Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11

doc 4 trang Hùng Thuận 21/05/2022 5941
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11

  1. ĐỀ ÔN GIỮA KÌ 1 –THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC LỚP 11 ĐỀ SỐ 1 Phần I: Trắc nghiệm(4,00Đ) Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu A. HCl. B. HF. C. KCl. D. NH4NO3. Câu 2: Chất nào sau đây là muối axit A. NH4Cl. B. NaHSO3. C. HCl. D. Mg(OH)2. Câu 3: Ion nào tồn tại trong dung dịch + - + - 2+ - 2- + A. H ; F ; K ; Cl . B. Ca ; NO3 ; CO3 ; Na . 2+ - - 2- + 2- + - C. Mg ; Cl ; OH ; SO4 . D. NH4 ; CO3 ; K ; Cl . Câu 4: Phản ứng nào sau đây KHÔNG là phản ứng trao đổi ion: A. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O. B. CuCl2 + AgNO3 → Cu(NO3)2 +AgCl. t0 C. CaO + H2O → Ca(OH)2. D. K2SO3 + HCl  KCl + H2O + SO2. + 2+ 2+ - - Câu 5: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 và x mol Cl . Vậy x có giá trị là: A. 0.35 mol B. 0,20 mol C. 0,15 mol D. 0,3 mol Câu 6: Hòa tan một axit vào nước ở 25oC, thu được kết quả là A. [H+] > [OH-] B. [H+] 1,0.10-14 Câu 7: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trongnhóm. C. phân tử nitơ có liên kết ba rất bền. D. phân tử nitơ không phân cực. Câu 8: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. Câu 9: Dung dịch HNO3 đặc để lâu thường có màu vàng do A. HNO3 tan nhiều trong nước. B. HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
  2. Câu 10. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,15M với 100 ml dung dịch H3PO4 0,1M thì thu được dung dịch X gồm A. Na2HPO4 và NaH2PO4. B. Na3PO4 và Na2HPO4. C. Na3PO4 và NH2PO4. D. Na3PO4 và NaOHdư. Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam kim loại R có hóa trị II trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe. Câu 12: Thực hiện phản ứng giữa H 2 và N2 trong bình kín có xúc tác thu được 1,7 gam NH3 với hiệu suất phản ứng là 80%. Thể tích H2 (đktc) cần dùng cho phản ứng là (Cho: N = 14, H = 1) A. 4,2 lít. B. 2,1 lít. C. 4 lít. D. 5lít. Phần II: Tự luận (6,00Đ) Câu 1: Hoàn thành phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn: a. NH4Cl + NaOH → ? + ? + ? b. Cu + HNO3 loãng → NO + ? + ? Câu 2: Tính pH của dung dịch a. HNO3 0,001M. b. Ba(OH)2 0,05M. Câu 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các dung dịch sau : NH4NO3, Na2sO4, NaCl,(NH4)2SO4. Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có. Câu 4: Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và thấy thoát 15,68 lít khí màu nâu đỏ (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ? Câu 5: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X.
  3. ĐỀ ÔN GIỮA KÌ 1 –THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC LỚP 11 ĐỀ SỐ 2 Phần I: Trắc nghiệm (4,00Đ) Câu 1: Chất nào là chất điện li mạnh A. H2S. B. CH3COOH. C. NaClO. D. Mg(OH)2. Câu 2: Theo thuyêt A- rê- ni- ut axit là chất khi tan trong nước phân li ra - + + - A. anion OH B. cation H C. cation NH4 D. anion Cl + - Câu 3: Phương trình ion rút gọn H + OH H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ? A. HCl + KOH H2O + KCl. B. NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3. C. 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + H2O D. H2SO4 + Ba(OH)2 2H2O + BaSO4 Câu 4: Các số oxi hoá có thể có của photpho là A. –3, +3, +5. B. –3, +3, +5, 0. C. +3, +5, 0. D. –3, 0, +1, +3, +5. Câu 5: Trong phân tử H3PO4 photpho có số oxi hóa là A. +5. B. +3. C. -5. D. -3. 3+ 2+ 2+ 2- Câu 6: Một dung dịch A có chứa các ion: x mol M ; 0,2 mol Mg ; 0,3 mol Cu ; 0,6 mol SO4 ; 0,4 mol - NO3 .Cô cạn dung dịch A thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là: A.Cr B.Fe C.Al C.Zn Câu 7: pH của dung dịch A chứa HCl 0,01M là: A. 10 B. 2 C. 4 D. 12 Câu 8: Phát biều không đúng là A. Môi trường trung tính có pH = 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7. C. Môi trường axit có pH < 7. D. Môi trường kiềm có pH < 7. Câu 9: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 ⇌ 6HCl +N2. Kết luận nào sau đây đúng? A. NH3 là chất khử. B. NH3 là chất oxi hoá. C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. D. Cl2 là chất khử. Câu 10. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là A. 1,2g. B. 1,88g. C. 2,52g. D. 3,2g. Câu 11. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H 3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?
  4. A. Na3PO4 và 50,0g . B. NaH2PO4 và 49,2g ; Na2HPO4 và 14,2g C. Na2HPO4 và 15,0g. D. Na2HPO4 và 14,2g ; Na3PO4 và 49,2g. Câu 12: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05. Phần II: Tự luận (6,00Đ) Câu 1: Viết PT phân tử và ion rút gọn xảy ra ( nếu có) a. H2SO4 + NaOH b. Fe(NO3)3 + KOH c. MgCl2 + KNO3 d. CaCO3 + HCl e. NaHCO3 + NaOH f. Cu + HNO3 đặc Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (viết phương trình hóa học): Na2SO4 , (NH4)2SO4, HNO3 , NaCl , NH4Cl Câu 3: Tính pH của dung dich trong các trường hợp sau: a. dd NaOH 0,001M b. 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa ( Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M ) Câu 4: Cho 30 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO vào 1,5 lít dd HNO3 1M loãng thấy có 6,72 lít NO( đktc) a. Viết PTPƯ b. Tính m Cu, m CuO Câu 5: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y.