Đề kiểm tra 15 phút Vật lí Lớp 11 - Đề số 1

pdf 2 trang Hùng Thuận 24/05/2022 3670
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút Vật lí Lớp 11 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_15_phut_vat_li_lop_11_de_so_1.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí Lớp 11 - Đề số 1

  1. ĐỀ KIỂM TRA _15 PHÚT _VẬT LÝ 11 _ Số 1_HKI Câu 1: Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do? A. kim loại. B. dung dịch axit. C. nước muối. D. cao su. Câu 2: Có hai điện tích q1 và q2 đặt trong chân không, chúng đẩy nhau. Khẳng định đúng là A. q1 > 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 3: Đơn vị của điện tích là A. Niu-tơn (N). B. Cu-lông (C). C. Vôn (V). D. Am-pe (A). Câu 8: Có hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí chúng hút nhau bằng một lực F, khi đưa chúng cách nhau một khoảng 2r thì lực hút F’ giữa chúng là A. F’= 4F. B. F’=2F. C. F’= F/2. D. F’=F/4. -9 -9 -5 Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = -2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng bằng A. 3√2 cm. B. 4√2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. Câu 6: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt lần lượt hai điện tích điểm -7 -7 -7 q1 = -3.10 C, q2 = 8.10 C. Biết AM = 6 cm, BC = 8 cm, tại M đặt q3 = 4.10 C. Lực điện tổng hợp do hai điện tích q1, q2 tác dụng lên q3 xấp xỉ bằng A. 0,216 N. B. 0,3 N. C. 0,45 N. D. 0,54N. Câu 7: Một vật mang điện âm là khi A. số nơtrôn nhiều hơn số prôtôn. B. số prôtôn nhiều hơn số nơtrôn. C. thừa electrôn. D. thiếu electrôn. Câu 8: Cách nào sau đây không làm cho một vật nhiễm điện A. cọ xát. B. tiếp xúc. C. hưởng ứng. D. làm lạnh. Câu 9: Chọn phát biểu sai. Điện trường đều là điện trường A. có cường độ trường đều như nhau tại mọi điểm. B. có đường sức là những đường thẳng song song cách đều nhau. C. xuất hiện giữa hai bản kim loại phẳng, song song và tích điện trái dấu. D. là điện trường tồn tại xung quanh điện tích điểm. Câu 10: Trong các đại lượng vật lí sau đây, đại lượng nào là vectơ? A. Đường sức điện. B. Điện tích. C. Cường độ điện trường. D. Điện trường. Câu 11: Đơn vị của cường độ điện trường là A. Niuton/mét (N/m). B. Vôn/mét (V/m). C. Cu-lông (C). D. Am-pe (A).
  2. Câu 12: Trong điện môi  = 2 đặt điện tích điểm Q = 6.10-8C tại O. Cường độ điện trường do Q gây ra tại M (cách O 30 cm) có độ lớn bằng A. 3000 (V/m). B. 900 (V/m). C. 1800 (V/m). D. 6000 (V/m). Câu 13: Một điện tích điểm q = 2.10-7C đặt tại điểm M trong một điện trường đều, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 8.10-2N. Cường độ điện trường tại M bằng A. 4.105 V/m. B. 6.10-7V/m. C. 16.10-9V/m. D. 10.10-7V/m. -8 -8 Câu 14: Đặt lần lượt q1 = 6.10 C và q2 = 4.10 C tại hai điểm M và N cách nhau 60 cm trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm của MN bằng A. 2000 (V/m). B. 5000 (V/m). C. 4000 (V/m). D. 6000 (V/m). Câu 15: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ lớn của cường độ điện trường. B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N. C. Điện tích q. D. Vị trí của điểm M và điểm N. Câu 16: Một điện tích điểm q = 2.10-7C di chuyển dọc theo đường sức của điện trường đều (có E = 5000V/m) được đoạn đường 4cm. Công của lực điện thực hiện làm điện tích q di chuyển bằng A. - 4.10-5J. B. 4.10-5J. C. 4.10-3J. D. - 4.10-3J. Câu 17: Công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi di chuyển trên các đoạn thẳng s dọc theo đường sức trong điện trường đều được xác định bởi A. qEd. B. qE. C. Ed. D. EU. Câu 18: Biểu thức nào sau đây sai? A. UMN= VN - VM . B. UMN = AMN/q. C. UMN = - UNM. D. UMN= E.dMN. Câu 19: Hiệu điện thế giữa M & N dọc theo đường sức của một điện trường đều là 12V. Biết MN = 20 cm. Điện trường đó có cường độ điện trường là A. 240 (V/m). B. 60 (V/m). C. 0,6 (V/m). D. 2,4 (V/m). Câu 20: Các hình vẽ sau biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai: A. I và II. B. III và IV. C. II và IV. D. I và IV.