Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Nguyễn Khuyến

docx 2 trang hoaithuong97 6071
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_nguyen_k.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Nguyễn Khuyến

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ KIỂM TRA HK1 NĂM 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (1,5 điểm) a) Nguồn điện là gì? b) Một người lắp 2 pin AAA loại 1,5 V vào remote điều khiển như hình bên. Em hãy cho biết người đó đã mắc 2 pin như thế nào? Tính suất điện động của bộ pin khi đó. Câu 2 (2 điểm) a) Thế nào là chất điện phân ? b) Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. c) Điện phân một khối nước nguyên chất bằng một bình điện phân có Anode (điện cực dương) làm bằng than chì. Hãy nêu các hiện tượng xảy ra trong quá trình điện phân và giải thích nguyên nhân. Câu 3 (1,5 điểm) a) Hiện nay, nhiều sản phẩm tiêu dùng kỹ thuật số như điện thoại di động, máy ảnh, TV, máy giặt, tủ lạnh, hay trong nhiều dụng cụ điện tử khác đều dụng chất bán dẫn. Em hãy cho biết các tính chất điện của chất bán dẫn. b) Nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Câu 4 (1,5 điểm) Một điện trở R = 4  được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là 0,36 W. a) Tính điện trở trong của nguồn điện. b) Tính công suất toàn phần do nguồn điện sinh ra. Câu 5 (1,5 điểm) Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở R tạo U (V) thành mạch kín. Thay đổi giá trị của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ 2,5 được đồ thị như hình bên. 2,0 a) Dựa vào đồ thị, tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. b) Chứng minh khi biến trở R = 0,5  thì công suất tỏa nhiệt trên R là lớn 0 1 2 I (A) nhất. Câu 6 (2 điểm) Cho một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó : E1,r1 G E2,r2 (E1, r1) và (E2, r2) là 2 nguồn điện không đổi có E1 = E2 = E = 6 V ; r1 = r2 = r = 1 . A Ⓐ là Ampe kế lý tưởng, RA 0. R = 2,5  là bình điện phân (CuSO /Cu). R1 M R 2 1 4 A B R2 là đèn (3V – 3W). R3 = 3 . C là tụ điện có điện dung C = 5 F. R3 Biết Cu có A = 64 g/mol, n = 2 và F = 96500 C/mol. a) Tính lượng đồng bám vào điện cực âm của bình điện phân sau C N thời gian 20 phút điện phân. b) Tính điện tích của tụ. c) Nối giữa 2 điểm G, M một vôn kế lý tưởng Ⓥ thì Ⓥ chỉ giá trị bao nhiêu? HẾT
  2. GỢI Ý ĐÁP ÁN LÝ 11 – HK1 (NH : 2019 -2020) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. ĐN nguồn điện : Thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế 0,5 x 2 (1,5) b. Mắc song song. Eb = 1,5 V 0,25 x 2 Câu 2 a. Chất điện phân : Dung dịch muối, axit, bazo, muối nóng chảy. 0,5 (2,0) b. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Dòng chuyển dời có hướng của các ion, theo 2 chiều 0,5 x 2 c. Điện phân một khối nước nguyên chất. Nêu các hiện tượng và giải thích nguyên nhân. Hiện tượng : H2 bay lên ở Điện cực âm; O2 bay lên ở Điện cực dương. 0,25 + Giải thích : H2O phân ly thành H và OH . Dưới tác dụng của lực điện trường + + H đi và Cathode: H + 1e  H 2H  H2 0,25 ↗ * OH đi về Anode: OH 1e  OH 4OH  2H2O + O2 ↗ Câu 3 a. Tính chất điện của chất bán dẫn. (1,5) - Điện trở suất có giá trị trung gian. 0,5 - Điện trở phụ thuộc vào tác nhân ion hóa : nhiệt độ, ánh sáng, 0,25 - Điện trở phụ thuộc vào tạp chất. 0,25 b. Nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Electron ngược chiều điện trường, lỗ trống cùng chiều điện trường. 0,5 Câu 4 a. P = R.I2 I = 0,3 A 0,25 x 2 (1,5) E I r 1 R r 0,25 x 2 b. P = E.I = 1,5 V 0,25 x 2 Câu 5 Ta có : E = U + I.r 0,25 (1,5) Từ đồ thị 0,25 E 2,5 r E 3V 0,25 x 2 E 2 2r r 0,5 2 2 E 0,25 P R.I 2 r R R E2 r P P khi R R 0,5 0,25 2r max R Câu 6 a/ Nguồn : Eb = 12 V, rb = 2  0,25 (2,0) Đèn : R2 = 3 , Iđm = 1 A R R R R 2 3 4 td 1 0,25 R 2 R3 Eb Im 2A I1 0,25 R td rb 1 A m . .I .t = 0,796 g 0,25 Cu F n 1 b/ UC = U1 = I1.R1 = 5 V 0,25 Q = C.U = 25.10-6 (C) 0,25 c/ UMG = E1 I (R1 + r1) = -1 (V) 0,25 x 2 UGM = UMG = 1 V UV = 1 V Hs làm cách khác đúng vẫn cho trọn điểm. Sai hoặc thiếu đơn vị của đại lượng cần tìm trừ 0,25 điểm/lần và tối đa 0,5 điểm/bài.