Kiểm tra học kỳ 01 - Môn: Vật lí khối 11

docx 4 trang hoaithuong97 6310
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ 01 - Môn: Vật lí khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ky_01_mon_vat_li_khoi_11.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kỳ 01 - Môn: Vật lí khối 11

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ 01 NĂM HỌC 2019-2020 TP HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý Khối 11 (17/12/2019) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có 02 trang) Họ, tên thí sinh: Lớp: Số báo danh: A. PHẦN CHUNG (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) +Nêu định nghĩa cường độ điện trường +Viết biểu thức ,cho biết ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong biểu thức Câu 2: (2 điểm) + Trong dung dịch điện phân có hạt tải điện nào ? Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. + Chất bán dẫn là gì? Nêu tính chất của chất bán dẫn. Câu 3 : (1,5 điểm) Một tụ có điện dung là 8,85.10-11 F và chịu được điện trường giới hạn là 3.106 V/m a. Khi khoảng cách giữa 2 bản tụ là 1mm. Tìm điện tích lớn nhất mà tụ tích được ? (0,75 điểm) b. Gỉa sử điện dung tụ giảm 2 lần, điện trường giới hạn tăng 3 lần và khoảng cách giữa 2 bản tụ không đổi. Thì điện tích lớn nhất của tụ tăng hay giảm bao nhiêu lần ? (0,75 điểm) Câu 4 : (1,5 điểm) Điện phân dung dịch CuSO4 , cực dương bằng đồng. Biết hiệu điện thế hai cực bình là 12 V và điện năng tiêu thụ của bình : A = 0,4 kwh (1 kwh = 3,6.106 J ) a/ Tìm khối lượng Cu bám vào catốt (0,75 điểm) b/ Muốn thu được lượng Cu tăng 2 lần thì điện lượng qua bình điện phân thay đổi thế nào. (0,75 điểm)
  2. B. PHẦN RIÊNG: (4 điểm) I. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO LỚP 11B15 Câu 5: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, với các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động = 2 V và điện trở trong r =0,25 Rb = 4 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có Anốt làm bằng Cu; R1= 6, R2= 10, đèn Đ ( 6V-9W) R Đ 1 R R 2 b a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. b. Tính khối lượng đồng bám vào Katot trong 16 phút 5 giây. c. Tính hiệu suất của bộ nguồn. Đèn sáng như thế nào? Câu 6: (1 điểm) Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau khoảng thời gian 40 phút. Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là bao nhiêu? (Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.) II. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO CÁC LỚP CÒN LẠI Câu 5: (2 điểm) Cho mạch như hình vẽ: E = 18V; r = 1 . R2 = 4,5 , RĐ = 1,5 , Rp = 1 là điện trở của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 dương cực Cu. Biết Cu có A = 64g/mol và n =2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 4,5A. a/ Tính R1 và công suất tiêu thụ của đèn. b/ Giả sử đèn bị đoản mạch. Tính khối lượng đồng bám vào ca tốt sau 16 phút 5 giây. Câu 6: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: E = 10,8V; R1 = 3 , R2 = R4 = 6, R3= 12 , C = 2F. Bỏ qua điện trở của Ampe kế và khoá K. a/ Khi K mở Ampe kế chỉ 0,5A. Tính r và điện tích của tụ. b/ K đóng. Tính số chỉ Ampe kế và dòng điện qua khoá K .Hết
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 01 NĂM HỌC 2019-2020 TP HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý Khối 11 (17/12/2019) TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẦU A. PHẦN CHUNG (6 điểm) Câu 1: ( 1đ) ĐN ( 0,5đ)- CT ( 0,25đ)- ý nghĩa, đơn vị ( 0,25đ) Câu 2: (2đ) Hạt tải điện ( 0,5đ)- Nêu bản chất ( 0,5đ) Chất bán dẫn ( 0,5đ)- Tính chất (0,5đ) ( Theo lý thuyết đề cương của tổ) Câu 3/ 1,5 đ -2 a/ Công thức (0,25) ; Qmax = 26,55.10 C (0,5) b/ Q ~ C , E ( vì d không đổi ) (0,25) Qmax tăng 1,5 lần (0,5) Câu 4/ 1,5 đ 1 A a/ m= A′ (0,25 ) F ⋅ n.U m = 39,79 (g) b/ m ~ q (0,25) Lý luận => q tăng 2 lần (0,5) B. PHẦN RIÊNG: (4 điểm) I. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO LỚP 11B15 Câu 5: U 2 a)R đèn= = 4 0,25đ P R1đ= 10 0,25đ R12đ= 5 0,25đ Rtđ=9  0,25đ Hình vẽ 0,25đ
  4. b 5 10V b) 0,25đ rb 4r 1 b Im/ chính= = 1A 0,25đ Rtđ rb 1 A mCu= . .I.t = 0,32g 0,25đ F n U I .R a) H=N .100% mc tđ .100% b b = 90% 0,25đx2 Iđ = 0,5A 0,25đ Uđ = 2V > đèn sáng yếu0,25đ Câu 6: Đs: 24 phút. II. PHẦN RIÊNG DÀNH CHO CÁC LỚP CÒN LẠI Câu 5: ( 2đ) E a/ I p I 4,5A Rtđ 3(0,25đ) R1 3(0,25đ) Rtđ r Tính tới Iđ = 1,5A ( 0,25đ) ; Pđ = 3,375 W ( 0,25đ) b/ Tính Rtđ = 2,8  ( 0,25đ) ; I = Ip 4,7A ( 0,25đ); CT Faraday tìm m = 1,504g ( 0,5đ) Câu 6: (2đ) a/ K mở : Vẽ hoặc viết sơ đồ mạch ngoài : [( R2 nt R4) //R3 ] nt R1 ( 0,25đ) Tính Rtđ = 9 ; IA = I24 ; I3 = 0,5A; I = IA + I3 = 1A; r =1,8  ( 0,25đ) Tính UC = 9V ( 0,25đ) ; Q = C.UC = 18 C ( 0,25đ) b/ K đóng : Sơ đồ mạch ngoài [ ( R1//R2) nt R3] // R4 ( 0,25đ) Tính Rtđ = 4,2  ; I = 1,8A ( 0,25đ) Số chỉ Ampe kế IA = 0,18A ( 0,25đ) và IK = 1,44A ( 0,25đ) ( Từng phần tính tới KQ cuối mới cho điểm) .Hết