Vật lí 11 - Bài 1: Điện tích – Định luật Cu - Lông

pdf 2 trang hoaithuong97 6840
Bạn đang xem tài liệu "Vật lí 11 - Bài 1: Điện tích – Định luật Cu - Lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvat_li_11_bai_1_dien_tich_dinh_luat_cu_long.pdf

Nội dung text: Vật lí 11 - Bài 1: Điện tích – Định luật Cu - Lông

  1. BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Vật nhiễm điện Do bị cọ xát, hút được các vật nhẹ Là vật bị nhiễm điện, ( tích điện, mang điện ). Gồm: Điện tích dương ( + ) Điện tích Điện tích âm ( - ) Sự tương tác: Cùng dấu => đẩy nhau Trái dấu => hút nhau. Điện tích điểm Điện tích có kích thước rất nhỏ. Lực hút/ đẩy giữa 2 điện tích: F : Lực ( N ) qq12 Fk . q , q : điện tích ( C ) .r2 1 2 + Tỷ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích. r : Khoảng cách ( m) k = 9.109 N.m2/C2 + Tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Hằng số điện môi:  ĐỊNH LUẬT (Chân không / không khí  CU-LÔNG =1) HÚT NHAU ĐẨY NHAU ĐẨY NHAU BÀI 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 1. Cấu tạo nguyên tử Nguyên tử mất e => SỐ p > số e => hạt mang điện dương (ion dương). THUYẾT ELECTRON Nguyên tử nhận thêm e => SỐ p > số e => hạt mang điện âm ( ion âm ). Vật chất dẫn điện và Dẫn điện: Chứa nhiều e tự do cách điện Cách điện: Ko có / rất ít e tự do Nhiễm điện do tiếp chưa nhiễm điện=> tiếp xúc với một vật nhiễm điện ỨNG DỤNG xúc  thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Nhiễm điện do 1 quả cầu A nhiễm điện lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện ta thấy đầu M nhiễm điện khác dấu với A còn đầu N nhiễm điện cùng hưởng ứng dấu với A.