Ôn tập thi học kì I môn Lí 11
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập thi học kì I môn Lí 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_thi_hoc_ki_i_mon_li_11.docx
Nội dung text: Ôn tập thi học kì I môn Lí 11
- ĐÁP ÁN LỚP THI HỌC KỲ 1 LỚP 11 Câu 1.(1,0 điểm) Điện tích điểm là gì? Hướng dẫn: Điện tích điểm: Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới các điểm mà ta xét. Câu 2.(1,0 điểm) Phát biểu định luật Junlenxơ, viết biểu thức, chú thích các đại lượng. Hướng dẫn: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Định luật Jun-Lenxơ: Q R I 2 t Với: Q: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn (J). I: Cường độ dòng điện (A) R: Điện trở của vật dẫn t: Thời gian Câu 3.(1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Hướng dẫn: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các của các eletron tự do dưới tác dụng của điện trường. Câu 4(2,0 điểm) Hai hạt bụi trong không khí cách nhau 6(cm), mỗi hạt mang điện tích là -8 q1 = q2 = - 9,6.10 (C). a/ Tính lực tĩnh điện giữa chúng. Hướng dẫn: 2 k q q 9.109 9,6.10 8 F 1 2 2,304.10 2 N r 2 0,062 b/ Tính số electron thừa trong mỗi hạt bụi. q 9,6.10 8 n 5,625.1011electron e 1,6.10 19 Câu 5(1,0 điểm) Tụ điện có điện dung là 5.10 -7 F. Đặt vào hai bản của tụ điện một hiệu điện thế U = 100(V). Tính điện tích Q của tụ.
- Hướng dẫn: Q CU 5.10 7.100 5.10 5 C Câu 6(1,0 điểm) Một bếp điện có điện trở không đổi. Khi cường độ dòng điện I qua bếp trong 1 giờ thì nhiệt lượng tỏa ra là 3.960.000 J. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi sử dụng bếp trong 30 phút. Hướng dẫn: t1 = 1 giờ =60 phút => Q1 =3.960.000 J t2 = 30 phút => Q2 =? t2 30 Q2 Q1 .3.960.000 1.980.000 J t1 60 Câu 7(2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: = 6(V); điện trở trong r = 0,6 Ω; R1=3(); R2 là đèn ( 6V – 6W); R3=4( ). Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có dương cực bằng đồng xem như điện trở R4=2(). a/ Tính điện trở tương đương mạch ngoài và cường độ dòng điện qua mạch. Hướng dẫn: Giá trị ghi trên đèn (R2) PDm 6 UDm 6 IDm = = =1 A R D = = = 6 Ω = R 2 UDm 6 IDm 1 R1 nt R 2 R12 = R1 + R 2 = 3 + 6 = 9 Ω R3 nt R 4 R34 = R3 + R 4 = 4 + 2 = 6 Ω R12.R34 9.6 R12 / /R34 Rtd = = = 3,6 Ω 0,5 d R12 R34 9 6 ε 6 10 I = = = A 0,5 d R td +r 3,6+0,6 7 b/ Tính khối lượng đồng thoát ra trong 32 phút 10 giây. Đèn sáng thế nào? Cho Cu = 64, n = 2. 10 36 U = I.R = .3,6 = V = U = U AB td 7 7 12 34 36 U 6 I 34 7 A I I 34 R 6 7 3 4 34 1.A 64 6 m .I .t (32 60 10) 0,54g F.n 4 96494 2 7 36 U12 7 4 I12 = = = A = I1 = I2 Idm R12 9 7 Đèn sáng mờ. Câu 8(1,0 điểm) Cường độ điện trường của một điện tích tại A là 36V/m, tại B là 9 V/m. Biết A,B nằm trên cùng một đường sức. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của AB. Hướng dẫn: Gọi M là trung điểm AB
- r r r A B M 2 k Q EA r 2 2 A EA rB 36 4 rB 2rA k Q E r 2 9 E B A B 2 rB r r r 2r r A B A A 1,5r M 2 2 A 2 EA rM 2 EA 36 = 2 = 1,5 EM = 2 = = 16 V/m EM rA 1,5 2,25 HẾT