Kiểm tra học kỳ II - Môn thi: Hoá học 11

docx 10 trang hoaithuong97 6292
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II - Môn thi: Hoá học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ky_ii_mon_thi_hoa_hoc_11.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kỳ II - Môn thi: Hoá học 11

  1. SỞ GD- ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA HỌC KỲ II , NĂM HỌC 2020-2021 TRUNG TÂM DN-GDTX&HN Môn thi: Hoá học 11 - Thời gian: 45 phút Số tờ làm bài Họ và tên thí sinh: . Lớp: Số báo danh : .Phòng thi số:: Ngày sinh: . Nơi sinh: .  Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2 Điểm bài thi Điểm bài thi Chữ ký GV chấm (Bằng số) (Bằng chữ) ĐỀ SỐ 1 I. Phần trắc nghiệm (7 đ) Thí sinh chọn câu trả lời đúng đối với từng câu hỏi và đánh dấu × vào phiếu trả lời dưới đây. Đ.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D Đ.án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 1: Phản ứng hóa học đặc trưng của anken là A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng đốt cháy. D. phản ứng oxi hóa. Câu 2: Anken là hiđrocacbon: A. Chỉ chứa liên kết đơn B. Chứa một liên kết đôi, mạch vòng. C. Chứa một liên kết đôi, mạch hở. D. Chứa một liên kết ba, mạch hở Câu 3: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3. C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 4: But-2-en có công thức cấu tạo là: A. CH2= CH-CH2-CH3 B.CH3-CH=CH-CH3 C.CH=CH(CH3)- CH3 D.CH2 = C(CH3)- CH3 Câu 5: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-3-en B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en D. 3-metylbut-3-en Câu 6: Để phân biệt được các chất etan và etilen ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
  2. A. dd AgNO3/NH3 B. dd Brom C. dd KMnO4 D. B hoặc C Câu 7: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào nối đôi của anken thì H ưu tiên cộng vào : A. Cacbon bậc cao hơn B. Cacbon bậc thấp hơn C. Cacbon mang nối đôi, bậc thấp hơn D. Cacbon mang nối đôi, bậc cao hơn Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,24l một anken X thu được 4,48l CO 2. Công thức phân tử của X là công thức nào dưới đây? A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 9: Phản ứng thế giữa propan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn chất nào sau đây cho nCO2 = nH2O ? A. CH4. B. C3H6. C. C3H4. D. C6H6. Câu 11: Ankan là hiđrocacbon no có dạng mạch gì ? A. Mạch không nhánh B. Mạch có nhánh C. Mạch hở D. Mạch vòng Câu 12: Với phân tử có số nguyên tử cacbon (n ≥3), ankan thế clo (theo tỷ lệ mol 1:1) cho sản phẩm chính ở cacbon nào? A. cacbon bậc cao B. cacbon bậc 1 C. cacbon bậc 2 D. B hoặc C Câu 13: Ankan có khả năng tham gia những phản ứng nào dưới đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách nước D. Cả A, B và C Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít một ankan X thu được 10,08 lít CO2. Công thức phân tử của X là công thức nào dưới đây? A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 15: 2,2-đimetyl butan là hợp chất nào dưới đây? A. CH3 - CH2 - CH2 - CH3 B. C. D. Câu 16: Tên gọi của hợp chất sau theo danh pháp thay thế là: CH3 CH2 CH2 CH CH3 CH3 A. 4-metyl pentan B. 2-metyl pentan C. 4- etyl pentan D.2-etyl pentan Câu 17: Số lượng đồng phân cấu tạo của anken ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Đốt cháy hòan tòan 1 lít etilen, thể tích CO2 sinh ra ( ở cùng điều kiện ban đầu) là A. 2 lít B. 4,48 lít C. 4 lít D. 2,24 lít. Câu 19: Dãy đồng đẳng của ankan có công thức chung là: A. CnH2n+2; n≥1 B. CnH2n; n≥2 C. CnH2n-2; n≥2 D. CnH2n-6; n≥6
  3. Câu 20: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. metan B. etan C. etilen D. propan II. Phần tự luận: Câu 1(1đ): Viết sản phẩm (chính) của các phản ứng sau: a, as CH3 CH CH3 + Cl2 1:1 CH3 b, CH2 CH CH3 + HBr Câu 2(2đ): Cho 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm C 2H6 và C3H6 lội qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 4,48 lít khí thoát ra. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. (C = 12, H = 1) BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  5. SỞ GD- ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA HỌC KỲ II , NĂM HỌC 2020-2021 TRUNG TÂM DN-GDTX&HN Môn thi: Hoá học 11- Thời gian: 45 phút Số tờ làm bài Họ và tên thí sinh: . Lớp: Số báo danh : .Phòng thi số:: Ngày sinh: . Nơi sinh: .  Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2 Điểm bài thi Điểm bài thi Chữ ký GV chấm (Bằng số) (Bằng chữ) ĐỀ SỐ 2 I. Phần trắc nghiệm (7đ) Thí sinh chọn câu trả lời đúng đối với từng câu hỏi và đánh dấu × vào phiếu trả lời dưới đây. Đ.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D Đ.án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 1: Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là: A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng đốt cháy. D. Phản ứng oxi hóa. Câu 2: Dãy đồng đẳng của anken có công thức chung là: A. CnH2n+2; n≥1 B. CnH2n; n≥2 C. CnH2n-2; n≥2 D. CnH2n-6; n≥6 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít anken thu được 5 lít CO2 (trong cùng điều kiện). Công thức phân tử của anken là A. C2H4 B. C2H6 C. C5H10 D. C5H12 Câu 4: X là đồng phân của but-1-en . X có thể là A. 3-metyl propan B. 3-etyl propan C. 2-metyl propen D. 2-etyl propen Câu 5: Số lượng đồng phân cấu tạo của anken ứng với công thức phân tử C4H8 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 7: Thực hiện phản ứng thế clo vào butan (theo tỉ lệ mol 1:1) ta có thể thu được số sản phẩm thế là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Đốt cháy hòan tòan 1 lít propilen, thể tích CO2 sinh ra ( ở cùng điều kiện ban đầu) là A. 3 lít B. 4,48 lít C. 5 lít D. 2,24 lít. Câu 9: Khi cho propen tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
  6. A. CH3 – CHBr – CH2Br B. CH3 – CHBr– CH3. C. CH2Br – CH2 – CH2Br D. CH3 – CH2 – CH2Br Câu 10: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H10 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n B. (-CH2-CH2-)n C. (-CH=CH-)n D. (-CH3-CH3-)n Câu 12: But-1-en có công thức cấu tạo là: A. CH2=CH-CH2-CH3 B.CH3-CH=CH-CH3 C.CH=CH(CH3)-CH3 D.CH2=C(CH3)-CH3 Câu 13: Chất nào dưới đây thuộc dãy đồng đẳng của ankan? A. C2H4. B. C3H8 C. C3H4. D. C3H6. Câu 14: Tính chất nào không phải là tính chất vật lí của anken : A. Tan trong dung môi hữu cơ B. Nhẹ hơn nước C. Từ C2 đến C4 là chất khí D. Tan trong nước Câu 15: Chất X có công thức CH2 = CH(CH3) – CH2 – CH3 . Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-3-en B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en D. 3-metylbut-3-en Câu 16: Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường? A. Etilen B. Propilen C. But-1-en D. Pent-1-en Câu 17: Anken dễ tham gia phản ứng cộng là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Chứa liên kết π kém bền B. Chứa liên kết π bền C. Chứa liên kết σ kém bền D. Chứa liên kết σ bền Câu 18: X + Br2  CH2Br-CHBr-CH2-CH3. X có thể là chất nào dưới đây? A. CH3-CH2-CH=CH2 B.CH3-CH=CH-CH3 C.CH=CH(CH3)-CH3 D.CH2=C(CH3)-CH3 Câu 19: Phát biểu nào là đúng về anken? A. Anken là loại hydrocacbon no có dạng mạch hở B. Anken là loại hydrocacbon no có dạng mạch vòng C. Anken là loại hydrocacbon không no có dạng mạch hở D. Anken là loại hydrocacbon không no có dạng mạch vòng Câu 20: Công thức cấu tạo ứng với tên gọi nào dưới đây? A. pentan B. 2-metyl pentan C. 2- metyl butan D. 3-metyl butan II. Phần tự luận: Câu 1(1đ): Viết sản phẩm (chính) của các phản ứng sau: a, as CH3 CH2 CH3 + Cl2 1:1
  7. b, CH2 C CH3 + HBr CH3 Câu 2(2đ): Cho 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm C2H6 và C3H6 lội qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 2,24 lít khí thoát ra. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. (C = 12, H = 1). BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  8. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ 01 I/ Trắc nghiệm (7đ) Đ.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A X X B X X X X C X X X D X Đ.án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X X B X X C X X D X X II/ Tự luận Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 (1đ) a. Cl as CH3 CH CH3 + Cl2 CH3 C CH3 + HCl 1:1 0,5 đ CH3 CH3 b. CH2 CH CH3 + HBr CH3 CH CH3 0,5 đ Br 2 (2 đ) C2H6 không tác dụng với dung dịch Br2 nên thể tích khí thoát ra chính là thể tích của C2H6. Do đó V 4,48l C2H6 V 4,48 → n 0,2(mol) C 2H6 22,4 22,4 → m n M 0,2 30 6(g) 1,0 đ C 2H6 Vhh 8,96 Ta có: nhỗn hợp = 0,4(mol) 22,4 22,4 Suy ra: n 0,4 0,2 0,2(mol) C3H6 → m n M 0,2 42 8,4(g) C 3H6 m C2H6 6 Vậy: %C2 H 6 100 41,7% mhh 6 8,4 %C3H6 = 100 – 41,7 = 58,3% 1,0 đ
  10. ĐÁP ÁN ĐỀ 02 I/ Trắc nghiệm (7đ) Đ.án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A X X X B X X X X C X X D X Đ.án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X B X X X C X X D X X II/ Tự luận Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 (1đ) a, Cl 0,5 đ as CH3 CH2 CH3 + Cl2 CH3 CH CH3 + HCl 1:1 b, Br 0,5 đ CH2 C CH3 + HBr CH3 CH CH3 CH3 CH3 2 (2 đ) C2H6 không tác dụng với dung dịch Br2 nên thể tích khí thoát ra chính là thể tích của C2H6. Do đó V 2,24l C2H6 V 2,24 → n 0,1(mol) C 2H6 22,4 22,4 → m n M 0,1 30 3(g) C 2H6 1,0 đ Vhh 4,48 Ta có: nhỗn hợp = 0,2(mol) 22,4 22,4 Suy ra: n 0,2 0,1 0,1(mol) C3H6 → m n M 0,1 42 4,2(g) C3H6 mC H 3 Vậy: %C H 2 6 100 41,7% 2 6 m 3 4,2 hh 1,0 đ %C3H6 = 100 – 41,7 = 58,3%