Ôn tập theo chủ đề môn Vật lí Lớp 11 - Chương 3: Dòng điện trong các môi trường (Có đáp án)

doc 88 trang Hùng Thuận 24/05/2022 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập theo chủ đề môn Vật lí Lớp 11 - Chương 3: Dòng điện trong các môi trường (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_theo_chu_de_mon_vat_li_lop_11_chuong_3_dong_dien_tron.doc

Nội dung text: Ôn tập theo chủ đề môn Vật lí Lớp 11 - Chương 3: Dòng điện trong các môi trường (Có đáp án)

  1. AIt 108.4 16.60 5 + Khối lượng Ag bám ở catôt: m 4,32g 96500n 96500 ✓ Chọn đáp án C Câu 38. Chọn đáp án đúng. 1 A Đương lượng điên hóa của đồng là k . 3,3.10 7 kg / C . Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa F n dung dịch đồng sunfat (CuSO4) xuất hiện 0,33 kg đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là: A. 105C B. 106C C. 5.106C D. 107C Câu 38. Chọn đáp án B  Lời giải: m 0,33 + Ta có: m kq q 106 C k 3,7.10 7 ✓ Chọn đáp án B Câu 39. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm 2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng = 8,9.103 kg/m3. A. 0,18 mm B. 0,018 mm C. 0,018cm D. 0,018 m Câu 39. Chọn đáp án C  Lời giải: AIt + Sử dụng công thức: m 96500.n V m A.I.t + Chiều dài của lớp mạ được tính: d 0,018 cm S S E.n.S. ✓ Chọn đáp án C Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ: E = 13,5 V, r = 1 Ω; E,r R1 = 3 Ω; R3 = R4 = 4 Ω. Bình điện phân đựng dun dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2 = 4 Ω. R1 1/ Tính cường dộ dòng điện qua nguồn. M N A. 3,0 A B. 6,75A R2 C. 1,5 A D. 4,5 A R3 R4 2/ Tính khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên tử của Cu bằng 64 và n = 2. A. 0,096 g B. 0,288 g C. 0,192 g D. 0,200 g 3/ Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lần lượt là A. 40,5W; 60,75W B. 60,75W; 4,5W C. 60,75W; 40,5W D. 60,75W; 27W Câu 40. Hướng dẫn  Lời giải: R3R 4 + Ta có: R34 2 R 2.34 R 2 R34 6  R3 R 4 R1.R 2.34 + Điện trở tương đương RMN của mạch ngoài: R MN 2  R1 R 2.34 E 1/ Cường độ dòng điện qua nguồn: I 4,5A R MN r ✓ Chọn đáp án D
  2. UMN 9 2/ Ta có: UMN I.R MN 9V I2 1,5A R 234 6 + Khối lượng đồng thoát ra ở catot sau thời gian t = 3 phút 13 giây: AIT 64.1,5 3.60 13 m 0,096g 96500n 96500.2 ✓ Chọn đáp án A 2 c) Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài: PMN I R MN 40,5W ✓ Chọn đáp án C III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Xác định khối lượng niken bám vào catot khi cho dòng điện có cường độ 5,0A chạy qua bình này trong khoảng thời gian 1 giờ. Đương lượng điện hóa của niken là 0,3.10-3g A. 1,5kgB. 5,4kgC. 1,5 gD. 5,4 kg Câu 2. Cho dòng điện có cường độ 2 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực dưcmg bằng đồng trong 1 giờ 4 phút 20 giây. Đưcmg lượng gam của đồng là 32. Khối lượng đồng bám vào cực âm là A. 2,65 g.B. 6,25 g.C. 2,56 g.D. 5,62 g. Câu 3. Cho dòng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Đương lượng gam của đồng là 32. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là A. 0.24 kg.B. 24 kgC. 0,24 g.D. 24 kg. Câu 4. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO 3) có điện trở 2,5 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là A. 4,32 mg. B. 4,32 g. C. 6,486 mg. D. 6,48 g. Câu 5. Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anot bằng đồng. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy lượng đồng bám vào catot là 1,143g. Biết đồng có A = 63,5 g/mol, n = 2. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là A. 1,93mA. B. 1,93A. C. 0,965mA. D. 0,965A. Câu 6. Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10 -3 g/C, Một điện lượng 5 C chạy qua binh điện phân có anot bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catot là: A. 6.10-3 g. B. 6.10-4 g. C. 1,5.10-3 g. D. 1,5.10-4 g. Câu 7. Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10-7 kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện phân chửa dung dịch CuSO4, với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là A. 5.103 C. B. 5.104 C. C. 5.105C. D. 5.106C. Câu 8. Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 µm trên một bản đồng diện tích S = 1cm 2 bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,02A. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m 3. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng A. 45 phút. B. 2684s C. 22 phút D. 1342s Câu 9. Một ampe kế được mắc nối tiếp với bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO 3) và chỉ số của nó là 0,90 A. Số chỉ này bằng bao nhiêu phần trăm giá trị thực, nếu dòng điện chạy qua bình điện phân trong khoảng thời gian 5,0 phút đã giải phóng 316 mg bạc tới bám vào catôt của binh này. Đương lượng điện hóa của bạc (Ag) là1,118 mg/C. A. 95,5%. B. 85,65%. C. 95,6%. D. 85,5%. Câu 10. Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,006 cm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phù của tâm kim loại là S = 30 cm2. Biết niken có A = 58, n = 2 và cỏ khối lượng riêng là D = 8,9 g/cm3. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là A. 2,96 A. B. 2,85 A. C. 2,68 A. D. 2,45 A. Câu 11. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 120cm 2 người ta dùng tấm sắt làm catot của một bình điện phân đựng trong dung dịch CuSO 4 và anot là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có
  3. cường độ I = 10A chạy qua thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. A. 0,300 mm. B. 0,285 mm. C. 0,180 mm. D. 0,145 mm. Câu 12. Một vật kim loại diện tích 120 cm2 được mạ niken. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 30 A và thời gian mạ là 5 giờ. Niken (Ni) có khối lượng mol là A = 58,7 g/mol, hóa trị n = 2 và khối lượng riêng D = 8,8.103 kg/m3. Độ dày của lớp niken phủ đều trên mặt vật kim loại là A. 0,300 mm. B. 0,285 mm. C. 0,156 mm. D. 0,145 mm Câu 13. Hai bình điện phân: (FeCl 3/Fe và CuSO4/Cu) mắc nối tiếp. Sau một khoáng thời gian bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 2,1 g. Biết khối lượng mol của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó? A. 2,8g B. 2,4g C. 3,6g D. 3,2g Câu 14. Mắc nối tiếp một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO 4) cỏ anôt bằng đồng (Cu) với một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO 3) có anôt bằng bạc (Ag). Sau một khoảng thời gian có dòng điện không đổi chạy qua hai bình này, thì khối lượng anôt của bình chứa dung dịch CuSO4 bị giảm bớt 2,3 g. Xác định khối lượng bạc tới bám vào catôt của bình chửa dung dịch AgNO 3. Đồng thời có khối lượng mol là A1 = 63,5 g/mol và hóa trị n1 = 2, bạc có khối lượng mol là A2= 108 g/mol và hóa trị n2 = 1. A. 7,8 g B. 2,4 g C. 3,6g D. 3,2g Câu 15. Cho dòng điện không đổi chạy qua hai bình điện phân mắc nối tiếp: bình thứ nhất chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4), bình thứ hai chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO 3). Đồng có khối lượng mol nguyên tử A 1 = 63,5 g/mol và hóa trị n1 = 2; bạc có khối lượng mol nguyên tử A 2 = 108 g/mol và hóa trị n2 = 1. Xác định khối lượng đồng bám vào catôt của bình thứ nhất khi khối lượng bạc bám vào catôt của bình thử 2 là 40,24 g trong cùng khoảng thời gian điện phân. A. 11,8 g. B. 12,4 g. C. 13,6 g. D. 11,2 g. Câu 16. Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nổi tiếp, trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lên 5,6 g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hỏa trị của đồng và bạc là 2 vả 1. Gọi điện lượng qua các bình điện phân là q, khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catot lần lượt là m1 và m2. Chọn phương án đúng: A. q = 1930C B. m1 – m2 = 1,52g C. 4m1 – m2 = 0,8g D. 3m1 – m2 = 0,24g Câu 17. Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp, trong một mạch điện có cường độ 0,5 A. Sau thời gian điện phân t, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lên 7,6 g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính t A. 2h 54 phút 37s B. 7720 phút. C. 2 h 8 phút D. 8720 phút. Câu 18. Xác định khối lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân chửa dung dịch đông sunphat (CuSO 4) khi dòng điện chạy qua bình này trong 1 phút và có cường độ thay đổi theo thời gian với quy luật I =0,05 t (A) với t tính bằng s. Đồng thời khối lượng mol là A = 63,5 g/mol và hóa trị n = 2 A. 5,10 mg B. 5,10g C. 29,6mg D. 29,6g Câu 19. Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có điện trở 1,82 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Biết Cu có A = 64; n = 2. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 47 phút. A. 2,8 g. B. 1,34 g. C. 2,6 g. D. 1,26 g. Câu 20. Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,9 Ω để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch ZnSO 4 với cực dương bằng kẽm, có điện trở R = 3,6 Ω. Biết đương lượng gam của kẽm là 32,5. Bộ nguồn được mắc thành n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp thì khối lượng kẽm bám vào catôt trong thời gian 1 giờ 45 phút 20 giây là lớn nhất và bằng A. 3,25 g. B. 4,25 g. C. 5,15 g. D. 2,15g
  4. Câu 21. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, n mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5Ω. Mạch ngoài gồm các điện A 1 trở R1 = 20Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 2 Ω, đèn Đ loại 3V – 3W, đèn Đ loại 3 Y - 3 W; bình R1 điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực đương bằng bạc có điện trở R P = b (Ω). R 2 A Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết Đ 2 ampe kế A 1 chỉ 0,6 A, ampe kế A 2 chỉ 0,4 A. Coi điện trở của đèn không đổi. R R P Đương lượng gam của bạc là 108. Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau thời gian 3 (a + b) phút là A. 0,48 g.B. 0,25 g.C. 0,32 g.D. 0,15 g. Câu 22. Cho mạch điện như hình vẽ. Ba nguồn điện giống nhau R1 = 3 Ω, R2 B = 6 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng và có A C điện trở R P = 0,5 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Sau một thời gian điện phân 386 giây người ta thấy khối lượng của bản cực làm catot tăng lên 0,64g. Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. R1 Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 27,5V. Điện trở của mỗi nguồn điện là: R P A. 1,0 Ω B. 0,5 Ω C. 1,5 Ω D. 2,0Ω R 2 Câu 23. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24 V, điện trở ,r trong 1Ω tụ điện có điện dung C = 4 µF; đèn Đ loại 6 V - 6 W; các điện trở có giá trị R = 6 Ω; R = 4 Ω bình điện phân đựng dung dịch CuSO và có anốt làm bằng 1 2 4 C Đ Cu, có điện trở RP = 2 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khi đó điện tích của tụ là: q = a (µC). Khối lượng Cu bám vào catot trong thời gian a (phút) là R1 A. 4,46g. B. 4,38g. R P R 2 C. 1,28g. D. 3,28g. Câu 24. Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2,25V, điện trở trong 0,5Ω. Bình điện phân chứa dung dịch CuSO anot làm bằng đồng, có điện trở R = a (Ω). Đương lượng gam của R3 4 P R Đ đồng là 32. Tụ điện có điện dung C = 6µ F. Đèn Đ loại 4V – 2W, các điện trở có 1 M A B giá trị R1 = 0,5R2 = R3 = 1 Ω. Biết đèn Đ sáng bình thường và điện tích của q = b R P C R (µC). Khối lượng đồng bám vào catot sau thời gian (a + b) phút là: 2 A. 0,446g B. 0,238g C. 0,225g D. 0,328g N Câu 25. Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động 5V, có điện trở trong 0,25Ω mắc nối tiếp, đèn Đ có loại R1 R 4V – 8W, R1 = 3 Ω, R2 = R3 = 2 Ω, RP = 4 Ω và RP là bình điện phân đựng R b R P dung dịch Al (SO ) có cực dương bằng Al. Đương lượng gam của nhôm là 9. 2 M 2 4 3 C D Điều chỉnh biến trở Rb = a(Ω) thì đèn Đ sáng bình thường lúc này độ lớn hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là b (V). Khối lượng Al giải phóng ở cực câm R 3 N trong thời gian (a + b) giờ là: Đ A. 4,46g B. 2,38g C. 2,55g D. 2,66g Câu 26. Cbo mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5V, có điện trở trong 0, 5Ω mắc nối tiếp, đèn Đ có loại R1 3V – 3W, R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 2Ω, RP = 1 Ω và là bình điện phân đựng Đ M R2 dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. Biết Cu có khối lượng mol 64 và có C D hóa trị 2. Coi điện trở của đèn không thay đổi. Biết độ lớn hiệu điện thế giữa R P R hai điểm M và N là a(V). Khối lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 3 a giờ là N A. 0,446g B. 0,382g C. 0,255g D. 0,328g
  5. Câu 27. Trong bình điện phân dung dịch AgNO3 có anot bằng bạc, người ta nối ba lá bạc mỏng 1, 2, 3 có cùng diện tích mặt ngoài 10cm 2 với catot sao cho khoảng cách từ mỗi là đồng đến anot lần lượt là 10, 20, 30cm. 1 Điện trở suất của dung dịch điện phân là 0,2 Ωm. Điện trở của mỗi phần 2 dung dịch nằm giữa anot và mỗi lá đồng là 1, 2, 3 lần lượt là R1, R2 và R3. 3 Giá trị của (R1 + R2 – R3) là: A. 120Ω B. 150Ω C. 180Ω D. 100Ω U Câu 28. Trong bình điện phân dung dịch AgNO3 có anot bằng bạc, người ta nối ba lá bạc mỏng 1, 2, 3 có cùng diện tích mặt ngoài 10cm 2 với catot sao cho khoảng cách từ mỗi là đồng đến anot lần lượt là 10, 20, 30cm. 1 Điện trở suất của dung dịch điện phân là 0,2 Ωm. Hiệu điện thế đặt vào 2 hai cực của bình điện phân là U = 15V. Bạc có khối lượng mol là A = 3 108g/mol và có hóa trị n = 1. Tổng khối lượng bạc bám vào ba lá bạc sau thời gian 1 giờ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,46g B. 3,82g C. 2,55g D. 5,54g U Câu 29. Người ta bố trí các điện cực của một binh điện phân đựng dung dịch CuSO4, như trên hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng có diện tích 3 đều bằng S, khoảng cách từ chúng đến anot lần lượt là  , , . Sau thời 1 2 3 2 gian t, khối lựng đồng bám vào các điện cực 1, 2 và 3 lần lượt là m , m và 1 2 1 m3. Nếu 1  2 0,53;m2 4g và m3 5g thì giá trị của m1 gần giá trị nào nhất sau đây: A. 3,27g B. 2,86g C. 2,78g D. 2,65g U Câu 30. Để xác định đương lượng điện hóa của bạc (Ag) một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,3A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch bạc nitorat (AgNO 3) trong khoảng thời gian 1,5 phút và thu được 120mg bám vào catot. Xác định sai số tỉ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh thực hiện với kết quả tính toán theo định luật II Faraday về điện phân lấy số Faraday F = 96500 (C/mol), khối lượng mol nguyên tử của A = 108 g/mol và hóa trị n = 1 A. 0,82% B. 0,23% C. 1,3% D. 0,72% Câu 31. Tốc độ chuyển động có hướng của ion Na+ và Cl- trong nước có thể tính theo công thức: v = µE, trong -8 2 -8 2 đó E là cường độ điện trường, µ có giá trị lần lượt là 4,5.10 m /(Vs) và 6,8.10 m /(Vs). Số Avogadro là NA = 6,023.1023 độ lớn điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19C. Cho rằng, toàn bộ các phân tử NaCl đều phân li thành ion. Điện trở suất của dung dịch NaCl nồng độ 0,2 mol/l gần giá trị nào nhất sau đây: A. 0,948Ωm. B. 0,828 Ωm. C. 0,918 Ωm. D. 0,928Ωm Câu 32. Khi điện phân dung dịch muối ăn NaCl trong bình điện phân có điện cực anôt bằng graphit, người ta thu được khí clo ở anôt và khí hiđrô ở catôt. Tổng thế tích của các khí H 2 và khí Cl2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn khi điện phân trong khoang thời gian 10 phút với cường độ dòng điện 10 A là A. 1,393 lít B. 0,696 lít C. 1,492 lít D. 0,792 lít Câu 33. Khi điện phân một dung dịch KCl trong nước, người ta thu được khí hidro vào một bình có thể tích V = 3 lít. Biết hằng số khí R = 8,314 J/mol.K, hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là U = 50 V, áp suất của khí hidro trong bình bằng p = 83140 N/m2 và nhiệt độ của khí là 27°C. Công dòng điện khi điện phân là A. 975 kJ B. 965 kJ. C. 865 kJ. D. 9953 Câu 34. Hai bình điện phân: (CuSO 4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp trong một mạch điện có cường độ 1A. Sau thời gian điện phân t, khối lượng catot của bình 1 và bình 2 tăng lên lần lượt là m 1 và m2. Biết m2 – m1 = 1,52 g, khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính t. A. 32 phàf 40 s. B. 1930 phút. C. 32 phút 10 s. D. 8720 phút. IV. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.B 2.C 3.C 4.B 5.B 6.B 7.B 8.D 9.A 10.A
  6. 11.A 12.C 13.C 14.A 15.A 16.C 17.A 18.A 19.D 20.C 21.A 22.D 23.A 24.C 25.D 26.B 27.A 28.D 29.B 30.D 31.B 32.A 33.B 34.C DẠNG 3. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ VÀ TRONG CHÂN KHÔNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Dòng điện trong chất khí + Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron và các ion trong điện trường. + Dẫn điện không tự lực: Biến mất khi không còn tác nhân ion hóa. + Dẫn điện tự lực: Duy trì được nhờ sự tạo ra hạt tải điện ban đầu và nhân số hạt tải điện ấy lên nhiều lần nhờ dòng điện chạy qua. + Hồ quang điện: Tự tạo ra electron nhờ phát xạ nhiệt electron từ catôt nóng. Nhiệt độ catôt được duy trì nhờ dòng điện, ứng dụng: làm đèn ống, hàn điện. + Tia lừa điện: Tự tạo ra electron và ion dưcmg nhờ ion hóa chất khí bằng điện trường mạnh. Xảy ra trong tia sét. ứng dụng: làm bugi ô tô, xe máy.  Chú ý: Chất khí vốn không có hạt tải điện. Các hạt tải điện (electron, ion) được tạo ra nhờ tác nhân ion hóa. 2. Dòng điện trong chân không + Là dòng chuyển động ngược chiều điện trường của các electron bứt ra tù điện cực. + Diot chân không chi cho dòng điện đi qua theo một chiều, nó gọi là đặc tính chỉnh lưu. + Tia catôt (tia âm cực) là chùm electron bay tự do. Tia catôt mang năng lượng cao. + Tia catôt có thể được tạo ra bằng phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp hoặc bằng súng electron. + Ứng dụng: làm điôt chân không, ống phóng điện tử và đèn hình.  Chú ý: Chân không vốn không có hạt tải điện. Dẫn điện được khi đưa electron vào. I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1. Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các: A. electron theo chiều điện trường B. ion dưcmg theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường C. ion dưcmg theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường D. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường Câu 2. Đường đặc trưng vôn − ampe của chất khí có dạng: I I I I Ibh A. B. C. D. Ib O O O O U U U U Uh UC Câu 3. Chọn một đáp án sai: A. Ở điều kiện bình thường không khí là điện môi B. Khi bị đốt nóng không khí dẫn điện C. Những tác nhân bên ngoài gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa D. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm Câu 4. Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét nào sau đây là sai:
  7. A. Khi tăng dần hiệu điện thế từ giá trị 0 đến U C sự phóng điện chỉ sảy ra khi có tác nhân ion hóa, đó là sự phóng điện không tự lực. B. Khi U ≥ Ub cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa dù u có tăng. C. Khi U > UC thì cường độ dòng điện giảm đột ngột. D. Đường đặc tuyến vôn − ampe không phải là đường thẳng. Câu 5. Chọn một đáp án sai: A. Trong quá trình phóng điện thành tia chỉ có sự ion hóa do va chạm B. Sự phóng điện trong chất khí thường kèm theo sự phát sáng C. Trong không khí tia lửa điện hình thành khi có điện trường rất mạnh cỡ 3.106V/m D. Hình ảnh tia lửa điện không liên tục mà gián đoạn Câu 6. Chọn một đáp án sai: A. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực B. Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất cao C. Hồ quang điện sảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa 2 điện cực có hiệu điện thế không lớn D. Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh Câu 7. Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí đáp án nào sau đây là sai: A. Khi u nhỏ, I tăng theo U B. Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa C. U quá lớn, thì I tăng nhanh theo U D. Với mọi giá trị của U, thì I tàng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm Câu 8. Chọn một đáp án sai: A. Sự dẫn điện của chất khí là tự lực nếu nó có thê’ sảy ra và duy trì khi đốt nóng manh chất khí, và duy trì tác nhân. B. Sự dẫn điện của chất khí là tự lực nếu nó có thể sảy ra và duy trì khi đốt nóng mạnh chất khí, rồi ngừng tác nhân. C. chất khí phóng điện tự lực khi có tác dụng của điện trường đủ mạnh ion hóa khí, tách phân tử khí thành ion dương và election tự do D. Trong quá trình phóng điện thành tia, ngoài sự ion hóa do va chạm còn có sự ion hóa do tác dụng của bức xạ có trong tia lửa điện Câu 9. Chọn một đáp án đúng: A. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và âm B. Dòng điện trong chất khí không phụ thuộc vào hiệu điện thế C. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng D. Dòng điện chạy qua không khí ở hiệu điện thế thấp khi không khí được đốt nóng, hoặc chịu tác dụng của tác nhân ion hóa. Câu 10. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong môi trường: A. chất khí B. chân không C. kim loại D. chất điện phân Câu 11. Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng I như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa? C A. OA B. AB I A B C. BC D. OA và AB b O U Uh UC Câu 12. Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng I như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm: C A. OA B. AB I A B C. BC D. AB và BC b O U Uh UC
  8. Câu 13. Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng I như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực? C A. OA B. AB I A B C. BC D. OA và AB b O U Uh UC Câu 14. Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng I như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực? C A. OA B. AB I A B C. BC D. không có đoạn nào b O U Uh UC Câu 15. Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là quá trình phóng điện tự lực: A. tia lửa điện B. sét C. hồ quang điện D. cả 3 đều đúng Câu 16. Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào sảy ra do tác dụng của điện trường rất mạnh trên 106 v/m: A. tia lửa điện B. sét C. hồ quang điện D. tia lửa điện và sét Câu 17. Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào có sự phát xạ nhiệt electron: A. tia lửa điện B. sét C. hồ quang điện D. cả 3 đều đúng Câu 18. Sự phóng điện thành miền của chất khí xảy ra trong các điều kiện nào: A. áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế thấp cỡ chục vôn B. áp suất ở đktc, hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn C. áp suất thấp dưới lmmHg, hiệu điện thế cỡ trăm vôn D. áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn Câu 19. Trong sự phóng điện thành miền, nếu giảm áp suất rất thấp cỡ 10'3mmHg thì có hiện tượng gì: A. miền tối catốt giảm bớt B. cột sáng anốt chiếm toàn bộ ống khí C. miền tối catốt chiếm toàn bộ ống khí D. cột sáng anốt giảm bớt Câu 20. So sánh bản chất thì dòng điện trong các môi trường nào do cùng một loại hạt tải điện tạo nên: A. kim loại và chân không B. chất điện phân và chất khí C. chân không và chất khí D. không có hai môi trường như vậy Câu 21. Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không: A. dòng điện trong chân không chỉ đi theo một chiều tù anot sang catot B. sau khi bứt khỏi catot của ống chân không chịu tác dụng của điện trường electron chuyên động tù catot sang anot C. dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường D. khi nhiệt độ càng cao thì cường độ dòng điện bão hòa càng lớn Câu 22. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế được biểu diễn bởi đồ thị nào sau đây: I I I I I A. bh B. C. D. O O O U U U U O b U Câu 23. Tia catốt là chùm: A. electron phát ra từ anot bị nung nóng B. electron phát ra từ catot bị nung nóng C. ion dương phát ra từ catot bị nung nóng D. ion âm phát ra từ anot bị nung nóng Câu 24. Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất của tia catot: A. làm phát quang một số chất khi đập vào chúng B. mang năng lượng C. bị lệch trong điện từ trường D. phát ra song song với mặt catot Câu 25. Tính chất nào sau đây không phải của tia catot: A. tác dụng lên kính ảnh B. có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng
  9. C. ion hóa không khí D. không bị lệch trong điện từ trường Câu 26. Cặp nhiệt điện sắt − constantan có hệ số nhiệt điện động α = 50,4µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω được nối với điện kế G có điện trở R = 19,5Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt độ 27° C, mối hàn thứ 2 trong bếp có nhiệt độ 327° C. Tính hiệu điện thế hai đầu điện kế G: A. 14,742mV B. 14,742µV C. 14,742nV D. 14,742V Câu 27. Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí. B. các ion mà ta đưa tìr bên ngoài vào trong chất khí. C. các ệlectron ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D. các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. Câu 28. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường? A. Kim loại B. Chất điện phân. C. chất khí. D. chất bán dẫn Câu 29. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường A. Các electron bút khỏi các phân tử khí B. Sự ion hóa do va chạm C. sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí. D. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi. Câu 30. Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí A. chỉ là ion dương. B. chỉ là electron. C. chỉ là ion âm. D. là electron, ion dương và ion âm. Câu 31. Chọn câu sai? A. Ở điều kiện binh thường, không khí là điện môi. B. Khi bị đốt nóng chất khí trờ nên dẫn điện C. Nhờ tác nhân ion hóa, trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện. D. Khi nhiệt độ hạ đến dưới 0°C các chất khí dẫn điện tốt. Câu 32. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do A. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa B. catôt bị nung nóng phát ra êlectron. C. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí D. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá. Câu 33. Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì? A. hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 220V B. Hai điện cực phải đặt rất gần nhau. C. Điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106V/m D. Hai điện cực phải làm bằng kim loại. Câu 34. Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích: A. để tạo ra sự phát xạ nhiệt electron B. để các thanh than nhiễm điện trái dấu. C. để các thanh than trao đổi điện tích D. để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn Câu 35. Tia lửa điện hình thành do A. Caot bị các ion dương đập vào làm phát ra electron B. Catot bị nung nóng phát ra electron C. Quá trình tạo ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa Câu 36. Đối với dòng điện trong chất khí: A. Muốn có qúa trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có các electron phát ra từ catot B. Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì caot phải được đốt nóng đỏ C. Khi phóng điện hồ quang, các ion trong không khí đến đập vào caot làm catot phát ra electron. D. Hiệu điện thế giữa hai điện cực để tạo ra tia lửa điện trong không khí chỉ phụ thuộc vào hình dạng điện cực, không phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng. Câu 37. Quá trình dần điện nào dưới đây của chất khí là quá trình dẫn điện không tự lực? Quá trình dẫn điện của chất khí A. khi không cỏ tác nhận của ion hóA. B. đặt trong điện trường mạnh.
  10. C. Trong đèn ống D. nhờ tác nhân ion hóa Câu 38. Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U giữa hai cực của tụ điện chứa chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực là không đúng A. Với mọi giá trị của U: I luôn tăng tỉ lệ với U B. Với U nhỏ: I tăng theo U C. Với U đủ lớn: I đạt giá trị bão hòa. D. Với U quá lớn: I tăng nhanh theo U Câu 39. Câu nào dưới đây nói về quá trình dằn điện tự lực của chất khí là không đúng? Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là quá trình dẫn điện trong chất khí A. khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện. B. do tác nhân ion hóa từ ngoài. C. không càn tác nhân ion hóa từ ngoài. D. thường gặp: tia lửa điện, hồ quang điện Câu 40. Câu nào dưới đây nói về hồ quang điện là không đúng? Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí A. khi được đặt trong điện trường đủ mạnh để ion hóa chất khí B. mà các hạt tải điện mới sinh ra là êlectron tự do thoát khỏi catôt do phát xạ nhiệt C. không cần hiệu điện thế quá cao, chỉ cần có cường độ dòng điện đủ lớn để đốt nóng D. được ứng dụng trong hàn điện, nấu chảy kim loại Câu 41. Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng? Tia lửa điện là quá trình phóng điện? A. tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh (khoảng 3.106 V/m) để ion hóa chất khí B. không tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là êlectron tự do thoát khỏi catôt khi ion dương tới đập vào catôt. C. tự lực trong chất khí có thể tự duy trì, không cần có tác nhân ion hóa từ ngoài. D. tự lực trong chất khí được sử dụng làm buigi (bộ đánh lửa) để đốt cháy hỗn hợp nổ trong động cơ nổ II. LỜI GIẢI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1. Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các: A. electron theo chiều điện trường B. ion dưcmg theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường C. ion dưcmg theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường D. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường Câu 1. Chọn đáp án C  Lời giải: + Là dòng dịch chuyển có hướng theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường. ✓ Chọn đáp án C Câu 2. Đường đặc trưng vôn − ampe của chất khí có dạng: I I I I Ibh A. B. C. D. Ib O O O O U U U U Uh UC Câu 3. Chọn một đáp án sai: A. Ở điều kiện bình thường không khí là điện môi B. Khi bị đốt nóng không khí dẫn điện C. Những tác nhân bên ngoài gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa D. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm Câu 3. Chọn đáp án D  Lời giải: + Dòng điện trong chất khi không tuân theo định luật Ôm nên phương án C là phương án sai. ✓ Chọn đáp án D
  11. Câu 4. Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét nào sau đây là sai: A. Khi tăng dần hiệu điện thế từ giá trị 0 đến U C sự phóng điện chỉ sảy ra khi có tác nhân ion hóa, đó là sự phóng điện không tự lực. B. Khi U ≥ Ub cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa dù u có tăng. C. Khi U > UC thì cường độ dòng điện giảm đột ngột. D. Đường đặc tuyến vôn − ampe không phải là đường thẳng. Câu 4. Chọn đáp án C  Lời giải: + Khi U > UC thì cường độ dòng điện tăng vọt lên do có nhiều ion là electron được tạo thành do có sự ion hóa do va chạm của các electron với phân tử khí. ✓ Chọn đáp án C Câu 5. Chọn một đáp án sai: A. Trong quá trình phóng điện thành tia chỉ có sự ion hóa do va chạm B. Sự phóng điện trong chất khí thường kèm theo sự phát sáng C. Trong không khí tia lửa điện hình thành khi có điện trường rất mạnh cỡ 3.106V/m D. Hình ảnh tia lửa điện không liên tục mà gián đoạn Câu 5. Chọn đáp án A  Lời giải: + A sai vì trong quá trình phóng điện thành tia không chi có sự ion hóa do va chạm mà còn có sự ion hóa do tác dụng của bức xạ phát ra trong tia lửa điện. + B đúng do vì khi va chạm các phân tử sẽ chuyển sang trạng thái kích thích. + C đúng. + D đúng. ✓ Chọn đáp án A Câu 6. Chọn một đáp án sai: A. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực B. Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất cao C. Hồ quang điện sảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa 2 điện cực có hiệu điện thế không lớn D. Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh Câu 6. Chọn đáp án B  Lời giải: + A đúng theo định nghĩa của hồ quang điện. + B sai vì hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc thấp. + C đúng. + D đúng. ✓ Chọn đáp án B Câu 7. Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí đáp án nào sau đây là sai: A. Khi u nhỏ, I tăng theo U B. Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa C. U quá lớn, thì I tăng nhanh theo U D. Với mọi giá trị của U, thì I tàng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm Câu 7. Chọn đáp án D  Lời giải: + A đúng theo đồ thị SGK trang 107. + B đúng. + C đúng lí do là có nhiều ion và electron được tạo thành. + D sai vì dòng điện trong chất khi không tuân theo định luật Ôm. ✓ Chọn đáp án D
  12. Câu 8. Chọn một đáp án sai: A. Sự dẫn điện của chất khí là tự lực nếu nó có thê’ sảy ra và duy trì khi đốt nóng manh chất khí, và duy trì tác nhân. B. Sự dẫn điện của chất khí là tự lực nếu nó có thể sảy ra và duy trì khi đốt nóng mạnh chất khí, rồi ngừng tác nhân. C. chất khí phóng điện tự lực khi có tác dụng của điện trường đủ mạnh ion hóa khí, tách phân tử khí thành ion dương và election tự do D. Trong quá trình phóng điện thành tia, ngoài sự ion hóa do va chạm còn có sự ion hóa do tác dụng của bức xạ có trong tia lửa điện Câu 8. Chọn đáp án A  Lời giải: + A sai bởi vì nó là tự lực nếu có thể xảy ra và duy trì khi đốt nóng mạnh chất khí rồi ta ngừng tác nhân. ✓ Chọn đáp án A Câu 9. Chọn một đáp án đúng: A. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và âm B. Dòng điện trong chất khí không phụ thuộc vào hiệu điện thế C. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng D. Dòng điện chạy qua không khí ở hiệu điện thế thấp khi không khí được đốt nóng, hoặc chịu tác dụng của tác nhân ion hóa. Câu 9. Chọn đáp án D  Lời giải: + + A sai còn có các electron nữa. + B sai nó có phụ thuộc vào u. + C sai. + D đúng vì đây là bản chất của dòng điện trong chất khí. ✓ Chọn đáp án D Câu 10. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong môi trường: A. chất khí B. chân không C. kim loại D. chất điện phân Câu 10. Chọn đáp án A  Lời giải: + Trong môi trường chất khí. ✓ Chọn đáp án A Câu 11. Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng I như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa? C A. OA B. AB I A B C. BC D. OA và AB b O U Uh UC Câu 11. Chọn đáp án D  Lời giải: + Đoạn OA và AB hạt tải điện được tạo ra bởi tác nhân ion hóa. ✓ Chọn đáp án D Câu 12. Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng I như hình vẽ. Ở đoạn nào hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm: C A. OA B. AB I A B C. BC D. AB và BC b O U Uh UC Câu 12. Chọn đáp án C  Lời giải: + Ở đoạn BC hạt tải điện được tạo ra bởi ion hóa do va chạm làm cường độ dòng điện tăng vọt lên.
  13. ✓ Chọn đáp án C Câu 13. Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng I như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện không tự lực? C A. OA B. AB I A B C. BC D. OA và AB b O U Uh UC Câu 13. Chọn đáp án D  Lời giải: Đoạn OA và AB có sự phóng điện không tự lực nó chi xảy ra khi có tác dụng của các tác nhân ion hóa. ✓ Chọn đáp án D Câu 14. Đặc tuyến vôn − ampe của chất khí khi có dòng điện chạy qua có dạng I như hình vẽ. Ở đoạn nào có sự phóng điện tự lực? C A. OA B. AB I A B C. BC D. không có đoạn nào b O U Uh UC Câu 14. Chọn đáp án C  Lời giải: Ở đoạn BC có sự phóng điện tư lực (cho dù có ngừng tác dụng của tác nhân ion hóa thì sự phóng điện vẫn được duy trì). ✓ Chọn đáp án C Câu 15. Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là quá trình phóng điện tự lực: A. tia lửa điện B. sét C. hồ quang điện D. cả 3 đều đúng Câu 15. Chọn đáp án D  Lời giải: + Cả 3 hiện tượng trên đều là quá trình phóng điện tự lực. ✓ Chọn đáp án D Câu 16. Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào sảy ra do tác dụng của điện trường rất mạnh trên 106 v/m: A. tia lửa điện B. sét C. hồ quang điện D. tia lửa điện và sét Câu 16. Chọn đáp án D  Lời giải: + Hiện tượng tia lửa điện và sét xảy ra do tác dụng của điện trường rất mạnh trên 106 V/m. ✓ Chọn đáp án D Câu 17. Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào có sự phát xạ nhiệt electron: A. tia lửa điện B. sét C. hồ quang điện D. cả 3 đều đúng Câu 17. Chọn đáp án C  Lời giải: + Hiện tượng hồ quang điện có sự phát xạ nhiệt của các electron. ✓ Chọn đáp án C Câu 18. Sự phóng điện thành miền của chất khí xảy ra trong các điều kiện nào: A. áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế thấp cỡ chục vôn B. áp suất ở đktc, hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn C. áp suất thấp dưới lmmHg, hiệu điện thế cỡ trăm vôn D. áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn Câu 18. Chọn đáp án C  Lời giải:
  14. + Nó xảy ra trong điều kiện áp suất thấp dưới lmmHg, hiệu điện thế cỡ trăm vôn, miền tối catot và cột sáng anot. ✓ Chọn đáp án C Câu 19. Trong sự phóng điện thành miền, nếu giảm áp suất rất thấp cỡ 10'3mmHg thì có hiện tượng gì: A. miền tối catốt giảm bớt B. cột sáng anốt chiếm toàn bộ ống khí C. miền tối catốt chiếm toàn bộ ống khí D. cột sáng anốt giảm bớt Câu 19. Chọn đáp án C  Lời giải: + Khi làm như thế thì miền tối catot choán đầu ống, nó gần như chiếm toàn bộ ống khí. ✓ Chọn đáp án C Câu 20. So sánh bản chất thì dòng điện trong các môi trường nào do cùng một loại hạt tải điện tạo nên: A. kim loại và chân không B. chất điện phân và chất khí C. chân không và chất khí D. không có hai môi trường như vậy Câu 20. Chọn đáp án A  Lời giải: + Dòng điện trong kim loại và chân không đều do electron tạo nên. ✓ Chọn đáp án A Câu 21. Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không: A. dòng điện trong chân không chỉ đi theo một chiều tù anot sang catot B. sau khi bứt khỏi catot của ống chân không chịu tác dụng của điện trường electron chuyên động tù catot sang anot C. dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường D. khi nhiệt độ càng cao thì cường độ dòng điện bão hòa càng lớn Câu 21. Chọn đáp án C  Lời giải: + Đáp án C sai vì dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt khỏi catot bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường. ✓ Chọn đáp án C Câu 22. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế được biểu diễn bởi đồ thị nào sau đây: I I I I I A. bh B. C. D. O O O U U U U O b U Câu 22. Chọn đáp án A  Lời giải: + Hình A biểu thị cho sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế. ✓ Chọn đáp án A Câu 23. Tia catốt là chùm: A. electron phát ra từ anot bị nung nóng B. electron phát ra từ catot bị nung nóng C. ion dương phát ra từ catot bị nung nóng D. ion âm phát ra từ anot bị nung nóng Câu 23. Chọn đáp án B  Lời giải: + Tia catot là electron phát ra từ catot bị nung nóng. ✓ Chọn đáp án B Câu 24. Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất của tia catot: A. làm phát quang một số chất khi đập vào chúng B. mang năng lượng C. bị lệch trong điện từ trường D. phát ra song song với mặt catot Câu 24. Chọn đáp án D
  15.  Lời giải: + Đáp án D là sai vì tia catot phát ra vuông góc với mặt catot. ✓ Chọn đáp án D Câu 25. Tính chất nào sau đây không phải của tia catot: A. tác dụng lên kính ảnh B. có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng C. ion hóa không khí D. không bị lệch trong điện từ trường Câu 25. Chọn đáp án D  Lời giải: + Tia catot bị lệch trong điện trường, từ trường nên đáp án D là không đúng. ✓ Chọn đáp án D Câu 26. Cặp nhiệt điện sắt − constantan có hệ số nhiệt điện động α = 50,4µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω được nối với điện kế G có điện trở R = 19,5Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt độ 27° C, mối hàn thứ 2 trong bếp có nhiệt độ 327° C. Tính hiệu điện thế hai đầu điện kế G: A. 14,742mV B. 14,742µV C. 14,742nV D. 14,742V Câu 26. Chọn đáp án A  Lời giải:  +  T 15,12mV U .R 14,742mV T G R r ✓ Chọn đáp án A Câu 27. Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí. B. các ion mà ta đưa tìr bên ngoài vào trong chất khí. C. các ệlectron ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. D. các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. Câu 27. Chọn đáp án D  Lời giải: + Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. ✓ Chọn đáp án D Câu 28. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường? A. Kim loại B. Chất điện phân. C. chất khí. D. chất bán dẫn Câu 28. Chọn đáp án C  Lời giải: + Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron. ✓ Chọn đáp án C Câu 29. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường A. Các electron bút khỏi các phân tử khí B. Sự ion hóa do va chạm C. sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí. D. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi. Câu 29. Chọn đáp án C  Lời giải: + Các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường được tạo ra là do sự ion hóa của các tác nhân đưa vào trong chất khí. ✓ Chọn đáp án C Câu 30. Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí A. chỉ là ion dương. B. chỉ là electron. C. chỉ là ion âm. D. là electron, ion dương và ion âm. Câu 30. Chọn đáp án D  Lời giải:
  16. + Khi chất khí bị đốt nóng làm xuất hiện các hạt tải là electron, ion dương và ion âm. ✓ Chọn đáp án D Câu 31. Chọn câu sai? A. Ở điều kiện binh thường, không khí là điện môi. B. Khi bị đốt nóng chất khí trờ nên dẫn điện C. Nhờ tác nhân ion hóa, trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện. D. Khi nhiệt độ hạ đến dưới 0°C các chất khí dẫn điện tốt. Câu 31. Chọn đáp án D  Lời giải: + Ở điều kiện thường trong chất khí mật độ hạt tải rất nhỏ, hạ thấp nhiệt độ cũng không làm tăng mật độ hạt tải. ✓ Chọn đáp án D Câu 32. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do A. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa B. catôt bị nung nóng phát ra êlectron. C. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí D. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá. Câu 32. Chọn đáp án B  Lời giải: + Hồ quang điện là do catot bị nung nóng phát ra electron. ✓ Chọn đáp án B Câu 33. Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì? A. hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 220V B. Hai điện cực phải đặt rất gần nhau. C. Điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106V/m D. Hai điện cực phải làm bằng kim loại. Câu 33. Chọn đáp án C  Lời giải: + Muốn có sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì điện trường thì điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106V/m ✓ Chọn đáp án C Câu 34. Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích: A. để tạo ra sự phát xạ nhiệt electron B. để các thanh than nhiễm điện trái dấu. C. để các thanh than trao đổi điện tích D. để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn Câu 34. Chọn đáp án A  Lời giải: + Cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra sẽ tạo ra sự phát xạ nhiệt electron. ✓ Chọn đáp án A Câu 35. Tia lửa điện hình thành do A. Caot bị các ion dương đập vào làm phát ra electron B. Catot bị nung nóng phát ra electron C. Quá trình tạo ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa Câu 35. Chọn đáp án C  Lời giải: + Nhờ điện trường mạnh tạo ra các hạt tải điện và hình thành tia lửa điện. ✓ Chọn đáp án C Câu 36. Đối với dòng điện trong chất khí: A. Muốn có qúa trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có các electron phát ra từ catot
  17. B. Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì caot phải được đốt nóng đỏ C. Khi phóng điện hồ quang, các ion trong không khí đến đập vào caot làm catot phát ra electron. D. Hiệu điện thế giữa hai điện cực để tạo ra tia lửa điện trong không khí chỉ phụ thuộc vào hình dạng điện cực, không phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng. Câu 36. Chọn đáp án C  Lời giải: + Với hồ quang, các ion trong không khí đến đập vào catot làm catot phát ra electron. ✓ Chọn đáp án C Câu 37. Quá trình dần điện nào dưới đây của chất khí là quá trình dẫn điện không tự lực? Quá trình dẫn điện của chất khí A. khi không cỏ tác nhận của ion hóA. B. đặt trong điện trường mạnh. C. Trong đèn ống D. nhờ tác nhân ion hóa Câu 37. Chọn đáp án D  Lời giải: + Quá trình dẫn điện của chất khí nhờ tác nhân ion hóa là quá trình dẫn điện không tự lực. ✓ Chọn đáp án D Câu 38. Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U giữa hai cực của tụ điện chứa chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực là không đúng A. Với mọi giá trị của U: I luôn tăng tỉ lệ với U B. Với U nhỏ: I tăng theo U C. Với U đủ lớn: I đạt giá trị bão hòa. D. Với U quá lớn: I tăng nhanh theo U Câu 38. Chọn đáp án A  Lời giải: + Lúc đầu tăng tỉ lệ sau đó đạt giá trị bão hòa, rồi tăng vọt nếu U quá lớn. ✓ Chọn đáp án A Câu 39. Câu nào dưới đây nói về quá trình dằn điện tự lực của chất khí là không đúng? Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là quá trình dẫn điện trong chất khí A. khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện. B. do tác nhân ion hóa từ ngoài. C. không càn tác nhân ion hóa từ ngoài. D. thường gặp: tia lửa điện, hồ quang điện Câu 39. Chọn đáp án B  Lời giải: + Quá trình dẫn điện không tự lực mới do tác nhân ion hóa từ ngoài. ✓ Chọn đáp án B Câu 40. Câu nào dưới đây nói về hồ quang điện là không đúng? Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí A. khi được đặt trong điện trường đủ mạnh để ion hóa chất khí B. mà các hạt tải điện mới sinh ra là êlectron tự do thoát khỏi catôt do phát xạ nhiệt C. không cần hiệu điện thế quá cao, chỉ cần có cường độ dòng điện đủ lớn để đốt nóng D. được ứng dụng trong hàn điện, nấu chảy kim loại Câu 40. Chọn đáp án A  Lời giải: + Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh để ion hóa chất khí là tia lửa điện. ✓ Chọn đáp án A Câu 41. Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng? Tia lửa điện là quá trình phóng điện? A. tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh (khoảng 3.106 V/m) để ion hóa chất khí B. không tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là êlectron tự do thoát khỏi catôt khi ion dương tới đập vào catôt.
  18. C. tự lực trong chất khí có thể tự duy trì, không cần có tác nhân ion hóa từ ngoài. D. tự lực trong chất khí được sử dụng làm buigi (bộ đánh lửa) để đốt cháy hỗn hợp nổ trong động cơ nổ Câu 41. Chọn đáp án B  Lời giải: + Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh để ion hóa chất khí. ✓ Chọn đáp án B
  19. CHUYÊN ĐỀ 4. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chất bán dẫn là một nhóm vật liệu mà tiêu biểu là gecmani và silic. + Điện trở suất của các chất bán dẫn có giá trị nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và điện môi. + Điện trở suất của chất bán dẫn phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ và tạp chất. + Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống. + Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường. + Bán dẫn chứa dono (tạp chất cho) là loại n, có mật độ electron rất lớn so với lỗ trống. Bán dẫn chứa axepto (tạp chất nhận) là loại p, có mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron + Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc giữa hai miền mang tính dẫn điện p và n trên một tinh thể bán dẫn. Dòng điện chỉ chạy qua được lóp chuyển tiếp p-n theo chiều từ p sang n, nên lớp chuyển tiếp p-n được dùng làm điôt bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1. Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất điện của bán dẫn: A. Điện trở suất ρ của bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi B. Điện trở suất ρ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng C. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất mạnh vào các tạp chất có mặt trong tinh thể D. Điện dẫn suất σ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng Câu 2. Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Nếu bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n B. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại p C. Nếu bán dẫn có mật độ lẽ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống cùng hướng điện trường Câu 3. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt: A. electron tự do B. ion C. electron và lỗ trống D. electron, các ion dương và ion âm Câu 4. Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện môi B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống D. Dòng điện trong bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại Câu 5. Mối liên hệ giữa điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ được biểu diễn bằng đồ thị nào sau đây: A. B. C. D. O O T T O T O T Câu 6. Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lóp chuyển tiếp p − n: A. có điện trở lớn, vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện tự do B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n C. dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p D. có tính chất chỉnh lưu Câu 7. Chọn một đáp án sai: A. Khi dòng điện chạy qua điôt phát quang, ở lớp chuyển tiếp p − n có ánh sáng phát ra B. Tranzito là dụng cụ bán dẫn có hai lớp chuyển tiếp p − n C. Cặp nhiệt điện bán dẫn có hệ số nhiệt điện động lớn gấp trăm lần so với cặp nhiệt điện kim loại.
  20. D. Phôtôđiốt dùng để biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu âm thanh Câu 8. Chọn một đáp án sai khi nói về điện trỏ quang: A. là linh kiện bán dẫn có độ dày vài chục micromet, trên đó gắn hai điện cực kim loại B. là linh kiện áp dụng tính chất điện trở thay đổi theo cường độ chiếu sáng C. là linh kiện có điện trở lớn và bề mặt rộng, chiếu ánh sáng thích hợp vào thì điện trở của nó tăng mạnh D. là linh kiện ứng dụng phổ biến trong các mạch tự động hóa Câu 9. Điốt chinh lưu bán dẫn: A. có lớp tiếp xúc p − n chi cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ p sang n B. có lớp tiếp xúc p − n chi cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ n sang p C. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với n, cực âm nguồn nối với p, thì nó cho dòng qua D. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với p, cực âm nguồn với n, thì nó không cho dòng qua Câu 10. Chọn một đáp án sai khi nói về cấu tạo của tranzito: A. Cực phát là Emito B. Cực góp là Colecto C. Cực gốc là Bazo D. Cực gốc là Colecto Câu 11. Mối quan hệ giữa các dòng điện chạy trong tranzito là: A. IC = IB + IE B. IB = IC + IE C. IE = IC + IB D. IC=IB . IE Câu 12. Chất bán dẫn có các tính chất: A. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện B. điện trở suất lớn ờ nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện C. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện D. điện trỏ suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện Câu 13. Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào: A. mang điện dương, có độ lớn điện tích > e, di chuyên từ nguyên tử này đến nguyên tử khác B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyên từ nguyên tử này đến nguyên tử khác D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyến từ nguyên tử này đến nguyên tử khác Câu 14. Trong các chất bán dẫn loại nào tồn tại đồng thời các hạt mang điện cơ bản và không cơ bản: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại n C. bán dẫn loại p D. hai loại bán dẫn loại n và p Câu 15. Sự dẫn điện riêng sảy ra trong loại bán dẫn nào: A. bán dẫn tính khiết B. bán dẫn loại n C. bán dẫn loại p D. cả 3 loại bán dẫn trên Câu 16. Sự dẫn điện riêng do các loại hạt mang điện nào gây ra: A. electron tự do B. lỗ trống C. hạt tải điện không cơ bản D. electrón tự do và lỗ trống Câu 17. Kí hiệu của tranzito p − n − p như hình vẽ. Chỉ tên theo thứ tự các cực phát − góp − gốc: 3 2 A. l − 2 − 3 B. 2 − 1 – 3 1 C. 2 − 3 − 1 D. 3 − 1 − 2 Câu 18. Dòng điện ngược qua lóp tiếp xúc p − n được tạo ra khi: A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p − n B. Nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện không cơ bản qua lớp tiếp xúc p − n D. A và B Câu 19. Cho đặc tuyến vôn − ampe của lớp tiếp xúc p − n như hình vẽ câu 17. Ở đoạn OB có các hiện tượng: A. phân cực ngược B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra C. phân cực thuận. D. B và C Câu 20. Ở các trường hợp nào lỗ trống được tạo ra: A. electrón hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn B. nguyên tử tạp chất hóa trị 5 mất 1 electrón cho mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn
  21. C. nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn D. A và C Câu 21. Ở các trường hợp nào electron dẫn được tạo ra: A. electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn B. nguyên tử tạp chất hóa trị 5 mất 1 electron cho mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn C. nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa các nguyên từ bán dẫn D. A và B Câu 22. Cho tranzito có dạng như hình vẽ. Cực nào tạo bởi một lớp bán dẫn bề dày rất nhỏ cỡ vài pm có mật độ hạt tải điện nhỏ: 3 2 A. cực 1 B. cực 2 1 C. cực 3 D. không cực nào cả Câu 23. Cho tranzito có dạng như hình vẽ Câu 24. Giữa các cực nào người ta tạo phân cực thuận: A. l − 2 B. 2 − 3 C. 3 − 1 D. 2 − 1 Câu 24. Cho tranzito có dạng như hình vẽ Câu 24. Giữa các cực nào người ta tạo phân cực ngược: A. l − 2 B. 2 − 3 C. 3 − 1 D. l − 3 Câu 25. Khi pha tạp chất hóa trị 5 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn: A. bán dẫn loại p B. bán dẫn loại n C. bán dẫn loại p hoặc loại n D. bán dẫn tinh khiết Câu 26. Khi pha tạp chất hóa trị 3 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn: A. bán dẫn loại p B. bán dẫn loai n C. biểu diễn bằng hình D. bán dẫn tinh khiết Câu 27. Kí hiệu tranzito p – n – p biểu diễn bằng hình nào dưới đây E C A. E C B. C E C. C E D. B B B B Câu 28. Kí hiệu tranzito n – p – n biểu diễn bằng hình nào dưới đây E C A. E C B. C E C. C E D. B B B B Câu 29. Trong các bán dân loại nào mật độ electron tự do lớn hcm mật độ lỗ trống: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 30. Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n II. LỜI GIẢI CHI TIẾT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.D 2.D 3.C 4.D 5.D 6.C 7.D 8.C 9.A 10.D 11.C 12.A 13.C 14.D 15.D 16.C 17.C 18.D 19.D 20.D 21.D 22.A 23.D 24.D 25.B 26.A 27.C 28.B 29.C 30.A Câu 1. Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất điện của bán dẫn: A. Điện trở suất ρ của bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi B. Điện trở suất ρ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng C. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất mạnh vào các tạp chất có mặt trong tinh thể D. Điện dẫn suất σ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng Câu 1. Chọn đáp án D  Lời giải:
  22. + Đáp án D là sai vì điện trở suất của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. ✓ Chọn đáp án D Câu 2. Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Nếu bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n B. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại p C. Nếu bán dẫn có mật độ lẽ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống cùng hướng điện trường Câu 2. Chọn đáp án D  Lời giải: + Đáp án D là sai vì dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các eletron và lỗ trống. ✓ Chọn đáp án D Câu 3. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt: A. electron tự do B. ion C. electron và lỗ trống D. electron, các ion dương và ion âm Câu 3. Chọn đáp án C  Lời giải: + Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron và lỗ trống. ✓ Chọn đáp án C Câu 4. Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn: A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện môi B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống D. Dòng điện trong bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại Câu 4. Chọn đáp án D  Lời giải: + Dòng điện trong bán dẫn không tuân theo định luật Ôm giống kim loại ✓ Chọn đáp án D Câu 5. Mối liên hệ giữa điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ được biểu diễn bằng đồ thị nào sau đây: A. B. C. D. O O T T O T O T Câu 5. Chọn đáp án D  Lời giải: + Hình D biểu diễn mối quan hệ nghịch biến giữa điện trở suất của bán dẫn và nhiệt độ. ✓ Chọn đáp án D Câu 6. Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lóp chuyển tiếp p − n: A. có điện trở lớn, vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện tự do B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n C. dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p D. có tính chất chỉnh lưu Câu 6. Chọn đáp án C  Lời giải: + Lóp chuyển tiếp p−n dẫn điện tốt theo 1 chiều từ p sang n chứ không có chiều ngươc lại nên đáp án C là sai. ✓ Chọn đáp án C Câu 7. Chọn một đáp án sai: A. Khi dòng điện chạy qua điôt phát quang, ở lớp chuyển tiếp p − n có ánh sáng phát ra B. Tranzito là dụng cụ bán dẫn có hai lớp chuyển tiếp p − n
  23. C. Cặp nhiệt điện bán dẫn có hệ số nhiệt điện động lớn gấp trăm lần so với cặp nhiệt điện kim loại. D. Phôtôđiốt dùng để biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu âm thanh Câu 7. Chọn đáp án D  Lời giải: + Đáp án D là sai vì photodiot dùng để biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện và là 1 loại dụng cụ không thế thiếu trong thông tin quang học. ✓ Chọn đáp án D Câu 8. Chọn một đáp án sai khi nói về điện trỏ quang: A. là linh kiện bán dẫn có độ dày vài chục micromet, trên đó gắn hai điện cực kim loại B. là linh kiện áp dụng tính chất điện trở thay đổi theo cường độ chiếu sáng C. là linh kiện có điện trở lớn và bề mặt rộng, chiếu ánh sáng thích hợp vào thì điện trở của nó tăng mạnh D. là linh kiện ứng dụng phổ biến trong các mạch tự động hóa Câu 8. Chọn đáp án C  Lời giải: + Đáp án C là sai vì quang điện trở là linh kiện có điện trở lớn và bề mặt rộng khi chiếu ánh sáng thích họp vào thì điện trở của nó giảm mạnh. ✓ Chọn đáp án C Câu 9. Điốt chinh lưu bán dẫn: A. có lớp tiếp xúc p − n chi cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ p sang n B. có lớp tiếp xúc p − n chi cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ n sang p C. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với n, cực âm nguồn nối với p, thì nó cho dòng qua D. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với p, cực âm nguồn với n, thì nó không cho dòng qua Câu 9. Chọn đáp án A  Lời giải: + Điốt chinh lưu bán dẫn có lớp tiếp xúc p−n chỉ cho dòng điện chạy qua từ p đến n. ✓ Chọn đáp án A Câu 10. Chọn một đáp án sai khi nói về cấu tạo của tranzito: A. Cực phát là Emito B. Cực góp là Colecto C. Cực gốc là Bazo D. Cực gốc là Colecto Câu 10. Chọn đáp án D  Lời giải: + Đáp án D là sai vì cực gốc là bazo chứ không phải colecto. ✓ Chọn đáp án D Câu 11. Mối quan hệ giữa các dòng điện chạy trong tranzito là: A. IC = IB + IE B. IB = IC + IE C. IE = IC + IB D. IC=IB . IE Câu 11. Chọn đáp án C  Lời giải: + IE = IC + IB là mối quan hệ giữa các dòng điện chạy trong tranzito và IB << IE → IC << IE ✓ Chọn đáp án C Câu 12. Chất bán dẫn có các tính chất: A. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện B. điện trở suất lớn ờ nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện C. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện D. điện trỏ suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện Câu 12. Chọn đáp án A  Lời giải: + Chất bán dẫn có các tính chất: điện trờ suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện
  24. ✓ Chọn đáp án A Câu 13. Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào: A. mang điện dương, có độ lớn điện tích > e, di chuyên từ nguyên tử này đến nguyên tử khác B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyên từ nguyên tử này đến nguyên tử khác D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyến từ nguyên tử này đến nguyên tử khác Câu 13. Chọn đáp án C  Lời giải: + Lỗ trống trong bán dẫn mang điện dưong, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyên từ nguyên tử này đến nguyên tử khác. ✓ Chọn đáp án C Câu 14. Trong các chất bán dẫn loại nào tồn tại đồng thời các hạt mang điện cơ bản và không cơ bản: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại n C. bán dẫn loại p D. hai loại bán dẫn loại n và p Câu 14. Chọn đáp án D  Lời giải: + Hai loại bán dẫn loại n và p tồn tại đồng thời các hạt mang điện cơ bản và không cơ bản. ✓ Chọn đáp án D Câu 15. Sự dẫn điện riêng sảy ra trong loại bán dẫn nào: A. bán dẫn tính khiết B. bán dẫn loại n C. bán dẫn loại p D. cả 3 loại bán dẫn trên Câu 15. Chọn đáp án D  Lời giải: + Sự dẫn điện riêng xảy ra trong cả 3 loại bán dẫn trên. ✓ Chọn đáp án D Câu 16. Sự dẫn điện riêng do các loại hạt mang điện nào gây ra: A. electron tự do B. lỗ trống C. hạt tải điện không cơ bản D. electrón tự do và lỗ trống Câu 16. Chọn đáp án C  Lời giải: + Sự dẫn điện riêng do hạt tài điện không cơ bản gây ra. ✓ Chọn đáp án C Câu 17. Kí hiệu của tranzito p − n − p như hình vẽ. Chỉ tên theo thứ tự các cực phát − góp − gốc: 3 2 A. l − 2 − 3 B. 2 − 1 – 3 1 C. 2 − 3 − 1 D. 3 − 1 − 2 Câu 17. Chọn đáp án C  Lời giải: + Cực phát là kí hiệu số 2, góp là số 3, gốc là số 1. ✓ Chọn đáp án C Câu 18. Dòng điện ngược qua lóp tiếp xúc p − n được tạo ra khi: A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p − n B. Nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện không cơ bản qua lớp tiếp xúc p − n D. A và B Câu 18. Chọn đáp án D  Lời giải: Dòng điện qua lớp tiếp xúc p−n được tạo ra khi có điện trường ngoài đặt vào cùng chiều điện trường trong lớp tiếp xúc p−n và khi nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài.
  25. ✓ Chọn đáp án D Câu 19. Cho đặc tuyến vôn − ampe của lớp tiếp xúc p − n như hình vẽ câu 17. Ở đoạn OB có các hiện tượng: A. phân cực ngược B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra C. phân cực thuận. D. B và C Câu 19. Chọn đáp án D  Lời giải: + Ở đoạn OB bao gồm 2 hiện tượng: dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra và phân cực thuận. ✓ Chọn đáp án D Câu 20. Ở các trường hợp nào lỗ trống được tạo ra: A. electrón hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn B. nguyên tử tạp chất hóa trị 5 mất 1 electrón cho mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn C. nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn D. A và C Câu 20. Chọn đáp án D  Lời giải: + Lỗ trống được tạo ra khi electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn. + Lỗ trống còn được tạo ra khi nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn. ✓ Chọn đáp án D Câu 21. Ở các trường hợp nào electron dẫn được tạo ra: A. electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn B. nguyên tử tạp chất hóa trị 5 mất 1 electron cho mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn C. nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa các nguyên từ bán dẫn D. A và B Câu 21. Chọn đáp án D  Lời giải: + Electron dẫn được tạo ra khi electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn và nguyên tử tạp chất hóa trị 5 mất 1 electron cho mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn. ✓ Chọn đáp án D Câu 22. Cho tranzito có dạng như hình vẽ. Cực nào tạo bởi một lớp bán dẫn bề dày rất nhỏ cỡ vài pm có mật độ hạt tải điện nhỏ: 3 2 A. cực 1 B. cực 2 1 C. cực 3 D. không cực nào cả Câu 22. Chọn đáp án A  Lời giải: + Cực 1 tạo bởi một lớp bán dẫn bề dày rất nhỏ cỡ vài ✓ Chọn đáp án A Câu 23. Cho tranzito có dạng như hình vẽ Câu 24. Giữa các cực nào người ta tạo phân cực thuận: A. l − 2 B. 2 − 3 C. 3 − 1 D. 2 − 1 Câu 23. Chọn đáp án D  Lời giải: + Giữa các cực 2−1 người ta tạo phân cực thuận ✓ Chọn đáp án D Câu 24. Cho tranzito có dạng như hình vẽ Câu 24. Giữa các cực nào người ta tạo phân cực ngược: A. l − 2 B. 2 − 3 C. 3 − 1 D. l − 3 Câu 24. Chọn đáp án D  Lời giải: + Giữa các cực 1−3 người ta tạo phân cực ngược. ✓ Chọn đáp án D Câu 25. Khi pha tạp chất hóa trị 5 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn:
  26. A. bán dẫn loại p B. bán dẫn loại n C. bán dẫn loại p hoặc loại n D. bán dẫn tinh khiết Câu 25. Chọn đáp án B  Lời giải: + Khi pha tạp chất hóa trị 5 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn loại m hay bán dan electron. ✓ Chọn đáp án B Câu 26. Khi pha tạp chất hóa trị 3 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn: A. bán dẫn loại p B. bán dẫn loai n C. biểu diễn bằng hình D. bán dẫn tinh khiết Câu 26. Chọn đáp án A  Lời giải: + Khi pha tạp chất hóa trị 3 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn loại p. ✓ Chọn đáp án A Câu 27. Kí hiệu tranzito p – n – p biểu diễn bằng hình nào dưới đây E C A. E C B. C E C. C E D. B B B B Câu 27. Chọn đáp án C  Lời giải: + Hình C là kí hiệu tranzito p−n−p. ✓ Chọn đáp án C Câu 28. Kí hiệu tranzito n – p – n biểu diễn bằng hình nào dưới đây E C A. E C B. C E C. C E D. B B B B Câu 28. Chọn đáp án B  Lời giải: + Hình B là kí hiệu của tranzito n−p−n. ✓ Chọn đáp án B Câu 29. Trong các bán dân loại nào mật độ electron tự do lớn hcm mật độ lỗ trống: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 29. Chọn đáp án C  Lời giải: + Bán dẫn loại n có mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống. ✓ Chọn đáp án C Câu 30. Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 30. Chọn đáp án A  Lời giải: Trong bán dẫn tinh khiết mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau. ✓ Chọn đáp án A
  27. III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN LÝ THUYẾT Câu 1. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết A. tăng B. giảm C. không đổi D. có khi tăng có khi giảm Câu 2. Phát biểu nào dưới đây không đúng? Bán dẫn tinh khiêt khác bán dẫn pha lẫn tạp chất ở chỗ A. bán dẫn tinh khiết có mật độ electron và lỗ trống gần như nhau. B. cùng một nhiệt độ, mật độ hạt mang điện tự do trong bán dẫn tinh khiết ít hơn ừong bán dẫn có pha tạp chất. C. điện trở của bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng. D. khi thay đổi nhiệt độ điện trở của bán dẫn tinh khiết thay đổi nhanh hơn điện trở của bán dẫn có pha tạp chất. Câu 3. Để có được bán dẫn loại n ta phải pha vào bán dẫn tinh khiết silic một ít tạp chất là các nguyên tố A. thuộc nhóm II trong bảng hệ thống tuần hoàn B. thuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần hoàn C. thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn D. thuộc nhóm V trong bảng hệ thống tuần hoàn Câu 4. Trong điôt bán dẫn, người ta sử dụng A. hai loại bán dẫn tinh khiết có bản chất khác nhau. B. một bán dẫn tinh khiết và một bán dẫn có pha tạp chất C. hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất khác nhau. D. hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất giống nhau. Câu 5. Chọn câu sai trong các câu sau A. Trong bán dẫn tinh khiết các hạt tải điện cơ bản là các electron và các lỗ trống. B. Trong bán dẫn loại p hạt tải điện cơ bản là lỗ trống C. Trong bán dẫn loại n hạt tải điện cơ bản là electron. D. Trong bán dẫn loại p hạt tải điện cơ bản là electron. Câu 6. Điều kiện nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p – n? Lớp chuyển tiếp p – n A. Có điện trở lớn vì ở gần đó có rất ít các hạt tải điện tự do B. Dẫn điện tốt theo chiều p sang n C. Dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p. D. Có tính chất chỉnh lưu Câu 7. Ở bán dẫn tinh khiết? A. số electron tự do luôn nhỏ hơn lỗ trống. B. số electron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống C. số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau D. tổng số electron và lỗ trống bằng 0 Câu 8. Lớp chuyên tiếp p − n: A. có điện trở rất nhỏ. B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n. C. không cho dòng điện chạy qua. D. chỉ cho dòng điện chạy theo chiều từ n sang p. Câu 9. Lớp chuyển tiếp p – n có tính dẫn điện cao A. tốt khi dòng điện đi từ n sang p và rất kém khi dòng điện đi từ p sang n B. tốt khi dòng điện đi từ p sang n và không tốt khi dòng điện đi từ n sang p C. tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p D. không tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p Câu 10. Câu nào dưới đây nói về tạp chất đôno và tạp chất axepto trong bán dẫn là A. Tạp chất đôno làm tăng các electron dẫn trong bán dẫn tinh khiết. B. Tạp chất axepto làm tăng các lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết C. Tạp chất axepto làm tăng các electron trong bán dẫn tinh khiết. D. Bán dẫn tinh khiết không pha tạp chất thì mật độ electron tự do và các lỗ trống tương đương nhau. Câu 11. Câu nào dưới đây nói về các loại chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở của bán dẫn siêu tinh khiết ở nhiệt độ thấp có giá trị rất lớn. B. Điện trở suất của bán dẫn tăng nhanh khi nhiệt độ tăng, nên hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn có giá tri dương. C. Điện trở suất của bán dẫn giảm nhanh khi đưa thêm một lượng nhỏ tạp chấ (10 −6%  10−3%) vào trong bán dẫn D. Điện trở suất của bán dẫn giảm nhanh khi nhiệt độ tăng, nên hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn có giá trị âm
  28. Câu 12. Câu nào dưới đây nói vê các loại chât bán dân là không đủng? A. Bán dẫn tinh khiết là loại chất bán dẫn chỉ chứa các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học và có mật độ electron dẫn bằng mật độ lỗ trống. B. Bán dẫn tạp chất là loại chất bán dẫn có mật độ nguyên tử tạp chất lớn hơn rất nhiều mật độ các hạt tải điện. C. Bán dẫn loại n là loại chất bán dẫn có mật độ các electron dẫn lớn hơn rất nhiều mật độ lỗ trống. D. Bán dẫn loại p là loại chất bán dẫn có mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron dẫn. Câu 13. Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là đúng? A. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại n chỉ là các electron dẫn B. Các hạt tải điện trong bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống C. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm các electron dẫn và lỗ trống D. Cả hai loai hạt tải điện gồm electron dẫn và lỗ trống đều mang điện âm. Câu 14. Câu nào dươi sđây nói về tạp đôno và atp axepto trong bán dẫn là không đúng? A. Tạp đôno là nguyên tử tạp chất làm tăng mật độ electron dẫn. B. Tap axeppto là nguyên tử tạp chất làm tăng mật độ lỗ trống. C. Trong bán dẫn loại n, mật độ electron tỉ lệ với mật đọ tạp axepto. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống dẫn tỉ lệ với mật độ tạp đôno. D. Trong bán dẫn loại n, mật độ electron dẫn tỉ lệ với mật độ đôno. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống tỉ lệ với mật độ tạp axepto. Câu 15. Câu nào dưới đây nói vê lớp chuyên tiêp p−n là không đúng? A. Lớp chuyển tiếp p−n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn. B. Tại lớp chuyển tiếp p−n, do quá trinh khuếch tán và tái hợp của các electron và lỗ trống nên hình thành một lớp nghèo hạt tải điện và có điện trở rất lớn. C. Ở hai bên lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion axepto tích điện dương, về phía bán dẫn p có các ion đôno tích điện âm. D. Lớp chuyển tiếp p−n có tính chất chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo một chiều nhất định từ miền p sang miền n nên được sử dụng làm điôt bán dẫn. Câu 16. Câu nào dưới đây nói về điot bán dẫn là không đúng? A. Điốt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tảo bởi một lớp chuyển tiếp p – n. B. Điốt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều tuận từ miền n sang p C. Điốt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài. D. Điốt bán dẫn có tính chất chỉnh lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều Câu 17. Hình nào mô tả đúng mô hình cấu trúc và sự hình thành điện trường E trong lớp chuyển tiếp p−n do quá trình khuếch tán và tái hợp của các loại hạt tải điện? Mũi tên dài chỉ chiều khuếch tán của electron. Mũi tên ngắn chỉ chiều điện trường E . p n n p Hình 1 Hình 2 p n n p Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 18. Hình ảnh mô tả đúng sơ đồ mắc đi ốt bán dẫn với nguồn điện ngoài U khi dòng điện I chạy qua nó theo chiều thuận
  29. I I I I U U U U Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. IV. ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1.B 2.C 3.D 4.C 5.D 6.C 7.C 8.B 9.B 10.C 11.B 12.B 13.C 14.C 15.C 16.B 17.A 18.C B. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG III Câu 1. Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do A. số electron tự do trong bình điện phân tăng. B. số ion dưong và ion âm trong bình điện phân tăng. C. các ion và các electron chuyển động hỗn độn hơn. D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại là A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Cả B và C đúng. Câu 3. Bản chất dòng điện trong chất khí là A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyên dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyên dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường. Câu 4. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 5. Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim lọai phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 100 V. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ: A. 50 V B. 100 V. C. 200 V. D. Một giá trị khác. Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ, ε = 13,5 V, r = 1 Ω, R 2 = R4 = 4Ω . R2 ,r là bình điện phân dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, điện trở của ampe là rất nhỏ. Sau khoảng thời gian 16 phút 5 giây điện phân, Khối lượng R1 đồng được giải phóng ở catot là 0,48 g. Điện trở của bình điện phân là: A A B A. 1 Ω. B. 2 Ω. R3 R 2 C. 3 Ω. D. 4 Ω. R 4 Câu 7. Cặp nhiệt điện đồng − constantan có hệ số nhiệt điện động α = 41,8µV/K và điện trở trong r = 0,5 Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế có điện trở R = 30 Ω rồi đặt mối hàn thứ nhất ở không khí có nhiệt độ 20° C, mối hàn thứ hai trong lò điện có nhiệt độ 400° C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế là: A. 0,52mA. B. 0,52 µA. C. l,04mA. D. l,04µA.
  30. Câu 8. Cho đặc tuyến vôn − ampe của lớp tiếp xúc p −n như hình vẽ. Ở đoạn OA có các hiện tượng: I A. phân cực ngược B B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra C. phân cực thuận. O D. A và B A U Câu 9. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p − n khi: A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p−n B. Nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện cơ bản qua lớp tiếp xúc p − n D. B và C Câu 10. Trong các bán dẫn loại nào mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 11. Hiện tượng nào sau đây là dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường? A. Phóng điện thành miền. B. Hồ quang điện C. Phát xạ tia catôt. D. Phun lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n. Câu 12. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là: dòng chuyển dời có hướng của. A. Các electron ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường. B. các electron tự do. C. các electron, các ion. D. các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Câu 13. Phát biểu nào không đúng khi nói về chùm tia catôt: A. Phát ra vuông góc với bề mặt catôt. B. Có thể đâm xuyên. C. Không bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Có mang năng lượng. Câu 14. Để mạ bạc cho một cái đồng hồ bằng niken người ta dùng phương pháp điện phân, trong đó: A. Ca tốt bằng bạc, Anốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch AgNNO3. B. Anốt bằng bạc, ca tốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch CuSO4. C. Anốt bằng bạc, ca tốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch bất kỳ. D. Anốt bằng bạc, ca tốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch AgNO3. Câu 15. Tính chất nào sau đây không phải là của kim loại. A. Tính dẫn điện tăng khi nhiệt độ tăng. B. Dòng điện đi qua gây ra tác dụng nhiệt C. Dòng điện tuân theo định luật Ôm. D. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. Câu 16. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế như thế nào? A. Cường độ dòng điện tuân theo định luật Ôm. B. Đặc trung Vôn−Ampe là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường độ dòng điện bão hòa có giá trị như nhau. D. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường dộ dòng điện bão hòa có giá trị khác nhau. Câu 17. Hiện tượng điện phân được ứng dụng để: A. hàn điện. B. điều chế hóa chất. C. làm nhiệt kế nhiệt điện. D. làm ống phóng điện tử. Câu 18. Chọn câu trả lời đúng: A. Hạt tải điện trong kim loại là các electrôn tự do và lỗ trống. B. Hạt tải điện trong kim loại là các electrôn tự do. C. Hạt tải điện trong kim loại là các ion. D. Hạt tải điện trong kim loại là các electrôn tự do và ion. Câu 19. Để phân biệt môi trường dẫn điện có phải là chất điện phân hay không, ta có thể làm cách nào? A. Quan sát xem khi dòng điện chạy qua có hiện tượng điện phân hay không. B. Quan sát xem âm cực có bị tan hay không. C. Quan sát xem có dòng các hạt ion chuyển dời có hướng hay không. D. Quan sát xem cực dương có phát sáng không. Câu 20. Một vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn thì:
  31. A. Nhiệt độ của nó bằng 0°K. B. Dòng điện chạy qua nó bằng không C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật là lớn nhất. D. Điện trở của nó bằng không. Câu 21. Chất điện phân dẫn điện yếu hơn kim loại vì: A. Vì chất lỏng dẫn điện yếu hơn chất rắn. B. Cân có thời gian để tách các ion ra khỏi muối của nó. C. các ion chuyển dời có hướng va chạm với nhau rất nhiều làm điện trở tăng lên. D. mật độ ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại Câu 22. Có hai bê’ điện phân: bể A để luyện kim, bể B để mạ niken, kết luận nào sau là đúng? A. Không bê’ nào có dương cực tan. B. Bể A có dương cực tan. C. Bể B có dương cực tan. D. Bể B có âm cực tan. Câu 23. Người ta kết luận tia catôt là dòng hạt tích điện âm vì: A. nó có mang năng lượng. B. khi rọi vào vật nào đó nó làm cho vật tích điện âm. C. Nó làm huỳnh quang thủy tinh. D. Nó bị điện trường làm lệch hướng. Câu 24. Cặp kim loại nào sau đây có thể tạo thành một cặp nhiệt điện? A. Sắt − Đồng. B. Platin − Platin. C. Sắt − Sắt. D. Đồng −Đồng. Câu 25. Khi vật dẫn ở trong trạng thái siêu dẫn thì công suất tiêu thụ điện được tính bằng: A.P = UIt. B. P = I2R. C. P = UI. D. p = At. Câu 26. Biểu thức nào sau đây là suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện. T A. T  T1 T2 B.  C.  I R r D.  1 T1 T2 T1 T2 Câu 27. Cách tính số nguyên tử (n) trong một mol kim loại nào sau đây là đúng? (biết số Fa−ra−day là F và điện tích nguyên tố là e). A. n = F.e . B. n = F + e . C. n = F/e. D. n = e/F Câu 28. Dòng điện trong điôt chân không có cường độ bão hòa là I b =10 mA. Tính số electron phát xạ từ catôt trong thời gian ls (biết độ lớn điện tích eletron là 1,6.10-19C)? A. 625.1018 (electron). B. 6,25.1018 (electron). C. 6,25.1016 ( electron). D. 625.1016 (electron). Câu 29. Trong hiện tượng điện phân dung dịch AgNO 3, người ta thấy có 223,6g Bạc bám vào điện cực âm. Điện lượng đã chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? (biết đương lượng điện hóa của Bạc là k = 1,118.10 -6 kg/C). A. q = 3.105C B. q = 3.104C C. q = 2.103C D. q = 2.106C Câu 30. Một bóng đèn 220V − 100W khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc là 2000°C. Xác định điện trở của đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng, biết rằng nhiệt độ môi trường là 20°c và dây tóc đèn làm bằng Vontram có α = 4,5.10-3K-1. A. 484Ω. B. 48,8 Ω C. 48,4 Ω. D. 488 Ω. Câu 31. Dây tóc bóng đèn 220V − 200W khi sáng bình thường ở 2500°C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở của nó ở 100°C. Tính hệ số nhiệt điện trở α và điện trở Ro của nó ở 100°C. Coi rằng điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ. 4,1.10 3 K 1 4,1.10 3 K 1 8,1.10 3 K 1 4,1.10 3 K 1 A. B. C. D. R 0 22,4 R 0 22,4m R 0 24,2m R 0 24,2m Câu 32. Một bóng đèn loại 220V − 40W làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 20°C là R 0 = 121Ω. Tính nhiệt độ t của dây tóc khi đèn sáng bình thường. Coi điện trở suất của voníram trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10-3K-1. A. 2000°C B. 2020°C C. 1000°C D. 1020°C Câu 33. Hai vật được chế tạo cùng một vật liệu và có chiều dài bằng nhau. Vật dẫn A là một dây đặc có đường kính 1 mm. Vật dẫn B là một ống rỗng có đường kính ngoài 2 mm và đường kính trong 1 mm. Hỏi tỉ số điện trở RA /RB đo được giữa hai đầu của chúng là bao nhiêu? Điện trở của hai dây lần lượt là: A. 2. B. 1/2. C. 3. D. 1/3.
  32. Câu 34. Dây tỏa nhiệt của bếp điện có dạng hình trụ ở 20°C có điện trở suất ρ = 5.10 -7 Ωm, chiều dài 10 m, đường kính 0,5 mm. Biết hệ số nhiệt của điện trở của dây trên là α = 5.10-5K-1. Tính điện trở ở 200°C A. 25,46Ω. B. 254,6Ω. C. 25,69Ω. D. 256,9Ω. Câu 35. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 µV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330°c thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí. A. 20°C B. 25°C C. 30°C D. 40°C Câu 36. Cặp nhiệt điện sắt − Constantan có hệ số nhiệt điện động α T = 50,4µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trỏ R G =19,5Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt t1 = 27°c, nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ 327°C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là A. 7,56 mA. B. 0,756 A C. 0,756 mA. D. 0,756 mA. Câu 37. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm 2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tim bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng ρ = 8,9.103kg/m3. A. 1,8 mm. B. 3,6 mm. C. 2,7 mm. D. 0,9 mm. Câu 38. Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề mặt kim loại là 40cm2, cường độ dòng điện qua bình là 2A, niken có khối lượng riêng D = 8,9.103kg/m 3, A = 58, W = 2. Tính chiều dày của lớp niken trên tấm kinh loại sau khi điện phân 30 phút. Coi niken bám đều lên bề mặt tấm kim loại. A. 0,06 m. B. 0,06 mm. C. 0,03 mm. D. 0,03 m. Câu 39. Chiều dày của một lóp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm 2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là p = 8,9 g/cm3. A. 1,5 A B. 2,47 A C. 2,47 mA D. 1,5 mA ,r Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ. E = 9V, r = 0,50. Bình điện phân chứa A B dung dịch đồng sunfat với hai cực bằng đồng. Đèn có ghi 6 V − 9 W; R là một biến trở. Điều chỉnh để R = 120 thì đèn sáng bình thường. Cho Cu = 64, n = 2. Đ Tính khối lượng đồng bám vào catốt của bình điện phân trong 16 phút 5 giây C và điện trở của bình điện phân. R A. 10. B. 20. x C. 30. D. 40. C. LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.B 2.A 3.D 4.C 5.A 6.D 7.A 8.A 9.B 10.B 11.B 12.D 13.C 14.D 15.A 16.D 17.B 18.B 19.A 20.D 21.D 22.C 23.B 24.A 25.C 26.D 27.C 28.C 29.C 30.B 31.A 32.B 33.C 34.C 35.A 36.D 37.A 38.C 39.B 40.A Câu 1. Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do A. số electron tự do trong bình điện phân tăng. B. số ion dưong và ion âm trong bình điện phân tăng. C. các ion và các electron chuyển động hỗn độn hơn. D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra. Câu 1. Chọn đáp án B  Lời giải: + Khi nhiệt độ tăng điện trở trong bình điện phân giảm do số ion trong bình điện phân tăng → hạt tải điện tăng. ✓ Chọn đáp án B Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại là
  33. A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Cả B và C đúng. Câu 2. Chọn đáp án A  Lời giải: + Nguyên nhân chính gây ra điện trở ở kim loại là sự va chạm của các electron với các ion dương ở nút mạng tinh thể. ✓ Chọn đáp án A Câu 3. Bản chất dòng điện trong chất khí là A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyên dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyên dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường. Câu 3. Chọn đáp án D  Lời giải: + Bản chất của dòng điện trong chất khí là sự chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường và các ion dương cùng chiều điện trường. ✓ Chọn đáp án D Câu 4. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 4. Chọn đáp án C  Lời giải: + Công của lực điện không phụ thuộc và hình dạng của đường đi. ✓ Chọn đáp án C Câu 5. Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim lọai phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 100 V. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ: A. 50 V B. 100 V. C. 200 V. D. Một giá trị khác. Câu 5. Chọn đáp án A  Lời giải: + + Điện tích trên mỗi bản tụ sau khi đặt chúng dưới hiệu điện thế U → q = CU. + Đặt tụ điện trong điện môi ε → điện dung của tụ tăng lên εC. q Hiệu điện thế hai bản tụ lúc này U' = = 50 V. C ✓ Chọn đáp án A Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ, ε = 13,5 V, r = 1 Ω, R 2 = R4 = 4Ω . R2 ,r là bình điện phân dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, điện trở của ampe là rất nhỏ. Sau khoảng thời gian 16 phút 5 giây điện phân, Khối lượng R1 đồng được giải phóng ở catot là 0,48 g. Điện trở của bình điện phân là: A A B A. 1 Ω. B. 2 Ω. R3 R 2 C. 3 Ω. D. 4 Ω. R 4
  34. Câu 6. Chọn đáp án D ,r  Lời giải: + Điện trở của ampe kế là rất nhỏ RA ≈ 0, do vậy ta có thể vẽ lại mạch điện R1 + Theo định luật Faraday thì cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân A B R mFn 3 là: I 1,5A R 2 2 At R 4 R3.R 4 + Ta có: UAB I2 R 2 1,5 R 2 2 V R3 R 4 UAB + Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1: I1 0,5R 2 1A R1 I I1 I2 + Mặt khác: R 2 4 UAB  r.I ✓ Chọn đáp án D Câu 7. Cặp nhiệt điện đồng − constantan có hệ số nhiệt điện động α = 41,8µV/K và điện trở trong r = 0,5 Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế có điện trở R = 30 Ω rồi đặt mối hàn thứ nhất ở không khí có nhiệt độ 20° C, mối hàn thứ hai trong lò điện có nhiệt độ 400° C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế là: A. 0,52mA. B. 0,52 µA. C. l,04mA. D. l,04µA. Câu 7. Chọn đáp án A  Lời giải: +  1. T 15,884mV  + I 0,52mA R r ✓ Chọn đáp án A Câu 8. Cho đặc tuyến vôn − ampe của lớp tiếp xúc p −n như hình vẽ. Ở đoạn OA có các hiện tượng: I A. phân cực ngược B B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra C. phân cực thuận. O D. A và B A U Câu 8. Chọn đáp án A  Lời giải: + Ở đoạn OA có hiện tượng phân cực ngược ✓ Chọn đáp án A Câu 9. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p − n khi: A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p−n B. Nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện cơ bản qua lớp tiếp xúc p − n D. B và C Câu 9. Chọn đáp án B  Lời giải: + Dòng điện thuận qua lóp tiếp xúc p - n khi nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài. ✓ Chọn đáp án B Câu 10. Trong các bán dẫn loại nào mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do: A. bán dẫn tinh khiết B. bán dẫn loại p
  35. C. bán dẫn loại n D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 10. Chọn đáp án B  Lời giải: + Bán dẫn loại p có mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do. ✓ Chọn đáp án B Câu 11. Hiện tượng nào sau đây là dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường? A. Phóng điện thành miền. B. Hồ quang điện C. Phát xạ tia catôt. D. Phun lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n. Câu 12. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là: dòng chuyển dời có hướng của. A. Các electron ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường. B. các electron tự do. C. các electron, các ion. D. các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Câu 13. Phát biểu nào không đúng khi nói về chùm tia catôt: A. Phát ra vuông góc với bề mặt catôt. B. Có thể đâm xuyên. C. Không bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Có mang năng lượng. Câu 14. Để mạ bạc cho một cái đồng hồ bằng niken người ta dùng phương pháp điện phân, trong đó: A. Ca tốt bằng bạc, Anốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch AgNNO3. B. Anốt bằng bạc, ca tốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch CuSO4. C. Anốt bằng bạc, ca tốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch bất kỳ. D. Anốt bằng bạc, ca tốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch AgNO3. Câu 15. Tính chất nào sau đây không phải là của kim loại. A. Tính dẫn điện tăng khi nhiệt độ tăng. B. Dòng điện đi qua gây ra tác dụng nhiệt C. Dòng điện tuân theo định luật Ôm. D. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng. Câu 16. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế như thế nào? A. Cường độ dòng điện tuân theo định luật Ôm. B. Đặc trung Vôn−Ampe là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường độ dòng điện bão hòa có giá trị như nhau. D. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường dộ dòng điện bão hòa có giá trị khác nhau. Câu 17. Hiện tượng điện phân được ứng dụng để: A. hàn điện. B. điều chế hóa chất. C. làm nhiệt kế nhiệt điện. D. làm ống phóng điện tử. Câu 18. Chọn câu trả lời đúng: A. Hạt tải điện trong kim loại là các electrôn tự do và lỗ trống. B. Hạt tải điện trong kim loại là các electrôn tự do. C. Hạt tải điện trong kim loại là các ion. D. Hạt tải điện trong kim loại là các electrôn tự do và ion. Câu 19. Để phân biệt môi trường dẫn điện có phải là chất điện phân hay không, ta có thể làm cách nào? A. Quan sát xem khi dòng điện chạy qua có hiện tượng điện phân hay không. B. Quan sát xem âm cực có bị tan hay không. C. Quan sát xem có dòng các hạt ion chuyển dời có hướng hay không. D. Quan sát xem cực dương có phát sáng không. Câu 20. Một vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn thì: A. Nhiệt độ của nó bằng 0°K. B. Dòng điện chạy qua nó bằng không C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật là lớn nhất. D. Điện trở của nó bằng không. Câu 21. Chất điện phân dẫn điện yếu hơn kim loại vì: A. Vì chất lỏng dẫn điện yếu hơn chất rắn. B. Cân có thời gian để tách các ion ra khỏi muối của nó. C. các ion chuyển dời có hướng va chạm với nhau rất nhiều làm điện trở tăng lên. D. mật độ ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại Câu 22. Có hai bê’ điện phân: bể A để luyện kim, bể B để mạ niken, kết luận nào sau là đúng? A. Không bê’ nào có dương cực tan. B. Bể A có dương cực tan. C. Bể B có dương cực tan. D. Bể B có âm cực tan. Câu 23. Người ta kết luận tia catôt là dòng hạt tích điện âm vì:
  36. A. nó có mang năng lượng. B. khi rọi vào vật nào đó nó làm cho vật tích điện âm. C. Nó làm huỳnh quang thủy tinh. D. Nó bị điện trường làm lệch hướng. Câu 24. Cặp kim loại nào sau đây có thể tạo thành một cặp nhiệt điện? A. Sắt − Đồng. B. Platin − Platin. C. Sắt − Sắt. D. Đồng −Đồng. Câu 25. Khi vật dẫn ở trong trạng thái siêu dẫn thì công suất tiêu thụ điện được tính bằng: A.P = UIt. B. P = I2R. C. P = UI. D. p = At. Câu 26. Biểu thức nào sau đây là suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện. T A. T  T1 T2 B.  C.  I R r D.  1 T1 T2 T1 T2 Câu 27. Cách tính số nguyên tử (n) trong một mol kim loại nào sau đây là đúng? (biết số Fa−ra−day là F và điện tích nguyên tố là e). A. n = F.e . B. n = F + e . C. n = F/e. D. n = e/F Câu 28. Dòng điện trong điôt chân không có cường độ bão hòa là I b =10 mA. Tính số electron phát xạ từ catôt trong thời gian ls (biết độ lớn điện tích eletron là 1,6.10-19C)? A. 625.1018 (electron). B. 6,25.1018 (electron). C. 6,25.1016 ( electron). D. 625.1016 (electron). Câu 29. Trong hiện tượng điện phân dung dịch AgNO 3, người ta thấy có 223,6g Bạc bám vào điện cực âm. Điện lượng đã chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? (biết đương lượng điện hóa của Bạc là k = 1,118.10 -6 kg/C). A. q = 3.105C B. q = 3.104C C. q = 2.103C D. q = 2.106C Câu 30. Một bóng đèn 220V − 100W khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc là 2000°C. Xác định điện trở của đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng, biết rằng nhiệt độ môi trường là 20°c và dây tóc đèn làm bằng Vontram có α = 4,5.10-3K-1. A. 484Ω. B. 48,8 Ω C. 48,4 Ω. D. 488 Ω. Câu 30. Chọn đáp án B  Lời giải: U2 2202 + Điện trở của dây tóc bóng đèn khi thắp sáng: R d 484 Pd 100 + Điện trờ của dây tóc bóng đèn khi không thắp sáng: R R0 1 t t0 R 484 R 0 3 48,8 1 t t0 1 4,5.10 2000 20 ✓ Chọn đáp án B Câu 31. Dây tóc bóng đèn 220V − 200W khi sáng bình thường ở 2500°C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở của nó ở 100°C. Tính hệ số nhiệt điện trở α và điện trở Ro của nó ở 100°C. Coi rằng điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ. 4,1.10 3 K 1 4,1.10 3 K 1 8,1.10 3 K 1 4,1.10 3 K 1 A. B. C. D. R 0 22,4 R 0 22,4m R 0 24,2m R 0 24,2m Câu 31. Chọn đáp án A  Lời giải: U2 2202 + Điện trở của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường: R d 242 Pd 200 Theo bài ra: Coi rằng điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ R 1 nên ta có: R R 0 1 t t 0 . R 0 1 t t 0
  37. 1 10,8 1 . 4,1.10 4 K 1 R 2500 100 + Theo đề: 1,08 R 24 R 0 R 0 22,4 10,8 10,8 ✓ Chọn đáp án A Câu 32. Một bóng đèn loại 220V − 40W làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 20°C là R 0 = 121Ω. Tính nhiệt độ t của dây tóc khi đèn sáng bình thường. Coi điện trở suất của voníram trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10-3K-1. A. 2000°C B. 2020°C C. 1000°C D. 1020°C Câu 32. Chọn đáp án B  Lời giải: U2 2202 + Điện trở của bòng đèn khi đèn sáng bình thường: R d 1210 Pd 40 1 R 0 R R 0 1 t t 0 t 1 t 0 2020 C R 0 ✓ Chọn đáp án B Câu 33. Hai vật được chế tạo cùng một vật liệu và có chiều dài bằng nhau. Vật dẫn A là một dây đặc có đường kính 1 mm. Vật dẫn B là một ống rỗng có đường kính ngoài 2 mm và đường kính trong 1 mm. Hỏi tỉ số điện trở RA /RB đo được giữa hai đầu của chúng là bao nhiêu? Điện trở của hai dây lần lượt là: A. 2. B. 1/2. C. 3. D. 1/3. Câu 33. Chọn đáp án C  Lời giải: • Hai vật được chế tạo cùng một vật liệu và có chiều dài bằng nhau. Vật dẫn A là một dây đặc có đường kính 1 mm. Vật dẫn B là một ống rỗng có đường kính ngoài 2 mm và đường kính trong 1 mm. Hỏi tỉ số điện trở RA / RB đo được giữa hai đầu của chúng là bao nhiêu?  4 R A A 1 A A S A d2 Điện trở của hai dây lần lượt là: A A  4 R . B B 2 B B S B d2 d2 B 2 1 A Hai dây dẫn cùng vật liệu và chiều dài nên:  A  B  2 2 R A d2 d1 4 1 + Từ (1) và (2) ta có: 2 3 R B dA 1 ✓ Chọn đáp án C Câu 34. Dây tỏa nhiệt của bếp điện có dạng hình trụ ở 20°C có điện trở suất ρ = 5.10 -7 Ωm, chiều dài 10 m, đường kính 0,5 mm. Biết hệ số nhiệt của điện trở của dây trên là α = 5.10-5K-1. Tính điện trở ở 200°C A. 25,46Ω. B. 254,6Ω. C. 25,69Ω. D. 256,9Ω. Câu 34. Chọn đáp án C  Lời giải:  + Điện trở của dây dẫn: R 0 S 2 d 4 7 4.10 + Vì dây hình trụ nên: S R 0 2 5.10 . 2 25,46 4 d 0,5.10 3 5 + Ta có: R R0 1 t t0 25,46 1 5.10 200 20 25,69 ✓ Chọn đáp án C
  38. Câu 35. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 µV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330°c thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí. A. 20°C B. 25°C C. 30°C D. 40°C Câu 35. Chọn đáp án A  Lời giải: 0 0 0 0 E 0 + E T T2 T1 T t2 t1 t1 t2 20 C T ✓ Chọn đáp án A Câu 36. Cặp nhiệt điện sắt − Constantan có hệ số nhiệt điện động α T = 50,4µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trỏ R G =19,5Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt t1 = 27°c, nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ 327°C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là A. 7,56 mA. B. 0,756 A C. 0,756 mA. D. 0,756 mA. Câu 36. Chọn đáp án D  Lời giải: + Suất nhiệt điện động E T T T2 T1 50, 4 327 27 15120 V 15,120 mV E 15,12 + Dòng điện qua điện kế: I T 0,756 mA RG r 19,5 0,5 ✓ Chọn đáp án D Câu 37. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm 2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tim bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng ρ = 8,9.103kg/m3. A. 1,8 mm. B. 3,6 mm. C. 2,7 mm. D. 0,9 mm. Câu 37. Chọn đáp án A  Lời giải: + S 200cm2 200.10 4 m2 2.10 2 m2 + t = 2 giờ 40 phút 50 giây = 2.3600 + 40.60 + 50 giây. Sau khi mạ đồng, tấm sắt sẽ bị đồng bám trên bề mặt vì thế cả khối lượng và thể tích của tấm sắt sẽ tăng lên. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất nên xảy ra hiện tượng cực dương tan trong quá trình điện phân. 1 AIt + Áp dụng định luật Farađây: m F n 1 64.10.96500 + Khối lượng đồng bám vào catot: m . 320 g 0,32 kg 96500 2 V m 0,32 + Chiều dày của lớp mạ được tính: d 0,0018 m 1,8 mm S S. 2.10 2.8,9.103 ✓ Chọn đáp án A Câu 38. Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề mặt kim loại là 40cm2, cường độ dòng điện qua bình là 2A, niken có khối lượng riêng D = 8,9.103kg/m 3, A = 58, W = 2. Tính chiều dày của lớp niken trên tấm kinh loại sau khi điện phân 30 phút. Coi niken bám đều lên bề mặt tấm kim loại. A. 0,06 m. B. 0,06 mm. C. 0,03 mm. D. 0,03 m. Câu 38. Chọn đáp án C  Lời giải: AIt + Sử dụng công thức: m 96500n
  39. V m AIt + Chiều dày của lớp mạ được tính: d 0,03mm S S.D F.n.S.D ✓ Chọn đáp án C Câu 39. Chiều dày của một lóp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm 2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là p = 8,9 g/cm3. A. 1,5 A B. 2,47 A C. 2,47 mA D. 1,5 mA Câu 39. Chọn đáp án B  Lời giải: + Khối lượng kim loại đã phủ lên bề mặt tấm niken: m V Sh 1,335g AIt 96500.m.n + Lại có: m I 2,47A 96500n A.t ✓ Chọn đáp án B ,r Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ. E = 9V, r = 0,50. Bình điện phân chứa A B dung dịch đồng sunfat với hai cực bằng đồng. Đèn có ghi 6 V − 9 W; R là một biến trở. Điều chỉnh để R = 120 thì đèn sáng bình thường. Cho Cu = 64, n = 2. Đ Tính khối lượng đồng bám vào catốt của bình điện phân trong 16 phút 5 giây C và điện trở của bình điện phân. R A. 10. B. 20. x C. 30. D. 40. Câu 40. Chọn đáp án A  Lời giải: 2 UD + Điện trở của bóng đèn: R d 4 PD PD + Cường độ dòng điện định mức của đèn là: ID 1,5A UD 6 + Hiệu điện ửiế hai đầu biến trở là: U 6V I 0,5A Rx Rx 12 + Dòng điện trong mạch chúih là: I ID IRx 2A AIt + Khối lượng Cu bám trên catot: m 0,64g 96500n E 9 + Ta có: I 2 RN 4 RN r RN 0,5 RDRX 4.12 + Lại có: RN Rb 4 Rb Rb 1 RD RX 4 12 ✓ Chọn đáp án A