Vở bài tập Hóa học Lớp 11

doc 323 trang binhdn2 24/12/2022 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vở bài tập Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docvo_bai_tap_hoa_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Vở bài tập Hóa học Lớp 11

  1. Bài học Hóa 11 m = m m m m m m RCHO RCOONH4 Ag NH4 NO3 NH3 AgNO3 H2O mRCHO =17,5 + 43,2 + 0,4.80 – 0,6.17 – 0,4.170 – 0,2.18 = 10,9 gam. Dạng 3. Giải toán anđehit dựa vào phản ứng đốt cháy Phương pháp: Từ phản ứng cháy, so sánh số mol CO2 và mol H2O. n n Anđ no, đơn chức (CnH2nO).  Nếu CO2 H2O n n Anđ no, đa chức hoặc anđ chưa no, đơn chức hoặc chưa no, đa chức.  Nếu CO2 H2O n n n thì có thể là:  Nếu CO2 H2O and + Anđ không no, một nối C=C, đơn chức, mạch hở. + Anđ no, hai chức, mạch hở. Ví dụ: 3n 2 0 C H O O t nCO (n 1)H O n 2n 2 2 2 2 2 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit fomic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức. C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức. Hướng giải: Ta có: o X  O2 ,t n n X là anđehit no, đơn chức mạch hở (1) CO2 H2O o AgNO3 / NH3 ,t X  nAg : nX 4 X là anđehit hai chức hoặc HCHO (2) Từ (1) và (2) X là HCHO Chọn đáp án A. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. không no có một nối đôi, đơn chức. B. no, đơn chức. C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. Hướng giải: Trong phản ứng tráng gương, anđehit X chỉ cho 2e X là anđehit đơn chức (*) 1 3 Vì : R C HO  R C OOH 2e o O2 ,t a mol X  b mol CO2 + c mol H2O Theo đề : b = a + c a = b – c hay nX = n n Anđ X có 2 liên kết ( ) CO2 H2O Từ (*) và ( ) X là anđ không no có một nối đôi C=C, đơn chức Chọn đáp án A. Cách khác : Cần biếtAnđehit cho 2 electron X là anđ đơn chức Ta có : n =nđốt.SốC & n =nđốt.SốH/2 CO2 H2O Đặt X : CxHyO (a mol) Đề b = a + c  a.x=a+a.y/2 y = 2x – 2 X : CxH2x-2O Chọn đáp án A. Trang 280
  2. Bài học Hóa 11 Câu 10: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là: A. 20%. B. 50%. C. 40%. D. 30%. Hướng giải: Ta có: Số Ctrung bình = 3x : x = 3 Ankin là C3H4 Số Htrung bình = 1,8x.2 : x = 3,6 Anđehit có số H nhỏ hơn 3,6 và vì số H trong anđehit phải chẵn nên suy ra anđehit có 2H. V ậy anđehit có CTPT là C3H2O hay CH C – CHO n 4 3,6 0,4 1 Áp dụng sơ đồ dường chéo ta có: C3H2O n 3,6 2 1,6 4 C3H4 1 %n 100 = 20% Chọn đáp án A. C3H2O 5 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam anđehit X, thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O. CTCT thu gọn của X là A. CH3CHO. B. C2H5CHO. C. HOCC2H4CHO. D. OHC-CHO. Hướng giải: 17,4 7,2 Ta có: n 0,4 mol; n 0,4 mol CO2 44 H2O 18 Ta thấy, n n X là anđehit no, đơn chức CO2 H2O Gọi CTTQ của X là CnH2nO (n 1) Phương trình phản ứng cháy: 3n 1 CnH2nO + O nCO2 + nH2O 2 2 (14n +16) n 8,8 0,4 0,4(14n + 16) = 8,8n n = 2 CTPT của X là C2H4O CTCT của X là CH3CHO. Chọn đáp án A. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai anđehit no, đơn chức thu được 0,36 gam H 2O. Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng hiđro hóa m gam hỗn hợp trên rồi đem đốt cháy thì thu được a gam CO2. Giá trị của a là A. 0,44. B. 0,88. C. 0,66. D. 0,448. Hướng giải: Gọi CTTQ của hai anđehit no, đơn chức là Cn H2nO Khi đốt cháy hỗn hợp anđehit no, đơn chức ta luôn có: n n =0,02 mol CO2 H2O Mặt khác, khi hiđro hóa hỗn hợp anđehit thu được hỗn hợp ancol thi số C không đổi. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, ta có: nC (trong hh ancol) = nC (trong hh anđ) n (do đốt ancol) = n (do đốt anđ) = 0,02 mol CO2 CO2 m (do đốt ancol) = 0,02.44 = 0,88 gam Chọn đáp án B. CO2 C. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là Trang 281
  3. Bài học Hóa 11 A. HCHO. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. OHC-CHO. Câu 2: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? o o A. CH2=CH2 + H2O (t , xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t , xúc tác). o o C. CH3-CH2OH + CuO (t ). D. CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t ). Câu 3: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. C2H5COOH và HCOOC2H5. C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. Câu 4: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 5: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 6: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. propanal. B. metyl vinyl xeton. C. đimetyl xeton. D. metyl phenyl xeton. 0 Câu 7: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t ) sinh ra ancol? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 8: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. C2H4, O2, H2O. B. C2H2, H2O, H2. C. C2H4, H2O, CO. D. C2H2, O2, H2O. Câu 9: Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là A. C8H12O4. B. C6H9O3. C. C2H3O. D. C4H6O2. Câu 10: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là A. HOCH2CHO, CH3COOH. B. HCOOCH3, HOCH2CHO. C. CH3COOH, HOCH2CHO. D. HCOOCH3, CH3COOH. Câu 11: Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. 3-metylbutan-2-on. B. 3-metylbutan-2-ol. C. metyl isopropyl xeton. D. 2-metylbutan-3-on. Câu 12: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau : H2 CH3COOH X 0 Y  Este có mùi muối chín. Ni,t H2SO4 ,đac Tên của X là A. pentanal. B. 2 – metylbutanal. C. 2,2 – đimetylpropanal. D. 3 – metylbutanal. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: Stiren  H2O X  CuO Y  Br2 Z . H ,t0 t0 H Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br. B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH. Trang 282
  4. Bài học Hóa 11 C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH. D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Axeton không phản ứng được với nước brom. B. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền. Câu 15: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C 3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. Câu 16: Hợp chất X có công thức phân tử C 4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi X tác dụng với H2 tạo thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không nhánh. Tên của X là A. butanal. B. Andehit isobutyric. C. 2 – metylpropanal. D. Butan – 2 – on. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: o HCN H2O,H ,t (1) CH3CHO  X1  X2 Mg /ete CO2 HCl (2) C2H5Br  Y1  Y2  Y3 Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là A. axit 3-hiđroxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic. C. axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic. D. axit axetic và axit propanoic. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng : o O2 ,t (1) X + O2  axit cacboxylic Y1 xt,to (2) X + H2  ancol Y2 o H,t (3) Y1 + Y2  Y3 + H2O Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là Trang 283
  5. Bài học Hóa 11 A. anđehit acrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit metacrylic. D. andehit axetic. Câu 20: Cho các phát biểu: (1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử; (2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc; (3) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch; (4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2. Phát biểu đúng là A. (2) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (1) và (2). Câu 21: Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 22: Ứng với công thức phân tử C 3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với dung dịch Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với AgNO3/NH3 và t đồng phân vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3. Nhận định không đúng là A. x = 1. B. y = 2. C. z = 2. D. t = 2. Câu 23: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. Câu 24: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? A. CH3COONa.B. C2H5OH. C. HCOOCH3. D. CH3CHO. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 27: Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 28: Fomalin (hay fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, Fomalin là A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic. B. dung dịch chứa khoảng 40% axetanđehit. C. dung dịch chứa khoảng 37 - 40% fomanđehit trong nước. Trang 284
  6. Bài học Hóa 11 D. tên gọi của H-CH=O. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết . B. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CH2-OH. C. Hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết với H là anđehit. D. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. Câu 30: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 31: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ A. xiclopropan. B. propan-1-ol. C. propan-2-ol. D. cumen. Câu 32: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là A. H2O, CH3CHO, C2H5OH. B. H2O, C2H5OH, CH3CHO. C. CH3CHO, H2O, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O. Câu 33: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. KMnO4 H3O Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá: C6H5CH3 o X  Y H2O, t Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. C6H5CHO, C6H5COOH. B. C6H5CH2OK, C6H5CHO. C. C6H5CH2OH, C6H5CHO. D. C6H5COOK, C6H5COOH. Câu 35: Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhân biết được các chất: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn ? A. Đồng (II) hiđroxit. B. Quỳ tím. C. Kim loại natri. D. Dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 36: Bằng 3 phương trình phản ứng có thể điều chế được cao su buna từ chất nào trong các chất sau đây ? A. HO-CH2-CH2-OH. B. CH3-CH22-CHO. C. CH3COOH. D. OHC-CH22-CHO. Câu 37: Một anđehit no X mạch hở, không phân nhánh, có CTTN là (C2H3O)n. Công thức cấu tạo của X là A. OHC-CH2-CH2-CHO. B. OHC-CH2-CH2-CH2-CHO. C. OHC-CH(CH3)-CH2-CHO. D. OHC-CH(CH3)-CHO. Câu 38: Cho các chất sau: (1) CH3-CH2-CHO, (2) CH2=CH-CHO, (3) (CH3)2CH-CHO, (4) CH2=CH-CH2-OH. Những chất phản o ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t ) cùng tạo ra một sản phẩm là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 39: Cho các sơ đồ phản ứng sau : o H2SO4 đặc, 170 C Ni, to A  B + C ; B + 2H2 ancol isobutylic  o o t dd NH3, t A + CuO  D + E + C ; D + 4AgNO3  F + G + 4Ag A có công thức cấu tạo là A. (CH3)2C(OH)-CHO. B. HO-CH2-CH(CH3)-CHO. C. OHC-CH(CH3)-CHO. D. CH3-CH(OH)-CH2-CHO. Trang 285
  7. Bài học Hóa 11 Câu 40: Chất X là một anđehit mạch hở chứa a nhóm chức anđehit và b liên kết đôi C=C ở gốc hiđrocacbon. Công thức phân tử của chất X có dạng nào sau đây? A. CnH2n – 2a-2bOa. B. CnH2n -aOa. C. CnH2n+2-a- bOa. D. CnH2n + 2 – 2a – 2bOa. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 41: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. 0 Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, t ) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H 2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n 2). B. CnH2n-3CHO (n 2). C. CnH2n(CHO)2 (n 0). D. CnH2n+1CHO (n 0). Câu 42: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. B. H-CHO và OHC-CH2-CHO. C. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO . D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO. Câu 43: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là A. CnH2n(CHO)2(n 0). B. CnH2n-3CHO (n 2). C. CnH2n+1CHO (n 0). D. CnH2n-1CHO (n 2). Câu 44: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H 2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85%. Câu 45: Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,5. B. 17,8. C. 8,8. D. 24,8. Câu 46: Một chất hữu cơ A chứa C, H, O. Khi đốt cháy hòan toàn 0,1 mol A cho 6,72 lít CO 2(đktc). Mặt khác để hiđro 0 hóa hòan toàn 0,05 mol A người ta cần dùng 1,12 lít khí H 2 (0 C, 2 atm) và được ancol đơn chức no B. Xác định CTPT của A. Biết rằng A tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra Ag? A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H3CHO. D. C2H5CHO. Câu 47: Hỗn hợp X gồm anđehit đơn chức no (A) và H 2 (có tỉ khối d X = 23,4) đun nóng (có mặt xúc tác Ni) đến khi H2 phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí Y ( dY =29,25) gồm ancol no B và A dư. CTPT A là H2 A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. C2H3CHO. Câu 48: A là một anđehit mạch hở. Để khử hoàn toàn 0,05 mol A phải dùng 0,15 mol H2. Mặt khác 0,1 mol A làm mất màu vừa 0 đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Xác định CTPT A biết hóa hơi hoàn toàn 4,2 gam A được 1,64 lít hơi 127C, 1 atm. A. C2H4O2. B. C2H2O2. C. C4H4O. D. C4H4O2. Câu 49: Cho 0,02 mol hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức X và Y là đồng đẳng của nhau. Thực hiện phản ứng tráng gương thì thu được 6,48 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp hai anđehit trên thu được 1,32 gam CO2. Công thức của X và Y là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. HCHO và C2H5CHO. D. C2H3CHO và C3H5CHO. Trang 286
  8. Bài học Hóa 11 Câu 50: Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 32,44%. B. HCHO và 50,56%. C. CH3CHO và 67,16%. D. CH3CHO và 49,44%. Câu 51: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2=CHCHO. Câu 52: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO 3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO. Câu 53: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. HCHO và C2H5CHO. D. C2H3CHO và C3H5CHO. Câu 54: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. CTCT thu gọn của X là A. HCHO. B. CH3CH(OH)CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO. Câu 55: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. HCHO. B. C2H3CHO. C. CH3CH2CHO. D. CH3CHO. Câu 56: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2. B. 43,2. C. 10,8. D. 21,6. Câu 57: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%. Câu 58: Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 14,0. B. 14,7. C. 10,1. D. 18,9. Câu 59: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%. Câu 60: Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là A. H-CHO. B. CH3CHO. C. C2H3CHO. D. C2H5CHO. Câu 61: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là Trang 287
  9. Bài học Hóa 11 A. 30,24. B. 21,60. C. 15,12. D. 25,92. Câu 62: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH 3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng là A. 10,8 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 21,6 gam. Câu 63: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 C  C CHO . B. CH2 C CH CHO . C. CH  C CH CHO . D. CH  C CH CHO . 2  2 2 Câu 64: Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa các nguyên tố C, H, O và một loại nhóm chức). Xác định CTPT của X biết 5,8 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hiđro hóa hòan toàn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. A. C2H4O2. B. C2H2O2. C. C2H4O. D. CH2O. Câu 65: Một hỗn hợp gồm hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 4,32 gam bạc kim loại. CTPT của A và B là A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và CH3CH2CHO. C. CH3CHO và CH3CH2CH2CHO. D. CH3CHO và CH3CH2CHO. Câu 66: Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hòan tòan với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 7,2 gam Ag. CTPT của X là A. C3H7CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. Câu 67: Cho 3,6 gam ankannal X phản ứng hòan toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3. Lượng Ag sinh ra cho tác 0 dụng hòan toàn với dung dịch HNO3 đặc thu được 2,8 lít khí (136,5 C, 1,2 atm). CTPT ankananl X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. Câu 68: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21%. Trong A chỉ có một loại nhóm chức. Khi cho 1 mol tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 ta thu được 4 mol Ag. CTPT của A là A. HCHO. B. OHC-CHO. C. OHC-CH2-CHO. D. OHC-CH2-CH2-CHO. Câu 69: Hóa hơi 2,9 gam chất hữu cơ A thu được 2,24 lít hơi (109,20C và 0,7 atm). Mặt khác cho 2,9 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 21,6 gam Ag. CTPT A là A. C2H2O2. B. C2H4O2. C. CH2O. D. C2H4O. Câu 70: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, mạch hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 37,8 gam Ag. CTPT của hai anđehit là A. CH2O và C2H4O. B. C2H4O và C3H6O. C. C3H4O và C4H6O. D. C3H6O và C4H8O. Câu 71: Chuyển hóa hoàn toàn 4,2 gam anđehit A bằng cách cho A tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư. Hòa tan hết 0 lượng Ag sau phản ứng bằng HNO 3 đặc, nóng được 3,792 lít NO 2 (đo ở 27 C, 740 mmHg). Xác định công thức phân tử của A, biết MA < 112 A. C3H4O. B. C4H6O2. C. C3H6O. D. C4H8O. Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H 2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. CH3COCH3. B. O=CH-CH=O. C. C2H5CHO. D. CH2=CH-CH2-OH. Câu 73: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H 2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là A. 300 gam. B. 500 gam. C. 400 gam. D. 600 gam. Trang 288
  10. Bài học Hóa 11 Câu 74: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó Mx < My < 1,6Mx. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là A. 10. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 75: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là A. 1,47 B. 1,61. C. 1,57. D. 1,91. Câu 76: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là A. anđehit propionic. B. anđehit butiric. C. anđehit axetic. D. anđehit acrylic. Câu 77: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là A. 50,00%. B. 62,50%. C. 31,25%. D. 40,00%. Câu 78: Hỗn hợp X gồn hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ mol 3 : 1). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai anđehit trong X là A. H-CHO và CH3CHO. B. H-CHO và C2H5CHO. C. CH3-CHO và C3H7CHO. D. CH3-CHO và C2H5CHO. Câu 79: Oxi hóa 2,5 mol ancol metylic thành anđehit fomic bằng CuO rồi cho anđêhit tan hết vào trong 100 gam H 2O. Biết hiệu suất phản ứng là 80% thì nồng độ phần trăm của anđehit fomic trong dung dịch là A. 37,5%. B. 3,75%. C. 63,5%. D. 36,5%. Câu 80: Cho ancol metylic phản ứng với CuO nóng đỏ (lấy dư), thu được anđehit fomic. Cho hỗn hợp rắn còn lại sau 0 phản ứng tác dụng hết với HNO3 đặc được 0,734 lít khí NO2 (27 C, 765 mmHg). Khối lượng anđehit sinh ra là A. 0,54 gam. B. 0,4 gam. C. 0,45 gam. D. 0,55 gam. Câu 81: Một chất hữu cơ X (C, H, O) có tỉ khối so với metan là 4,25. Biết 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 0,6 mol AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 43,2 gam Ag. CTCT của X là A. HC ≡ C – CH2 – CHO. B. H3C – C ≡ C – CHO. C. H2C = C = CH- CHO. D. HCOO – CH2 – C ≡ CH. Câu 82: Đốt cháy hòan toàn 8,6 gam anđehit no, mạch thẳng A được 17,6 gam CO2 và 5,4 H2O. CTPT của A là A. C4H6O2. B. C2H2O2. C. C2H4O. D. C4H4O2. Câu 83: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy hòan toàn phần một thu được 0,54 gam H2O. 0 - Phần hai cộng H2 (xúc tác Ni, t C) thu được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thể tích khí CO2 thu được (ở đktc) là A. 0,112 lít. B. 0,672 lít. C. 1,68 lít. D. 2,24 lít. Câu 84: Đốt cháy hòan toàn 5,8 gam anđehit X thu được 5,4 gam H2O và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H4O. B. C4H6O2. C. C3H6O. D. C4H8O. Câu 85: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm C 2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3OH lần lượt là A. 40% và 60%. B. 28,26% và 71,74%. C. 60% và 40%. D. 25,73% và 74,27%. Trang 289
  11. Bài học Hóa 11 Câu 86: Oxi hoá 6 gam ancol đơn chức X thu được 8,4 gam hỗn hợp gồm anđehit Y, ancol dư và H 2O. Hiệu suất phản ứng và công thưc phân tử của anđehit Y là: A. 80% và HCHO. B. 80% và CH3CHO. C. 85% và HCHO. D. 85% và CH3CHO. Câu 87: Hiđrat hoá axetilen thu được hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ có tỉ khối so với hiđro là 20,2. Hiệu suất phản ứng hiđrat hoá axetilen là A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%. Câu 88: Hỗn hợp A gồm hai anđehit no đơn chức. Hiđro hoá hoàn toàn 0,2 mol A, lấy sản phẩm B đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O. Nếu đốt cháy 0,1 mol A thì thể tích CO2 (đktc) thu được là A. 11,2 lít. B. 5,6 lít. C. 4,48 lít. D. 7,84 lít. Câu 89: Một hỗn hợp gồm hai ankanal có tổng số mol 0,25 mol. Khi hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì có 86,4 gam kết tủa và khối lượng giảm 76,1 gam. Vậy hai ankanal là A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và C2H5CHO. C. HCHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 90: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 15,3 gam. B. 8,1 gam. C. 13,5 gam. D. 8,5 gam. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1 A 21 C 41 A 61 D 81 A 2 A 22 C 42 D 62 D 82 A 3 A 23 A 43 D 63 C 83 B 4 C 24 B 44 B 64 B 84 C 5 B 25 D 45 B 65 D 85 B 6 C 26 B 46 C 66 A 86 A 7 A 27 C 47 C 67 D 87 C 8 A 28 C 48 D 68 D 88 B 9 D 29 A 49 B 69 A 89 B 10 A 30 C 50 B 70 A 90 D 11 A 31 D 51 A 71 A 12 D 32 B 52 A 72 C 13 A 33 A 53 B 73 C 14 B 34 D 54 C 74 B 15 A 35 A 55 D 75 B 16 A 36 D 56 B 76 D 17 B 37 A 57 B 77 B 18 C 38 B 58 B 78 B 19 A 39 B 59 B 79 A 20 C 40 D 60 B 80 C Trang 290
  12. Bài học Hóa 11 §45. AXIT CACBOXYLIC  I.Định nghĩa, phân loại, đp, danh pháp 1. Định nghĩa: Axit là Vd: . 2. Phân loại: . n 0 CTC : C H (COOH) hay C H (COOH) x y a n 2n+2-2k-z z k 0 CxHyOz a/ Axit đơn chức: . z 0 k = 0 → . k = 1 → b/ Axit no: . ▪ z = 1 → ▪ z = 2 → c/ Axit thơm đơn chức: 3. Đp: - Đp Vd: . -Đp . Vd: . -Đp . . . . CTPT CH2O2 C2H4O2 C3H6O2 C4H8O2 C5H10O2 Số đp axit Số đp este Vd1: Viết các đồng phân có CTPT CH2O2 Vd2: Viết các đồng phân có CTPT C2H4O2 Vd3: Viết các đồng phân có CTPT C3H6O2 Trang 291
  13. Bài học Hóa 11 Vd4: Viết các đồng phân axit có CTPT C4H8O2 Vd5: Viết các đồng phân axit có CTPT C5H10O2 4/. Danh pháp: a/ Tên thường: b/ Tên thay thế: -Mạch không nhánh: . -Mạch nhánh: + + + Vd: CH3CH(CH3) COOH CH3CH2CH(CH3) COOH CH3C(CH3)2COOH . CH3CHCH3)CH(C2H5) COOH 1/ Axit no: Công thức Tên thông thường Tên thay thế H-COOH CH3-COOH CH3-CH2COOH CH3-[CH2]2COOH (CH3)2-CH-COOH CH3-[CH2]3COOH CH3-[CH2]4COOH CH3-[CH2]5COOH CH3-[CH2]14COOH CH3-[CH2]16COOH CH3-CH-COOH. OH 2/ Axit không no: CH2=CH-COOH . CH2=C-COOH CH3 Trang 292
  14. Bài học Hóa 11 CH3-[CH2]7-CH=CH-[CH2]7COOH 3/ Axit thơm: COOH COOH COOH COOH COOH COOH COOH . 4/ Axit no hai chức: Công thức Tên thông thường Tên thay thế HOOC-COOH HOOC-CH2-COOH HOOC-[CH2]2COOH HOOC-[CH2]3COOH HOOC-[CH2]4COOH II. Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí 1. Đặc điểm cấu tạo: . 2. Tính chất vật lí: + . + + III/ Tính chất hóa học: 1/ Tính axit: a) Làm quì tím hóa đỏ. RCOOH . n b) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ  NaOH 1:1→ axit đơn chức naxit n Số -COOH = NaOH naxit m  c) Tác dụng với muối  n axit 22 Tính axit: C2H5OH < C6H5OH < H2CO3 < RCOOH < HCl, H2SO4 Độ mạnh tính axit: ▪ Gốc ankyl đẩy điện tử → tính axit giảm dần CH3- < C2H5- < (CH3)2CH- < (CH3)3C-. ▪ Nhóm rút điện tử tính axit tăng dần CH2=CH- < C6H5 < CH3-O- < I- < Br- < Cl- < F- < CN- d) Tác dụng với kim loại (trước H2)  M’ + H2 HCOOH + Na  TQ: RCOOH + M Trang 293
  15. Bài học Hóa 11 htriM n .n H 2 2 kl 2/ Tác dụng với ancol (phản ứng este hóa) Este + H2O o H 2SO4đ ,t HCOOH + CH3OH  . o H 2SO4đ ,t CH3COOH + C2H5OH  . o TQ: RCOOH + R’OH H2SO4đ,t . o Vd: H 2SO4đ ,t CH2=C-COOH + CH3OH  CH3 xt,t o CH2=C-COOCH3  p CH3 3/ Phản ứng với gốc HC: a) Gốc HC là nguyên tử H (HCOOH) Phản ứng tráng gương → . t o HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O  b) Gốc là HC no: phản ứng thế ở C Cl2CH-COOH > ClCH2-COOH > CH3COOH c) Gốc là HC không no Cộng dd Br2 → CH2=CH-COOH + Br2  Phản ứng trùng hợp → CH2=CH-COOH  d) Gốc là HC thơm COOH Fe + Br2  . (khan) 4/ Một số phản ứng khác:HNO3  CHCH + HCOOH  CHCH + CH3COOH  5/ Phản ứng oxh hoàn toàn: t o CnH2nO2 + ( .) O2  Nếu: n n CO2 H 2O n n CO2 H 2O Trang 294
  16. Bài học Hóa 11 t o Đối với RCOONa + O2  t o Vd: CH3COONa + O2  t o 2 CnH2n+1COONa + (3n+1) O2  . IV/ Điều chế: Mn2 ,t o Phương pháp chung: 2 RCHO + O2  1/Lên men giấm: Men giấm CH3CH2OH + O2 (25-30oC) 2/ Oxh anđ: Mn2 ,t o RCHO + O2  3/Từ metanol: xt,t o CH3OH + CO  4/Từ n-butan: 5 xt,t o CH3CH2CH2CH3 + O2  . 2 5/Thủy phân este: o H 2SO$ ,t RCOOR’ + H2O  V/ Ứng dụng: . Bài 46 : LUYỆN TẬP ANĐEHIT- AXIT CACBOXYLIC A. KIẾN THỨC CẦN NẮM I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp 1. Các định nghĩa: - Anđehit CTC anđehit no đơn chức, mạch hở: - Axit cacboxylic CTC axit no đơn chức mạch hở 2/Cấu tạo, danh pháp anđehit Axit cacboxylic CT Tên thay thế Phân loại II. Tính chất: 1/ Anđehit có tính khử và tính oxh a/Tính oxi hóa: (Ni, t0) RCHO + → b/ Tính khử RCHO + AgNO3 +NH3 + H2O → Trang 295
  17. Bài học Hóa 11 2/ Axit cacboxylic có tính chất chung của axit III. Điều chế: 1/ Anđehit RCH2OH + CuO → 2/ Axit cacboxylic C2H5OH + O2 → ’ RCH2CH2 R + 5O2 → B/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2. Câu 4: (CH3)2CHCHO có tên là A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng. Câu 5: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. Câu 6: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic. D. anđehit benzoic. Câu 7: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 8: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. Câu 9: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ A. CH3COOCH=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 10: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? o o A. CH2=CH2+ H2O (t , xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t , xúc tác). Trang 296
  18. Bài học Hóa 11 o o C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t ). D. CH3CH2OH + CuO (t ). Câu 11: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 12: Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là A. CnH2n+1-2kCOOH ( n 2). B. RCOOH. C. CnH2n-1COOH ( n 2). D. CnH2n+1COOH ( n 1). Câu 13: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12. Câu 14: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là A. HOOCCH2CH2COOH. B. HOOCCH(CH3)CH2COOH. C. HOOCCH2COOH. D. HOOCCOOH Câu 15: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic. C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác. Câu 16: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là A. 2% 5%. B. 5 9%. C. 9 12%. D. 12 15%. Câu 17: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ? A. natri etylat. B. amoni cacbonat. C. natri phenolat. D. Cả A, B, C. Câu 18: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH. C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2. Câu 19: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH. B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH. C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH. D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH. Câu 20: Có thể điều chế CH3COOH từ A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3CCl3. D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 22: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là Trang 297
  19. Bài học Hóa 11 A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : - 2 Br2 , as OH /H2O O2 , Cu O2 , Mn C2H6  A  B  C  D. Vậy D là A. CH3CH2OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH3COOH. Câu 24: Một hợp chất có thành phần là 40% C ; 6,7% H và 53,3% O. Hợp chất có CTĐGN là A. C6H8O. B. C2H4O. C. CH2O. D. C3H6O. Câu 25: Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH o (4) ;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (Ni, t ) cùng tạo ra một sản phẩm là A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 26: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH 3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới đây ? - A. dd AgNO3/NH3. B. NaOH. C. Na. D. Cu(OH)2/OH . Câu 27: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : fomon ; axit fomic ; axit axetic ; ancol etylic ? - A. dd AgNO3/NH3. B. CuO. C. Cu(OH)2/OH . D. NaOH Câu 28: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng A. dung dịch Na2CO3.B. dung dịch Br2. C. dung dịch C2H5OH.D. dung dịch NaOH. Câu 9 Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với A. Na. B. Cu(OH)2/NaOH. C. AgNO3/NH3. D. Tất cả đều đúng. Câu 30: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng theo thứ tự các thuốc thử sau A. dung dịch Br2/CCl4. B. dung dịch Br2/H2O. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch AgNO3/NH3 dư. Câu 31: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH. Câu 32: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức phân tử là A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C2H2O2. Câu 33: Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là A. anđehit acrylic. B. anđehit axetic. C. anđehit propionic. D. anđehit fomic. Câu 34: Cho 4.4 g một anđehit đơn chức no mạch hở tráng gương thu được 21.6 gam kết tủa bạc. Công thức phân tử của X là A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. Câu 35: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa dư AgNO 3/NH3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là A. 4,4 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 8,8 gam. Trang 298
  20. Bài học Hóa 11 Câu 36: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO2 (đktc) CTPT của 2 anđehit là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. Kết quả khác. Câu 38: Cho m gam ancol đơn chức no (hở) X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được (gồm hơi anđehit và hơi nước) có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị m là A. 1,2 gam. B. 1,16 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam. Câu 39: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàn toàn với CuO đun nóng được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. X gồm A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH. Câu 40: Cho 4.58g hỗn hợp X gồm C 2H5COOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu được 0.672 lit H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan là A. 5.24 gam B. 6.5 gam C. 5.9 gam D. 6.8 gam Câu 41: Để trung hoà 4.44 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là A. C4H8O2. B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. CH2O2 Câu 42: Muốn trung hoà 6.72 gam một axit no đơn chức A thì cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2.24%. A có công thức là A. HCOOH B. CH3COOH C. CH2=CH-COOH D. CH3CH2COOH Câu 43: Để trung hoà 6.72 gam một axit cacboxylic Y (no đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2.24%. Công thức của Y là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH. Câu 44: Cho m gam ancol etylic tác dụng với dung dịch axit axetic dư thu được 26.4 gam este với hiệu suất 60%. Giá trị nào là của m A. 12.8 gam B. 23 gam C. 4.6 gam D. tất cả sai. Câu 45: Cho 2.3 gam ancol etylic tác dụng với 100ml dung dịch CH 3COOH 0.1M thì khối lượng este thu được là giá trị nào? Cho biết hiệu suất phản ứng là 80%. A. 4.4 gam B. 3.52 gam C. 0.704 gam D. tất cả sai. Câu 46: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp rắn khan. Công thức của X là Trang 299
  21. Bài học Hóa 11 A. C2H5COOH.B. CH 3–COOH.C. HCOOH.D. C 3H7COOH. Câu 47: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOOH.B. CH 3–COOH.C. HC≡C–COOH.D. CH 3CH2COOH. Câu 48: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam.B. 10,8 gam. C. 64,8 gam.D. 21,6 gam. Câu 49: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH–COOH, CH3COOH và CH2=CH–CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH–COOH trong X là A. 0,56 gam.B. 1,44 gam.C. 0,72 gam.D. 2,88 gam. Câu 50: Trung hòa 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic.B. axit propanoic.C. axit etanoic.D. axit metacrylic. Câu 51: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 55%.B. 50%.C. 62,5%.D. 75%. Câu 52: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12.B. 6,48.C. 8,10.D. 16,20. Câu 53: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342.B. 2,925.C. 2,412.D. 0,456. Câu 54: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH, HOOC–COOH.B. HCOOH, HOOC–CH 2–COOH. C. HCOOH, C2H5COOH.D. HCOOH, CH 3COOH. Câu 55: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC–CH2–COOH và 70,87%.B. HOOC–CH 2–COOH và 54,88%. C. HOOC–COOH và 60%.D. HOOC–COOH và 42,86%. Trang 300
  22. Bài học Hóa 11 Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V bằng A. 8,96.B. 6,72.C. 4,48.D. 11,2. Câu 57: Cho 0,04 mol hỗn hợp X gồm CH2=CH–COOH, CH3COOH và CH2=CH–CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH–COOH trong X là A. 0,72 gam.B. 1,44 gam.C. 2,88 gam.D. 0,56 gam. Câu 58: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit là A. axit butanoic.B. axit propanoic.C. axit metanoic.D. axit etanoic. Câu 59: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 1,12 lít.B. 3,36 lít.C. 4,48 lít.D. 2,24 lít. Câu 60: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 46,67%.B. 74,59%.C. 25,41%.D. 40,00%. * ÔN THPTQG: Phần 1: Câu hỏi lý thuyết tổng hợp về Axit cacboxylic Câu 1. Chất A là anđêhit không no, hở chứa một liên kết đôi và hai chức. Công thức tổng quát của A là: A. CnH2n – 4O2 ( n ≥4) B. CnH2n – 2O2 ( n ≥4) C. CnH2n – 4O2 ( n ≥3) D. CnH2n O2 ( n ≥1) Câu 2. Axit X có công thức tổng quát là CnH2n – 2O4 thuộc loại axit nào sau đây: A. no , đơn chức B. không no, đa chức C. no, hở và 2 chức D. không no, đơn chức Câu 3. Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là: A. CnH2n – 2O3 ( n ≥ 3) B. CnH2n O3 ( n ≥ 2) C. CnH2n + 2O3 ( n ≥ 3) D. CnH2n – 4O3 ( n ≥ 2) Câu 4. Axit X no, mạch hở có công thức thực nghiệm là (C3H4O3)n. Vậy công thức phân tử của X là: A. C9H12O9 B. C12H16O12 C. C3H4O3 D. C6H8O6 Câu 5. Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 6. Chất C4H6O2 có mấy đồng phân là axit mạch hở : A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 7. Chất C 9H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen: A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 8. Đốt cháy a mol axit X đơn chức được x mol CO2 và y mol H2O. Tìm công thức tổng quát của X biết rằng x – y = a : Trang 301
  23. Bài học Hóa 11 A. CnH2n – 2O3 B. CnH2n – 2O2 C. CnH2n – 2Oz D. CnH2n O2 Câu 9. Phản ứng nào chứng minh tính axit của axit axetic mạnh hơn phenol: A. dung dịch NaOH B. Na C. dung dịch NaHCO3 D. dung dịch Br2 Câu 10. Phân biệt các chất riêng biệt sau : phenol; axit axetic và axit acrylic bằng dung dịch nào A. xôđa B. NaOH C. Br2 D. AgNO3 trongNH3 Câu 11. Cho các chất: HCOOH; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH . Phân biệt các chất trên bằng A. Na ; dung dịch AgNO3/NH3 B. dung dịch NaHCO3 ; dung dịch AgNO3/NH3 C. quỳ tím ; dung dịch NaHCO3 D. dung dịch AgNO3/NH3 ; dung dịch NaOH Câu 12. Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, CuO, HCl. B. NaOH, Cu, NaCl. C. Na, NaCl, CuO. D. NaOH, Na, CaCO3. Câu 13. Phát biểu nào không đúng : A. C2H5COOC2H3 phản ứng với NaOH được anđêhit và muối B. C2H5COOC2H3 có thể tạo được polime C. C2H5COOC2H3 phản ứng được với dung dịch Br2 D. C2H5COOC2H3 cùng dãy đồng đẳng với C2H3COOCH3 Câu 14.Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 5. B. 9. C. 4. D. 8. o Câu 15. Dãy gồm các chất đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t ), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là: A. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. C. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. D. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. Câu 16. Cho sơ đồ : eten → etanol → etanal → axit etanoic → etyl axetat . Có mấy biến hoá không xảy ra theo chiều ngược lại : A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 17. Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi : A. (2) >(1) >(3) >(4) B. (2) >(3) >(1) >(4) C. (1) >(2) >(3) >(4) D. (4) >(3) >(2) >(1) Câu 18. Dãy gồm các chất sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là : A. CH3COOH ; C2H6 ; CH3CHO ; C2H5OH B. C2H6 ; C2H5OH ; CH3CHO ; CH3COOH C. CH3CHO ; C2H5OH ; C2H6 ; CH3COOH D. C2H6 ; CH3CHO ; C2H5OH ; CH3COOH Câu 19. Dãy gồm các chất sắp sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là : A. CH3COOH ; HCOOH ; C2H5OH ; CH3CHO B. CH3CHO ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3COOH C. CH3COOH ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3CHO D. HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO Câu 20. Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau : A. X<Y<Z<G B. Y<X<Z<G C. G<X<Z<Y D. X<G<Z<Y Trang 302
  24. Bài học Hóa 11 Câu 21. Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau: A. (6)<(1)<(8)<(9)<(10)<(5)<(4)<(7)<(3)<(2) B. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(3)<(10) C. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(5)<(4)<(7)<(10)<(3) D. (8)<(1)<(6)<(9)<(2)<(7)<(4)<(5)<(3)<(10) Câu 22. Cho axit oxalic phản ứng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là : A. 27 B. 31 C. 35 D. 30 Câu 23. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH3COOH, HOCH2CHO. B. HCOOCH3, HOCH2CHO. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. HOCH2CHO, CH3COOH. Câu 24. Cho các chất : (1) ankan; (2) ancol no, đơn, hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn, hở; (5) anken; (6) ancol không no (1 liên kết C=C ), hở; (7) ankin; (8) anđêhit no, đơn, hở; (9) axit no, đơn ,hở; (10) axit không no (1 liên kết C=C ), hở. Dãy gồm các chất mà khi đốt cháy cho số mol của CO2 và H2O bằng nhau là : A. (1); (3); (5); (6); (8) B. (4); (3); (7); (6); (10) C. (9); (3); (5); (6); (8) D. (2); (3); (5); (7); (9) Câu 25. Khi cho a mol X chứa (C,H,O) phản ứng hết với Na hoặc với NaHCO3 thì đều tạo ra a mol khí . Tìm X : A. etylen glicol B. ancol (o) hiđrôxi benzylic C. axit- 3 - hiđrôxi propanoic D. axit ađipic Câu 26. Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X A. C2H4(COOH)2 B. CH2(COOH)2 C. CH3COOH D. (COOH)2 Phần 2: Bài tập áp dụng định luật bảo toàn ở cấp độ cơ bản Câu 27. Để trung hòa 6,72g một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dd NaOH 2,24%. CT của Y là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 28. Cho 16,4 gam hh X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau pư hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dd Y. Cô cạn dd Y, thu được 31,1 gam hh chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là A. C2H4O2 và C3H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2. Câu 29. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X t/d hoàn toàn với 500 ml dd gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dd thu được 8,28 gam hh chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 30. Trung hoà 8,2 gam hh gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dd NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hh trên t/d với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. Câu 31. Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 15,12. B. 21,60. C. 25,92. D. 30,24. Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol Trang 303
  25. Bài học Hóa 11 NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. HOOC-COOH. C. C2H5-COOH. D. CH3-COOH. Câu 33. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) pư hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic. Câu 34. Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là A. axit axetic. B. axit malonic. C. axit oxalic. D. axit fomic. Câu 35.Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai axit trong X là A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Câu 36. Cho 20,15g X gồm hai axit no, đơn chức phản ứng vừa hết dung dịch Na2CO3 được V lít CO2 đktc và 28,96g muối . Tìm V : A. 1,12lít B. 4,48lít C. 2,24lít D. 5,6lít Câu 37. Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa 20,1 gam X gồm hai axit no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau được 3,36 lít khí đktc . Tìm hai axit đó : A.CH3COOH;C2H5COOH B.CH3COOH;HCOOH C.C2H5COOH;C3H7COOH D.C3H7COOH;C4H9COOH Câu 38. Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2 . Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 448. B. 224. C. 112. D. 336. Câu 39. Khi cho 20 gam X gồm: HCOOH; CH3COOH; C2H3COOH và (COOH)2 phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư được 5,376 lít CO2 đktc. Tính lượng este thu được khi cho 20 gam X phản ứng etanol dư H =100%: A. 27,62g B. 26,27g C. 26,72g D. 22,67g Câu 40.Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H 2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%. Câu 41. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở t/d hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CH-COOH B. CH3COOH. C. HC≡C-COOH. D. CH3-CH2-COOH. Câu 42. Chất X là axit no, đơn chức, hở. Cho 3,7 gam X phản ứng với CaCO3 dư được 0,56 lít CO2 đktc. Tìm X : A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH Câu 43.Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một t/d hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hh X lần lượt là A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%. Câu 44. Cho 0,04 mol một hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO pư vừa đủ với dd chứa 6,4g Trang 304
  26. Bài học Hóa 11 brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dd NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH 2=CH- COOH trong X là A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam. Câu 45. Trung hoà 5,48g X gồm phenol; axit benzoic và axit axetic cần vừa hết 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính lượng muối tạo ra khi cô cạn dung dịch sau phản ứng: A. 6,8g B. 6,84g C. 4,9g D. 8,64g Câu 46. Chất X có công thức phân tử là C5H8O2 . Cho 5 gam X phản ứng vừa hết dung dịch NaOH được Y không làm mất màu dung dịch Br2 và 3,4g 1 muối . Tìm công thức cấu tạo của X : A. HCOOCH=CHCH2CH3 B. HCOOC(CH3)=CHCH3 C. CH3COOC(CH3)=CH2 D. HCOOCH2CH=CHCH3 Câu 47. Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic. B. axit etanoic. C. axit metanoic. D. axit butanoic. Câu 48. Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dd NaOH, thu được dd chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%. C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Câu 49. Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 50. Cho 4,4g một axit đơn chức phản ứng với 50g dung dịch NaOH 24% ( axit phản ứng hết ) . Chưng khô dung dịch sau phản ứng được 15,5g chất rắn khan . Tìm axit đó : A. HCOOH B. CH3COOH C. C3H7COOH D. C2H5COOH Câu 51. Cho m gam X gồm hai axit no, đơn chức và mạch hở phản ứng vừa hết với 300ml dung dịch NaOH 1M được 26g muối .Nếu cho m gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 được 21,6g Ag . Tìm hai axit biết H = 100% : A. CH3COOH; C2H5COOH B. HCOOH; C2H5COOH C. HCOOH; C3H7COOH D. CH3COOH; HCOOH Câu 52. Cho hỗn hợp X gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và phenol. Lấy 27,4 gam X cho phản ứng 200ml dung dịch NaOH 2,5M . Để trung hoà bazơ dư cần vừa hết 0,1mol HCl . Nếu lấy 27,4 gam X cho phản ứng với dung dịch Br2 dư thì được 33,1 gam kết tủa trắng . Tìm axit : A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C2H3COOH Phần 3: Bài tập áp dụng các định luật bảo toàn cấp độ nâng cao Câu 53. Hỗn hợp A gồm 2 axit . Hoá hơi m gam A được thể tích bằng thể tích của 9,6g O2 cùng điều kiện . Cho m gam A phản ứng với Na dư được 5,6lít khí đktc, khối lượng bình Na tăng so với trước là 23,5g . Tìm 2 axit : A. CH3COOH; (COOH)2 B. HCOOH; CH3COOH C. HCOOH; C2H5COOH D. HCOOH; (COOH)2 Câu 54. Cho hỗn hợp X gồm 2 axit no : G1 đơn chức và G2 hai chức. Nếu đốt cháy hết 0,3mol X được 11,2lít CO2 đktc. Để trung hoà vừa hết 0,3mol X cần vừa hết 500ml dung dịch NaOH 1M . G1 và G2 lần lượt là : A.HCOOH; CH2(COOH)2 B.CH3COOH; (COOH)2 C.HCOOH; (COOH)2 D.C2H3COOH; (CH2)4(COOH)2 Trang 305
  27. Bài học Hóa 11 Câu 55. Hỗn hợp X gồm 2 axit đơn chức, hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Lấy m gam X cho phản ứng với 75ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà kiềm dư, cô cạn dung dịch được 1,0425g hỗn hợp muối . Tìm hai axit : A.C2H3COOH; C3H5COOH B.CH3COOH; C2H5COOH C.C3H7COOH; C2H5COOH D.HCOOH; CH3COOH Câu 56. Hỗn hợp X gồm 2 axit đơn chức, hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng . Cho m gam X phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1M ( lấy dư 25% so với lượng phản ứng ) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 7,78g chất rắn . Tìm hai axit : A. HCOOH; CH3COOH B.CH3COOH; C2H5COOH C. C3H7COOH; C2H5COOH D. C2H3COOH; C3H5COOH Câu 57. Cho 6,42 gam X gồm hai axit no, đơn , hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với dung dịch etanol dư được 9,22 gam hỗn hợp hai este. Tìm hai axit : A. HCOOH; CH3COOH B. CH3COOH; C2H5COOH C. C3H7COOH; C2H5COOH D. C2H3COOH; C3H5COOH Câu 58. Cho 0,04mol X gồm C2H3COOH ; CH3COOH và C2H3CHO phản ứng vừa hết dung dịch chứa 6,4g Br2. Để trung hoà hết 0,04mol X cần vừa hết 40ml dung dịch NaOH 0,75M . Khối lượng C2H3COOH trong X là : A. 0,72g B. 2,88g C. 0,56g D. 1,44g Câu 59. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C 2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạC. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH3COOH,HOCH2CHO B. HCOOCH3,HOCH2CHO C. HCOOCH3,CH3COOH D. HOCH2CHO,CH3COOH Câu 60. Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C2H4O2 và C3H4O2. D. C2H4O2 và C3H6O2. Câu 61. Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chứC. Chia hỗn hợp gồm X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là A. 57,14%. B. 42,86 %. C. 28,57%. D. 85,71%. Câu 62.Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 18,96 gam. B. 9,96 gam. C. 12,06 gam. D. 15,36 gam. Câu 63. Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH C. C3H5COOH và C4H7COOH. D. C2H3COOH và C3H5COOH. “Suy nghĩ về những điều mình sắp nói thì tốt hơn là ân hận về những điều mình đã nói” Trang 306
  28. Bài học Hóa 11 Có vấn đề gì khó khăn các em có thể liên hệ với Thầy để được giúp đỡ ! * ÔN ĐH PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1. Giải toán axit dựa vào phản ứng cháy Phương pháp: so sánh tỷ lệ mol CO2 và H2O Nếu n n axit đề cho là no, đơn chức: CnH2nO2 CO2 H2O  Nếu n n axit đề cho là không no, đơn chức hoặc no, đa chức hoặc không no, đa chức. CO2 H2O Lưu ý:  Khi đốt axit không no có 1 nối đôi C=C, đơn chức hoặc axit no, 2 chức, ta luôn có: n n n hay n n n axit CO2 H2O CO2 axit H2O 3n 3 0 C H O O t nCO (n 1)H O n 2n 2 2 2 2 2 2 3n 5 0 C H O O t nCO (n 1)H O n 2n 2 4 2 2 2 2  Muối của axit no, đơn chức khi cháy cũng cho n n CO2 H2O t0 2Cn H2n 1COONa (3n 1)O2  Na2CO3 (2n 1)CO2 (2n 1)H2O Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic X đơn chức, mạch hở cần vừa đủ V (lít) O 2 (đktc) thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 11,2 . B. 6,72 . C. 8,96. D. 4,48. Hướng giải: Ta thấy: n n n X là axit không no có 1 nối đôi C=C, đơn chức. CO2 axit H2O Đặt công thức của X là CnH2n-2O2 Phương trình phản ứng cháy: 3n 3 0 C H O O t nCO (n 1)H O n 2n 2 2 2 2 2 2 Từ phản ứng n 1,5 n =0,3 mol V = 6,72 lít Chọn đáp án B. O2 H2O Cách khác: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi, ta có: n n n n 2.n 2.n 2.n 1.n O O O O Axit O2 CO2 H2O Axit O2 CO2 H2O n = (0,3.2 + 0,2.1 – 0,1.2):2 = 0,3 mol V = 6,72 lít O2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam axit hữu cơ B, mạch hở thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Tên của B là A. axit axetic. B. axit propionic. C. axit oxalic. D. axit malonic. Hướng giải: 3,36 2,7 Ta có: n 0,15 mol; n 0,15 mol CO2 22,4 H2O 22,4 Ta thấy: n n B là axit no, đơn chức CO2 H2O Phương trình phản ứng cháy: Trang 307
  29. Bài học Hóa 11 3n 2 0 C H O O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 (14n +32) n 3,7 0,15 0,15(14n + 32) = 3,7n n = 3 CTPT: C3H6O2 CTCT: CH3CH2COOH (axit propionic) Chọn đáp án B. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp hai axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 9,3 gam sản phẩm gồm CO2 và H2O. CTCT thu gọn của hai axit là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C2H3COOH và C3H5COOH. Hướng giải: Gọi CTC của hai axit no, đơn chức kế tiếp là: Cn H2nO2 (x mol) Phương trình phản ứng cháy: 3n 2 0 C H O O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 x n x n x (mol) (14n 32)x 5,3 n 1,5 Ta có hệ: (44 18)nx 9,3 x 0,1 CTCT của hai axit là HCOOH và CH3COOH Chọn đáp án A. Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Hướng giải: 15,232 11,7 Cách 1. Ta có: n 0,68 mol; n 0,65 mol CO2 22,4 H2O 18 Axit panmitic: C15H31COOH (x mol) Axit stearic: C17H35COOH (y mol) Axit linoleic: C17H31COOH (z mol) n = nđốt.Số C = 16x + 18y + 18z = 0,68 (1) CO2 n = nđốt.Số (H:2) = 16x + 18y + 16z = 0,65 (2) H2O Lấy (1) – (2) ta được: 2z = 0,03 z = 0,015 mol Chọn đáp án A. Cách 2. Bằng phương pháp phân tích sản phẩm cháy: Axit panmitic, axit stearic no, đơn chức lk 1 Axit linoleic không no có 2 lk đôi trong gốc HC và đơn chức lk 3 lk 1 n n  CO2 H2O Cần nhớ đốt hh gồm n(hchc có lk =3) = lk 3 2 (0,68 - 0,65) naxit linoleic = 0,015 mol. 2 Trang 308
  30. Bài học Hóa 11 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là 28 28 A. V = (x 30y) . B. V = (x 62y) 55 95 28 28 C. V = (x 30y) . D. V = (x 62y) . 55 95 Hướng giải: Đặt CTC của các axit trên là: CnH2n-4O4 Phương trình phản ứng cháy: 3n 6 CnH2n-4O4 + O → nCO2 + (n-2)H2O 2 2 Từ phương trình ta thấy n 1,5.n O2 H2O V Áp dụng ĐLBTKL: m m m m  x + 1,5y.32 = 44 + 18y axit O2 CO2 H2O 22,4 22,4 28 V = (x + 30y) = (x + 30y) Chọn đáp án C. 44 55 Câu 6: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N 2 (đo cùng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). CTCT của X, Y lần lượt là A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH. C. H-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH. Hướng giải: 5,6 10,752 Ta có n n 0,2 (mol); n 0,48 (mol) hh(axit) N2 28 CO2 22,4 Gọi công thức của axit đơn chức X là: CnH2nO2 (a mol) công thức của axit no đa chức Y là: CmH2m – 2O4 (a mol) Phương trình phản ứng cháy: 3n 2 0 C H O O t nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 a na (mol) 3m 5 0 C H O O t mCO (m 1)H O m 2m 2 4 2 2 2 2 b mb (mol) Từ phản ứng và đề ta có hệ: a b 0,2 a b 0,2 a 0,12 na mb 0,48 na mb 0,48 b 0,08 (14n 32)a (14m 62)b 15,52 32a 62b 8,8 3n 2m 12 n = 2, m = 3 CTCT của X, Y lần lượt là CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH Chọn đáp án D. Dạng 2. Dựa vào phản ứng của nhóm chức axit –COOH Phương pháp: dựa vào các phản ứng đặc trưng của axit để xác định cấu tạo axit đề cho Trang 309
  31. Bài học Hóa 11 Tác dụng với kim loại kiềm như Na, K, 2R(COOH)x + x2Na 2R(COONa)x + xH2 xa a (mol) 2 ax n ax 2.n nAxit . Số chức –COOH = 2.n H2 2 H2 H2  Phản ứng trung hòa: R(COOH)x + xNaOH R(COONa)x + xH2O a (mol) ax nNaOH nNaOH = ax = naxit.Số chức -COOH Số chức –COOH = naxit Và hiệu khối lượng của muối và axit: m = m muối – m axit = 22.ax (với a là mol của axit) n Nếu hỗn hợp hai axit có tỷ lệ: 1 NaOH 2 hỗn hợp có 1 axit đơn chức và 1 axit hai chức. naxit  Phản ứng với muối: Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, R(COOH)x + xNaHCO3 R(COONa)x + xCO2 + xH2O a (mol) ax ax Số chức –COOH = n CO2 MỘT SỐ LƯU Ý THÊM: * Trung hoà axit = bazơ. Sau phản ứng, bazơ dư tiếp tục được trung hoà bởi HCl. Sau khi cô cạn thu được 2 loại muối: muối của axit hữu cơ và muối Cl-. * Tính pH axit có thể dựa vào Ka hay độ điện li Nếu biết Ka Nếu biết độ điện li RCOOH RCOO- + H+ RCOOH RCOO- + H+ [ ] C-x x x [ ] C- C C C x 2 x 2 [H+] = C → pH= - log[H+] K = = C x C + + → x = [H ] = K aC → pH = - log[H ] Câu 7: Cho 0,2 mol axit cacboxylic đơn chức X phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng khối lượng muối tạo thành và axit còn dư sau phản ứng là 11,4 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH Hướng giải: Đặt công thức của axit là RCOOH Phương trình phản ứng: RCOOH + NaOH RCOONa + H2O Ban đầu: 0,2 0,1 mol Phản ứng: 0,1 0,1 0,1 0,1 mol Sau phản ứng: 0,1 0 0,1 0,1 mol Theo đề và phản ứng, ta có: Trang 310
  32. Bài học Hóa 11 mRCOOH dư + mRCOONa = 11,4 0,1(R + 45) + 0,1(R + 67) = 11,4 R = 1 (H) X là HCOOH Chọn đáp án A. Câu 8: Cho 5,3 gam hỗn hợp hai axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na, thu được 1,12 lít H2 (đktc). CTCT thu gọn của hai axit là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C2H3COOH và C3H5COOH. Hướng giải: 1,12 Ta có: n 0,05 mol H2 22,4 Gọi công thức của 2 axit no, đơn chức là Cn H2n 1COOH Phương trình phản ứng: 1 C H COOH + Na C H COONa H n 2n 1 n 2n 1 2 2 0,1  0,05 5,3 M axit 53 14 n + 46 = 53 n = 0,5 Hai axit là HCOOH và CH3COOH 0,1 Chọn đáp án B. Câu 9: Cho 3 gam axit cacboxylic no, đơn chức tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. CTCT thu gọn của axit là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Hướng giải: Ta có: nNaOH = 0,5.0,1 = 0,05 mol Gọi CTTQ của axit là RCOOH Phương trình phản ứng: RCOOH + NaOH RCOONa + H2O 0,05 0,05 Maxit = 60 Axit là CH3COOH Chọn đáp án B. Câu 10: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH. C. HC≡C-COOH. D. CH3-CH2-COOH. Hướng giải: Gọi CTTQ của axit là RCOOH Phương trình phản ứng: 2R-COOH + CaCO3 (RCOO)2Ca + CO2 + H2O 1 Theo PP Tăng_Giảm khối lượng mmuối = maxit + 38.npư với n pư = n pư 2 R COOH 1 7,28 = 5,76 + 38. n pư n pư = 0,08 mol 2 R COOH R COOH MX = 72 là C3H4O2 hay CH2=CH-COOH Chọn đáp án A. Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được a gam CO2 và 1,44 gam H2O. Giá trị của a là Trang 311
  33. Bài học Hóa 11 A. 1,62. B. 1,44. C. 4,84. D. 3,60. Hướng giải: 1,344 Ta có: n 0,06 mol CO2 22,4 Gọi CTC của các axit là R(COOH)x Phản ứng với NaHCO3 R(COOH)x + xNaHCO3 → R(COONa)x + xCO2 + xH2O 0,06/x < 0,06 0,06 nO/axit = 2x 0,12 mol x 2,016 1,44 Mặt khác, n 0,09 mol; n 0,08 mol O2 22,4 H2O 18 Sơ đồ phản ứng: Axit + O2 → CO2 + H2O 0,12 0,09 n 0,08 CO2 Theo BTNT[O]: 0,12 + 0,09.2 = n .2 + 0,08.1 n = 0,11 mol CO2 CO2 a = 0,11.44 = 4,84 gam Chọn đáp án C. Câu 12: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Hướng giải: Ta có: nNaOH = nKOH = 0,06 mol mKiềm = 5,76 gam Đặt công thức của axit là RCOOH; Công thức chung của NaOH, KOH là MOH Phương trình phản ứng: RCOOH + MOH → RCOOM + H2O Theo BTKL: m axit + m kiềm = m rắn + m nước m nước = 3,6 + 5,76 – 8,28 = 1,08 gam n nước = 0,06 mol < nKiềm Kiềm dư, axit phản ứng hết naxit = n nước = 0,06 mol Maxit = 60 Axit X là CH3COOH Chọn đáp án B. Câu 13: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. Hướng giải: Cần biếtHỗn hợp axit tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 Có axit fomic HCOOH Ta có: nAg = 0,2 mol; nNaOH = 0,15 mol Hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 HCOOH AgNO3 / NH3 2Ag 1 n = n = 0,1(mol) mRCOOH =8,2 - 0,1.46 = 3,6(g) H COOH 2 Ag Hỗn hợp X tác dụng với dd NaOH HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O 0,1→ 0,1 Trang 312
  34. Bài học Hóa 11 RCOOH + NaOH →RCOONa+H2O 0,05  0,05 R+45=72 R=27(C2H3-) X là CH2=CH-COOH (axit acrylic) Chọn đáp án A. Dạng 3. Hiệu suất phản ứng este hóa-Hằng số cân bằng o H,t Xét phản ứng: RCOOH R 'OH  RCOOR ' H2O Trước pư: a b 0 0 (mol) Pư: x x x x Sau pư: (a – x) (b – x) x x Tính hiệu suất của phản ứng: x H b x + Nếu a > b H 100% x b 100% b 100% H x H a x + Nếu a < b H 100% x a 100% a 100% H x x 2 [RCOOR '].[H O] x Tính hằng số cân bằng: K 2 V V C a x b x [RCOOH ].[R 'OH ] (a x)(b x) V V Với V là thể tích sau phản ứng. Dựa vào pt có thể tìm K khi biết a, b, x hoặc tìm x khi biết K, a, b. Câu 14: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,50%. B. 50,00%. C. 40,00%. D. 31,25%. Hướng giải: 45 69 Ta có: n 0,75 mol; n 1,5 mol CH3COOH 60 C2H5OH 46 Phương trình phản ứng: o H,t CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O n n CH3COOH C2H5OH So sánh: Tính hiệu suất phản ứng theo CH3COOH 1 1 Số mol CH3COOH đã phản ứng để tạo thành este là: 41,25 n pư = n = 0,46875 mol CH3COOH CH3COOC2H5 88 0,46875 Hiệu suất phản ứng là: H = 100 = 62,5% Chọn đáp án A. 0,75 Câu 15: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH 3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,456. B. 2,412. C. 2,925. D. 0,342. Hướng giải: Phương trình phản ứng: o H,t CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O Trước pư: 1 1 0 0 Trang 313
  35. Bài học Hóa 11 Pư: 2/3 2/3 2/3 2/3 Sau pư: 1/3 1/3 2/3 2/3 2 2 [CH3COOC2 H5 ].[H2O] 3 3 Ta có: KC = 4 [CH COOH ].[C H OH ] 1 1 3 2 5 3 3 Hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) naxit = 1.90% = 0,9 mol o H,t CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O Trước pư: 1 a 0 0 Pư: 0,9 0,9 0,9 0,9 Sau pư: 0,1 (a – 0,9) 0,9 0,9 0,9.0,9 KC = 4 a = 2,925 Chọn đáp án C. 0,1.(a 0,9) C. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Đốt cháy hòan toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3COOH. D. HOOC-COOH. Câu 2: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. Câu 3: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. C2H5COOH và HCOOC2H5. C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. Câu 4: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là A. (X), (Z), (T), (Y). B. (Y), (T), (Z), (X). C. (Y), (T), (X), (Z). D. (T), (Y), (X), (Z). Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH CH Cl KCN X H3O Y. 3 2  t0  Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. Câu 6: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. Câu 7: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol. B. axit 3-hiđroxipropanoic. Trang 314
  36. Bài học Hóa 11 C. axit ađipic. D. Ancol o-hiđroxibenzylic. Câu 8: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là A. HOCH2CHO, CH3COOH. B. HCOOCH3, HOCH2CHO. C. CH3COOH, HOCH2CHO. D. HCOOCH3, CH3COOH. Câu 9: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 10: Cho 4 axit CH3COOH (X); Cl2CHCOOH (Y); ClCH2COOH (Z); BrCH2COOH (T). Chiều tăng dần tính axit của các axit trên là A. Y, Z, T, X. B. X, Z, T, Y. C. X, T, Z, Y. D. T, Z, Y, X. Câu 11: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH. B. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH C. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH. D. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH. X(xt,to ) Z(xt,t o ) M(xt,to ) Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: CH4  Y  T  CH3COOH (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là A. C2H5OH. B. CH3COONa. C. CH3CHO. D. CH3OH. Câu 13: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là A. 1,47. B. 1,61. C. 1,57. D. 1,91. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit acrylic. B. Axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic. Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: o HCN H2O(H ,t ) (1) CH3CHO  X1  X2 Mg /Ete CO2 HCl (2) C2H5Br  Y1  Y2  Y3 Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là A. axit 3-hiđroxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic. C. axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic. D. axit axetic và axit propanoic. Câu 16: Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan-2-amin và axit aminoetanoic. B. propan-2-amin ; axit 2-aminopropanoic. C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic. D. propan-1-amin và axit aminoetanoic. Câu 17: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2? A. CH3CH2CH2OH. B. CH3COOCH3. C. CH3CH2COOH. D. CH2=CHCOOH. Trang 315
  37. Bài học Hóa 11 Câu 18: Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là A. etanal. B. etan. C. etanol. D. axit etanoic. Câu 19: Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là A. axit axetic. B. axit oxalic. C. axit fomic. D. axit malonic. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH Cl KCN X H3O Y. 3 t0 Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là A. CH3NH2, CH3COOH. B. CH3CN, CH3CHO. C. CH3CN, CH3COOH. D. CH3NH2, CH3COONH4. Câu 21: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 22: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaCl, CuO. B. Na, CuO, HCl. C. NaOH, Na, CaCO3. D. NaOH, Cu, NaCl. Câu 23: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? A. CH3COONa.B. C2H5OH. C. HCOOCH3. D. CH3CHO. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26: Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 27: Axit stearic có công thức phân tử là A. C17H35COOH. B. C17H33COOH. C. C15H31COOH. D. C17H31COOH. Câu 28: Chất nào sau đây có đồng phân cis - trans ? A. 2-Metylbut-1-en. B. Axit oleic. C. But-2-in. D. Axit panmitic. Câu 29: C3H6O2 có tất cả bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 8. B. 5. C. 7. D. 3. Câu 30: Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử có A. nhóm cacbonyl. B. nhóm cacboxyl. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm hiđroxyl. Câu 31: Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng nhóm định chức, có công thức phân tử tương ứng là CH 2O2, C2H4O2, C3H4O2. Tên gọi các chất A, B, C lần lượt là Trang 316
  38. Bài học Hóa 11 A. axit fomic, axit axetic, axit metacrylic. B. metyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat. C. axit fomic, axit acrylic, axit propionic. D. axit fomic, axit axetic, axit acrylic. Câu 32: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4). Kết quả nào đúng ? A. (1) B > A > D. B. D > B > A > C. C. D > A > C > B. D. B > C > D > A. Câu 37: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. etylbenzen. D. axit metacrylic. Câu 38: Có tất cả bao nhiêu hợp chất đơn chức, mạch hở chứa nguyên tử hiđro linh động có công thức là C4H6O2 ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Chỉ từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết, có thể qua tối thiểu mấy phản ứng để điều chế etyl axetat ? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 40: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit X no, đơn chức, mạch hở thu được (m + 2,8) gam CO 2 và (m – 2,4) gam nước. Công thức của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit Y no, đơn chức, mạch hở cần dùng 7,84 lít O 2 (đktc). CTCT thu gọn của Y là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit đơn chức A cần dùng 6,72 lít O 2 (đktc) và thu được 6,72 lít CO 2 (đktc). CTCT thu gọn của A là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 4,1 gam muối natri của axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở cần dùng 3,2 gam O 2. Công thức của muối tương ứng là A. HCOONa. B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. C3H7COONa. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam axit cacboxylic B, thu được 8,8 gam CO 2. Để trung hòa cũng lượng axit này cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của B là A. axit axetic. B. axit propionic.C. axit oxalic. D. axit malonic. Trang 317
  39. Bài học Hóa 11 Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu cơ C thì khối lượng nước vượt quá 3,6 gam. Nếu cho 0,1 mol axit hữu cơ C thì phản ứng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO3. CTCT thu gọn của C là A. CH3CH2COOH. B. HOOC-C≡C-COOH. C. HOOC-CH=CH-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-COOH. Câu 47(KA-09): Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, HOOC-COOH. Câu 48(CĐ-10): Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. C2H5COOH. B.CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH. Câu 49(KA-10): Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24. Câu 50(KA-11): Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Câu 51(KB-09): Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-COOH và 60,00%. C. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. D. HOOC-COOH và 42,86%. Câu 52(KB-11): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%. Câu 53(KA-12): Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80. Câu 54(KA-12): Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, hai chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO 2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,22%. B. 27,78%. C. 35,25%. D. 65,15%. Câu 55(KA-12): Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12. Trang 318
  40. Bài học Hóa 11 Câu 56(KB-12): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O 2 thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là A. HCOOH và C2H5COOH. B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH. C. CH3COOH và C2H5COOH. D. CH3COOH và CH2=CHCOOH. Câu 57(KA-13): Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là A. 17,7 gam. B. 9,0 gam. C. 11,4 gam. D. 19,0 gam. Câu 58(KA-13): Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là A. 28,57%. B. 57,14%. C. 85,71%. D. 42,86%. Câu 59(KB-13): Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C 3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 60(KB-13): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là A. C3H5COOH và C4H7COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Câu 61(KB-13): Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (M Y < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là A. 15,9%. B. 12,6%. C. 29,9%. D. 29,6%. Câu 62(KB-13): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2(đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là A. 15,30. B. 12,24. C. 10,80. D. 9,18. Câu 63(KA-07): Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic Y (no, đơn chức) cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH. Câu 64(KA-08): Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. Câu 65(CĐ-09): Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là: A. 4,60 gam. B. 1,15 gam. C. 5,75 gam. D. 2,30 gam. Câu 66(KB-09): Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH 2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 1,44 gam. B. 2,88 gam. C. 0,72 gam. D. 0,56 gam. Trang 319
  41. Bài học Hóa 11 Câu 67(CĐ-10): Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là A. C2H4O2 và C3H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2. Câu 68(CĐ-10): Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C 3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 112. B. 224. C. 448. D. 336. Câu 69(KA-10): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C2H7COOH và C4H9COOH. Câu 70(KA-10): Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic. B. axit metanoic. C. axit etanoic. D. axit butanoic. Câu 71(KB-10): Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H7OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 72(KB-10): Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%. C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Câu 73(KA-11): Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o- CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. Câu 74(KA-11): Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Câu 75(KA-11): Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6. Câu 76(CĐ-12): Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C 6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 21,4. B. 24,8. C. 33,4. D. 39,4 . Trang 320
  42. Bài học Hóa 11 Câu 77(CĐ-13): Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là A. propan-1-ol . B. propan-2-ol. C. etanol. D. metanol. Câu 78(CĐ-13): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Công thức của hai axit trong X là A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH. C. CH3COOH và C2H5COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Câu 79(KA-13): Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 15,36 gam. B. 9,96 gam. C. 18,96 gam. D. 12,06 gam. Câu 80(KB-13): Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là A. 2,47%. B. 7,99%. C. 2,51%. D. 3,76%. Câu 81: Trung hòa 250 gam dung dịch 3,7% của một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,25M. CTPT của X là A. C4H8O. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 82: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức vào nước. Chia dung dịch thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần 2 được trung hòa bởi 200ml dung dịch NaOH 1M. CTCT thu gọn của các axit là A. HCOOH, CH3COOH. B. HCOOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, C2H5COOH. D. HCOOH, C3H7COOH. Câu 83: Trung hòa 7,3 gam axit cacboxylic không phân nhánh A bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn, thu được 9,5 gam muối khan. A có công thức phân tử là A. C4H6O2. B. C5H8O2. C. C6H10O4. D. C7H6O2. Câu 84: Chia a gam axit hữu cơ A thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hòan toàn phần 1 thu được 0,88 gam CO 2 và 0,36 gam H2O. Phần thứ 2 trung hòa vừa đủ với 10ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là A. 2,96. B. 1,2. C. 2,4. D. 3,6. Câu 85: Chia hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Phần 2 trung hòa vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là A. 0,2. B. 2. C. 0,5. D. 0,1. Câu 86: Cho 10,9 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hòan toàn với Na thu được 1,68 lít khí (đktc). Người ta thực hiện phản ứng cộng H 2 vào axit acrylic có trong hỗn hợp để chuyển toàn bộ hỗn hợp thành axit propionic. Thể tích H2 (đktc) cần dùng là A. 1,12 lít. B. 11,2 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít. Câu 87: 3,15 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, axit propionic, axit axetic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòa 3,15 gam hỗn hợp trên cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng axit axetic trong hỗn hợp là A. 0,6 gam. B. 6 gam. C. 1,2 gam. D. 12 gam. Câu 88: Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ đồng đẳng của nhau tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với NaOH thì cần 200 ml NaOH 1M. CTCT thu gọn của 2 axit là A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và C2H5COOH. C. HCOOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C4H9COOH. Trang 321
  43. Bài học Hóa 11 Câu 89: Đốt cháy a gam ancol etylic hoặc b gam axit axetic đều thu được 0,2 mol CO 2. Trộn a gam ancol etylic với b gam axit axetic, rồi thực hiện phản ứng este hoá, biết hiệu suất 60% thì khối lượng este thu được là A. 8,8 gam. B. 5,28 gam. C. 10,6 gam. D. 10,56 gam. Câu 90: Để điều chế 45 gam axit lactic (CH 3CH(OH)COOH) từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất phản ứng thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là A. 50 gam. B. 60 gam. C. 56,25 gam. D. 56 gam. Câu 91: Chất hữu cơ A chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. A bị oxi hoá bởi CuO đun nóng tạo anđehit. Lấy 13,5 gam A phản ứng vừa đủ với NaOH được 16,8 gam muối khan. CTCT của A là A. HO – CH2 – CH2 – COOH. B. CH3 – CH(OH) – COOH. C. CH2(OH) – CH(OH) – COOH. D. HO – CH2 – CH(COOH)2. Câu 92: Trung hoà hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp 5 axit đơn chức trong dãy đồng đẳng cần 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 23,2. B. 25,2. C. 36,0. D. 22,3. Câu 93: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Hoá hơi m gam X ở nhiệt độ 136,5 0C trong bình kín có thể tích 0,56 lít thì áp suất hơi X là 1,5 atm. Nếu đốt cháy m gam X thì thu được 1,65 gam CO 2. Giá trị của m là A. 1,325. B. 1,275. C. 1,225. D. 1,527. Câu 94: Đốt cháy 1,8 gam hợp chất hữu cơ A (có C, H, O) cần 1,344 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích 1:1. Khi cho cùng một lượng chất A như nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO 3 thì số mol H2 và số mol CO2 thu được là bằng nhau và bằng số mol chất A đã phản ứng. Công thức cấu tạo của A (với A có khối lượng phân tử nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên) là A. CH2OH – COOH và CH2OH – CH2 – COOH. B. CH3 – CHOH – COOH và CH2OH – CH2 – COOH. C. CH2OH – CH2 – COOH. D. CH2OH – CHOH – COOH. Câu 95: A là dung dịch hỗn hợp chứa CH 2(COOH)2, có nồng độ mol a(M) và CH 2=CHCOOH có nồng độ mol b(M). Trung hòa 100 ml A cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 100 ml dung dịch A cũng làm mất màu vừa hết dung dịch Br2, chứa 24 gam Br2. Các giá trị a và b lần lượt bằng A. a=0,5; b=1,5. B. a=1,0; b=1,0.C. a=1,0; b=1,5.D. a=2; b=1,0. Câu 96: Để trung hòa 0,58 gam một axit cacboxylic A cần dùng 100ml dung dịch KOH 0,1M. Biết M X < 150. CTCT thu gọn của axit là A. C2H5COOH. B. C2H2(COOH)2. C. CH2(COOH)2. D. CH3COOH. Câu 97: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A.3,28. B. 2,40. C. 2,36. D. 3,32. Câu 98: Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8 gam muối. Công thức của X là A. C2H5COOH. B. HOOC-CH2-COOH. C. HOOC-COOH. D. C3H7COOH. Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 19,04 gam. B. 18,68 gam. C. 14,44 gam. D. 13,32 gam. Trang 322
  44. Bài học Hóa 11 Câu 100: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 4,68 gam. B. 5,44 gam. C. 5,04 gam. D. 5,80 gam. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1 D 21 A 41 B 61 C 81 C 2 C 22 C 42 C 62 D 82 D 3 A 23 A 43 C 63 B 83 C 4 B 24 D 44 B 64 D 84 B 5 D 25 B 45 C 65 B 85 D 6 A 26 C 46 D 66 A 86 C 7 B 27 A 47 D 67 B 87 A 8 A 28 B 48 C 68 C 88 A 9 D 29 C 49 D 69 B 89 B 10 C 30 C 50 B 70 C 90 C 11 D 31 D 51 D 71 D 91 A 12 D 32 B 52 C 72 B 92 A 13 B 33 A 53 B 73 A 93 A 14 B 34 D 54 B 74 D 94 B 15 C 35 B 55 B 75 D 95 A 16 B 36 C 56 D 76 A 96 B 17 D 37 C 57 C 77 C 97 A 18 D 38 D 58 D 78 D 98 B 19 C 39 D 59 B 79 D 99 C 20 C 40 A 60 B 80 C 100 A HẾT Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi! Trang 323