Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi (Có đáp án)

doc 3 trang Hùng Thuận 24/05/2022 3440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_vat_li_lop_11_chuong_2_dong_dien_kho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí Lớp 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi (Có đáp án)

  1. Kiểm tra 45’ Chương 2: Dòng điện không đổi - 1- Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Câu 1: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 thành mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là A. =12,25 V. B. =12 V. C. =11,75 V. D. =14,50 V. Câu 2:Có hai điện trở ghi 2-1W và 5-2W. Khi mắc nối tiếp thành bộ thì công suất tỏa nhiệt lớn nhất của bộ điện trở là A. 3,5 W. B. 3 W. C. 2,5 W.D. 2,8 W. Câu 3. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.B. tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. C. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. Câu 4: Quy ước chiều dòng điện là A. Chiều dịch chuyển của các electron . B. chiều dịch chuyển của các ion C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 5:Một ấm nước có hai dây dẫn có điện trở R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước sôi sau thời gian t1=10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sôi sau thời gian t2=40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì thời gian để đun nước sôi là A. t=25 phút.B. t=50 phút. C. t=30 phút. D. t=8 phút. Câu 6:Có một loại điện trở 3. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu cái để mắc chúng thành bộ có điện trở tương đương là 5 ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5. Công suất mạch ngoài lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp là A. 9W. B. 36W. D. 72W.D. 18W. Câu 8: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1=3 đến R2=15  thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn là A. r=1,4 . B. r=0,7  C. r=7 .D. r=5 . Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn.B. giảm về 0.C. không đổi so với trước.D. tăng giảm liên tục. Câu 10: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện, dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì A. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn. B. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với dòng điện chạy qua dây dẫn. C. điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. Câu 11: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức: E U U Ir U A. H .100 %B. H N .100 %.C. H N .100%D. H N .100%. UN E E E - Ir Câu 12: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong là 6  cung cấp điện cho mạch ngoài là một đèn 12 V-6 W sáng bình thường. Số nguồn ít nhất là A. 24 nguồn.B. 36 nguồn. C. 18 nguồn. D. 26 nguồn. Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động , điện trở mạch ngoài là R thay đổi được. Chọn R bằng bao nhiêu thì công suất trên mạch cực đại? A. R=r. B. R=r/2. C. R=2r. D. R=3r. Câu 14: Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng tiết diện, một dây bằng đồng và một dây bằng thép được mắc song song với nhau. Khi hai dây này được mắc vào nguồn điện thì dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn? A. Dây đồng. B. Dây thép. C. Như nhau. D. Không so sánh được. Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Lý Trường THPT Chương Mỹ A 1
  2. Kiểm tra 45’ Chương 2: Dòng điện không đổi - 2- Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động  mắc với mạch ngoài có điện trở R=r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn đó bằng ba nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là A. I’=2,5I. B. I’=3I.C. I’=1,5I. D. I’=2I. Câu 16: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động , điện trở mạch ngoài là R, cường độ chạy qua R là I=/3r. Ta có A. R=0,5r. B. R=r. C. R=3r.D. R=2r. Câu 17: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là A. 13,75 V.B. 12,25 V. C. 12,50 V. D. 13,25 V. Câu 18: Một ắcquy có suất điện động =2 V. Khi mắc ắcquy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nó thực hiện một công bằng 3,15.10 3J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là A. 1,75 A. B. 1,5 A. C. 1,25 A. D. 1,05 A. Câu 19: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 và U2. Nếu công suất của hai bóng đó băng nhau thì tỉ số hai điện trở R1/R2 là 2 2 A. U1/U2. B. U2/U1.C. (U 1/U2) . D. (U2/U1) . Câu 20: Hai bóng đèn có hiệu cùng hiệu điện thế định mức, công suất định mức lần lượt là 60 W và 120 W được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế nào đó. Khi đó A. công suất tỏa nhiệt trên hai đèn là như nhau. B. công suất tỏa nhiệt trên đèn thứ nhất lớn hơn trên đèn thứ hai. C. công suất tỏa nhiệt trên đèn thứ nhất nhỏ hơn trên đèn thứ hai. D. Đèn nào hoạt động đúng công suất định mức thì đèn đó tỏa nhiệt nhều hơn. Câu 21: Cho mạch điện kín, nguồn điện có =60 V, r=5 , điện trở mạch ngoài R=15 . Hiệu suất của nguồn điện là A. 75%. B.60%. C. 33,33%. D. 25%. Câu 22: Dùng đồng thời hai loại điện trở 3 -1 A và 5 -0,5 A ghép nối tiếp thành bộ có điện trở tương đương là 60 . Số điện trở ít nhất và hiệu điện thế lớn nhất mạch đó chịu được là A. 16 điện trở, 60 V. B. 14 đtrở; 60 V. C. 16 đtrở, 30 V. D. 14 điện trở; 30 V. Câu 23: Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là 10 W, nếu các điện trở này mắc song song với nhau và mắc vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 5 W. B. 10 W. C. 20 W.D. 40 W. Câu 24: Nếu  là suất điện động của nguồn điện và I đ là cường độ dòng điện khi đoản mạch thì điện trở trong của nguồn được tính bằng công thức A. r= /2Iđ.B. r= /I đ. C. r= 2/Iđ. D. r= Iđ/. Câu 25: Có các pin giống nhau (1,5 V; 0,02 ). Muốn có một bộ nguồn có suất điện động 3 V và điện trở trong 0,03  thì cần tối thiểu là A. 6 pin.B. 3 pin. C. 4 pin. D. 2 pin. Câu 26: Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở đến 14  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là A. 0,08 V; 1 .B. 12 V; 2 . C. 11,25 V; 1 . D. 8 V; 0,51 . Câu 27 : Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, A ξ = 21V, R1 = 36Ω, R2 = 18Ω, R3 = 9Ω. Xác định số chỉ ampe kế: R1 R2 R3 A. 2/3 A B. 1/6 A C. ½ A D.1/3A M N ξ, Câu 28: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết, E = 1,5 V, r = 1, R = 6. r Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. A. 0,75A B. 1,5 C. 1A D. 2A R Câu 29. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 8 s là 50.10 18 hạt. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Lý Trường THPT Chương Mỹ A 2
  3. Kiểm tra 45’ Chương 2: Dòng điện không đổi - 3- A. 0,5 A.B. 2 A. C. 1 A.D. 1,5 A. Câu 30. Dòng điện là A. dòng dịch chuyển của điện tích B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do C. dòng dịch chuyển không có hướng của các điện tích tự do D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Lý Trường THPT Chương Mỹ A 3