Bài ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Hiđrocacbon

docx 8 trang Hùng Thuận 6383
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Hiđrocacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_11_hidrocacbon.docx

Nội dung text: Bài ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Hiđrocacbon

  1. I. Hidrocacbon no: Phần 1. Nhận biết Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng về hiđrocacbon no? A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có chứa liên kết đơn trong phân tử. B. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có một liên kết đơn trong phân tử. C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn trong phân tử. D. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn trong phân tử. Câu 2: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan? A. là hiđrocacbon mạch hở chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử. B. là hiđrocacbon mạch hở chỉ có một liên kết đơn trong phân tử. C. là hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử. D. là hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn trong phân tử. Câu 3: Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là: A. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. B. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. C. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi. D. hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H. Câu 4. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hiđrocacbon? A. CnH2n+2 B. CnH2n+2-2k C. CnH2n-6 D. CnH2n-2 Câu 5. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của ankan? A. CnH2n+2(n≥ 1)B. C nH2n+2-2k(n≥1)C. C nH2n-6(n≥6) D. CnH2n-2(n≥2) Câu 6. Công thức phân tử của ankan chứa 12 nguyên tử hiđro trong phân tử là: A. C7H12 B. C4H12 C. C5H12 D. C6H12 Câu 7. Công thức phân tử của ankan chứa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử là: A. C4H6 B. C4H12 C. C4H10 D. C4H8 Câu 8. Ankan có loại đồng phân nào A. mạch C hở B. mạch C. C. mạch C và nhóm chứcD. vị trí nhóm chức Câu 9. Công thức phân tử của ankan C2H6 có tên gọi là: A. MetanB. Etan C. PropanD. Etylen Câu 10. Ankan có số nguyên tử C bằng 3 có tên gọi là: A. MetanB. Etan C. PropanD. Etylen Câu 11. Butan là ankan có công thức phân tử là: A. CH4 B. C4H6 C. C4H10 D. C4H8 Câu 12: Các ankan có phản ứng là: A. phản ứng thếB. phản ứng cộng C. phản ứng cháyD. phản ứng phân hủy Câu 13: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metan.B. etan. C. propan.D. n-butan. Câu 14: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với mối quan hệ về số mol là: A. CO2 > H2O.B. CO 2 số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnHn, n ≥ 2. B. C nH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên).
  2. C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 16: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào metan là : A. CH 3Cl.B. CH 2Cl2.C. CHCl 3 (2).D. C 2H5Cl Câu 17: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào Chất X là CH3CH2Cl. Vậy X metan là : A. C 2H6.B. C 2H4.C. C 2H5.D. C 3H8 Câu 18: Các ankan tham gia những phản ứng nào dưới đây: 1. Phản ứng cháy 2. Phản ứng phân huỷ 3. Phản ứng thế 4. Phản ứng cracking A. phản ứng 1, 2.B. 1, 3. C. phản ứng 1, 2, 4.D. phản ứng 1, 2, 3, 4. Câu 19: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:2, ánh sáng) vào metan là : A. CH 3Cl.B. CH 2Cl2.C. CHCl 3 (2).D. C 2H5Cl Câu 20: Sản phẩm của phản ứng cracking ankan X chỉ cho CH4 và C2H4. Vậy X có thể là : A. C 2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 21: Cracking hoàn toàn ankan C3H8 thu được sản phẩm gồm 1ankan X và 1 anken Y. Khẳng định nào sau đây đúng: A. X là C 2H6 B. Y là C3H6 C. X là CH4 D. Y không thể là C2H4 Phần 2: Thông hiểu: Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C 2H6, C3H8, C5H10, C6H12 Câu 2: Các nhận xét nào dưới đây là sai? A.Tất cả các ankan đều có CTPT là CnH2n+2 B. Tất cả các chất có cùng CTPT CnH2n+2 đều là ankan. C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. Câu 3: Ankan A có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là: A. 3.B. 4. C. 5.D. 6. Câu 4: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào? A.BenzenB. nước C. dung dịch axít HClD. dung dịch NaOH. Câu 5: Một ankan mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2 có CTPT nào sau đây? A.C5H12 B. C6H14 C. C4H10 d. C3H8 Câu 6: Al4C3 + H2O X+ Al(OH)3 X là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C3H6 Câu 7: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.B. Crackinh butan C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước. D. Có 2 lựa chọn đúng. Câu 8: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 9: Khi thế monoclo một ankan A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất. Vậy A là: A. metan.B. etan C. neo-pentanD. Cả A, B, C đều đúng. Câu 10: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan.B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan.D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 11: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
  3. A. 2,2-đimetylpropan.B. 2-metylbutan. C. pentan.D. 2-đimetylpropan. Câu 12: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 4.B. 2. C. 5.D. 3. Câu 13. Đề hidro hóa hổn hợp C2H6, C3H8. Tỉ khối của hổn hợp sau phản ứng so với trước phản ứng là A. Cao hơnB. Thấp hơn C. Bằng nhauD. Chưa thể kết luận Câu 14. C3H8 X + Y , X, Y lần lượt là: A. C, H2 B. CH4, C2H4 C. C3H6, H2 D. A, B, C đều đúng Câu 15: Al4C3 X Y C2H6. X, Y lần lượt là: A. CH4, C2H4 B. CH4, CH3ClC. C 3H8, C2H4 D. Kết quả khác Câu 16. Metan được điều chế từ phản ứng nào sau đây? A. Nung CH3COONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao.B. Nung vôi tôi xút ở nhiệt độ cao. C. Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao. D. Nung CH3COONa ở nhiệt độ cao. Câu 17: A là một hợp chất hữu cơ ở trạng thái rắn. Khi nung A và hỗn hợp B sinh ra khí C và chất rắn D. Đốt một thể tích khí C sinh ra một thể tích khí E và chất lỏng G. Nếu cho D vào dung dịch HCl cũng có thể thu được E. A, C, E, G lần lượt là: A. C2H3COONa, C2H4, CO2, H2OB. CH 3COONa, CH4, CO2, H2O C. C2H5COONa, C2H6, CO2, H2OD. CH 3COONa, C2H4, CO2, H2O Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân tử của hiđrocacbon là: A. C2H2 B. C2H6 C. C3H8 D. CH4 Câu 19: Khi đốt ankan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Những sản phẩm đó là: A. CO, HClB. CO 2, H2OC. C, HClD. C, H 2O II. Phần 2: Hidrocacbon không no: 1. Anken: Phần 1: Nhận biết Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng về hiđrocacbon không no? A. Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon có chứa liên kết pi (π) trong phân tử. B. Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon chỉ có một liên kết pi (π) trong phân tử. C. Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon chỉ có chứa liên kết đôi trong phân tử. D. Hiđrocacbon không no là hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết pi(π) trong phân tử. Câu 2: Định nghĩa nào sau đây là đúng về anken? A. là hiđrocacbon mạch hở chỉ chứa liên kết đôi (C=C) trong phân tử còn lại là liên kết đơn. B. là hiđrocacbon chỉ có một liên kết đôi (C=C) trong phân tử còn lại là liên kết đơn. C. là hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa một liên kết đôi (C=C) trong phân tử còn lại là liên kết đơn. D. là hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết pi (π) trong phân tử. Câu 3. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của anken? A. CnH2n(n≥ 3)B. C nH2n(n≥2)C. C nH2n-2(n≥2) D. CnH2n-2(n≥3) Câu 4. Công thức phân tử của anken chứa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử là: A. C4H6 B. C4H12 C. C4H10 D. C4H8 Câu 5. Chất X có công thức phân tử của là C2H4. Tên gọi X là:
  4. A. EtanB. Axetilen C. PropilenD. Etilen Câu 6. Chất X có tên gọi là But-2-en. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH3CH=CH-CH3 C. CH3-CH=CH2 D. CH2=C(CH3)-CH3 Câu 7. Chất X là anken có công thức phân tử của là C3H6. Số liên kết xichma (ϭ) có trong X là: A. 6B. 7 C. 8D. 10 Câu 10: Chất nào sau đây là đồng phân của but-1-en (CH2=CH-CH2-CH)3 A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH3CH=CH-CH3 C. CH3-CH=CH2 D. CH2=CH2 Câu 11: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n B. (-CH 2-CH2-)n C. (-CH3-CH3-)n D. (-CH=CH-)n. Câu 12: Phản ứng đặc trưng của anken là: A. phản ứng cộngB. phản ứng cháy C. phản ứng oxi hóa D. phản ứng thế. + 0 Câu 13: Cho propilen (CH3-CH=CH2) tác dụng với H2O (xt: H , t C) thu được sản phẩm chính là: A. C2H5OH B. CH3CH(OH)CH3 C. CH3CH2CH2OHD. CH 3COCH3 Câu 14: Đốt cháy anken ta thu được CO2 và nước có mối quan hệ về số mol là: A. CO2 > H2OB. CO 2 = H2O.C. CO 2 < H2OD. CO 2 ≤ H2O Câu 15: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 16: Chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp được cồn (etanol) trong công nghiệp với xt: H+, t0C ? A. C2H2.B. C 2H4.C. C 2H5Cl. D. CH4. Câu 17: Để phân biệt etilen và metan người ta dùng thuốc thử sau đây ? A. H2O. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch Br2. D. H2 Câu 18: Để làm sạch etan có lẫn propen người ta cho hỗn hợp này đi qua dung dịch nào sau đây dư 0 A. H2O. B. Dung dịch AgNO3/NH3.C. Dung dịch Br 2. D. H2O, xt: HgSO4; 80 C. Phần 2: Thông hiểu 0 0 Câu 1: Chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp được etilen (xt: H2SO4 đặc, t C = 170 C) ? A. CH4.B. C 2H6.C. C 2H5OH. D. CaC2. Câu 2: Chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp được etilen trong công nghiệp ? A. CH4.B. C 2H6.C. C 3H8. D. C2H5OH. Câu 3: Khi cho chất X tác dụng với với HCl chỉ cho ta một sản phẩm cộng. X là A. CH3-CH=CH2. B. CH 2=CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH=CH-CH3.D. CH 2=C(CH3)-CH3 Câu 4: Khi cho chất X tác dụng với với HCl cho ta 2 sản phẩm cộng. X là A. CH2=CH2. B. CH 2=CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH=CH-CH3.D. BrCH=CHBr + 0 Câu 5: Cho propilen (CH3-CH=CH2) tác dụng với H2O (xt: H , t C) thu được sản phẩm chính là: A. C2H5OH B. CH3CH(OH)CH3 C. CH3CH2CH2OHD. CH 3COCH3 Câu 6: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
  5. C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 7: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 8: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. K 2CO3, H2O, MnO2. C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C 2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 9. Cho các nhận định sau 1. Các anken là chất đầu để tổng hợp polime 2. Cồn (hay etanol) được điều chế trong công nghiệp từ etilen, xt. 0 3. Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế từ etanol (C2H5OH) có xt, t . 4. Anken và dẫn xuất của nó là nguyên liệu cho nhiều quá trình hóa học. 5. Từ etilen ta không thể điều chế trực tiếp được andehit axetic (trong công nghiệp). Số nhận định đúng là A. 4B. 2 C. 3D. 5 Câu 10: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Câu 11: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 12: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là: A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en. Câu 13: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là: A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam. Câu 14: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là: A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08. Câu 17: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. 2. Ankadien: Câu 1: Ankadien liên hợp là hidrocacbon mạch hở trong phân tử có: A. 2 liên kết đôi các nhau một liên kết đơn. B. 2 liên kết đôi kề nhau
  6. C. 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. D. 2 liên kết 3 cách nhau 1 liên kết đơn Câu 2: Công thức tổng quát của ankadien là : A. CnH2n-2 (n≥2) B. CnH2n-2 (n≥3).C. CnH 2n-2 (n≥4). D. CnH2n (n≥2). Câu 3: Chất nào cho sau có tên gọi là buta-1,3-dien: A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=C=CH-CH3. C. CH2=C(CH3) -CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH=CH2. Câu 4: Chất nào cho sau có tên gọi là Isopren: A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=C=CH-CH3. C. CH2=C(CH3) -CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH=CH2. Câu 5: Số liên kết σ có trong một phân tử buta-1,3-đien là: A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 6: Hidro hóa hoàn toàn isopren ta được: A. pentanB. isobutanC. isopentanD. neopentan Câu 7: Sản phẩm chính của phản ứng cộng brom vào Buta -1,3-đien theo tỉ lệ mol 1: 1 ở -800C là: A. CH2Br-CHBr-CH=CH2. C. CH 2Br-CH=CH-CH2Br B. CH2=CH-C(CH3)Br-CH2Br.D. CH 2Br-C(CH3)Br-CH=CH2 Câu 8: Sản phẩm chính của phản ứng cộng brom vào 2-metylbuta-1,3-đien (Isopren) theo tỉ lệ mol 1: 1 ở 400 C là: A. CH2Br-C(CH3)=CH-CH2Br. B. CH 2=CH-C(CH3)Br-CH2Br C. CHBr=C(CH3)-CH2-CH2Br.D. CH 2Br-C(CH3)Br-CHBr-CH2Br Câu 9: Sản phẩm chính của phản ứng cộng HBr vào Buta -1,3-đien theo tỉ lệ mol 1: 1 ở 400C là: A. CH3-CHBr-CH=CH2. C. CH 3-CH=CH-CH2Br B. CH2Br-CH-CH=CH2.D. CH 2Br-CH=CH-CH2Br. Câu 10: Để thu được cao su BuNa, người ta đem trùng hợp chất nào sau đây? A. Buta-1,3-đien.B. Cloren. C. 2,2-đimetylbuta-1,3-đien. D. Isopren Câu 11: Để thu được cao su isopren, người ta đem trùng hợp chất nào sau đây? A. Buta-1,3-đien.B. Cloren. C. 2,2-đimetylbuta-1,3-đien. D. Isopren Câu 12: Dãy các chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. B. CH2=CH-CH=CH2, CH6H5CH=CH2 C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 13: Dãy các chất dùng để tổng hợp cao su Buna-N là: A. CH2=CH-CH=CH2, HCN. B. CH2=CH-CH=CH2, CH6H5CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CN. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CN 3. Ankin: Phần 1: Nhận biết: Câu 1: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác : o o o o A. Ni, t . B. Mn, t .C. Pd/ PbCO 3, t . D. Fe, t . Câu 2: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản o ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t ), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ? A. etan.B. etilen.C. axetilen.D. xiclopropan. to , xt Câu 3: Cho phản ứng : C2H2 + H2O  A. A là chất nào dưới đây ? A. CH2=CHOH.B. CH 3CHO.C. CH 3COOH. D. C2H5OH.
  7. to , xt Câu 4: Cho phản ứng : CH3C≡CH + H2O  A. A là chất nào dưới đây ? A. CH2=CHOH.B. CH 3CH2CHO. C. CH3COCH3. D. CH3C(OH)=CH2. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau : HC≡CH + AgNO3/NH3 X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là ? A. AgC≡C–Ag. B. HC≡C–Ag. C. Ag–CH 2–C≡C–Ag.D. AgC=CAg. Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 X + NH4NO3. X có công thức cấu tạo là A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. CH 3–C≡C–Ag.C. Ag–CH 2–C≡C–Ag. D. AgC≡CAg. Câu 7: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch brom dư.B. Dung dịch KMnO 4 dư. C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. D. các cách trên đều đúng. Câu 8: Chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp được axetilen ? A. AgC3H3.B. C 2H4.C. Al 4C3.D. CaC 2. Câu 9: Chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp được axetilen ? A. Ag2C2.B. C 2H4.C. Al 4C3.D. CaCO 3. Câu 10: Chất nào sau không dùng để điều chế trực tiếp được axetilen ? A. Ag2C2.B. CH 4.C. Al 4C3.D. CaC 2. to , xt Câu 11: Cho phản ứng : C2H2 + HCl (1:1)  A . A là chất nào dưới đây ? A. CH2=CHCl.B. CH 3-CHCl2.C. CH 2Cl- CH2Cl. D. C2HCl. Câu 12: Chất nào sau đây dùng để điều chế trực tiếp được benzen(xt: 6000C và C hoạt tính) ? A. Ag2C2.B. C 2H4.C. C 3H4. D. C2H2. Câu 13: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử sau đây ? A. Dung dịch hỗn hợp KMnO4 + H2SO4.B. Dung dịch AgNO 3/NH3. 0 C. Dung dịch Br2.D. H 2O, xt: HgSO4; 80 C. Câu 14: Để phân biệt but-1-in và buta-1,3-dien người ta dùng thuốc thử sau đây ? A. Dung dịch hỗn hợp KMnO4 + H2SO4.B. Dung dịch AgNO 3/NH3. 0 C. Dung dịch Br2.D. H 2O, xt: HgSO4; 80 C. Phần 2: Thông hiểu Câu 15: Cho dãy chuyển hoá sau : CH4 A B C Cao su Buna. Công thức phân tử của B là : A. C4H6.B. C 2H5OH. C. C4H4. D. C4H10. Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa? A. 3. B. 2.C. 4. D. 1. Câu 17: Cho các phương trình hóa học : Hg2 , to CH3 CCH + H2O  CH3 CH2CHO (spc) (1) to CH3 CCH + AgNO3 + NH3  CH3 CCAg  + NH4NO3 (2) Ni,to CH3 CCH + 2H2  CH3CH2CH3 (3) xt,t0 ,p 3CHCH  C6H6 (benzen) (4) Các phương trình hóa học viết sai là : A. (3). B. (1). C. (1), (3). D. (3), (4). Câu 18: Cho các phản ứng sau : askt to , xt (1) CH4 + Cl2 1:1 (2) C2H4 + H2  to , xt to , xt (3) 2C2H2  (4) 3C2H2 
  8. to to , xt (5) C2H2 + AgNO3/NH3  (6) Propin + H2O  Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là : A. 4.B. 3. C. 2.D. 5. Câu 19: Biết 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH 3–CH2–CCH và CH3–CC–CH3 có thể làm mất màu vừa đủ m gam Br 2 trong dung dịch. Giá trị của m là : A. 16 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 54. Câu 20: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là : A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%. C. 66,67% và 33,33%.D. Kết quả khác. Câu 21: Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là : A. C3H4 80% và C4H6 20%. B. C 3H4 25% và C4H6 75%. C. C3H4 75% và C4H6 25%. D. Kết quả khác. Câu 22: Đốt cháy 2 gam hiđrocacbon A (khí trong điều kiện thường) được CO 2 và 2 gam H2O. Mặt khác 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 8,05 gam. B. 7,35 gam. C. 16,1 gam. D. 24 gam.