ chồng này là 1/2x1/2 = 1/4. Quy ước gen : A bình thường ; a bị bệnh. Câu 1.4 Xét bên phía người vợ : Đáp án C. ý I, II, IV đúng. Kiểu gen của người mẹ là XAXa Xét bên chồng: Kiểu gen của người vợ đó là 1/2 XAXA : 1/2 XAXa. Bố mẹ bình thường sinh con gái bị bạch tạng => bệnh Xác suất sinh con trai bị Hemophilia A là bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường 1/4x1/2=1/8. quy định. Chồng bình thường ( XAY) nên luôn sinh con gái Quy ước gen : A bình thường ; a bị bệnh. 100% bình thường. Kiểu gen của bố mẹ người chồng là Aa. Vậy xác suất sinh con gái bình thường là 1/2. Kiểu gen của người chồng là 1/3 AA : 2/3 Aa. Câu 1.2 Kiểu gen của người vợ là Aa. Đáp án đúng là C. Ý I, III, IV đúng. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con gái bị bệnh bạch Mẹ bị bệnh sinh con bình thường => bệnh do gen lặn tạng bằng 1/2x1/3x1/2=1/12. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường bằng Quy ước gen : A bình thường ; a bị bệnh. 1 – 1/2x1/3 = 5/6. Kiểu gen của người vợ là XAXa. Câu 1.5 Kiểu gen của người chồng là XAY. Đáp án đúng là D. cả 4 ý đều đúng. Xác suất sinh con trai bị Hemophilia A là 1/2x1/2=1/4. Xét bên chồng: Câu 1.3 Bố mẹ bình thường sinh con gái bị bạch tạng => bệnh Đáp án A. Ý I, III. IV đúng. bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Mẹ bị bệnh sinh con bình thường => bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Quy ước gen : A bình thường ; a bị bệnh. Quy ước gen : A bình thường ; a bị bệnh. Kiểu gen của bố mẹ người chồng là Aa. Kiểu gen của người vợ là XAXa Kiểu gen của người chồng là 1/3 AA : 2/3 Aa. Mẹ người chồng bị bệnh ( kiểu gen XaXa) nhận giao tử Xét bên vợ : Xa từ ông ngoại => ông ngoại có kiểu gen là XaY => Kiểu gen của bố mẹ người vợ là Aa. ông ngoại bị bệnh. Trang 43/116 Học những gì mình thích – thích những gì mình học
  31. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh BÀI TẬP DI TRUYỀN PHẢ HỆ Bài 1 : [NĐA_2019] Quan sát sự di truyền bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định, các nhà nghiên cứu vẽ được sơ đồ phả hệ như sau : Biết rằng người đàn ông số 7 không mang alen bệnh, người số 10 có xác suất mang alen bệnh bằng 1/10. Quan sát phả hệ trên, một học sinh đưa ra các phát biểu sau : I. Tính trạng bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. II. Có 5 người chưa xác định được chính xác kiểu gen. III. Xác suất cặp vợ chồng 9 – 10 sinh con gái bị bệnh là 1/40. IV. Xác suất cặp vợ chồng 11 – 12 sinh con đầu lòng là nam và mang alen gây bệnh là 16,88%. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Bài 2 : Ở người, khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học phenyltiocarbamide do alen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, không có khả năng này là do alen a quy định. Trong một quần thể người được xem là cân bằng di truyền, có tới 91% dân số có khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học phenyltiocarbamide, số còn lại thì không. Trong quần thể nêu trên, một người đàn ông có khả năng nhận biết được mùi vị chất phenyltiocarbamide lấy người vợ không có quan hệ họ hàng với anh ta và cũng có khả năng nhận biết chất hóa học trên. Tính theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai đầu long không có khả năng nhận biết chất phenyltiocarbamide là bao nhiêu? A. 2,21%. B. 5,25%. C. 2,66%. D. 5,77%. Câu 3: [NĐA_2019] Phả hệ sau mô tả sự di truyền hai bệnh M và N ở người, mỗi bệnh do một gen có hai alen trội lặn hoàn toàn quy định. Biết gen quy định bệnh M nằm trên Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 49/116
  32. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Qua tìm hiểu người ta thấy rằng người số 7 mang alen quy định bệnh N và người số 12 đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền với tỷ lệ kiểu gen mang alen lặn chiếm 27,75%. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Có 10 người các định được chính xác kiểu gen về bệnh N. II. Có tối đa 7 người nữ trong phả hệ mang kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen. III. Xác xuất sinh con trai bị bệnh N của cặp vợ chồng 13-14 là 1/4. IV. Xác xuất sinh con gái bình thường mang kiểu gen đồng hợp tử là 26,67%. A. 3. B.4. C.1. D.2. Bài 4: [NĐA_2019] Phả hệ sau mô tả sự di truyền hai bệnh M và N. Biết rằng mỗi bệnh do một gen có hai alen trội lặn hoàn toàn quy định và di truyền phân li độc lập với nhau. Sau khi phân tích gia đình trên thấy rằng cặp vợ chồng 3 - 4 không thể sinh con bị cả hai bệnh. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? I. Bệnh M do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. II. Xác định được chính xác kiểu gen của 8 người trong phả hệ. III. Người số 1 và người số 7 có kiểu gen giống hệt nhau. IV. Xác suất cặp vợ chồng 10 – 11 sinh con đầu long là gái bị cả hai bệnh là 3/400. Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 50/116
  33. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Biết người II.7 đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền về nhóm có 25% người nhóm máu O và 39% người nhóm máu B. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Gen quy định nhóm máu O di truyền liên kết với gen quy định bệnh P. II. Xác định được chính xác kiểu gen của 10 người trong phả hệ. III. Xác suất cặp vợ chồng III.1 và III.2 sinh con thứ hai là trai bình thường mang nhóm máu A là 5/432. IV. Giả sử người con trai IV.1 xét nghiệm có nhóm máu O. Anh ta lấy một người vợ bình thường có nhóm máu A. Biết mẹ vợ anh ta bị bệnh và có nhóm máu B. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con gái bị bệnh là 5/176. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 46: [NĐA_2019] Cho sơ đồ phả hệ sau đây mô tả sự di truyền hệ nhóm máu ABO và một bệnh P ở người do hai locus thuộc hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Biết rằng, bệnh P do một trong hai alen có quan hệ trội lặn hoàn toàn của một gen quy định; gen quy định nhóm máu gồm ba alen IA ,I B ,I O ; trong đó alen IA quy định nhóm máu A, alen IB quy định nhóm máu B đều trội hoàn toàn so với alen IO quy định nhóm máu O và quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về nhóm máu với 4% số người có nhóm máu O và 21% người có nhóm máu B. Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 75/116
  34. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh IV. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bạch tạng và có kiểu gen dị hợp về nhóm máu bằng 125/162. A .2. B. 4. C. 1. D. 3. Bài 48 : [NĐA_2019] quan sát sự di truyền bệnh M và sự di truyền nhóm máu của một gia đình, người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ như sau : Biết rằng bệnh M do một gen có hai alen trội lặn hoàn toàn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Tính trạng nhóm máu do một gen khác có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Hai gen này phân li độc lập với nhau và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? I. Xác định được chính xác kiểu gen của 6 người trong phả hệ. II. Xác suất sinh con nhóm máu O và bị bệnh M của cặp vợ chồng 7 – 8 là 1/16. III. Xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh M của cặp vợ chồng 7 – 8 là 3/32. IV. Xác suất sinh con gái có nhóm máu B và không bị bệnh M của cặp vợ chồng 7 – 8 là 1/32. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Bài 49 : [NĐA_2019] theo dõi sự di truyền hai bệnh M và N ở một gia đình, người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ như sau : Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 77/116
  35. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh II. Có tối đa 9 người trong phả hệ có kiểu gen dị hợp. III. Xác suất sinh con gái đầu lòng bị hói của cặp vợ chồng 11 – 12 là 83/558. IV. Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị hói của cặp vợ chồng 11 – 12 là 103/1116. A .4 B. 3. C. 1. D. 2. Bài 53 : [NĐA_2019] Ở người , gen quy định nhóm máu có ba alen IA, IB, IO nằm trên nhiễm sắc thể số 9. trong đó alen IA quy định nhóm máu A, alen IB quy định nhóm máu B và đều trội hơn alen IO quy định nhóm máu O, kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB. Bệnh di truyền M do một gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn quy định. Biết gen này nằm ở một vị trí locus khác trên nhiễm sắc thể số 9 cách gen quy định nhóm máu 15cM. Quan sát sự di truyền ở một dòng họ người ta lập được sơ đồ phả hệ như sau. Biết người số 10 mang alen quy định bệnh M. Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ? I. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ. II. Người số 12 có xác suất mang kiểu gen dị hợp là 17/23. III. Người số 16 có xác suất mang kiểu gen IAD/IAd là 32,3 %. IV. Xác suất cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng có nhóm máu O và bị bệnh là 0,957%. V. Xác suất cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng có nhóm kiểu gen IAd/IOd là 3,936%. A.5. B.4. C.2. D.3. Bài 54 : Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 80/116
  36. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Bài 64 : Một cặp vợ chồng đến xin bác sĩ tư vấn trước hôn nhân xem họ có khả năng sinh con bị bệnh M – một loại bệnh di truyền do một gen có hai alen trội lặn hoàn toàn quy định. Sau khi phân tích, bác sĩ xây dựng được sơ đồ phả hệ như sau : Biết rằng người số 5 có xác suất mang alen bệnh bằng 3/8 xác suất không mang alen bệnh. Cho các phát biểu sau, theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu chưa đúng ? I. Bệnh M do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng quy định. II. Xác định được 6 người trong phả hệ chắc chắn mang alen gây bệnh. III. Xác suất sinh con đầu lòng là con gái của cặp vợ chồng trên là 1/2. IV. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng bị bệnh M là 25/396. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài Chỉ kiểm tra đáp án khi đã tự tay làm xong câu hỏi. Chúc các em học tốt ! Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 87/116
  37. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh ĐÁP ÁN BÀI TẬP PHẢ HỆ BẢNG ĐÁP ÁN 1. A 2. C 3. A 4. A 5. B 6. B 7. B 8. D 9. C 10. C 11. C 12. D 13. B 14. C 15. B 16. B 17. D 18. A 19. C 20. C 21. B 22. D 23. A 24. D 25. D 26. C 27. B 28. B 29. A 30. B 31. B 32. C 33. B 34. D 35. C 36. B 37. A 38. A 39. B 40. D 41. D 42. D 43. C 44. A 45. B 46. C 47. D 48. D 49. B 50. D 51. D 52. A 53. B 54. C 55. A 56. B 57. D 58. D 59. A 60. D 61. D 62. A 63. B 64. C 65. 66. 67. 68. 69. 70. LỜI GIẢI CHI TIẾT LỜI GIẢI CHI TIẾT: Bài 1 : 5. aa 6. A- 7. 8. 9. 10.A- AA Aa Aa Đáp án đúng là A. ý I và II đúng. Ta có : bố mẹ 1 và 2 bình thường sinh con 5 11A- 12. A- bị bệnh M => bệnh do gen lặn quy định. Có 5 người chưa xác định chính xác kiểu Mẹ 4 bị bệnh sinh con trai 9 bình thường => gen là người số 3, số 6, số 10, số 11, số 12. – gen nằm trên nhiễm sắc rhể thường. – I II đúng. đúng. Kiểu gen của nugời số 10 là 9/10 AA : 1/10 Quy ước gen : A : bình thường a : bị Aa. bệnh M. Suy ra, xác suất sinh con gái bị bệnh là Ta có kiểu gen của những người trong phả 1/2x1/2x1/20=1/80. – III sai. hệ : Kiểu gen của người số 6 là 1/3 AA : 2/3 Aa. 1. 2. 3. A- 4. aa Kiểu gen của người số 11 là 2/3AA : 1/3 Aa. Aa Aa Kiểu gen của người 12 là 19/39 AA : 20/39 Aa. Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 88/116
  38. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh Vậy xác suất sinh con trai và mang alen lặn I. Đúng. Có 10 người xác định chính xác = 1/2x(1-5/6x29/39)= 19,01%. – IV sai. kiểu gen về bệnh N là 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 15 Bài 2: II. Đúng. 7 người có kiểu gen dị hợp tử 2 Đáp án đúng là C. cặp gen là 2, 4, 6, 8, 11, 14, 17. III.Sai. 91% = AA + Aa => aa = 9% => a= 0,3 => Ta có: kiểu gen của số 6 là XA- (1/3BB: 2/3Bb) A=0,7. + kiểu gen của số 13 là XAY(2/5BB: 3/5Bb)  CTDT : 0,49 AA : 0,42 Aa : + kiểu gen của số 14 là (1/2 XAXA : 1/2 0,09 aa. XAXa)(1/3BB: 2/3Bb) Xác xuất sinh con trai bị bệnh M là 1/2 x 1/4 Tỉ lệ kiểu gen của cặp vợ chồng trên là : = 1/8 (7/13 AA : 6/13 Aa) x (7/13 AA : 6/13 Aa) IV. Đúng. A A  Xác suất sinh con trai không Kiểu gen người 17 là (3/4 X X : 1/4 A a có khả năng nhận biết chất X X )(14/27BB: 13/27Bb) phenyltiocarbamide là Xét quần thể người 12: 3/13x3/13x1/2=2,66%. Bb + bb = 27,75% => BB = 72,25% => B = 0,85 Bài 3 : Cấu trúc di truyền: 72,25%BB : 25,5%Bb : Đáp án đúng là A. 2.25%bb A Có 3 phát biểu đúng là I, II, IV. Kiểu gen của người 12: X Y(17/23BB: + xét bệnh M: Mẹ 8 bình thường sinh con 6/23Bb) A- trai 15 bị bệnh M do đó bệnh M do gen lặn Kiểu gen người 11: X (1/3BB: 2/3Bb) A trên NST giới tính X vùng không tương Suy ra kiểu gen người 16: X Y(20/33BB: đồng. 13/33Bb) + xét bệnh N: bố mẹ 1 và 2 bình thường sinh Xác xuất sinh con gái bình thường đồng × × × con gái 5 bị bệnh N vậy bệnh N do gen lặn hợp của cặp vợ chồng 16-17 là nằm trên NST thường quy định. = 26,67%. Quy ước gen: A bình thường a Bài 4 : 1. 2. 3. 4. Đáp án đúng là A. Ý I, III, IV đúng. AaBb AaBb A_B_ aabb Ta thấy : cặp vợ chồng 1 – 2 bình thường 5. 6. 7. 8. 9. sinh con gái 5 bị cả hai bệnh => bệnh do gen aabb A_B_ AaBb A_Bb aaBb lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định. – I 10. 11. 12. đúng. A_B_ AaB_ Aabb bệnh M Kiểu gen của những người trong phả hệ B bình thường b như sau : bệnh N Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 89/116
  39. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh 5: A- 6:aaIAIB 7:A- 8:AaIBI- 9:aaIOIO Vậy, xác suất sinh con trai máu A và không IOIO IAIO bị bệnh là : 1/3 × 5/6× 1/2 = 5/36. (4) đúng. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) I. sai ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái - Xét tính trạng bệnh Y:Có tối đa 7 người có đều có nhóm máu A và bị bệnh Y là 1/1152 thể có kiểu gen dị hợp Xác suất để cặp vợ chồng II7(IAIO) × II8(1/3IBIB II. đúng. Biết tối đa kiểu gen của 4 người hoặc 2/3IBIO) sinh 2 con máu A là: 2/3×1/4×1/4 III. sai. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở = 1/24. thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu B Xác suất để cặp vợ chồng II7(1/3AA: 2/3Aa) A O B B B O - Cặp vợ chồng II7(I I ) × II8(1/3I I : 2/3I I ) × II8(Aa) sinh con bệnh Y là: 2/3×1/4×1/4 = A O B O ↔ (1I :1 I )(2I :1I ) sinh con máu B là: 1/24. 2/3×1/2 = 1/3. XS sinh 2 con khác giới tính là 1/2 - Cặp vợ chồng II7(1/3AA: 2/3Aa) × II8(Aa) Vậy, xác suất cặp vợ chồng II7×II8 sinh sinh nên xác suất sinh con không bị bệnh là: 1- một con trai và một con gái đều có nhóm (2/3×1/4)= 5/6. máu A và bị bệnh Y là: 1/24×1/24×1/2×1/2×C21 =1/1152. HẾT Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 116/116
  40. TÀI LIỆU TỰ HỌC ÔN LUYỆN THI THPTQG Biên soạn tài liệu : Nguyễn Đức Anh LỜI CẢM ƠN. Cảm ơn các bạn đã đọc đến cuối cùng của tài liệu này. Chúc các bạn học tập thật tốt và đạt kết quả cao trong kì thi THPTQG Trân trọng cảm ơn! Quý thầy cô/ anh chị/ các bạn học sinh có nhu cầu mua toàn file 116 trang để ôn luyện, phục vụ mục đích cá nhân vui lòng liên hệ fb: hoặc gmail: anhpt221@gmail.com Tài liệu được biên soạn bởi: Nguyễn Đức Anh - Sinh viên Trường đại học Y dược Thái Nguyên Học những gì mình thích – thích những gì mình học Trang 117/116