Sinh học 12 - Chương V: Hệ sinh thái (tt)

pdf 9 trang hoaithuong97 6631
Bạn đang xem tài liệu "Sinh học 12 - Chương V: Hệ sinh thái (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsinh_hoc_12_chuong_v_he_sinh_thai_tt.pdf

Nội dung text: Sinh học 12 - Chương V: Hệ sinh thái (tt)

  1. chương V: HỆ SINH THÁI (TT) Hướng dẫn trả lòi. Câu 1: Khi nghiªn cøu mét quÇn x· sinh vËt gåm c¸c loµi A, B, C, D vµ E, mét nhµ sinh th¸i häc nhËn thÊy nÕu lo¹i bá hoµn toµn loµi A ra khái quÇn x· (thÝ nghiÖm 1) th× loµi E bÞ biÕn mÊt khái quÇn x· vµ quÇn x· chØ cßn l¹i loµi B, C vµ D trong ®ã loµi B lóc nµy cã sè l•îng ®«ng h¬n nhiÒu so víi tr•íc khi thÝ nghiÖm. Trong thÝ nghiÖm 2, nhµ khoa häc nµy l¹i lo¹i bá hoµn toµn loµi C ra khái quÇn x· chØ ®Ó l¹i c¸c loµi A, B, D vµ E. Sau mét thêi gian nhµ sinh th¸i nhËn thÊy quÇn x· chØ cßn l¹i loµi A (c¸c loµi B, D vµ E bÞ biÕn mÊt hoµn toµn khái quÇn x·). H·y gi¶i thÝch c¸c kÕt qu¶ cña 2 thÝ nghiÖm trªn vµ rót ra vai trß cña c¸c loµi trong quÇn x·. Hướng dẫn a. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm 1 cho thÊy lo¹i bá loµi A th× loµi B l¹i trë thµnh loµi •u thÕ vµ loµi E bÞ biÕn mÊt chøng tá loµi A cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh tèt h¬n so víi loµi B. Khi cã mÆt loµi A th× loµi B kh«ng c¹nh tranh næi víi loµi A nªn sè l•îng bÞ h¹n chÕ. Khi loµi A bÞ lo¹i bá th× loµi B kh«ng bÞ khèng chÕ nªn sè l•îng ph¸t triÓn m¹nh lµm cho loµi E bÞ biÕn mÊt khái quÇn thÓ. §iÒu nµy chøng tá hai loµi B vµ E cã møc ®é trïng lÆp nhiÒu vÒ æ sinh th¸i nªn ®· cã hiÖn t•îng c¹nh tranh lo¹i trõ. Loµi B ph¸t triÓn qu¸ møc sÏ lo¹i trõ loµi E. Loµi B, C vµ D cã møc ®é trïng lÆp vÒ æ sinh th¸i Ýt nªn loµi C vµ D Ýt bÞ ¶nh h•ëng khi lo¹i trõ loµi A ra khái quÇn x·. b. Trong thÝ nghiÖm 2 khi lo¹i bá loµi C th× quÇn x· chØ cßn l¹i loµi A. §iÒu nµy chøng tá loµi C cã vai trß khèng chÕ mËt ®é quÇn thÓ cña loµi A vµ loµi A cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh cao nhÊt so víi c¸c loµi kh¸c trong quÇn x·. Loµi A cã æ sinh th¸i trïng lÆp víi æ sinh th¸i cña c¸c loµi B, D vµ E nªn khi kh«ng bÞ loµi C khèng chÕ loµi A cã kh¶ năng c¹nh tranh cao nªn ®· tiªu diÖt c¸c loµi cßn l¹i. Câu 2: Hình dưới đây thể hiện mô hình một quần xã sinh vật biển được vẽ với mục đích nghiên cứu các mối quan hệ của các quần thể trong quần xã. Trạng thái tự nhiên Loại bỏ sao biển Kết quả Mức triều trung bình Mức triều thấp Chú thích: sao biển con trai con hà hà hình cỏ biển cổ ngỗng Sao biển - asteroids; con trai – lamellibranchia; con hà – Ciripendia; con hà hình cổ ngỗng – Ciripedia; cỏ biển - Phaeophyta Hãy cho biết kết luận đúng,kết luận sai vào các phát biểu sau và giải thích. a. Quần xã ở trạng thái tự nhiên, bao gồm 4 loài thuộc giới Động vật.( đúng) b. Tất cả độngvật trong quần xã này là có 3 lớp phôi và miệng thứ sinh. (sai) c. Ngành động vật có mặt ở đây là Da gai (Echinodermata), Nhuyễn thể (Mollusca) và Chân khớp (Arthropoda). . (sai) d. Trong môi trường tự nhiên của chúng, sao biển là loài chủ chốt. .( đúng) e. Trong môi trường tự nhiên của chúng, mật độ trai (mussels) ở vùng triều trung bình cao hơn vùng triều thấp bởi vì sao biển sống ở vùng triều thấp. .( đúng) 1
  2. f. Vào cuối giai đoạn nghiên cứu, quần xã bị suy giảm và chỉ còn 1 quần thể duy nhất mở rộng ổ sinh thái của nó. .( đúng) g. Sự cạnh tranh loại trừ các quần thể khác bởi trai đã được minh họa. .( đúng) h. Trai chiếm lĩnh ổ sinh thái cơ bản bao gồm cả vùng triều trung bình và vùng triều thấp. (sai) Câu 3: Sinh thái của nhóm bọ cánh cứng ăn phân được nghiên cứu ở Tây Phi bởi Krell-Westerwalbesloh và cộng sự năm 2004. Quần xã bọ cánh cứng được chia thành 4 nhóm: (i) lăn, (ii) đào hang, (iii) hút, và (iv) ký sinh bắt buộc. Nhóm lăn (i) nhanh chóng vo phân thành viên bi tròn (trong vòng 60 phút), lăn chúng ra khỏi nguồn thức ăn ban đầu và cất chúng trong đất để dự trữ. Nhóm đào hang (ii) làm tổ ngay dưới nguồn thức ăn và chuyển phân vào tổ và làm thành các viên bi trong tổ (khoảng vài giờ). Nhóm hút (iii) ăn trực tiếp và sinh sản ngay trên đống phân. Nhóm kí sinh (iv) sử dụng phân dự trữ của các nhóm khác bằng cách đi vào các viên bi bằng phân của nhóm lăn hoặc khối phân trong tổ của nhóm đào hang. Số lượng của các loài (N - xem bảng) và hoạt động bay của các cánh cứng này (xem đồ thị dưới) (dữ liệu thu được từ 15 mẫu) tại 6 thời điểm khác nhau trong ngày được ghi nhận. 1 2 3 4 5 6 Thời điểm Từ 10 đến 14 Từ 14 đến 18 Từ 18 đến 22 Từ 22 đên Từ 2-6 giờ Từ 6-10 giờ giờ giờ giở 02 giờ N % N % N % N % N % N % Nhóm hút 51 6.46 31 1.45 4 0.03 78 2.09 1795 27.91 172 48.45 Nhóm ký sinh bắt 51 6.46 536 25.01 1351 10.87 1230 33.00 253 3.93 24 6.76 buộc Nhóm lăn 34 4.30 997 46.52 8559 68.87 1243 33.35 22 0.34 45 12.68 Nhóm đào 654 82.78 579 27.02 2514 20.23 1176 31.55 4362 67.82 114 32.11 hang Sốthể cá lượng Giai đoạn thu mẫu Lăn; Đào hang; Hút; kí sinh Hãy cho biết kết luận đúng,kết luận sai và phát biểu chưa thể kết luận vào các phát biểu sau và giải thích 1. Có sự cạnh tranh mạnh trong quần xã bọ cánh cứng ăn phân. .( đúng) 2. Nhóm lăn là nhóm ưu thế trong quần xã bọ cánh cứng ăn phân. (sai) 3. 4 nhóm bọ cánh cứng này không thể sống cùng nhau do chúng sử dụng cùng nguồn thức ăn theo cách thức tương tự nhau. (sai) 4. Một nhóm hoặc nhiều nhóm cuối cùng sẽ bị cạnh tranh loại trừ ra khỏi quần xã. (chưa xác định) 2
  3. 5. Các kết quả nghiên cứu này làm ủng hộ nguyên tắc cạnh tranh loại trừ và cung cấp bằng chứng cho sự chia sẻ tài nguyên. .( đúng) 6. Ổ sinh thái thực của mỗi nhóm là giống với ổ sinh thái cơ bản của chúng. (sai) Câu 4: Núi lửa St Helens nằm ở phía Tây Nam bang Washington (Mỹ) phun trào ngày 18 tháng 5 năm 1990. Sự phun trào này đã tạo ra vùng đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, khô hạn và di chuyển bề mặt. Các ô thí nghiệm cố định được thiết lập ở một vài vị trí phía trước vành đai cây bao quanh núi lửa để theo dõi sự phục hồi sau khi núi lửa phun trào. Hình dưới đây thể hiện số loài và tỉ lệ phần trăm che phủ tại một trong số các điểm từ năm 1981 đến năm 1998. Loài Tỉ lệ % che phủ che % Tỉ lệ Số lượng loài loài Sốlượng Che phủ Năm Hãy cho biết kết luận đúng,kết luận sai vào các phát biểu sau và giải thích. 1. Sự phun trào núi lửa giết chết tất cả hệ thực vật phía trước vành đai cây. (sai) 2. Diễn thế thứ sinh diễn ra rất nhanh sau sự phun trào núi lửa. (sai) 3. Ánh sáng và không gian không phải là nhân tố hạn chế đối với thực vật trong môi trường này. (đúng) 4. Chỉ có một số ít loài xâm nhập thêm vào sau năm 1982. (đúng) 5. Sự che phủ bởi thực vật trên vùng này tăng lên tương đối chậm do điều kiện khắc nghiệt của tro bụi núi lửa. (đúng) 6. Một trạng thái ổn định của quần xã thực vật gồm 20 loài đạt được tại vị trí nghiên cứu đã chứng tỏ rằng giai đoạn đỉnh cực trong diễn thế sinh thái. (sai) Câu 5. Hãy cho biết kế luận nào đúng, kết luận nào sai và giải thích. a. Cua đực không bù lại sự thiếu hụt càng dùng để ăn bằng cách ăn nhanh hơn con cái. b. Có sự phân biệt hình thái của càng nhỏ ở 2 giới c. Nhìn chung, cua đực bù lại sự thiếu hụt càng dùng để ăn bằng cách ở lại lâu hơn trong mỗi hang. d. Cua đực thường rời nơi kiếm ăn ở ngưỡng nồng độ chlorophyll a cao hơn so với ngưỡng ở con cái. e. Các con đực bù lại việc chỉ có 1 càn để kiếm ăn bằng cách xúc nhiều đất hơn trong mỗi lần xúc. f. Các kết quả nghiên cứu này không hỗ trợ nguyên lí lý thuyết kiếm ăn tối ưu. Câu 6. 2.1 Hãy điền các từ (a-d) dưới đây vào trục hoành (x) của các đồ thị sao cho phù hợp với nội dung của đồ thị (I đến IV) 2 a. Log10 (diện tích đảo - km ) b. Log10 (độ cao của đảo- m) c. Log10 (khoảng cách từ đảo đến đất liền - km) d. Log10 (tuổi địa chấtcủa đảo –năm) 3
  4. Tổng số loài số Tổng Log(sốlượng loài) Sốloài hữu đặc 2.2 Hãy ước tính số lượng các loài đặc hữu ở 3 đảo trên từ các số liệu thể hiện trong đồ thị trên. 2.3 Từ các dữ liệu trên, hãy cho biết kết luận nào đúng, kết luận nào sai, giải thích. a. Mức độ đa dạng cao nhất là ở đảo có độ cao thấp nhất và giảm dần khi độ cao tăng lên. b. Các kết quả của nghiên cứu này làm sáng tỏ giả thuyết số loài phụ thuộc vào diện tích. c. Chỉ sự riêng sự cách ly không thể sử dụng để giải thích mức độ giàu có của 3 loài chân đốt tìm thấy trên đảo. d. Độ giàu loài trên 3 đảo bị ảnh hưởng bởi cả nhân tố sinh thái và nhân tố tiến hóa. e. Lý thuyết đảo (của MacAthur và Wilson’s) hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu này. Câu 7. Nhìn vào kết quả một số học sinh của Daniel thắc mắc rằng trong cốc: I. dường như có sự cạnh tranh trong cốc II. diễn ra quá trình diễn thế III. sinh khối tổng số tăng lên trong giai đoạn từ ngày thứ 40 đến 60. Một số học sinh khác thậm chí phán đoán rằng: IV. số lượng vi khuẩn đang phân chia sẽ giảm tới 0 V. số lượng các loài sinh vật đơn bào dị dưỡng đang phân chia sẽ giảm tới 0 VI. Giai đoạn đỉnh cực sẽ phát triển, bao gồm các vi khuẩn và các sinh vật đơn bào dị dưỡng khác trong một trạng thái cân bằng tự nhiên Hãy cho biết kết luận nào đúng, kết luận nào sai, giải thích. Câu 8. Một loài côn trùng H ăn thực vật chuyên sống nhờ vào hạt của 2 loài cây X và Y. Trong một thí nghiệm, người ta sử dụng 2 lô đất có diện tích phù hợp: trong một lô thí nghiệm các cây non của loài X và Y được bảo vệ không bị côn trùng H ăn (đường có vòng tròn trắng), trong lô kia làm đối chứng các cây non của X và Y không được bảo vệ (đường có vòng tròn đen). Sơ đồ A dưới đây cho biết số lượng cây non trung bình của các loài trong 2 lô đất. Sơ đồ B biểu diễn số lượng cây non trung bình của 2 loài X và Y quan sát được qua các tháng nghiên cứu trong 2 lô đất. Hãy trình bày diễn biến thay đổi số lượng cây non của các loài trong sơ đồ A và B và giải thích. 4
  5. ng thể ng quần Tốc độ Tốc tăng trưở Hương dẫn giải Sơ đồ A cho thấy: trong 2 lô đất có rất nhiều loài sinh sống, không phải chỉ có 2 loài X và Y. Ở lô đất đối chứng số lượng cây non của các loài tương đối đồng đều nhau qua các tháng thí nghiệm, ở lô đất thí nghiệm được bảo vệ khỏi bị côn trùng ăn thì số lượng cây non của các loài giảm dần theo thời gian, từ tháng thứ 40 trở đi số lượng này tương đối ổn định với số lượng loài rất thấp (khoảng 3-4 loài). Giải thích sơ đồ A: vai trò của loài côn trùng H như một loài chủ chốt trong lô đất TN, nó kiểm soát và khống chế các loài cạnh tranh nhau ở một mức độ nhất định. Khi loài chủ chốt (loài H) bị loại bỏ, mức độ cạnh tranh giữa các loài tăng lên, chúng loại trừ nhau, nên số lượng loài bị giảm đi đáng kể. Trong sơ đồ B chỉ biểu diễn số lượng của 2 loài X và Y. Ở lô đối chứng khi có mặt loài côn trùng H số lương cây non của 2 loài xấp xỉ nhau trong khoảng thời gian khá dài (50 tháng) 2 loài X và Y chung sống hòa bình. Ở lô thí nghiệm, ban đầu 2 loài có số lượng còn thấp loài X cao hơn loài Y một chút. Sau 20 tháng loài X bị suy giảm nghiêm trọng xuống rất thấp, trong khi đó loài Y tăng cao đột xuất, và gữ ở mức cao trong những tháng cuối. Giải thích sơ đồ B: Trong lô thí nghiệm, không có mặt loài côn trùng H, ở các tháng đầu khi số lượng còn ít 2 loài cạnh tranh nhau nguồn sống. Ban đầu loài X tỏ ra thắng thế, sau 20 tháng loài Y đã thắng trong cuộc cạnh tranh, dẫn đến loài X suy yếu dần (giảm số lượng) điều này chứng tỏ loài Y có tiềm năng sinh học cao hơn, nên loài Y chiến thắng. Câu 9: Sơ đồ dưới đây biểu diễn dòng năng lượng qua một chuỗi thức ăn. Đơn vị của các số liệu trong sơ đồ là kJ/m2/năm. X và Y biểu diễn giá trị năng lượng. Trong đó: R1: thất thoát do hô hấp của thực vật R2 và R3: thất thoát do hô hấp và bài tiết của động vật CH: thất thoát dưới dạng nhiệt (phản xạ hoặc truyền vào khí quyển) L: năng lượng ánh sáng mặt trời D: thất thoát do chết hoặc do động vật ăn thịt khác tiêu thụ CH = 990.000 R1 = 5000 R2 = 1000 R3 = 60 1200 80 20 X L= Sinh vật sản Động vật ăn Động vật ăn 1.000.000 xuất cỏ thịt Y D =120 a) Tính tỷ lệ phần trăm năng lượng măt trời được biến đổi thành năng suất sơ cấp tinh. b) X, Y là gì? Xác định giá trị của X và Y trong sơ đồ trên? 5
  6. Hương dẫn giải a. 0.5% b. X là năng suất sơ cấp tinh Y là năng lượng chứa trong các thực vật bị chết đi hoặc do các ĐV ăn cỏ khác (không thuộc chuỗi thức ăn này) sử dụng. c. X = 5000; Y = 3800 Câu 10. Một đàn báo có số lượng 7 con sống trong một quần xã thảo nguyên. Bình quân mỗi con báo trong một ngày cần 3200 Kcal năng lượng từ nguồn thức ăn là sơn dương để sinh sống. Đàn sơn dương trung bình chỉ sử dụng 10% sản lượng sơ cấp tinh (PN) của cỏ làm thức ăn, phần lớn còn lại được sử dụng bởi các nhóm động vật ăn cỏ khác bao gồm hươu, nai, bò, ngựa vằn, a) Hãy vẽ xích thức ăn chung cho toàn quần xã. b) Có bao nhiêu bậc dinh dưỡng trong xích thức ăn này? c) Cho biết trong quần xã thảo nguyên trên có những mối quan hệ sinh học chính nào? Để có thể sinh sống bình thường trong một năm thì vùng hoạt động của đàn báo phải rộng bao nhiêu ha mới đủ thức ăn là sơn dương; nếu biết rằng, sơn dương ăn cỏ và năng suất cỏ (phần sử dụng được) là 4 tấn tươi/ha/ năm và năng lượng chứa trong một tấn cỏ tươi tương ứng với một năng lượng là 408, 8 kcal. Câu 11. Cho một con chim cú, 99 con chuột và 120.000 cây lúa. a. Nêu điều kiện cần thiết để có thể lập được một chuỗi thức ăn giữa chúng. b. Nếu có thể lập được một chuỗi thức ăn, hãy biểu diễn tương quan số lượng giữa các mắt xích thức ăn bằng một hình tháp sinh thái. c. Muốn bảo vệ lúa thì ta có những cách nào (chỉ xét trong mối quan hệ này), cách nào là tốt nhất? tại sao? d. Có thể tiêu diệt hết chuột được không? Vì sao? Nếu tiêu diệt được hết chuột sẽ gây hậu quả gì về mặt sinh thái. Hương dẫn giải a. Điều kiện cần thiết để có thể lập được một chuỗi thức ăn giữa chúng là các sinh vật này phải cùng sống trong không gian và thời gian nhất định. Giữa chúng có quan hệ với nhau về dinh dưỡng (loài này sử dụng loài kia làm thức ăn) kế tiếp nhau tạo nên một xích thức ăn. Ở đây có thể có xích thức ăn: Lúa chuột cú . Vì chim cú ăn chuột và chuột ăn lúa. b. Tháp tương quan số lượng giữa các mắt xích trong chuỗi c. Để bảo vệ lúa ta có các biện pháp sau: - Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc (hóa học) diệt chuột - Biện pháp cơ học: Đánh bắt chuột, bẫy chuột - Biện pháp sinh học: bảo vệ cú để diệt chuột, hoặc nếu còn nhiều chuột phá hoại lúa, ta có thể bổ sung thêm một vài con cú nữa để diệt chuột. Trong các biện pháp đó, biện pháp sinh học là tốt nhất vì: - Dùng thuốc hóa học gây ô nhiễm môi trường và gây tác hại đến sức khỏe con người. - Biện pháp cơ học vừa tốn công vừa hiệu quả thấp 6
  7. - Biện pháp sinh học tốn ít công, không gây ô nhiễm môi trường, mặt khác đảm bảo được sự cân bằng trong hệ sinh thái. d) Không thể tiêu diệt được hết chuột vì: - Biện pháp hóa học: sinh vật có khả năng thích nghi thuốc hóa học. Nếu con người cứ tiếp tục tăng nồng độ thuốc hóa học thì ngay cả con người và hệ sinh thái sẽ chịu hậu quả nguy hại.\ - Biện pháp cơ học: không thể bắt được hết chuột, vì chuột kích thước nhỏ bé, chạy nhanh, sinh sản nhiều, dễ lẩn chốn. - Biện pháp sinh học: không thể tiêu diệt được hết chuột do khống chế sinh học, cân bằng sinh thái và khả năng thích nghi của chuột. + Về mặt sinh thái học, giả sử diệt hết chuột thì cân bằng hệ sinh thái bị mất đi. Cú bị diệt do thiếu thức ăn, lúc đó nhiều sâu bọ, chim nhỏ sẽ phá hoại lúa. Câu 12.Trong mét quÇn x· rõng tù nhiªn ë vïng §«ng Nam A, c¸c loµi ®éng vËt ¨n cá cì lín nh• Bß rõng mçi khi di chuyÓn th•êng ®¸nh ®éng vµ lµm c¸c loµi c«n trïng bay khái tæ. Lóc nµy, c¸c loµi chim nh• DiÖc b¹c sÏ b¾t c¸c con c«n trïng bay khái tæ lµm thøc ¨n. ViÖc c«n trïng bay khái tæ còng nh• viÖc chim DiÖc b¹c b¾t c«n trïng kh«ng ¶nh h•ëng g× ®Õn ®êi sèng Bß rõng. Chim Gâ bß (mét loµi chim nhá mµu x¸m) cã thÓ b¾t Ve bÐt trªn da Bß rõng lµm thøc ¨n. Quan hÖ gi÷a tõng cÆp loµi nªu trªn ®•îc biÓu diÔn b»ng s¬ ®å sau: 1 Ve bÐt Chim Gâ bß 6 2 Bß rõng 5 3 Chim DiÖc b¹c C«n trïng 4 Hãy xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa hai loài, được biểu diễn ở sơ đồ trên và giải thích. Hương dẫn giải (1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ: SV ăn SV (vật dữ - con mồi), vì chim mỏ đỏ sử dụng ve bét làm thức ăn. (2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn: Hợp tác, hai bên cùng có lợi nhưng không bắt buộc. Chim mỏ đỏ giúp ngựa vằn loại bỏ loài ký sinh hút máu ngựa, còn ngựa vằn giúp chim mỏ đỏ kiếm được nguồn thức ăn. (3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng: Ức chế cảm nhiễm (hãm sinh), ngựa vằn không ảnh hưởng gì, nhưng ngựa vằn đã vô tình giúp chim diệc tóm được các con côn trùng và côn trùng bị ăn thịt bị hại. (4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc: SV ăn SV (vật dữ - con mồi), vì chim diệc sử dụng côn trùng làm thức ăn. (5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn: Hội sinh, trong đó chim diệc được lợi, còn ngựa vằn không ảnh hưởng gì. (6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét: Ký sinh - vật chủ, vì ve bét bám trên lưng ngựa và hút máu ngựa để sinh sống. Câu 13. Khu nuôi thủy sản có tính chống chịu Câu a 7
  8. Câu b. D Câu c. Câud. D Câu 14: ĐA DẠNG SINH HỌC a. D. đa dạng về loài, quần xã và hệ sinh thái. b. Nêu được cả 3 nguyên nhân: - Do con người khai thác không có kế hoạch. - Do ô nhiễm môi trường. - Do thiên tai như núi lửa, động đất, song thần, c. Con người săn bắt và tàn phá rừng, thu hẹp nơi cư trú và giảm nguồn sống của Sao La. Biến động số lượng vật ăn thịt và con mồi, dịch bệnh xuất hiện đối với quần thể Sao La, số lượng cá thể của quần thể quá ít (dưới mức tối thiểu) dẫn tới tuyệt chủng. Câu 15. a. Xác định mục đich chính của sinh thái phục hồi. Mục đích chính là khôi phục các hệ sinh thái đã bị phá hủy trở về càng gần với thiên nhiên càng tốt b.sự khác nhau giữa gia tăng sinh học và cải tạo sinh học là gì? - Gia tăng sinh học: các nhà sinh thái học sử dụng các sinh vật để cung cấp thêm các nhân tố cần thiết cho hệ sinh thái - Cải tạo sinh học: Các nhà sinh thái học phục hồi sử dụng các sinh vật để loại chất độc của các hệ sinh thái bị ô nhiễm Câu 16. aThuật ngữ phát triển bến vững nghĩa là gì? - Phát triển bền vững là một phương thức phát triển theo xu hướng là tạo nên sự phồn thịch lâu dài cho xã hội loài người và cho hệ sinh thái . Để thực hiện được điều này cần thiết phải có mối liên hệ giũa các nhà khoa học sinh học với các nhà khoa học xã hội, nhà kinh tế và nhà nhân chủng học b. Ái lực sinh học (biophilia) ảnh hưởng đến việc bảo tồn các loài và khôi phục hệ sinh thái như thế nào? biophilia là ý thức của chúng ta về mối quan hệ với tự nhiên và các dạng sống khác, nó hoạt động giống như là một động lực quan trọng cho sự phát triển của môi trường đạo đức, đó là sự kiên quyết không cho phép làm tuyệt chủng loài hoặc phá hủy hệ sinh thái . Đạo đức này là cần thiết nếu chúng ta trở thành người chăm sóc ân cần và hiệu quả của môi trường. Câu 17. a. Tại sao đa dạng di truyền của quần thể nhỏ giảm làm chúng dễ bị tuyệt chủng? b. Giả sử một quần thể gồm 100 con gà thảo nguyên lớn, gà mái chọn bạn đời từ một nhóm gà trống đang khoe mẽ. Kích thước quần thể hiệu quả của nó là bao nhiêu nếu 35 gà mái và 10 gà trống của loài này sinh sản? a. Giảm đa dạng di truyền làm giảm khả năng thích ứng của quần thể với những thay đổi b. Kích thước của quần thể hiệu quả Ne = 4(35x10) / (35+10) = 31 con chim Câu 18. a. Bảo tồn quần thể và loài theo cach tiếp cận quần thể nhỏ và tiếp cận quần thể đang suy giảm như thế nào? - Cách tiếp cận quần thể nhỏ: khi một quần thể giảm dưới kích thước quần thể tối thiểu, sự mất đa dạng di truyền là do giao phối không ngẫu nhiên và phiêu bạt di truyền có thể cuốn quần thể vào vòng xoáy tuyệt chủng 8
  9. - Cách tiếp cận quần thể suy giảm: cách tiếp cận quần thể suy giảm tập trung vào yếu tố môi trường gây suy giảm quần thể bát luận kích thước tuyệt đối của quần thể ra sao. Cách tiếp cận này tuân theo chiến lược bảo tồn tiên phong từng bước một. b. Kích thước quần thể hiệu quả của một quần thể thiên nga đơn giao (chỉ giao phối với một bạn tình) có 50 con (40 đực và 10 cái) là bao nhiêu nếu tất cả con cái đều sinh sản Kích thước quần thể hiệu quả Ne = 4 (10x10)/10+10 = 20 Câu 19. a. Giải thích tại sao định nghĩa về sự suy giảm đa dạng sinh học chỉ dựa trên suy giảm số lượng loài lại là quá hẹp. Ngoài sự biến mất của loài, sự suy giảm đa dạng sinh học bao gồm cả việc mất đa dạng gen trong quần thể và loài ; sự suy thoái cả hệ sinh thái b. Xác định 3 nguy cơ chính đối với đa dạng sinh học và giải thích mỗi nguy cơ phá hủy sự đa dạng như thế nào? - Mất nơi ờ của sinh vật Phá hủy môi trường sống , ví dụ như phá rừng, xới lỡ các dòng sông, chuyển đổi các hệ sinh thái tự nhiên thành hệ sinh thái nông nghiệp, đô thị hóa đã lấy đi môi trường sống của các loài - Loài du nhập: Du nhập loài do sự di chuyển của con người sang một vùng khác không phải vùng sống tự nhiên của loài, ở đó loài đó không bị khống chế bởi các mầm bệnh tự nhiên hoặc các loài ăn thịt, và như vậy kích thước quần thể loài bản địa bị ảnh hưởng do bị cạnh tranh hoặc bị ăn thịt. - Khai thác quá mức: khai thác quá mức làm suy giảm các quần thể động thực vật hoặc đưa chúng đến nguy cơ tuyệt chủng. 9