Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT Phan Châu Trinh

docx 2 trang hoaithuong97 5040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT Phan Châu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thcs_thpt_pha.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT Phan Châu Trinh

  1. SỞ GD & ĐT TP.HỒ CHÍ MINH KIỂM TRA HỌC KÌ I_NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS, THPT PHAN CHÂU TRINH Môn: Vật Lý - Khối 11 Thời gian: 45 phút (hình thức : tự luận) (Số trang: 01) Câu 1: Phát biểu định luật Fa-ra-đây. Viết công thức của định luật Fa-ra-đây.(1đ) Câu 2 : Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích hiện tượng sấm sét trong tự nhiên. (1đ). Câu 3 : Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân . Vì sao kim loại dẫn điện tốt hơn trong chất điện phân? Nêu 5 ứng dụng của hiện tượng điện phân. (1đ) Câu 4: Phát biểu nội dung định luật Ôm toàn mạch. Viết biểu thức.(0,5đ) Câu 5: Phát biểu định luật Jun - Lenxơ. Viết công thức. (1đ) -8 -8 Câu 6: Có hai điện tích q 1 = + 4.10 (C), q2 = -2.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong dầu có =2 và cách nhau một khoảng 20 (cm). Tìm lực tương tác giữa hai điện tích. (1đ). Câu 7 : Cho mạch điện như hình vẽ, gồm 4 nguồn, mỗi nguồn có ξ0 = 3V, r0 = 0,25, R1 = 5 , Đèn Đ( 5V – 5W), R 2 = 12. Bình điện phân có điện trở V Rp = 8 và điện phân dung dịch CuSO4 với dương cực tan. a) Tính RN và số chỉ Vôn kế. (1đ). b) Hỏi đèn sáng như thế nào? (0,5đ). R R R c) Tìm khối lượng Cu bám trên điện cực sau khi điện phân 1 p trong thời gian 32 phút 10 giây? (Cu có A = 64 và n = 2) 2 (1đ). Đ Câu 8 : Một nguồn điện có 2 nguồn, mỗi nguồn có suất điện động ξ0 = 6 V, điện trở trong r 0 , mạch ngoài có điện trở R= 4  . Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là P = 16 W thì điện trở trong r0 phải có giá trị là bao nhiêu? (1đ). Câu 9 : “ Trung bình mỗi phút trên thế giới có khoảng 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm có khoảng 5000 tỷ túi nilon được tiêu thụ. Còn tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn là TP. Hà Nội và TP. HCM, trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon. Chỉ một chiếc túi nilon nhỏ nhưng phải mất ít nhất 100 năm mới có thể phân hủy, một chiếc chai nhựa dù nhỏ cũng cần ít nhất gần 200 năm mới phân hủy được. Hàng triệu tấn nhựa được sản xuất, tiêu thụ và thải ra môi trường mỗi năm, trong khoảng thời gian “100-200 năm chờ đợi” thì chúng đang ở đâu? ” lời kêu gọi mọi người “Hạn chế rác thải nhựa – Chung tay vì sức khỏe cộng đồng” Trước thực trạng rác thải nhựa có ở khắp nơi: trong phòng ngủ, lớp học, trong nhà, bãi biển, Em hãy cho biết những vật liệu từ nhựa phải mất thời gian bao lâu để phân hủy ? Em phải làm gì để bảo vệ môi trường từ những rác thải nhựa hằng ngày?( Hãy nêu đủ 5 biện pháp để hạn chế hoặc không sử dụng rác thải nhựa nhằm bảo vệ môi trường). (1đ). .Hết
  2. SỞ GD & ĐT TP.HỒ CHÍ MINH KIỂM TRA HỌC KÌ I_NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS, THPT PHAN CHÂU TRINH Môn: Vật Lý (Khối 11) Thời gian: 45 phút (Số trang: 01) ĐÁP ÁN Câu 1: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với đương lượng điện hóa, với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân đó. (0,5đ) 1 A công thức : m = . .I.t (0,5đ) F n Câu 2 : Khi có cơn giông, các đám mây gần mặt đất thường tích điện âm và mặt đất tích điện dương. Giữa đám mây và mặt đất có hiệu điện thế rất lớn. (0,5đ) Sét là tia lửa điện hình thành giữa đám mây mưa và mặt đất nên thường đánh vào các mô đất cao, ngọn cây .vì những chỗ nhô cao là nơi có điện trường rất mạnh.(0,5đ). Câu 3 : Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.ứng dụng của hiện tượng điện phân .(0,5đ) Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do. Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện tốt hơn. (0,25đ) luyện nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện ( đủ 5 ý) .(.0,25đ) Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.(0,25đ)  I (0,25đ) R r Câu 5: phát biểu đúng (0,5đ). Công thức (0,5đ). 푞 푞 1. 2 -5 Câu 6: 퐹 = . 휀. 2 (0,5đ). => F= 9. 10 (N) (0,5đ). Câu 7: a. RN = 9 () (0,25đ). I= 1,2 A (0,25đ). U= 10,8 V(0,25đ). => số chỉ Vôn kế là 10,8 V (0,25đ). b. UĐ=4,8 V =>UĐ đèn sáng mờ hơn bình thường (0,25đ). 1 A c. I = 0,24 A (0,25đ). => m = . .I .t (0,5đ) => m = 0,1536 g (0,25đ) . p Cu F n p 2 휀 2 Câu 8 : 푃 = 푅.(푅 + )2 (0,25đ) => +16 - 20 = 0 (0,25đ) => r0=1 Ω (0,5đ) Câu 9 : a. Chỉ một chiếc túi nilon nhỏ nhưng phải mất ít nhất 100 năm mới có thể phân hủy, một chiếc chai nhựa dù nhỏ cũng cần ít nhất gần 200 năm mới phân hủy được (0,5đ) b. 5 biện pháp : 1. Mua đồ có bao bì hộp giấy thay vì chai/hộp nhựa. 2. Dùng lọ thủy tinh có thể tái sử dụng. 3. Dùng chai lọ hay đồ dùng như đũa, muỗng, nĩa có thể tái sử dụng. 4. Mang theo đồ đựng của riêng bạn nếu có thể 5. ( nếu trả lời đúng 5 ý cho trọn điểm ) (0,5đ) ( không đủ 5 ý không cho điểm) Lưu ý : Bài toán giải cách khác đáp số đúng vẫn cho điểm. Sai (thiếu ) đơn vị trừ 0,25đ / câu.