Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Tây Thạnh

docx 2 trang hoaithuong97 4931
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Tây Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_tay_than.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Tây Thạnh

  1. TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 1019-2020 MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp: .Mã số: Câu 1 (1,5 điểm) Hãy nêu bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân. Câu 2 (1,5 điểm) Hãy định nghĩa và viết biểu thức cường độ dòng điện. Câu 3 (1,5 điểm) a. Một nguồn điện có suất điện động 5V được nối với một bóng đèn tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,5A. Tính công suất của nguồn điện. b. Nhiệt kế điện thực chất là một cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp mà nhiệt kế thường không thể đo được. Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động là 42µV/K để đo nhiệt độ của một lò nung với một mối hàn đặt trong không khí ở 20 0C còn mối hàn kia đặt vào lò thì thấy milivôn kế chỉ 50,4mV. Tính nhiệt độ ( theo K) của lò nung. Câu 4 (1,5 điểm) Hằng ngày, một gia đình sử dụng đèn chiếu sáng với công suất tổng cộng là 150W trong 8 giờ, sử dụng tủ lạnh có công suất 100W trong 24 giờ và sử dụng các thiết bị điện khác có công suất tổng cộng 500W trong 5 giờ. Hãy tính tiền điện mà gia đình phải trả cho mỗi tháng (30 ngày). Biết rằng khi hoạt động thì các thiết bị hoạt động đúng công suất và giá tiền điện được quy định như sau: 1600 đồng/kWh cho số điện từ 0 kWh đến 100 kWh và 2000 đồng/kWh cho số điện từ 101 kWh trở lên. Câu 5 (3,0 điểm) Một mạch điện được mắc như hình vẽ: + Bộ nguồn gồm 4 nguồn có suất điện động và điện trở trong A của mỗi nguồn là  V; r =0,5Ω R4 + Các giá trị điện trở là R1 =5 Ω; R2=9 Ω; R3=3 Ω R1 + Bình điện phân R4 =4 Ω , chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có R R cực dương bằng bạc (Ag) biết khối lượng mol nguyên tử của bạc là M 2 3 N A = 108g/mol, hóa trị n = 1. Bỏ qua điện trở của các dây nối và ampe kế lý tưởng. a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và số chỉ của ampe kế. b. Tính thời gian điện phân để khối lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân là 1,944g. c. Mắc vôn kế (lý tưởng) vào 2 điểm M và N. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu? Câu 6 (1,0 điểm) Các huy chương vàng, bạc, đồng trao cho các vận động viên ở SEA Games 30 (vừa tổ chức tại Philippines) làm từ kim loại Rhodium (được xem là quý giá và đắt tiền bậc nhất thế giới). Để phân biệt các loại huy chương, người ta mạ một lớp kim loại tương ứng lên tấm huy chương đó. Muốn mạ lớp đồng lên một huy chương có diện tích tổng cộng 20cm 2, người ta dùng tấm huy chương làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho một dòng điện có cường độ 2A chạy qua trong thời gian 35 phút. Tìm bề dày của lớp đồng bám trên bề mặt tấm huy chương, biết rằng đồng có khối lượng mol nguyên tử A = 64g/mol, hóa trị n = 2 và khối lượng riêng là 9000kg/m3. Hết
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020. MÔN LÝ KHỐI 11 Câu Lời giải (cần vắn tắt – rõ các bước được điểm) Điểm Lưu ý khi chấm Câu 1 Bản chất của dòng điện trong kim loại: Là dòng 0.75 Thiếu “điện trường”- chuyển dời có hướng của electron tự do dưới tác 0.25 dụng của điện trường. Thiếu “tự do”-0.25 Bản chất dòng điện trong chất điện phân:Dòng điện 0.75 Thiếu “có hướng”-0.5 trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm Sai tên hạt: -0,75đ cho chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. mỗi ý Câu 2 Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác 0.5 Thiếu “thương số”-0.5 dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định 0.5 Thiếu “vật dẫn”-0.25 bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t q và khoảng thời gian đó. I t 0.5 Câu 3 a. Pnguồn=ξ.I=5x0.5=2.5W 0.5+0.25 b.ξ = T ( T1- T2 )=>T1=1493K 0.5+0.25 Câu 4 A=[P1.t+ P2.t+ P3.t]x30=36+72+75 = 183 kWh 0.75 Nếu tính A của mỗi loại: Hoặc A= P1.t+ P2.t+ P3.t=1,2+2,4+2,5 = 6,1 kWh 0,25đx3 T=100x1600+83x2000=326000 đồng. 0.75 Câu 5 a.ξb=12V 0.25 Câu a(1.5) rb=2 Ω 0.25 R23=12Ω R234=3 Ω RN=8 Ω 0.25  0.25+0.25 I= b =1,2A 0.25 Rtd rb =>Số chỉ ampe kế là (hoặc I ) =1,2A A 0.25 Câu b(1.0) b.I =I =1,2A 1 234 0.25 U =U =U =I .R = 3,6V 234 23 4 234 234 0.25+0.25 I4=0,9A A.I t m 4 =1,944g=> t=1930s Câu c(0.5) F.n c.U1=I1.R1=6V 0.25+0,25 I23=I2=I3= 0,3A U2=2,7V UV = UMN = U1 U2 = 8,7V Câu 6 A.I.t 1.0 Đúng kết quả cho trọn D.S.h => h= 7.74.10-5m F.n điểm Chú ý :Thiếu đơn vị (hoặc sai đơn vị) thì – 0,25 điểm ở câu đó(trừ không quá 2 lần cho cả bài).