Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

docx 5 trang hoaithuong97 9811
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_chuyen_l.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

  1. Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ tên học sinh: ___ Môn Vật Lý Khối 11 Ban BD SBD: ___ Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Một điện tích điểm di chuyển trong điện trường từ điểm M có thế năng 6 J đến điểm N thì lực điện sinh công 4,5 J. a. Tìm thế năng của điện tích tại điểm N? b. Biết điện tích của hạt bằng 1,5.10-2 C, tìm hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Câu 2: Một tụ điện có ghi: 250 V – 5 F. a. Cho biết ý nghĩa các số ghi đó. b. Tìm điện tích của tụ này nếu mắc nó vào nguồn có hiệu điện thế U = 100 V. c. Tìm điện tích cực đại mà tụ trên có thể tích được. Câu 3: Cho mạch điện như hình: nguồn điện U = 220 V, các dụng cụ điện: R là bàn ủi 220V (220 V – 2200 W), M là quạt (220 V – 40 W). Giá 1 kWh điện bình quân là 2000 đồng. R a. Tìm cường độ dòng điện qua bàn ủi và điện năng tiêu thụ của bàn ủi trong 30 phút ra kWh. b. Tìm điện năng tiêu thụ của quạt trong 8 giờ ra kWh. M c. Tìm tổng tiền điện phải trả khi sử dụng bàn ủi và quạt trong thời gian như trên (bàn ủi sử dụng 30 phút, quạt sử dụng 8 giờ). Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 1  . Hai bóng đèn giống nhau (6 V – 6 W) và điện trở R’. a. Muốn cho hai đèn sáng bình thường thì R’ phải có giá trị bằng bao nhiêu? b. Tính năng lượng hao phí bên trong nguồn điện khi hai đèn sáng bình thường trong 30 phút. Câu 5: ,r Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn có suất điện động  = 7,2 V và điện trở trong r = 2 . Mạch ngoài có R = 2 ; R = 4  là bình điện phân chứa dung dịch 1 2 R2 R1 AgNO3 có cực dương làm bằng Ag; R3 là bóng đèn (3 V– 3 W) và một khóa k. Cho biết Ag = 108, n = 1, F = 96500 C/mol. a. Khóa k mở: tìm cường độ dòng điện qua nguồn và khối lượng bạc thu được ở catod sau 15 phút. k R3 b. Khóa k đóng: nhận xét về độ sáng của các đèn. HẾT
  2. Đáp án HK1 19-20 Lý 11BD Câu 1: a/ AMN = WtM – WtN WtN = WtM – AMN = 1,5J (2 0,5 đ) b/ UMN = AMN/q = 300V (2 0,5 đ) Câu 2: a/ 250V: hiệu điện thế giới hạn của tụ (0,5đ ) 5  F: điện dung của tụ (0,5đ ) b/ Q = C.U = 500 C (2 0,25 đ) c/ Qmax = C.Umax = 1250 C (2 0,25 đ) Câu 3: a/ IR = Iđm = P/U = 10 A (2 0,25 đ) A1 = Pđm t = 2,2(kw).0,5(h) = 1,1 kW.h (2 0,25 đ) b/ A2 = Pđm t = 0,04(kw).8(h) = 0,32kWh (2 0,25 đ) c/ A = A1 + A2 = 1,42kWh (0,25 đ) Giá tiền = 1,42. 2000 = 2840 đồng (0,25 đ) Câu 4: 2 a/ RĐ = U /P = 6 (0,25đ ) R// = 3 (0,25đ ) Iđm = P/U = 1A (0,25đ ) I = 2 Iđm = 2A (0,25đ ) E I = R’ = 2 (2 0,25 đ) Rtd r b/ NLHP = rI2t = 7200 J (2 0,25 đ) Câu 5: a/ I = /(R1+R2+r) = 0,9 A (2 0,25 đ) m = (1/96500) (A/n)I.t 0,91 g (2 0,25 đ) b/ RN = R12.R3/(R12+R3) = 2 (0,25đ) I’ = /(RN+r) = 1,8 A ( 0,25 đ) UN = I’ RN = 1,8 2 = 3,6 V> Uđm => đèn sáng mạnh (2 0,25 đ) Chú ý: + Thiếu hay sai đơn vị trừ 1 lần 0,25 đ; mỗi câu trừ tối đa 0,5 đ.
  3. Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ tên học sinh: ___ Môn Vật Lý Khối 11 Ban A SBD: ___ Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1:  0 Tam giác ABC vuông tại A, góc C = 30 , được đặt trong điện trường đều E 0có C phương song song với AB. Biết BC = 6 cm , U = 180 V. BC  a. Tìm UAB, hướng và độ lớn vectơ cường độ điện trường E 0 . b. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = – 2,4 nC. Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại A. A B Câu 2: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình chữ nhật cạnh 24 mm 6 mm , đặt đối diện hoàn toàn trong không khí và cách nhau 2 mm. a. Tìm điện dung C1 của tụ điện. b. Tụ điện C1 trên chịu được hiệu điện thế tối đa là 120 V. Ghép nối tiếp tụ điện C 1 với một tụ C2 (6 pF – 80 V). Tìm hiệu điện thế tối đa mà bộ tụ này chịu được? Câu 3: 220V Cho mạch điện như hình: nguồn điện U = 220 V, các dụng cụ điện: R là bàn ủi (220 V – 2200 W), Q là quạt (220 V – 40 W), M là máy lạnh (220 V – 1 HP), biết 1 HP = 736 W. Giá 1 kWh điện bình quân là 2000 đồng. R a. Tìm cường độ dòng điện qua bàn ủi và điện năng tiêu thụ của bàn ủi trong 30 phút ra kWh. b. Xét trong cùng 8 giờ hoạt động thì điện năng tiêu thụ của máy lạnh gấp bao nhiêu Q lần điện năng tiêu thụ của quạt? c. Tìm tổng tiền điện phải trả khi sử dụng bàn ủi, quạt và máy lạnh trong thời gian M như trên (bàn ủi sử dụng 30 phút, quạt và máy lạnh sử dụng 8 giờ). Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 1 , hai bóng đèn giống nhau (6 V – 6 W) và điện trở R’. a. Muốn cho hai đèn sáng bình thường thì R’ phải có giá trị bằng bao nhiêu? b. Tìm hiệu suất của nguồn điện khi hai đèn sáng bình thường. Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ: hai acquy có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1 = 18 V, r1 = 1 Ω và E2 = 6 V, r2 = 0,5 Ω, điện trở R 1 = 3 Ω, bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 cực dương làm bằng Ag có điện trở R2 = 7,5 . Tìm: a. Khoảng thời gian cần thiết để có một lớp bạc khối lượng 3,24 g bám vào catốt. b. Hiệu điện thế UMN, công suất của mỗi acquy. HẾT
  4. Đáp án HK1 19-20 Lý 11A Câu 1:  a/ Do AC  E 0 nên VA = VC (0,25 đ) UAB = UCB = - 180V (0,25 đ)  UAB < 0 Ehướng0 từ B sang A. (0,25 đ) 0 3 E0 = UBC/ (BC. cos60 ) = 6.10 V/m (0,25 đ) b/ Hình vẽ: (0,25 đ) E = kq /AC2 = 8.103 V/m (0,25đ ) C q    E 0 2 2 4 0 q Do E  E nên EA = E0 Eq = 10 V/m (0,25đ )   E A E q tan = E / E = 3/4 370 (0,25đ ) 0 q  B E 0 A Câu 2: a/ S = 24.6 = 144 2 mm2 = 144 2.10-6m2 (0,25đ ) C1 = S/4 kd = 2pF (0,25đ ) b/ Tụ 1: 2pF – 120V, Tụ 2: 6pF – 80V U1 U2 U Q1 = Q2  C1U1 = C2U2  = = (0,25đ ) C2 C1 C1 C2 U U1 = C2 = 3U/4 (0,25đ ) C1 C2 U U2 = C1 = U/4 (0,25đ ) C1 C2 Tụ 1 không hư: U = 4U1/3 160V (0,25đ ) Tụ 2 không hư: U = 4U2 320V (0,25đ ) Để hai tụ không hư: U 160V Umax = 160V (0,25đ) Câu 3: Do U = Uđm nên: (0,25 đ) a/ IR = Iđm = P/U = 10 A (0,25 đ) A1 = Pđm t = 2,2(kw).0,5(h) = 1,1 kW.h (0,25 đ) b/ Quạt: A2 = Pđm t = 0,04(kw).8(h) = 0,32kWh (0,25 đ) Máy lạnh: A3 = Pđm t = 0,736(kw).8(h) = 5,888kWh (0,25 đ) A So sánh 3 = 18,4 (0,25 đ) A2 c/ A = A1 + A2 + A3 = 7,308kWh (0,25 đ) Giá tiền = 7,308. 2000 = 14.616 đồng (0,25 đ)
  5. Câu 4: 2 a/ RĐ = U /P = 6 (0,25đ ) R// = 3 (0,25đ ) Iđm = P/U = 1A (0,25đ ) I = 2 Iđm = 2A (0,25đ ) E I = R’ = 2 (0,25đ + 0,25đ ) Rtd r b/ H = U/E = 10/12 = 83,33% (0,25đ + 0,25đ ) Câu 5: E E a/ I = 1 2 = 1A (0,25đ + 0,25đ ) R1 R2 r1 r2 A.I.t m = t = 2895s = 48p15giây (0,25đ + 0,25đ ) F.n b/ UMN = E1 – (R1 + R2)I = 14V (0,25đ + 0,25đ ) Công suất của nguồn: P1 = E1.I = 18W (0,25đ ) 2 Công suất của máy thu: P2 = E2.I + rI = 6,5W (0,25đ ) Chú ý: + Thiếu hay sai đơn vị trừ 1 lần 0,25 đ; mỗi câu trừ tối đa 0,5 đ.